Nghiên cứu xác định khu vực mất rừng từ ảnh vệ tinh landsat 8 tại huyện tuy đức tỉnh đăk nông phục vụ cập nhật diễn biến tài nguyên rừng

71 8 0
Nghiên cứu xác định khu vực mất rừng từ ảnh vệ tinh landsat 8 tại huyện tuy đức tỉnh đăk nông phục vụ cập nhật diễn biến tài nguyên rừng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận cuối khóa, xin chân thành cảm ơn tới: Ban lãnh đạo trƣờng Đại học Lâm Nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành đợt thực tập Tập thể thầy cô giáo Khoa Quản lý tài ngun rừng Mơi trƣờng tận tình truyền đạt kiến thức nhƣ hƣớng dẫn kinh nghiệm thực tế giúp cho tơi có đƣợc kiến thức quý báu ngành nghề nhƣ giúp tơi có thêm những kỹ năng, học kinh nghiệm từ thực tế Tôi xin chân thành cám ơn đến PGS.TS Phùng Văn Khoa, Chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp quý thầy cô khác tận tình giúp đỡ hƣớng dẫn tơi suốt q trình thực tập cuối khóa hồn thành khóa luận Qua xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Th.s Phạm Văn Duẩn thuộc Viện Sinh thái rừng Môi trƣờng - trƣờng Đại học Lâm Nghiệp giúp đỡ nhiều thời gian thực khóa luận Các bạn nhóm thực tập gắn bó giúp đỡ tơi suốt q trình học nhƣ thời gian làm luận văn tốt nghiệp Gia đình ngƣời thân giúp đỡ tơi mặt để tơi hồn thành đƣợc khóa luận Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên Kiều Văn Nhâm MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu giới 1.2 Những nghiên cứu Việt Nam 11 CHƢƠNG II ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 16 2.1 Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu 16 2.2 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 17 2.2.1 Địa hình 17 2.2.2 Khí hậu thủy văn 17 2.2.3 Đất đai 18 2.2.4 Rừng đặc điểm rừng 18 2.3 Đặc điểm kinh tế, xã hội 19 2.3.1 Nông lâm - thủy sản 19 2.3.2 Công nghiệp 20 2.3.3 Thƣơng mại – dịch vụ 20 2.3.4 Thu chi ngân sách 20 2.3.5 Văn hóa xã hội 21 2.3.6 Giáo dục – Y tế 21 2.3.7 Dân số, lao động việc làm 22 CHƢƠNG III MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, GIỚI HẠN, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP 23 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 23 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu 23 3.3 Phạm vi nghiên cứu 23 3.4 Nội dung nghiên cứu 23 3.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 23 3.5.1 Cơ sở phƣơng pháp luận 23 3.5.2 Phƣơng pháp kế thừa số liệu 24 3.5.3 Quy trình thực nghiên cứu 24 3.5.4 Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 25 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Kết nghiên cứu xây dựng khóa phân loại khu vực rừng huyện Tuy Đức 35 4.1.1 Đặc điểm tƣ liệu ảnh sử dụng để thành lập đồ trạng rừng 35 4.1.2 Kết xử lý ảnh vệ tinh 40 4.1.3 Xây dựng khóa phân loại khu vực rừng 49 4.2 Lập đồ khu vực rừng huyện Tuy Đức 51 4.2.1 Lập đồ khu vực rừng huyện Tuy Đức 51 4.2.2 Đánh giá độ xác mơ hình 52 4.3 Giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng huyện Tuy Đức tỉnh Đăk Nông 53 4.3.1 Tiếp tục hoàn thiện giao rừng đất lâm nghiệp cho hộ gia đình cộng đồng 53 4.3.2 Tăng cƣờng lực máy quản lý nhà nƣớc rừng đất lâm nghiệp 53 4.3.3 Tăng cƣờng công tác bảo vệ rừng phát triển rừng 54 4.3.4 Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công tác bảo vệ phát triển rừng 54 CHƢƠNG V KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Tồn 55 5.3 Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG - TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: “The study identified areas of forest loss from satellite imagery