Nghiên cứu ảnh hƣởng của hoạt động chăn nuôi tới chất lượng nước tại xã cổ đông thị xã sơn tây thành phố hà nội

65 2 0
Nghiên cứu ảnh hƣởng của hoạt động chăn nuôi tới chất lượng nước tại xã cổ đông thị xã sơn tây thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, để nâng cao kiến thức học tập, rèn luyện kỹ thực tập, nghiên cứu trở thành cử nhân Môi trƣờng tƣơng lai, đƣợc đồng ý Nhà trƣờng, khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, thực khóa luận tốt nghiêp: ”Nghiên cứu ảnh hƣởng hoạt động chăn nuôi tới chất lƣợng nƣớc xã Cổ Đông, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội” Khi thực khóa luận này, tơi nhận đƣợc giúp đỡ tận tình thầy môn Kĩ thuật môi trƣờng – Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, đặc biệt Ths, Bùi Văn Năng hƣớng dẫn nhiệt tình cho tơi suốt q trình thực khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn đến Ths Bùi Văn Năng cô Nguyễn Thị Ngọc Bích thầy giáo khác tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình phân tích Trung tâm thí nghiệm thực hành – Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng Đồng thời xin gửi lời cảm ơn đến Ủy ban nhân dân xã Cổ Đông cung cấp cho vài tài liệu để tơi hồn thành khóa luận Cùng với lời cảm ơn tới hộ gia đình khu vực nghiên cứu tạo điều kiện cho tiến hành thực nghiệm lấy mẫu để thực khóa luận Do điều kiện thời gian cịn hạn chế, khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy bạn đọc Xin trân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng … năm … 2016 Sinh viên thực hiên Trịnh Minh Tuấn i TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: ”Nghiên cứu ảnh hƣởng hoạt động chăn nuôi tới chất lƣợng nƣớc xã Cổ Đông, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội” Sinh viên thực hiện: Trịnh Minh Tuấn Giáo viên hƣớng dẫn: ThS Bùi Văn Năng Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá đƣợc mức độ ảnh hƣởng hoạt động chăn nuôi tới chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt nƣớc ngầm xã Cổ Đông - Đề suất đƣợc biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng nƣớc khu vực nghiên cứu Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng chăn nuôi xã Cổ Đông, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội - Nghiên cứu ảnh hƣởng hoạt động chăn nuôi tới chất lƣợng nƣớc mặt nƣớc ngầm khu vực xã Cổ Đông - Xây dựng đồ phân bố ô nhiễm nƣớc ngầm xã Cổ Đông - Đƣa giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng nƣớc khu vực nghiên cứu Những kết đạt đƣợc a Thực trạng hoạt động chăn nuôi xã Cổ Đông, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội b Các thơng số nƣớc mặt tồn xã có pH, nitrat (NO3-), nằm quy chuẩn cho phép, tiêu lại bao gồm COD, TSS, BOD5, amoni (NH4+), nitrit (NO2-), photphat (PO43-) vƣợt quy chuẩn cho phép Đặc biệt với tiêu amoni COD vƣợt quy chuẩn nhiều lần c Các thông số nƣớc ngầm tồn xã có độ pH, nitrit (NO2-), sắt (Fe) nằm quy chuẩn cho phép, tiêu lại COD, amoni (NH4+), nitrat ii (NO3-), vƣợt quy chuẩn cho phép Vƣợt quy chuẩn cao tiêu amoni (NH4+) COD d Nêu đƣợc nguồn gốc nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nƣớc mặt nƣớc ngầm xã Cổ Đông, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội hoạt động chăn nuôi xả thải trực tiếp vào môi trƣờng e Lập đồ phân bố không gian tiêu ô nhiễm, đồ cho thấy kết phân tích sau q trình khảo sát thực nghiệm Hầu hết tiêu phân tích đƣợc phân bố khơng đồng Những khu vực có quy mô chăn nuôi lớn nhƣ thôn Đồng Trạng, thôn La Gián, thơn Trại Láng có tiêu nhiễm cao f Đề xuất đƣợc biện pháp giảm thiểu lƣợng chất thải chăn nuôi xả thải trực tiếp môi trƣờng địa bàn xã đồng thời đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng nƣớc sử dụng sinh hoạt ngƣời dân Hà Nội, ngày … tháng … năm 2016 Sinh viên Trịnh Minh Tuấn iii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nƣớc mặt, nƣớc ngầm 1.1.1 Khái niệm nƣớc ngầm, nƣớc mặt 1.1.2 Ô nhiễm nƣớc 1.1.3 Ảnh hƣởng ô nhiễm nƣớc 1.2 Chất thải chăn nuôi 1.2.1 Nguồn phát sinh chất ô nhiễm chăn nuôi 1.2.2 Thành phần chất thải chăn nuôi 1.2.3 Ảnh hƣởng chất thải chăn nuôi tới môi trƣờng Chƣơng MỤC TIÊU - NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra thực địa 2.4.3 Phƣơng pháp phân tích phịng thí nghiệm 13 2.4.4 Phƣơng pháp xây dựng đồ phân bố không gian tiêu nghiên cứu Arc GIS 22 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 23 3.1 Điều kiện tự nhiên 23 3.1.1 Vị trí địa lý 23 iv 3.1.2 Địa hình 23 3.1.3 Khí hậu, thời tiết 23 3.1.4 Đất đai 24 3.1.5 Nguồn nƣớc 25 3.1.6 Tài nguyên rừng 25 3.1.7 Danh lam thắng cảnh 25 3.2 Hiện trạng kinh tế - xã hội 25 3.2.1 Thực trạng phát triển kinh tế 25 3.2.2 Điều kiện xã hội 27 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 4.1 Thực trạng hoạt động chăn nuôi xã Cổ Đông, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội 30 4.2 Ảnh hƣởng hoạt động chăn nuôi tới môi trƣờng nƣớc mặt nƣớc ngầm xã Cổ Đông, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội 35 4.2.1 Ảnh hƣởng tới chất lƣợng nƣớc mặt 35 4.2.2 Ảnh hƣởng tới chất lƣợng nƣớc ngầm 41 4.3 Phân bố không gian mức độ ô nhiễm nƣớc ngầm khu vực xã Cổ Đông, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội 46 4.4 Đề xuất giải pháp khắc phục ô nhiễm nƣớc hoạt động chăn nuôi xã Cổ Đông, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội 52 4.3.1 Giải pháp truyền thông 52 4.3.2 Giải pháp quản lý: 52 4.3.3 Giải pháp quy hoạch 52 4.3.4 Giải pháp kĩ thuật cụ thể 53 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 55 Kết luận 55 Tồn 55 Kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1: Lƣợng phân lợn thải ngày Bảng 1.2: Thành phần % phân gia súc gia cầm Bảng 1.3: Lƣợng nƣớc tiểu thải hàng ngày lợn Bảng 1.4: Thành phần trung bình nƣớc tiểu lợn Bảng 2.1: Bảng tọa độ lấy mẫu nƣớc ngầm 10 Bảng 2.2: Bảng tọa độ lấy mẫu nƣớc mặt 12 Bảng 3.1: Một số tiêu tổng hợp phát triển kinh tế xã Cổ Đông (giai đoạn 2005 – 2010) 26 Bảng 3.2: Dân số, dân tộc xã Cổ Đơng có đến năm 2010 27 Bảng 3.3: Cơ cấu lao động xã Cổ Đông năm 2010 28 Bảng 4.1: Thực trạng chăn nuôi xã Cổ Đông năm 2016 30 Bảng 4.2: Khối lƣợng chất thải chăn nuôi thôn 33 Bảng 4.3: Số trang trại chăn nuôi lợn, gia cầm xã Cổ Đông 34 Bảng 4.4: Bảng kết phân tích nƣớc mặt 35 Bảng 4.5: Bảng kết phân tích nƣớc ngầm 41 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Bản đồ vị trí lấy mẫu nƣớc ngầm 11 Hình 2.2: Bản đồ vị trí lấy mẫu nƣớc mặt 12 Hình 4.1: Tỷ lệ % khối lƣợng nƣớc thải theo nguồn thải 32 Hình 4.2: Bản đồ phân bố không gian tiêu pH 46 Hình 4.3: Bản đồ phân bố khơng gian tiêu COD 47 Hình 4.4: Bản đồ phân bố khơng gian tiêu amoni 48 Hình 4.5: Bản đồ phân bố không gian tiêu nitrit 49 Hình 4.6: Bản đồ phân bố không gian tiêu nitrat 50 Hình 4.7: Phân bố khơng gian tiêu sắt 51 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Chữ viết tắt IDW QCVN 08:2008/BTNMT QCVN 09: 2008/BTNMT Inverse Distance Weighed - Phƣơng pháp trọng số nghịch đảo khoảng cách Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc mặt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc ngầm TSS Total Solid Suppendend - Tổng hàm lƣợng chất răn lơ lửng TDS Total Dissolved Solid - Tổng hàm lƣợng chất rắn hòa tan TS UBND Total Solid - Chất rắn tổng số Ủy ban nhân dân viii ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, ngành chăn nuôi lợn phát triển với tốc độ nhanh nhƣng chủ yếu tự phát chƣa đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn kỹ thuật chuồng trại kỹ thuật chăn ni Do suất chăn ni thấp gây nhiễm mơi trƣờng cách trầm trọng Ơ nhiễm môi trƣờng ảnh hƣởng đến sức khỏe vật ni, suất chăn ni mà cịn ảnh hƣởng lớn đến sức khỏe ngƣời môi trƣờng sống xung quanh Mỗi năm ngành chăn nuôi gia súc gia cầm thải khoảng 75-85 triệu phân, với phƣơng thức sử dụng phân chuồng không qua xử lý ổn định nƣớc thải không qua xử lý xả trực tiếp môi trƣờng gây ô nhiễm nghiêm trọng Chất thải chăn nuôi tác động đến môi trƣờng sức khỏe ngƣời nhiều khía cạnh: gây ô nhiễm nguồn nƣớc mặt, nƣớc ngầm, môi trƣờng khí, môi trƣờng đất sản phẩm nông nghiệp Đây nguyên nhân gây nhiều bệnh hơ hấp, tiêu hố, chất thải chứa nhiều VSV gây bệnh, trứng giun Tổ chức y tế giới (WHO) cảnh báo: khơng có biện pháp thu gom xử lý chất thải chăn nuôi cách thỏa đáng ảnh hƣởng lớn đến sức khỏe ngƣời, vật nuôi gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng Đặc biệt virus biến thể từ dịch bệnh nhƣ lở mồm long móng, dịch bệnh tai xanh lợn lây lan nhanh chóng cƣớp sinh mạng nhiều ngƣời Cổ Đông xã thuộc thị xã Sơn Tây, cách trung tâm Hà Nội khoảng 35 km, đây, hoạt động chăn nuôi phát triển với quy mô trang trại cung cấp lƣợng thực phẩm lớn cho khu vực lân cận Song với quy mô trang trại, chất thải chăn nuôi vấn đề vô nghiêm trọng ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khoẻ ngƣời dân nhƣ môi trƣờng cảnh quan xung quanh Để làm rõ vấn đề này, khoá luận ”Nghiên cứu ảnh hƣởng hoạt động chăn nuôi tới chất lƣợng nƣớc xã Cổ Đông, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội.” đƣớc thực nhằm đánh giá đƣợc mức độ ảnh hƣởng từ đƣa giải pháp phù hợp để phát triển kinh tế, bảo vệ môi trƣờng Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nƣớc mặt, nƣớc ngầm 1.1.1 Khái niệm nƣớc ngầm, nƣớc mặt Nƣớc ngầm dạng nƣớc dƣới đất, tích trữ lớp đất đá trầm tích bở rời nhƣ cặn, sạn, cát bột kết, khe nứt, hang caxtơ dƣới bề mặt Trái đất, khai thác cho hoạt động sống ngƣời Theo độ sâu phân bố, chia nƣớc ngầm thành nƣớc ngầm tầng mặt nƣớc ngầm tầng sâu Nƣớc mặt nƣớc sông hồ nƣớc vùng đất ngập nƣớc Nƣớc mặt đƣợc bổ sung cách tự nhiên giáng thủy chúng chảy vào đại dƣơng, bốc thấm xuống đất 1.1.2 Ô nhiễm nƣớc Ô nhiễm nƣớc biến đổi nói chung ngƣời chất lƣợng nƣớc, làm nhiễm bẩn nƣớc gây nguy hiểm cho ngƣời, cho công nghiệp, nông nghiệp, nuôi cá, nghỉ ngơi, giải trí, cho động vật ni lồi hoang dã Ơ nhiễm nƣớc có nguồn gốc tự nhiên: Do mƣa, tuyết tan, gió bão, lũ lụt đƣa vào mơi trƣờng nƣớc chất thải bẩn, sinh vật vi sinh vật có hại kể xác chết chúng Ơ nhiễm nƣớc có nguồn gốc nhân tạo: Q trình thải chất độc hại chủ yếu dƣới dạng lỏng nhƣ chất thải sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vào môi trƣờng nƣớc Theo chất tác nhân gây ô nhiễm, ngƣời ta phân loại ô nhiễm nƣớc: ô nhiễm vô cơ, hữu cơ, ô nhiễm hoá chất, ô nhiễm sinh học, ô nhiễm tác nhân vật lý Định nghĩa theo hiến chương châu Âu nước Ô nhiễm nƣớc ngầm, nguyên nhân chủ yếu từ nguồn gốc ô nhiễm nƣớc mặt Nƣớc ô nhiễm ngấm vào đất di chuyển tới mạch nƣớc ngầm sau gây ô nhiễm nguồn nƣớc ngầm  Chỉ tiêu COD: 250 200 Chỉ tiêu COD 192 168 144 150 144 mg/l 120 96 100 COD 96 72 72 48 50 Giới hạn COD = 4mg/l 48 48 24 24 Mẫu N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9 N10 N11 N12 N13 N14 QCVN 09:2008/BTNMT quy định giá trị nồng độ COD mg/l So sánh qua biểu đồ ta thấy 100% giá trị COD mẫu phân tích cao quy chuẩn nhiều lần, cao với mẫu N1 = 192 mg/l gấp quy chuẩn 48 lần, thấp với mẫu N6, N12 = 24 mg/l gấp quy chuẩn lần Từ kết so với giá trị nồng độ quy định quy chuẩn, nhận định nƣớc ngầm khu vực nghiên cứu bị ô nhiễm nghiêm trọng chất hữu  Chỉ tiêu NH4+: 1,4 1,2 + Chỉ tiêu NH 1,2 1,18 1,15 1,01 0,97 0,98 1,04 1,05 1,03 1 1,02 1,08 NH4+ mg/l 0,8 0,6 Giới hạn NH4+ = 0.1 mg/l 0,47 0,4 0,2 N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9 N10 N11 N12 N13 N14 Mẫu 43 QCVN 09:2008/BTNMT quy định giá trị nồng độ Amoni 0,1 mg/l So sánh qua biểu đồ ta thấy 100% giá trị Amoni mẫu phân tích phần lớn cao quy chuẩn xấp xỉ 10 lần, có mẫu N7 = 0,47 mg/l cao quy chuẩn lần Kết phân tích nƣớc mặt cho thấy, nguồn nƣớc mặt khu vực nghiên cứu bị ô nhiễm nghiêm trọng amoni ảnh hƣởng trực tiếp tới nguồn nƣớc ngầm nguồn cung cấp nƣớc cho nƣớc ngầm nƣớc mặt thấm vào tầng chứa dẫn đến 100% mẫu nƣớc ngầm phân tích bị ô nhiễm tiêu Nguồn gốc ô nhiễm amoni nƣớc mặt hoạt động chăn ni xả thải trực tiếp vào mơi trƣờng khẳng định hoạt động chăn ni ảnh hƣởng tới chất lƣợng nƣớc ngầm khu vực nghiên cứu  Chỉ tiêu NO2-: 1,2 Chỉ tiêu NO2- mg/l 0,8 0,6 NO2- 0,4 Giới hạn NO2- = mg/l 0,2 N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9 N10 N11 N12 N13 N14 Mẫu Từ biểu đồ cho thấy tiêu Nitrit nằm giới hạn QCVN 09:2008/BTNMT cho phép dƣới mg/l Có thể nhận định mẫu nƣớc phân tích chƣa bị ô nhiễm tiêu Nitrit 44  Chỉ tiêu NO3-: 35 Chỉ tiêu NO3- 30 30 31,54 26,53 25 mg/l 20,81 20 16,13 15 10 11,86 NO3- 14,36 12,99 11,7 8,84 7,67 9,52 1,61 3,23 Giới hạn NO3- = 15 mg/l N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9 N10 N11 N12 N13 N14 Mẫu Từ biểu đồ thấy số mẫu nƣớc vị trí N1,N2,N5,N8,N10 bị nhiễm Nitrat có nồng độ vƣợt mức nồng độ QCVN 09:2008/BTNMT cho phép (15mg/l) Các vị trí cịn lại nằm dƣới mức quy định quy chuẩn Tỉ lệ số mẫu vƣợt quy chuẩn cho phép Nitrat 35,71% song ô nhiễm Nitrat ảnh hƣởng lớn tới thể ngƣời, Nitrat tiêu cần quan tâm  Chỉ tiêu Fe: Chỉ tiêu Fe mg/l Fe Giới hạn Fe = mg/l 1,1 0,17 0,26 0,17 0,23 0,52 0,11 0,14 0,1 0,23 0,25 0,17 0,13 0,17 N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9 N10 N11 N12 N13 N14 Mẫu Nồng độ sắt mẫu phân tích cịn thấp nhiều so với QCVN 09:2008/BTNMT quy định (5mg/l) Cho thấy nƣớc khu vực nghiên cứu chƣa bị ảnh hƣởng sắt 45  Từ kết phân tích mẫu nƣớc ngầm, thấy 100% mẫu nƣớc vƣợt quy chuẩn cho phép tiêu amoni, COD; 35,71% số mẫu vƣợt quy chuẩn tiêu nitrat Từ cho thấy mẫu nƣớc phân tích bị nhiễm nặng chất có nguồn gốc hữu cơ, đặc biệt hợp chất hữu có chứa nhóm nitơ Mà nitơ thành phần chủ yếu chất thải chăn ni Có thể nhận định, nƣớc ngầm khu vực nghiên cứu bị ô nhiễm hoạt động chăn nuôi 4.3 Phân bố không gian mức độ ô nhiễm nƣớc ngầm khu vực xã Cổ Đông, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội a, Phân bố không gian tiêu pH Hình 4.2: Bản đồ phân bố khơng gian tiêu pH Dải màu từ đỏ - vàng cam – vàng – xanh thể giá trị từ thấp đến cao Phía bắc phía nam khu vực, cụ thể thơn Vĩnh Lộc thơn Đồn Kết có giá trị pH gần với giá trị nồng độ trung tính, thể hiên qua màu xanh, khu vực cịn lại có pH thấp thể giảm dần qua dải màu từ vàng đến đỏ 46 b, Phân bố khơng gian tiêu COD Hình 4.3: Bản đồ phân bố không gian tiêu COD Dải màu từ xanh – vàng – vàng cam - đỏ thể giá trị từ thấp đến cao Chỉ tiêu COD giao động từ 24 – 182 mg/l vƣợt quy chuẩn cho phép từ – 48 lần Ô nhiễm khu vực phía đơng, phía tây đồ thuộc xã Đồng Trạng, Trại Láng, La Gián, Trại Hồ, đƣợc thể màu đỏ da cam Các khu vực thuộc phía Đơng Bắc có màu xanh cho thấy nƣớc ngầm khu vực bị ảnh hƣởng ô nhiễm chất hữu 47 c, Phân bố khơng gian tiêu amoni Hình 4.4: Bản đồ phân bố không gian tiêu amoni Dải màu từ xanh – vàng – vàng cam - đỏ thể giá trị từ thấp đến cao Bản đồ cho thấy mức độ ô nhiễm amoni nghiêm trọng tồn xã, thể phần lớn diện tích đồ bị bao phủ màu da cam đỏ, khu vực thuộc thôn Đồng Trạng, Vĩnh Lộc, La Gián Phúc Lộc Chỉ có phía tây đồ thuộc địa phận thơn Cổ Liễn, có giá trị amoni thấp 0,47 mg/l đƣợc thể màu xanh Song tất mẫu phân tích amoni có giá trị vƣợt quy chuẩn cho phép xấp xỉ 10 lần Các vùng màu đỏ da cam vùng tập trung chăn nuôi với lƣợng chất thải lớn điển hình nhƣ thơn Đồng Trạng với lƣợng nƣớc thải 579,46 m3/ngày, lƣợng phân thải 10,26 tấn/ngày 48 d, Phân bố không gian tiêu nitrit Hình 4.5: Bản đồ phân bố khơng gian tiêu nitrit Dải màu từ xanh – vàng – vàng cam - đỏ thể giá trị từ thấp đến cao Nồng độ nitrit đƣợc phân bố phía Bắc khu vực nghiên cứu từ 0,01 – 0,05 mg/l.Khu vực Đông Bắc Đông Nam thuộc thơn Đồng Trạng Ngọc Kiên có giá trị nồng độ cao đƣợc thể màu đỏ Có thể nhận định nƣớc ngầm khu vực nghiên cứu dần bị ảnh hƣởng nồng độ nitrit 49 e, Phân bố khơng gian tiêu nitrat Hình 4.6: Bản đồ phân bố không gian tiêu nitrat Dải màu từ xanh – vàng – vàng cam - đỏ thể giá trị từ thấp đến cao Khu vực nghiên cứu có nhƣng điểm nhiễm nghiêm trọng tiêu nitrat nằm vị trí phía Tây đồ thuộc thơn Đồng Trạng, Trại Hồ, Trại Láng đƣợc thể màu đỏ, giá trị nồng độ giao động từ 26,53 - 31,54 mg/l, gấp lần quy chuẩn Phía Nam Phía Đơng Bắc đồ bị nhiễm giao động từ 1,61 – 12,99 mg/l thể màu xanh xanh nhạt điểm phía Bắc đồ thuộc thôn Thiên Mã Đại Trung có nồng độ nitrat thấp 8,84 mg/l 11,7 mg/l song bị ảnh hƣởng điểm có nồng độ cao gần nên quanh khu vực đƣợc thể màu xanh phạm vi nhỏ bị bao bọc màu vàng xung quanh 50 f, Phân bố khơng gian tiêu sắt Hình 4.7: Phân bố không gian tiêu sắt Dải màu từ xanh nhạt đến xanh thể giá trị từ thấp đến cao Có thể nhận định khu vực nghiên cứu chƣa bị ảnh hƣởng tiêu sắt giá trị nồng độ sắt mẫu phân tích nhỏ quy chuẩn nhiều lần Phân bố sắt khu vực qua phép nội suy thể đều, có khu vực phía Bắc thuộc thơn Vĩnh Lộc có nồng độ cao (1,1 mg/l) đƣợc thể màu xanh đậm khu vực xung quanh 51 4.4 Đề xuất giải pháp khắc phục ô nhiễm nƣớc hoạt động chăn nuôi xã Cổ Đông, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội 4.3.1 Giải pháp truyền thông Nâng cao ý thức ngƣời dân, mở lớp tập huấn cho ngƣời dân bảo vệ môi trƣờng, với vấn đề môi trƣờng chất thải chăn ni 4.3.2 Giải pháp quản lý: Chính quyền địa phƣơng cần thƣờng xuyên kiểm tra giám sát công tác quản lý chất thải chăn nuôi trang trại, hộ chăn ni Có biện pháp xử lý kịp thời trƣờng hợp vi phạm Mở rộng đƣờng ống nƣớc máy cung cấp nhà máy nƣớc Sơn Tây tới thơn, hộ gia đình 4.3.3 Giải pháp quy hoạch Chăn nuôi gia súc, gia cầm phải đƣợc quy hoạch phù hợp theo vùng sinh thái số lƣợng, chủng loại để không bị tải gây ô nhiễm môi trƣờng Đặc biệt khu vực có sử dụng nguồn nƣớc ngầm nguồn nƣớc sông hồ cung cấp cho nhà máy nƣớc sinh hoạt cơng tác quy hoạch chăn ni phải quản lý nghiêm ngặt Khi xây dựng trang trại chăn nuôi cần phải đủ xa khu đông dân cƣ đồng thời thiết kế phải đƣợc đánh giá tác động môi trƣờng trƣớc xây dựng trang trại Ngƣời chăn nuôi phải thực tốt quy định điều kiện chăn nuôi, ấp trứng, vận chuyển, giết mổ, buôn bán gia súc, gia cầm sản phẩm chúng Các cấp quyền quan chức cần hƣớng dẫn ngƣời chăn nuôi thực theo quy hoạch, theo Pháp lệnh giống vật nuôi, Pháp lệnh thú y quy chuẩn chăn nuôi Việc quy hoạch chăn ni rà sốt lại quy hoạch phải thực định kỳ biện pháp vĩ mơ quan trọng góp phần giảm thiểu nhiễm môi trƣờng Đây giải pháp cần thiết cần áp dụng cho xã Cổ Đơng q trình điều tra, có nhiều trang trại chăn ni gần với khu dân cƣ, cách từ 20 – 30m 52 4.3.4 Giải pháp kĩ thuật cụ thể a, Xử lý chất thải chăn nuôi hầm Biogas Xử lý chất thải chăn ni cơng trình khí sinh học đƣợc đánh giá giải pháp hữu ích nhằm giảm khí thải methane (khí có khả gây hiệu ứng nhà kính) sản xuất lƣợng Quá trình xử lý chất thải hầm Biogas tạo khí Biogas gọi khí sinh học Nó hỗn hợp khí đƣợc sản sinh từ phân hủy hợp chất hữu dƣới tác dụng vi khuẩn mơi trƣờng yếm khí Khí Biogas có CH4 chiếm 60 – 70% , CO2 chiếm 30 – 40%, cịn lại lƣợng khí nhỏ chứa N2, H2, CO2, CO… Khí CH4 từ hầm Biogas đƣợc sử dụng chủ yếu để tạo lƣợng khí đốt, ngồi cịn đƣợc sử dụng cho máy phát điện tạo dòng điện phục vụ cho sinh hoạt Hầm Biogas đƣợc thiết kế theo tỉ lệ định, tùy thuộc vào quy mô chăn nuôi để đƣa kích cỡ phù hợp Việc sử dụng hầm Biogas khơng phức tạp Tuy nhiên chi phí xây dựng hầm biogas cịn cao, nhà nƣớc cần có hỗ trợ kinh phí xây dựng cho ngƣời dân Trên địa bàn xã sử dụng hầm Biogas từ năm 2007 song tỉ hầu hết hầm Biogas sử dụng lâu năm khơng có cải tạo dẫn đến tƣợng nứt bể, rì rỉ nƣớc phân, gây nhiễm mơi trƣờng b, Xử lý chất thải chăn nuôi phương pháp ủ Một phƣơng pháp xử lý phân gia súc để bón ruộng phƣơng pháp ủ phân Phƣơng pháp vừa đơn giản vừa hiệu lại tốn Phân sau xử lý bị hoai mục bón cho nhanh tốt đặc biệt phân gần nhƣ khơng cịn mùi hội sau đƣợc ủ lâu Cả chất rắn chất thải rắn sau tách khỏi chất thải lỏng ủ Phƣơng pháp dựa trình phân hủy chất hữu có phân dƣới tác dụng vi sinh vật có phân Tính chất giá trị phân bón phụ thuộc vào trình ủ phân, phƣơng pháp ủ kiểu ủ Xử lý chất thải hữu phƣơng pháp ủ nhằm cung cấp phân bón cho trồng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho ngƣời hạn chế lây lan số bệnh hại nguy hiểm 53 Phƣơng pháp ủ phân xử lý đƣợc lƣợng phân lớn, áp dụng với chăn nuôi công nghiệp Trong ủ phân, vi sinh vật tiến hành phân hủy chất cellulose, glucose, protein, lipit có thành phần phân chuồng Trong ủ có hai q trình xảy q trình phá vỡ hợp chất khơng chứa N q trình khống hóa hợp chất có chứa N Chính phân hủy mà thành phần phân chuồng thay đổi, có nhiều loại khí nhƣ H2, CH4, CO2, NH3,… nƣớc làm cho đống phân ngày giảm khối lƣợng c, Sử dụng máy lọc nước gia đình Đây phƣơng pháp phổ biến đƣợc sử dụng nhiều quy mơ hộ gia đình Là phƣơng pháp đơn giản, chi phí khơng q cao song lƣợng nƣớc lọc hạn chế d, Sử dụng nước máy Đối với nguồn nƣớc bị nhiễm amoni việc xử lý quy mơ hộ gia đình khó khăn địi hỏi biện pháp phức tạp, chi phí cao việc xây dựng nhà máy xử lý nƣớc cho khu vực biện pháp khả thi giải pháp để khắc phục tình trạng nhiễm amoni nƣớc sinh hoạt ngƣời dân Nhà nƣớc cần có quan tâm đầu tƣ xây dựng nhà máy nƣớc cho khu vực 54 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ Kết luận Sau trình nghiên cứu thực khóa luận, tơi xin đƣa số kết luận nhƣ sau: Hiện tồn xã có 101 trang trại lợn có 19 trang trại ni lợn gia cơng, 107 trang trại chăn ni gia cầm có 36 trang trại nuôi gia cầm gia công 2000 hộ gia đình chăn ni lợn Hiện khu vực ni 15495 lợn, 671 bò, 249161 gia cầm Với quy mô chăn nuôi chăn nuôi nhƣ vậy, lƣợng chất thải chăn nuôi lớn lến tới 83,14 phân thải/ngày, 18,44 m3 nƣớc thải tiết/ngày, 1546,24 m3 nƣớc thải chăn nuôi/ngày Tuy nhiên lƣợng chất thải phần lớn chƣa đƣợc xử lý mà thải trực tiếp mơi trƣờng Kết phân tích mẫu nƣớc mặt khu vực cho thấy hàm lƣợng COD, BOD5, TSS, NH4+, NO2-, PO43đều vƣợt quy chuẩn cho phép Ảnh hƣởng ô nhiễm nƣớc mặt dẫn đến ô nhiễm nƣớc ngầm qua tiêu COD, NH4+, NO3- Nƣớc mặt khu vực nghiên cứu bị ô nhiễm tiêu COD, BOD5, TSS, NH4+, NO2-, PO43- vƣợt quy chuẩn cho phép nhiều lần Đặc biệt ô nhiễm tiêu amoni vƣợt quy chuẩn cho phép tới 78 lần Nƣớc ngầm khu vực nghiên cứu bị ô nhiễm tiêu COD, NH4+, NO3- Đặc biêt ô nhiễm tiêu COD vƣợt quy chuẩn tới 48 lần Phân bố không gian chất lƣợng nƣớc ngầm khu vực nghiên cứu không đều, ô nhiễm nặng tập trung khu vực chăn nuôi lớn, đặc biệt chăn nuôi lợn với lƣợng nƣớc thải chăn nuôi tiếp nhận ngày lớn điển hình nhƣ thơn Đồng Trạng, La Gián, Trại Láng Chất lƣợng nƣớc ngầm tốt thuộc khu vực thơn Đồn Kết – khu vực có quy mơ chăn ni nhỏ Tồn Q trình thực hiên khóa luận dƣới hƣớng dẫn giáo viên hƣớng dẫn cố gắng thực tốt nội dung mà khóa luận cần có song tồn nhƣ sau: 55 Thời gian nghiên cứu khu vực ngắn Số lƣợng mẫu phân tích cịn ít, chƣa mang tính đại diện cho toàn khu vực nghiên cứu, tiêu phân tích chƣa đủ đánh giá chất lƣợng nƣớc ngầm đánh giá ảnh hƣởng hoạt động chăn nuôi nƣớc mặt Kiến nghị Để khắc phục hạn chế tồn trên, khóa luận xin đƣa số kiến nghị nhƣ sau: Tăng số lƣợng mẫu lấy để đảm bảo tính khác quan kết phân tích cho khu vực Cần có nhiều đề tài nghiên cứu ảnh hƣởng hoạt động chăn nuôi tới chất lƣợng môi trƣờng nƣớc xã Cổ Đông để đƣa kết luận xác mức độ nhiễm nƣớc từ đƣa giải pháp nâng cao chất lƣợng nƣớc khu vực 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Căn (1975), Sổ tay phân bón, Nhà xuất Giải phóng Tp Hồ Chí Minh Đinh Quốc Cƣờng (2009), Hóa mơi trường, Bài giảng Hóa học môi trƣờng Nhà xuất Nông nghiệp Bùi Hữu Đoàn (2011), Bài giảng Quản lý chất thải chăn nuôi, Nhà xuất Nông Nghiệp Trần Thị Hƣơng (2010), Cơ sở khoa học môi trường, Bài giảng môn Cơ sở khoa học môi trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Trần Thị Hƣơng (2011), Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động chăn nuôi tới môi trường nước mặt xã Cổ Đông, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội Báo cáo kết chuyên đề nghiên cứu khoa học cấp môn Đại học Lâm Nghiệp Luật bảo vệ môi trƣờng (2005), Nhà xuất Tƣ pháp, Hà Nội Bùi Văn Năng (2010), Bài giảng Phân tích mơi trường, Đại học Lâm Nghiệp Trần Thị Đăng Thúy (2014), Đánh giá ảnh hưởng bãi chon lấp Xuân Sơn – Thị xã Sơn Tây tới chất lượng nguồn nước ngầm, Khóa luận tốt nghiệp Đại học Lâm Nghiệp Lê Trình (1997), Quan trắc kiểm sốt nhiễm mơi trường nước, Nhà xuất khoa học kỹ thuật  Một số trang web tham khảo: 10.http://luanvan.co/luan-van/tim-hieu-ve-tiem-nang-va-hien-trang-su-dungnang-luong-biogas-tai-thi-xa-son-tay-thanh-pho-ha-noi-3416/ 11.http://text.123doc.org/document/2597994-luan-van-danh-gia-hien-trang-xuly-chat-thai-chan-nuoi-lon-va-de-xuat-giai-phap-giam-thieu-o-nhiem-moitruong-cua-mot-so-trang-trai.htm 12.http://doc.edu.vn/tai-lieu/luan-van-tac-dong-moi-truong-nuoc-do-nuoc-thaichan-nuoi-nong-ho-va-de-xuat-phuong-thuc-xu-ly-bang-dat-ngap-nuoccho-xa-49776/ 13 http://xttm.mard.gov.vn/Site/vi-VN/76/tapchi/69/106/5580/Default.aspx 14 https://issuu.com/daykemquynhon/docs/ppptno2tmt ... trạng hoạt động chăn nuôi xã Cổ Đông, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội 30 4.2 Ảnh hƣởng hoạt động chăn nuôi tới môi trƣờng nƣớc mặt nƣớc ngầm xã Cổ Đông, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà. .. Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng chăn nuôi xã Cổ Đông, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội - Nghiên cứu ảnh hƣởng hoạt động chăn nuôi tới chất lƣợng nƣớc mặt nƣớc ngầm khu vực xã Cổ Đông. .. Cổ Đông, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội - Nghiên cứu ảnh hƣởng hoạt động chăn nuôi tới chất lƣợng nƣớc mặt nƣớc ngầm khu vực xã Cổ Đông - Xây dựng đồ phân bố ô nhiễm nƣớc ngầm xã Cổ Đông - Đƣa

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan