1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tính đa dạng của thực vật họ ráy araceae tại khu vực từ động ngọc hoa đến cốt 800 vườn quốc gia ba vì

49 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 765,24 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập rèn luyện Trường Đại Học Lâm Nghiệp, đến tơi hồn thành xong chương trình đào tạo sinh viên tốt nghiệp (Khóa 2012-2016) Được đồng ý Trường Đại Học Lâm Nghiệp, hướng dẫn Thạc sĩ Phạm Thanh Hà, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu tính đa dạng thực vật họ Ráy (Araceae) khu vực từ động Ngọc Hoa đến cốt 800 Vƣờn Quốc Gia Ba Vì” Để hồn thành khóa luận này, ngồi cố gắng thân, nhận bảo tận tình thầy giáo hướng dẫn, giúp đỡ Khoa Quản lí tài ngun rừng mơi trường thầy cô giáo Trường Đại Học Lâm Nghiệp Cũng nhân đây, xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn thầy Phạm Thanh Hà bảo suốt trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, cán nhân viên Vườn Quốc Gia Ba Vì, cán UBND xã Tản Lĩnh tồn thể bạn bè, đồng nghiệp, gia đình động viên giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh Xong, lần làm quen với công tác nghiên cứu khoa học hạn chế mặt kiến thức kinh nghiệm nên không tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận góp ý từ thầy, cô giáo, đồng nghiệp… để khóa luận hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày…tháng 07 n m 2016 Sinh viên thực MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Tình hình nghiên cứu thực vật Việt Nam 1.2 Tình hình nghiên cứu họ Ráy 1.2.1.Trên giới 1.2.2 Ở Việt nam Chƣơng 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 3.4.2 Điều tra ngoại nghiệp 2.4.3 Phương pháp đánh giá đa dạng yếu tố địa lý thực vật 15 2.4.4 Phương pháp đánh giá đa dạng dạng sống 17 Chƣơng 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 19 3.1 Điều kiện tự nhiên 19 3.1.1 Vị trí địa lí 19 3.1.2 Địa hình, địa mạo 19 3.1.3 Địa chất, thổ nhưỡng 19 3.1.4 Khí hậu thủy văn 20 3.1.5 Tài nguyên động thực vật rừng 20 3.2 Điều kiện xã hội 21 Chƣơng 4: KẾT QUẢ VÀ PHÂN KẾT QUẢ 22 4.1 Đa dạng thành phần loài thực vật họ Ráy (Araceae) khu vực nghiên cứu 22 4.1.1 So sánh số lượng chi loài họ Ráy Ba Vì với Việt Nam 24 4.2 Đa dạng công dụng, yếu tố địa lý, dạng sống số loài họ Ráy 25 4.2.1 Đa dạng công dụng, yếu tố địa lý, dạng sống loài họ Ráy 25 4.3 Một số đặc điểm phân bố loài họ Ráy khu vực nghiên cứu 30 4.3.1 Các dạng sinh cảnh có họ Ráy phân bố 30 4.4 Một số biện pháp phát triển bảo tồn loài thực vật họ Ráy 33 4.4.1 Một số tác động tới thực vật họ Ráy khu vực nghiên cứu 33 4.4.2 Một số giải pháp đề xuất 34 Chƣơng 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 35 Kết luận 35 Kiến nghị 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Danh lục loài thực vật họ Ráy (Araceae) khu vực nghiên cứu 22 Bảng Tổng hợp số loài theo chi 23 Bảng So sánh tỷ lệ % họ nghiên cứu Ba Vì với Việt Nam 24 Bảng Tính đa dạng công dụng, yếu tố địa lý, dạng sống loài thực vật họ Ráy khu vực nghiên cứu 25 Bảng Đa dạng giá trị sử dụng 27 Bảng Đa dạng dạng sống 29 Bảng Đa dạng yếu tố địa lý 30 Bảng Sự phân bố loài thực vật họ Ráy theo dạng sinh cảnh 31 Bảng Một số đặc điểm khu vực loài họ Ráy (Araceae) phân bố 32 DANH MỤC HÌNH Hình 01: Sơ đồ tuyến điều tra Hình 02: So sánh tỉ lệ chi, lồi thực vật họ Ráy Ba Vì với Việt Nam 24 Hình 03: Các dạng sinh cảnh số chi phân bố 31 T M TẮT KH UẬN Tên khóa luận : Nghiên cứu tính đa dạng thực vật họ Ráy (Araceae) khu vực từ động Ngọc Hoa đến cốt 800 Vƣờn Quốc Gia Ba Vì I Sinh viên thực hiện: Vương Đắc S Mã sinh viên: 1253100977 II Giảng viên hướng dẫn: ThS Phạm Thanh Hà III Tóm tắt khóa luận: Mục tiêu nghiên cứu Phản ánh tính đa dạng thành phần lồi, cơng dụng, yếu tố địa lý, vị trí đặc điểm sinh cảnh nơi lồi thuộc họ Ráy phân bố, góp phần bổ sung sở liệu thực vật, phục vụ công tác quản lý tài nguyên Vườn Quốc gia Ba Vì Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài thực vật thuộc họ Ráy VQG Ba Vì - Nghiên cứu tính đa dạng cơng dụng, yếu tố địa lý, dạng sống loài thực vật họ Ráy khu vực điều tra - Đánh giá số đặc điểm sinh cảnh nơi loài thực vật họ Ráy phân bố khu vực nghiên cứu - Đề xuất giải pháp quản lý loài họ Ráy cho khu vực nghiên cứu Kết đạt - Đề tài xác định 16 loài thực vật họ Ráy, thuộc 11 họ khác khu vực ngiên cứu - Các loài thực vật họ Ráy có tính đa dạng cơng dụng, yếu tố địa lý, dạng sống Cụ thể : + Cơng dụng có nhóm cơng dụng : làm thuốc ; làm thức n ; làm lương thực, thực ph m nhóm cơng dụng khác + ếu tố địa lí gồm yếu tố : yếu tố Malêzi ; yếu tố nhiệt đới châu – c ; yếu tố Đông Dương – ; yếu tố Đông Dương – n Độ ; yếu tố Đông Dương – Nam Trung Hoa ; yếu tố Đông Dương yếu tố đặc hữu Việt Nam + Dạng sống gồm dạng sống chủ yếu : Hp, Ep, Ch, Cr, Na, Hm - Đề tài xác định kiểu rừng : Rừng kín rộng thường xanh mưa m nhiệt đới núi thấp; Rừng kín thường xanh hỗn hợp rộng, kim nhiệt đới núi thấp Rừng kín rộng thường xanh mưa m nhiệt đới núi thấp có lồi thực vật họ Ráy phân bố - Nghiên cứu đề xuất số biện pháp bảo tồn phát triển loài thực vật họ Ráy ĐẶT VẤN ĐỀ Thực vật nguồn tài nguyên quý thiên nhiên ban tặng cho Chúng gồm nhiều loài, nhiều tầng thứ cho nhiều công dụng khác Đặc biệt chúng quan trọng tồn phát triển người, chúng cung cấp thực ph m, nước, thuốc men giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu Nhưng ngày với hoạt động người làm cho nguồn tài nguyên cạn kiệt nhanh chóng Do đó, nước giới chung sức để bảo vệ nguồn gen có hành tinh Thực vật giới vốn đa dạng phong phú, thống kê ước tính đến có khoảng 380.000 lồi thực vật 1/5 số lồi đối mặt với nguy tuyệt chủng Việt Nam quốc gia nằm vùng nhiệt đới, có nhiều điều kiện cho sinh vật phát triển, theo thống kê Việt Nam có khoảng 13.000 lồi thực vật Ở nước ta hậu chiến tranh, nạn gia t ng dân số khai thác mức nguồn tài nguyên rừng dẫn đến diện tích rừng tự nhiên thu hẹp nhanh làm cho đa dạng sinh học ngày giảm Ở nước ta nhà khoa học nghiên cứu họ thực vật bậc cao khác để xây dựng thực vật chí Việt Nam hồn chỉnh, từ có sở liệu đánh giá nguồn tài nguyên Trong số đó, họ Ráy (Araceae) đối tượng nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Đây nhóm thực vật dễ bị tác động thay đổi sinh cảnh sống, khai thác bừa bãi nhiều hoạt động khác người lợi ích trước mắt làm cho hệ thực vật Việt Nam nói chung thành phần lồi họ nói riêng ngày suy giảm Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu lồi họ Ráy có nhiều lồi phát hiện, nhiên nhiều vùng, nhiều địa phương nghiên cứu họ cịn Vì vậy, để góp phần bảo tồn đánh giá tính đa dạng họ Ráy VQG Ba Vì, nên tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tính đa dạng thục vật họ Ráy (Araceae) khu vực từ động Ngọc Hoa đến cốt 800 vườn quốc gia Ba Vì” Chƣơng TỔNG QU N VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Tình hình nghiên cứu thực vật Việt Nam Ở Việt Nam lịch sử phát triển môn phân loại thực vật diễn chậm so với nước khác Thời gian đầu có nhà nho, thầy lang sưu tập có giá trị làm thuốc chữa bệnh Tuệ Tĩnh (1623 - 1713) 11 “Nam dược thần hiệu” mơ tả 759 lồi thuốc, Lê Quý Đôn (thế kỷ XVI) “Vân Đài loại ngữ” 100 phân cho hoa, quả, ngũ cốc…Lê Hữu Trác (1721 - 1792) dựa vào “Nam dược thần hiệu” bổ sung thêm 329 vị thuốc sách “Hải Thượng Y tôn tâm linh” gồm 66 Ngoài tập “Lĩnh nam thảo” ông tổng hợp 2.850 thuốc chữa bệnh Nguyễn Trữ (đời nhà Lê) tác ph m “Việt Nam thực vật học” mô tả nhiều loài trồng Lý Thời Chân (1595) xuất “Bản thảo cương mục” đề cập đến 1.000 vị thuốc thảo mộc Đến thời kì Pháp thuộc tài nguyên rừng nước ta phong phú đa dạng, thu hút nhiều nhà khoa học phương Tây nghiên cứu Do đó, việc phân loại thực vật đ y mạnh nhanh chóng Điển cơng trình Loureiro n m 1790 “Thực vật Nam Bộ” ơng mơ tả gần 700 lồi Pierre (1879) “Thực vật rừng Nam Bộ” mô tả khoảng 800 lồi gỗ Cơng trình lớn “Thực vật chí ĐơngDương” H.Lecomte số nhà thực vật người Pháp biên soạn (1907 - 1951) gồm tập Trong cơng trình này, tác giả người Pháp thu mẫu định tên, lập khóa mơ tả lồi thực vật có mạch tồn lãnh thổ Đông Dương N m 1965, Pocs Tamas thống kê miền Bắc có 5.190 lồi n m 1969, Phan Kế Lộc thống kê bổ sung nâng số loài miền Bắc lên 5.609 loài, 1.660 chi 140 họ xếp theo hệ thống Engler Song song với thống kê Miền Bắc từ 1969-1976, Lê Khả Kế (chủ biên) xuất sách “Cây cỏ thường thấy Việt Nam” gồm tập mơ tả nhiều lồi thực vật có mặt Việt Nam Miền Nam, Phạm Hoàng Hộ tập “Cây cỏ Miền Nam Việt Nam” giới thiệu 5.326 loài Thái V n Trừng (1963 - 1978) sở “Thực vật chí Đơng Dương” thống kê hệ thực vật Việt Nam có 7.004 lồi thực vật bậc cao có mạch thuộc 1.850 chi 298 họ Đáng ý phải kể đến “Cây cỏ Việt Nam” Phạm Hoàng Hộ (1991- 1993) xuất Cadana với tập, tái n m 2000 mô tả khoảng 10.500 lồi thực vật bậc cao có mạch Việt Nam Có thể nói sách đầy đủ thành phần loài thực vật bậc cao Việt Nam, nhiên theo tác giả số lồi thực vật hệ thực vật Việt Nam lên tới 12.000 lồi N m 1997, Phan Kế Lộc, Lê Trọng Cúc công bố 3.858 loài thuộc 1.394 chi, 254 họ “Thực vật Sơng Đà”; “Đa dạng thực vật có mạch vùng núi cao Sa Pa Phansipan” Nguyễn Nghĩa Thìn Nguyễn Thị thời (1998) giới thiệu 2.024 loài thực vật bậc cao thuộc 771 chi 200 họ thuộc ngành vùng núi cao Sa Pa - Phan Si Pan; N m 2000, Nguyễn Nghĩa Thìn đánh giá tính đa dạng khơ hạn núi đá vơi số vùng Việt Nam N m 2003, Nguyễn Nghĩa Thìn, Mai V n Phơ cơng bố “Đa dạng thực vật VQG Bạch Mã” Khi công bố “Đa dạng thực vật Vườn quốc gia Pù Mát”, Nguyễn Nghĩa Thìn Nguyễn Thanh Nhàn cơng bố với 1.251 loài thuộc 604 chi 159 họ Dựa cơng trình nghiên cứu nước giới cơng bố Nguyễn Nghĩa Thìn (1997) thống kê toàn hệ thực vật Việt Nam bao gồm 11.373 lồi thực vật bậc cao có 10.580 thực vật bậc cao có mạch Lê Trần Chấn (1999) với cơng trình “Một số đặc điểm hệ thực vật Việt Nam” công bố 10.440 lồi thực vật Trên sở cơng trình nghiên cứu để phục vụ cho cơng tác bảo tồn nguồn gen thực vật, từ n m 1996 nhà thực vật Việt Nam cho xuất “Sách đỏ Việt Nam” phần thực vật mô tả 356 loài thực vật quý Việt Nam có nguy tuyệt chủng, tái bổ sung n m 2007 với tổng số loài lên đến 464, t ng 108 loài bị đe dọa thiên nhiên Hiện nay, nhà khoa học theo hướng nghiên cứu họ thực vật dạng thực vật chí cơng trình như: họ Na - Annonaceae Nguyễn Tiến Bân (2000), họ Ráy - Araceae Nguyễn V n Dư (2005), Đây tài liệu quan trọng để làm sở đánh giá thành phần loài hệ thực vật Việt Nam cách đầy đủ 1.2 Tình hình nghiên cứu họ Ráy 1.2.1.Trên giới Trước đa số nhà nghiên cứu thực vật cho A L de Jussieu người mô tả họ Ráy vào n m 1789 Gần đây, Đại hội Quốc tế thực vật St Louis, Missouri (M ) lại công nhận họ Ráy mô tả lần đầu Adanson (1763), cơng trình mà nhiều n m trước bị coi nhiều sai sót Từ biết họ Ráy có 100 nhà thực vật nghiên cứu Người nghiên cứu họ Ráy cách hệ thống H Schott Ơng xem người đặt móng cho xây dựng hệ thống phân loại họ Ráy Ông mơ tả nhiều chi, nhiều lồi thiết lập hệ thống họ Ráy H Schott viết nhiều tài liệu quan trọng họ Ráy, có “Prodromus Systemtis Aroidearum” Những tài liệu H Schott mang tính khởi đầu cho cơng trình nghiên cứu họ Ráy Tiếp theo phải kể đến A Engler người Đức mơ tả, phân tích cách chi tiết đặc trưng hình thái taxon họ Ráy Trong nghiên cứu ông, việc phân loại mang tính tổng hợp Đồng thời từ đặc trưng hình thái taxon, ơng đưa khóa định loại mối liên quan taxon họ Điều ông thể hệ thống họ Ráy Ở châu Á, cơng trình nghiên cứu họ Ráy có từ sớm Chẳng hạn cơng trình Hooker “Flora British India” (1893) mơ tả 32 chi 215 loài Hooker C Mc Cam, viết khác loài nước phát triển nhu cầu trang trí nội thất ngày c ng cao nên nhắc đến loài họ Ráy, nay, số người dân khai thác giá trị làm cảnh acsc loài họ Ráy khu vực nghien cứu tác động khơng nhỏ đến tính đa dạng lồi thực vật họ Ráy để làm cảnh - Đa dạng dạng sống: Từ bảng cho thấy loài thực vật họ Ráy khu vực điều tra xuất dạng sống chủ yếu Số lượng loài theo dạng sống tổng hợp theo bảng 5: Bảng Đa dạng dạng sống STT Dạng sống Số loài Tỉ lệ (%) Hp 37,5 Ep 25 Ch 12,5 Cr 12,5 Na 6,25 Hm 6,25 Như vậy, chồi thân khơng có chất hóa gỗ (Hp) có số lượng nhiều với loài (chiếm 37,5%); bì sinh sống lâu n m thân, cành gỗ, vách đá (Ep) có lồi (25%); có chồi nằm ngang mặt hay nửa nửa nằm đất (Hm) gỗ, bụi lùn hay nửa bụi, hóa gỗ, cỏ cao từ 25-200cm (Na) chiếm lồi (6,25%) Dạng sống nói lên thích ứng với điều kiện nơi sống họ ráy họ thân thảo sống chủ yếu nơi m ướt, sống bám sống nước Dạng sống loài họ Ráy khu vực nghiên cứu chứng tỏ môi trường sống thuận lợi để sinh trưởng phát triển tốt khu vực nghiên cứu 29 - Đa dạng yếu tố địa lý: Bảng Đa dạng yếu tố địa lý Yếu tố địa lý STT Số loài Tỷ lệ (%) ếu tố – Úc (3.1) 12,5 ếu tố nhiệt đới châu Á (4) 50 ếu tố Đông Dương - Malêzi (4.1) 6,25 ếu tố Đông Dương - n Độ (4.2) 12,5 ếu tố Đông Dương – Nam Trung Hoa (4.4) 6,25 ếu tố Đông Dương (4.5) 6,25 ếu tố đặc hữu Việt Nam (6) 6.25 Từ bảng cho ta thấy, thành phần lồi họ Ráy mang tính chất nhiệt đới điển hình với lồi (50%); yếu tố Á – Úc, yếu tố Đông Dương - n Độ với lồi (12,5%) cịn lại yếu tố khác chiếm loài (6,25%) Điều chứng tỏ rừng khu vực nghiên cứu chủ yếu có đặc trưng khí hậu nhiệt đới 4.3 Một số đặc điểm phân bố loài họ Ráy khu vực nghiên cứu 4.3.1 Các dạng sinh cảnh có họ Ráy phân bố Qua q trình điều tra, xác định số dạng sinh cảnh có lồi thược họ Ráy (Araceae) phân bố Kết thể bảng 5.2 30 Bảng Sự phân bố loài thực vật họ Ráy theo dạng sinh cảnh TT Kiểu rừng Các chi phân bố Các lồi phân bố Rừng kín rộng Alocasia, Khoai môn, Khoai sọ, thường xanh mưa m Homalomena, Thiên niên kiện, Ráy nhiệt đới núi thấp Colocasia, Pistia, hải nam, Rọc mùng, Pothos Bèo cái, Ráy Rừng kín thường Alocasia, Khoai mơn, Bèo cái, xanh hỗn hợp Homalomena, Pothos, Thiên niên kiện, Ráy, rộng, kim Crypyocoryne, Pistia, Ráy hải nam, Rọc nhiệt đới núi thấp Amorphophallus, mùng Rừng kín rộng Amorphophallus, Thiên nam tinh, Sơn thường xanh mưa m Pothos, Epipremnum, thục bắc bộ, Ráy leo nhiệt đới núi thấp Homalomena, xẻ, Mái dầm, Ráy Typhonium, Arisaema, leo trung quốc, Ráy Anadendrum, Pistia hải nam, Th ng mộc núi, Bán hạ chân vịt Chart Title Sinh cảnh Sinh cảnh Sinh cảnh Hình 03: Các dạng sinh cảnh số chi phân bố 31 Từ hình 03 ta dễ dàng nhận ra, lồi thực vật họ Ráy có khả n ng phân bố rộng, cho thấy khả n ng thích nghi tốt với môi trường khác Bảng Một số đặc điểm khu vực loài họ Ráy (Araceae) phân bố STT Tên loài Ráy hải nam Ráy Độ tàn Độ che che phủ (%) 90 85 Độ Thành dốc phần (º) giới 20 Đất thịt Đông nhẹ Bắc Đất cát pha Đông 23 Hƣớng phơi Bắc Rọc mùng 95 18 Đất thịt Tây Nam nhẹ Khoai nưa Khoai môn Thiên niên kiện 1 90 80 95 21 19 20 Đất thịt Đơng trung bình Bắc Đất thịt Đơng nhẹ Bắc Đất thịt Tây Bắc trung bình Khoai sọ 80 22 Th ng mộc núi 75 20 Ráy leo trung 85 25 quốc 10 11 Thiên nam tinh Ráy leo xẻ 1 80 90 16 24 Đất thịt Đông nhẹ Bắc Đát cát pha Tây Nam Đất thịt Đông nặng Nam Đất thịt Đơng trung bình Bắc Đất thịt Tây Nam nhẹ 32 STT Tên loài Độ tàn Độ che che phủ (%) Độ Thành dốc phần (º) giới Hƣớng phơi 12 Bèo 85 23 Nước Tây Bắc 13 Ráy leo hẹp 85 23 Đất thịt Đơng trung bình Bắc 14 Sơn thục bắc 90 21 15 Mái dầm xoắn 75 22 Đất cát pha Tây Nam Đất thịt ngược 16 Bán hạ chân vịt Tây Nam nhẹ 80 19 Đất thịt Đơng nặng Nam Các lồi thực vật thuộc họ Ráy có đặc điểm phân bố rộng, điều kiệ thiếu sáng chúng phát triển bình thường Điều cho ta thấy, đa số lồi thực vật họ Ráy có khả n ng sinh trưởng phát triển tốt nơi thiếu ánh sáng hay nơi có điều kiện bất lợi Sau thực địa cho ta thấy loài thuộc họ Ráy phân bố nhiều dọc nơi có đường lại, nơi có nước (các nơi có đọng nước) 4.4 Một số biện pháp phát triển bảo tồn loài thực vật họ Ráy 4.4.1 Một số tác động tới thực vật họ Ráy khu vực nghiên cứu - Mất rừng thay đổi nơi sống thực vật hầu hết loài thực vật họ Ráy phân bố sinh trưởng tốt kiểu rừng Một số loài tồn sinh trưởng bình thường kiểu rừng định Vì vậy, rừng điều kiện tồn hầu hết loài thực vật + Mở rộng diện tích đất nơng nghiệp: người dân địa phương sinh sống xung quanh vùng đệm chặt phá rừng, đốt rừng… ảnh hưởng lớn đến mơi trường sống lồi thực vật 33 + Khai thác gỗ trái phép sản ph m khác từ rừng: chủ yếu nghĩ đến lợi ích kinh tế trước mắt mà không nghĩ đến tác động to lớn đến hệ sinh thái khu vực + Phá rừng để trồng công nghiệp, ch n thả gia súc, cháy rừng… nguyên nhân gây tác động to lớn đến điều kiện tự nhiên, mơi trường sinh sống lồi thực vật - Sự ô nhiễm môi trường hoạt động người: nhà máy, sở sản xuất… gây nhiễm khơng khí, đất - Các thảm họa thiên tai, biến đổi khí hậu: nguyên nhân gây tác động lớn đến không lồi mà cịn ảnh hưởng đến khu vực rộng lớn - Do ý thức nhận thức người 4.4.2 Một số giải pháp đề xuất Theo kết nghiên cứu trên, số 16 lồi xác định có tới 14 lồi có cơng dụng khác bật có lồi làm thuốc chữa số bệnh nguy hiểm Vì vậy, cơng tác phát triển bảo tồn loài họ Ráy cần thiết - Tạo điều kiện, sinh cảnh phù hợp để loài họ Ráy phát triển tự nhiên - T ng cường tuần tra khu vực xung yếu vườn - Tổ chức lớp tập huấn nâng cao ý thức cho người dân địa phương sống xung quanh vùng đệm - Các loài họ có giá trị sử dụng quan trọng đặc biệt làm loài để làm thuốc, áp dụng biện pháp ni trồng để giữ nguồn gen đồng thời trì nguồn dược liệu nguyên liệu phục vụ cho sống người - Cần có cơng trình nghiển cứu chuyên sâu đặc điểm sinh thái, đặc điểm phân bố để có kiến thức sau họ Ráy từ đưa biện pháp đạt hiệu cao 34 Chƣơng KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ Kết luận - Tại khu vực điều tra xác định 16 loài thực vật họ Ráy (Araceae) thuộc 10 chi khác Trong đó, chi Colocasia: loài; chi Alocasia, chi Homalomena, chi Pothos: loài; chi Amorphophallus, chi Epipremnum, chi Pistia, chi Anadendrum, chi Crypyocoryne, chi Arisaema, chi Typhonium: loài - Họ Ráy vườn quốc gia Ba Vì đa dạng giá trị sử dụng Trong số 16 loài xác định có 19 lượt cơng dụng khác nhau, lồi có cơng dụng làm thuốc chiếm đa số với lồi (43,75%); tiếp đến lồi có giá trị lương thực, thực ph m với loài (25%); loài có giá trị làm cảnh với lồi (18,75%); cơng dụng khác với loài (chiếm 12,5%) - Về dạng sống, loài điều tra nằm dạng sống Trong đó, Dạng Hp nhiều với loài (chiếm 37,5%); tiếp đến dạng Ep với lồi (chiếm 25%); dạng Ch Cr có loài (chiếm 12,5%); cuối dạng Na với loài (chiếm 6,25%) - Thành phần loài họ Ráy chủ yếu mang tính chất nhiệt đới điển hình chiếm 50%; yếu tố Á – Úc, yếu tố Đông Dương - n Độ chiếm 12,5%; yếu tố Đông Dương – Malêzi, yếu tố Đông Dương – Nam Trung Hoa, yếu tố Đông Dương, yếu tố đặc hữu Việt Nam chiếm 6,25% - Các loài thực vật họ Ráy chủ yếu phân bố khu vực có điều kiện khí hậu nhiệt đới, m ướt - Đề tài đề xuất giải pháp để phục vụ cho công tác bảo tồn phát triển loài thực vật họ Ráy khu vực nghiên cứu Tồn - Thời gian có hạn nên nghiên cứu khu vực nhỏ toàn diện tích vườn quốc gia Ba Vì hệ thực vật phong phú da dạng 35 - Đề tài nghiên cứu khu vực nhỏ nên chưa đánh giá hết tính đa dạng loài thực vật họ Ráy VQG Ba Vì - Chưa xây dựng đồ phân bố loài thực vật họ Ráy khu vực nghiên cứu phục vụ cho công tác bảo tồn phát triển - Chưa sau vào nghiên cứu quy luật phân bố loài họ Ráy khu vực nghiên cứu Kiến nghị - Tiếp tục mở rộng điều tra nghiên cứu cụ thể loài thực vật họ Ráy để có nhìn xác giá trị chúng - Khắc phục hạn chế mặt thời gian, trang thiết bị phục vụ điều tra - Họ Ráy VQG Ba Vì đa dạng, phong phú có nhiều giá trị khác với đời sống người Tuy nhiên, công trình nghiên cứu tập trung taxon bậc họ họ cịn so với tiềm n ng đa dạng họ thực vật khu vực Vì thế, cần tiếp tục có cơng trình mở rộng phạm vi nghiên cứu, nhằm đánh giá cách có hệ thống đầy đủ họ Ráy Ba Vì nói riêng khu vực lân cận khác nói chung - Cần có cơng trình nghiên cứu chun sâu nhằm xác định giá trị số loài họ Ráy nhằm phát triển nguồn lương thực dược liệu từ họ 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ninh Khắc Bản (2002), Thiên niên kiện, Tài nguyên thực vật có tinh dầu Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Tập 2, tr.372-375 Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) (2005), Danh lục loài thực vật Việt Nam, NXB nơng nghiệp, Hà Nội Đỗ Huy Bích cộng (1993), Tài nguyên thuốc Việt Nam, NXB khoa học K thuật, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (1996), Sách đỏ Việt Nam (Phần thực vật), Nxb Khoa học k thuật, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách đỏ Việt Nam, phần II: Thực vật, Nxb Khoa học Công nghệ, Hà Nội Lê Trần Chấn cộng (1999), Một số đặc điểm hệ thực vật Việt Nam, Nxb Khoa học k thuật, Hà Nội Lê Trần Chấn, Phan Kế Lộc, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nơng V n Tiếp (1994), Giới thiệu đặc điểm hệ thực vật Lâm Sơn, Hà Sơn Bình, Tuyển tập cơng trình khoa học Trái đất, Hà Nội 286-297 Võ V n Chi (2007), Sách tra cứu tên cỏ Việt Nam, Nxb Giáo dục Võ V n Chi Dương Đức Tiến (1978), Phân loại học thực vật, tập I, NXB Đại học Trung học CN, Hà Nội 10 Nguyễn V n Dư (1994), Họ Ráy (Araceae Juss) hệ thực vật Việt Nam, Tập chí sinh học, 16(4): 108-115 11 Nguyễn V n Dư (1997), Một loài thuộc chi Typhonium Schott (Araceae) bổ sung cho hệ thực vật Việt Nam, Tạp chí sinh học, 19 (1): 23-24 12 Nguyễn V n Dư (2000), Schismatoglottis harmandii Gagnep – Một loài Ráy (Araceae) thuộc chi Đoạn thiệt (Schismatoglottis Zoll Et Mor.) bổ sung cho hệ thực vật Việt Nam, Tuyển tập công trình nghiên cứu sinh thái tài nguyên sinh vật, 1996-2000: 43-45 NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 13 Hồng Thị Hạnh, Đỗ Ngọc Đài, Phạm Hồng Ban, Nguyễn Đình Phương (2008), Hệ thực vật sau nương rẫy vùng đệm VQG Bến En-Thanh Hố, T/c Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, Số 1, 106-109 14 Phạm Hồng Hộ (1972), Cây cỏ Miền Nam Việt Nam Sài Gòn 15 Phạm Hoàng Hộ (2000), Araceae, Cây cỏ Việt Nam, NXB Trẻ Tp Hồ Chí Minh Tập 3, tr 334-367 16 Hutchinson J (1978), Những họ thực vật có hoa, Tập I-II Nguyễn Thạch Bích nnk dịch, Nxb Khoa học k thuật, Hà Nội 17 Lê Khả Kế (chủ biên) tác giả khác (1975), Cây cỏ thường thấy Việt Nam, 5, NXB Khoa học K thuật, Hà Nội 18 Phan Kế Lộc, Lê Trọng Cúc (1997), Danh lục thực vật sông Đà, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Đỗ Tất Lợi (1995), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học K thuật, Hà Nội 20 Trần Đình Lý (chủ biên) (1993), 1900 lồi có ích Việt Nam, NXB giới, Hà Nội 21 Richard P W (1968-1969), Rừng mưa nhiệt đới, Tập 1-3, (Vương Tấn Nhị dịch), Nxb Khoa học k thuật, Hà Nội 22 Nguyễn Nghĩa Thìn (2000), Đánh giá tính đa dạng hệ thực vật thuộc hệ sinh thái khô hạn núi đá vôi Việt nam, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, Nxb Khoa học k thuật, Hà Nội 280-284 23.Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Thời (1998), Đa dạng thực vật có mạch vùng núi cao Sa Pa- Phan Si Pan, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Thái V n Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học k thuật, Hà Nội Tài liệu tiếng nƣớc 25 Aubreville A., Tardieu - Blot M L., Vidal J E et Mora Ph (Reds.), 1960 - 1996 Flore du Cambodge, du Laos et du Vietnam fasc 1-29 Paris 26 Boyce P C (2001), The genus Rhaphidophora Hassk (AraceaeMonsteroideae-Monstereae) in New Guinea, Australia and the tropical Western Pacific, The Gardens’ Bulletin Singapore, 53(1-2): 75-184 27 Croat T.B (1998), History and Current status of Systematic Reserch with Araceae, Aroideana, 21: 26-72 28 Du N V (2003), Epipremnum pinnatum (L.) Engl., Plant Resources of South-East Asia, 12(3): 189-190 Backhuys Publishers, Leiden PHỤ LỤC Một số ảnh ngồi trƣờng Hình 1: Điều tra độ tàn che độ che phủ Hình 2: Đo độ dốc NHẬT KÍ THỰC TẬP Từ ngày 01/02/2016 đến ngày 01/03/2016: - Chu n bị tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu - Tìm hiểu kĩ đề tài nghiên cứu - Gặp thầy hướng dẫn để lập đề cương nghiên cứu cụ thể Từ ngày 02/03/2016 đến ngày 19/03/2016: - Lập đề cương cụ thể cho đề tài nghiên cứu - Ngày 22/03/2016 đến gặp trực tiếp thầy hướng dẫn để chỉnh sửa lại đề cương cho phù hợp chu n bị thực địa Từ ngày 01/04/2016 đến ngày 12/04/2016: - Chu n bị dụng cụ cần thiết cho trình nghiên cứu - Chu n bị đồ dung cá nhân để thực địa Ngày 13/04/2016 lên làm việc với Ban quản lí VQG Ba Vì Từ ngày 16/04/2016 đến ngày 25/04/2016: Đi thực địa - Ngày thứ nhất: Dựa vào đồ để xác định tuyến điều tra - Ngày thứ 2: Ngủ dậy chu n bị đồ dung cần thiết máy GPS, địa bàn, thước dây, dây… Rồi di chuyển xuống tuyến để bắt đầu điều tra Đi dọc tuyến vào sâu bên khoảng 10m để điều tra Khi gặp loài họ Ráy lấy máy ảnh chụp lại lấy máy GPS để bấm điểm vị trí bắt gặp - Ngày thứ 3: Giống ngày thứ hai điều tra tuyến - Ngày thứ 4: Điều tra tuyến - Ngày thứ 5: Điều tra tuyến - Ngày thứ 6, 8: Chu n bị dụng cụ để lập ô tiêu chu n đảm bảo qua trạng thái rung khác khu vực nghiên cứu Ghi số liệu có vào bảng - Ngày thứ 9: Chu n bị xếp đồ dạc, dụng cụ để kết thúc chuyến thực địa Chiều ngày thứ 9, Về trường Từ ngày 26/04/2016 đến ngày 25/05/2016: Thực viết khóa luận tốt nghiệp Từ ngày 26/05/2016 đến ngày 31/05/2016: Gặp thầy hướng dẫn để chỉnh sửa lại sai sót hồn thành khóa luận Từ ngày 01/06/2016 đến ngày 03/06/2016: Nộp khóa luận tốt nghiệp ... cịn Vì vậy, để góp phần bảo tồn đánh giá tính đa dạng họ Ráy VQG Ba Vì, nên tơi chọn nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu tính đa dạng thục vật họ Ráy (Araceae) khu vực từ động Ngọc Hoa đến cốt 800 vườn. .. gia Ba Vì Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu tính đa dạng thành phần lồi thực vật thuộc họ Ráy VQG Ba Vì - Nghiên cứu tính đa dạng cơng dụng, yếu tố địa lý, dạng sống loài thực vật họ Ráy khu vực. .. khu vực từ Động Ngọc Hoa đến Nhà thờ cổ -Vườn quốc gia Ba Vì, thành phố Hà Nội 2.3 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài thực vật thuộc họ Ráy VQG Ba Vì - Nghiên cứu tính

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. . Ninh Khắc Bản (2002), Thiên niên kiện, Tài nguyên thực vật có tinh dầu ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Tập 2, tr.372-375 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiên niên kiện, Tài nguyên thực vật có tinh dầu ở Việt Nam
Tác giả: Ninh Khắc Bản
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2002
3. Đỗ Huy Bích và cộng sự (1993), Tài nguyên cây thuốc Việt Nam, NXB khoa học K thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Huy Bích và cộng sự
Nhà XB: NXB khoa học K thuật
Năm: 1993
4. Bộ Khoa học và Công nghệ (1996), Sách đỏ Việt Nam (Phần thực vật), Nxb Khoa học và k thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách đỏ Việt Nam
Tác giả: Bộ Khoa học và Công nghệ
Nhà XB: Nxb Khoa học và k thuật
Năm: 1996
6. Lê Trần Chấn và cộng sự (1999), Một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật Việt Nam, Nxb Khoa học và k thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật Việt Nam
Tác giả: Lê Trần Chấn và cộng sự
Nhà XB: Nxb Khoa học và k thuật
Năm: 1999
7. Lê Trần Chấn, Phan Kế Lộc, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nông V n Tiếp (1994), Giới thiệu những đặc điểm cơ bản của hệ thực vật Lâm Sơn, Hà Sơn Bình, Tuyển tập các công trình khoa học Trái đất, Hà Nội. 286-297 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập các công trình khoa học Trái đất
Tác giả: Lê Trần Chấn, Phan Kế Lộc, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nông V n Tiếp
Năm: 1994
8. Võ V n Chi (2007), Sách tra cứu tên cây cỏ Việt Nam, Nxb Giáo dục 9. Võ V n Chi và Dương Đức Tiến (1978), Phân loại học thực vật, tập I,NXB Đại học và Trung học CN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại học thực vật
Tác giả: Võ V n Chi (2007), Sách tra cứu tên cây cỏ Việt Nam, Nxb Giáo dục 9. Võ V n Chi và Dương Đức Tiến
Nhà XB: Nxb Giáo dục 9. Võ V n Chi và Dương Đức Tiến (1978)
Năm: 1978
10. Nguyễn V n Dư (1994), Họ Ráy (Araceae Juss) trong hệ thực vật Việt Nam, Tập chí sinh học, 16(4): 108-115 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập chí sinh học
Tác giả: Nguyễn V n Dư
Năm: 1994
11. Nguyễn V n Dư (1997), Một loài mới thuộc chi Typhonium Schott (Araceae) bổ sung cho hệ thực vật Việt Nam, Tạp chí sinh học, 19 (1): 23-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí sinh học
Tác giả: Nguyễn V n Dư
Năm: 1997
12. Nguyễn V n Dư (2000), Schismatoglottis harmandii Gagnep. – Một loài Ráy (Araceae) thuộc chi Đoạn thiệt (Schismatoglottis Zoll. Et Mor.) bổ sung cho hệ thực vật Việt Nam, Tuyển tập các công trình nghiên cứu sinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Schismatoglottis harmandii" Gagnep. – Một loài Ráy (Araceae) thuộc chi Đoạn thiệt ("Schismatoglottis" Zoll. Et Mor.) bổ sung cho hệ thực vật Việt Nam
Tác giả: Nguyễn V n Dư
Năm: 2000
13. Hoàng Thị Hạnh, Đỗ Ngọc Đài, Phạm Hồng Ban, Nguyễn Đình Phương (2008), Hệ thực vật sau nương rẫy ở vùng đệm VQG Bến En-Thanh Hoá, T/c Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Số 1, 106-109 Sách, tạp chí
Tiêu đề: T/c Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Tác giả: Hoàng Thị Hạnh, Đỗ Ngọc Đài, Phạm Hồng Ban, Nguyễn Đình Phương
Năm: 2008
14. Phạm Hoàng Hộ (1972), Cây cỏ Miền Nam Việt Nam 2. Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ Miền Nam Việt Nam 2
Tác giả: Phạm Hoàng Hộ
Năm: 1972
15. Phạm Hoàng Hộ (2000), Araceae, Cây cỏ Việt Nam,. NXB Trẻ Tp. Hồ Chí Minh. Tập 3, tr. 334-367 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Araceae, Cây cỏ Việt Nam
Tác giả: Phạm Hoàng Hộ
Nhà XB: NXB Trẻ Tp. Hồ Chí Minh. Tập 3
Năm: 2000
16. Hutchinson J. (1978), Những họ thực vật có hoa, Tập I-II. Nguyễn Thạch Bích và nnk dịch, Nxb Khoa học và k thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những họ thực vật có hoa
Tác giả: Hutchinson J
Nhà XB: Nxb Khoa học và k thuật
Năm: 1978
17. Lê Khả Kế (chủ biên) và các tác giả khác (1975), Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam, 5, NXB Khoa học và K thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam
Tác giả: Lê Khả Kế (chủ biên) và các tác giả khác
Nhà XB: NXB Khoa học và K thuật
Năm: 1975
18. Phan Kế Lộc, Lê Trọng Cúc (1997), Danh lục thực vật sông Đà, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục thực vật sông Đà
Tác giả: Phan Kế Lộc, Lê Trọng Cúc
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1997
19. Đỗ Tất Lợi (1995), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học K thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: NXB Khoa học K thuật
Năm: 1995
20. Trần Đình Lý (chủ biên) (1993), 1900 loài cây có ích ở Việt Nam, NXB thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 1900 loài cây có ích ở Việt Nam
Tác giả: Trần Đình Lý (chủ biên)
Nhà XB: NXB thế giới
Năm: 1993
21. Richard P. W. (1968-1969), Rừng mưa nhiệt đới, Tập 1-3, (Vương Tấn Nhị dịch), Nxb Khoa học và k thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rừng mưa nhiệt đới
Nhà XB: Nxb Khoa học và k thuật
22. Nguyễn Nghĩa Thìn (2000), Đánh giá tính đa dạng hệ thực vật thuộc hệ sinh thái khô hạn trên núi đá vôi Việt nam, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, Nxb Khoa học và k thuật, Hà Nội. 280-284 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống
Tác giả: Nguyễn Nghĩa Thìn
Nhà XB: Nxb Khoa học và k thuật
Năm: 2000
23. Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Thời (1998), Đa dạng thực vật có mạch vùng núi cao Sa Pa- Phan Si Pan, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng thực vật có mạch vùng núi cao Sa Pa- Phan Si Pan
Tác giả: Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Thời
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1998

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w