1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tính đa dạng các loài lan orchidaceae và đề xuất các giải pháp bảo tồn tại vườn quốc gia pù mát

103 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận riêng tôi, đƣợc nghiên cứu cách độc lập Các số liệu thu thập đƣợc tài liệu đƣợc cho phép công bố đơn vị cung cấp số liệu Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc rõ ràng Các kết đƣợc nêu khóa luận hồn tồn trung thực chƣa có cơng bố tài liệu Hà Nội, ngày …tháng … năm 2017 Sinh viên Nguyễn Trọng Ngọc Anh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành q trình thực tập tốt nghiệp, ngồi nỗ lực thân, nhận đƣợc giúp đỡ tập thể, cá nhân Trƣờng đại học Lâm nghiệp Việt Nam Trƣớc hết, xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng; thầy cô giáo Trƣờng đại học Lâm nghiệp Việt Nam năm qua truyền cho kiến thức quý báu Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Quản lý Vƣờn Quốc gia Pù Mát cung cấp số liệu tạo điều kiện giúp đỡ thực đề tài suốt thời gian qua Cảm ơn cán Phòng Khoa hoạc Hợp tác quốc tế, kiểm lâm viên Trạm quản lí bảo vệ rừng VQG Pù Mát, hộ dân tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian thực tập Cuối muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè ngƣời thân bên cạnh tạo điều kiện giúp đỡ thời gian học tập, rèn luyện Trƣờng đại học Lâm nghiệp Việt Nam Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày …tháng … năm 2017 Sinh viên Nguyễn Trọng Ngọc Anh TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên: Nguyễn Trọng Ngọc Anh MSV: 1353020863 GVHD: Th.S Phạm Thành Trang Đặt vấn đề Trình bày khái quát họ Lan (Orchidaceae) giới, Việt Nam Vƣờn quốc gia Pù Mát từ tình hình thực tiễn đƣa đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu tính đa dạng lồi Lan (Orchidaceae) đề xuất giải pháp bảo tồn Vườn quốc gia Pù Mát” Chƣơng 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu - Trên giới: Lan đƣợc biết đến từ sớm loài họ Lan (Orchidaceae) đƣợc dùng chủ yếu trang trí Lan phân bố rộng khắp giới đa dạng loài - Ở Việt Nam: Lan đƣợc biết đến từ sớm Lan đƣợc nhiều ngƣời sƣu tầm sản xuất để bán nhƣng với quy mơ cịn nhỏ, kỹ thuật thô sơ - Lịch sử nghiên cứu thực vật Vƣờn quốc gia Pù Mát: Từ trƣớc đến có nhiều dự án hay cơng trình nghiên cứu đa dạng thực vật nhƣng chƣa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu đa dạng loài họ Lan (Orchidaceae) Chƣơng 2: Đối tƣợng, mục tiêu, nội dung phƣơng pháp nghiên cứu - Xác định đƣợc nội dung, mục tiêu, địa điểm nghiên cứu - Phƣơng pháp nghiên cứu: + Thu thập số liệu: Sử dụng số phƣơng pháp quen thuộc điều tra nhƣ: kế thừa tài liệu, vấn, điều tra thực địa + Xử lý nội nghiệp gồm số phƣơng pháp: xác định loài Lan khu vực nghiên cứu (gồm: xử lý mẫu vật, xác định tên khoa học), nghiên cứu phân bố theo đai độ cao theo khu vực Chƣơng 3: Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu - Điều kiện tự nhiên: VQG nằm địa giới hành huyện: Anh Sơn, Con Cuông, Tƣơng Dƣơng tỉnh Nghệ An Đây khu vực có độ dốc lớn độ cao trung bình cao, địa hình hiểm trở Tài nguyên động, thực vật khu vực đa dạng loài có số lồi q nằm SĐVN IUCN - Đặc điểm kinh tế xã hội: khu vực nghiên cứu có nhiều dân tộc sinh sống Dân phân bố không đồng số ngƣời sinh thứ 3, thứ phổ biến sở hạ tầng khu vực trình độ dân trí thấp Chƣơng 4: Kết nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đƣa đƣợc danh lục loài Lan VQG Pù Mát có tổng cộng 150 lồi Lan thuộc 48 chi họ Lan (Orchidaceae), có 24 loài thuộc 16 chi chƣa ghi nhận vƣờn Từ mơ tả đƣợc 24 lồi biểu đồ : Sự phân bố loài, chi theo khu vực điều tra; Phân bố loài Lan theo đai cao Qua nguyên nhân làm suy giảm tính đa dạng sinh học lồi Lan đƣa đƣợc số giải pháp bảo tồn cho loài Chƣơng 5: Kết luận, tồn kiến nghị Từ kết nghiên cứu đƣợc đƣa đƣợc số kết luận thành phần loài, cấu trúc loài, phân bố đƣa giải pháp quản lý bảo tồn Cá nhân đƣa số tồn trình nghiên cứu đề xuất số kiến nghị cho đề tài MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TÔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nguồn gốc lịch sử 1.1.2 Vị trí phân bố 1.1.3 Phân loài hoa lan 1.2 Ở Việt Nam 1.3 Lịch sử nghiên cứu thực vật Vƣờn quốc gia Pù Mát CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, MỤC TIÊU, NỘI DUNGVÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 11 2.2 Nội dung nghiên cứu 11 2.3 Địa điểm nghiên cứu 11 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 2.4.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 11 2.4.2 Xử lý nội nghiệp 15 CHƢƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 18 3.1 Điều kiện tự nhiên 18 3.1.1 Vị trí địa lý, ranh giới VQG 18 3.1.2 Địa hình, địa mạo 18 3.1.3 Địa chất thổ nhƣỡng 19 3.1.4 Khí hậu thuỷ văn 21 3.1.5 Hệ thực vật 24 3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 27 3.2.1.Dân tộc 27 3.2.2 Dân số lao động 27 3.2.3 Cơ sở hạ tầng nghành kinh tế 28 3.2.4 Y tế, giáo dục giao thông 29 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 4.1 Đa dạng thành phần loài Lan Vƣờn quốc gia Pù Mát 31 4.1.1 Thành phần loài Lan Vƣờn quốc gia Pù Mát 31 4.1.2 Thành phần loài lan thuộc chi Vƣờn quốc gia Pù Mát 41 4.1.3 Những phát Lan VQG Pù Mát 44 4.1.4 Những lồi Lan có giá trị bảo tồn 47 4.1.5 Đặc điểm hình thái số lồi Lan Vƣờn quốc gia Pù Mát 49 4.2 Đặc điểm phân bố loài Lan Vƣờn quốc gia Pù Mát 55 4.2.1 Phân bố loài Lan theo khu vực 55 4.2.2 Phân bố loài Lan theo đai cao 58 4.3 Đề xuất số giải pháp bảo tồn loài Lan khu vực nghiên cứu 60 4.3.1 Nguyên nhân làm suy giảm tính đa dạng sinh học loài Lan Vƣờn quốc gia Pù Mát 60 4.3.2 Các giải pháp để quản lý, bảo vệ loài Lan Pù Mát 65 CHƢƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 69 5.1 Kết luận 69 5.1.1 Đa dạng thành phần loài Lan Vƣờn quốc gia Pù Mát 69 5.1.2 Phân bố loài, chi họ Lan (Orchidaceae) Vƣờn quốc gia Pù Mát 70 5.1.3 Đề xuất giải pháp để quản lý, bảo vệ loài Lan Vƣờn quốc gia Pù Mát 70 5.2 Tồn 71 5.3 Kiến nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Thành phần loài họ Lan (Orchidaceae) 31 Vƣờn quốc gia Pù Mát 31 Bảng 4.2 Số loài lan chi 42 Bảng 4.3 Những loài lan bổ sung cho danh lục VQG Pù Mát 45 Bảng 4.4 Những lồi có giá trị bảo tồn 48 Bảng 4.5 Phân bố loài lan, chi theo khu vực điều tra 56 Bảng 4.6 Sự phân bố loài theo đai cao 59 Bảng 4.7 Tổng hợp số vụ vi phạm xử lý VQG Pù Mát 62 giai đoạn 2011-2016 62 Bảng 4.8: Dự báo dân số xã