1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm phân bố và giải pháp bảo tồn loài má đào nhọn aeschynanthus acuminatus wall tại vườn quốc ba vì

58 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Khóa luận ‘‘Nghiên cứu đặc điểm phân bố giải pháp bảo tồn loài Má đào nhọn (Aeschynanthus acuminatus Wall.) vƣờn Quốc Ba Vì.’’ đƣợc hồn thành trƣờng Đại học Lâm nghiệp theo chƣơng trình đào tạo kỹ sƣ quản lý tài nguyên rừng khóa 58, giai đoạn 2013-2017 Nhân dịp này, cho phép em xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Ths Phạm Thanh Hà tận tình hƣớng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu giành cho em nhiều tình cảm tốt đẹp q trình thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Lâm nghiệp, ban chủ nhiệm khoa QLTNR&MT, Bộ môn Thực vật rừng thầy cô giáo nhà trƣờng dạy bảo, dìu dắt tạo điều kiện thuận lợi cho em năm tháng học tập trƣờng hồn thành khóa luận Em xin cảm ơn đến chung tâm thƣ viện trƣờng Đại học Lâm nghiệp giúp đỡ em nhiều việc thu thập tài liệu nghiên cứu có liên quan Xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể cán cơng nhân viên Vƣờn Quốc Gia Ba Vì, đặc biệt ngƣời trực tiếp giúp đỡ em q trình thu thập số liệu ngồi trƣờng Mặc dù có nhiều cố gắng nhƣng hạn chế thời gian điều kiện nghiên cứu nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế định Vì em mong đƣợc góp ý thầy, giáo bạn bè để khóa luận đƣợc hồn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2017 Sinh viên thực Lương Mạnh Tường TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QLTNR & MÔI TRƢỜNG  TÓM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: Nghiên cứu đặc điểm phân bố giải pháp bảo tồn loài Má đào nhọn (Aeschynanthus acuminatus Wall.) vƣờn Quốc Ba Vì Sinh viên thực hiện: Lƣơng Mạnh Tƣờng – 58B QLTNR&MT Giáo viên hƣớng dẫn: Ths Phạm Thanh Hà Mục tiên nghiên cứu: - Mục tiêu chung: Góp phần vào cơng tác quản lý nguồn tài ngun thực vật vƣờn Quốc gia Ba Vì - Mục tiêu cụ thể: Xác định đƣợc đặc điêm sinh thái học phân bố loài Má đào nhọn vƣờn Quốc Gia Ba Vì Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài Má đào nhọn khu vực nghiên cứu - Đánh giá nhân tố ảnh hƣởng tới tính đa dạng phân bố loài Má đào nhọn - Đề xuất số giải pháp góp phần bảo tồn lồi Má đào nhọn Vƣờn Quốc Gia Ba Vì Những kết đạt đƣợc Qua thời gian nghiên cứu Vƣờn Quốc Gia Ba vì: - Lồi Má đào nhọn phân rộng khu vực nghiên cứu Phân bố độ cao từ 800m-1100m với hƣớng phơi Tây – Bắc, Đơng – Nam Đơng, chủ yếu sƣờn đỉnh Với trạng thái bắt gặp loài loài IIIa1, IIIa2 - Xác định đặc điểm cấu trúc rừng nơi có lồi Má đào nhọn phân bố: cấu trúc tổ thành loài gỗ, tái sinh theo số cây, độ tàn che độ che phủ rừng xác định tính chất đất - Đã đề xuất số giải pháp nhằm góp phần bảo tồn loài Má đào nhọn Vƣờn Quốc Gia Ba Vì MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lƣợc sử nghiên cứu thuốc giới 1.2 Lƣợc sử nghiên cứu thuốc Việt Nam 1.3 Nghiên cứu Vƣờn Quốc Gia Ba Vì Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỒI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2.1 Mục tiêu chung 2.2.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tƣợng khu vực nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Công tác chuẩn bị 2.4.2.Phƣơng pháp điều tra nghiên cứu cụ thể Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 17 3.1 Vị trí địa lí 17 3.2 Địa hình, diện mạo 17 3.3 Khí hậu, thủy văn 18 3.4 Hệ sinh vật 19 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH 22 4.1 Đặc điểm phân bố lồi Má đào nhọn VQG Ba Vì 22 4.1.1 Đặc điểm phân bố Má đào nhọn theo trạng tiêu điều tra 24 4.2 Đặc điểm cấu trúc tầng rừng nơi có lồi Má đào nhọn phân bố 28 4.2.1 Cấu trúc tổ thành 28 4.2.3 Độ tàn che che phủ 32 4.2.4 Đặc điểm thảm mục đất mặt nơi có phân bố lồi Má đào nhọn 33 4.3 Các nhân tố ảnh hƣởng tới loài Má đào nhọn 34 4.3.1 Các nhân tố tự nhiên 34 4.3.2 Yếu tố ngƣời 36 4.4 Đề xuất số biện pháp bảo tồn loài Má đào nhọn VQG Ba Vì 37 4.4.1 Khó khăn thách thức 37 4.4.2 Nhóm giải pháp mặt tổ chức quản lý 37 4.4.3 Nhóm giải pháp kỹ thuật 38 4.4.4 Nhóm giải pháp kinh tế 39 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Kết điều tra phân bố loài Má đào nhọn theo tuyến 22 Bảng 4.2 Phân bố loài Má đào nhọn theo trạng thái rừng điều kiện địa hình 24 Bảng 4.3 Phân bố loài Má đào nhọn trạng thái rừng 25 dạng đai cao khác 25 Bảng 4.4 Phân bố Má đào theo vị trí tƣơng đối 26 Bảng 4.5 Phân bố Má đào nhọn theo hƣớng phơi 27 Bảng 4.6 Cấu trúc tổ thành rừng nơi qua loài Má đào nhọn phân bố 30 Bảng 4.7 Cây bụi thảm tƣơi dƣới tán rừng 31 Bảng 4.8 Độ tàn che che phủ rừng nơi có loài Má đào nhọn phân bố 32 Bảng 4.9 Trữ lƣợng tầng thảm mục khu vực phân bố lồi Má đào nhọn 33 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Biều đồ phân bố Má đào nhọn theo đai độ cao .25 Hình 4.2 Phân bố Má đào nhọn theo vị trí địa hình .26 Hình 4.3 Kết phƣơng pháp xoe giun 34 Hình 4.4 Tác động việc nâng cấp đƣờng VQG Ba Vì 36 CÁC TỪ VIẾT TẮT VQG : Vƣờn Quốc Gia Nxb : Nhà xuất OTC : Ô tiêu chuẩn D.13 : Đƣờng kính ngang ngực Hvn : Chiều cao vút Hdc : Chiều cao dƣới cành Dt : Đƣờng kính tán Tb : Trung bình ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng thảm thực vật loài thực vật bề mặt trái đất, giữ vai trò to lớn đời sống ngƣời: cung cấp gỗ, thực phẩm, dƣợc liệu, nguyên liệu, điều hòa khí hậu, tạo oxy, điều hịa nƣớc, bảo vệ mơi trƣờng, nơi cƣ trú loài động vật lƣu trữ nguồn gen quý Chức rừng đƣợc phát huy rừng có kết cấu tổ thành hợp lí Trong tổ thành rừng mƣa nhiệt đới, Phần lớn loài họ thân gỗ sống lâu năm, nhƣng có số loài bụi thân gỗ hay gỗ nhỏ thảm thực vật sống dƣới tán rừng