1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu bệnh chết héo keo tai tượng acacia mangium willd do nấm ceratocystis sp tại tỉnh thái nguyên

64 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Sau năm học tập nghiên cứu trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, đến khóa học 2011-2015 kết thúc Để đánh giá kết sinh viên trƣờng, đƣợc đồng ý trƣờng ĐHLNVN, Khoa Quản lý tài nguyên môi trƣờng thầy giáo hƣớng dẫn PGS.TS Phạm Quang Thu tiến hành thực đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu bệnh chết héo Keo tai tƣợng (Acacia mangium Willd) nấm Ceratocystis sp tỉnh Thái Nguyên’’ Sau thời gian thực tập khẩn trƣơng nghiêm thúc đến khóa luận tốt nghiệp đƣợc hồn thành Để có đƣợc kết này, trƣớc hết tơi xin gửi lời cảm ơn sâu xắc tới Ban giám hiệu thầy cô Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng giúp đỡ học tập hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo, Cán Công nhân viên Trung tâm Nghiên cứu bảo vệ rừng thuộc Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam tạo điệu kiện giúp em thực hồn thành cơng việc thực tập cách tốt đẹp Và cuối xin cảm ơn thầy giáo hƣớng dẫn PGS.TS Phạm Quang Thu ngƣời đã tận tình giúp đỡ truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm nghiên cứu quý báu để hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Do thời gian lực thân có hạn nên kết đạt đƣợc không tránh khỏi sai sót, hạn chế Tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp q báu thầy giáo, bạn sinh viên để đề tài đƣợc hồn chỉnh Một lần tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 27 tháng 04 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Tuyên MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC DANH LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH LỤC CÁC BẢNG DANH LỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH LỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.1 Nghiên cứu bệnh hại keo 1.1.2 Nghiên cứu nấm Ceratocystis sp 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.2.1 Những nghiên cứu bệnh hại Keo 1.2.2 Nghiên cứu nấm Ceratocystis sp Chƣơng ĐỐI TƢỢNG – NỘI DUNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 2.3 Địa điểm nghiên cứu 2.4 Thời gian nghiên cứu 2.5 Nội dung nghiên cứu 2.6 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.6.1 Phƣơng pháp điều tra thu mẫu xác định tỷ lệ bị bệnh mức độ bị bệnh khu vực 10 2.6.2 Phƣơng pháp xác định nguyên nhân gây bệnh: mô tả triệu chứng bệnh, phân lập nấm gây bệnh, giám định nấm gây bệnh 12 2.6.3 Phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm nấm gây bệnh nuôi cấy khiết 13 2.6.4 Đề xuất số biện pháp phòng trừ bệnh chết héo Keo tai tƣợng 15 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 16 3.1 Điều kiện tự nhiên 16 3.1.1 Vị trí địa lý 16 3.1.2 Địa hình, thổ nhƣỡng 16 3.1.3 Khí hậu thuỷ văn 19 3.1.4 Các nguồn tài nguyên 20 3.1.5 Điều kiện kinh tế - xã hội 23 3.1.6 Đánh giá chung 26 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Kết điều tra tỷ lệ bị bệnh, mức độ bị bệnh 28 4.2 Đặc điểm nấm bệnh 28 4.2.1 Triệu chứng bệnh chết héo Keo tai tƣợng 28 4.2.2 Phận lập nấm gây bệnh 29 4.2.3 Giám định nấm gây hại 40 4.3 Đặc điểm nấm gây bệnh nuôi cấy khiết 41 4.3.1 Ảnh hƣởng nhiệt độ đến sinh trƣởng nấm Ceratocystis sp 41 4.3.2 Ảnh hƣởng độ ẩm