huyện Con Cuông thuộc vùng đệm VQG Pù Mát .63 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Sự phân bố loài, chi theo khu vực điều tra 57 Biểu đồ.4.2 Phân bố loài lan theo đai cao 59 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT IUCN Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế NLKH Nông lâm kết hợp NTFPs Lâm sản phi gỗ SFNC Dự án Lâm nghiệp xã hội Bảo tồn thiên nhiên VQG Vƣờn quốc gia UBND Ủy ban nhân dân ĐẶT VẤN ĐỀ Trong giới cỏ mn hình, mn vẻ hoa Lan đƣợc tơn “bà chúa lồi hoa” Galacova ca ngợi: “Thiên nhiên hào phóng ban tặng cho họ Phong lan vẻ đẹp lạ thƣờng tính đa dạng Lan làm sửng sốt cong ngƣời từ xa xƣa ngày nay” (dẫn theo Trần Hợp, 1990) [13] Cùng với phát triển Công nghiệp, đời sống ngƣời đƣợc nâng cao nhu cầu thƣởng thức đẹp ngày đƣợc gia tăng Để đáp ứng nhu cầu xã hội lồi đƣợc quan tâm, ý để nghiên cứu, khai thác phát triển Hoa lan thuộc họ Lan (Orchidaceae) Việt Nam trung tâm khởi nguyên nhiều lồi Lan q hiếm, nơi có nguồn gen phong phú đa dạng (Nguyễn Đức Thuấn, 2007) [34] Vì vậy, việc nghiên cứu tính đa dạng, đặc điểm sinh thái để bảo tồn, phát triển giá trị đa dạng sinh học giá trị kinh tế loài Lan đáp ứng cho nhu cầu phát triển kinh tế bền vững, tăng chuỗi giá trị sản phẩm rừng yêu cầu cấp thiết đặt cho ngành Lâm nghiệp Đây yêu cầu trọng tâm chiến lƣợc “Tái cấu ngành Nông nghiệp” Bộ NN&PTNT phải sử dụng tài nguyên rừng cách bền vững, phải chuyển đổi tƣ quan điểm giá trị rừng từ giá trị lâm sản gỗ sang giá trị tkhác nhƣ: giá trị môi trƣờng, sinh thái; giá trị đa dạng sinh học; giá trị đa dạng sinh học; giá trị loài LSNG… Vƣờn quốc gia Pù Mát nằm địa bàn huyện Tƣơng Dƣơng, Con Cuông Anh Sơn với tổng diện tích vùng lõi 94.804,4 ha, vùng đệm khoảng 86.000 nằm địa bàn 16 xã Đây khu vực bảo tồn tính đa dạng sinh học đại diện cho hệ sinh thái rừng nhiệt đới nhiệt đới điển hình lớn khu vực Bắc Trƣờng Sơn VQG Pù Mát khu rừng đặc dụng có giá trị đa dạng sinh học cao Việt Nam với thành phần động, thực vật phong phú, đa dạng Chính VQG Pù Mát đƣợc xem điểm nóng bảo tồn đa dạng sinh học đóng vai trị vơ quan trọng chiến lƣợc bảo tồn đa dạng sinh học quốc gia Riêng thực vật xác định đƣợc 2494 loài, Lan La dơn kiếm Oberonia ensiformis (Sm.) Lindl Lan Môi râu ruồi Pelatantheria insectifera (Rchb.f.) Ridl Lan Tục đoạn đốt Pholidota articulata Lindl Lindl Lan Tục đoạn trung Pholidota chinensis Lan Tục đoạn vân nam Thủy li bắc Pholidota yunnanensis Rolfe Pomatocalpa tonkinense (Gagnep.) Lan Túi chùy thìa Loại lan Xƣơng cá Robiquetia spathulata Thrixspermum sp Hoạt động điều tra thực địa Phịng tiêu vƣờn ƣơm lồi Lan VQG Pù Mát Phụ lục 2: Bảng phân bố lồi theo đai cao TT Bắp ngơ hoa vàng Acampe rigida (Buch.-Ham ráp ex Sm.) P.F.Hunt hƣơng tam 10 11 12 13 14 tuyến setaceus Blume Lan Lọng Bulbophyllum ambrosia tía Schltr dâu Lan Lọng bị Một lồi Lan Lọng 600m 800m 1000m >1000m x x x x x x x Wall retusiusculum Rchb.f Lan Lọng 400m reptans (Lindl.) Lindl ex tà Một loài 800- Bulbophyllum Bulbophyllum Lan Lọng 600- Bulbophyllum repens Griff Lan Lọng Một loài 400- x Paxton Anoectochilus 200- x Aerides falcata Lindl & Lan Kim Lan Lọng

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w