đóng vai trò quan trọng hệ sinh thái rừng, có họ Tai voi (Gesneriaceae) Nhóm thực vật có kiểu xếp thân thƣờng mọc đối hay chéo chữ thập, nhƣng vài nhóm kiểu so le hay xoắn ốc tồn Trong thảm thực vật rừng, họ Tai voi có kiểu sống đa dạng hệ thảm thực vật rừng thực vật ngoại tầng, phát triển mạnh mẽ rừng mƣa ẩm nhiệt đới Trong đời sống hàng ngày, loài họ chủ yếu đƣợc nghiên phát triển y học, sử dụng làm thuốc làm cảnh, số loài bụi đƣợc sử dung làm củi… phục vụ đời sống ngƣời Má đào nhọn loài thuộc họ tai voi, chúng loài đa tác dụng (làm thuốc, cảnh, số nơi sử dụng làm thực phẩm) Nhìn chung tới nay, ngồi số tài liệu tổng quan nƣớc có cơng trình nghiên cứu sâu lồi Má đào nhọn cho khu vực nghiên cứu nhỏ Vƣờn Quốc gia Ba Vì đƣợc coi “phịng tiêu sống’’ với nhiều mẫu chuẩn hệ thực vật Việt Nam Do hệ thực vật Ba Vì phân bố theo độ cao nên phong phú đa dạng, với nhiều trạng thái rừng khác điều kiện thuận lợi cho loài sinh sống phát triển Vì việc nghiên cứu lồi góp phần bổ sung sở liệu tính chất lịai cho thực vật Việt Nam nói chung Vƣờn Quốc gia Ba Vì nói riêng Các nghiên cứu đƣợc tiến hành từ lâu nhƣng diễn biến theo thời gian, số liệu ngày đƣợc bổ sung nhƣng chƣa có cơng trình nghiên cứu tổng thể thống cơng trình trƣớc nên số liệu dạng hệ thực vật Trên sở quan điểm đó, việc xây dựng số liệu cập nhật pham vi nhỏ làm sở cho việc đánh giá, rà soát tình trạng lồi Má đào nhọn (Aeschynanthus acuminatus Wall.) Chính em chọn đề tài: Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học giải pháp bảo tồn loài Má đào nhọn (Aeschynanthus acuminatus Wall.) vƣờn Quốc Ba Vì Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lƣợc sử nghiên cứu thuốc giới Ngay từ thời cổ xƣa, trình săn bắt hái lƣợm ngƣời biết lựa chọn để ăn đƣuc, ni sống họ đƣợc coi nguồn lƣơng thực, thực phẩm, có độc tránh, loại cỏ sử dụng thấy có lợi cho sức khỏe, khỏi đƣợc bệnh tật đƣợc tích lũy làm kinh nghiệm đƣuọc coi cậy thuốc Sự nhận biết vốn kiến thức nhân loại thuốc ngày trở nên phong phú với trình phát triển tiến hóa nhân loại Từ nhứng kinh nghiệm dân gian, nhà khoa học, nhà nghiên cứu có nhiều cơng trình lồi cây, sản phẩm chiết từ cỏ dùng để chữa bệnh kết thành sách có giá trị Cùng với phƣơng thức chữa bệnh theo kinh nghiệm Y học truyền, nhà khoa học giới cịn sâu tìm hiểu nghiên cứu chế hợp chất hóa học có tác dụng trị bệnh Hầu hết, cỏ có tính kháng sinh, yếu tố miễn dịch tự nhiên Theo báo cáo tổ chức Y tế giới (WTO), ngày có khoảng 80% dân số nƣớc phát triển với dân số khoảng 3,5 đến tỉ ngƣời giới có nhu cầu chăm sóc sức khỏe ban đầu vào y học truyền Phần lớn số phụ thuộc vào nguồn dƣợc liệu chiết suất từ dƣợc liệu Các hoạt động mƣa cầu sống ngƣời dân ngày gây sức ép lên sinh tồn cá loài thuốc giới Nhiều loài thuốc quý bị khai thác bừa bãi nên đứng trƣớc nguy tuyệt chủng, theo Raven (1987) Ole Harmann (1988) vòng 100 năm trở lại đây, có khoảng 1000 lồi thực vật bị tuyệt chủng, khoảng 60.000 loài bị gặp rủi ro sinh tồn bị đe dọa vào kỷ sau Trong lồi thực vật bị đe dọa có tỷ lệ khơng nhỏ lồi thực có khả làm thuốc 4.4 Đề xuất số biện pháp bảo tồn lồi Má đào nhọn VQG Ba Vì 4.4.1 Khó khăn thách thức Từ kết điều tra thực tế đạt đƣợc thời gian nghiên đề tài, xin đƣợc thách thứ khó khăn thách thức mà VQG Ba gặp phải: * Khó khăn: - Lực lƣợng cán cịn thiếu số lƣợng - Tính phụ thuộc vào rừng địa phƣơng xuất - Sức ép khai thác tài nguyên trái phép, nguy kích thích tiêu thụ buôn bán sản phẩm từ tài ngun rừng (trong có lồi Má đào nhọn ) - Các hoạt động cảu khách du lịch ảnh hƣởng tới hệ sinh thái rừng * Thách thức: - Các công tác tuyên truyền giáo dục chua liên tục thƣờng xuyên - Nhận thức cấp, ngành chƣa tồn diện, chƣa đánh giá mức vai trị rừng tác dụng rừng đời sống hàng ngày - Đời sống ngƣời dân chƣa đƣợc nâng cao - Các sỏ hạ tầng để phát triển bảo vệ rừng chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu Từ số khó khăn thách thức kể xin đƣợc đề xuất số giải pháp bảo tồn loài Má đào nhọn khu vực nghiên cứu 4.4.2 Nhóm giải pháp mặt tổ chức quản lý - Để bảo tồn Má đào nhọn tự nhiên VQG Ba Vì cần phối hợp chƣơng trình bảo tồn hệ sinh thái rừng khu vực nói chung bảo tồn thực vật nói riêng Khuyến khích tích cực xây dựng chƣơng trình, dự án, đề tài nghiên cứu thuốc để sớm có đánh giá tổng quan tiềm năng, trạng phân bố khả tái sinh cụ thể xây dựng biện pháp bảo tồn thuốc có lồi Má đào nhọn - Cần tăng cƣờng them lực lƣợng bảo vệ rừng nâng cao lực nhƣ chuyên địa bàn rộng, địa hình phức tạp, giao thơng lại khó khăn 37 - Nhằm thực hiệu việc hiệu việc bảo tồn lồi động thực vật nói chung vào lồi Má đào nhọn nói riêng Ban quản lý VQG Ba Vì cần có phối hợp chặt chẽ quyền địa phƣơng, với tổ chức cộng đồng để quản lý chặt ché việc khái thác vận chuyển lâm sản trái phép VQG - Tạo điều kiện đẩy mạnh tham gia quản lý bảo tổ địa phƣơng địa bàn nhƣ: Dân quân, Hội nông dân, Hội phụ nữ, Đồn niên,… cơng tác quản lý bảo vệ rừng - Ngăn chặn kịp thời hoạt động khai thác trái phép VQG, hoạt động làm suy giảm nhanh chóng lồi khu vực 4.4.3 Nhóm giải pháp kỹ thuật Sử dụng biện pháp khoa học kỹ thuật nhƣ biện pháp quản lý để bảo tồn lồi Má đào nhọn nói riêng hệ thực nói chung 4.4.3.1 Giải pháp bảo tồn chỗ - Xác lập cụ thể tiểu khu có lồi Má đào nhọn cho trạm quản lý bảo vệ rừng, tăng cƣờng công tác tuần tra, kiểm tra bảo vệ nghiêm ngặt, đồng thời phối hợp quyền địa phƣơng, ngƣời dân việc tuần tra kiểm soát - Bảo trạng rừng nơi có lồi Má đào nhọn phân bố - Hạn chế tối đa tác động tới loài cấu trúc rừng nhằm tạo điều kiện cho loài phát triển - Nghiêm cấm tuyệt đối ngƣời dân không đƣợc vào khai thác khu vực bảo vệ nghiêm ngặt - Vận động ngƣời dân tích cực tham gia vào hoạt động quản lý bảo vệ rừng Xây dựng thùng thƣ phát giác để kịp thời ngăn chặn xử lý hành vi phá rừng trái phép, xây dựng nội quy hƣơng ƣớc làng gắn với bảo vệ rừng - Tích cực, khuyến khích thực tốt chƣơng trình nghiên cứu khoa học chuyên sâu đến lồi khu vực để có đánh giá đến vùng phân bố, đặc điểm sinh thái, khả tái sinh, khả phát triển loài - Xây dựng hình thái du lịch đơi với bảo vệ tài ngun rừng nói chung lồi Má đào nhọn nói riêng để bảo vệ phát triển bền vững 38 4.4.3.2 Giải pháp bảo tồn chuyển chỗ - Có thể nói, giải pháp mang tính định hƣớng việc thu thập mẫu hạt, lƣu trữ liên kết với số sở nghiên cứu, bảo tồn gen thực vât đề nghiên cứu khả nhân giống từ hạt, nhân giống hữu tính (ƣơm hạt) để trồng phát triển loài thuốc - Từ kết điều tra, xây dựng môi trƣờng phù hợp với sinh cảnh lồi ngồi tự nhiên (thích hợp với độ tàn che từ 0.65-0.7, độ che phủ trung bình 58.3%, đất thịt trung bình…) - Mặc dù vậy, bảo tồn chuyển chỗ thành cơng hay khơng cần có nghiên cứu sâu nữa, đầy đủ đặc điểm sinh lý để đảm bảo thành cơng lồi thuốc 4.4.4 Nhóm giải pháp kinh tế Thực tế, khu vực VQG Ba Vì điều kiện kinh tế ngƣời dân cịn gặp nhiều khó khan Đời sống họ chủ yếu phụ thuộc vào nơng nghiệp lâm nghiệp cịn tình trạng khai thác tài ngun rừng nói chung lồi Má đào nhọn nói riêng Ngồi ra, tập tục văn hóa sống nơi gắn liền với rừng núi nên việc bảo tồn loài hệ thực vật rừng cần đôi với đời sống kinh tế xã hội nơi - Hỗ trợ mặt tài nhằm phát triển kinh tế Tại địa phƣơng phá triển ngành nghề tiềm từ nông nghiệp lâm nghiệp nhƣ: chăn nuôi gia súc cầm, phát triển trồng rừng, nghề thuốc nam… Là nghề khuyến khích tạo sinh kế tang thu nhập để giảm áp lực vào tài nguyên rừng Từ bảo tồn nguồn gen chỗ cách hiệu - Quản lý tốt khu vực ngƣời dân sinh sống lân cận VQG Ba Vì, nâng cao ý thức ngƣời dân thông qua biện pháp tuyên truyền giáo dục cách thƣờng xuyên Qua gắn kết tinh thần bảo vệ rừng ngƣời dân nơi với Ban quản lý rừng - Cần có vào tất ban ngành địa phƣơng vào với công tác bảo vệ rừng phát triển rừng cách bền vững 39 Trên số biện pháp bảo tồn lồi Má đào nhọn nói riêng tài ngun thực vật rừng nói chung Tuy nhiên, lồi Má đào nhọn loài đa dụng (làm thuốc, làm cảnh…) nên việc khai thác, sử dụng loài trái phép sảy Vì cần có kết hợp biện pháp cách chặt chẽ đồng đem lại hiệu cao 40 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ Kết luận Qua điều tra nghiên cứu thực địa xác định loài Má đào nhọn khu vực điều tra xuất trạng thái rừng IIIa1, IIIa2, với độ cao tập chung từ 800m-1200m, hƣớng phơi gồm bốn hƣớng Tây-Nam, ĐơngNam, Đơng, độ dốc từ 22-26 độ, với độ tàn che từ 0.65-0.7, độ che phủ khoảng 58.3% lƣợng thảm khô từ 7,6 – 8,1 (tấn/ha) Xác định đƣợc tính chất đất mặt nơi có loài Má đào nhọn sinh sống phát triển chủ yếu đất feralit nâu vàng với tính chất đất thịt nhẹ tầng thảm mục dày Thành phần cao đa dạng phong, nhiên có mặt lồi lại ít, mà hệ số tổ thành lớn tập chung số nhƣ: Re hƣơng, Kháo xanh, Dẻ đầu nứt,… Xác định đƣợc thành phần loài mật độ tái sinh chủ yếu loài Re hƣơng, Ớt sừng, Sồi xanh, Sồi hồng… tái sinh sinh trƣởng tốt, mật độ tá sinh không cao, tỉ lệ xuất tái sinh mức trung bình Đã tiến hành nghiên cứu tần số, tần suất loài kèm với loài Má đào nhọn đƣợc loài bụi tham tƣơi hay phân bố loài nghiên Đã xác định đƣợc đặc điểm, tính chất lồi Má đào nhọn khu vực nghiên cứu lồi phân bố ngồi tự nhiên ít, mức độ phân bố trải rộng khu vực nghiên cứu nhƣng phân tán khơng tập trung Xác định nhóm yếu tố ảnh hƣởng tới lồi Má đào nhọn gồm hai nhóm yếu tố tự nhiên yếu tố ngƣời: Yếu tố tác động ngƣời với hoạt động tiêu cực tích cực làm thay đổi môi trƣờng sống dẫn đến thay đổi phân bố lồi Má đào nhọn Vì lồi Má đào nhọn loài đa dụng, chúng đƣợc sử dụng làm thuốc nhƣ làm cảnh, việc khai thác sử dụng trái phép loài làm giảm khả sinh trƣởng phát triển loài Ngoài nhân tố ảnh hƣởng phần giảm phát triển loài Do đó, kháo luận đƣa số giải pháp để bảo tồn phát triển loài khu vực nghiên cứu với ba nhóm giải pháp chính: 41 - Nhóm giải pháp mặt tổ chức quản lý - Nhóm giải pháp kỹ thuật - Nhóm giải pháp kinh tế Tồn Do điều tra thời gian ngắn nên chƣa nghiên cứu hết đặc điểm hình thái hoa vật hậu (tại thời điểm nghiên cứu khơng tìm thấy có có hoa vật hậu loài) Do hạn chế mặt thời gian, nên chƣa nghiên cứu đƣợc hết khí tƣợng thủy văn ảnh hƣởng tới sinh trƣởng loài Địa bàn nghiên rộng, địa hình phức tạp, thời gian nghiên cứu ngắn nên tập chung nghiên cứu phạm vi định nên chƣa đánh giá cách khách quan đặc điêm phân bố sinh trƣởng loài Kiến nghị Loài Má đào nhọn loài đa dụng, sống loài đƣợc sử dụng làm cảnh, làm thuốc (cây đƣợc dùng chữa thần kinh suy nhƣợc, viêm gan mạn tính), với cơng dụng thấy hữu ích lồi, việc nghiên cứu bảo tồn tồn loài cần thiết Các kết nghiên cứu mà đề tài đạt đƣợc tài liệu tham khảo hữu ích cho nghiên cứu tiếp theo, cần tiếp tục hoàn thiện nhằm nâng cao giá trị thiết thực để nghiên cứu Tăng cƣờng nghiên cứu lồi Má đào nhọn, lồi đa dụng mà chƣa đƣợc sử dụng rộng rãi Việt Nam Chủ yếu loài đƣợc sủ dụng làm thuốc nƣớc nhƣ Trung Quốc, Ấn Độ, Đài Loan… Do cần tập chung nghiên cứu để ứng dụng loài y học Việt Nam Tăng cƣờng công tác bảo vệ rừng nói chung lồi Má đào nhọn nói riêng nhằm bảo tồn phát triển nguồn gen quý Cần tang cƣờng hoạt động bảo tồn sinh học, kết hợp du lịch với giáo dục mơi trƣờng qua nâng cao ý thức ngƣời dân khu vực nhƣ khách du lịch, nhằm bảo tồn phát triển bền vững hệ thực vật nói chung VQG Ba Vì nói riêng 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tiến Bân (2005) , Danh lục loài thực vật Việt Nam , Tập III, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Võ Văn Chi (2004) Từ điển thực vật thông dụng, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Lê Trần Chấn ( 1993), Hệ thực vật Ba Vì – Nguồn gen đặc hữu cần bảo vệ , tạp chí Lâm Nghiệp, (5), Tr 13 – 14 Võ Văn Chi (2015), Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội Phạm Hoàng Hộ ( 1991) Cây cỏ Việt Nam, TậpIII Nxb Trẻ Đỗ Bích Huy, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chƣơng, Nguyễn Thƣợng Dong, Đỗ Trung Đàm, Pham Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phan Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học kĩ thuật , Hà Nội Đỗ Tất Lợi (2004) Những thuốc vị thuốc Việt Nam,Nxb Khoa học kĩ thuật, Hà Nội Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thu Hiền (1999), Nghiên cứu thuốc đồng bào Dao thôn Yên Sơn, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây , Tạp chí dược học, (12), tr.69 Flora of China, (2008), Hệ thực vật rừng Trung Quốc – website: www.tropicos.org 10 Trung tâm liệu thực vật Việt Nam - http://www.botanyvn.com/ 11.http://www.botanyvn.com/cnt.asp?param=edir&v=Aeschynanthus%20acuminatus &list=species 12 http://www.vncreatures.net/chitiet.php?page=1&loai=2&ID=3689 13 http://vietnamplants.blogspot.com/2013/01/gesneriaceae-ho-rau-tai-voi.html 14 http://yhocbandia.vn/hoa-ki-nhon.html 15 http://lrc.tnu.edu.vn/upload/collection/brief/27338_25420128424846.sh.1.09.pdf PHẦN PHỤ BIỂU (1) Phụ lục ảnh:  Một số hình ảnh lồi Má đào nhọn Hình + 2: Hình thái thân, mặt trƣớc Hình + 4: Hình thái thân, mặt sau  Hình ảnh trạng thái rừng khu vực điều tra Hình 05+06: Trạng thái rừng IIIa2 Hình 07+08: Trạng thái rừng IIIa1  Hình ảnh hoạt động điều tra VQG Ba Vì Hình 09-10: Điều tra tuyến Hình 11+12+13+14: Điều tra OTC (2) Phụ Biểu Điều Tra: Phụ biểu Kết nghiên cứu tổ thành tầng cao trạng thái rừng Trạng thái rừng IIIa1 IIIa2 OTC Tên ni Ki Vù hƣơng 3.33 Sồi xanh 3.33 Dẻ cau 1.67 Mỡ ba 1.67 Tổng Sồi hồng 0.59 Dẻ đầu nứt 1.76 Nuốt xanh 1.18 Dẻ gai bạc 0.59 Kháo xanh 1.76 2, Kháo nêm 0.59 Re chụm 0.59 Ớt sừng 0.59 Dẻ gai nhọn 1.18 Thị lông 1.18 Re hƣơng 0.59 Tổng 17 Phụ biểu Kết nghiên cứu tổ thành tái sinh trạng thái rừng Trạng thái rừng IIIa1 IIIa2 OTC 2,3 Tên ni Ki Sồi xanh Re hƣơng Chè rừng Tổng Sồi hồng 1.82 Phân mã 1.82 Re hƣơng 1.82 Hồng bì rừng 0.91 Kháo xanh 0.91 Gáo bi 0.91 Ớt sừng 1.82 Tổng 11 Phụ biểu Phỏng vấn STT Họ tên Nguyễn Văn Thiện Chức vụ Nơi (công tác) Cán kiểm lâm Cốt 1100 m Nguyễn Thị Loan Ngƣời dân Cốt 1100 m Nguyễn Đăng Tân Cán kiểm lâm Xã Tản lĩnh - huyện Ba Vì Lê Thị Hạnh Ngƣời dân Xã Tản lĩnh - huyện Ba Vì Ngƣời dân Xã Tản lĩnh - huyện Ba Vì Nguyễn Trung Kiên Phạm Minh Thắng Ngƣời dân Xã Tản lĩnh - huyện Ba Vì Nguyễn Văn An Ngƣời dân Xã Tản lĩnh - huyện Ba Vì Ngƣời dân Xã Tản lĩnh - huyện Ba Vì Nguyễn Trung Dũng Trần Hịa Hải Ngƣời dân Xã Tản lĩnh - huyện Ba Vì 10 Nguyễn Trọng Hải Ngƣời dân Xã Tản lĩnh - huyện Ba Vì Phụ biểu 4: Biểu điều tra vấn cá nhân I Thông tin chung Họ tên ngƣời thực hiện:………………………………………… Họ tên ngƣời đƣợc vấn:……… Giới tính:…… Địa công tác/ nơi ở:…………………………………………… Nghề nghiệp:……………………… Ngày vấn:……… II Nội dung câu hỏi vấn 2.1 Phỏng vấn đặc điểm phân bố loài Má đào nhọn VQG Ba Vì - Để thuận tiện cho việc điều tra khảo sát khu vực có dễ tiếp cận bắt gặp nhiều loài Má đào nhọn? …………………………………………………………………………… - Loài Má đào nhọn thƣờng phân bố tự nhiên độ cao khoảng bao nhiêu? ………………………………………………………………… - Đặc điểm nơi chúng phân bố? Khí hậu, đất, thực vật, trạng thái rừng nơi chúng phân bố? ……………………………………………………………………… - Ở nơi có lồi Má đào nhọn phân bố thƣờng xuất lồi sinh sống? ……………………………………………………………………… 2.2 Phỏng vấn yếu tố ảnh hƣởng đến loài Má đào nhọn Vƣờn Quốc gia Ba Vì - Lồi có đƣợc ngƣời dân khai khai thác để phục vụ đời sống ngày không? ……………………………………………………………………… - Chúng thƣờng đƣợc sử dụng để làm sử dụng phận nào? ……………………………………………………………………… - Hoạt động thu mua, bn bán lồi Má đào nhọn có diễn thƣờng xuyên VQG Ba Vì hay khơng? ………………………………………………………………………… - So với năm trƣớc số lƣợng lồi Má đào nhọn bắt gặp ngồi tự nhiên có giảm nhiều khơng? ………………………………………………………………………… - Một số yếu tố ảnh hƣởng đến suy giảm đến loài Má đào nhọn tự nhiên? ………………………………………………………………………… - Hoạt động du lịch, làm đƣờng có ảnh hƣởng đến lồi Má đào nhọn hay khơng? Ảnh hƣởng nhƣ nào? …………………………………………………………………………… 2.3 Phỏng vấn giải pháp bảo tồn phát triển loài Má đào nhọn cho khu vực nghiên cứu - Ở VQG Ba có nghiên cứu loài Má đào nhọn hay chƣa? Đó nghiên cứu nào? ………………………………………………………………………… - Tình trạng bảo tồn lồi vƣờn Quốc gia Ba Vì? ………………………………………………………………………… - Đã có đồ thể phân bố lồi Má đào nhọn VQG Ba Vì chƣa? ………………………………………………………………………… - Các giải pháp mà VQG Ba Vì đƣa để bảo tồn phát triển loài Má đào nhọn đây? ……………………………………………………………………… - Tại có gia đình gây trồng lồi Má đào nhọn hay chƣa? ……………………………………………………………………… - Các dự án có VQG Ba nhằm bảo tồn phát triển lồi Má đào nhọn? ……………………………………………………………………… ... vật vƣờn Quốc gia Ba Vì 2.2.2 Mục tiêu cụ thể Xác định đƣợc đặc điểm phân bố đƣa giải pháp bảo tồn loài Má đào nhọn vƣờn Quốc Gia Ba Vì 2.2 Đối tƣợng khu vực nghiên cứu Loài Má đào nhọn (Aeschynanthus. .. Gia Ba Vì Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài Má đào nhọn khu vực nghiên cứu - Đánh giá nhân tố ảnh hƣởng tới tính đa dạng phân bố loài Má đào nhọn - Đề xuất số giải pháp. .. VÀ PHÂN TÍCH 22 4.1 Đặc điểm phân bố lồi Má đào nhọn VQG Ba Vì 22 4.1.1 Đặc điểm phân bố Má đào nhọn theo trạng tiêu điều tra 24 4.2 Đặc điểm cấu trúc tầng rừng nơi có lồi Má đào nhọn phân

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN