Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động quản lý rừng cộng đồng tại KBTTN thượng tiến kim bôi hòa bình

57 7 0
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động quản lý rừng cộng đồng tại KBTTN thượng tiến kim bôi hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu lớn sinh viên, kết hợp tri thức khoa học kiến thức thực tế Đƣợc đồng ý nhà trƣờng, khoa quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng em thực khóa luận tốt nghiệp Khu Bảo Tồn thiên nhiên Thƣợng Tiến Sau thời gian dài thực tập, nghiên cứu, đến khóa luận hồn thành Để đạt đƣợc kết khóa luận hồn thiện nhƣ nhờ hƣớng dẫn, bảo, giúp đỡ thầy cô giáo trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam thầy cô giáo địa phƣơng Nhân dịp này, em xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn tới ngƣời giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Trƣớc hết, em xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới T.S Ngô Duy Bách ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn hết lịng giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý báu hỗ trợ em suốt q trình thực hồn thành khóa luận Ban lãnh đạo trƣờng Đại học Lâm nghiệp, thầy cô khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng giúp đỡ em trình thực khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới ban quản lý KBTTN Thƣợng Tiến tạo điều kiện giúp đỡ em suốt q trình thực khóa luận Đồng thời em xin cảm ơn ban ngành đoàn thể Ủy ban nhân dân huyện Kim Bôi cung cấp nhiều thông tin khu vực giúp em hồn thiện khóa luận Mặc d , nỗ lực để thực đề tài, nhƣng bƣớc đầu vào thực tế nhiều hạn chế, nhiều bỡ ngỡ nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Vì vậy, em mong nhận đƣợc đóng góp đánh giá thầy để khóa luận đƣợc hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày… tháng…năm 2018 Sinh viên thực Đổng Vũ Hoàng i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv ĐẶT VẤN ĐỀ Phần TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm Phần MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Mục tiêu nội dung nghiên cứu 12 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 12 2.3 Giới hạn nghiên cứu 12 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa 15 2.4.2 Phƣơng pháp, công cụ thu thập số liệu trƣờng 15 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU BTTN THƢỢNG TIẾN 16 3.1 Giới thiệu Khu Bảo tồn Thiên nhiên Thƣợng Tiến 16 3.2 Địa hình thổ nhƣỡng 17 3.3 Khí hậu thủy văn 18 3.4 Nguồn nhân lực 19 3.5 Chức năng, nhiệm vụ khu bảo tồn 19 3.5.1 Chức năng: 19 3.5.2 Nhiệm vụ: 19 3.6 Về nhân lực sở vật chất 20 3.6.1 Về nhân lực 20 3.6.2 Về sở vật chất: 20 3.7 Về tài nguyên, giá trị khu rừng 21 3.8 Về định hƣớng phát triển 22 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 ii 4.1 Hiện trạng TNR rừng cộng đồng KBTTN Thƣợng Tiến – Kim Bơi – Hịa Bình 23 4.1.1 Đánh giá hình thức quản lý rừng cộng đồng Khu BTTN Thƣợng Tiến 24 4.1.2 Đánh giá hiệu QLRCĐ thôn/ đƣợc giao rừng chƣơng trình dự án thí điểm lâm nghiệp cộng đồng địa bàn Khu BTTN Thƣợng Tiến 25 4.2 Thực trạng quản lý rừng cộng đồng Khu BTTN Thƣợng Tiến 27 4.2.1 Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý bảo vệ rừng cộng đồng 27 4.2.2 Mối quan tâm bên liên quan đến công tác quản lý bảo vệ rừng cộng đồng 30 4.2.3 Mức độ quan trọng bên liên quan đến công tác quản lý bảo vệ rừng cộng đồng 32 4.2.4 Mức độ quan trọng tài nguyên rừng cộng đồng hộ gia đình 34 4.2.5 Các giải pháp quản lý bảo vệ rừng cộng đồng tồn Khu BTTN Thƣợng Tiến 36 4.2.6 Kinh nghiệm địa quản lý bảo vệ rừng cộng đồng 37 4.3 Một số đề xuất nhằm quản lý rừng cộng đồng có hiệu Khu BTTN Thƣợng Tiến 38 4.3.1 Nhóm giải pháp nhận thức 38 4.3.2 Nhóm giải pháp thể chế, sách tổ chức 39 4.3.3 Nhóm giải pháp kỹ thuật 40 Chƣơng 44 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 44 5.1 Kết luận 44 5.2.Tồn 46 5.3.Khuyến nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Hiệu hình thức quản lý rừng cộng đồng KBTTN Thƣợng Tiến 24 Bảng 4.2: Đặc điểm khu rừng giao cho cộng đồng thôn Vãng xã Thƣợng Tiến đƣợc giao năm 2007 26 Bảng 4.3: Đặc điểm khu rừng giao cho cộng đồng Vãng xã Thƣợng Tiến sau điều tra, đánh giá 26 Bảng 4.4: Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý bảo vệ rừng cộng đồng 28 Bảng 4.5: Mối quan tâm bên liên quan đến công tác quản lý bảo vệ rừng 30 Bảng 4.6: Nguyện vọng tham gia quản lý bảo vệ rừng cộng đồng hộ gia đình 31 Bảng 4.7: Mức độ quan trọng bên liên quan đến công tác quản lý bảo vệ rừng cộng đồng 32 Bảng 4.8: Mức độ quan trọng tài nguyên rừng cộng đồng hộ gia đình 34 Bảng 4.9: Cơ cấu thu nhập hộ gia đình Khu BTTN Thƣợng Tiến 34 Bảng 4.10: Các giải pháp quản lý bảo vệ rừng cộng đồng tồn Khu BTTN Thƣợng Tiến 36 iv ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng phận môi trƣờng sống, tài nguyên quý giá đất nƣớc, có khả tái tạo phong phú đa dạng, có giá trị to lớn nhiều mặt kinh tế quốc dân, văn hoá cộng đồng, du lịch sinh thái, nghiên cứu khoa học, an ninh quốc gia chất lƣợng sống dân tộc Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên 33 triệu hecta, có tới 2/3 diện tích vùng đồi núi Gần 50 năm qua, tài nguyên rừng Việt Nam liên tục bị giảm sút, xét tất phƣơng diện: diện tích rừng, chất lƣợng rừng, trữ lƣợng gỗ… Cho đến nay, tình trạng rừng bị phá, bị cháy suy thoái chất lƣợng chƣa đƣợc ngăn chặn Năm 1945 Việt Nam có 14,6 triệu hecta rừng, độ che phủ 43,6% năm 1997 độ che phủ rừng cịn khoảng 28% (trong có 0,7 triệu hecta rừng trồng), tổng trữ lƣợng gỗ cịn khoảng 580 triệu m3 gỗ có khả khai thác thƣơng mại hóa thấp nhiều Sự suy thoái tài nguyên rừng, đặc biệt chất lƣợng rừng đẩy xa ngƣời dân nghèo khỏi tầm thụ hƣởng nguồn tài nguyên Chính điều tạo điều kiện cho phân cực giàu nghèo ngày sâu sắc tiềm ẩn yếu tố không ổn định nông thôn miền núi Việt Nam Từ thực tế này, địi hỏi Chính phủ Việt Nam phải có điều chỉnh phƣơng thức quản lý rừng Q trình thực sách kinh tế nhiều thành phần chuyển hƣớng chiến lƣợc lâm nghiệp, từ lâm nghiệp Nhà nƣớc sang lâm nghiệp nhân dân xuất nhiều nhân tố mới, đặc biệt đa dạng hoá phƣơng thức quản lý tài nguyên rừng Cho đến nay, Việt Nam tồn hình thức quản lý rừng là: - Hình thức quản lý rừng Nhà nƣớc; - Hình thức quản lý rừng tƣ nhân; - Hình thức quản lý rừng có tham gia cộng đồng (QLRCĐ) Cộng đồng tham gia quản lý rừng hình thức quản lý thu hút quan tâm cấp Trung ƣơng địa phƣơng Xét mặt lịch sử, Việt Nam, rừng cộng đồng tồn từ lâu đời, gắn liền với sinh tồn tín ngƣỡng cộng đồng dân cƣ sống dựa vào rừng Đặc biệt, vài năm gần đây, xuất phát từ yêu cầu quản lý, số địa phƣơng triển khai giao đất, giao rừng cho cộng đồng (làng bản, nhóm hộ ) quản lý, sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích khác nhau, theo đó, cộng đồng với tƣ cách nhƣ ngƣời làm chủ Ngoài ra, cộng đồng cịn tham gia nhận khốn bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh trồng rừng tổ chức Nhà nƣớc Thực tiễn số nơi rõ quản lý rừng với tham gia cộng đồng địa phƣơng mơ hình quản lý có tính khả thi kinh tế - xã hội, phù hợp với tập quán sản xuất truyền thống nhiều dân tộc Việt Nam Tuy nhiên, xét khía cạnh pháp lý, cộng đồng chƣa đƣợc thừa nhận đối tƣợng đƣợc giao đất, giao rừng Có hàng loạt câu hỏi đặt ra, nhƣ a) vị trí, vai trị cộng đồng hệ thống tổ chức quản lý rừng Việt Nam nhƣ nào? b) Những vấn đề nảy sinh trình phát triển rừng cộng đồng gì? c) Có nên khuyến khích phát triển rừng cộng đồng hay khơng? d) Khn khổ pháp lý nhằm khuyến khích cộng đồng tham gia bảo vệ phát triển rừng cần đƣợc xác lập nhƣ nào? v.v Từ thực tiễn quản lý nhƣ kinh nghiệm quản lý rừng địa phƣơng khác toàn quốc cho thấy, quản lý rừng có tham gia cộng đồng hình thức quản lý tiên tiến bền vững, nhiên vấn đề thực bộc lộ số vấn đề cần giải nhƣ: - Sự tham gia quản lý ngƣời dân nhƣ ph hợp; - Hiệu đem lại từ hình thức quản lý nhƣ nào; - Vấn đề hƣởng lợi ngƣời dân; - Khung sách để thực thi vấn đề nhƣ nào? Xuất phát từ tầm quan trọng, tính cấp thiết ý nghĩa thực tiễn xu hƣớng phát triển bền vững nay, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động quản lý rừng cộng đồng KBTTN Thượng Tiến – Kim Bôi – Hịa Bình” Phần TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Rừng tác dụng rừng đời sống xã hội Rừng: Có nhiều khái niệm khác rừng, song tìm hiểu số khái niệm sau: - Rừng khu đất rộng, có nhiều mọc tự nhiên đƣợc trồng tạo hệ sinh thái rừng mà rừng thành phần quần thể sinh vật rừng Rừng gồm rừng tự nhiên rừng trồng đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng - Rừng tổng thể gỗ có mối liên hệ lẫn nhau, chiếm phạm vi không gian định mặt đất khí (Mơrơdốp - 1930) - Rừng phận canh quan địa lý, bao gồm tổng thể gỗ, bụi, cỏ, động vật vi sinh vật Trong trình phát triển mình, chúng có mối quan hệ sinh học ảnh hƣởng lẫn tới hoàn cảnh bên ngồi (Teachenkơ - 1952) - Rừng hình thành phức tạp tự nhiên, thành phần sinh địa cầu (Mêlêkhốp - 1974) Nhƣ vậy, rừng hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng yếu tố môi trƣờng khác, gỗ, tre nứa hệ thực vật đặc trừng thành phần có độ che phủ tán rừng từ 10% trở lên Rừng gồm rừng trồng rừng tự nhiên đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng Vai trò rừng: Rừng có vai trị qua trọng xã hội mặt kinh tế nhƣ môi trƣờng - Rừng cung cấp sản phẩm gỗ, củi loại đặc sản quý - Rừng có tác dụng to lớn môi trƣờng sống ngƣời Cụ thể: - Rừng có vai trị quan trọng khí hậu, thời tiết, làm khí hậu thời tiết đƣợc điều hồ - Rừng có khả giữ nƣớc, làm tăng lƣợng nƣớc ngầm lòng đất hệ rễ điều tiết - Rừng có tác dụng chống xói mịn cao - Bảo vệ đa dạng sinh học - Làm khơng khí, phịng chống nhiễm - Phịng chống thiên tai thời tiết nhƣ cát bay, chống nóng ven biển, giảm tốc độ gió để bảo vệ m a màng nơng nghiệp Tóm lại, rừng lớp thảm thực vật có tác dụng lớn việc chống nhiễm mơi trƣờng Rừng phổi xanh trái đất, nhả oxi hấp thu cacbonic khí trình đồng hố với mơi trƣờng Rừng làm bầu khí quyển, giữ cân lƣợng oxi cacbonic khơng khí, trì sống hành tinh Rừng xanh coi giữ làm nguồn nƣớc Số phận rừng số phận hành tinh chúng ta, “nếu rừng nhiệt đới khơng cịn, có khoảng tỉ ngƣời khơng có nguồn sống” (Nigel Sitwell) Theo tính tốn khoa học, quốc gia cần có 1/3 diện tích rừng che phủ bảo đảm đƣợc cân sinh thái, diện tích rừng che phủ phải phân bố diện tích nƣớc phân bố có trọng điểm, vùng đầu nguồn Rừng có khả cải tạo khí hậu, ngăn cản gió lạnh, gió nóng, hạn chế tác hại gió bão, bảo vệ mùa màng nông nghiệp nâng cao suất hoa mầu Rừng có tác dụng phịng hộ đầu nguồn, nuôi dƣỡng nguồn nƣớc, v ng núi cao Rừng có khả bảo vệ đất đai, chống xói mịn Xã hội ngày phát triển, vai trị rừng ngày cành trở nên vơ giá Hiệu cân sinh thái rừng tính tốn giá trị kinh tế thơng thƣờng Có thể nói chắn rừng: thảm thực bì rừng khơng cịn sống hành tinh theo Rừng cịn có giá trị cảnh quan, làm tăng thêm vẻ đẹp cho non sông, đất nƣớc Rừng nơi thăm quan, nghỉ mát, du lịch, “rừng cảnh quan rừng làm tăng sức khoẻ ngƣời, làm mạnh thêm quan niệm đạo đức” (Tselchiep) 1.1.1.2 Khái niệm “cộng đồng” Cộng đồng tập hợp ngƣời sống thành xã hội, có quan điểm chung với nhau, có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với thƣờng có ranh giới khơng gian làng, Cộng đồng đƣợc phân chia theo loại hình sau: - Cộng đồng địa lý: Bao gồm ngƣời dân cƣ trú địa bàn với đặc điểm xã hội đồng có mối quan hệ ràng buộc với Họ đƣợc áp dụng sách chung - Cộng đồng chức năng: Gồm gồm ngƣời cƣ trú gần khơng gần nhƣng có lợi ích chung Họ liên kết với sở nghề nghiệp, sở thích, hợp tác hay hiệp hội có tổ chức Nhƣ vậy, theo quan niệm này, cộng đồng cộng đồng dân cƣ làng, bản; nhóm hộ, dịng họ…; hợp tác xã; tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp (cấp làng, xã) coi loại hình cộng đồng 1.1.1.3 Khái niệm "cộng đồng" quản lý tài nguyên rừng Các nhà xã hội học, dân tộc học đƣa nhiều ý kiến khác khái niệm "cộng đồng" đƣa khái niệm "cộng đồng" đƣợc dùng lĩnh vực quản lý tài nguyên rừng Theo đó, khái quát thành quan điểm sau đây: - Quan điểm thứ cho rằng, thuật ngữ "cộng đồng" nói đến cộng đồng dân cƣ làng bản, bao gồm toàn thể ngƣời sống thành xã hội có điểm tƣơng đồng mặt văn hố truyền thống, có mối quan hệ sản xuất đời sống gắn bó với thƣờng có ranh giới khơng gian làng - Quan điểm thứ hai cho rằng, "cộng đồng" bao gồm toàn thể ngƣời sống thành xã hội có điểm giống có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với Nhƣ vậy, theo quan niệm này, tính chất giống điểm số điểm yếu tố hình thành nên quan hệ cộng đồng xã hội Có nhiều nhóm cộng đồng khác nhƣ cộng đồng sắc tộc, cộng đồng làng bản, cộng đồng tôn giáo - Quan điểm thứ ba cho rằng, thuật ngữ "cộng đồng" đƣợc d ng quản lý tài ngun rừng nói đến nhóm ngƣời có mối quan hệ sản xuất đời sống gắn bó với Theo quan niệm này, "cộng đồng" cộng đồng tồn làng bản; cộng đồng sắc tộc thơn; cộng đồng dịng họ nhóm hộ Thậm chí có ý kiến cho hợp tác xã, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp cấp làng đƣợc coi loại hình cộng đồng [26] Mặc dù có quan niệm khác cộng đồng, nhƣng phần lớn ý kiến cho thuật ngữ "cộng đồng" đƣợc dùng quản lý tài nguyên rừng nói đến cộng đồng dân cƣ làng 1.1.1.4 Khái niệm “rừng cộng đồng” Rừng cộng đồng khái niệm bao gồm nội dung quyền sở hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt tài nguyên rừng thuộc quyền quản lý cộng đồng Để xây dựng tiêu chí nhận biết nơi có rừng cộng đồng phƣơng thức QLRCĐ cần phải có khái niệm rõ ràng rừng cộng đồng - Theo khái niệm hẹp, rừng cộng đồng khu rừng thuộc quyền sở hữu truyền thống cộng đồng làng bản, đƣợc quyền cơng nhận - Theo khái niệm rộng rừng cộng đồng khu rừng đƣợc giao cho cộng đồng quản lý (hoặc đồng quản lý) Cộng đồng quản lý đƣợc quyền sử dụng khu rừng cho nhu cầu thành viên cho toàn thể cộng đồng theo khuôn khổ hợp đồng dài hạn (hoặc khế ƣớc) đƣợc lập quy định pháp luật hành Hoặc nói cách khác, theo khái niệm rộng rừng cộng đồng khu rừng mà cộng đồng đƣợc xác định chủ thể quản lý rừng, có nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn rõ ràng nhƣ chủ rừng thực Ở khái niệm này, cần nhận rõ nội dung sau đây: - Quyền sở hữu rừng đƣợc hiểu theo nội dung Luật BV&PTR, dân tộc thiểu số Việc đẩy mạnh cơng tác tun truyền, giáo dục khơng có tác dụng cải biến lối suy nghĩ thiếu đầy đủ vai trò, tác dụng rừng đời sống cộng đồng mà thúc đẩy hành động tích cực cộng đồng việc trì hiệu ích vốn có rừng Cần làm cho cộng đồng ngƣời dân cộng đồng thực thấy đƣợc thân họ "chủ nhân" đích thực khu rừng giao cho họ Thực tiễn cho thấy, tham gia cán cấp huyện, xã, thơn/bản tiến trình quản lý rừng cộng đồng quan trọng, cấp trực tiếp đạo hƣớng dẫn cộng đồng xây dựng thực kế hoạch quản lý rừng cộng đồng cách bền vững Do cần đào tạo, bồi dƣỡng nhằm nâng cao kiến thức, lực quản lý rừng cộng đồng tham gia cho họ 4.3.2 Nhóm giải pháp thể chế, sách tổ chức - Về địa vị pháp lý cộng đồng: Cộng đồng mặc d đƣợc giao rừng để quản lý, sử dụng nhƣng địa vị pháp lý cộng đồng chƣa đầy đủ, rõ ràng Thực tế gây nhiều khó khăn, bấp cập q trình quản lý, bảo vệ rừng cộng đồng, đặc biệt xảy tranh chấp dân vi phạm pháp luật rừng chƣa có sở để quan có thẩm quyền đứng giải Vì vậy, nhà nƣớc cần xác lập cách rõ ràng điều kiện để cộng đồng dân cƣ thôn/bản đƣợc giao đất giao rừng - Chính sách chế hưởng lợi: Thực tế cho thấy, ngƣời dân cộng đồng chƣa thực đƣợc hƣởng lợi cách đầy đủ công nguồn lợi từ rừng Phần lớn rừng giao cho cộng đồng rừng nghèo, rừng có trữ lƣợng thấp Do vậy, tình trạng cung khơng đủ cầu mặt lâu dài khó đảm bảo đƣợc tính cơng cho thành viên cộng đồng Chính thế, thay bình xét sản lƣợng gỗ đƣợc phép khai thác hàng năm cho hộ gia đình (theo cách có trƣờng hợp có hộ gia đình phải chờ đợi hàng chục năm đến lƣợt khai thác), nên thay việc bán gỗ, nguồn thu đƣợc chia cho hộ để tạo nguồn thu nhập hàng năm Điều đƣợc 39 cộng đồng dễ dàng chấp nhận việc phải chờ đợi nhiều năm liền Ngồi ra, khoản thu từ dịch vụ mơi trƣờng rừng, du lịch sinh thái nghỉ dƣỡng, bảo tồn đa dạng sinh học…cũng chƣa đƣợc đánh giá cách đầy đủ, cộng đồng chƣa đƣợc hƣởng lợi từ dịch vụ Vì thế, cần có chế sách để thu phí từ dịch vụ góp phần làm tăng thu nhập diện tích rừng giao cho cộng đồng thơn/bản quản lý bảo vệ Tóm lại, quản lý rừng cộng đồng giải pháp giúp chia sẻ lợi ích thu đƣợc từ rừng cách công bền vững Cơng việc chia sẻ lợi ích thành viên cộng đồng nhân tố định cho thành cơng tính bền vững rừng giao cho cộng đồng - Vấn đề lồng ghép chương trình, dự án lâm nghiệp: Trên thực tế, thu nhập từ rừng ngƣời dân cộng đồng đƣợc nhà nƣớc giao đất giao rừng thấp Do vậy, cần lồng ghép chƣơng trình dự án hỗ trợ ngành lâm nghiệp vào công tác quản lý, bảo vệ rừng cộng đồng nhằm tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo cho cộng đồng, đồng thời góp phần giảm thiểu tác động tiêu cực lên nguồn tài nguyên rừng - Về mặt tổ chức quản lý: Hiện nay, lực tổ bảo vệ rừng cấp thơn/bản cịn có nhiều bất cập Họ chƣa tự xây dựng đƣợc quy chế bảo vệ, cịn lúng túng việc phân cơng nhiệm vụ, xác định mức độ tuần tra, đề xuất giải pháp để tạo nguồn thu lâu dài, đánh giá hiệu cơng tác tuần tra…Vì thế, cần tăng cƣờng phối kết hợp hỗ trợ tổ bảo vệ rừng, lực lƣợng kiểm lâm địa bàn quyền sở cần thiết quan trọng 4.3.3 Nhóm giải pháp kỹ thuật Nhóm giải pháp kỹ thuật quan trọng quản lý bảo vệ rừng cộng đồng Căn vào kết thực dự án Chương trình thí điểm lâm nghiệp cộng đồng 40 xã thuộc 10 tỉnh, Cục Lâm nghiệp ban hành văn 787/CV- LNCĐ ngày 23/6/2008 việc Thí điểm áp dụng phân bố số theo cỡ kính mong muốn để lập tổ chức thực kế hoạch quản lý rừng cộng 40 đồng Một số giải pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng cộng đồng đƣợc quy định nhƣ sau: - Vẽ biểu đồ phân bố N-D - So sánh phân bố N-D lơ rừng thực tế với mơ hình rừng mong muốn - Xác định biện pháp kỹ thuật lâm sinh - Quyết định lựa chọn giải pháp kỹ thuật lâm sinh: Phƣơng thức khai thác đƣợc áp dụng cho rừng cộng đồng khai thác chọn tỷ mỷ, chặt cỡ kính nhỏ dựa nguyên tắc nuôi dƣỡng rừng tận dụng gỗ, đồng thời trì đủ số lƣợng cần thiết cỡ kính Khi lơ rừng có tƣơng đối tốt, số dơi dƣ nhiều so với mơ hình mong muốn, việc khai thác phải đƣợc thực nhiều năm liên tiếp, cƣờng độ chặt năm không - 6% Nên theo cỡ kính Cỡ kính nhỏ có nhiều dơi dƣ, việc phải ý chặt cịi cọc, phẩm chất xấu, phi mục đích Trong trƣờng hợp nhu cầu lâm sản chƣa cấp thiết, không khai thác rừng khai thác lƣợng hạn chế vƣợt mơ hình rừng mong muốn Điều làm tăng vốn rừng nâng cao chất lƣợng rừng mong muốn Đây cách làm đƣợc khuyến khích quản lý rừng cộng đồng Đối với rừng phòng hộ nhỏ lẻ cộng đồng, cần ý không đƣợc hạ thấp độ tàn che rừng dƣới 0,5 Đối với rừng gỗ xen tre nứa, việc khai thác tre nứa đƣợc thực theo văn 2324/BNN-LN Vấn đề lồi cần đƣợc ni dƣỡng lồi khai thác sử dụng để bảo đảm tổ thành rừng mong muốn cải thiện chất lƣợng rừng cần đƣợc quan tâm Việc điều tiết cấu trúc tổ thành lồi tảng mơ hình cấu trúc rừng mong muốn đƣợc thực theo nguyên tắc sau: Thông qua khai thác, bƣớc cải thiện tổ thành rừng theo hƣớng kết hợp kinh tế với bảo tồn đa dạng sinh học Việc tăng tỷ lệ mục đích khơng làm tổ thành rừng bị đơn giản hố q mức dẫn tới loại bỏ hồn tồn phi 41 mục đích phi mục đích xét phƣơng diện kinh tế xét phƣơng diện sinh thái chúng có ích tồn toàn hệ sinh thái rừng Đối với cỡ kinh nhỏ nên ƣu tiên chặt cong queo, sâu bệnh, phi mục đích nơi dầy Đối với mục đích, phẩm chất tốt khai thác đạt cấp kính theo yêu cầu sử dụng Khi áp dụng giải pháp kỹ thuật phục hồi rừng, cần triệt để lợi dụng hỗ trợ phi mục đích phát triển mục đích tránh tạo khoảng trống rừng Ƣu tiên phát triển lồi cần ý xúc tiến tái sinh hỗ trợ lồi tái sinh sở trì rừng hỗn lồi khác tuổi Việc xác định chặt cần có thảo luận kỹ cộng đồng với tƣ vấn cán khuyến nông, khuyến lâm, kiểm lâm sở, dựa tiêu chí định Khơng đƣợc chặt thuộc danh mục cấm Đối với loài khác, cần cân nhắc chọn chặt cho đảm bảo hài hoà hai yếu tố kinh tế sinh thái, đặc biệt điều tiết cho phân bố diện tích rừng Trên sở quy định hành nhóm giải pháp kỹ thuật lâm sinh đƣợc áp dụng rừng cộng đồng Ở Khu BTTN Thƣợng Tiến cần quan tâm đến giải pháp sau: - Cần nâng cao lực phòng cháy chữa cháy rừng cho cộng đồng dân cƣ thôn/bản để hoạt động thực đạt hiệu Cần tổ chức, xây dựng mơ hình diễn tập phòng cháy chữa cháy rừng cho đối tƣợng liên quan làm cho họ có khả năng, kỹ ứng phó cách thục có cố xảy - Các thủ tục quản lý, bảo vệ rừng cộng đồng cần đƣợc đơn giản hóa để ph hợp với trình độ, nhận thức lực quản lý cộng đồng cấp thôn/bản - Cần tập huấn nâng cao khả năng, kỹ điều tra rừng, đánh giá tài nguyên giúp cộng đồng tự theo dõi giám sát việc thực thi hoạt 42 động quản lý, bảo vệ rừng họ Dƣới góc độ kinh tế, thời điểm nào, gỗ ln có giá trị cao đời sống nhân dân nhƣ thƣơng mại Do vậy, việc đảm bảo cung cấp gỗ ổn định khía cạnh có tính chất then chốt quản lý bền vững rừng cộng đồng Lý khiến cho giải pháp kỹ thuật cần phải đáp ứng đƣợc hai phƣơng diện kinh tế sinh thái Đối với quản lý rừng cộng đồng, giải pháp kỹ thuật lâm sinh cần đơn giản, dễ áp dụng nên đƣợc lồng ghép với kỹ kiến thức địa sẵn có cộng đồng để ngƣời dân tiếp cận đƣợc việc thẩm định tài nguyên thực thi hoạt động quản lý rừng cộng đồng Cần xây dựng giải pháp kỹ thuật nhằm quản lý nhƣ sử dụng cách bền vững nguồn lâm sản gỗ dựa vào cộng đồng Hoạt động sở tạo nguồn thu nhập thƣờng xuyên ổn định cho cộng đồng mà khả cung cấp gỗ rừng cộng đồng chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu họ 43 Chƣơng KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu đƣợc, đề tài rút số kết luận sau: - Thực trạng quản lý rừng cộng đồng Khu BTTN Thượng Tiến thể qua khía cạnh Khu BTTN Thƣợng Tiến nói riêng tỉnh Hịa Bình nói chung nhƣ tỉnh khác nƣớc, trình hình thành phát triển hình thức quản lý rừng cộng đồng có từ lâu đời thơng qua việc cộng đồng tự cơng nhận, đƣợc cấp có thẩm quyền giao rừng để quản lý bảo vệ, chƣơng trình dự án hỗ trợ xây dựng mơ hình quản lý rừng cộng đồng sở quan trọng xu tất yếu để việc giao rừng cho cộng đồng thôn quản lý nhằm giảm dần đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc Hiện tồn nhiều hình thức quản lý rừng cộng đồng Tuy nhiên, ba hình thức quản lý rừng cộng đồng đƣợc thực rộng rãi là: Dòng tộc/dân tộc; cộng đồng thơn/bản; nhóm hộ/nhóm sở thích Hình thức quản lý rừng theo cộng đồng thôn/bản tỏ hiệu Tuy nhiên, hình thức áp dụng tốt cho khu rừng mà lợi ích đem lại có liên quan đến cộng đồng Các hình thức khác (dịng tộc/dân tộc, nhóm hộ/nhóm sở thích…) áp dụng với điều kiện cụ thể mang tính đặc th khu vực, dân tộc, nhóm hộ - Một số yếu tố ảnh hưởng đến quản lý rừng cộng đồng Khu BTTN Thượng Tiến Tại Khu BTTN Thƣợng Tiến, khung sách áp dụng cho quản lý rừng cộng đồng hầu hết thống với văn nhà nƣớc hành Tuy nhiên, số vấn đề nhƣ: quyền hƣởng lợi, địa vị pháp nhân cộng đồng thơn/bản, tính phức tạp giải pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng cộng đồng…còn chƣa ph hợp với nhận thức, trình độ, phong tục - tập quán canh tác 44 cộng đồng Các hoạt động quản lý rừng cộng đồng bị chi phối nhiều yếu tố khác nhau, yếu tố thuộc phong tục - tập quán tỏ có ảnh hƣởng đến công tác quản lý rừng cộng đồng ảnh hƣởng đa phần có tác dụng tốt cho trình quản lý rừng cộng đồng Khu BTTN Việc nâng cao nhận thức cho quyền địa phƣơng (đặc biệt cấp xã thôn/bản), cộng đồng ngƣời dân tầm quan trọng liên kết bên liên quan đến công tác quản lý, bảo vệ rừng cộng đồng quan trọng Sự đồng thuận bên c ng với chia sẻ quyền lực, trách nhiệm yếu tố thúc đẩy tâm lý “đƣợc làm chủ” bên liên quan, đặc biệt ngƣời dân rừng cộng đồng - Về Kinh nghiệm địa quản lý rừng cộng đồng Khu BTTN Thượng Tiến Ngƣời dân cộng đồng hình thành đƣợc kỹ khai thác rừng, nuôi dƣỡng, chăm sóc, khoanh ni khoanh ni tái sinh kết hợp trồng bổ sung, bảo vệ rừng; am hiểu điều kiện sống rừng, đặc điểm phân bố, công dụng, tên theo tiếng địa phƣơng; thông thạo địa hình, điều đặc biệt hữu ích cho cơng tác điều tra tài nguyên, xác định tuyến phục vụ cho công tác quy hoạch lập kế hoạch quản lý, bảo vệ phát triển rừng địa bàn Thực tế cho thấy, cộng đồng ln có kiến thức phong phú việc sử dụng nguồn lâm sản gỗ theo truyền thống đƣợc đúc kết qua nhiều hệ dân tộc - Về giải pháp quản lý rừng cộng đồng Khu BTTN Thượng Tiến Cần trọng nhiều giải pháp tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho ngƣời dân cộng đồng vị trí, vai trị, trách nhiệm lợi ích tham gia vào hoạt động quản lý, bảo vệ rừng cộng đồng; giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng cần đƣợc quan tâm trì thƣờng xuyên Đồng thời cần đào tạo, bồi dƣỡng nhằm nâng cao kiến thức, lực quản lý rừng cộng đồng tham gia cấp quyền đặc biệt cấp xã thơn/bản 45 Cần lồng ghép chƣơng trình dự án hỗ trợ ngành lâm nghiệp vào công tác quản lý, bảo vệ rừng cộng đồng tối ƣu hóa việc khai thác, sử dụng bảo tồn nguồn lâm sản ngồi gỗ nhằm góp phần tăng thu nhập cải thiện đời sống cho cộng đồng có rừng đƣợc giao quản lý, bảo vệ sử dụng Các giải pháp kỹ thuật áp dụng vào rừng cộng đồng cần đơn giản, dễ thực hiện, lồng ghép với kiến thức địa để tăng cƣờng hiệu việc tổ chức triển khai thực 5.2 Tồn Mặc d có khơng cơng trình nghiên cứu rừng cộng đồng Tuy nhiên, nghiên cứu quản lý rừng cộng đồng huyện cụ thể thực trạng xu hƣớng phát triển… cách hồn chỉnh lại chƣa có nhiều Đề tài cơng trình nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý rừng cộng đồng Khu BTTN Thƣợng Tiến Chính thế, q trình thực khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế, đề tài số vấn đề tồn nhƣ sau: - Một là, thời gian nghiên cứu, theo dõi thu thập số liệu hạn chế dung lƣợng quan sát ít, phiếu điều tra, vấn cịn phức tạp - Hai là, số liệu phân tích, tổng hợp sở điều tra, đánh giá trạng chƣa sâu đƣợc nhiều máy quản lý KBTTN - Ba là, chƣa có giải pháp cụ thể đề xuất việc quy định khai thác gỗ thƣơng mại; chƣa làm rõ việc quy định sử dụng đất rừng vào canh tác nông nghiệp nông lâm kết hợp để phát triển sinh kế; chƣa đề xuất đƣợc giải pháp khắc phục quy định Nhà nƣớc thuế tài nguyên cao 5.3 Khuyến nghị Trên sở vấn đề đƣợc nghiên cứu vấn đề cịn tồn tại, đề tài có số khuyến nghị nhƣ sau: Thứ nhất, nghiên cứu làm rõ vấn đề tổ chức máy, phân định rõ vai trò, trách nhiệm, chức bên Thứ hai, cần xây dựng mơ hình thử nghiệm chế hƣởng lợi gỗ thƣơng mại quản lý rừng cộng đồng Đánh giá tính khả quan phân chia 46 lợi ích thơng qua việc thực gỗ thƣơng mại, so sánh với cách làm truyền thống để rút chế hƣởng lợi công bằng, hiệu việc quản lý rừng cộng đồng theo hƣớng bền vững Thứ ba, cần xây dựng quy định khai thác gỗ thƣơng mại cho cộng đồng quản lý nhằm nâng cao quyền hƣởng lợi từ rừng (rừng tự nhiên) cho cộng đồng theo hƣớng: (1) Cho phép khai thác chọn, tận dụng với cƣờng độ thấp cho mục đích chung; (2) đơn giản hóa thủ tục làm hồ sơ khai thác; (3) Có ƣu đãi thuế tài nguyên cho cộng đồng Thứ tƣ, cần quy định cụ thể sử dụng rừng nghèo kiệt đất trống để phát triển nông - lâm kết hợp, bên cạnh cần tăng cƣờng hƣớng dẫn nông lâm kết hợp kỹ phát triển sinh kế cho ngƣời dân Thứ năm, nghiên cứu để tiếp tục giao rừng cho cộng đồng khu vực v ng sâu, v ng xa để quản lý tốt theo chế chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng Mơ hình bao gồm bƣớc:  Giao đất, giao rừng;  Xây dựng kế hoạch quản lý rừng;  Hỗ trợ sản xuất nhằm nâng cao đời sống;  Chia sẻ lợi ích, đóng góp huy động nguồn lực cộng đồng Bên cạnh nội dung nêu trên, cần tiếp tục hoàn thiện, cải tiến đơn giản hóa vấn đề kỹ thuật lâm sinh để việc quản lý rừng cộng đồng khơng q khó, ph hợp với trình độ quản lý cán cấp thơn/bản nhƣ trình độ khả nắm bắt ngƣời dân cộng đồng 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ NN&PTNT (1993), Quy phạm giải pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng sản xuất gỗ tre nứa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2006), Quyết định số 106/2006/QĐ-BNN ngày 27 tháng 11 năm 2006 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn việc ban hành hướng dẫn quản lý rừng cộng đồng dân cư thôn Bộ NN&PTNT (2007), Công văn số 2324/BNN-LN ngày 21 tháng năm 2007 hướng dẫn tiêu kỹ thuật thủ tục khai thác rừng cộng đồng Bộ NN&PTNT (2008), Thông tư số 05/2008/TT-BNN ngày 14/01/2008 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hướng dẫn lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng Cục Lâm nghiệp (2007), Quyết định số 434/QĐ-QLR ngày 11 tháng năm 2007 Cục trưởng Cục Lâm nghiệp Ban hành Hướng dẫn xây dựng quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp xã Hướng dẫn giao rừng gắn với giao đất lâm nghiệp cho cộng đồng dân cư thôn Cục Lâm nghiệp (2007), Quyết định số 550/QĐ-QLR ngày tháng năm 2007 Cục trưởng Cục Lâm nghiệp việc Ban hành Hướng dẫn xây dựng Quy ước bảo vệ phát triển rừng cộng đồng dân cư thôn Cục Lâm nghiệp (2007), Công văn số 754/CV-LNCĐ ngày 31 tháng năm 2007 Cục trưởng Cục Lâm nghiệp việc Hướng dẫn kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng cộng đồng Cục Lâm nghiệp (2007), Công văn số 815/CV-QLR ngày 12 tháng năm 2007 Cục Lâm nghiệp việc Hướng dẫn xây dựng mơ hình cấu trúc rừng mong muốn cho rừng gỗ tự nhiên cộng đồng Cục Lâm nghiệp (2007), Công văn số 1326/CV-LNCĐ ngày tháng năm 2007 Cục Lâm nghiệp việc Hướng dẫn lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng dân cư thôn Cục Lâm nghiệp (2007), Công văn số 1327/CV-LNCĐ ngày tháng năm 2007 Cục Lâm nghiệp Hướng dẫn điều tra rừng cộng đồng dân cư thôn TÀI LIỆU TIẾNG ANH Fisher, R.J (1995), Collaborative Management of Forests for Conservation and Development, IUCN and WWF International, Gland Oli Krishna Prasad (ed.) (1999), Collaborative Management of Protected Areas in the Asian Region, Kathmandu: IUCN Nepal, Xi Poffenberger, M and McGean, B., ed (1993), Community allies: Forest Co- management in Thailand, Research Network Report, No.2, Southeast Asia Sustainable Forest Management Network Rao, K and C Geisler (1990), “The Social Consequences of Protected Areas Development for Resident Populations”, Society and Natural Resources, 3(1), pp 19-32 Reid, H (2000) “Contractual national parks and the Makuleke community”, Human Ecology [New York] Vol 29, No 2, June 2001, tr 135-155 Schachenmann P (1999) “Andringitra National Park (Madagascar): A success of learning by doing” CM News, Newsletter of the IUCN Colloborative Management Working Group, No.3 Shery, E.E (1999), “ Prorected Areas and Aboriginal Interests”, At home in the Canadian Arctic Wilderness, International Journal of Wilderness, Vol.5, No.2, 16-19 Wild, R.G and Mutebi, J (1996), Conservation through community use of plant resources- Establishing collaborative management at Bwindi Impenetrable and Mgahinga Gorilla National Parks, Uganda, People nad Plants working paper UNESCO, Paris Cục Lâm nghiệp (2008), Công văn số 141/CV-DALN, ngày tháng năm 2008 Cục Lâm nghiệp việc sửa đổi bổ sung Hướng dẫn điều tra rừng cộng đồng Cục Lâm nghiệp (2008), Công văn số 787/CV-LNCĐ ngày 23 tháng năm 2008 Cục Lâm nghiệp việc Thí điểm áp dụng phân bố số theo cỡ kính mong muốn để lập tổ chức thực kế hoạch quản lý rừng cộng đồng Phạm Văn Điển, Phạm Xuân Hoàn (2007), Mơ hình cấu trúc rừng ổn định: phương pháp xây dựng vấn đề kỹ thuật lâm sinh, Tài liệu giảng dạy Trƣờng đại học Lâm nghiệp Hội thảo Quốc gia lâm nghiệp cộng đồng (2001), Khuôn khổ sách hỗ trợ quản lý rừng cộng đồng Việt Nam, Tài liệu hội thảo Hội thảo Quốc gia lâm nghiệp cộng đồng (2004), Hướng dẫn thực quản lý rừng cộng đồng Việt Nam, Tài liệu hội thảo Hội thảo Quốc gia lâm nghiệp cộng đồng (2007), Chia sẻ kinh nghiệm đóng góp ý kiến cho việc hình thành tài liệu hướng dẫn quản lý rừng cộng đồng, Tài liệu hội thảo Hội thảo Quốc gia lâm nghiệp cộng đồng (2009), Chính sách thực tiễn quản lý rừng cộng đồng Việt Nam, Tài liệu hội thảo Hội thảo Quốc tế Lâm nghiệp cộng đồng Việt Nam (2013), Thực trạng, định hướng phát triển sách, Kỷ yếu hội thảo Bảo Huy (2002), Phương án chặt nuôi dưỡng rừng tự nhiên cho nhóm hộ đồng bào Mơ Nơng quản lý sử dụng, Nhóm hộ 1, thơn 6, Xã ĐăcR Tinh, huyện ĐăkRláp, tỉnh Đăk Nông, Dự án ETSP - Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Bảo Huy (2006), Phương pháp điều tra lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng, Dự án ETSP - Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Bảo Huy (2006), Hướng dẫn kỹ thuật