khơng khí đến sinh trƣởng nấm Ceratocystis sp 45 4.3.3 Ảnh hƣởng môi trƣờng nuôi cấy đến sinh trƣởng nấm Ceratocystis sp 49 4.4 Đề xuất biện pháp phòng trừ 53 4.4.1 Biện pháp kỹ thuật lâm sinh giới 53 KẾT LUẬN, TỒN TẠI- KIẾN NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Tồn - Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu chữ viết tắt CA CSIRO ĐHLNVN FAO Chữ đầy đủ Carrots agar Cơ quan nghiên cứu Khoa học & Công nghệ Úc Đại học Lâm nghiệp Việt Nam (Food and Agriculture Organization) Tổ chức Liên Hợp Quốc lƣơng thực nông nghiệp MEA PAM Malt extract agar (Programme Alimentaire Mondial) Chƣơng Trình Lƣơng Thực Thế Giới PDA Potato dextrose agar RH Độ ẩm tƣơng đối SIDA-SAREC Cơ quan hợp tác phát triển quốc tế Thụy Điển DANH LỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Tỷ lệ bị bệnh cấp độ bình quân bị bệnh hại Keo tỉnh Thái Nguyên 28 Bảng 4.2: Kích thƣớc bào tử nấm hại bệnh Keo Thái Nguyên 40 Bảng 4.3: Kết sinh trƣởng hệ sợi nấm thang nhiệt độ khác 41 Bảng 4.4: Kết sinh trƣởng hệ sợi nấm thang độ ẩm khác 45 Bảng 4.5: Kết sinh trƣởng hệ sợi nấm loại môi trƣờng khác 49 DANH LỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Tốc độ phát triển hệ sợi ở thang nhiệt độ khác 44 Biểu đồ 4.2: Tốc độ phát triển hệ sợi thang độ ẩm khác 48 Biểu đồ 4.3: Tốc độ phát triển hệ sợi môi trƣờng khác 52 DANH LỤC CÁC HÌNH Hình Hình 4.1 Hình 4.2 Hình 4.3 Tên hình Trang Cây bị bệnh 29 Thể phun bào tử hệ sợi nấm môi trƣờng PDA 30 Thể phun bào tử dạng bào tử chủng 32 VU1.1BV10 Hình 4.4 Thể phun bào tử dạng bào tử chủng 32 VU1.15BV10 Hình 4.5 Thể phun bào tử dạng bào tử chủng 33 VU1.16BV10 Hình 4.6 Thể phun bào tử dạng bào tử chủng 33 VU1.17BV16S Hình 4.7 Thể phun bào tử dạng bào tử chủng SD1BV16 34 Hình 4.8 Thể phun bào tử dạng bào tử chủng 34 SD3BV16R Hình 4.9 Thể phun bào tử dạng bào tử chủng SD5BV16 35 Hình 4.10 Thể phun bào tử dạng bào tử chủng 35 SD5BV16R Hình 4.11 Thể phun bào tử dạng bào tử chủng SD6BV16 36 Hình 4.12 Thể phun bào tử dạng bào tử chủng SDAm3 36 Hình 4.13 Thể phun bào tử dạng bào tử chủng SDAm4 37 Hình 4.14 Thể phun bào tử dạng bào tử chủng SDAm5 37 Hình 4.15 Thể phun bào tử dạng bào tử chủng RTAm7 38 Hình 4.16 Thể phun bào tử dạng bào tử chủng AmKm1 39 Hình 4.17 Tốc độ phát triển hệ sợi thang nhiệt độ khác 43 Hình 4.18 Tốc độ phát triển hệ sợi thang độ ẩm khác 47 Hình 4.19 Tốc độ phát triển hệ sợi môi trƣờng khác 51 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng che phủ phần ba diện tích lục địa, thực nhiều c hức năng, cung cấp dịch vụ thiết yếu trì sống hành tinh Rừng đóng vai trị quan trọng chiến chống biến đổi khí hậu tồn cầu, cung cấp ơxy cho khí giữ lại lƣợng lớn CO2 thải Rừng cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến gỗ giấy Cung cấp sản phẩm cho tiêu dùng nội địa xuất đạt giá trị cao Rừng cung cấp nơi ở, việc làm, tạo an ninh sinh kế văn hóa liên quan đến cộng đồng định cƣ khu vực rừng Những giá trị rừng sống to lớn Tuy nhiên, bất chấp tất lợi ích vơ giá rừng kinh tế, xã hội, sinh thái sức khỏe, ngƣời tàn phá nhiều khu rừng cần cho sống thở Để đáp ứng nhu cầu cho ngành công nghiệp chế biến gỗ nguyên liệu giấy ngày gia tăng nguồn nguyên liệu gỗ ngày bị giảm sút, phủ có nhiều chƣơng trình, dự án trồng rừng đời nhằm múc đích tăng diện tích trồng rừng , tăng giá trị gỗ sử dụng Các chƣơng trình dần thu đƣợc kết nhƣ năm 2014, theo Tổng cục Thống kê, sản lƣợng gỗ khai thác đạt 6456 nghìn m3, tăng mức 9,3% so với năm 2013, chủ yếu nhu cầu thị trƣờng tiêu thụ nƣớc tăng cao Trong lồi gỗ Keo loài sinh trƣởng phát triển nhanh, đồng thời lại có khả cải tạo đất cao, trồng sau 6-7 năm thu đƣợc lớn 200m³/ha bình quân đạt 25-30m³/ha/năm Với ƣu điểm trên, Keo nhanh chóng trở thành trồng rừng chủ lực cho ngành lâm nghiệp, Keo Tai Tƣợng đƣợc coi loài có triển vọng cho trồng rừng đa mục đích: phòng hộ, cải tạo đất, cung cấp nguyên liệu, sinh trƣởng nhanh đƣợc trồng với số lƣợng lớn nƣớc ta Diện tích rừng trồng keo đăng đà tăng mạnh, Keo tai tƣợng (Acacia manggium), Keo tràm (Acacia auriculiformis) Keo lai loài đƣợc trồng phạm vi nƣớc Keo tai tƣợng lồi có phạm vi sinh thái rộng, sinh trƣởng nhanh, thích ứng với điều kiện lập địa khác Keo tai tƣợng đƣợc trồng với mục đích cải tạo mơi trƣờng sinh thái, chống xói mòn, bảo vệ đất, giữ điều tiết nguồn nƣớc, tạo cảnh quan khu du lịch, danh lam thắng cảnh, ; có giá trị sử dụng nhiều mặt, chúng cung cấp nguyên vật liệu cho ngành chế biến bột giấy, gỗ ván dăm, ngành xây dựng, tận dụng hạt Keo tai tƣợng công nghiệp chế biến thức ăn gia súc, chế biến phân vi sinh, Cũng diện tích rừng tăng nhanh dẫn đến xuất nhiều sâu bệnh hại thân cành làm giảm chất lƣợng gỗ gây khó khăn khơng nhỏ cho cơng tác phịng trừ sâu bệnh hại Một bệnh hại keo có bệnh loét thân với triệu chứng héo tán lá, sau gỗ bị biến màu đen bị nhiễm bệnh chết xuất nhiều vùng sinh thái Bệnh nấm Ceratocystis sp gây Ceratocystis sp loài nấm nguy hiểm cho nhiều lồi cấy khơng riêng loài keo, nguyên nhân gây nên bệnh thối cổ rễ, loét thân cành Thái Nguyên tỉnh miền núi thuộc vùng Trung du - Miền núi Bắc có 206.999 đất lâm nghiệp, 146.639 đất có rừng, chiếm 41,4% diện tích đất tự nhiên tồn tỉnh, diện tích đất rừng tự nhiên 102.190 ha, rừng trồng 44,449 ha, bên cạnh diện tích đất chƣa sử dụng tỉnh chiếm 17% Thái Nguyên tỉnh có tiềm phát triển Lâm nghiệp cần tâm tới cơng tác quản lý rừng có cơng tác quản lý bệnh hại rừng Để hiểu rõ hình thái, đặc điểm nguyên nhân gây bệnh nấm Ceratocystis sp em tiến hành thực đề tài: “ Nghiên cứu bệnh chết héo Keo tai tƣợng (Acacia mangium Willd) nấm Ceratocystis sp tỉnh Thái Nguyên’’ Chƣơng TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.1 Nghiên cứu bệnh hại keo Keo tai tƣợng (danh pháp khoa học: Acacia mangium), có tên khác Keo to, Keo đại, Keo mỡ thuộc phân họ Trinh nữ (Mimosoideae) Keo tai tƣợng có nguồn gốc từ Australia, Papua New Guinea Indonesia trở thành loài đƣợc trồng phổ biến vùng nhiệt đới Từ năm 1980, lô hạt giống thu hái vùng nguyên sản đƣợc gửi tới 90 nƣớc giới Trong có Philippin, Malaysia, Thái lan, Indonesia, Ấn Độ, Bangladesh, Fiji, Trung Quốc Việt Nam Keo tai tƣợng đƣợc đƣa vào trồng Trung Quốc từ năm 1960, tới năm 1997 có khoảng 200.000ha keo đƣợc trồng phía Nam Trung Quốc gồm tỉnh Hải Nam, Quảng Đông, Quảng Tây Vân Nam, tốc độ trồng rừng hàng năm khoảng 20.000ha/năm Keo đƣợc đƣa vào khảo nghiệm gây trồng Philipin từ năm 1980 Trong Keo tai tƣợng đƣợc đánh giá có triển vọng, suất rừng trồng 10 tuổi đạt tới 32m3/ha/năm Talogon Tính đến cuối năm 1990, diện tích rừng trồng Keo tai tƣợng Sabah - Malaysia khoảng 14.000 Vào năm thập kỉ 50 kỉ XX, nhiều nhà bệnh tập trung vào việc xác định loài, mô tả nguyên nhân gây bệnh điều kiện phát sinh, phát triển bệnh Đặc biệt nƣớc nhiệt đới, Roger L (1953) [18] nghiên cứu bệnh hại rừng đƣợc mô tả sách bệnh rừng nƣớc nhiệt đới (phytopathologie des páy chauds) Trong có số bệnh hại thông, keo, bạch đàn… Theo Roger L (1954) [11] nghiên cứu số bệnh hại keo Cây keo khô héo làm rụng tàn lụi từ xuống dƣới (chết ngƣợc) loài nấm hại Glomerella cingulata, nguyên nhân chủ yếu thiệt hại với loài Keo tai tƣợng vƣờn giống Papua New Guinea (FAO, 1981) Tại Malaysia, theo nghiên cứu Lee (1993) [18] lồi nấm cịn gây hại với loài keo khác Nhiều nhà nghiên cứu Ấn Độ, Malaysia, Philipin, Trung Quốc công bố nhiều loại nấm bệnh hại keo Roger L (1953) [18] Tại hội nghị lần thứ III nhóm tƣ vấn nghiên cứu phát triển loài Acacia, họp Đài Loan cuối tháng năm 1964 nhiều đại biểu kể tổ chức Quốc tế nhƣ CIFOR nhƣ đề cập đến vấn đề sâu bệnh hại loài keo Acacia Các nghiên cứu loại bệnh keo Acacia đƣợc tập hợp đầy đủ vào sách “Cẩm nang bệnh keo nhiệt đới Ơxtrâylia, Đơng Nam Á Ấn Độ” tiếng Anh có tên A Manual of Diseases of Tropical Acacias in Australia, South-east Asia and India (Old, K.M et al, 2000)[14] Cuốn sách đề cập đến bệnh quen thuộc gặp nƣớc ta nhƣ bệnh phấn trắng (powdery mildew), bệnh đốm lá, bệnh phấn hồng (pink disease) rỗng ruột (heart rot) 1.1.2 Nghiên cứu nấm Ceratocystis sp Nấm Ceratocystis nấm gây bệnh nguy hiểm cho nhiều loài gỗ, có phân bố tồn giới nhƣng gây hại nặng nƣớc nhiệt đới (Kile, 1993)[10] Loài nấm đƣợc xác định mối đe dọa cho rừng trồng loài keo Châu Á Úc (Wingfield et al 2009)[24] Những nghiên cứu loài nấm thuộc chi Ceratocystis gây bệnh cho trồng đƣợc nhiều nƣớc quan tâm Ceratocystis fimbriata gây chết hàng loạt bạch đàn Cộng hịa Cơng gơ Braxin (Roux et al., 2000)[19] Năm 2003 phát Cà phê (Coffea sp.) Colombia Venezuela (Marin et al, 2003[12] Pontis, 1951[16].) Đây lồi gây bệnh Xoài Braxin (Ploetz, 2003[15]; Ribeiro, 1980[17]; Từ Bảng 4.3, Hình 4.17 Biểu đồ 4.1 cho thấy nhiệt độ khơng khí ảnh hƣởng lớn đến sinh trƣởng phát triển sợi nấm Sau ngày đầu nấm sinh trƣởng bình thƣờng phát triển nhanh ngày thứ ổn định sau ngày Nấm sinh trƣởng tốt thang nhiệt độ từ 20-25oC, sợi nấm không phát triển nhiệt độ 35oC, phát triển chậm nhiệt độ 30˚C phát triển yếu 10˚C Màu sắc chủng nấm Ceratocystis sp thang nhiệt độ khác Ở nhiệt độ thấp chủng nấm màu xám nhạt với nấm nhiệt độ cao 10˚C 20˚C 25˚C 30˚C 35˚C Biểu đồ 4.1: Tốc độ phát triển hệ sợi ở thang nhiệt độ khác Các chủng Ceratocystis sp (SD1BV16, SD6BV16, AmKm1 SD3BV16R) phát triển mạnh nhất, tốc độ phát triển chậm chủng SD5BV16 SDAm4 Còn lại chủng phát triển mức độ trung bình 44 4.32.Ả n h n gcủa đ ộẩ m khơ n gkhíđế nsin htrư n g củanấ m C e ratocystisp Độ ẩm khơng khí ảnh hƣởng lớn đến nảy mầm bào tử, xâm nhiễm, lan truyền nhƣ sinh trƣởng phát triển sợi nấm Đặc biệt độ ẩm định thời gian nhiễm bệnh, ủ bệnh phát bệnh nấm Nghiên cứu ảnh hƣởng độ ẩm khơng khí đến sinh trƣởng phát triển sợi nấm có ý nghĩa lớn việc tìm hiểu xâm nhiễm, lây lan vào thời kỳ phát bệnh Trên sở thực đánh giá sinh trƣởng hệ sợ nấm môi trƣờng B n ả g :K tq ế u ả sin h trư n g ủ ca h ệ sợ inấ m cá tha n g đ ộ m ẩ cn h u a Tốc độ mọc trung bình hệ sợi (mm/ngày) Ký hiệu 75%(Xtb±sd) 80%(Xtb±sd) 85%(Xtb±sd) 90%(Xtb±sd) 95%(Xtb±sd) VU1.1BV10 2,82± 0,24 2,86± 0,29 2,76± 0.41 3,00± 0,37 2,36± 0,35 VU1.15BV10 2,50± 0,24 2,86± 0,29 2,76± 0.41 3,07± 0,37 3,11± 0,35 VU1.16BV 3,18± 0,24 3,29± 0,29 3,09± 0.41 3,36± 0,37 3,43± 0,35 VU1.17BV16S 2,82± 0,24 2,96± 0,29 2,95± 0.41 3,14± 0,37 3,04± 0,35 SD1BV16 3,11± 0,24 3,57± 0,29 3,30± 0.41 3,39± 0,37 3,21± 0,35 SD3BV16R 3,07± 0,24 2,82± 0,29 2,77± 0.41 3,43± 0,37 2,96± 0,35 SD5BV16 2,82± 0,24 2,71± 0,29 2,48± 0.41 2,46± 0,37 2,75± 0,35 SD5BV16R 2,93± 0,24 3,04± 0,29 3,04± 0.41 3,21± 0,37 3,25± 0,35 SD6BV16 3,18± 0,24 3,36± 0,29 3,67± 0.41 3,79± 0,37 3,29± 0,35 SDAm3 2,86± 0,24 2,71± 0,29 3,14± 0.41 3,32± 0,37 3,18± 0,35 SDAm4 2,79± 0,24 2,71± 0,29 2,92± 0.41 3,14± 0,37 2,75± 0,35 SDAm5 2,96± 0,24 3,46± 0,29 3,61± 0.41 2,90± 0,37 2,75± 0,35 RTAm7 2,43± 0,24 2,96± 0,29 2,18± 0.41 2,39± 0,37 2,25± 0,35 AmKm1 3,21± 0,24 2,93± 0,29 3,29± 0.41 2,94± 0,37 2,93± 0,35 Độ ẩm Ký hiệu 75% 80% 85% 45 90% 95% VU1.1BV10 VU1.15BV10 VU1.16BV VU1.17BV16S SD1BV16 SD3BV16R SD5BV16 46 SD5BV16R SD6BV16 SDAm3 SDAm4 SDAm5 RTAm7 AmKm1 Hình 4.18: Tốc độ phát triển hệ sợi thang độ ẩm khác 47 Từ Bảng 4.4 kết hợp với Hình 4.18 Biểu đồ 4.2 cho thấy độ ẩm không khí ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát triển sợi nấm Sau ngày đầu nấm sinh trƣởng bình thƣờng phát triển nhanh ngày thứ ổn định sau ngày Nhìn chung thang nhiệt độ khơng có chệnh lệch lớn tốc độ phát triển hệ sợi nấm Nấm sinh trƣởng tốt thang độ ẩm từ 85% - 90%, sợi nấm phát triển 75%, 80%và 95% Màu sắc chủng nấm Ceratocystis sp thang độ ẩm gần nhƣ giống Nhƣng với chủng Ceratocystis sp màu sắc hệ sợi lại khác nhau: chủng SD6BV16 chủng có màu đậm màu xám đậm, SDAm4, VU1.17BV16S SD1BV16 chủng có màu nhạt màu xám trắng 3.5 2.5 75% 80% 85% 1.5 90% 95% 0.5 Biểu đồ 4.2: Tốc độ phát triển hệ sợi thang độ ẩm khác 48 Các chủng Ceratocystis sp SD1BV16, SD6BV16 SD3BV16R phát triển mạnh nhất, tốc độ phát triển chậm chủng RTAm7, lại chủng phát triển mức độ trung bình 4.3.3 Ảnh hưởng mơi trường ni cấy đến sinh trưởng nấm Ceratocystis sp Môi trƣờng nuôi cấy ảnh hƣởng lớn đến tốc độ sinh trƣởng phát triển nấm mơi trƣờng khác kiệu điện dinh dƣỡng khác Nghiên cứu ảnh hƣởng môi trƣờng nuôi cấy đến sinh trƣởng phát triển sợi nấm để ta biết đƣợc mơi trƣờng thích hợp cho nấm Tốc độ sinh trƣởng phát triển hệ sợi nấm bệnh nuôi môi trƣờng dinh dƣỡng khác có kết nhƣ sau: Bảng 4.5: Kết sinh trưởng hệ sợi nấm loại môi trường khác Tốc độ mọc trung bình hệ sợi (mm/ngày) Ký hiệu PDA(Xtb±sd) VU1.1BV10 VU1.15BV10 VU1.16BV VU1.17BV16S SD1BV16 SD3BV16R SD5BV16 SD5BV16R SD6BV16 SDAm3 SDAm4 SDAm5 RTAm7 AmKm1 3,29± 0,58 3,38± 0,58 3,84± 0,58 3,46± 0,58 4,88± 0,58 4,20± 0,58 2,75± 0,58 3,38± 0,58 4,75± 0,58 3,66± 0,58 3,38± 0,58 3,61± 0,58 3,43± 0,58 3,88± 0,58 MEA(Xtb±sd) 2,45± 0,50 2,66± 0,50 3,68± 0,50 2,77± 0,50 3,96± 0,50 3,61± 0,50 2,61± 0,50 2,54± 0,50 3,07± 0,50 2,84± 0,50 2,77± 0,50 2,73± 0,50 2,29± 0,50 2,86± 0,50 49 CA(Xtb±sd) 3,11 3,23 3,71 3,32 4,70 4,09 3,52 3,29 4,46 3,55 3,32 3,52 3,25 3,80 0,48 0,48 0,48 0,48 0,48 0,48 0,48 0,48 0,48 0,48 0,48 0,48 0,48 0,48 Môi trƣờng Ký hiệu PDA MEA VU1.1BV10 VU1.15BV10 VU1.16BV VU1.17BV16S SD1BV16 SD3BV16R SD5BV16 50 CA SD5BV16R SD6BV16 SDAm3 SDAm4 SDAm5 RTAm7 AmKm1 Hình 4.19: Tốc độ phát triển hệ sợi môi trƣờng khác 51 PDA Malt extract CA Biểu đồ 4.3: Tốc độ phát