Landsat in Tuy Duc, Dak Nong province serves update developments of forest resources” Giáo viên hướng dẫn: PGS TS Phùng Văn Khoa Sinh viên thực hiện: Kiều Văn Nhâm Khoá học: 2011 – 2015 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng tài nguyên quý giá quốc gia, rừng có chức sinh thái quan trọng, rừng tham gia q trình điều hịa khí hậu, đảm bảo chu chuyển Oxi nguyên tố khác hành tinh, rừng trì tính ổn định độ màu mỡ đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn sói mịn đất, giảm nhẹ tác động từ thiên tai, bảo tồn nguồn nƣớc làm giảm nhiễm khơng khí Rừng phổi xanh trái đất, yếu tố định sống bảy tỷ dân hành tinh Tài nguyên rừng Việt Nam nói chung, huyện Tuy Đức tỉnh Đăk Nơng nói riêng gặp phải nhiều vấn đề nhƣ nạn phá rừng trái phép dƣới nhiều hình thức nhiều mục đích khác diễn phức tạp gây nhiều khó khăn cho cấp quyền nhƣ quan chức việc quản lý Nhận thức đƣợc tầm qua trọng rừng đời sống ngƣời Việt Nam nói chung đặc biệt rừng huyện Tuy Đức tỉnh Đăk Nơng nói riêng tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu xác định khu vực rừng từ ảnh vệ tinh Landsat huyện Tuy Đức tỉnh Đăk Nông phục vụ cập nhật diễn biến tài nguyên rừng” CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Nhìn chung, nghiên cứu ứng dụng ảnh vệ tinh phân loại rừng Việt Nam từ trƣớc đến chủ yếu áp dụng phƣơng pháp phân loại truyền thống giải đoán mắt, giải đoán bán tự động, phƣơng pháp chƣa thể đƣợc gọi phân loại tự động, cần có ngƣời để chọn vùng mẫu phân loại có giám sát tái phân loại trƣờng hợp phân loại không giám sát Việc phân loại tự động thực địi hỏi phải có nghiên cứu liệu chuẩn, đặc biệt áp dụng rừng nhiệt đới có cấu trúc phức tạp (Nguyễn Đình Dƣơng, 2004) [6] Những phƣơng pháp giải đốn truyền thống thƣờng phụ thuộc lớn vào kinh nghiệm ngƣời, đồ chuyên đề khơng có tính đồng cao, suất giải đốn thấp Ngoài tƣ liệu ảnh đƣợc sử dụng để phân loại rừng từ trƣớc tới thƣờng có độ phân giải thấp trung bình, nên khơng đáp ứng đuợc yêu cầu độ xác tính cập nhật đồ tài nguyên rừng CHƢƠNG II ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu Tuy Đức huyện thuộc tỉnh Đăk Nông, đƣợc thành lập vào tháng năm 2007 theo định 142/2006/NĐ-CP Chính Phủ Việt Nam ban hành tháng 12 năm 2006, huyện đƣợc tách từ huyện Đăk Rlấp (cũ), nằm phía tây nam tỉnh, có đơn vị hành cấp xã gồm: Đắk Ngo, Quảng Tân, Đắk Búk So, Đắk R'Tíh, Quảng Tâm, Quảng Trực CHƢƠNG III MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, GIỚI HẠN, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng đƣợc đồ khu vực rừng huyện Tuy Đức tỉnh Đăk Nông Đề xuất giải pháp phù hợp nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng huyện Tuy Đức tỉnh Đăk Nông 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu khu vực rừng huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông 3.3 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung đánh giá thay đổi diện tích rừng huyện Tuy Đức tỉnh Đăk Nông giai đoạn từ ngày 26/10/2013 đến 30/01/2014 Tƣ liệu sử dụng ảnh vệ tinh Landsat 3.4 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu xây dựng khóa phân loại khu vực rừng huyện Tuy Đức tỉnh Đăk Nông - Lập đồ khu vực rừng huyện Tuy Đức tỉnh Đăk Nông - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng huyện Tuy Đức tỉnh Đăk Nông 3.