lâm sinh cho rừng tự nhiên Việt Nam, Dự án ETSP - Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Bảo Huy (2007), Ứng dụng mơ hình rừng cộng đồng để lập kế hoạch khai thác gỗ củi quản lý rừng, Báo cáo hội thảo Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Văn Tuấn (2001), Tin học ứng dụng lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Quốc hội (2013), Luật Đất đai, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Quốc hội (2004), Luật BV&PTR, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Bá Ngãi (2003), Một số ý kiến sách hưởng lợi từ rừng, Báo cáo cho diễn đàn chế sách quản lý ngành lâm nghiệp Nguyễn Bá Ngãi, Nguyễn Ngọc Lung (2004), Nghĩa vụ quyền lợi cộng đồng quản lý rừng, Đại học Lâm nghiệp Nguyễn Bá Ngãi (2005), Nghiên cứu số mô hình quản lý rừng cộng đồng đồng bào dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc Việt Nam, Báo cáo kết thực đề tài cấp Bộ - Đại học Lâm nghiêp Nguyễn Bá Ngãi (2009), Quản lý rừng cộng đồng Việt Nam, thực trạng, vấn đề giải pháp, Tài liệu hội thảo lâm nghiệp cộng đồng Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng Đông Bắc (2007), Báo cáo kết rà soát, quy hoạch lại loại rừng tỉnh Yên Bái Phạm Xuân Phƣơng (2001), Khn khổ sách hỗ trợ quản lý rừng cộng đồng Việt Nam, Tài liệu hội thảo Nguyễn Hồng Quân (2000), Những kinh nghiệm tiềm quản lý rừng cộng đồng Việt Nam, Tài liệu hội thảo Trƣờng Đại học Lâm nghiệp (2007), Báo cáo kỹ thuật xây dựng mơ hình rừng mong muốn, đại diện cho số trạng thái rừng tỉnh thí điểm để thực thi dự án Chương trình thí điểm lâm nghiệp cộng đồng Nguyễn Hải Tuất, Vũ Tiến Hinh, Ngơ Kim Khơi (2006), Phân tích thống kê lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh Arnol, JEM and Steward,WC (1989), Common property resource management in India, Report to the World Bank Basu, N.G (1987), Forests and Tribals Manisha Grathalaya, Calcutta India Tr 196 Brinkman,W(1988), Villager woodlot and orther approaches to community forestry as means of rural development the case of BanPong, SriSaket Notheast ThaiLand Chandra Bahadur Rai and orther (2000), Simple participatory forest inventory and data analysis, Guidelinesfor the preparation of the forest management plan, Nepal Swiss Community Forestry projects Chokkalingaman Ravindranath (2001), Alternative unit of social organization sustaining afforestation strategies, Tr 267-293, Cernea M.M, Dutting poeple first sociological variables in rurals development Dern, Frequently asker question about CBFM Department of Enviroment and Natural Resource, Dilinam, Quezoncity FAO and orther international organization (1996), Current innovation and experiences of community Forestry, RECOFTC FAO, Bangkok, Thailan Federation of community Forestry Users (2000), Annual Reports 1999/2000, Nepal Galleetti, HA and Arguebless, A(1987), Ponencia presentada taller internacional sobre Sivilculture Manejo de Selvas, SARH/COFAN/FAO GFA, GTZ (2002), Community Forestry managenment, Social Forestry development Project, MARD ITTO (2000), Itto guidelnes for the restoration management CIFOR, Indonexia J.E Michael Arnol (1999), Trend in community Forestry in review, Aliterature review FAO LamTom linson (1994) and banerjce (1996), Social economic assenssment of the Gituza forestry project evaluating, local needs perception and participation, CARE, Ruwanda Leuschner,WA and Shakya.K.M (1988), "Local participation through development planing a case study in Nepal", Journal of World Forest Resource Management, Nepal Moench, M and bandy opadhyay,J (1986), People forest interaction a neglected parameter in Himalaya forest management, Mountain reseach and development NSCFP - Nepal Swiss Community Forestry Project (2001), Participateri Inventory Guideline for None Timber Forest Products, Nepal Verman D.P (1988), Some dimensions of benefits from community forestry a case study regarding the flow of benefit from the phanori village woodlot, Indian Forester, Tr 109- 127 ... rằng, "quản lý rừng cộng đồng" quản lý rừng đƣợc thực cộng đồng Cộng đồng chủ thể quản lý rừng cộng đồng tham gia quản lý rừng đƣợc chia sẻ lợi ích từ rừng Hay nói cách khác, "quản lý rừng cộng đồng" ... ? ?Quản lý rừng cộng đồng? ?? quản lý tài nguyên rừng đƣợc thực cộng đồng; cộng đồng chủ thể quản lý rừng cộng đồng tham gia quản lý rừng đƣợc chia sẻ lợi ích từ rừng Nói cách khác, ? ?quản lý rừng cộng. .. nay, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động quản lý rừng cộng đồng KBTTN Thượng Tiến – Kim Bơi – Hịa Bình? ?? Phần TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan