1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm của hệ thực vật xã pá khoang huyện điện biên điện biên

126 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỰC VẬT XÃ PÁ KHOANG, HUYỆN ĐIỆN BIÊN, ĐIỆN BIÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 306 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Mã sinh viên Lớp : TS Vương Duy Hưng : Lương Duy Hải : 1453020969 : K59B - QLTNR Khóa : 2014 - 2018 Hà Nội, 2018 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Ban giám hiệu Nhà trường, Hội đồng khoa học khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường, thầy cô Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam quan tâm, dạy bảo, truyền dạy kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho đồng ý cho thực đề tài “ Nghiên cứu đặc điểm hệ thực vật xã Pá Khoang, Huyện Điện Biên, Điện Biên” Đặc biệt, xin lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn Vương Duy Hưng, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình đặt vấn đề nghiên cứu, xây dựng đề cương, thu thập số liệu, giám định hồn thiện báo cáo Tơi xin gửi lời cảm ơn UBND xã Pá Khoang , huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên người dân nơi giúp đỡ cung cấp thơng tin hữu ích q trình thu thập số liệu ngoại nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè động viên, ủng hộ suốt trình thực đề tài Mặc dù thân nỗ lực trình thực đề tài, song thời gian có hạn, lực cịn hạn chế, kinh nghiệm chưa có nhiều nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong nhận đóng góp ý kiến quý báu Hội đồng khoa học Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường, thầy cô giáo để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 29 tháng 04 năm 2018 Sinh viên thực Lương Duy Hải i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH SÁCH BẢNG BIỂU v ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu giới 1.1.1 Nghiên cứu đa dạng hệ thực vật 1.1.2 Phương pháp nghiên cứu 1.2 Nghiên cứu Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu hệ thực vật 1.2.2 Phương pháp nghiên cứu 10 1.3 Nghiên cứu Điện Biên 14 Chương MỤC TIÊU, PHẠM VI, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 16 2.2 Phạm vi nghiên cứu 16 2.3 Nội dung nghiên cứu 16 2.4 Phương pháp nghiên cứu 16 2.4.1 Phương pháp ngoại nghiệp 16 2.4.2 Phương pháp nội nghiệp 17 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 26 3.1 Điều kiện tự nhiên 26 3.1.1 Vị trí địa lý 26 3.1.2 Đặc điểm địa hình, khí hậu 26 3.1.3 Nguồn tài nguyên 27 ii 3.2 Kinh tế - Xã hội 28 3.2.1 Kinh tế 28 3.2.2 Xã hội 28 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 4.1 Đa dạng phân loại hệ thực vật 30 4.1.1 Đánh giá tính đa dạng bậc ngành 30 4.1.2 Tỷ trọng hai lớp ngành Ngọc lan 31 4.1.3 Đánh giá đa dạng taxon ngành 33 4.1.4 Các loài quý có nguy bị tiêu diệt khu vực nghiên cứu 41 4.1.5 Các lồi có ích khu vực nghiên cứu 42 4.2 Yếu tố địa lý hệ thực vật 43 4.4 Phân tích chất sinh thái hệ thực vật 45 4.4.1 Phân tích phổ dạng sống khu vực nghiên cứu 45 4.4.2 So sánh với phổ dạng sống khu vực khác VN Thế giới 47 4.5 Phân tích mối quan hệ với hệ thực vật khác 49 4.6 Đề xuất giải pháp bảo tồn 50 4.6.1 Giải pháp kỹ thuật 50 4.6.2 Giải pháp tuyên truyền 50 4.6.3 Giải pháp kinh tế 51 4.6.4 Tăng cường hiệu hoạt động quản lý 52 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 53 Kết luận 53 Tồn 54 Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục 1: Danh lục thực vật khu vực nghiên cứu Phụ lục 2: Hình ảnh loài thực vật Khu vực nghiên cứu iii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT Thứ tự Tên chữ viết tắt HGĐ UBND TW VU EN Giải thích Hộ gia đình Ủy ban nhân dân Trung ương Mức độ đe dọa nguy cấp Mức độ đe dọa nguy cấp iv DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 4.1: Sự phân bố taxon ngành thực vật khu vực nghiên cứu 30 Bảng 4.2 Tỷ trọng lớp Ngọc lan so với lớp Hành 32 Bảng 4.3: Danh sách họ nhiều chi, nhiều loài khu vực nghiên cứu 33 Bảng 4.4: Danh sách chi nhiều loài khu vực nghiên cứu 35 Bảng 4.5: Danh sách họ đơn loài khu vực nghiên cứu 36 Bảng 4.6: Danh sách loài quý khu vực nghiên cứu 41 Bảng 4.7: Tỷ lệ nhóm cơng dụng lồi thực vật xã Pá Khoang 42 Bảng 4.8: Yếu tố địa lý hệ thực vật khu vực nghiên cứu 44 Bảng 4.9: Tỷ lệ phổ dạng sống hệ thực vật khu vực nghiên cứu 45 Bảng 4.10: Phổ sinh học quần xã thực vật Hịa Bình 48 Bảng 4.11: Tổng hợp taxon phát hai hệ thực vật hai khu vực 49 v DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu 4.1 Biểu đồ so sánh số lượng bậc taxon ngành 31 Biểu 4.2 Biểu đồ tỉ trọng hai lớp ngành Ngọc lan hệ thực vật xã Pá Khoang 32 Biểu 4.3 Biểu đồ tỷ trọng 10 họ đa dạng hệ thực vật xã Pá Khoang 34 Biểu 4.4 Biểu đồ chi đa dạng hệ thực vật xã Pá Khoang 35 Biểu 4.5 Biểu đồ nhóm cơng dụng hệ thực vật xã Pá Khoang 43 Biểu 4.6 Phổ yếu tố địa lý thực vật hệ thực vật xã Pá Khoang 44 Biểu 4.7 biểu đồ dạng sống hệ thực vật xã Pá Khoang 46 Biểu 4.8 Biểu đồ kiểu dạng sống nhóm có chồi đất 47 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam coi trung tâm đa dạng sinh học vùng Đông Nam Á Từ kết nghiên cứu khoa học lãnh thổ Việt Nam, nhiều nhà khoa học nước nhận định Việt Nam 10 quốc gia Châu Á 16 quốc gia giới có tính đa dạng sinh học cao có kết hợp nhiều yếu tố Rừng tài nguyên thiên nhiên vô quý giá trái đất nói chung quốc gia nói riêng Ngồi chức cung cấp lâm sản phục vụ nhu cầu người, rừng có chức bảo vệ mơi trường sinh rừng nơi lưu giữ nguồn gen động thực vật phục vụ cho cho hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp Rừng có chức nhờ có đa dạng sinh học Đa dạng sinh học nguồn tài nguyên quí giá nhất, sở sống cịn, thịnh vượng tiến hố bền vững lồi sinh vật hành tinh Nhưng nhiều nguyên nhân khác chiến tranh, chuyển đổi mục đích sử dụng đất, dân số giới tăng, nhu cầu lâm sản tăng dẫn đến khai thác rừng mức không khoa học làm cho diện tích rừng bị suy giảm nghiêm trọng kéo theo suy giảm đa dạng sinh học Chính lồi người đã, phải đứng trước thử thách, suy giảm đa dạng sinh học dẫn đến làm trạng thái cân môi trường kéo theo thảm họa lũ lụt, hạn hán, lở đất, gió bão, cháy rừng, nhiễm môi trường sống, bệnh hiểm nghèo… xuất ngày nhiều Tất thảm họa hậu quả, cách trực tiếp hay gián tiếp việc suy giảm đa dạng sinh học Mặc dù diện tích rừng tự nhiên xã Pá Khoang khơng cịn nhiều có ý nghĩa vơ quan trọng sống cộng đồng việc trì tính đa dạng sinh học bảo vệ mơi trường sinh thái địa phương Tuy nhiên thực tế nguồn tài nguyên rừng bị tác động mạnh sức ép dân số xung quanh Thêm vào khu vực có nét đặc sắc văn hóa kiến thức địa mức độ phát triển kinh tế, xã hội chưa cao, chưa tận dụng hết hội phát triển nguồn tài nguyên tái tạo, bền vững Do vậy, việc phân tích, đánh giá tài nguyên thực vật khu vực xác định chất, tính chất, mức độ đa dạng hệ thực vật khu vực qua dự báo xu hướng biến đổi chúng tương lai gần, làm sở khoa học cho việc sử dụng hợp lý, hiệu tài nguyên, bảo tồn nguồn gen quý Nhằm mục đích cung cấp liệu chi tiết tính đa dạng hệ thực vật xã Pá Khoang, góp phần vào công tác quản lý, sử dụng, phát triển bền vững tài nguyên hệ thực vật xã Pá Khoang, chọn đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm hệ thực vật xã Pá Khoang, Huyện Điện Biên, Điện Biên” làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu giới 1.1.1 Nghiên cứu đa dạng hệ thực vật Nghiên cứu đa dạng sinh học bảo tồn nguồn gen sinh vật giới sớm cơng trình phân loại thực vật động vật Vấn đề ngày trở thành chiến lược giới Nhiều tổ chức quốc tế đời để hướng dẫn, giúp đỡ tổ chức việc đánh giá, bảo tồn phát triển đa dạng sinh học phạm vi tồn cầu Người ta tìm thấy tài liệu có mơ tả thực vật xuất Ai Cập khoảng 3000 năm trước Công nguyên Trung Quốc 2000 năm trước Công nguyên Kiến thức cỏ loài người ghi chép lưu lại từ sớm Sớm có lẽ tác phẩm Aristote (384-322 trước Cơng ngun) Tiếp tác phẩm lịch sử thực vật Theophraste (khoảng 349 trước Cơng ngun) Trong đó, ơng mơ tả, giới thiệu gần 500 loài cỏ với dẫn nơi mọc công dụng Trong lĩnh vực nghiên cứu đa dạng hệ thực vật thảm thực vật có nhiều tác giả giới quan tâm có cơng trình cơng bố như: - Lecomte, H, 1907-1952, Flora generale de I’ Indochine Tom I-VII, Pari - Phedorov A.A, 1965 Vai trò tài nguyên thực vật kinh tế quốc dân, Tạp chí Tài nguyên thực vật, tập số 1, Tiếng Nga - Plant Resources of South - East – Asia -7, 1995 Bamboo – Bogor Indonesia - IUCN, 1998 The world list of Threatened trees World Conservasion Press - IUCN, 2001, Red list of Threatened Plants Ở Nga, từ năm 1928-1932 xem giai đoạn mở đầu cho thời kỳ nghiên cứu hệ thực vật Tolmachop A.I cho “ Chỉ cần điều tra diện tích đủ lớn để bao trùm phong phú nơi sống khơng có phân hóa mặt địa lý” Ơng gọi hệ thực vật cụ thể PL145: Chua méo (Embelia ribes Burm.f.), Lương Duy Hải, Pá Khoang, Điện Biên PL146: Đơn trâu (Maesa balansae Mez), Lương Duy Hải, Pá Khoang, Điện Biên PL147: Đơn ấn độ (Maesa indica (Roxb.) A DC.), Lương Duy Hải, Pá Khoang, Điện Biên PL148: Đơn màng (Maesa membranacea A DC ), Lương Duy Hải, Pá Khoang, Điện Biên PL151: Nhài thon (Jasminum lanceolarium Roxb.), Lương Duy Hải, Pá Khoang, Điện Biên PL155: Dây mát (Passiflora edulis Sims), Lương Duy Hải, Pá Khoang, Điện Biên PL157: Lạc tiên nhẵn (Passiflora octandra Gagnep.), Lương Duy Hải, Pá Khoang, Điện Biên PL158: Trầu không rừng (Piper gymnostachyum C DC ), Lương Duy Hải, Pá Khoang, Điện Biên PL159: Trầu giả (Piper sarmentosum Roxb ), Lương Duy Hải, Pá Khoang, Điện Biên PL161: Thồm lồm (Polygonum chinense L.), Lương Duy Hải, Pá Khoang, Điện Biên PL163: Chẹo thui (Helicia nilagiria Bedd.), Lương Duy Hải, Pá Khoang, Điện Biên PL166: Xoan đào lông (Prunus arborea (Blume) Kalkm.), Lương Duy Hải, Pá Khoang, Điện Biên PL168: Mâm sôi (Rubus alcaefolius Poir.), Lương Duy Hải, Pá Khoang, Điện Biên PL169: Ngấy hương (Rubus cochinchinensis Tratt.), Lương Duy Hải, Pá Khoang, Điện Biên PL172: Ngấy xẻ lông chim (Rubus sorbifolius Maxim.), Lương Duy Hải, Pá Khoang, Điện Biên PL173: Găng ổi (Aidia chantonea Tirveng), Lương Duy Hải, Pá Khoang, Điện Biên PL174: Mãi táp (Aidia pycnantha (Drake) Tirveng.), Lương Duy Hải, Pá Khoang, Điện Biên PL175: Địa háo bò (Geophila repens (L.) Johnston), Lương Duy Hải, Pá Khoang, Điện Biên PL176: Xú hương trung quốc (Lasianthus chinensis (Champ.) Benth.), Lương Duy Hải, Pá Khoang, Điện Biên PL177: Bướm bạc cambốt (Mussaenda cambodiana Pierre ex Pitard), Lương Duy Hải, Pá Khoang, Điện Biên PL185: Hoắc quang nhuộm (Wendlandia tinctoria (Roxb.) DC.), Lương Duy Hải, Pá Khoang, Điện Biên PL187: Hồng bì rừng (Clausena excavata Burm f.), Lương Duy Hải, Pá Khoang, Điện Biên PL189: Sẻn gai (Zanthoxylum avicennae (Lamk.) DC ), Lương Duy Hải, Pá Khoang, Điện Biên PL190: Mật sạ đơn (Meliosma simplicifolia (Roxb.) Walp.), Lương Duy Hải, Pá Khoang, Điện Biên PL192: Giấp cá (Houttuynia cordata Thunb ), Lương Duy Hải, Pá Khoang, Điện Biên PL193: Nắm cơm (Kadsura coccinea (Lem.) A C Smith), Lương Duy Hải, Pá Khoang, Điện Biên PL196: La (Solanum erianthum D Don), Lương Duy Hải, Pá Khoang, Điện Biên PL198: Cà dại (Solanum surattense Burm f ), Lương Duy Hải, Pá Khoang, Điện Biên PL206: Dung nam (Symplocos cochinchinensis (Lour.) S.Moore), Lương Duy Hải, Pá Khoang, Điện Biên PL207: Súm (Eurya groffii Merr.), Lương Duy Hải, Pá Khoang, Điện Biên PL208: Chè cẩu (Eurya nitida Korth ), Lương Duy Hải, Pá Khoang, Điện Biên PL209: Vối thuốc (Schima wallichi (DC.) Korth), Lương Duy Hải, Pá Khoang, Điện Biên PL211: Ngát (Gironniera subaequalis Planch.), Lương Duy Hải, Pá Khoang, Điện Biên PL214: Trứng cua (Debregeasia longifolia (Burm f.) Wedd.), Lương Duy Hải, Pá Khoang, Điện Biên PL215: Trứng cua vảy (Debregeasia squamata King ex Hook f ), Lương Duy Hải, Pá Khoang, Điện Biên PL218: Tu hú gỗ (Callicarpa arborea Roxb.), Lương Duy Hải, Pá Khoang, Điện Biên PL220: Đắng cẩy (Clerodendrum cyrtophyllum Turcz), Lương Duy Hải, Pá Khoang, Điện Biên PL221: Xích đồng nam (Clerodendrum japonicum (Thunb.) Sweet), Lương Duy Hải, Pá Khoang, Điện Biên PL224: Vác (Cayratia trifolia (L.) Domin), Lương Duy Hải, Pá Khoang, Điện Biên PL226: Minh ty khiêm (Aglaonema modestum Schott ex Engl ), Lương Duy Hải, Pá Khoang, Điện Biên PL227: Ráy (Alocasia macrorrhizos (L.) G.Don), Lương Duy Hải, Pá Khoang, Điện Biên PL228: Thăng mộc núi (Anadendrum latifolium Hook.f.), Lương Duy Hải, Pá Khoang, Điện Biên PL233: Mây (Calamus tetradactylus Hance), Lương Duy Hải, Pá Khoang, Điện Biên PL234: Đùng đình (Caryota mitis Lour ), Lương Duy Hải, Pá Khoang, Điện Biên PL236: Lâm trai lông (Amischotolype hispida (Less & Rich.) D Y Hong), Lương Duy Hải, Pá Khoang, Điện Biên PL238: Đỗ nhược to (Pollia macrophylla (R Br.) Benth), Lương Duy Hải, Pá Khoang, Điện Biên PL240: Hoàng tinh hoa trắng (Disporopsis longifolia Craib), Lương Duy Hải, Pá Khoang, Điện Biên PL243: Hạ si rừng (Hypolytrum nemorum (Vahl) Spreng.), Lương Duy Hải, Pá Khoang, Điện Biên PL244: Củ nâu (Dioscorea cirrhosa Lour.), Lương Duy Hải, Pá Khoang, Điện Biên PL247: Cồ nốc hoa đầu (Curculigo capitulata (Lour.) Kuntze), Lương Duy Hải, Pá Khoang, Điện Biên PL248: Rẻ quạt (Belamcanda chinensis (L.) DC.), Lương Duy Hải, Pá Khoang, Điện Biên PL249: Dong rừng (Phrynium placentarium (Lour.) Merr ), Lương Duy Hải, Pá Khoang, Điện Biên PL253: Dứa đuôi (Pandanus urophyllus Hance), Lương Duy Hải, Pá Khoang, Điện Biên PL256: Tre gai (Bambusa blumeana Schult & Schult f ), Lương Duy Hải, Pá Khoang, Điện Biên PL265: Cỏ chít (Thysanolaena maxima (Roxb.) Kuntze), Lương Duy Hải, Pá Khoang, Điện Biên PL266: Khúc khắc (Heterosmilax polyandra Gagnep.), Lương Duy Hải, Pá Khoang, Điện Biên PL267: Thổ phục linh (Smilax glabra Wall ex Roxb ), Lương Duy Hải, Pá Khoang, Điện Biên PL272: Gừng gió (Zingiber zerumbet (L.) Roscoe ex Sm.), Lương Duy Hải, Pá Khoang, Điện Biên PL269: Sẹ tàu (Alpinia chinensis (Koenig in Retz.) Rosc.), Lương Duy Hải, Pá Khoang, Điện Biên ... dạng hệ thực vật xã Pá Khoang, góp phần vào cơng tác quản lý, sử dụng, phát triển bền vững tài nguyên hệ thực vật xã Pá Khoang, chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm hệ thực vật xã Pá Khoang, Huyện Điện. .. loài thực vật mọc tự nhiên xã Pá Khoang 2.3 Nội dung nghiên cứu Đa dạng phân loại hệ thực vật Nghiên cứu yếu tố địa lý hệ thực vật Nghiên cứu dạng sống hệ thực vật Phân tích quan hệ với hệ thực vật. .. trình nghiên cứu nghiên cứu sâu hệ thực vật vùng cụ thể 15 Chương MỤC TIÊU, PHẠM VI, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định đặc điểm đặc trưng hệ thực vật xã Pá Khoang

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:33

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w