Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐÀO VIỆT TRUNG NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THỰC VẬT TẠI TRẠM ĐA DẠNG SINH HỌC MÊ LINH, TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐÀO VIỆT TRUNG NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THỰC VẬT TẠI TRẠM ĐA DẠNG SINH HỌC MÊ LINH, TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN MINH HỢI Hà Nội, 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn xin cam đoan số liệu trình bày luận văn tác giả, khơng chép từ tài liệu Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Tác giả Đào Việt Trung ii LỜI CÁM ƠN Được trí Khoa Đào tạo sau Đại học - Trường Đại học Lâm nghiệp, triển khai thực đề tài "Nghiên cứu, đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên thực vật Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc” Trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn Trường Đại học Lâm nghiệp, quý thầy giáo, cô giáo ngồi trường tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi q trình học tập thực tập làm luận văn tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy PGS TS Trần Minh Hợi Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) giúp định hướng đề tài nghiên cứu tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Được giúp đỡ tạo điều kiện thầy phịng Tài ngun thực vật, Phòng thực vật, cán thuộc Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh – Vĩnh Phúc, toàn thể bạn bè, đồng nghiệp, người thân động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Mặc dù thân có nhiều nỗ lực, cố gắng song luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy cơ, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng Học viên Đào Việt Trung năm 2012 iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu tài nguyên thực vật giới 1.2 Tình hình nghiên cứu tài nguyên thực vật Việt Nam 1.3 Tình hình nghiên cứu Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh -Vĩnh Phúc CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 2.2 Mục tiêu nghiên cứu 11 2.2.1 Mục tiêu chung 11 2.2.2 Mục tiêu cụ thể 11 2.3 Nội dung nghiên cứu 11 2.3.1 Tính đa dạng tài nguyên thực vật Trạm ĐDSH Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc 11 iv 2.3.2 Tình hình khai thác sử dụng tài nguyên thực vật khu vực nghiên cứu 12 2.3.3 Sự đa dạng nguồn gen quý tài nguyên thực vật Trạm ĐDSH Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc 12 2.3.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn, phát triển nguồn tài nguyên thực vật Trạm ĐDSH Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc 12 2.4 Phương pháp nghiên cứu 12 2.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 12 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu thực vật 12 2.4.3 Phương pháp điều tra vấn người dân 17 2.4.4 Đánh giá mức độ đe doạ .19 2.4.5 Phương pháp chuyên gia .19 2.4.6 Phương pháp đánh giá mức độ đe dọa 19 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 20 3.1.1 Vị trí địa lý 20 3.1.2 Địa hình .20 3.1.3 Địa chất - Thổ nhưỡng 22 3.1.4 Khí hậu - thuỷ văn 23 3.1.5 Hiện trạng thảm thực vật 23 3.2 Tình hình dân sinh kinh tế 28 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .30 