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.5.1 Cơ sở phương pháp luận 3.5.2 Phương pháp kế thừa số liệu 3.5.3 Quy trình thực nghiên cứu Hình 3.1: Quy trình thực nghiên cứu 3.5.4 Phương pháp nghiên cứu cụ thể Phƣơng pháp xây dựng đồ rừng huyện Tuy Đức Bản đồ chủ yếu đƣợc sử dụng để thành lập đồ rừng cho huyện Tuy Đức đồ ranh giới hành Ảnh vệ tinh đƣợc sử dụng để xây dựng đồ rừng ảnh LANDSAT Huyện Tuy Đức nằm cảnh ảnh có số hiệu là: LC81240522013299LGN00 LC81240522014030LGN00 Trình tự phƣơng pháp xây dựng đồ rừng đƣợc tiến hành theo bƣớc sau: * Bƣớc 1: Chuyển đổi giá trị cấp độ xám (DN) ảnh Landsat thành giá trị xạ, phản xạ * Bƣớc 2: Chuẩn hóa đồ * Bƣớc 3: Xây dựng khóa phân loại khu vực rừng huyện Tuy Đức * Bƣớc 4: Tạo ảnh khu vực rừng * Bƣớc 5: Kiểm tra độ xác khóa phân loại khu vực rừng CHƢƠNG IV KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết nghiên cứu xây dựng khóa phân loại khu vực rừng huyện Tuy Đức Đề tài sử dụng cơng nghệ giải đốn ảnh vệ tinh để thành lập đồ rừng khu vực nghiên cứu Giải đoán ảnh vệ tinh đƣợc hiểu việc phân tích thơng tin để phân loại đối tƣợng ảnh vệ tinh, chuyển kết phân loại thuộc tính cần thiết đối tƣợng vào đồ, bảng số, hình thức lƣu trữ thơng tin khác 4.1.1 Đặc điểm tư liệu ảnh sử dụng để thành lập đồ trạng rừng 4.1.2 Kết xử lý ảnh vệ tinh 4.1.2.1 Chuyển đổi giá trị cấp độ xám (DN) ảnh Landsat thành giá trị xạ, phản xạ 4.1.2.2 Chuẩn hóa đồ - Tổ hợp màu cho ảnh Landsat - Xác định giá trị NVDI OTC ảnh Đề tài kế thừa hệ thống kết gồm 192 OTC điểm điều tra thực địa từ kết dự ánh Tổng kiểm kê rừng giai đoạn 2012 – 2015 Viện Sinh thái Rừng Môi trƣờng trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Các điểm đƣợc điều tra thực địa thể hai khu vực có rừng rừng Số lƣợng OTC đại diện cho kiểu trạng thái đƣợc thống kê bảng 4.5 STT Bảng 4.5 Phân bố kiểu trạng thái rừng huyện Tuy Đức Kiểu trạng thái Số OTC Có rừng năm 172 Mất rừng năm 2014 20 Tổng 192 Kết thu đƣợc sau xác định số NDVI ảnh thu đƣợc: - Giá trị NDVI khu vực nghiên cứu biến đổi từ -0,0484014 đến 0,578944 ảnh đƣợc chụp vào ngày 30/1/2014 - Giá trị NDVI khu vực nghiên cứu biến đổi từ 0,0247247 đến 0,593718 ảnh đƣợc chụp vào ngày 26/10/2013 4.1.3 Xây dựng khóa phân loại khu vực rừng Để xây dựng đồ kiểu trạng thái rừng, đề tài xác định số thực vật NDVI, tỷ số thực vật cho 144 điểm điều tra thực địa tổng số 203 điểm OTC kế thừa Ngoài 50 điểm cịn lại dùng để đánh giá độ xác nhằm đánh giá độ xác phƣơng pháp nghiên cứu Bảng 4.7 Giá trị trung bình phản xạ phổ số điều tra Tỷ số NDVI (trung bình) Kiểu trạng OTC thực vật thái Năm 2014 Năm 2013 (Trung bình) Có rừng 129 0,401179 0,413510 0,971933 Khơng có rừng 15 0,222962 0,453974 0,490847 Bảng 4.8: Giá trị số cho kiểu trạng thái rừng huyện Tuy Đức Điểm có rừng 2014 2013 0,401179 0,413510 Điểm khơng có rừng 2014 2013 0,222962 0,453974 Max 0,481569 0,505387 0,272659 0,520968 Min 0,291771 0,344126 0,209003 0,417339 Trung bình NDVI Tỉ số NDVI 2014 / NDVI 2013 Trung bình (̅ Sai tiêu chuẩn (S) Khoảng biến động (P) 0,971933 0,490847 0,092342 0,113903 0,955988 – 0,987868 0,428204 – 0,553489 4.2 Lập đồ khu vực rừng huyện Tuy Đức 4.3 Giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng huyện Tuy Đức tỉnh Đăk Nông 4.3.1 Tiếp tục hoàn thiện giao rừng đất lâm nghiệp cho hộ gia đình cộng đồng 4.3.2 Tăng cường lực máy quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp 4.3.3 Tăng cường công tác bảo vệ rừng phát triển rừng 4.3.4 Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công tác bảo vệ phát triển rừng CHƢƠNG V KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Kết nghiên cứu thu đƣợc số diện tích rừng huyện Tuy Đức tỉnh Đăk Nông 638,55 (ha) nhƣng độ xác đạt đƣợc nghiên cứu cịn thấp với u cầu thơng tin với độ xác cao (sai số tƣơng đối 83,33%) Mặc dù vậy, kết áp dụng để có thơng tin sơ tình hình tài ngun rừng sử dụng nhƣ thông tin tham khảo mang tính chất định hƣớng cho việc quản lý diện rộng 5.2 Tồn Trong trình thực đề tài, việc hiệu chỉnh xử lý ảnh chịu ảnh hƣởng yếu tố điều kiện tự nhiên Tƣ liệu ảnh sử dụng có độ phân giải trung bình, chƣa thể cụ thể đƣợc đối tƣợng có kích thƣớc nhỏ Có sai khác kết sử lý ảnh so với thực tế, cần có q trình điều tra tham gia chủ rừng để tăng độ xác đồ xử lý sai lệch ảnh với thực tế 5.3 Kiến nghị Để đạt đƣợc kết giải đốn có khả xác cao cần sử dụng nhiều nguồn tƣ liệu ảnh viễn thám khác nhƣ ảnh đa thời gian, ảnh Spot, Quickbird, ảnh Ikonos để kết tốt hơn, nâng cao độ xác, khả áp dụng kết nghiên cứu vào thực tế Cần kết hợp nhiều phƣơng pháp tính tốn, phân loại ảnh khác để phát huy ƣu điểm DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Nguyên nghĩa Viết tắt DN Giá trị cấp độ xám GIS Geographic Information System LDCM Landsat Data Continuity Mission NDVI Normalized Difference Vegetation Index OTC Ô tiêu chuẩn ROIs Region Of Interest Hình 4.6:Ảnh huyện Tuy Đức loại bỏ vùng khơng có rừng năm 2014 - Tạo ảnh số thực vật Các đối tƣợng bề mặt đất thể thông tin phản xạ phổ khác Thực vật phản xạ mạnh vùng ánh sáng cận hồng ngoại hấp thụ mạnh vùng ánh sáng đỏ Mức chênh lệch hệ số phản xạ vùng lớn có tích chất đặc trƣng riêng ngƣời ta thƣờng sử dụng số NDVI chênh lệch phản xạ hai vùng làm tiêu phân loại lớp phủ thực vật Kết thu đƣợc sau tạo ảnh số thực vật NDVI hình 4.7 45 Hình 4.7: Ảnh số thực vật NDVI năm 2014 - Xác định giá trị NVDI OTC ảnh Đề tài kế thừa hệ thống kết gồm 192 OTC điểm điều tra thực địa từ kết dự ánh Tổng kiểm kê rừng giai đoạn 2012 – 2015 Viện Sinh thái Rừng Môi trƣờng trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Các điểm đƣợc điều tra thực địa thể hai khu vực có rừng rừng Số lƣợng OTC đại diện cho kiểu trạng thái đƣợc thống kê bảng 4.5 Bảng 4.5 Phân bố kiểu trạng thái rừng huyện Tuy Đức STT Kiểu trạng thái Số OTC Có rừng năm 172 Mất rừng năm 2014 20 Tổng 192 46 Hình 4.8: Bản đồ vị trí OTC khu vực nghiên cứu Kết thu đƣợc sau xác định số NDVI ảnh thu đƣợc: - Giá trị NDVI khu vực nghiên cứu biến đổi từ -0,0484014 đến 0,578944 ảnh đƣợc chụp vào ngày 30/1/2014 - Giá trị NDVI khu vực nghiên cứu biến đổi từ 0,0247247 đến 0,593718 ảnh đƣợc chụp vào ngày 26/10/2013 Giá trị tính tốn NDVI đƣợc đề tài thống kê cho kiểu trạng thái rừng theo bảng dƣới đây: 47 Bảng 4.6: Thống kê giá trị NDVI trung bình cho đối tƣợng khu vực nghiên cứu ảnh Landsat TT 2014 2013 Kiểu trạng thái NDVI Số OTC Điểm có rừng 0,399721 172 Điểm khơng có rừng 0,227969 20 Điểm có rừng 0,412173 172 Điểm khơng có rừng vào năm 2014 0,450410 20 0.500000 0.450000 0.400000 0.350000 0.300000 0.250000 Điểm có rừng 0.200000 Điểm khơng có rừng 0.150000 0.100000 0.050000 0.000000 2014 2013 Hình 4.9: Biểu đồ thay đổi giá trị NDVI trung bình OTC Bảng 4.6 hình 4.9 biểu diễn biến đổi giá trị NDVI qua qua năm OTC khu vực nghiên cứu Giá trị NDVI đại diện cho mầu xanh thực vật, khu vực thực vật dầy giá trị NDVI lớn ngƣợc lại Trong đó, giá trị NDVI thấp thuộc đối rừng vào năm 2014 (NDVI = 0,227969) giá trị NDVI cao thuộc đối tƣợng rừng năm 2013 (NDVI = 0,450410) Đối với điểm rừng, đặc trƣng khu vực đất khu vực có rừng vào năm 2013 (OTC có rừng bao phủ) nhƣng bị vào năm 2014 (OTC khơng có rừng bao phủ (đất trống)) Vì làm cho NDVI hai năm có chênh lệch rõ rệt (NDVI = 0,450410năm 2013 NDVI = 0,227969 năm 2014) 48 Đối tƣợng có rừng có chênh lệch số NDVI khơng đáng kể (NDVI = 0,412173 năm 2013 NDVI = 0,399721năm 2014) Do OTC đối tƣợng có rừng che phủ năm khả xạ phổ điểm nhƣ Các kiểu trạng thái rừng đƣợc đặc trƣng giá trị phổ phản xạ, giá trị số thực vật Đặc biệt thể rõ chênh lệch NDVI kiểu trạng thái rừng có rừng năm 2013 2014 Bảng giá trị làm sở cho phân loại kiểu trạng thái rừng 4.1.3 Xây dựng khóa phân loại khu vực rừng Để xây dựng đồ kiểu trạng thái rừng, đề tài xác định số thực vật NDVI, tỷ số thực vật cho 144 điểm điều tra thực địa tổng số 203 điểm OTC kế thừa Ngoài 50 điểm cịn lại dùng để đánh giá độ xác nhằm đánh giá độ xác phƣơng pháp nghiên cứu Sử dụng 144 OTC ngẫu nhiên bao gồm 129 OTC có rừng 15 OTC rừng để tiến hành xây dựng mối tƣơng quan khu vực rừng có rừng với số ảnh Giá trị trung bình NDVI ảnh đƣợc thể bảng 4.7 Bảng 4.7 Giá trị trung bình phản xạ phổ số điều tra Kiểu trạng OTC Khơng có rừng Tỷ số thực vật Năm 2014 Năm 2013 129 0,401179 0,413510 0,971933 15 0,222962 0,453974 0,490847 thái Có rừng NDVI (trung bình) (Trung bình) Các giá trị trung bình, sai tiêu chuẩn khoảng biến động dung lƣợng mẫu đƣợc xác định theo phƣơng pháp thống kê toán học Lâm nghiệp Khoảng giá trị số tỷ số thực vật loại rừng năm đƣợc xác định theo công thức: 49 P= ̅ Trong đó: √ P: Khoảng biến động = 1,96 n>30 = 2,13 n = 15 ̅ : Giá trị trung bình; S: Sai tiêu chuẩn; n: Dung lƣợng mẫu; k = n-1; α= 95% Các kết thu đƣợc đƣợc thể bảng 4.8 Bảng 4.8: Giá trị số cho kiểu trạng thái rừng huyện Tuy Đức Điểm có rừng 2014 2013 0,401179 0,413510 Điểm khơng có rừng 2014 2013 0,222962 0,453974 Max 0,481569 0,505387 0,272659 0,520968 Min 0,291771 0,344126 0,209003 0,417339 Trung bình NDVI Trung bình 0,971933 0,490847 (̅ Tỉ số NDVI Sai tiêu 0,092342 0,113903 2014 / chuẩn (S) NDVI Khoảng 2013 biến động 0,955988 – 0,987868 0,428204 – 0,553489 (P) Qua kết bảng 4.5 cho ta thấy mối tƣơng quan khu vực rừng với số NDVI Tại khu vực khơng có rừng rừng có tỉ số giá trị NDVI tƣơng đối thấp (tỉ số NDVI 2014/NDVI 2013 trung bình = 0,490847) khu vực có rừng có tỉ số tƣơng đối cao (tỉ số NDVI 2014/NDVI 2013 trung bình = 0,971933) Sai tiêu chuẩn có khác biệt rõ rệt khu vực S = 0,092342 khu vực có rừng biến động tỉ số giá trị NDVI thấp S = 0,113903 điểm khơng có rừng biến động tỉ số giá trị NDVI cao 50 Theo công thức thống kê ta rút đƣợc: - Tỉ số NDVI 2014/NDVI 2013 nằm khoảng 0,955988 – 0,987868 khu vực khu vực có rừng - Tỉ số NDVI 2014/NDVI 2013 nằm khoảng 0,428204 – 0,553489 khu vực khu vực rừng 4.2 Lập đồ khu vực rừng huyện Tuy Đức 4.2.1 Lập đồ khu vực rừng huyện Tuy Đức Từ mơ hình số NDVI đƣợc thiết lập trên, sử dụng công cụ Reclassify phân loại lại giá trị tỉ số NDVI qua năm sau sử dụng công cụ Raster calculator để chia giá trị NDVI ảnh Kết cho ảnh với khu vực rừng qua năm đƣợc thể qua hình 4.10: Hình 4.10: Bản đồ khu vực rừng huyện Tuy Đức giai đoạn từ tháng 10/2013 – 1/2014 51 Sử dụng công cụ thống kê phần mềm ArcMap thống kê đƣợc có 28380 pixel ảnh thuộc khu vực rừng Vậy diện tích rừng gian đoạn từ 26/10/2013 đến 30/1/2014 là: 28380* 15* 15 = 6385500 (m2) = 638,55 4.2.2 Đánh giá độ xác mơ hình Dựa đồ khu vực rừng với giá trị tƣơng ứng thực địa 48 ô điều tra không tham gia vào liệu để xây dựng mơ hình, tiến hành đánh giá chất lƣợng mơ hình phƣơng pháp kiểm tra trực tiếp (thả tọa độ điểm vào đồ kiểm tra giá trị tƣơng ứng đồ so sánh với giá trị thu thập thực địa) ta thu đƣợc: 40 48 OTC khơng trùng khớp với số liệu thực địa Trong có 37 OTC khu vực có rừng OTC khu vực khơng có rừng thực địa nằm ngồi mơ hình( khơng nằm đồ rừng) Vì sai số mơ hình là: 83,33% Kết đánh giá chất lƣợng cho thấy sai số tƣơng đối cao Điều số nguyên nhân sau: - Số lƣợng ô mẫu dùng để giải đốn cịn nhỏ (144 ơ) có thay đổi lớn mật độ đƣờng kính trạng thái hai nhân tố đƣợc sử dụng để xác định khu vực rừng Hơn liệu đƣợc thu thập chủ yếu lâm phần bị tác động với mức độ từ trung bình cao, cấu trúc tầng tán khác nhau, đặc biệt lâm phần bị tác động nhiều Trong cảm nhận band phổ ảnh vệ tinh nhạy cảm với tầng tán, có không đồng lựa chọn ô mẫu thử nghiệm - Mơ hình đƣợc thiết lập phƣơng pháp hồi quy, chƣa đƣợc thích hợp trƣờng hợp - Chất lƣợng ảnh với độ phân giải khơng gian trung bình (15x15m: pixel tƣơng ứng với 225 m thực địa nguyên nhân dẫn đến sai số - Vị trí tọa độ mẫu ngun nhân dẫn đến sai số, chẳng hạn khả hạn chế thu nhận vệ tinh GPS rừng dẫn đến 52 số mẫu sai lệch so với thực tế Vì giá trị pixel đƣợc trích ảnh để phân tích bị sai lệch 4.3 Giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng huyện Tuy Đức tỉnh Đăk Nông Nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng huyện Tuy Đức tỉnh Đăk Nông, qua kết thực đề tài tham vấn ý kiến chuyên gia Lâm nghiệp địa phƣơng, đề tài đề xuất số giải pháp nhƣ sau: 4.3.1 Tiếp tục hoàn thiện giao rừng đất lâm nghiệp cho hộ gia đình cộng đồng - Tiếp tục giao rừng đất lâm nghiệp cho hộ gia đinh cộng động, nhằm tạo tƣ liệu sản xuất cho ngƣời dân, sở thu hút đầu tƣ để phát triển rừng với tốc độ nhanh bền vững - Hạn chế tình trạng tranh chấp lấn chiếm đất rừng, tập trung giải dứt điểm tranh chấp đất đai, xử lý chồng chéo giao đất trƣớc đây, sở tiếp tục giao đất, khoán rừng cho thành phần kinh tế để rừng thực có chủ Tận dụng tối đa nguồn lực để xây dựng bảo vệ phát triển rừng, sở thu hút nhiều nguồn vốn, vốn tự có dân lâu dài cần thiết 4.3.2 Tăng cường lực máy quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp - Rà soát xếp lại máy nhà nƣớc quản lý rừng đất lâm nghiệp, thực tốt công tác quản lý nhà nƣớc đất đai, diện tích có chủ quản lý, đƣợc quy hoạch cho lâm nghiệp Đẩy nhanh tiến độ thực quy hoạch, chậm không thực Nhà nƣớc cần phải thu hồi đất để giao cho chủ rừng khác có đủ khả - Nâng cao lực quản lý điều hành sản xuất đơn vị chủ rừng, bổ sung đủ số lƣợng chất lƣợng cán chun ngành lâm nghiệp Phịng Nơng nghiệp Hạt Kiểm lâm - Tăng cƣờng khả sức mạnh hiệu lực cho lực lƣợng Kiểm lâm trạm cửa rừng quan chuyên trách Kiểm lâm 53 chủ rừng Phối hợp chặt chẽ Kiểm lâm Hạt, Kiểm lâm địa bàn, lực lƣợng Biên phịng, Cơng an ngăn chặn xử lý vi phạm lâm luật - Thực tốt Luật bảo vệ phát triển rừng, sở áp dụng chủ trƣơng sách Nhà nƣớc sát với thực tế địa phƣơng - Quản lý quy hoạch tổ chức giám sát việc thực quy hoạch từ quy hoạch tổng thể đến chi tiết - Đầu tƣ trang thiết bị quản lý liệu đảm bảo phục vụ đắc lực cho quản lý bảo vệ phát triển rừng 4.3.3 Tăng cường công tác bảo vệ rừng phát triển rừng - Ứng dụng công nghệ thông tin theo dõi, cảnh báo, huy cập nhật thông tin: Thông tin qua lại cấp đạo với trạm bảo vệ rừng thông qua mạng intennet, điện thoại cập nhật báo cáo hàng ngày - Tuyên truyền vận động nhân dân địa bàn tích cực tham gia phòng cháy chữa cháy rừng Quán triệt cho ngƣời dân xã sống gần rừng việc dùng lửa vào rừng theo nguyên tắc triệt để không để lửa gây cháy rừng 4.3.4 Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công tác bảo vệ phát triển rừng - Bổ sung tăng cƣờng lực cho cán kiểm lâm địa bàn cán lâm nghiệp xã; Xây dựng kế hoạch đào tạo, tập huấn đảm bảo thời gian chất lƣợng, chọn