Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu trƣờng Đại học Lâm nghiệp chƣơng trình đào tạo khóa học 2013 – 2017 bƣớc vào giai đoạn kết thúc Để đánh giá kết sinh viên trƣớc trƣờng, đƣợc trí trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng, thầy giáo PGS Ts Trần Ngọc Hải, tiến hành thực đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu phân bố bảo tồn loài Đinh hương (Dysoxylum cauliflorum Hiern, 1875.) xã Mường Đun, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên” Sau thời gian làm việc khẩn trƣơng, nghiêm túc đến khóa luận hồn thành Để có đƣợc kết này, trƣớc hết tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu, thầy cô giáo khoa Quản lý tài ngun rừng mơi trƣờng giúp tơi hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo Ủy ban nhân dân xã cán công nhân viên xã, cán kiểm lâm địa bàn bà địa phƣơng nơi tơi thực tập giúp tơi hồn thành cơng việc Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy giáo PGS Ts Trần Ngọc Hải tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm nghiên cứu khoa học dành cho nhiều thời gian hƣớng dẫn, góp ý, sửa chữa khóa luận nhƣ tình cảm tốt đẹp trình thực đề tài Mặc dù cố gắng nỗ lực nhƣng hạn chế nhiều mặt, kinh nghiệm, phƣơng tiện nghiên cứu thời gian nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu xót định Tơi mong nhận đƣợc đóng góp, bổ sung thầy giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận tơi đƣợc hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên thực Lò Văn Nhập MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 10 Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 13 1.1 Trên giới 13 1.2 Tại Việt Nam 15 1.2.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh học, đặc điểm phân bố loài 15 1.2.2 Nghiên cứu Đinh hƣơng 16 Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Mục tiêu 20 2.1.1 Mục tiêu khái quát 20 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 20 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 20 2.3 Nội dung nghiên cứu 20 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 30 3.1 Vị trí địa lý 31 3.2 Địa hình 31 3.3 Địa chất thổ nhƣỡng 31 3.4 Khí tƣợng thủy văn 31 3.5 Hệ động – thực vật 32 3.6 Tình hình kinh tế - xã hội 32 3.6.1 Dân cƣ lao động 32 3.6.2 Đời sống kinh tế 33 3.6.3 Giao thông 36 3.6.4 Về văn hóa giáo dục – Y tế 36 3.6.5 Hiện trạng sử dụng đất 37 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 4.1 Phân bố loài Đinh hƣơng Mƣờng Đun 39 4.2 Đặc điểm hình thái sinh thái lồi Đinh hƣơng 42 4.2.1 Đặc điểm hình thái loài Đinh hƣơng 42 4.2.2 Đặc điểm nơi mọc loài 46 4.2.3 Đặc điểm cấu trúc rừng nơi Đinh hƣơng phân bố 48 4.2.4 Cấu trúc tầng thứ nơi có Đinh hƣơng sinh sống 57 4.3 Tình hình khai thác sử dụng loài Đinh hƣơng khu vực nghiên cứu 58 4.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài Đinh hƣơng địa phƣơng 61 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 63 Tài liệu tham khảo Phụ biểu Phụ biểu DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Diễn biến khí hậu năm 2010 31 Bảng 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội xã Mƣờng Đun 34 Bảng 3.3 Tổng số giáo viên, học sinh cụm trƣờng cụ thể nhƣ sau 36 Bảng 3.4 Tình hình sử dụng đất 38 Bảng 4.1 Tổng hợp kết điều tra Đinh hƣơng tuyến 39 Bảng 4.2 Phân bố Đinh hƣơng theo đai cao trạng thái rừng 42 Bảng 4.3 Tổ thành theo trạng thái rừng nơi có Đinh hƣơng phân bố 46 Bảng 4.4 Tổ thành rừng theo đai cao nơi có Đinh hƣơng phân bố 48 Bảng 4.5 Đặc điểm tầng cao khu vực nghiên cứu 49 Bảng 4.6 Tổ thành tầng cao 49 Bảng 4.7 Thành phần loài tái sinh khu vực nghiên cứu 51 Bảng 4.8 Tổ thành tái sinh khu vực nghiên cứu 52 Bảng 4.9 Đinh hƣơng tái sinh gặp ô tiêu chuẩn 53 Bảng 4.10 Đặc điểm lớp thảm tƣơi bụi khu vực nghiên cứu 56 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Thân, vỏ (Nguồn: Lò Văn Nhập, Mƣờng Đun, 2017) 44 Hình 4.2 Lá trƣởng thành (Nguồn: Lị Văn Nhập, Mƣờng Đun, 2017) 45 Hình 4.3 Lá trƣởng thành (Nguồn: Lị Văn Nhập, Mƣờng Đun, 2017) 45 Hình 4.4 Hoa (Nguồn: Lò Văn Nhập, Mƣờng Đun, 2017) Error! Bookmark not defined Hình 4.5 Trạng thái tái sinh (Nguồn: Lị Văn Nhập, Mƣờng Đun, 2017) 52 Hình 4.6 Đinh hƣơng tái sinh hạt bên gốc mẹ (Nguồn: Lò Văn Nhập, Mƣờng Đun, 2017) 55 Hình 4.7 Cấu trúc tầng thứ nơi có Đinh hƣơng phân bố (Nguồn: Lò Văn Nhập, Mƣờng Đun, 2017) 57 Hinh 4.8 Đinh hƣơng bị khai thác (Nguồn: Lị Văn Nhập, Mƣờng Đun, 2017)60 Hình 4.9 Sản phẩm làm từ gỗ Đinh hƣơng (Nguồn: Lò Văn Nhập, Mƣờng Đun, 2017) 61 Hình 4.10 Một số hình ảnh thân Đinh hƣơng (Nguồn: Lò Văn Nhập, Mƣờng Đun, 2017) 64 Hình 4.11 Đinh hƣơng bị khai thác (Nguồn: Lị Văn Nhập, Mƣờng Đun, 2017) 65 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: “Nghiên cứu phân bố bảo tồn loài Đinh hương (Dysoxylum cauliflorum Hiern, 1875.) xã Mường Đun, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên” Giáo viên hƣớng dẫn : PGS Ts Trần Ngọc Hải Sinh viên thực : Lò Văn Nhập Mã sinh viên : 1353021815 Mục tiêu nghiên cứu: 4.1 Mục tiêu khái qt Góp phần cho cơng tác bảo tồn lồi Đinh hƣơng nói chung xã Mƣờng Đun nói riêng 4.2 Mục tiêu cụ thể Xác định đƣợc đặc điểm phân bố, sinh thái tình hình khai thác lồi Đinh hƣơng khu vực để làm sở đề xuất giải pháp bảo rồn phát triển loài Nội dung nghiên cứu: Để đánh giá nghiên cứu, thực mục tiêu đề tài tiến hành nội dung sau: - Đặc điểm phân bố loài Đinh hƣơng khu vực nghiên cứu - Đặc điểm sinh thái loài - Tình hình khai thác bảo tồn lồi - Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Điều tra sơ Khảo sát sơ khu vực nghiên cứu để nắm đƣợc địa điểm nghiên cứu hƣớng di chuyển tuyến nghiên cứu lập ô tiêu chuẩn, diện tích khu vực có Đinh hƣơng tập trung, xác định khối lƣợng công việc để xây dựng kế hoạch, thời gian điều tra ngoại nghiệp đồng thời xác định vị trí cần đặt tiêu chuẩn, tuyến nghiên cứu, nơi có lồi nghiên cứu 6.2 Điều tra chi tiết Phương pháp kế thừa tài liệu Trong trình thực đề tài tơi kế thừa có chọn lọc tài liệu sau: - Những tài liệu điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu: Khí hậu thủy văn thổ nhƣỡng, tài nguyên rừng, tài nguyên đất, tài nguyên đa dạng sinh học, kiến thức địa, sách nhà nƣớc, quy định quốc gia - Các văn liên quan tới loài Đinh hƣơng: Sách Đỏ Việt Nam; Cây cỏ Việt Nam 2003, Tập 2, [số thứ tự 5535, trang 392], Phạm Hoàng Hộ, NXB Trẻ - Những cơng trình nghiên cứu liên quan tới cấy Đinh hƣơng - Phỏng vấn cán kiểm lâm địa bàn xã Mƣờng Đun ngƣời dân địa phƣơng vị trí ghi nhận xuất loài làm sở để xác định vùng phân bố loài xây dựng tuyến điều tra, ô tiêu chuẩn - Các tài liệu khác trình nghiên cứu (sách, giáo trình, báo trí, internet ) Phương pháp điều tra ngoại nghiệp a) Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài Đinh hƣơng b) Nghiên cứu đặc điểm hình thái lá, thân rễ Đinh hƣơng - Đặc điểm vật hậu - Mùa sinh trƣởng năm c) Nghiên cứu điều kiện nơi mọc lồi Đinh hƣơng - Địa hình - Độ dốc - Độ cao d) Điều tra đặc điểm cấu trúc rừng nơi Đinh hƣơng sinh sống Phương pháp nội nghiệp Xử lí số liệu đo đếm ngoại nghiệp Những kết đạt đƣợc - Từ kết nghiên cứu tơi xác định đƣợc lồi khu vực xã Mƣờng Đun, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên loài Đinh hƣơng (Dysoxylum cauliflorum Hiern, 1875.) thuộc họ Xoan – Meliaceae, lồi có tên Sách đỏ Việt Nam 2007, thuộc loài quý phân hạng: Sẽ nguy cấp –VU A1a,c,d+2d - Loài Đinh hƣơng khu vực phân bố rộng, nơi có độ ẩm thấp, có độ tàn che cao, núi đá vôi: Lúm cáy, Tu xạc, Súng hệ Chủ yếu vị trí từ chân núi đến sƣờn núi, đa số đƣợc tìm thấy mọc sƣờn núi, vùng núi đá vơi nơi có đất đất pha với đá - Đặc điểm cấu trúc rừng nơi Đinh hƣơng phân bố: Đinh hƣơng sống rừng thứ sinh, có lồi tiên phong ƣa sáng nhóm ƣu nhóm lồi nhanh khép tán tạo điều kiện thuận lợi cho loài Đinh hƣơng sinh trƣởng chủ yếu loài nhƣ: lồi Mun, Nhãn rừng, Mạy phóng… Nhóm tái sinh chủ yếu tiên phong ƣa sáng nhƣ: Mun, Nhãn rừng… kèm theo gỗ lâu năm hình thành nhƣ: Nghiến, Trai lý Nhóm bụi chủ yếu nhóm thuộc cỏ nhƣ Cỏ tre, Dƣơng xỉ, Tổ quạ, Mạy loi, Sa nhân… - Tình hình khai thác sử dụng gỗ nói chung Đinh hƣơng nói riêng xảy khu vực nghiên cứu Là lồi có giá trị kinh tế, không bị mối mọt, xử lý hóa chất nên dễ bảo quản, dễ khai thác nên loài bị ngƣời dân thƣơng lái săn lùng riết - Phƣơng pháp bảo tồn chỗ: tiến hành bảo vệ môi trƣờng sống lồi Đinh hƣơng, hạn chế khai thác khơng hợp lý, thực biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng - Phƣơng pháp bảo tồn ngoại vi: tiến hành nhân giống nhiều phƣơng pháp giúp giảm áp lực tự nhiên Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài Đinh hƣơng địa phƣơng, cần thực tốt biện pháp kỹ thuật kết hợp với biện pháp tuyên truyền nhƣ giải pháp kinh tế, cần tăng cƣờng hiệu cơng tác quản lý, thành lập khu bảo tồn lồi gỗ nói chung Đinh hƣơng nói riêng khu vực ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam đƣợc coi trung tâm đa dạng sinh học vùng Đông Nam Á Từ kết nghiên cứu khoa học lãnh thổ Việt Nam, nhiều nhà khoa học nƣớc điều nhận định Việt Nam 10 quốc gia Châu Á 16 quốc gia giới có tính đa dạng sinh học cao có kết hợp nhiều yếu tố Rừng tài nguyên thiên nhiên vô quý giá trái đất nói chung quốc gia nói riêng Rừng phận quan trọng môi trƣờng sinh thái có giá trị to lớn kinh tế quốc dân Rừng phổi xanh nhân lọai, điều hịa khí hậu, cải tạo mơi trƣờng sống, làm môi trƣờng sinh thái Rừng cung cấp nguồn lƣợng cho ngƣời Rừng có vai trị quan trọng việc cải tạo nguồn nƣớc, cải tạo dòng chảy, giảm thiểu nguy hạn hán, lũ lụt, xói mịn cho ngƣời Ngồi cung cấp lâm sản nhƣ cung cấp gỗ, loài dƣợc liệu quý hiếm, lƣợng lớn từ củi, chất đốt phục vụ nhu cầu ngƣời; rừng cịn có chức bảo vệ môi trƣờng sinh thái rừng nơi lƣu giữ nguồn gen động thực vật quý Có thể nói rừng có vai trị quan trọng ngƣời sinh vật Vì cơng tác bảo vệ phát triển rừng địi hỏi xã hội phải quan tâm thực Ngày nay, vơi phát triển xã hội diện tích rừng bị thu hẹp cách đáng báo động Đó thực trạng chung khơng diễn nƣớc ta mà giới Theo tài liệu có đƣợc, năm 1943 Việt Nam có 14,3 triệu rừng với độ che phủ 43%, đến năm 1990 9,18 triệu với độ che phủ 27,2%, thời kỳ 1980 – 1990 bình quân năm 100ha rừng bị bị Nhƣng từ năm 1990 trở lại diện tích rừng tăng lên nhờ việc trồng rừng phục hồi rừng tự nhiên Theo số liệu Bộ NN&PTNT, tổng diện tích rừng nƣớc ta 13.258.843 ha, diện tích rừng tự nhiên 10.339.305 ha, rừng trồng chiếm 2.919.538 ha, độ che phủ 39,1%, khoảng 10 triệu rừng 10 Hinh 4.7 Đinh hƣơng bị khai thác (Nguồn: Lò Văn Nhập, Mƣờng Đun, 2017) 60 Hình 4.8 Sản phẩm làm từ gỗ Đinh hƣơng (Nguồn: Lò Văn Nhập, Mƣờng Đun, 2017) 4.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài Đinh hƣơng địa phƣơng Đinh hƣơng thƣờng mọc sƣờn núi đá vơi chân núi, gỗ có mùi thơm đặc trƣng, lại gỗ tốt Hiện loại gỗ đƣợc ƣa chuộng bị khai thác mức ngày cạn kiệt Đinh hƣơng đƣợc xếp vào Sách đỏ Việt Nam cấp VU Trong khu vực nghiên cứu khơng cịn nhiều có đƣờng kính lớn, cịn nhiều gốc chặt lồi năm trƣớc cịn sót lại Mặc dù có bảo vệ nghiêm ngặt, nhƣng trƣớc sức ép nguồn nguyên liệu khan nhu cầu gỗ lồi bị xâm hại Do xã Mƣờng Đun cần có biện pháp thiết thực công tác bảo tồn phát triển loài Cần tăng cƣờng thực thi hiệu luật Bảo vệ phát triển rừng, Nghị định 117 (2010) Chính phủ quản lý tài nguyên rừng nói chung Đinh hƣơng nói riêng xã Mƣờng Đun Gắn liền lợi ích ngƣời dân với việc bảo vệ rừng cách khoán rừng, giao rừng Tuyên truyền ngƣời dân tính nguy cấp loài hƣớng dẫn họ khai thác cách bền vững pháp luật, nhƣ: 61 - Cán kiểm lâm với ban lãnh đạo xã nên có buổi gặp mặt ngƣời dân để phổ biến quy định, phƣơng pháp khai thác bền vững lồi lâm sản nói chung Đinh hƣơng nói riêng - Khuyên ngƣời dân khai thác có chọn lọc, để lại có kích thƣớc nhỏ lồi tiếp tục phát triển - Môi trƣờng sống Đinh hƣơng không rộng, chủ yếu rừng nguyên sinh Tuy nhiên, ngun nhân khiến lồi Đinh hƣơng bị suy giảm kích thƣớc quần thể mơi trƣờng sống bị suy giảm Do vậy, nên hạn chế tác động vào mơi trƣờng sống lồi nhƣ: hạn chế chuyển đổi mục đích sử dụng đất rừng… Thêm vào biện pháp tăng diện tích sống lồi cách khoanh ni xúc tiến tái sinh tự nhiên, giữ môi trƣờng để tạo điều kiện cho loài phát triển - Cần áp dụng biện pháp bảo tồn chỗ tốt nhất, thực biện pháp xúc tiến tái sinh Cần bảo vệ tốt mẹ lại để gieo giống Vào mùa chin, phát dây leo bụi rậm để tạo điều kiện cho hạt giống rơi rụng tiếp xúc với đất - Bảo tồn ngoại vi: Đƣa loài Đinh hƣơng vào gây trồng khu vƣờn thực vật - Nghiên cứu để tạo giống Đinh hƣơng trồng khu vực có điều kiện tƣơng đồng để phát triển kinh doanh lồi với mục đích bảo tồn với mục đích thƣơng mại để giảm áp lực khai thác Đinh hƣơng rừng tự nhiên 62 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ Kết luận Thông qua kết nghiên cứu đề tài rút số kết luận sau: Đặc điểm nơi Đinh hƣơng phân bố: Đinh hƣơng phân bố rừng tự nhiên xã Mƣờng Đun không tập trung rải rác Tập trung nhiều vùng núi đất sƣờn núi đá vơi nơi có độ cao từ 400 – 700m so vớ mực nƣớc biển Độ dốc từ 230 - 290 Đặc điểm khí hậu nơi Đinh hƣơng phân bố: Đinh hƣơng phân bố khu vực xã Mƣờng Đun có đặc điểm khí hậu nhƣ sau: Nhiệt độ trung bình năm 220C; nhiệt độ tố cao 280C, nhiệt độ tối thấp 100C, lƣợng mƣa trung bình 1600 – 1800mm/năm Độ ẩm trung bình từ 82 – 85% Đặc điểm lâm phần rừng nơi Đinh hƣơng phân bố: Có cấu trúc tổ thành đa dạng Trong rừng tự nhiên Đinh hƣơng tham gia vào tầng ƣu sinh thái rừng Ở khu vực xã Mƣờng Đun lồi Đinh hƣơng có khả tái sinh hạt chồi Tái sinh hạt kém, Đinh hƣơng tái sinh hạt tán mẹ tốt tái sinh ngồi tán Khóa luận đề xuất đƣợc số giải pháp bảo tồn phát triển loài Đinh hƣơng xã Mƣờng Đun Tồn Do thời gian nghiên cứu hạn chế, địa hình nghiên cứu phức tạp, diện tích rộng, bên cạnh kết dạt đƣợc khóa luận cịn số tồn tại: - Trong thời gian nghiên cứu Đinh hƣơng qua mùa hoa kết nên khóa luận chƣa thực đƣợc đặc điểm giải phẫu hoa, mà chủ yếu dựa vào kết vấn tham khảo tài liệu nghiên cứu trƣớc - Chƣa đánh giá, theo dõi đƣợc đặ điểm tái sinh Đinh hƣơng dƣới cấp độ tàn che rừng để có sở đề xuất chế độ che sáng cho giai đoạn nhỏ Kiến nghị 63 Lực lƣợng kiểm lâm, quyền địa phƣơng cần tích cực công tác tuyên truyền giáo dục, bảo vệ tốt số lƣợng Đinh hƣơng lại Nghiên cứu kỹ thuật gây trồng loài từ chọn giống đến tạo trồng, chăm sóc ni dƣỡng rừng trồng Nghiên cứu để chọn vùng lập địa trồng Đinh hƣơng Những kết nghiên cứu khóa luận tài liệu tham khảo tốt cho nghiên cứu tiếp theo, song cần có nghiên cứu bỏ sung đặc điểm sinh thái học, sinh thái khu vực khác nơi có lồi Đinh hƣơng phân bố để có sở khoa học xác cho việc xác định lập địa trồng, phƣơng thức trồng cho loài Đinh hƣơng Hình 4.9 Một số hình ảnh thân Đinh hƣơng (Nguồn: Lò Văn Nhập, Mƣờng Đun, 2017) 64 Hình 4.10 Đinh hƣơng bị khai thác (Nguồn: Lị Văn Nhập, Mƣờng Đun, 2017) 65 Tài liệu tham khảo Nguyễn Thạc Cảnh: Khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu đặc điểm vật học,và phân bố loài mặt quỷ (hopea mollissima C.Y.Wu) phục vụ cho công tác bảo tồn phát triển loài khu vực Khe Kèm, VQG Pù Mát, Tỉnh Nghệ An” Đại học Lâm Nghiệp (2012) Lê Mộng Chân – Lê Thị Huyên: Thực vật rừng, giáo trình trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội (2000) Lê Công Hậu: Khóa luận tốt nghiêp “Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài Tắc kè đá (Drynaria bonii H.Christ,1910) Vƣờn Quốc gia Tam Đảo – Vĩnh Phúc” (2016) Phạm Hoàng Hộ: Cây cỏ Việt Nam, Nhà xuất Trẻ, tập II (2003) Nghị định 32/2006/NĐ – CP, quản lý Thực vật rừng, Động vật rừng nguy cấp, quý, Nguyễn Văn Quý: Khóa luận tốt nghiệp “Tìm hiểu số đặc điểm sinh học lồi Giổi lông (Michelia Balansae(DC.) Dandy,1927) để làm sở cho cơng tác bảo tồn lồi Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng (2011) Đặng Thị Tâm: Khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu đặc điểm hình thái, đặc điểm nơi mọc, thành phần loài kèm khả tái sinh loài Đinh hương (Dysoxylum cauliflorum Hiern) xã Năng Khả, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang” (2009) Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Sách đỏ Việt Nam ,Phần II Thực vật Nhà xuất tự nhiên công nghệ (2007) http://vnuf.edu.vn/documents/454250/1793717/9.%20Phan%20V%C4%83n %20D%C5%A9ng.pdf 10 http://vncreatures.net/chitiet.php?page=6&loai=2&img=1&ID=3804http://v nuf.edu.vn/documents/454250/1793717/9.%20Phan%20V%C4%83n%20D%C5 %A9ng.pdf 11 http://vncreatures.net/chitiet.php?page=6&loai=2&img=1&ID=3804 66 Phụ biểu Tổng hợp số liệu tầng cao ô tiêu chuẩn STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Tên Loài Bui bui Cây Si Dẻ Dẻ Dẻ Dẻ Dẻ Đinh hƣơng Đinh hƣơng Đinh hƣơng Đinh hƣơng Đinh hƣơng Đinh hƣơng Đinh hƣơng Đinh hƣơng Đinh hƣơng Đinh hƣơng Đinh hƣơng Đinh hƣơng Đinh hƣơng Đinh hƣơng Đinh hƣơng Đinh hƣơng Đinh hƣơng Đinh hƣơng Đinh hƣơng Đinh hƣơng Đinh hƣơng Đinh hƣơng Đinh hƣơng Đinh hƣơng Đinh hƣơng Đinh hƣơng D1 14.9 Hvn Dt 13 12 11 12 14 27 18 27 26 18 22 28 32 30 18 28 35 22 12 17 13 12 25 13 16 18 22 35 23 9.7 7.6 8.7 9.5 12.4 30 20 25.2 30 20 25.5 30 35 35 20 30 40 20 15 20 15 15 30 15 20 20 25 50 25 67 5.2 12.7 4.3 3.8 4.1 4.7 4.7 4.1 5.2 5.7 4.5 4.8 5.9 6.2 5.2 5.5 6.8 4.7 3.8 4.2 3.8 3.8 2.5 5.4 3.7 4.2 4.5 2.8 4.9 6.8 5.1 Sinh trƣởng Trung bình Tốt Tốt Tốt Tốt Trung bình Trung bình Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Trung bình Tốt Tốt Tốt 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 Đinh hƣơng Đinh hƣơng Đinh hƣơng Đinh hƣơng Đinh hƣơng Đinh hƣơng Đinh hƣơng Đinh hƣơng Đinh hƣơng Đinh hƣơng Đinh hƣơng Đinh hƣơng Lát Lát Mạy phóng Mạy phóng Mạy phóng Mạy phóng Mạy phóng Mạy phóng Mạy phóng Mạy phóng Mạy phóng Mạy phóng Mạy phóng Mạy phóng Mạy phóng Mạy phóng Mạy phóng Mạy phóng Mạy phóng Mạy phóng Mạy phóng Mạy phóng Mạy phóng Mạy phóng Mun 15 18 15 40 25 8.2 20 15 30 17 15 22.6 13.7 17 15 12.2 6.2 10 10 15 13.5 10 15 13.5 17.2 16.8 12 15.6 10 12 12.2 15.8 13 15 10 30 18 17 13 25 12 12 24 16 14 12 9 12 11 11 12 12 15 15 15 14 14 8 9 10 12 68 2.2 3.7 3.8 5.2 4.8 2.5 4.8 4.2 5.9 3.8 6.5 4.9 4.8 2.5 3 5.2 3.2 3.5 4.8 5.7 5.5 4.5 4 4.5 3.5 3.2 Tốt Tốt Tốt Trung bình Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 Mun Mun Mun Mun Mun Mun Mun Mun Mun Mun Mun Mun Mun Mun Mun Mun Mun Mun Mun Mun Mun Mun Mun Mun Mun Mun Mun Mun Mun Nghiến Nghiến Nghiến Nghiến Nghiến Nghiến Nghiến Nghiến 6.2 6.8 8 7.7 8.5 6.2 6.4 6 8.2 7.7 7.5 7.8 12.3 13.8 11.5 8.3 9 12.3 10.8 6.8 7.5 6.8 15.5 17.5 22.6 13.4 35.7 25.8 28 18.5 12 11 10 12 8 7 11 10 9 12 15 16 13 11 12 16 14 13 18 22.5 25 17.2 30 35.5 24 69 Tốt Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Tốt Tốt Trung bình Tốt Tốt Trung bình Trung bình Trung bình Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Trung bình Tốt Trung bình Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Nghiêng 5.5 Trung bình 7.8 Trung bình 6.3 Trung bình 2.8 3.4 3.8 3.5 2.8 4.2 4.7 3.2 3.2 3.5 3.8 3.7 4.1 4.1 3.8 3.9 4.2 4.8 4.5 4.3 3.4 4.2 5.2 4.6 4.1 3.4 3.6 3.2 4.2 5.5 6.2 4.5 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 Nghiến Nghiến Nghiến Nghiến Nghiến Nghiến Nghiến Nghiến Nghiến Nghiến Nghiến Nghiến Nghiến Nghiến Nghiến Nghiến Nghiến Nhãn rừng Nhãn rừng Nhãn rừng Nhãn rừng Nhãn rừng Nhãn rừng Nhãn rừng Nhãn rừng Nhãn rừng Nhãn rừng Nhãn rừng Nhãn rừng Nhãn rừng Nhãn rừng Nhãn rừng Nhãn rừng Nhãn rừng Nhãn rừng Nhãn rừng Nhãn rừng 24.7 27.2 33 18 12.7 23 32.5 37 43 13.6 12.8 43 36 22.6 24.5 32.6 45.8 16.5 20 18 16.5 17 19.5 12.5 13 9.8 17 15.8 18.8 19 19.8 17 15.8 9.8 10 12 14.6 28 32 36 23 15 25 38 42 40 17 14 40 39 25 28 36 40 18 22 20 18 19 21 15 15 12 19 18 21 21 22 19 18 12 12 14 12 70 6.5 6.8 7.2 5.8 3.4 6.5 8.2 8.5 8.7 4.3 4.2 8.5 8.7 5.2 6.3 7.4 12.5 5.2 5.5 4.8 5.2 5.3 5.8 3.7 4.1 3.2 5.4 5.3 4.9 5.2 5.7 5.2 4.3 3.8 4.2 3.8 Trung bình Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Tốt Tốt Tốt Trung bình Tốt Tốt Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Tốt Tốt Tốt Trung bình 145 146 147 148 149 150 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 163 164 165 166 167 168 169 170 171 172 173 174 175 176 Trai lý Trai lý Trai lý Trai lý Trai lý Trai lý Trai lý Trai lý Trai lý Trai lý Trai lý Trai lý Trai lý Trai lý Trai lý Trâm xanh Trâm xanh Trâm xanh Trâm xanh Trâm xanh Xoan rừng Xoan rừng Xoan rừng Xoan rừng Xoan rừng Xoan rừng Xoan rừng Xoan rừng Xoan rừng Xoan rừng Xoan rừng Xoan rừng 23 21 15 15 18 19.7 19.4 21 18.2 19.2 11.6 12 18.2 9.8 9.5 22.5 25.5 21 26.7 15 20 23 24.5 34.5 30.4 17.8 22 24 23.7 18.7 25.6 26.5 25 24 18 16 19 22 21 18 19 22 14 16 20 12 12 25 28 23 24 17 22 25 27 31 28 20 24 27 26 20 29 28 71 7.6 4.6 4.2 4.1 6.2 6.8 6.5 5.8 6.2 6.4 4.7 4.3 5.9 3.8 3.8 7.8 8.2 7.7 9.8 6.9 10.7 11.8 9.8 12.2 10.9 8.2 8.7 9.5 8.4 8.4 8.7 9.2 Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Tốt Tốt Tốt Trung bình Trung bình Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Trung bình Trung bình Tốt Tốt Tốt Tốt Trung bình Trung bình Phụ biểu Phân bố Đinh hƣơng theo đai cao trạng thái rừng STT 10 11 12 13 14 15 Tọa độ E00550088 N02420458 E00550047 N02420685 E00550117 N02420601 E00550888 N02421370 E00550623 N02421153 E00550867 N02421370 E00558862 N02421366 E00550861 N02421357 E00550825 N02421381 E00550854 N02421373 E00551183 N02418811 E00551189 N02418165 E00551828 N02414080 E00551825 N02418400 E00551834 Đai cao bắt gặp (m) Sinh trƣởng Trạng thái rừng 700 - 900 Tốt Rừng thứ sinh 700 - 900 Trung bình Rừng thứ sinh 700 - 900 Tốt Rừng thứ sinh 900 - 1000 Tốt Rừng thứ sinh 1000 - 1150 Tốt Rừng thứ sinh 1000 - 1150 Tốt Rừng thứ sinh 1000 - 1150 Tốt Rừng thứ sinh 1000 - 1150 Tốt Rừng thứ sinh 1000 - 1150 Tốt Rừng thứ sinh 1000 - 1150 Tốt Rừng thứ sinh 1000 - 1150 Tốt Rừng thứ sinh 1000 - 1150 Tốt Rừng thứ sinh 1000 - 1150 Tốt Rừng thứ sinh 1000 - 1150 Tốt Rừng thứ sinh 1000 - 1150 Tốt Rừng thứ sinh 72 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 N02418409 E00551824 N02418410 E00551684 N02418422 E00551866 N02418393 E00551868 N02418415 E00551864 N02418395 E00551864 N02418388 E00551857 N02418393 E00551868 N02418398 E00551855 N02418388 E00551877 N02418392 E00551748 N02418406 E00551854 N02418414 E00551856 N02418391 E00551867 N02418394 E00551869 N02418402 E00551846 N02418392 E00551863 1000 - 1150 Tốt Rừng thứ sinh 1000 - 1150 Tốt Rừng thứ sinh 1000 - 1150 Tốt Rừng thứ sinh 1000 - 1150 Tốt Rừng thứ sinh 1000 - 1150 Tốt Rừng thứ sinh 1000 - 1150 Tốt Rừng thứ sinh 1000 - 1150 Tốt Rừng thứ sinh 1000 - 1150 Tốt Rừng thứ sinh 1000 - 1150 Tốt Rừng thứ sinh 1000 - 1150 Tốt Rừng thứ sinh 1000 - 1150 Tốt Rừng thứ sinh 1000 - 1150 Tốt Rừng thứ sinh 1000 - 1150 Tốt Rừng thứ sinh 1000 - 1150 Tốt Rừng thứ sinh 1000 - 1150 Tốt Rừng thứ sinh 1000 - 1150 Trung bình Rừng thứ sinh 1000 - 1150 Tốt Rừng thứ sinh 73 33 34 35 36 37 38 N02418414 E00551845 N02418429 E00551850 N02418424 E00551823 N02418400 E00551619 N02418662 E00551633 N02418681 E00551693 N02418414 1000 - 1150 Tốt Rừng thứ sinh 1000 - 1150 Tốt Rừng thứ sinh 1000 - 1150 Tốt Rừng thứ sinh 1150 - 1350 Tốt Rừng thứ sinh 1150 - 1350 Tốt Rừng thứ sinh 1150 - 1350 Tốt Rừng thứ sinh 74 ... KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: ? ?Nghiên cứu phân bố bảo tồn loài Đinh hương (Dysoxylum cauliflorum Hiern, 1875. ) xã Mường Đun, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên? ?? Giáo viên hƣớng dẫn : PGS Ts Trần... ? ?Nghiên cứu phân bố bảo tồn loài Đinh hương (Dysoxylum cauliflorum Hiern, 1875. ) xã Mường Đun, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên? ?? làm đề tài nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu số nội dung nhƣ... xã Mƣờng Đun, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên, có lồi Đinh hƣơng phân bố, loài cần đƣợc phát triển bảo tồn 11 Để góp phần bảo tồn phát triển lồi nguy cấp, quý bị chọn đề tài ? ?Nghiên cứu phân bố