4.1 Tính đa dạng tài nguyên thực vật khu vực nghiên cứu .30 v 4.1.1 Đa dạng bậc taxon tài nguyên thực vật .30 4.1.2 Đa dạng dạng thân 33 4.2 Tình hình khai thác sử dụng TNTV khu vực 33 4.2.1 Tình hình khai thác tài nguyên thực vật cộng đồng 33 4.2.2 Giá trị sử dụng tài nguyên thực vật 35 4.2.2.1 Nhóm làm thuốc 37 4.2.2.2 Nhóm cho gỗ 40 4.2.2.3 Nhóm ăn .41 4.2.2.4 Nhóm làm cảnh 41 4.2.2.5 Nhóm cho tinh dầu .43 4.2.2.6 Nhóm cho dầu béo .47 4.2.2.7 Nhóm lấy sợi 49 4.2.2.8 Nhóm cho tanin, nhựa, thuốc nhuộm 50 4.2.2.9 Nhóm độc 53 4.3 Tính đa dạng nguồn gen quý khu vực nghiên cứu .54 4.3.1 Số lượng loài quý 54 4.3.2 Thực trạng bảo tồn loài quý 55 4.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thực vật khu vực nghiên cứu 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết vắt Nội dung ĐDSH Đa dạng sinh học TNTV Tài nguyên Thực vật SĐVN Sách Đỏ Việt Nam VQG Vườn quốc gia vii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH TT Nội dung Hình 3.1: Bản đồ địa hình Trạm ĐDSH Mê Linh, tỉnh Vĩnh Trang 21 Phúc Hình 3.2: Bản đồ đa dạng thực vật Trạm ĐDSH Mê Linh Bảng 4.1: Sự đa dạng ngành, họ, chi, loài tài nguyên 30 28 thực vật Trạm ĐDSH Mê Linh Bảng 4.2: Mười họ giàu loài Trạm ĐDSH Mê Linh, 31 Vĩnh Phúc Bảng 4.3: Mười chi giàu loài khu vực nghiên cứu Bảng 4.4: Giá trị sử dụng tài nguyên thực vật Trạm 36 ĐDSH Mê Linh –Vĩnh Phúc Bảng 4.5: Số lượng họ loài làm thuốc Trạm 38 32 ĐDSH Mê Linh Bảng 4.6: Một số loài gỗ quý Trạm ĐDSH Mê Linh, 40 Vĩnh Phúc 42 10 Bảng 4.7 Các loài làm cảnh thuộc Họ Lan khu vực nghiên cứu Bảng 4.8: Nhóm lồi cho tinh dầu khu vực nghiên cứu 11 Bảng 4.9: Nhóm lồi cho dầu béo khu vực nghiên cứu 47 12 Bảng 4.10: Các loài cho sợi Trạm ĐDSH Mê Linh, 49 43 Vĩnh Phúc 13 Bảng 4.11: Các loài cho tanin, nhựa, nhuộm khu vực 51 nghiên cứu 14 Bảng 4.12: Các loài độc Trạm ĐDSH Mê Linh 53 15 Bảng 4.13: Danh sách loài nằm Sách Đỏ Việt 54 Nam Trạm ĐDSH Mê Linh, Vĩnh Phúc ĐẶT VẤN ĐỀ Từ xa xưa người biết sử dụng thực vật xung quanh để đáp ứng nhu cầu sống hàng ngày ăn, mặc, ở, lại, chữa bệnh, tăng cường sức khoẻ giải trí… Đồng thời tìm cách để cải tạo phát triển chúng thoả mãn nhu cầu ngày cao, ngày hoàn thiện Ngày nay, nhiều lồi thực vật lại nguyên liệu thiếu cho nhiều ngành công nghiệp (dược phẩm, thực phẩm, mỹ phẩm, công nghiệp dệt, giấy sợi…) Nhiều loài thực vật nguồn thức ăn cho động vật nói chung, đặc biệt gia súc (trâu, bò, lợn, ngựa…), gia cầm (gà, vịt…), trùng có ích (ong mật), chim thú… Thảm thực vật nói chung nhiều lồi thực vật nói riêng có tác dụng giữ đất, chắn gió, chắn cát làm bầu khơng khí, bảo vệ mơi trường… hồn thành chu trình biến đổi vật chất thiên nhiên Đời sống xã hội ngày cao, trình độ khoa học công nghệ ngày phát triển, người ngày nhận vai trị vơ quan trọng thực vật hệ sinh thái yếu tố vô định môi trường sống (việc trồng gây rừng, bảo vệ thảm thực vật rừng có tác động định điều kiện sống tồn giới tự nhiên xã hội loài người) Do đó, việc điều tra, nghiên cứu tài nguyên thực vật làm sở khoa học cho khai thác, sử dụng hợp lý, bảo vệ phát triển bền vững nguồn tài nguyên, phát kinh tế mới, phục vụ chuyển dịch cấu trồng, góp phần bảo vệ phục hồi rừng, bảo vệ tính đa dạng sinh học việc làm cần thiết Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh (Vĩnh Phúc) thành lập theo Quyết định số 1063/QĐ-KHCNQG ngày tháng năm 1999 Giám đốc Trung tâm Khoa học tự nhiên Công nghệ Quốc gia, nằm địa phận xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc với diện tích 170,3 49 4.2.2.7 Nhóm lấy sợi Nhóm cho sợi bao gồm loài thực vật vỏ, hay gỗ chứa tế bào dài, dai, với tỉ lệ chiều dài so với chiều rộng thường gấp 100 lần Qua số liệu điều tra tổng hợp Trạm ĐDSH Mê Linh có 26 lồi cho sợi, lồi thuộc ngành Dương xỉ, 25 lồi cịn lại thuộc ngành Mộc lan Các loài cho sợi tổng hợp bảng 4.10 sau: Bảng 4.10: Các loài cho sợi Trạm ĐDSH Mê Linh, Vĩnh Phúc TT Tên khoa học Tên Việt Nam I Polypodiophyta Ngành Dương xỉ Diplazium griffithii T Moore II Magnoliophyta Rau dớn grifit Ngành Mộc lan Trachelospermum axillare Hook.f Cỏ nách Vernicia montana Lour Trẩu nhăn Pueraria montana (Lour.) Merr Sắn dây rừng Kydia calycina Roxb Bò ké Urena lobata L Ké hoa đào Trichilia connaroides (Wight & Arn.) Bentv Trường nát Acacia concinna (Willd.) DC Keo me Ficus auriculata Lour Vả Ardisia crenata Sims Trọng đũa 10 Paederia scandens (Lour.) Merr Rau mơ 50 11 Reevesia thyrsoidea Lindl in Brande Thoa hoa dày 12 Adinandra bochiana Pritz ex Diels Dương đồng bốc 13 Rhamnoneuron balansae (Drake) Gilg in Engl & Prantl Dó giấy 14 Grewia hirsuta Vahl Cị ke lơng nhám 15 Trema orientalis (L.) Blume Hu đay 16 Boehmeria nivea (L.) Gaudich Gai 17 Pouzolzia sanguinea (Blume) Merr Bọ mắm rừng 18 Mariscus compactus (Retz.) Druce Cói tương gié rậm 19 Rhynchospora corymbosa (L.) Britt Chủy tử tán 20 Curculigo capitulata (Lour.) Kuntze Cồ nốc hoa đầu 21 Miscanthus floridulus (Labill.) Warb ex K Schum & Lauterb Chè vè 22 Pennisetum alopecuroides (L.) Spreng Cỏ tím 23 Schizostachyum brevifolium (Sw.) Nees Nứa tép 24 Themeda gigantea (Cav.) Hack Lơ to 25 Smilax corbularia Kunth Kim cang Nhóm cho sợi gồm trồng khai thác thiên nhiên người dân sử dụng vào mục đích đan lát, lợp nhà, bện dây dùng công nghệ chế biến sợi công nghệ giấy 4.2.2.8 Nhóm cho tanin, nhựa, thuốc nhuộm Nhóm bao gồm lồi thực vật cung cấp nguồn tanin thuốc nhuộm dùng thuộc da, làm thuốc nhuộm vải sợi, lưới đánh cá, thực phẩm sản phẩm khác 51 Qua điều tra, xác định 15 loài thực vật (2,1% số lồi có cơng dụng) cho tanin, nhựa làm thuốc nhuộm thuộc 11 họ, nằm hoàn toàn ngành Mộc lan Những họ có nhiều lồi có cho tanin, chất nhuộm màu họ Dẻ (Fagaceae): loài, Hồ đào (Juglandaceae): loài; Thầu dầu (Euphorbiaceae): loài, họ cịn lại họ có lồi thể bảng 4.11 sau: Bảng 4.11: Các loài cho tanin, nhựa, nhuộm khu vực nghiên cứu TT I Tên khoa học Tên Việt Nam Magnoliophyta Ngành Mộc lan Class Magnoliopsida Acanthaceae Strobilanthes cusia (Nees) Kuntze Alangiaceae Alangium kurzii Craib Anacardiaceae Toxicodendron succedanea (L.) Mold Elaeocarpaceae Elaeocarpus griffithii (Wight) A Gray Euphorbiaceae Lớp Mộc lan Họ Ơ rơ Chàm mèo Họ Thơi ba Thơi Họ Xồi Sơn phú thọ Họ Côm Côm tầng Họ Thầu dầu Cleidiocarpon laurinum Airy-Shaw Đen rộng Phyllanthus reticulatus Poiret Phèn đen Fagaceae Họ Dẻ Lithocarpus finetii (Hickel & A Camus) A Camus Dẻ đấu đứng Lithocarpus silvicolarum (Hance) Chun Dẻ rừng Quercus chrysocalyx Hickel & Camus Sồi quang 52 Họ Hồ đào Juglandaceae 10 Juglans regia L Hồ đào 11 Platycarya strobilacea Sieb & Zucc Hòa hương Họ Bằng lăng Lythraceae 12 Woodfordia fruticosa (L.) Kurz Lâm phát Họ Cà phê Rubiaceae 13 Hoắc quang nhuộm Wendlandia tinctoria (Roxb.) DC Họ Dung 10 Symplocaceae 14 Dung lụa Symplocos sumuntia Buch.-Ham ex D Don Lớp Loa kèn Class Liliopsida Họ Củ nâu 11 Dioscoreaceae 15 Củ nâu Dioscorea cirrhosa Lour Một số loài dùng làm thuốc nhuộm liệt kê đây: - Chàm mèo - Strobilanthes cusia (Nees) Kuntze - Họ Ơ rơ (Acanthaceae) Cây nhuộm vải quần áo màu chàm - Nụ (Bứa nhuộm)- Garcinia tinctoria (DC) W Wight - Họ Bứa (Clusiaceae) Vỏ thân nhuộm vải màu nâu - Gấc- Momordica cochinchinensis (Lour.) Spreng - Họ Bầu bí (Cucurbitaceae) Thịt nhuộm đỏ xôi - Củ nâu - Dioscorea cirrhosa Lour - Họ Củ nâu (Dioscoreaceae) Củ nhuộm nâu vải, quần áo Hiện bị khai thác mức - Phèn đen: Phyllanthus reticulatus Poiret - Họ Thầu (Euphorbiaceae) Nhân dân dùng nước ngâm từ để nhuộm đen vải - Dành dành - Gardenia augusta (L.) Merr - Họ Cà phê (Rubiaceae) Thịt chín nhuộm vàng thực phẩm dầu 53 4.2.2.9 Nhóm độc Nhóm độc bao gồm lồi có độc tính, thường sử dụng để chữa bệnh, ruốc cá diệt sâu bọ, trùng có hại, chữa số bệnh ngồi da Qua điều tra thực tế, tổng hợp loài độc thuộc họ bảng 4.12 sau: Bảng 4.12: Các loài độc Trạm ĐDSH Mê Linh, Vĩnh Phúc Tên khoa học TT Buddlejaceae Buddleja asiatica Lour Fabaceae Milletia pachyloba Drake Illiciaceae Illicium ternstroemioides A C Smith Juglandaceae Engelhardtia roxburghiana Wall Loganiaceae Tên Việt Nam Họ Bọ chó Bọ chó Họ Đậu Thàn mát thuỳ dày Họ Hồi Hồi chè Họ Hồ đào Chẹo ấn độ Họ Mã tiền Gelsemium elegans (Gardn & Champ.) Benth Lá ngón Urticaceae Dendrocnide urentissima (Gagnep.) Chev Họ Gai Lá han voi Số loài độc nằm hoàn toàn ngành Mộc lan Trên thực tế, số lồi độc phong phú hơn, chưa điều tra nghiên cứu đầy đủ 54 4.3 Tính đa dạng nguồn gen quý Trạm ĐDSH Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc 4.3.1 Số lượng loài quý Trong số mẫu thực vật thu từ chuyến thực địa, chúng tơi xác định có 16 loài ghi Sách Đỏ Việt Nam (2007): 03 loài Đang nguy cấp (EN); 13 loài Sẽ nguy cấp (VU); Bảng 4.13: Danh sách loài nằm Sách Đỏ Việt Nam Trạm ĐDSH Mê Linh, Vĩnh Phúc TT Tên khoa học Tên Phân Công Việt Nam hạng dụng Rauvolfia verticillata (Lour.) Baill Ba gạc vòng VU Th Asarum glabrum Merr Hoa tiên VU Th, TD Đinh VU Markhamia stipulata (Wall.) Seem ex G Schum var kerrii Sprague Codonopsis javanica (Blume) Hook.f Đẳng sâm VU Th Taxillus gracilifolius (Schult f.) Ban Mộc vệ rủ VU Th Stephania dielsiana Y C Wu Củ dịm VU Tinospora sagittata (Oliv.) Gagnep Củ gió VU Th Ardisia silvestris Pitard Lá khôi VU Th Melientha suavis Pierre Rau sắng VU Ă, Th Madhuca pasquieri (Dubard) H J Lam Sến mật EN 11 Disporopsis longifolia Craib Hoàng tinh cách VU Th 12 Peliosanthes teta Andr Sâm cau VU Th 13 Dendrobium longicornu Lindl Đại giác EN Th, Ca Pơ mu EN 10 Fokienia hodginsii (Dunn) Henry & 14 H.H Thomas 15 Taxus chinensis (Pilg.) Rehder 16 Cinnamomum balansae Lecomte G, D, Th Th, G, TD Thông đỏ bắc