đối tƣợng tham gia - Đảm bảo biên chế đủ số cán chuyên trách bảo vệ từ Hạt kiểm lâm đến trạm kiểm lâm địa bàn Phân rõ vùng quản lý trách nhiệm kiểm tra kiểm soát lâm sản theo tuyến đƣờng bộ, đƣờng sông hợp lý - Đối với cán địa cán lâm nghiệp cấp xã, bắt buộc phải có chun mơn từ trung cấp trở lên, có lực công tác đảm đƣợc nhiệm vụ huyện tuyển chọn Ngoài hỗ trợ kiểm lâm viên địa bàn, cần có hƣớng điều động cán cấp huyện tăng cƣờng thời gian (2 - năm) để giúp cho cán cấp xã, để nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng địa phƣơng 54 CHƢƠNG V KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Hiện nghiên cứu liên quan đến xác định khu vực rừng đƣợc thực phƣơng pháp khác Ứng dụng viễn thám GIS đƣợc nghiên cứu kỹ theo dõi thay đổi thảm phủ rừng, nhiên sử dụng ảnh vệ tinh GIS để xác đinh khu vực rừng chƣa phổ biến nƣớc ta, ứng dụng viễn thám GIS việc mơ hình hóa mối quan hệ khu vực rừng với giá trị phản xạ phổ ảnh vệ tinh hỗ trợ tốt cho việc quản lý, giám sát tài nguyên rừng nói chung thay đổi thảm phủ rừng nói riêng Hơn nghiên cứu xây dựng mối tƣơng quan giá trị ảnh thay đổi thảm phủ rừng hữu ích bối cảnh đẩy nhanh q trình thực việc đo tính trữ lƣợng thực phủ rừng quốc gia Kết nghiên cứu thu đƣợc số diện tích rừng huyện Tuy Đức tỉnh Đăk Nơng 638,55 (ha) nhƣng độ xác đạt đƣợc nghiên cứu thấp với u cầu thơng tin với độ xác cao (sai số tƣơng đối 83,33%) Mặc dù vậy, kết áp dụng để có thơng tin sơ tình hình tài ngun rừng sử dụng nhƣ thơng tin tham khảo mang tính chất định hƣớng cho việc quản lý diện rộng 5.2 Tồn Trong trình thực đề tài, việc hiệu chỉnh xử lý ảnh chịu ảnh hƣởng yếu tố điều kiện tự nhiên Tƣ liệu ảnh sử dụng có độ phân giải trung bình, chƣa thể cụ thể đƣợc đối tƣợng có kích thƣớc nhỏ Có sai khác kết sử lý ảnh so với thực tế, cần có q trình điều tra tham gia chủ rừng để tăng độ xác đồ xử lý sai lệch ảnh với thực tế 5.3 Kiến nghị Để đạt đƣợc kết giải đốn có khả xác cao cần sử dụng nhiều nguồn tƣ liệu ảnh viễn thám khác nhƣ ảnh đa thời gian, ảnh 55 Spot, Quickbird, ảnh Ikonos để kết tốt hơn, nâng cao độ xác, khả áp dụng kết nghiên cứu vào thực tế Cần kết hợp nhiều phƣơng pháp tính tốn, phân loại ảnh khác để phát huy ƣu điểm phƣơng pháp 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt TCVN/QS 1488:2011, Tiêu chuẩn quốc gia Địa hình quân - Sản phẩm Đo đạc Bản đồ, 2011 Nguyễn Ngọc Bình (chủ biên) (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp Chương: Công tác điều tra rừng Việt Nam, Bộ NN&PTNT, Chƣơng trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp đối tác Chu Thị Bình (2001), Ứng dụng cơng nghệ tin học để khai thác thông tin tư liệu viễn thám, nhằm phục vụ việc nghiên cứu số đặc điểm rừng Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trƣờng ĐH Mỏ Địa chất, Hà Nội Nguyễn Mạnh Cƣờng, Quách Quỳnh Nga (1996), Nghiên cứu đánh giá khả ứng dụng phương pháp xử lý số từ thông tin viễn thám cho lập đồ rừng, Viện Điều tra Quy hoạch rừng Phạm Văn Duẩn (2012), Nghiên cứu xây dựng đồ kiểm kê rừng từ ảnh vệ tinh có độ phân giải cao phục vụ xác định hệ số K tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng cho chủ rừng lưu vực Sơn Diệm – Hương Sơn – Hà Tĩnh, Luận văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Đình Dƣơng, (2004), Sử dụng ảnh đa phổ MODIS để đánh giá thay đổi lớp phủ thực vật Việt Nam giai đoạn 20012003 Proceedings of the 14th Asian Agriculture Symposium Nguyễn Đình Dƣơng, (2006), Phân loại lớp phủ Việt Nam tư liệu MODIS đa thời gian thuật tốn phân tích đồ thị đường cong phổ phản xạ Tuyển tập cơng trình khoa học, Hội nghị khoa học Địa Lý - Địa Chính Hà Nội 9/2006 Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), Giáo trình điều tra rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phùng Văn Khoa (2013) Ứng dụng công nghệ không gian địa lý quản lý tài nguyên môi trường lưu vực Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Vƣơng Văn Quỳnh (2005), Nghiên cứu giải pháp phòng chống khắc phục hậu cháy rừng cho vùng U minh Tây Nguyên, Đề tài cấp nhà nƣớc KC08.24 thuộc Chƣơng trình bảo vệ mơi trƣờng phịng tránh thiên tai, Bộ KH&CN 10 Nguyễn Trƣờng Sơn (2008), Nghiên cứu sử dụng ảnh vệ tinh công nghệ GIS việc giám sát trạng tài nguyên rừng, Báo cáo khoa học, Trung tâm viễn thám quốc gia 11 Trần Văn Thuy (1996), Thành lập đồ thảm thực vật tỉnh Thanh Hoá phương pháp viễn thám, Luận án tiến sĩ, Trƣờng ĐH Tổng hợp Hà Nội 11 https://directory.eoportal.org/web/eoportal/satellite-missions/l/landsat8-ldcm 12 http://landsat.usgs.gov/landsat8.php Thông tin chi tiết vệ tinh Landsat quan Đo đạc địa chất Mỹ cung cấp USGS Tiếng nƣớc 13 Lambin EF, Turner BL, Helmut J, et al (2001), The causes of land-use and land-cover change: moving beyond the myths, Global Environment Change11:261–9 14 Lenney MP, Woodcock CE, Collins JB, et al (1996) The status of agricultural lands in Egypt: the use of multitemporal NDVI features derived from LandsatTM Remote Sensing Environment 56:8–20 15 Lo CP, Choi J (2004), A hybrid approach to urban land use/cover mapping using Landsat Enhanced Thematic Mapper Plus (ETM +) images, International Journal of Remote Sensing 25:2687–700 16 Sluiter R (2005), Mediterranean land cover change: modelling and monitoring natural vegetation using GIS and remote sensing, Nederlandse Geografische Study 333:17–144 17 Sohn Y, Qi J (2005), Mapping detailed biotic communities in the Upper San Pedro Valley of southeastern Arizona using landsat ETM + data and supervised spectral angle classifier, Photogramm Engineering Remote Sensing 71:709–18 18 Thomas M Lillesand, Ralph W.Kiefer (2000), Remote sensing and image interpretation 19 Wang Q, Tenhunen J (2004) Vegetation mapping with multitemporal NDVI in North Eastern China Transect (NECT) International Journal Application Earth Observation Geoinfomation 6:17–31 20 Xu M, Watanachaturaporn P, Varshney PK, et al (2005), Decision tree regression for soft classification of remote sensing data, Remote Sensing Environment 97:322–36 21 Yichun Xie, Zongyao Sha and Mei Yu (2008), Remote sensing imagery in vegetatin mapping: a review, Journal of Plant Ecology 1(1): 9-23 22 Zhang J, Foody GM (1998), A fuzzy classification of sub-urban land cover from remotely sensed imagery, International Journal Remote Sensensing 19:2721–38 ... biệt rừng huyện Tuy Đức tỉnh Đăk Nơng nói riêng tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu xác định khu vực rừng từ ảnh vệ tinh Landsat huyện Tuy Đức tỉnh Đăk Nông phục vụ cập nhật diễn biến tài. .. chọn nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu xác định khu vực rừng từ ảnh vệ tinh Landsat huyện Tuy Đức tỉnh Đăk Nông phục vụ cập nhật diễn biến tài nguyên rừng? ?? CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1... liệu sử dụng ảnh vệ tinh Landsat 3.4 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu xây dựng khóa phân loại khu vực rừng huyện Tuy Đức tỉnh Đăk Nông - Lập đồ khu vực rừng huyện Tuy Đức tỉnh Đăk Nông - Đề xuất

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan