Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
684,01 KB
Nội dung
Header Page of 126 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG VĂN NHÂN ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ DỐC TỚI BỆNH HẠI KEO TAI TƯỢNG (ACACIA MANGIUM WILLD) DO NẤM CERATOCYSTIS GÂY RA TẠI HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 – 2015 Thái Nguyên - 2015 Footer Page of 126 Header Page of 126 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG VĂN NHÂN ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ DỐC TỚI BỆNH HẠI KEO TAI TƯỢNG (ACACIA MANGIUM WILLD) DO NẤM CERATOCYSTIS GÂY RA TẠI HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Lớp : 43 – QLTNR Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 – 2015 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Công Hoan Thái Nguyên - 2015 Footer Page of 126 Header Page of 126 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận trước tiên xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, cảm ơn thầy cô giáo truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt trình học tập rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Tôi đặc biệt xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình, quan tâm sâu sắc thầy giáo Nguyễn Công Hoan giúp đỡ suốt thời gian thực tập để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn người dân, cán huyên Võ Nhai giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực tập, điều tra nghiên cứu địa phương Cuối xin bày tỏ biết ơn tới gia đình, bạn bè người thân quan tâm giúp đỡ suốt trình thực tập Trong trình nghiên cứu có chủ quan khách quan nên khóa luận không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tôi mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo sinh viên để giúp hoàn thành khóa luận tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, tháng năm 2015 Sinh viên Hoàng Văn Nhân Footer Page of 126 Header Page of 126 ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1:Quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp Võ Nhai 17 Bảng 3.1 Bảng phân cấp mức độ bị bệnh 23 Bảng 4.1 tỷ lệ bị bệnh, mức độ bị bệnh OTC 29 Bảng 4.2 tỷ lệ bị bệnh mức độ bị bệnh trung bình OTC vực nghiên cứu 31 Bảng 4.3 Bảng tỷ lệ bị bệnh trung bình bị bệnh nấm Ceratocystissp hại keo theo cấp độ dốc 32 Bảng 4.4.Thể kết kiểm định ANOVA tỷ lệ bị bệnh theo địa điểm 33 Bảng 4.5 Bảng thể kết kiểm định lenvenne 34 Bảng 4.6.Bảng tỷ lệ trung bình cấp độ dốc 34 Bảng 4.7 Kết phân tích phương sai tỷ lệ bị bênh theo độ dốc 34 Bảng 4.8 Bảng tỷ lệ mức độ trung bình bị bệnh nấm Ceratocystissp hại keo theo cấp độ dốc 35 Bảng 4.9.Thể kết kiểm định ANOVA tỷ lệ bị bệnh theo địa điểm 36 Bảng 4.10 Bảng thể kết kiểm định lenvenne 36 Bảng 4.11.Bảng mức độ bị bệnh trung bình cấp độ dốc 36 Bảng 4.12 Kết phân tích phương sai mức độ bị bênh theo độ dốc 37 Footer Page of 126 Header Page of 126 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Hình keo tai tượng 13 Hình 4.1.Cây bị bệnh chết héo 27 Hình 4.2 Vết đen thân 27 Hình 4.3 Nấm bệnh thường xâm nhập vào qua vết cắt tỉa cành 27 Hình 4.4 Nấm phát triển thân làm gỗ biến màu 27 Hình 4.5 Cây bị bệnh 28 Hình 4.6 Thể quả, sợi cổ nấm bào tử hình thành cà rốt 28 Hình 4.7 Biểu đồ tỷ lệ bị bệnh trung bình % bệnh nấm Ceratocystissp gây hại keo tai tượng 31 Hình 4.8 Biểu đồ mức độ bị bệnh trung bình nấm Ceratocystissp hại keo tai tượng 32 Hình 4.9 Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ bệnh trung bình % cấp độ dốc 33 Hình 4.10 Biểu đồ biểu diễn mức độ bị bệnh keo tai tượng theo độ dốc 35 Footer Page of 126 Header Page of 126 iv DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nghĩa OTC Ô tiêu chuẩn Nxb Nhà xuất Footer Page of 126 Header Page of 126 v MỤC LỤC Trang Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa việc thực đề tài 1.4.1.Ý nghĩa thực tiễn 1.4.2 Ý nghĩa khoa học Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Tình hình nghiên cứu giới 2.2.1 Thế giới 2.1.2 Nghiên cứu bệnh hại keo 2.1.3 Nghiên cứu nấm Ceratocystis 2.1.4 Nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh 2.3 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 2.3.1 Trong nước 2.3.2 Nghiên cứu bệnh hại keo 10 2.3.3 Nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh 11 2.4 Thông tin chung Keo tai tượng 12 2.4.1 Phân loại khoa học 12 2.4.2 Đặc điểm hình thái 13 2.4.3 Đặc điểm sinh thái 14 2.4.4 Phân bố địa lý 14 2.4.5 Giá trị kinh tế 14 Footer Page of 126 Header Page of 126 vi 2.5 Tổng quan khu vực nghiên cứu 15 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tượng nghiên cứu 20 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 20 3.3 Nội dung nghiên cứu 21 3.3.1 Xác định nguyên nhân gây bệnh chết héo Keo tai tượng 21 3.4 Phương pháp nghiên cứu 21 3.4.1 Xác định nguyên nhân gây bệnh chết héo Keo tai tượng trồng Thái 3.3.1.1 Mô tả triệu chứng bệnh 21 3.3.1.2 Phân lập mô tả đặc điểm hình thái bệnh 21 3.3.1.3 Giám định nấm gây bệnh 21 3.4.1.1 Mô tả triệu chứng bệnh 21 3.4.2 Phương pháp đánh giá thiệt hại bệnh rừng trồng Keo tai tượng keo lai 22 3.4.1.2 Phương pháp phân lập mô tả đặc điểm hình thái bệnh 22 3.4.1.3 Phương pháp giám định nấm gây bệnh đặc điểm hình thái 22 3.4.2.1 Đánh giá tỷ lệ bị bệnh mức độ bị bệnh theo cấp tuổi 23 3.4.2.2 Đánh giá tỷ lệ bị bệnh mức độ bị bệnh theo địa điểm gây trồng 24 3.4.3 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh thái nấm gây bệnh 24 3.4.5 Phương pháp nội nghiệp 24 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Nguyên nhân gây bệnh chết héo Keo tai tượng 26 4.1.1 Kết phân lập mô tả đặc điểm hình thái nấm bệnh 26 4.1.2 Đặc điểm sinh thái nấm gây bệnh 28 4.2 Ảnh hưởng độ dốc phát triển bệnh hại Keo tai tượng 29 Footer Page of 126 Header Page of 126 vii 4.2.1 Tỷ lệ bị hại (P%) mức độ bị bệnh (R%) bệnh hại mấn keo tai tượng rừng trồng khu vực nghiên cứu 29 4.2.2.Xác định tỷ lệ bị bệnh (P%) mức độ bị bệnh (R%) nấm bệnh hại kai tượng theo giá trị trung bình Các OTC 31 4.3 Đề xuất số biện pháp phòng trừ chung nấm Ceratocystis sp gây hại Keo tai tượng 37 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 39 5.1 Kết luận 39 5.2 Đề nghị 40 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 Footer Page of 126 Header Page 10 of 126 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hiện sản lượng gỗ lấy từ rừng tự nhiên nhu cầu sử dụng sản phẩm chế biến từ gỗ người không ngừng tăng, gỗ nguồn nguyên liệu thiếu sống hàng ngày Từ gỗ, người ta tạo nhiều vật dụng loại sản phẩm khác phục vụ cho sinh hoạt người nhờ công nghệ đại Chính lý mà nhà lâm nghiệp hàng ngày, hàng tiếp tục tiến hành nghiên cứu nhằm tạo giống có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu Keo tai tượng loài nhà nghiên cứu quan tâm hướng tới Đây loài xác định thích hợp với điều kiện đất đai, khí hậu Việt Nam có diện tích gây trồng tương đối lớn chương trình trồng rừng Loài có chu kỳ kinh doanh ngắn, gỗ phục vụ cho nhiều mục đích khác làm giấy, ván dăm, ván sợi Keo tai tượng loài rộng, mọc nhanh, mọc nhiều loại đất, có biên độ sinh thái rộng, phù hợp cho trồng rừng quy mô lớn Ngoài việc cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất giấy, ván nhân tạo, gỗ loài sử dụng cho mục đích khác xây dựng, đồ gỗ, trang trí nội thất, gỗ củi… Để đạt kết tốt việc trồng rừng điều quan trọng phải chăm sóc tốt bảo vệ phòng chống mầm bệnh nấm hại gây nên Hiện nay, địa bàn tỉnh Thái Nguyên, keo Tai tượng (Acacia mangium) loài trồng chính, trồng với diện tích lớn tập trung cho sản lượng gỗ chưa cao, trồng hay có tượng chết héo nhiều, trưởng thành thân gỗ có vết đen Footer Page 10 of 126 Header Page 38 of 126 29 4.2 Ảnh hưởng độ dốc phát triển bệnh hại Keo tai tượng 4.2.1 Tỷ lệ bị hại (P%) mức độ bị bệnh (R%) bệnh hại mấn keo tai tượng rừng trồng khu vực nghiên cứu Bệnh hại mấn keo tai tưởng dẫn đến tượng vỏ phần gỗ bị bệnh chuyển sang sang màu nâu đen, sâm nhiễn vào làm bịt tất mạch dẫn vào làm cho không khả vận chuyển nước chất dinh dưỡng lên tán nên tán bị chết héo làm chết Trong khu vực nghiên cứu huyện Võ Nhai tiến hành lập 27 OTC xã Liên Minh, Dân Tiến, La Hiên phân bố bệnh phổ biến nhất, xã có diện tích rừng keo lớn Bảng kế thể tỷ lệ bị bệnh mức độ bị bệnh 27 OTC [bảng 4.1] Bệnh nguy hiểm, biện pháp ngăn chặn kịp thời làm mấn bệnh phát triển làm trồng bị chết từ xuống gây tôn thất kinh tế môi trường sinh thái lớn Bảng 4.1 tỷ lệ bị bệnh, mức độ bị bệnh OTC ST OT T C Tuổi Cây Cấp Độ Dốc Tỷ Lệ Bị Bệnh (%) Mức Độ Bị Bệnh(%) Ðịa Điểm 1 13.33 3.33 La Hiên 2 13,33 4.17 La Hiên 3 13,33 4.17 La Hiên 4 20 5.83 La Hiên 5 16,67 5.83 La Hiên 6 23,33 7.5 La Hiên 7 6,67 1.67 La Hiên 8 16,67 5.83 La Hiên Footer Page 38 of 126 Header Page 39 of 126 30 9 20 8,33 La Hiên 10 10 6,67 2,5 Dân Tiến 11 11 10 3,33 Dân Tiến 12 12 0 Dân Tiến 13 13 0 Dân Tiến 14 14 10 3,33 Dân Tiến 15 15 6,67 2,5 Dân Tiến 16 16 13,33 Dân Tiến 17 17 23,33 6,67 Dân Tiến 18 18 26,67 8,33 Dân Tiến 19 19 40 12,5 Liên Minh 20 20 50 25,83 Liên Minh 21 21 20 5,83 Liên Minh 22 22 3 23,33 7,5 Liên Minh 23 23 3 33,33 14,16 Liên Minh 24 24 30 15,83 Liên Minh 25 25 30 15 Liên Minh 26 26 23,33 8,3 Liên Minh 27 27 3 30 15 Liên Minh (Nguồn: số liệu điều tra) Qua bảng số liệu bảng: 4.1 ta thấy tỷ lệ bệnh mức độ bị bệnh hại nấm Ceratocystissp hại keo lai khác theo cấp độ dốc OTC có tỷ lệ bệnh cao 33.33%, thấp 0% OTC có mức độ bị bệnh cao 25.83%, thấp 0% Footer Page 39 of 126 Header Page 40 of 126 31 4.2.2.Xác định tỷ lệ bị bệnh (P%) mức độ bị bệnh (R%) nấm bệnh hại kai tượng theo giá trị trung bình Các OTC Qua điều tra, đánh giá tình hình thực trạng, xử lý số liệu xã Dân Tiến, La Hiên, Liên Minh huyện Võ Nhai kết tỷ lệ bệnh mức độ bị bệnh trình bay bảng sau: Bảng 4.2 tỷ lệ bị bệnh mức độ bị bệnh trung bình OTC vực nghiên cứu N Minimum Maximum Mean Std Deviation tylebenh 27 00 50.00 19.2589 11.74227 mucdobenh 27 00 25.83 7.3433 5.80953 Valid N (listwise) 27 Qua bảng ta thấy tỷ lệ bệnh trung bình mức độ bị bệnh trung bình 19.2589% 7.3433% 19.2589 Tỷ Lệ Bệnh Trung Bình Không Bị Bệnh 80.7411 Hình 4.7 Biểu đồ tỷ lệ bị bệnh trung bình % bệnh nấm Ceratocystissp gây hại keo tai tượng Nhận xét: Qua bảng số liệu biểu đồ điều tra ta thấy mức độ hại nấm ceratocystis gây cho keo nặng Sau lần điều tra mức độ hại cao Footer Page 40 of 126 Header Page 41 of 126 32 địa bàn xã nghiên cứu 19.2589% tổng 100% mức độ hại nhẹ phần người dân chưa ý thức việc chăn thả trâu bò làm cho bị xước nguyên nhân gây bệnh cho bên cạnh do trình chăm sóc, tỉa cành gây gãy cành xước cành nguyên nhân làm keo dễ nhiễm bệnh 7.3433 Mức Độ Bị Bệnh Trung Bình Không Bị Bệnh 92.6567 Hình 4.8 Biểu đồ mức độ bị bệnh trung bình nấm Ceratocystissp hại keo tai tượng Qua biểu đồ ta thấy mức độ bị hại 7.3433% 100% tổng số điều tra tỷ lệ thấp Bảng 4.3 Bảng tỷ lệ bị bệnh trung bình bị bệnh nấm Ceratocystissp hại keo theo cấp độ dốc STT N Ðộ dốc Tỷ lệ bị bệnh Ghi < 20 31.1100 Hại trung bình 20 - 30 10.7411 Hại nhẹ >30 15.9256 Hại nhẹ tổng 27 Footer Page 41 of 126 19.2589 Header Page 42 of 126 33 35 30 25 20 15 10 < 20 20 - 30 >30 Hình 4.9 Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ bệnh trung bình % cấp độ dốc Nhận xét: Qua bảng số liệu biểu đồ cho thấy tỷ lệ bị bệnh nấm ceratocystis gây hại keo lai qua độ dốc khác độ dốc < 20 31.11%, từ độ cao 20 – 30 giảm xuống 10.7411% độ dốc >30 15.9256% mức độ hại nhẹ qua ta thấy tỷ lệ bệnh có ảnh hưởng phần đến độ dốc Kết đánh giá tỷ lệ bị bệnh qua độ dốc 30 sử lý phân spss 13.0 phân tích phương sai (Analyze->compare Means->one way ANOVA) Bảng 4.4.Thể kết kiểm định ANOVA tỷ lệ bị bệnh theo địa điểm Sum of Squares Between Groups Within Groups Total df Mean Square 2,017.012 1,008.506 1,567.892 24 65.329 3,584.904 26 F 15.437 Sig 0.000 Cho thấy Sig = 0,000 < 0,05 giả thuyết Ho bị bác bỏ, tỷ lệ bệnh có chênh lệch độ dốc khác rõ rệt Footer Page 42 of 126 Header Page 43 of 126 34 Bảng 4.5 Bảng thể kết kiểm định lenvenne Levene Statistic df1 df2 Sig 1.072 24 0.358 Tỷ lệ bị bệnh: có khác biệt phương sai tỷ lệ bị bệnh cấp độ dốc với với Plevene’test = 0.358>0.05 sử dụng kiểm định Dnett’s T3 để xác định trung bình phần trăm tỷ lệ bị bệnh khác cấp độ dốc Bảng 4.6.Bảng tỷ lệ trung bình cấp độ dốc N 30 Bảng 4.7 Kết phân tích phương sai tỷ lệ bị bênh theo độ dốc (I) DODOC (J) DODOC Mean Difference (I-J) Std Error Sig 95% Confidence Interval Lower Bound Upper Bound 30 Footer Page 43 of 126 20-30 20.36889(*) 3.81019 12.5051 28.2327 >30 15.18444(*) 3.81019 0.001 7.3206 23.0483 30 -5.18444 3.81019 0.186 -13.0483 2.6794 30 5.1844 Không bị bệnh TỔNG 27 7.3433 15 10 MỨC ÐỘ BỊ BỆNH 30 Hình 4.10 Biểu đồ biểu diễn mức độ bị bệnh keo tai tượng theo độ dốc Qua biểu đồ cho thấy mức độ bị bệnh qua độ dốc không ảnh hưởng đến bệnh gây hại keo lai.ở độ dốc < 20 13.3278, từ 20 – 30 3.5178và > 30 5.1844 Kết đánh giá tỷ lệ bị bệnh qua độ dốc sử lý phân spss 13.0 phân tích phương sai (Analyze->compare Means->one way ANOVA) Phương sai bến ngẫu nhiên đượ kiểm tra theo tiêu chuẩn ANOVA, Footer Page 44 of 126 Header Page 45 of 126 36 Bảng 4.9.Thể kết kiểm định ANOVA tỷ lệ bị bệnh theo địa điểm Sum of Squares df Mean Square F Sig Between Groups 495.983 247.992 15.600 0.000 Within Groups 381.533 24 15.897 Total 877.516 26 Cho thấy Sig = 0,000 < 0,05 giả thuyết Ho bị bác bỏ, mức độ bệnh có chênh lệch độ dốc khác rõ rệt Bảng 4.10 Bảng thể kết kiểm định lenvenne Levene Statistic df1 df2 Sig 2.745 24 0.084 Mức độ bị bệnh: Plevene’test = 0,084 >0.05 sử dụng kiểm định Dnett’s T3 để xác định trung bình phần trăm mức độ bị bệnh khác cấp độ dốc Bảng 4.11.Bảng mức độ bị bệnh trung bình cấp độ dốc N 30 Footer Page 45 of 126 Header Page 46 of 126 37 Bảng 4.12 Kết phân tích phương sai mức độ bị bênh theo độ dốc (I) DODOC (J) DODOC Mean Difference (I-J) Std Error Sig 95% Confidence Interval Lower Bound Upper Bound 30 20-30 9.81000(*) 1.87955 5.9308 13.6892 >30 8.14333(*) 1.87955 4.2641 12.0225 30 -1.66667 1.87955 0.384 -5.5459 2.2125