triển hệ sợi môi trường khác Từ Bảng 4.5 Hình 4.19 ta thấy chủng Ceratocystis sp có tốc độ phát triển mạnh mơi trƣờng PDA, phát triển trung bình mơi trƣờng cà rốt phát triển môi trƣờng MEA - Ở mơi trƣờng PDA hệ sợi nấm có màu xám đậm môi trƣờng MEA nhƣng nhạt ở môi trƣờng cà rốt Xuất nhiều thể phun bào tử chủng SD1BV16, SD6BV16 AmKm1là chủng có tốc phát triển mạnh nhất, chủng SD5BV16, VU1.15BV10, VU1.1BV10 SDAm4 chủng có tốc độ phát triển chậm nhất, chủng cịn lại có tốc độ phát triểm mức trung bình - Ở môi trƣờng MEA hệ sợi nấm mỏng hai mơi trƣờng cịn lại, xuất thể phun bào tử có màu xám nhạt Ba chủng SD1BV16, VU1.16BV, SD6BV16 chủng có tốc độ sinh trƣởng nhanh nhất, chủng RTAm7 VU1.1BV10 hai chủng có tốc độ sinh trƣởng chậm chủng cịn lại phát triển mức độ trung bình 52 - Ở mơi trƣờng CA hệ sợi nấm có màu xám đậm, thể phun bào tử xuất nhiều Các chủng SD1BV16, SD3BV16R, SD6BV16 chủng có tốc độ phát triển mạnh nhất, chủng VU1.1BV10, VU1.15BV10 SD5BV16R chủng có tốc độ phát triển chậm chủng cịn lại có tốc độ phát triển trung bình Từ biểu đồ 4.3 tất 14 chủng Ceratocystis sp môi trƣờng khác chủng: SD1BV16, SD6BV16 chủng phát triển sinh trƣởng mạnh nhất, VU1.1BV10, VU1.15BV10 RTAm7 chủng có tốc độ sinh trƣởng phát triển chậm 4.4 Đề xuất biện pháp phòng trừ Biện pháp phịng trừ quản lí có hiệu bệnh hại có vai trị quan trọng bảo vệ sinh trƣởng phát triển rừng, làm tăng lợi ích kinh tế lợi ích sinh thái môi trƣờng rừng Bệnh chết héo Keo tai tƣợng gây ảnh hƣởng lớn đến sinh trƣởng phát triển lâm phần keo, đặc biệt ảnh hƣởng lớn đến phẩm chất gỗ sản phẩm cung cấp gỗ cho ngành thị trƣờng Dựa trình phát sinh, sinh trƣởng phát triển vật gây bệnh kết nghiên cứu Ceratocystis sp có giải pháp phòng trừ nhƣ sau: 4.4.1 Biện pháp kỹ thuật lâm sinh giới Cần tuyển chọn giống cho suất cao, có tính kháng bệnh khả chống chịu tốt với điều kiện khắc nghiệt môi trƣờng Nên chọn giống từ nơi sản xuất giống có uy tín, sinh trƣởng tốt, không sâu bệnh Tại trung tâm nghiên cứu giống rừng cung cấp dòng đƣợc trồng rừng phổ biến địa phƣơng nƣớc, đánh giá tỉ lệ bị bệnh dòng keo đƣợc thực phƣơng pháp invitro mang lại nhiều kết đáng ghi nhận Phải tiến hành chặt bỏ bị bệnh, làm tốt công tác vệ sinh rừng, chặt tỉa thƣa loại bỏ sinh trƣởng kém, tạo điều kiện cho sinh trƣởng 53 phát triển tốt, nâng cao sức đề kháng với bệnh hại Ngoài theo dõi thƣờng xuyên, kịp thời ngăn chặn bệnh, không bệnh lây lan phát triển sang lâm phần khác hay vùng khác Nghiêm cấm hành vi đốt rừng, chặt phá rừng, chăn thả gia súc bừa bãi dễ gây tổn thƣơng giới cho Đây hội thuận lợi cho nấm gây bệnh xâm nhiễm phát triển vào chủ Mật độ trồng rừng thích hợp, tốt 1333 Sau rừng khép tán phải kịp thời tiến hành chặt thấu quang, tỉa cành tỉa hợp lý, tránh để chứa nhiều nƣớc mƣa, độ ẩm cao, tạo điều kiện cho bào tử nấm nảy mầm xâm nhiễm Cần tiến hành trồng rừng hỗn giao để hạn chế lây lan phát triển nấm bệnh Thực biện pháp nông lâm kết hợp nhƣ trồng xen keo với loại nơng nghiệp khác ví dụ nhƣ mơ hình trồng xen keo với chè vừa chăm sóc đƣợc vừa hạn chế lây bệnh Tiến hành tỉa cành định kỳ để rừng đƣợc thông thoáng, tránh mầm mống gây bệnh Cũng nhƣ thƣờng xuyên vệ sinh rừng tránh gây ô nhiễm để phát triển cách tôt 4.4.2 Biện pháp kiểm dịch thực vật Tăng cƣờng làm tốt công tác kiểm dịch, không đem hạt mang mầm bệnh nhƣ bị bệnh từ vùng sang vùng khác nƣớc nƣớc giới Phải kịp thời khoanh vùng vùng có dịch bệnh xuất hiện, khơng cho chúng lây lan rộng tích cực áp dụng biện pháp tiêu diệt Khi bệnh lây lan tới khu vực cần áp dụng biện pháp khẩn cấp để tiêu diệt nhƣ chặt bỏ bị bệnh, cành bị bệnh đem đốt 54 KẾT LUẬN, TỒN TẠI- KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Tỷ lệ bị bệnh huyện: Võ Nhai, Đồng Hỷ, TP Thái Nguyên lần lƣợt là: 32.03%, 63,39%, 40,65% Cấp bệnh bình quân (R) huyện: Võ Nhai, Đồng Hỷ, TP Thái Nguyên lần lƣợt là: 0,65, 2,07 1,13 Phân lập đƣợc 14 chủng nấm gây chết héo Keo tai tƣợng loài Ceratocystis sp thuộc họ Ophiostomataceae, Ophiostomatales lớp Nấm túi Ascomycetes.14 chủng đƣợc ký hiệu là: VU1.1BV10, VU1.15BV10, VU1.16BV, VU1.17BV16S, SD1BV16, SD3BV16R, SD5BV16, SD5BV16R, SD6BV16, SDAm3, SDAm4, SDAm5, RTAm7, AmKm1 Đặc điểm sinh học nấm thích hợp với nhiệt độ từ 20 - 25°C Tốc độ sinh trƣởng trung bình đạt 3,3 mm/ ngày Độ ẩm thích hợp 85% – 90% Mơi trƣờng thích hợp PDA Trong 14 chủng loài Ceratocystis sp chủng SD1BV16, SD6BV16, AmKm1 SD3BV16R chủng có tốc độ phát triển mạnh chúng nguy hiểm Các chủng RTAm7, SDAm4, VU1.1BV10, VU1.15BV10 chủng có tốc độ phát triển chậm nguy hiểm Các chủng lại phát triền trung bình nên chúng có mức độ nguy hiểm trung bình 5.2 Tồn - Kiến nghị Do thời gian nghiên cứu ngắn nên việc nghiên cứu nhiều thiếu sót nên cịn nhiều nội dung chƣa thực đƣợc Qua thực tập, nghiên cứu nấm Ceratocystis sp nhận thấy lĩnh vực nghiên cứu nƣớc Vì vậy, cần phải có nghiên cứu bổ sung thử nghiệm hiệu lực phạm vi rộng ngồi lâm trƣờng khơng Keo tai tƣợng 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hồng Nghĩa, Phạm Quang Thu, (2006) Vai trị vi khuẩn nội sinh chế kháng bệnh loét thân, cành nấm Colletotrichum gloeosporioides (Penz.) Sacc gây bệnh hại keo lai Nguyễn Hoàng Nghĩa (1997), Kết nghiên cứu khoa học chọn giống rừng Báo cáo khoa học, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam Phạm Quang Thu (2002), Một số biện pháp phòng trừ, quản lý bệnh hại Keo tai tượng Lâm trường Đạ Tẻh - Lâm Đồng Tạp chí Nơng nghiệp PTNT số 6/2002, Tr 532 - 533 Phạm Quang Thu, Nguyễn Văn Độ (2001), Tình hình sâu, bệnh hại số lồi trồng rừng định hướng nghiên cứu lĩnh vực bảo vệ thực vật rừng Tạp chí Nơng nghiệp  PTNT, Tr.827-828-829 Phạm Quang Thu, Đặng Nhƣ Quỳnh Bernard Dell (2012), nấm ceratocystis sp gây bệnh chết héo loài keo (acacia spp.) gây trồng nhiều vùng sinh thái nước Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số 2/ 2012, trang 2243-2252 Phạm Quang Thu, Đặng Nhƣ Quỳnh (2012), nấm ceratocystis sp loài nấm nguy hiểm gây bệnh chết héo loài keo gây trồng thừa thiên huế Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số 2/ 2012, trang 2243-2252 Pham Quang Thu, Trần Thanh Trăng (2002), Phân lập tuyển chọn vi khuẩn đối kháng với nấm gây bệnh vùng rễ trồng Thông con, Thông tin KHKT Lâm nghiệp số 3/2002 Phịng Nơng nghiệp phát triển nông thôn Huyện Đạ Huoai, 2009 Quy trình kỹ thuật trồng ca cao địa bàn huyện Đạ Huoai, Lâm Đồng James, W.C (1974) Assessment of plant diseases and losses Annual Review of Phytopathology 12:27 - 48 10 Kile, G.A., 1993 Plant diseases caused by species of Ceratocystis sensu stricto and Chalara In: Wingfield, M.J., Seifert, K.A., Webber, J.F.