1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu bảo tồn loài trà hoa vàng camellia euphlebia merr ex sealy 1949 tại xã tuấn mậu huyện sơn động tỉnh bắc giang

58 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Sau thời gian học tập nghiên cứu trƣờng Đại học Lâm nghiệp chƣơng trình đào tạo khóa 2011 – 2015 bƣớc vào giai đoạn kết thúc Để đánh giá kết học tập, rèn luyện sinh viên trƣớc trƣờng, đồng thời giúp sinh viên làm quen với thực tiễn sản xuất lâm nghiệp, đƣợc chí trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng chí thầy giáo Th.s Phạm Thanh Hà cho tơi thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài là: “Nghiên cứu bảo tồn loài Trà hoa vàng (Camellia euphlebia Merr ex Sealy, 1949) xã Tuấn Mậu, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang” Sau thời gian làm việc khẩn trƣơng, nghiêm túc đến khóa luận hồn thành Để có đƣợc kết này, trƣớc hết xin gửi lời cảm ơn sau xắc đến Ban giám hiệu, thầy cô giáo khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng giúp tơi hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo cán công nhân viên khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử bà địa phƣơng nơi tơi thực tập giúp tơi hồn thành cơng việc Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Th.S Phạm Thanh Hà tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm nghiên cứu khoa học dành cho nhiều thời gian hƣớng dẫn, góp ý, sửa chữa khóa luận nhƣ tình cảm tốt đẹp qua trình thực đề tài Mặc dù cố gắng nỗ lực nhƣng hạn chế trình độ, kinh nghiệm, phƣơng tiện nghiên cứu thời gian nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu xót định Tơi mong nhận đƣợc góp ý, bổ sung thầy giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận đƣợc hồn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 10 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Hoàng Văn Tú MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1:TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.Trên giới 1.1.Nghiên cứu sinh thái học thực vật 1.2.Nhân giống hom 2.Ở Việt Nam 2.1.Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài 2.2.Các công trình nghiên cứu lồi Trà hoa vàng Việt Nam 2.3 Đặc điểm hình thái, sinh thái học loài nghiên cứu PHẦN II:ĐỐI TƢỢNG -MỤC TIÊU - NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 2.2 Mục tiêu nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm phân bố Trà hoa vàng xã Tuấn Mậu huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang 2.3.2 Nghiên cứu đặc điểm tái sinh Trà hoa vàng khu vực nghiên cứu 2.3.3 Đánh giá tác động ảnh hƣởng tới Trà hoa vàng khu vực nghiên cứu 2.3.4 Đề xuất giải pháp loài Trà hoa vàng xã Tuấn Mậu huyện Sơn Động tỉnh bắc Giang 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Công tác chuẩn bị 2.4.2 Phƣơng pháp kế thừa 2.5.3 Phƣơng pháp vấn 2.5.4 Phƣơng pháp điều tra thực địa 2.5.5 Phƣơng pháp nội nghiệp 18 2.5.6.Phƣơng pháp đề xuất giải pháp: 19 Chƣơng 3:ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI 20 3.1 Đặc điểm tự nhiên 20 3.1.1 vị trí khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử 20 3.1.2 Đặc điểm địa hình, địa chất, thổ nhƣỡng 20 3.1.3 Đặc điểm khí hậu thủy văn 21 3.1.4 Đặc điểm thực vật rừng 22 3.1.5 Đặc điểm khu hệ động thực vật 24 3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 25 3.2.1 Dân số phân bố dân cƣ 25 3.2.2 Điều kiện kinh tế 26 2.2.1 Thực trạng kinh tế số ngành chủ yếu 26 3.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội 28 3.3.1 Những thuận lợi hội 28 3.3.2 Những khó khăn, thách thức 29 PHẦN 4:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 4.1 Vị trí phân bố lồi Trà hoa vàng 30 4.2 Kết nghiên cứu khả tái sinh loài 33 4.2.1 Tái sinh dƣới tán rừng 33 4.2.2 Tái sinh Trà hoa vàng quanh gốc mẹ 35 4.2.3 Các loài kèm với Trà hoa vàng khu vực nghiên cứu 35 4.3 Đánh giá tác động ảnh hƣởng tới Trà hoa vàng khu vực nghiên 37 4.3.1 Các mối đe dọa trực tiếp 37 4.3.2 Các mối đe dọa gián tiếp 41 4.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn cho loài nghiên cứu KBTTN Tây Yên Tử 43 4.4.1 Tăng cƣờng quản lý ngăn chặn khai thác trái phép loài thực vật quý 43 4.4.2 Giải pháp kỹ thuật 44 4.4.3 Giải pháp ổn định dân số 45 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 hình thái Trà hoa vàng khu vực nghiên cứu Hình 4.2: Sơ đồ tuyến điều tra 10 Hình 4.3 Bản đồ phân bố lồi Trà hoa vàng tuyến điều tra 31 Hình 4.4 : Khai thác gỗ trái phép khu bảo tồn 39 Hình 4.5: San lấp mặt xây dựng chùa 41 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Diện tích, số thơn, mật độ dân số xã nằm TTN 25 Bảng 3.2 Thống kê dân số thành phần dân tộc xã có Khu bảo tồn 26 Bảng 3.3: Tọa độ điểm ghi nhận Trà hoa vàng tuyến điều tra 30 Bảng 4.2 Một số tiêu sinh thái thân cành trà hoa vàng 32 Bảng 4.3 Kết nghiên cứu tổ thành tái sinh lâm phần có Trà hoa vàng phân bố 34 Bảng 4.4: Tái sinh Trà hoa vàng quanh gốc mẹ 35 Bảng 4.5 Tổ thành loài kèm Trà hoa vàng 36 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG ===============o0o=============== TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: “Nghiên cứu bảo tồn lồi Trà hoa vàng (camellia euphlebia merr.ex sealy, 1949) khu vực xã Tuấn mậu, huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang” (Conserving the botanical species Camellia euphlebia merr.ex sealy in the area ò Tuan Mau Commune, Son Dong suburban district, Bac Giang province.) Sinh viên thực hiện: Hoàng Văn Tú Giáo viên hướng dẫn: ThS Phạm Thanh Hà Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu đặc điểm phân bố tái sinh loài Trà hoa vàng, đánh giá tác động ảnh hƣởng tới Trà hoa vàng từ làm sở cho việc đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài Trà hoa vàng xã Tuấn Mậu huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm phân bố Trà hoa vàng xã Tuấn Mậu huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang - Nghiên cứu đặc điểm tái sinh Trà hoa vàng khu vực nghiên cứu - Đánh giá tác động ảnh hƣởng tới Trà hoa vàng khu vực nghiên cứu - Đề xuất giải pháp loài Trà hoa vàng xã Tuấn Mậu huyện Sơn Động tỉnh bắc Giang Những kết đạt 6.1 Vị trí phân bố lồi Trà hoa vàng địa bàn xã Trong tự nhiên Trà hoa vàng lồi có phân bố rộng gặp hầu hết khu vực nghiên cứu từ độ cao 100m trở lên phân bố khe rừng ẩm ƣớt với độ dốc lớn 6.2 Kết nghiên cứu khả tái sinh lồi Tại tiêu chuẩn trạng thái rừng trung bình, rừng phục hồi rừng nghèo rừng trung bình có mật độ tái sinh lớn 60 cây/ha sau đến rừng phục hồi 30 cây/ha Tại khu vực rừng nghèo không phát tái sinh nhƣ trƣởng thành 6.3 Đánh giá tác động ảnh hƣởng tới Trà hoa vàng khu vực nghiên cứu Hiện Trà hoa vàng khu vực nghiên cứu cịn lại với số lƣợng Đã xác định đƣợc nhóm ngun nhân ảnh hƣởng tới lồi Trà hoa vàng khu vực điều tra khai thác buôn bán trái phép Trà hoa vàng hoạt động ngƣời tác động đến sinh cảnh sống Trà hoa vàng Trong nguyên nhân có ảnh hƣởng mạnh khiến Trà hoa vàng suy giảm nhanh chóng số lƣợng hoạt động khai thác buôn bán trái phép Trà hoa vàng ngƣời dân nguyên gây nên suy giảm số lƣợng Trà hoa vàng địa phƣơng 6.4 Về đề xuất số giải pháp phát triển bền vững Đề xuất đƣợc năm giải pháp nhằm cải thiện tồn đóng góp cho việc bảo tồn phát triển bền vững loài Trà hoa vàng khu vực nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Hoàng Văn Tú ĐẶT VẤN ĐỀ Vấn đề nghiên cứu da dạng sinh học bảo tồn nguồn gen sinh vật Việt Nam nhƣ giới có ý nghĩa chiến lƣợc quan trọng thời đại Chúng đƣợc nhà nghiên cứu giới quan tâm từ sớm, song vấn đề phục vụ cho công tác bảo tồn năm 80 kỷ trƣớc đến Việt Nam trung tâm đa dạng sinh học lớn giới Trong năm qua tài nguyên đa dạng sinh vật bị khai thác mức tàn phá nặng nề, nên vấn đề bảo tồn đa dạng sinh vật yêu cầu cấp bách nƣớc ta KBTTN Tây Yên Tử có tổng diện tích 13.020,4 thuộc cánh cung Đơng Triều với đỉnh cao đỉnh núi Yên Tử (cao 1.068m so với mực nƣớc biển) đƣợc chia thành hai phân khu: Phân khu Khe Rỗ Phân khu Thanh Lục Sơn, hai phân khu cách địa lý khoảnh 5km Đây nơi đƣợc nhà khoa học xác định trung tâm đa dạng sinh vật Việt Nam Tại với có mặt nhiều loài gỗ nhƣ: Đinh, Lim, Vạng, Xoan đào, Ràng ràng… Trong thời gian gần cấp, ngành chức năng, nhƣ nhân dân dân tộc địa phƣơng vùng cố gắng việc bảo vê rừng bảo vệ đa dạng sinh học, song nhiều lý khác chƣa tìm đƣợc giải pháp hữu hiệu nên nguồn tài nguyên thực vật rừng nói chung khu vực bị tàn phá, nhiều vụ đốt rừng làm nƣơng rẫy thƣờng xuyên xảy đặc biệt tệ nạn khai thác buôn bán tài nguyên thiên nhiên trái phép với số lƣợng lớn diễn làm suy giảm nghiêm trọng số lƣợng nhƣ nơi sống loài Vì vấn đề nghiên cứu bảo tồn lồi Trà hoa vàng cần thiết, có ý nghĩa mặt khoa học sâu sắc mà cịn có ý nghĩa thực tiễn lớn lao Xuất phát từ thực tiễn trên, việc thực đề tài “ Nghiên cứu bảo tồn loài Trà hoa vàng (Camellia euphlebia Merr ex Sealy, 1949) xã Tuấn Mậu Huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang” cần thiết cấp bách, phù hợp với tình hình thực tiễn địa phƣơng, góp phần bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học tỉnh Bắc Giang nói riêng Việt Nam, giới nói chung Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.Trên giới 1.1.Nghiên cứu sinh thái học thực vật Các phƣơng pháp thực nghiệm sinh thái học nhằm nghiên cứu mối quan hệ loài, phƣơng pháp điều tra đánh giá đƣợc trình bày “Thực nghiệm sinh thái học” Stephen, D Wrttenand, Gary L.A.ry(1980), W Lache(1987) rõ đƣợc vấn đề nghiên cứu sinh thái học thực vật nhƣ thích nghi điều kiện: Dinh dƣỡng, Nhiệt độ, ánh sáng, chế độ ẩm, khí hậu E.P Odum (1975) phân chia sinh thái học cá thể sinh thái học quần thể Sinh thái học cá thể nghiên cứu cá thể sinh cật học lồi, chu kỳ sống tập tính nhƣ khả thích nghi với mơi trƣờng đƣợc đặc biệt ý Ngoài mối quan hệ yếu tố sinh thái, sinh trƣởng định lƣợng phƣơng pháp toán học thƣờng gọi mô phỏng, phản ánh đặc điểm, quy luật tƣơng quan phức tạp tự nhiên Trong học thuyết kiểu rừng G.FMơrơdơp hình thành lý luận sinh thái rừng kiểu rừng: “Đời sống rừng đƣợc hiểu mối quan hệ với điều kiện hồn cảnh quần xã thực vật rừng tồn quần xã luôn chịu tác động trực tiếp nhân tố sinh thái hồn cảnh đó” Ơng cho điều kiện tiên quyết, định hình thành rừng đặc điểm sinh thái học loài gỗ Trong nghiên cứu sinh thái học nhằm quản lý rừng bền vững, nhận xét mà nhiều nhà lâm học biết đến là: Trong kiến thức khoa học hệ sinh thái rừng cịn chƣa hồn chỉnh, việc xác định hiểu biết mặt lâm học, sinh thái học nhằm quản lý rừng tự nhiên theo cách giữ vững nguyên vẹn chấp nhận đƣợc áp dụng cho tất kiểu rừng khác kể rừng mƣa nhiệt đới ẩm (Juergen Blasse Jim Douglas năm 2000) Vào đầu kỷ 20, nhà bác học ngƣời Nga V.V Đôcuchaep rằng: Phạm vi phân bố địa lý thực vật đƣợc xác định điều kiện độ ẩm, khí hậu Điều phụ thuộc vào lƣợng mƣa lƣợng bố tác dụng nhiệt độ Khi nghiên cứu đặc điểm sinh lý, sinh thái lồi có nhiều cơng trình nghiên cứu nhu cầu ánh sáng thích nghi thực vật tình trạng thiếu nƣớc Theo đó, thích nghi với điều kiện có kiểu: – thích nghi kiểu quen, hai – thích nghi cấu tạo kiểu hạn sinh, ba – có tính chịu đựng đƣợc tác dụng nƣớc Đánh giá đƣợc mức độ ƣa sáng, chịu bóng từ có biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động hợp lý phải xác định đƣợc nhu cầu ánh sáng loài đƣợc nhiều nhà khoa học nghiên cứu nhƣ: I.S Mankina I.L Xekina (1884, 1984); Uxurai (1981) V.N.Liubimencô (1950, 1908); I.Vizner (1907)… 1.2.Nhân giống hom Nhân giống hom đƣợc áp dụng vào thực tiễn sản xuất từ lâu, ban đầu gây trồng cảnh, sau đƣợc đƣa vào tạo phục vụ công tác trồng rừng Trải qua nhiều thập kỷ nhƣng thành tựu nhân giống vơ tính nói chung nhân giống hom nói đƣợc tập trung ứng dụng rộng rãi Nam Phi, Đức, Thụy Điển, Nhật Bản… loài rừng đƣợc tập trung nghiên cứu nhƣ: eo, bạch đàn, loài kim, loài rộng Châu Âu, loài đặc hữu quốc gia, loài quý hiếm… 2.Ở Việt Nam 2.1.Nghiên cứu đặc điểm sinh học lồi Hịa chung xu thế giới, Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu sinh thái học lồi cây, kể đến số tác giả nhƣ: thể lồi rõ rệt Do đó, q trình gây trồng lồi Trà hoa vàng điều qua trọng định thành công hay thất bại vấn đề bảo tồn phát triển 4.3 Đánh giá tác động ảnh hƣởng tới Trà hoa vàng khu vực nghiên cứu 4.3.1 Các mối đe dọa trực tiếp 4.3.1.1 Khai thác buôn bán Trà hoa vàng Trƣớc công dụng làm thuốc giá trị Trà hoa vàng chƣa đƣợc nhiều ngƣời dân biết tới số lƣợng lồi nhiều chƣa bị đe dọa nhƣng theo số ngƣời dân cho biết sau thƣơng lái nƣớc thu mua số lƣợng lớn với giá cao số lƣợng lồi bị suy giảm cách nhanh chóng Từ lồi thƣờng gặp ven đƣờng hầu hết khu rừng lác đác vài nơi với số lƣợng không đáng kể đa số tái sinh chất lƣợng thấp Không hoa Trà hoa vàng đƣợc thu mua mà tất phận Trà đƣợc tận thu tất phận có giá trị Qua vấn ngƣời dân khai thác buôn bán Trà hoa vàng cho biết Vào thời điểm khoảng năm trƣớc nhiều trà hoa vàng, Trà hoa vàng tái sinh (cao 20-30cm) có giá nghìn đồng ngày anh kiếm đƣợc 200 nghìn tức có 100 bị nhổ để bán Hoa tƣơi Trà hoa vàng có giá từ triệu đến triệu 200 nghìn đồng/1kg, có nhiều ngƣời đánh gốc từ rừng mang để trồng với mục đích làm cảnh có có giá lên tới 10 triệu đồng Ngồi anh cịn cho biết thêm so với năm trƣớc số lƣợng Trà hoa vàng địa phƣơng giảm nhiều, khó gặp tự nhiên Điều cho thấy nguyên nhân làm cho Trà hoa vàng bị tự nhiên khu vực khai thác buôn bán trái phép Khơng giống nhƣ lồi q có giá trị gỗ khó khai thác vận chuyển Trà hoa vàng dễ khai thác thu hái dễ cất dấu tiêu 37 thụ thị trƣờng Ngồi việc kiểm sốt việc bn bán nhƣ thu mua Trà hoa vàng nhƣ sản phẩm từ Trà khó khăn lâm sản ngồi gỗ nên việc xử lý khó khăn 4.3.1.2 Lấn chiếm đất mở rộng diện tích canh tác Hoạt động khai phá đất rừng để làm rẫy canh tác nông nghiệp đồng bào dân tộc thiểu số KBT Tây Yên Tử diễ phổ biến tập quán canh tác truyền thống dân tộc Dao, Cao Lan… họ canh tác từ đến vụ năm sau để hoang hóa vài năm sau quay lại đốt dọn thực bì để tiếp tục canh tác sinh sống Tuy nhiên sách dân tộc đồng bào miền núi, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn lĩnh vực chƣa kiên thiếu, chƣa đủ tính răn đe, mà chủ yếu thơng qua sách truyền thơng, tun truyền, vận động giáo dục Ngoài vài năm trở lại diện tích rừng tự nhiên dần bị thu hẹp, thay vào khu rừng trồng lâm nghiệp chủ yếu keo Sự lấn chiếm đất rừng trực tiếp gây tàn phá loài sinh vật khu vực bị lấn chiếm nguy cao gây suy giảm tính đa dạng thực vật khu bảo tồn Nó khơng hủy hoại trực tiếp loài mà cong làm biến đổi môi trƣờng sống làm cho khả tái sinh thảm thực vật suy giảm, kéo theo xâm lấn loài mọc hoang cỏ dại vào rừng, đe dọa sinh cảnh loài tự nhiên 4.3.1.3 Hoạt động khai thác gỗ lâm sản gỗ Trƣớc đây, việc khai thác gỗ có lựa chọn khu vực gần đƣờng để thuận tiện cho việc vận chuyển khai thác Tuy nhiên nhiều năm trở lại mà số lƣợng loài quý dần cạn kiệt đƣợc quan chức quản lý chặt chẽ đối tƣợng khai thác lại chuyển vào vùng sâu để tránh phát quan chức Ngoài gỗ khu bảo tồn đƣợc ngƣời dân khai thác làm 38 chuồng trại, đồ gia dụng, củi cho hộ gia đình giáp danh với khu bảo tồn Điều cho thấy tài nguyên thực vật bị xâm hại nghiêm trọng Hình 4.4 : Khai thác gỗ trái phép khu bảo tồn Trà hoa vàng khơng phải lồi lấy gỗ nhƣng việc khai thác gỗ mối đe dọa không nhỏ sinh trƣởng phát triển lồi, khai thác gỗ to thƣờng có tán rộng nên đổ xuống làm gãy đổ loài thực vật bên dƣới tán có Trà hoa vàng Ngồi khai thác gỗ, hoạt động khai thác lâm sản gỗ diễn phức tạp, loài lâm sản nhƣ Song, Mây, loài lan quý đƣợc ngƣời dân khai thác trái phép, hoạt động khai thác lâm sản ngồi gỗ khu vực khó kiểm sốt các loại lâm sản dễ cất dấu đua thị trƣờng 4.3.1.4 L a rừng Lửa rừng có ảnh hƣởng lớn tới tài nguyên thực vật rừng phải kể đến ảnh hƣởng chúng tới trình sinh trƣởng phát triển 39 tầng cao, tồn phát triển lớp tái sinh vai trò giữ ẩm đất, bảo vệ hạn chế xói mịn rửa trơi tầng bụi thảm tƣơi Lửa rừng xảy nhiều nguyên nhân khác nhƣ: Đốt rừng làm nƣơng rẫy mà khơng có kiểm soát ngƣời, thiếu ý thức mang lửa sử dụng lửa rừng, nguyên nhân tự nhiên nhƣ nắng nóng kéo dài, khô hanh dễ gây cháy rừng Cháy rừng rong nguy lớn đe dọa đến tài nguyên sinh vật rừng vƣờn quốc gia nhƣ khu bảo tồn 4.3.1.5 Làm đường, xây dựng khu du lịch sinh thái, tâm linh KBTTN Tây Yên Tử nằm quần thể di tích danh thắng Yên Tử, nên có nhiều di tích liên quan đến triều đại nhà Trần Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Phật giáo Việt Nam Mặt khác, Bắc Giang vùng đất văn hiến, “tứ trấn” (trấn Kinh Bắc); mảnh đất có truyền thống hiếu học, yêu nƣớc truyền thống cách mạng, nơi sinh sống nhiều tộc ngƣời với sắc thái văn hóa khác Vì vậy, Bắc Giang có nhiều di sản văn hoá vật thể phi vật thể tiêu biểu độc đáo Hiện khu vực Đồng Thông nằm khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử có dự án xây dựng đƣờng tâm linh phát triển khu du lịch sinh thái Đồng Thông Đây tiềm du lịch lớn huyện Sơn Động nhƣ tỉnh Bắc Giang Song kéo theo phát triển du lịch làm đƣờng xây dựng ngơi chùa nguyên nhân gây ảnh hƣởng lớn tới đa dạng sinh học khu bảo tồn để xây dựng đƣợc chùa cần diện tích đất rừng lớn san lấp mặt để xây dựng phải phá diện tích rừng lớn làm tồn thực vật sống khu vực Khơng số loài thực vật mà sinh cảnh sống loài động, thực vật khác bị ảnh hƣởng Bên cạnh ngơi chùa đƣợc xây vị trí có độ cao độ dốc lớn nên 40 việc thi công diễn thời gian dài dễ gây xói mịn sạt lở đất Hình 4.5: San lấp mặt b ng xây dựng chùa 4.3.2 Các mối đe dọa gián tiếp 4.3.2.1 đói nghèo Nguyên nhân có dẫn đến tình trạng đói nghèo cộng đồng sinh sống khu BTTN Tây n Tử khơng thiếu đất canh tác, mà điều kiện đất canh tác xấu, đất bị bạc màu, đa số dân tộc thiểu số chƣa có kinh nghiệm áp dụng thành tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nơng nghiệp nên suất cịn thấp, đất đai nhanh nghèo kiệt dinh dƣỡng, làm cho đời sống ngƣời dân khó khăn Việc phát triển mơ hình kinh tế trang trại, nơng lâm kết hợp, mơ hình kinh tế rừng, mơ hình kinh tế cộng đồng, kinh tế hộ gia đình chƣa đƣợc nhà nƣớc quan tâm hỗ trợ, ngƣời dân khu vực chƣa có khái niệm sản xuất hang hóa cung ứng cho thị trƣờng mà chủ yếu sản xuất tự cung tự cầu Vì nên viện nâng cao thu nhập bền vững cho ngƣời dân để thay hoạt động thu nhập từ việc khai thác lâm sản buôn bán động vật hoang dã cần thiết để ngăn chặn việc 41 suy giảm ĐDSH KBT Hiện có 03 thơn với 265 hộ sinh sống quy hoạch KBT gồm:thôn Đồng Thông thôn Tân Lập xã Tuấn Mậu, thôn Nà Trắng xã An Lạc đặc biệt hộ 52 sinh sống xã An Lạc giáp với huyện Đình Lập tỉnh Lạng Sơn với điều kiện khó khăn Điều gây nên số tác động tiêu cực đến công tác bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học cần đƣợc di dời 4.3.2.2 Nhận thức cộng đồng thấp Năng lực nhận thức ngƣời dân vùng lõi vùng giáp ranh KBT thấp, ngƣời dân chua nhận thức đầy đủ pháp luật, tầm quan trọng rừng, số ngƣời dân trƣớc lợi nhuận trƣớc mắt, bất chấp pháp luật khai thác tài nguyên trái phép, che dấu không phát giác, tố giác đối tƣợng vi phạ pháp luật chí chống lại lực lƣợng thi hành pháp luật quan chức thi hành nhiệm vụ 4.5.2.3 Năng lực quản lý thi hành pháp luật hạn chế Chính quyền địa phƣơng cịn chƣa thực vào cuộc, cịn phó mặc cho lực lƣợng chức năng, coi vấn đề bảo vệ phát triển rừng kiểm lâm BQL KBT Lực lƣợng công an chƣa quản lý chặt chẽ khu dân cƣ, đặc biệt vấn đề quản lý hộ tịch, hộ khẩu, nên dẫn đến tình trạng ngƣời dân tự ý mở lối mịn thơng thƣờng để vận chuyển lâm sản có giá trị sang vùng lân cận Lực lƣợng kiểm lâm rừng đặc dụng cịn mỏng, trình độ vàn lực hạn chế, thiếu trang thiết bị, phƣơng tiện để thi hành nhiệm vụ có hiệu quả, nên quản lý đƣợc hết hoạt động khai thác khu bảo tồn Công tác tuyên truyền giáo dục đƣợc cán khu bảo tồn triển khai cho ngƣời dân bảo vệ tài nguyên rừng nhƣng hiệu chƣa cao, chƣa lồng ghép đƣợc vấn đề bảo vệ tài nguyên rừng gắn với việc phát triển kinh tế, phƣơng thức làm ăn, xóa đói giảm nghèo Do KBT có nhiều 42 dân tộc sinh sống, không thông thuộc ngôn ngữ, phong tục tập quán nên chƣa có cách tiếp cận truyền đạt hiệu tới ngƣời dân 4.3.2.4 Ảnh hưởng kinh tế thị trường Kinh tế thị trƣờng dận đến phân hóa xã hội sâu sắc, nhu cầu vật chất ngày tăng lên điều thúc đẩy ngƣời dân xâm nhập rừng khai thác lâm sản để phục vụ cho nhu cầu gia đình Mỗi có sản phẩm có giá trị kinh tế cao từ rừng lại động lực kích thích ngƣời dân khai thác Lợi nhuận việc khai thác lâm sản khu vực đặc biệt Trà hoa vàng khiến nhiều ngƣời bất chấp hành vi vi phạm pháp luật để khai thác trái phép nhằm thu lợi nhuận 4.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn cho loài nghiên cứu KBTTN Tây Yên Tử Qua kết điều tra thực tế khu vực nghiên cứu, để bảo tồn tốt cho loài Trà hoa vàng(Camellia euphlebia Merr ex Sealy, 1949) đƣa số giải pháp nhƣ sau: 4.4.1 ăng cường quản lý ngăn chặn khai thác trái phép loài thực vật quý Nâng cao cơng tác bảo tồn lồi Trà hoa vàng khu bảo tồn Nhƣ cần phải tăng cƣờng công tác quản lý bảo vệ rừng xác định tồn vùng sinh thái có lồi Trà hoa vàng phân bố, khu vực cá thể loài sinh sống, để tiến hành quy hoạch bảo tồn chỗ Nâng cao trình độ nhận thức công tác bảo tồn đa dạng sinh học bảo tồn loài Trà hoa vàng cho cán bộ, công chức viên chức KBTTN Tây Yên Tử Để làm đƣợc điều đòi hỏi việc xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dƣỡng thƣờng xuyên năm cho cán bộ, viên chức công chức công tác rừng, phải có trình độ chun mơn vấn đề bảo tồn loài, đặc điểm sinh thái lồi 43 Tăng cƣờng cơng tác tun truyền giáo dục nâng cao nhận thức bảo tồn nói chung bảo tồn lồi Trà hoa vàng nói riêng, cho ngƣời dân vùng lõi vùng đệm, khách thăm quan du lịch Để thay đổi đƣợc nhận thức nâng cao trình độ cơng tác bảo tồn, lực lƣợng chuyên trách phải tăng cƣờng nhiệm vụ sau: + Đối với lực lƣợng kiểm lâm phải thƣờng xuyên hoàn thành làm tốt chức trách nhiệm vụ công tác quản lý bền vững rừng tham mƣu cho cấp quyền thực cơng tác bảo tồn có hiệu Thực cơng tác tun truyền, giáo dục nâng cao nhận thức bảo tồn cho ngƣời dân + Đối với phòn du lịch sinh thái phải đƣa nội dung giới thiệu tuyên truyền đặc điểm sinh thái loài Trà hoa vàng, giá trị nó, mức độ nguy bị đe dọa, nhƣ cơng tác bảo tồn lồi cho du khách đến thăm quan, học tập nghiên cứu rừng.thơng qua góp phần thu hút quan tâm nhà khoa học, du khách đến thăm quan học tập tăng hiểu biết loài Trà hoa vàng, nâng cao trách nhiệm công đồng công tác bảo tồn + Với tổ tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức bảo tồn loài phải mở rộng đƣa công tác giáo dục bảo tồn vào tất trƣơng cấp học khu vực 4.4.2 Giải pháp kỹ thuật 4.4.2.1 Bảo tồn nguyên vị - Xác lập cụ thể khu vực có loài Trà hoa vàng phân bố giao cho trạm quản lý bảo vệ rừng tăng cƣờng công tác tuần tra, kiểm tra bảo vệ nghiêm ngặt, đồng thời phối hợp với chình quyền địa phƣơng ngƣời dân thơn việc tuần tra kiểm sốt - tăng cƣờng công tác tuyên truyền để thông báo cho ngƣời dân biết vị trí, tầm quan trọng khu vực bảo vệ nghiêm ngặt khu vực đặc biệt, tuyệt đối không đƣợc vào khai thác khu vực Đồng thời vận động quần chúng tích cực tham gia vào công tác quản lý bảo vệ rừng Xây dụng 44 hòm thƣ tố giác để kịp thời ngăn chặn, xử lý đối tƣợng có hành vi phá rừng trái phép, xây dựng nội quy hƣơng ƣớc làng - Tiếp tục thực tốt chƣơng trình nghiên cứu khoa học chun sâu đến lồi quý khu vực nghiên cứu sâu lồi Trà hoa vàng để có đánh giá chi tiết vùng phân bố, đặc điểm tái sinh, khả tái sinh, khả phát triển loài 4.4.2.2 Bảo tồn chuyển vị Đây giải pháp mang tính định hƣớng việc nhân giống sinh dƣỡng (bằng hom) nhân giống hữu tính (ƣơm hạt) để trồng vào khu vực có điều kiện sinh thái phù hợp, để bảo tồn chuyển vị thành công, khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử cần có nghiên cứu sâu đầy đủ mặt sinh thái loài Trà hoa vàng để đảm bảo tính thành cơng 4.4.3 Giải pháp ổn định dân số Với dân số diện tích đất ở, canh tác nhu cầu sử dụng lâm sản rừng có mối quan hệ khăng khít với Dân số tăng nhanh nhu cầu sử dụng lâm sản tăng diện tích đất bình qn cho đầu ngƣời giảm, từ gây thách thức lớn cho phát triển kinh tế xã hội, cần phải thực tốt sách dân số nhằm điều tiết phát triển dân số hợp lý; điều chỉnh trình di cƣ, bảo đảm phân bố dân cu, lao động hợp lý, phù hợp với đặc điểm, điều kiện, tình hình phân bố lực lƣợng sản xuất khu vực 45 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT Kết luận  Đặc điểm phân bố loài Trà hoa vàng khu vực nghiên cứu chủ yếu phân bố trạng thái rừng trung bình, rừng phục hồi độ cao từ 150 – 400 m Trà hoa vàng thƣờng phân bố rải rác, tập trung thành quần thể rõ rệt, thƣờng mọc khe rừng ẩm ƣớt ven suối Trà hoa vàng thƣờng phân bố độ cao 200 – 400 m loài ƣa ẩm xuất nhiều phát triển tốt ven khe suối, cao từ 1,5 – 3,6m phân bố chủ yếu dƣới tán rừng, thƣờng loài nhƣ Vạng, Đa, Guốc, Trâm…Hiện khu vực điều tra Trà hoa vàng lại với số lƣợng ít, tình trạng khai thác buôn bán bừa bãi sử dụng vào mục đích khác Đặc biệt q trình phát nƣơng, đốt rừng để làm nƣơng rẫy chuyển đổi đất rừng tự nhiên trồng lâm nghiệp tàn phá, thay đổi trạng thái rừng, hoàn cảnh sống trà hoa vàng dẫn đến thực trạng trà hoa vàng cịn phân bố rải rác với số lƣợng  Đặc điểm tái sinh loài Trà hoa vàng khu vực Đồng Thông xã Tuấn Mậu tái sinh nhiều loài khác, mật độ tái sinh trung bình 45 cây/ha trạng thái rừng trung bình 60 cây/ha, rừng phục hồi 30 cây/ha tái sinh có chiều cao nhỏ 100cm ết điều tra tái sinh cho thấy tái sinh tự nhiên loài Trà hoa vàng cao nhƣng đặc điểm sinh trƣởng chậm bị ngƣời dân khai thác để bán nên số tái sinh phát triển đến trƣởng thành không nhiều  Các tác động ảnh hưởng tới Trà hoa vàng Hiện Trà hoa vàng khu vực nghiên cứu lại với số lƣợng Đã xác định đƣợc nhóm nguyên nhân ảnh hƣởng tới loài Trà hoa vàng khu vực điều tra khai thác bn bán trái phép Trà hoa vàng hoạt động ngƣời tác động đến sinh cảnh sống Trà hoa vàng Trong nguyên nhân có ảnh hƣởng mạnh khiến Trà hoa vàng suy giảm 46 nhanh chóng số lƣợng hoạt động khai thác buôn bán trái phép Trà hoa vàng ngƣời dân nguyên gây nên suy giảm số lƣợng Trà hoa vàng địa phƣơng Tồn Mặc dù cố gắng nỗ lực nhƣng lực thân có hạn, điều kiện khách quan không cho phép, làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên nhận thấy khóa luận cịn tồn sau: Chƣa nghiên cứu đƣợc đặc điểm khác nhƣ: đặc điểm sinh lý, sinh hóa lồi Do thời gian hạn chế địa hình phức tạp nên số tuyến điều tra han chế, đề tài nghiên cứu loài Trà hoa vàng mà chƣa nghiên cứu đƣợc loài khác Ý kiến đề xuất Cần tiến hành nghiên cứu thêm loài này, vật hậu khả gieo ƣơm, gây trồng Tiếp tục điều tra, đánh giá tác động ngƣời đến loài Trà hoa vàng sinh cảnh sống loài cách chi tiết Cần tiến hành nghiên cứu thêm lồi q khác để có đƣợc tranh tổng thể giá trị bảo tồn khu hệ thực vật khu vực nghiên cứu Quy hoạch hệ thống tuyến tuần tra, điểm quan sát để giám sát lồi trà hoa vàng nhƣ kiểm sốt việc khai thác buôn bán tài nguyên rừng Liên hệ với quan truyền thông để xúc tiến quảng bá tài nguyên đa dạng sinh học khu bảo tồn nhằm kêu gọi quan tâm, đầu tƣ dự án tổ chức nƣớc 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tiến Bân (chủ biên), (2003) Danh lục loài thực vật Việt Nam Nxb Nông nhiệp, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ, (2007) Sách đỏ Việt Nam Phần II – Thực vật Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ Hà Nội Ngô Quang Đê, (2001): Trà hoa vàng (Camellia sp) nguồn tài nguyên quý cần bảo vệ phát triển Tạp chí Việt Nam hƣơng sắc 92, 10 – 11 Ngô Quang Đê (2008): hảo sát điều kiện sống Trà hoa vàng Ba Vì (Hà Tây) Trà hoa vàng Sơn Động (Bắc Giang) Tạp chí khoa học Lâm nghiệp Võ Văn Chi (1997) Từ điển thuốc Việt Nam Nhà xuất y học, Hà Nội Phạm Hoàng Hộ (1999 – 2000) Cây cỏ Việt Nam, tập – Nxb Tr , Tp.Hồ Chí Minh “Thực nghiệm sinh thái học” Stephen, D Wrttenand, Gary L.A.ry(1980), W Lache(1987) Trần Ninh – Hakoda Naotoshi (2010): Các loại trà vườn quốc gia Tam Đảo Nguyễn Nghĩa Thìn (1997): Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh học Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 10 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt nam Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 11 Các tài liệu khác: “Trà hoa vàng (Camellia sp) nguồn tài nguyên quí cần bảo vệ phát triển Tạp chí Việt Nam hƣơng sắc 92”, “ hảo sát điều kiện sống Trà hoa vàng Ba Vì (Hà Tây) Trà hoa vàng Sơn Động (Bắc Giang) Tạp chí khoa học Lâm nghiệp Khóa luận tốt nghiệp sinh viên Phạm Thị Nhị năm 2014 PHỤ BIỂU Phụ biểu Tính tiêu sinh thái Trà hoa vàng: STT Tên loài Trà hoa vàng D1.3 (cm) 2.61 Hvn (m) 1.9 Dt (m) 0.98 Trà hoa vàng 2.53 2.58 0.76 Trà hoa vàng 2.85 2.93 0.51 Trà hoa vàng 2.47 2.15 72 Trà hoa vàng 3.40 3.62 1.12 Trà hoa vàng 2.30 2.46 0.56 Trà hoa vàng 2.52 2.24 0.59 Trà hoa vàng 3.24 3.45 1.04 Trà hoa vàng 2.75 2.89 0.83 10 Trà hoa vàng 2.66 2.52 0.67 Trung bình 2.73 2.67 0.78 Max 3,40 3,62 1,12 Min 2,30 2.46 0,56 Phụ biểu 2: Tính cơng thức tổ thành loài kèm cho loài Trà hoa vàng STT Tên loài Số cá HSTT Tổng thể Vạng 1.50 Đa 1.00 Guốc 0.83 Trâm 0.83 Ngát 0.83 Vầu 0.83 Giổi găng 0.67 Kháo 0.67 Mán đỉa 0.33 10 Máu chó 0.33 11 Vàng anh 0.33 12 Lim xanh 0.33 13 Sảng 0.33 14 Trám 0.33 15 Re 0.33 16 Mạy tèo 0.17 17 Ráy 0.17 18 Bứa 0.17 18 60 10 Tổng 7.17 2.83 10 Phụ biểu 3: Tính tổ thành tái sinh loài lâm phần chứa Trà hoa vàng: STT Tên loài Số lƣợng HSTT Trà hoa vàng 12 3.43 Vạng 1.14 Đa 0.86 Guốc 0.57 Trâm 0.57 Ngát 0.57 Giổi găng 0.57 Kháo 0.29 Mán đỉa 0.29 10 Máu chó 0.29 11 Vàng anh 0.29 12 Lim xanh 0.29 13 Sảng 0.29 14 Trám 0.29 15 Re 0.29 Tổng 15 35 10 Tổng 7.71 2.29 10 ... Giang Tuấn Mậu – Sơn Động – Bắc Giang Tuấn Mậu – Sơn Động – Bắc Giang Tuấn Mậu – Sơn Động – Bắc Giang Tuấn Mậu – Sơn Động – Bắc Giang Tuấn Mậu – Sơn Động – Bắc Giang Tuấn Mậu – Sơn Động – Bắc Giang. .. pháp bảo tồn phát triển loài Trà hoa vàng xã Tuấn Mậu huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm phân bố Trà hoa vàng xã Tuấn Mậu huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang. .. Tuấn Mậu – Sơn Động – Bắc Giang Đồng Thông, Tuấn Mậu – Sơn Động – Bắc Giang Đồng Thông, Tuấn Mậu – Sơn Động – Bắc Giang Đồng Thông, Tuấn Mậu – Sơn Động – Bắc Giang Tuấn Mậu – Sơn Động – Bắc Giang

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w