VU G, Th Gù hương VU Th, TD 55 Chú thích: EN (Endangered) : Đang nguy cấp VU (Vulnerable) : Sẽ nguy cấp Trong nghiên cứu trước hệ thực vật Trạm ĐDSH Mê Linh số 1230 loài thực vật phát có tới 38 lồi nằm Sách Đỏ Việt Nam, đó: lồi Rất nguy cấp (CR) có lồi; lồi Nguy cấp (EN) có lồi; lồi Sẽ nguy cấp (VU) có 28 lồi; lồi Ít nguy cấp (LR) có lồi Tuy nhiên qua điều tra thực địa nguồn tài nguyên thực vật (nhóm thực vật có giá trị sử dụng) chúng tơi phát 16 lồi có tên Sách Đỏ Kết 16 lồi có tên Sách đỏ chưa mang tính đại diện cho thực trạng tài nguyên thực vật nơi đây, mẫu vật thu khoảng thời gian ngắn, nhiều mẫu thu cành lá, khơng có hoa gây khó khăn cho cơng tác giám định, phân loại Các lồi nằm Sách Đỏ VN đứng trước nhiều mối nguy hiểm tồn chúng 4.3.2 Thực trạng bảo tồn loài quý Hiện nay, Trạm ĐDSH Mê Linh triển khai xây dựng tập đoàn vườn thuốc với diện tích 6.000 m2 theo thiết kế kỹ thuật ban đầu Đã trồng 70 loài có nguồn gốc từ khu vực nghiên cứu Gây trồng nghiên cứu sinh trưởng, phát triển khả tái sinh số lồi có sẵn khu vực nghiên cứu: Một số loài nhóm trồng Trạm như: Sa nhân (Amomum sp.), Thiên niên kiện (Homalomena occulta), Thuỷ xương bồ (Acorus calamus), Củ mài (Dioscorea persimilis), Mía dị (Costus speciosus), Đơn nem (Maesa sp.), Nhân trần (Adenosma caerulea), Ngải cứu (Artemisia 56 vulgaris), Vông vang (Abelmoschus moschatus), Ngũ sắc (Lantana camara), Bưởi bung (Acronychia pendunculata), Cúc thiên (Elephantopus scaber), Lá lốt (Piper lolot), Cúc tần (Pluchea indica), Mã đề (Plantago major), Ké hoa đào (Urena lobata), Sẹ (Alpinia sp.), Phèn đen (Phyllanthus reticulatus), Muồng truổng (Zanthoxylum avienniae), Chè (Camellia sinensis), Qua trình khảo sát thực tế, chúng tơi nhận thấy nhìn chung tập đồn gồm khoảng 70 lồi có nguồn gốc khu vực nghiên cứu trồng vườn thuốc nhiều có tính thích nghi với điều kiện sống đây, đạt tỷ lệ sống cao, sinh trưởng phát triển bình thường Một số đạt tỷ lệ sống không cao, phát triển (Củ mài, ) Một số loài sinh trưởng phát triển tốt (Ngải cứu, Lá lốt, Cúc thiên, Ngũ sắc ), lại khác phát triển bình thường Tóm lại, qua điều tra thực tế vườn thuốc, vườn thực vật cho thấy khu vực nghiên cứu có hoạt động thiết thực đầu tư cần thiết để bảo tồn lồi có, đặc biệt lồi có nguy khan hiếm, cạn kiệt khai thác, lồi làm dược liệu q có giá trị kinh tế Không vậy, Trạm trồng thử nghiệm thành cơng nhiều lồi thực vật từ khu vực nghiên cứu 4.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thực vật khu vực nghiên cứu Lợi ích từ tài nguyên thực vật nói chung tài nguyên LSNG nói riêng Trạm ĐDSH Mê Linh thể tiềm to lớn lâu dài khu vực Vì cần thiết phải tiến hành giải pháp bảo tồn nhằm hạn chế nguyên nhân làm giảm đa dạng sinh học tài nguyên thực vật nơi - Hiện tại, nhận thức người dân bảo vệ tài nguyên rừng bảo tồn đa dạng sinh học mơi trường sinh thái cịn nhiều hạn chế Do để phát triển bền vững tài nguyên rừng, tham gia người dân 57 quan trọng, công tác bảo tồn đa dạng sinh học Công tác giáo dục tuyên truyền để cộng đồng dân cư hiểu giá trị tài nguyên môi trường cần thiết - Phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho cộng đồng: đa số người dân khu vực nghiên cứu có thu nhập thấp Đời sống phụ thuộc lớn vào khai thác rừng, hoạt động cần tiến hành là: + Triển khai xây dựng quy hoạch sử dụng đất cấp thôn xã theo hướng quản lý bền vững, đặc biệt trọng tham gia người dân trình làm quy hoạch Đẩy mạnh hồn thiện cơng tác giao đất lâm nghiệp khoán quản lý bảo vệ rừng cho hộ gia đình phần diện tích đất rừng xung quanh khu vực Trạm, tăng cường đầu tư khuyến khích người dân trồng gây rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng + Lựa chọn mơ hình canh tác cho suất, hiệu cao bền vững cho hộ gia đình biết học tập Đồng thời nghiên cứu phát triển, gây trồng số loài phù hợp với điều kiện tự nhiên trồng đặc sản địa phương dược liệu, ăn quả, loại hoa… + Tăng cường hoạt động khuyến nông, khuyến lâm Phổ cập hướng dẫn kỹ thuật canh tác bồi dưỡng kiến thức thị trường quản lý kinh tế hộ cho nông dân + Hướng dẫn người dân phương pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên rừng đun bếp cải tiến, làm nhà tiết kiệm gỗ… - Tăng cường công tác quản lý bảo vệ, ổn định dân số: + Tăng cường thêm nhân lực làm công tác bảo vệ rừng, ngăn chặn hoạt động khai thác trái phép tài nguyên thực vật phạm vi quản lý + Mở rộng việc khoán quản lý bảo vệ rừng cho cộng đồng thôn hộ gia đình - Tăng cường hoạt động nghiên cứu, điều tra giám sát bảo tồn 58 ĐDSH nói chung, đa dạng nguồn tài nguyên thuốc nói riêng: Do phá rừng làm nương rẫy, sức ép hoạt động khai thác lâm sản chưa nâng cao hiệu lực quản lý nên nguồn tài nguyên rừng nói chung nhiều lồi thuốc q có chịu nhiều tác động xấu Việc xây dựng phát triển vườn thực vật cần thiết khơng góp phần bảo tồn nguồn gen thực vật quý địa mà địa điểm thực giáo dục môi trường tham quan du lịch + Mở rộng diện tích số lượng mà bước đầu cho thấy thích nghi với điều kiện sinh thái + Tiếp tục hố số có ích từ vùng sinh thái khác vườn thuốc Trạm ĐDSH Mê Linh + Nghiên cứu khả tái sinh tự nhiên lồi trước có khai thác qúa mức trở nên cạn kiệt, lại không đáng kể + Nghiên cứu khả tái sinh phương pháp sinh sản sinh dưỡng hữu tính số lồi có vườn cầy thuốc làm sở khoa học cho việc bảo tồn phát triển chúng giai đoạn tới 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đa dạng thành phần loài: tổng số 1230 loài thực vật Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh, Vĩnh Phúc có 718 lồi thực vật có cơng dụng, chiếm 58,4% tổng số lồi hệ Cịn lại 512 lồi (chiếm 41,6%) chưa biết giá trị sử dụng cần nghiên cứu thêm Các loài biết giá trị sử dụng phân bố ngành Thông đất (Lycopodiophyta) – loài (0,28%), Cỏ tháp bút (Equisetophyta) – loài (0,14%), Dương xỉ (Polypodiophyta) – 12 lồi (1,67%), Thơng (Pinophyta) – loài (1,25%) Mộc lan (Magnoliophyta) - 694 lồi (96,66%) Trong đó, ngành Mộc lan chiếm hầu hết số loài (694 loài, chiếm 96,66%) Đa dạng giá trị sử dụng: chủ yếu làm thuốc với 511 loài (71,17%), hầu hết thuộc ngành Mộc lan với 493 loài (68,66%) ; loài cho gỗ với 139 lồi (19,36%) hầu hết thuộc ngành Mộc lan với 129 lồi (17,97%); lồi ăn có 110 loài (15,32 %) hoàn toàn thuộc ngành Mộc lan; lồi làm cảnh có 87 lồi (12,12%); cho tinh dầu 75 loài (10,45%); cho dầu béo 41 loài (5,71%); cho sợi đan lát có 26 lồi (3,62%); 15 lồi cho tanin, nhựa, nhuộm; lồi có chất độc Trong số 718 lồi có cơng dụng Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh – Vĩnh Phúc, thống kê 450 lồi có cơng dụng (chiếm 62,67% tổng số lồi có cơng dụng) Tổng số lồi có hai cơng dụng 209 lồi (chiếm 29,1%) Đặc biệt số lồi có nhiều hai cơng dụng có tới 56 lồi (chiếm 7,8% tổng số lồi có cơng dụng) với cơng dụng làm thuốc, lấy gỗ, làm thức ăn hay nhuộm màu… Số loài nằm Sách Đỏ Việt Nam (2007) khu vực nghiên cứu suy giảm đáng kể so với năm trước Qua điều tra, ghi 60 nhận 16 loài nằm Sách Đỏ Việt Nam, có lồi thuộc phân hạng Đang nguy cấp (EN), 13 lồi cịn lại thuộc phân hạng Sẽ nguy cấp (VU) Tình trạng khai thác TNTV khu vực nghiên cứu diễn hàng ngày Một phận người dân sống dựa vào nghề rừng, tác động không tốt tới việc bảo tồn nguồn TNTV nơi đây, đặc biệt loài quý Tại Trạm ĐDSH Mê Linh, công tác bảo tồn, trì phát triển tính ĐDSH TNTV trọng thông qua việc xây dựng tập đoàn thực vật gỗ vườn thuốc, vườn thực vật: Gây trồng nghiên cứu sinh trưởng, phát triển khả tái sinh số lồi có sẵn khu vực nghiên cứu; Nghiên cứu khả hố số lồi có nguồn gốc từ vùng sinh thái khác Bước đầu cho kết khả quan, loài trồng sinh trưởng, phát triển tương đối tốt Các giải pháp nhằm bảo tồn tài nguyên thực vật tập trung vào công tác giáo dục tuyên truyền, ổn định dân số, phát triển kinh tế, đẩy mạnh giao đất, khoán quản lý bảo vệ rừng, hoạt động nghiên cứu, tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng Kiến nghị Với quỹ thời gian ngắn nên nghiên cứu luận văn mang tính chất thống kê đánh giá sơ nguồn tài nguyên thực vật loài quý khu vực nghiên cứu Do thời gian tới cần có nghiên cứu sâu có phân khúc trọng điểm tài nguyên thực vật khu vực nhằm góp phần giúp Trạm ĐDSH Mê Linh quản lý, sử dụng có hiệu bảo tồn nguồn tài nguyên thực vật 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ Thực vật hạt kín Việt Nam, 532 trang Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên, 2003, 2005), Danh lục loài Thực vật Việt Nam, tập II, 1203 trang; tập III, 1248 trang Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2006), Cây thuốc Động vật làm thuốc Việt Nam, tập I: 1138 trang; tập II: 1256 trang NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam, Phần II - Thực vật Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2000), Tên rừng Việt Nam Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam tập Nxb Y học Võ Văn Chi (Chủ biên), Trần Hợp (1999, 2002), Cây cỏ có ích Việt Nam, tập 1, tập Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh Lưu Đàm Cư, Trần Minh Hợi (1995), Một số làm thuốc nhuộm phổ biến Việt Nam Tuyển tập cơng trình nghiên cứu ST TNSV, tr 46-58 Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội Phạm Hoàng Hộ (1999-2000), Cây cỏ Việt Nam, 1-3 Nxb Trẻ Tp Hồ Chí Minh 10.Trần Minh Hợi, Nguyễn Xuân Đặng (chủ nhiệm) & cs (2008), Đa dạng 62 sinh học bảo tồn nguồn gen sinh vật Vườn quốc gia Xuân Sơn (Phú Thọ) Nxb Giáo dục 11 Trần Hợp (2002), Tài nguyên gỗ Việt Nam Nxb Nông nghiệp 12 Đỗ Tất Lợi (2000), Cây thuốc vị thuốc Việt Nam Nxb Y học 13 Lã Đình Mỡi (Chủ biên) (2001, 2002) Tài nguyên thực vật có tinh dầu Việt Nam, tập 1, tập Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 14 Lã Đình Mỡi (Chủ biên) (2005, 2009) Tài nguyên thực vật Việt Nam Những chứa hợp chất có hoạt tính sinh học, tập 1, tập Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Bá Ngãi (1999), Phương pháp đánh giá nông thôn, Bài giảng chuyên đề Lâm nghiệp xã hội, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 16 Trần Minh Hợi, Trần Huy Thái (2002), Nguồn tài nguyên thực vật gỗ Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh - Vĩnh Phúc Những giải pháp bảo vệ, khai thác sử dụng bền vững Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia nâng cao nhận thức sử dụng bền vững Đa dạng sinh học Việt Nam, Hà Nội 7-8/10/2002; tr 123-134 17 Trần Minh Hợi, Trần Huy Thái (2003), Nguồn tài nguyên thực vật làm thuốc nhuộm màu vùng Trung du - miền núi Vĩnh Phúc Báo cáo Khoa học, Hội nghị toàn quốc lần thứ II Nghiên cứu Sinh học, Nông nghiệp, Y học - Huế, 25-26/7/2003, tr 605-607 Hà Nội 18 Lê Khả Kế (1976), Cây cỏ thường thấy Việt Nam, tập I - VI Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 19 Đỗ Tất Lợi (1985), Tinh dầu Việt Nam Nxb Y học Tp Hồ Chí Minh 20 Đỗ Tất Lợi (2000), Những thuốc vị thuốc Việt Nam Nxb Y học 21 Trần Đình Lý (1993), 1900 lồi có ích Việt Nam Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 22 Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2004) Nxb Thống kê 63 23 Vũ Xuân Phương cộng (2004), Hệ thực vật Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh biện pháp phục hồi số loài địa Báo cáo khoa học Đề tài Khoa học Công nghệ cấp Viện KH & CNVN 24 Richard B Primack (1999), Cơ sở sinh học bảo tồn (bản dịch) Nxb Khoa học Kỹ thuật 25 Lê Đồng Tấn (2003), Nghiên cứu sở khoa học giải pháp phục hồi hệ sinh thái rừng nhiệt đới Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh vùng phụ cận Báo cáo khoa học, Hội nghị toàn quốc lần thứ II Nghiên cứu Nông nghiệp 26.Trần Huy Thái, Trần Minh Hợi, Nguyễn Quang Hưng, Đỗ Thị Minh (2003), Nguồn thực vật có tinh dầu vùng Trung du Vĩnh Phúc; vấn đề khai thác sử dụng bền vững Báo cáo Khoa học, Hội nghị toàn quốc lần thứ II Nghiên cứu Sinh học, Nông nghiệp, Y học - Huế, 25-26/7/2003, tr 725-728 Hà Nội 27 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Tiếng nước ngồi 28 Crévost Ch et Lemarie Ch (1916-1953), Catalogue des produits de l’Indochine, Hanoi 29 Lecomte H (1907-1937), Flore générale de L’Indochine, Paris 30 PROSEA: Plant Resources of South-East (1989-2003), 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20 Wageningen, Leiden ... tài ? ?Nghiên cứu, đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên thực vật Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc? ?? 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu tài nguyên thực vật. .. PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐÀO VIỆT TRUNG NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THỰC VẬT TẠI TRẠM ĐA DẠNG SINH HỌC MÊ LINH, TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã... Đa dạng sinh học Mê Linh Viện Sinh thái tài nguyên sinh vật - Viện khoa học công nghệ Việt Nam, Danh lục thực vật Mê Linh; đề tài, luận văn nghiên cứu Trạm đa dạng sinh học Mê Linh, Vĩnh Phúc. )