(Eds.), Ceratocystis and Ophiostoma: Taxonomy, Ecology and Pathogenicity The American Phytopathology Society, St Paul, Minnesota,pp 173-183 11 Lee (1993) Acacia mangium growing and utilization , Kuala Lumpur, Malaysia 12 Marin,M.,Castro, B., Gaitan, A.,Preisig, O., Wingfield, B.D.,Wingfield, M.J.,2003 Relationship of Ceratocystis fimbriata isolates from Colombian coffee-growing regions based on molecular data and pathogenicity Phytopathology 151, 395-405 13 Moller, W.J., De Vay, J.E., 1968 Insect transmission of Ceratocystis fimbriata in deciduous fruit orchards Phytopathology 58, 1499-1508 14 Old, K M., Lee, S S., Sharma, J K & Yuan, Z Q 2000 A Manual of Diseases of Tropical Acacias in Australia, South-East Asia and India CIFOR Jakar 15 Ploetz, R.C.,2003 Diseases of mango In: Ploetz, R.C (Ed.), Diseases of Tropical Fruit Crops CABI Publishing, Wallingford, Oxford,pp.327363 16 Pontis, R.E., 1951 A canker disease of the coffee tree in Columbia and Venezuela Phytopathology 41, 178- 184 17 Ribeiro,I.J.A., 1980 Seca de manguera Agentes causais e studio da molesta Anais I simposio Brasiliero Sobre a Cultura de Mangeura, November 24-28 Sociedad Brasileira de Fruticultura, Jacoticobal, pp 123-130 18.15 Roger L (1952, 1953, 1954), Phytopathologie des payschauds, (Tome I, II, III), Paris 19 Roux,J., Wingfield, M.J, Bouillett, J.P.,Wingfield, B.D., Alfenas, A.C.,2000 A serious new disease of Eucalyptus caused by Ceratocystis fimbriata in Central Africa Forest Pathology 30, 175-184 20 Sedgley, M., Harbard, J., Smith, R.-M M.,Wickenswari, R & Griffin, A R 1992 Reproductive biology and interspecfic hybridisation of Acacia mangium and Acacia auriculiformis A.Cunn ex Benth (Leguminosae: Mimosoideae) Aust J Bot 40, 37^48 E 21 Tarigan, M., Roux, J., Van Wyk, M., Tjahjono,B., Wingfield, M.J., 2010 A new wilt and die-back disease of Acacia mangium associated with Ceratocystis manginecans and C acaciivora sp nov in Indonesia SAJB-00591; No of Pages 22 Viegas, A.P., 1960 Mango blight Bragantia 19, 163- 182 (abstractedin Revue of Applied Mycology 42, 696.) 23 Wingfield, M.J.; Seifert, K.A.; Webber, J.F Ceratocystis and Ophiostoma: Taxonomy, Ecology and Pathogenicity; American Phytopathological Society Press: St Paul, MN, USA, 1993 24 Wingfield MJ, Roux J, Wingfield BD (2009) Insect pests and pathogens of Australian acacias grown as non-natives – an experiment in biogeography with far-reaching consequences Diversity Distrib 17: 968-977 25 Zimmerman, A.,1900 Ueberdenkrebs von Coffea arabica, verursacht durch Rostrella coffeae gen et sp.n.Mededelengin uit’s Lands Plantetuin 37, 24-62 ... Ceratocystis sp em tiến hành thực đề tài: “ Nghiên cứu bệnh chết héo Keo tai tƣợng (Acacia mangium Willd) nấm Ceratocystis sp tỉnh Thái Nguyên? ??’ Chƣơng TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu giới... paradoxa Phạm Quang Thu cộng (2012)[6] nghiên cứu nấm Ceratocystis sp loài nấm nguy hiểm gây bệnh chết héo loài keo gây trồng Thừa Thiên Huế Nấm gây bệnh chết héo cho Keo tai tƣợng, Keo tràm Keo. .. sinh học nấm Ceratocystis sp gây bệnh chết héo 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu - Keo tai tƣợng (Acacia mangium Willd. ) - Nấm Ceratocystis sp gây bệnh chết héo 2.3 Địa điểm nghiên cứu Điều tra thu mẫu địa

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w