Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
2,51 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp trải nghiệm quan trọng ý nghĩa sinh viên Đây khoảng thời gian giúp cho củng cố hệ thống lại kiến thức học áp dụng vào thực tế, từ nâng cao tri thức cho thân Đầu tiên, Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp nhƣ Khoa Quản lý Tài nguyên Rừng Môi trƣờng tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa luận cách tốt Trong suốt q trình hồn thành khóa luận tơi nhận đƣợc động viên giúp đỡ nhiệt tình nhà trƣờng, thầy, cô giáo bạn bè Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Đắc Mạnh Ths Tạ Tuyết Nga, thầy, cô trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ chuyên môn, kinh nghiệm nghiên cứu nhƣ cách thu thập tài liệu suốt trình thực đề tài Đồng thời, Tôi xin cảm ơn thầy, cô Bộ môn Động vật rừng, khoa QLTNR&MT tạo điều kiện tốt cho tác giả thực đề tài Sau khóa luận tổng hợp kết thu đƣợc trình thực đề tài Mặc dù nổ lực nhiều nhƣng thời gian có hạn vốn kiến thức thân cịn nhiều hạn chế nên khóa luận khơng khỏi sai sót định ,vì tơi mong nhận đƣợc bảo góp ý tận tình thầy để khóa luận đƣợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Hữu Hợp i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan Linh trƣởng (Primates) Việt Nam 1.1.1 Đặc điểm chung Linh Trƣởng (Primates) 1.1.2 Phân loại thú Linh trƣởng Việt Nam 1.2 Tình hình nghiên cứu thú linh trƣởng Việt Nam 1.3 Đặc điểm loài Voọc đen má trắng (Trachypithecus francoisi) 1.3.1 Đặc điểm nhận biết 1.3.2 Sinh học tập tính 1.3.3.Phân bố Voọc đen má trắng 11 1.3.4.Hiện trạng bảo tồn 11 1.4 Tình hình nghiên cứu Voọc đen má trắng Việt Nam 13 1.5 Mơ hình Entropy cực đại (MaxEnt) xây dựng đồ phân bố 13 CHƢƠNG MỤC TIÊU - NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Mục tiêu 15 2.1.1 Mục tiêu chung 15 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 15 2.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 15 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 15 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 15 2.3 Nội dung nghiên cứu 15 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 2.4.1 Thu thập, kế thừa tài liệu 15 ii 2.4.2 Điểm ghi nhận phân bố loài Voọc đen má trắng 16 2.4.3 Biến môi trƣờng sử dụng cho mơ hình 16 2.5 Mơ hình hóa vùng phân bố phần mềm MaxEnt 19 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 22 3.1 Điều kiện tự nhiên 22 3.1.1 Vị trí địa lý 22 3.1.2 Địa hình 22 3.1.3 Thổ nhƣỡng tài nguyên rừng 24 3.1.4 Khí hậu Thủy văn 25 3.2 Tình hình kinh tế xã hội 27 3.3 Hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam 28 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Dữ liệu có mặt lồi Voọc đen má trắng Trachypithecus francoisi (Pousargues, 1898) Việt Nam 30 4.2 Vùng phân bố thích hợp lồi Voọc đen má trắng 32 4.2.1 Mức độ xác mơ hình 32 4.2.2 Vùng phân bố thích hợp cho loài Voọc đen má trắng 33 4.2.3 Diện tích vùng phân bố thích hợp loài Voọc đen má trắng 36 4.2.4 So sánh đồ mô vùng phân bố với đồ IUCN 37 4.2.5 Vùng phân bố thích hợp lồi Voọc đen má trắng khu rừng đặc dụng 39 4.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến vùng phân bố loài Voọc đen má trắng 43 4.4 Xác định khu vực ƣu tiên bảo tồn loài Voọc đen má trắng 45 CHƢƠNG KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ AUC Vùng diện tích dƣới đƣờng cong BTTN Bảo tồn thiên nhiên ENMs Mơ hình ổ sinh thái IB Nghiêm cấm khai thác sử dụng IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới KBT Khu bảo tồn KBTL&SC Khu bảo tồn loài sinh cảnh KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên MaxEnt Maximum Entropy NĐ - CP Nghị định – Chính phủ NDVI Chỉ số thực vật VQG Vƣờn quốc gia NXB Nhà xuất SĐVN Sách Đỏ Việt Nam EN Nguy cấp (Endangered) CR Cực kì nguy cấp (Criticalt Endangered) PRCF Tổ chức phi phủ bảo tồn động vật hoang dã Việt Nam RĐD CITES Rừng đặc dụng Công ƣớc thƣơng mại quốc tế loài động, thực vật hoang dã nguy cấp iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại thú linh trƣởng Việt Nam theo thời gian Bảng 1.2 Bảng phân loại khu hệ thú Linh trƣởng Việt Nam Bảng 2.1 Điểm ghi nhận phân bố loài Voọc đen má trắng 16 Bảng 2.2: Các biến liệu môi trƣờng 18 Bảng 2.3: Các thang phân chia mức độ thích hợp vùng phân bố 21 Bảng 3.1: Thông tin số rừng đặc dụng Đơng Bắc 29 Bảng 4.1 Các khu rừng đặc dụng có phân bố Voọc đen má trắng 42 Bảng 4.2: Bảng mức độ tham gia biến môi trƣờng vào mơ hình MaxEnt 43 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Voọc đen má trắng (Trachypithecus francoisi) Hình 1.2 Phân bố loài Voọc đen má trắng theo IUCN 11 Hình 1.3: Bắt giữu vận chuyển trái phép cá thể Voọc đen má trắng mang tiêu thụ 13 Hình 2.1: Tọa độ điểm có mặt lồi chuẩn bị cho phần mềm MaxEnt 19 Hình 2.2: Giao diện phần mềm MaxEnt 20 Hình 3.1: Hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam 28 Hình 4.1 Bản đồ ghi nhận vị trí xuất lồi Voọc đen má trắng 31 Hình 4.2 : Biểu đồ diện tích dƣới đƣờng cong (AUC) mơ hìnhMaxEnt cho lồi Voọc đen má trắng 32 Hình 4.3 Bản đồ vùng phân bố thích hợp lồi Voọc đen má trắng đƣợc mơ hình hóa phần mềm MaxEnt 34 Hình 4.4: Diện tích mức độ thích hợp vùng phân bố lồi Voọc đen má trắng Việt Nam 36 Hình 4.5 Tỷ lệ diện tích khu vực phân bố thích hợp Voọc đen má trắng 37 Hình 4.6 Bản đồ mơ vùng phân bố thích hợp lồi Voọc đen má trắng mơ hình MaxEnt vùng phân bố loài Voọc đen má trắng IUCN Việt Nam 38 Hình 4.7 Bản đồ mơ vùng phân bố thích hợp khu rừng đặc dụng loài Voọc đen má trắng mơ hình MaxEnt 40 Hình 4.8: Diện tích thích hợp lồi Voọc đen má trắng diện tích thích hợp khu rừng đặc dụng 41 Hình 4.9 Biểu đồ ảnh hƣởng biến môi trƣờng đến vùng phân bố tiềm loài Voọc đen má trắng 44 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam đƣợc coi Quốc gia có khu hệ thú linh trƣởng đa dạng giới theo phân loại Groves (2004) thú linh trƣởng Việt Nam gồm 24 loài phân lồi, thuộc họ họ Cu li (Loridae), họ Khỉ (Ceropithecidae) họ Vƣợn (Hylobatidae) Trong có lồi đặc hữu Voọc mơng trắng (Trachypithecus delacouri), Chà vá chân xám (Pygathrix cinerea), Voọc đầu trắng (Trachypithecus poliocephalus) Voọc gáy trắng (Trachypithecus hatinhensis) Ngoài ra, Việt Nam có tới lồi linh trƣởng danh sách 25 loài linh trƣởng nguy cấp giới nay, Voọc mơng trắng, Voọc mũi hếch, chà vá chân xám, Vƣợn Cao Vít Voọc đầu vàng (Schwitzer et al., 2015) Ngày săn bắn, phá hủy sinh cảnh buôn bán trái phép nguyên nhân dẫn đến suy giảm quần thể loài linh trƣởng Việt Nam Tất loài thú linh trƣởng nƣớc ta có tình trạng nguy cấp đến nguy cấp Theo Sách Đỏ Việt Nam (2007) số 24 loài phân lồi biết Việt Nam, có lồi tình trạng “Cực kỳ nguy cấp” (CR) lồi tình trạng “Nguy Cấp” (EN), nhiều lồi số đứng trƣớc bờ vực tuyệt chủng Voọc đen má trắng (Trachypithecus francoisi) Việt Nam có khoảng 300 cá thể Voọc đen má trắng (Nader et al., 2003) Voọc đen má trắng Trachypithecus francoisi loài linh trƣởng quý hiếm, phân bố Trung Quốc Việt Nam (IUCN,2017) Tại Việt Nam, loài phân bố hẹp Vùng Đông Bắc Theo Sách Đỏ giới (IUCN, 2017) xếp loài cấp độ nguy cấp EN Sách Đỏ Việt Nam 2007 xếp lồi cấp EN Mơ hình hóa vùng phân bố (ENMs), phƣơng pháp xác định khu vực có điều kiện thích hợp cho lồi mơ hình ngày phổ biến nghiên cứu bảo tồn ENMs sử dụng mối quan hệ điểm có mặt vắng mặt biến mơi trƣờng để dự đốn khu vực nơi mà lồi tồn ENMs giúp xác định sinh cảnh, khu vực thích hợp cho lồi sinh sống (Pearson, 2008; Peterson et al 2007) Ngoài ra, ENMs hỗ trợ đánh giá thay đổi vùng phân bố loài khoảng thời gian định dựa kịch điều kiện môi trƣờng (Raxworthy et al., 2007) Hiện nay, nghiên cứu loài Voọc đen má trắng Việt Nam chủ yếu tập trung nghiên cứu vào kích thƣớc quần thể nhƣ đặc điểm sinh thái chúng Vì để xác định đƣợc vùng phân bố trọng điểm cho lồi tơi đƣa đề tài: “Mơ hình hóa vùng phân bố tiềm lồi Voọc đen má trắng (Trachypithecus francoisi) phục vụ công tác bảo tồn” Từ để đƣa đƣợc vùng phân bố trọng điểm ƣu tiên bảo vệ loài Voọc đen má trắng cách tốt CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan Linh trƣởng (Primates) Việt Nam 1.1.1 Đặc điểm chung Linh Trưởng (Primates) Bộ Linh trƣởng (Primates) hay cịn gọi Bộ Khỉ gồm lồi thú có đời sống chủ yếu cây, hai chân, ăn tạp hay ăn thực vật Tứ chi thích nghi với việc cầm nắm leo trèo Xƣơng cẳng tay, xƣơng cánh tay khớp động với xƣơng bả vai xoay quanh trục Bàn tay có ngón, có ngón nằm đối diện với ngón cịn lại Hệ xƣơng đai ngực ln có xƣơng địn, tạo điều kiện thuận lợi cho cử động ngang chi trƣớc, thể loại vận động cần thiết cho đời sống leo trèo Nhờ cấu tạo trƣớc giảm đáng kể vai trò nâng đỡ vận chuyển khả cầm nắm tốt Thân chuyển dần tƣ nằm ngang nhóm thú thành chiều thẳng đứng, đồng thời thay đổi làm thay đổi vị trí nhiều nội quan não Hộp sọ tăng theo chiều cao giảm theo chiều dài Đáy hộp sọ nằm vng góc với cột sống Hai hố mắt gần nhau, mắt hƣớng trƣớc tạo kiểu nhìn lƣỡng hình Mũi ngắn; Thể tích hộp sọ tƣơng đối lớn so với thể phát triển đồng thời với tăng thể tích não Tăng thể tích não đặc điểm tiến hóa thú linh trƣởng Răng thú Linh trƣởng có loại: Răng sữa thức (difiodonte) Răng cửa to, hàm có nón tù nhiều mấu Cấu tạo thích nghi với chế độ ăn tạp nhƣng tiên thực vật (quả, lá) Số lƣợng lồi Linh trƣởng biến đổi từ 32 đến 36 Thú linh trƣởng đực có đơi tinh hồn ln nằm bìu da ngồi bụng Con có đơi vú phát triển, có tử cung đơn hai sừng Nhau linh trƣởng thuộc loại tán, khơng rụng nhóm lemur rụng loài khác Thời gian mang thai dài, thƣờng đẻ Con non đẻ yếu thời gia bú sữa dài (Phạm Nhật, 2002) 1.1.2 Phân loại thú Linh trưởng Việt Nam Đã có nhiều tác giả nghiên cứu linh trƣởng Việt Nam đƣa nhiều quan điểm phân loại thú linh trƣởng khác nhau, quan điểm thay đổi theo thời gian khác tác giả Bảng 1.1 Phân loại thú linh trƣởng Việt Nam theo thời gian Số loài phân Năm Họ 2001 24 Groves (2001) 2004 24 Roos (2004) 2004 24 Groves (2004) 2007 25 Roos et al., (2007) 2011 26 Marye Blair et al., (2011) 2012 25 Tilo Nadler (2010) 2013 25 Roos et al., (2013) 2014 25 Roos et al., (2014) lồi Nguồn thơng tin Từ bảng 1.1 cho ta thấy rõ đƣợc quan điểm phân chia thú linh trƣởng tác giả khác nhau, theo Groves (2001), Roos (2004) Groves (2004) thú linh trƣởng Việt Nam gồm 24 loài phân loài, thuộc họ Tuy nhiên đến năm 2007, theo phân loại Roos et al., (2007) có 25 lồi phân lồi, thuộc họ Dựa phân tích khác âm học tiếng hót gen, Văn Ngọc Thịnh et al., (2010) mô tả công bố loài mới với tên gọi đầy đủ Vƣợn đen má trung với tên khoa học Nomascus annamensis (Van Ngoc Thinh et al., 2010) Từ bổ sung thêm loài Linh trƣởng cho Việt Nam Trong Marye Blair et al., (2011) tổng hợp hệ thống phân loại thú linh trƣởng cho thú linh trƣởng Việt Nam bao gồm 26 loài phân loài thuộc họ Hai loài đƣợc xác định so với hệ thống phân lọai trƣớc Na Hang, khu vực ghi nhận quần thể lớn lồi Voọc đen má trắng Tuy nhiên, cịn có diện tích lớn khu vực có mức độ thích hợp cao nằm ngồi khu rừng đặc dụng Vì cần có biện pháp khoanh vùng bảo tồn loài cách tốt xây dựng hành lang đa dạng sinh học nơi có mức độ thích hợp cao lồi phân bố Từ hình 4.7 trên, ta thấy Voọc đen má trắng phân bố 15 khu rừng đặc dụng có điều kiện thích hợp cho lồi, từ Quảng Ninh Hà Giang bao gồm khu rừng đăc dụng sau: Bảng 4.1 Các khu rừng đặc dụng có phân bố Voọc đen má trắng Diện tích STT Khu Rừng đặc dung Loại hình Phong Quang KBTTN 8.445,6 Hà Giang Bát Đại Sơn KBTTN 5.534,8 Hà Giang Tây Côn Lĩnh KBTTN 15.043 Hà Giang Du Già VQG 15.006,3 Hà Giang Vƣợn cao vít KBTL&SC 9.573,68 Cao Bằng Phia oắc – Phia Đén VQG 10.245,6 Cao Bằng Ba Bể VQG 10.048 Bắc Kạn Na Hang KBTTN 21.238,7 Tuyên Quang Nam Xuân Lạc KBTL&SC 4.155,67 Bắc Kạn 10 Kim Hỷ KBTTN 15.715,02 Bắc Kạn 11 Thần Sa – Phƣợng Hoàng KBTTN 17.639 Thái Nguyên 12 Tây Yên Tử KBTTN 12.172,2 Bắc Giang 13 Khe Rỗ KBTTN 7.153 Bắc Giang 14 Hữu Liên KBTTN 8239,4 Lạng Sơn 15 Đông Sơn – Kỳ Thƣợng KBTTN 15.100,3 Quảng Ninh 42 (ha) Tỉnh Vùng phân bố thích hợp loài Voọc đen má trắng tập trung chủ yếu khu rừng đặc dụng nhƣ KBTTN Thần Sa – Phƣợng Hoàng, KBTTN Na Hang, VQG Ba Bể, KBTTN Kim Hỷ KBTL&SC Nam Xuân Lạc nhƣ tài liệu ghi nhận có mặt lồi tập trung 4.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến vùng phân bố loài Voọc đen má trắng Để mơ hình hóa đƣợc vùng phân bố lồi Voọc đen má trắng cần dựa nhân tố sinh thái bao gồm biến sinh khí hậu, biến liên quan đến thảm thực vật nhƣ loại hình thảm thực vật tỷ lệ che phủ thảm thực vật, biến địa hình nhƣ độ dốc, hƣớng dốc Mức độ tham gia biến mơi trƣờng vào mơ hình MaxEnt Bảng 4.2: Bảng mức độ tham gia biến mơi trƣờng vào mơ hình MaxEnt Biến mơi trƣơng Mức độ ảnh hƣởng (%) Biến động nhiệt độ theo mùa (Bio4) 67,1 Tỷ lệ che phủ thảm thực vật (Percent of tree) 8,4 Độ dốc (Slope) 5,4 Biến động lƣợng mƣa theo mùa (Bio15) 4,7 Loại hình thảm thực vật (Lctype) 3,7 Lƣợng mƣa quý nóng (Bio18) 3,5 Mức đẳng nhiệt (Bio3) 2,4 Biên độ nhiệt trung bình năm (Bio2) 1,4 Độ cao so với mặt nƣớc biển (Elevatinon_wgs) 1,4 Hƣớng dốc (Aspect) 1,2 Sự chênh lệch nhiệt độ hàng năm (Bio7) 0,5 Lƣợng mƣa tháng khô (Bio14) 0,2 Chỉ số thực vật NDVI (NDVI) 0,1 Nhiệt độ trung bình năm (Bio1) 0,1 Lƣợng mƣa hàng năm (Bio12) Lƣợng mƣa quý lạnh (Bio19) 43 Bảng sau đƣa ƣớc tính đóng góp tƣơng đối biến mơi trƣờng cho mơ hình phân bố lồi Voọc đen má trắng, qua bảng thấy đƣợc mức độ đóng góp biến mơi trƣờng Bio4 (Biến động nhiệt độ theo mùa ) cao nhất, Percent of tree ( Tỷ lệ che phủ thảm thực vật ), Slope (độ dốc) biến nhƣ Bio19 (Lƣợng mƣa quý lạnh nhất) Bio12 (Lƣợng mƣa hàng năm ) hầu nhƣ khơng đóng góp vào mơ hình Khu vực phân bố lồi khu vực núi đá vơi có độ che phủ rừng cao nên có chênh lệch độ dốc địa hình so với khu vực, với khác biệt điều kiện khí hậu tạo bƣớc cản đến mở rộng vùng phân bố loài Voọc đen má trắng khu vực khác Mức độ tham gia lớn biến khí hậu mơ hình phân bố cảnh báo tới sƣ ảnh hƣởng biến đổi khí hậu đến vùng phân bố tƣơng lai Voọc đen má trắng Sự ảnh hƣởng BĐKH gây nên thay đổi lớn vùng phân bố thích hợp lồi, phạm vi phân bố đƣợc mở rộng bị thu hẹp so với phạm vi phân bố lồi Vì với lý cần có nghiên cứu ảnh hƣởng biến đổi khí hậu đến vùng phân bố thích hợp lồi tƣơng lai Hình 4.9 Biểu đồ ảnh hƣởng biến môi trƣờng đến vùng phân bố tiềm loài Voọc đen má trắng 44 Sự ảnh hƣởng biến liên quan đến thảm thực vật tới vùng phân bố thích hợp Voọc đen má trắng thể qua phần trăm đóng góp vào mơ hình biến nhƣ tỷ lệ che phủ thảm thực vật Và biến địa hình nhƣ độ dốc Qua mơ hình chạy ta thấy đƣợc Voọc đen má trắng ƣa thích phân bố trạng thái rừng rừng rộng thƣờng xanh loại trạng thái rừng khác, với tỷ lệ độ che phủ thảm thực vật vùng phân bố chúng từ 84% trở lên Và Voọc đen má trắng lại phân bố khu vực có độ dốc cao núi đá vôi, môi trƣờng sống Voọc đen má trắng cịn đạt đến độ cao khoảng 1.500m (Nguyễn Mạnh Hà et al., 2008) 4.4 Xác định khu vực ƣu tiên bảo tồn loài Voọc đen má trắng Voọc đen má trắng loài loài thú linh trƣởng quý Việt Nam năm gần diện tích sinh sống áp lực nạn săn bắt quần thể Voọc đen má trắng bị suy giảm số lƣợng nhƣ vùng phân bố bị thu hẹp, việc bảo tồn loài cần đƣợc thực nỗ lực tập trung chỗ xung quanh sinh cảnh sống loài Những khu vực đƣợc ƣu tiên bảo tồn bảo tồn loài khu vực Voọc đen má trắng có khả sinh sống cần đề xuất điểm đầu tƣ bảo tồn loài cách hiệu Các tiêu chí để xác định đƣợc khu vực ƣu tiên bảo vệ lồi nhƣ kích thƣớc quần thể khu vực mà phát loài với khu vực khác, việc xác lập khu vực ƣu tiên bảo tồn để giảm thiểu mối đe dọa lồi nơi có mức suy giảm quần thể thấp có mức sống ổn định với lồi Voọc đen má trắng Kết mơ hình MaxEnt cho thấy vùng phân bố thích hợp loài Voọc đen má trắng tập trung chủ yếu tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Cao Bằng Hà Giang Các khu rừng đặc dụng có điều kiện thuận có vùng phân bố thích hợp cho loài cần đƣơc ƣu tiên bảo tồn: Khu vực núi đá vơi thuộc huyện Lâm Bình, tỉnh Tun Quang khu vực có quần thể lồi Voọc đen má trắng lớn nƣớc ta Theo tổ chức PRCF (Tổ chức phi phủ bảo tồn động vật hoang dã Việt Nam) khu 45 vực có khoảng 90 cá thể Voọc đen má trắng, điều kiện địa hình sinh cảnh sống thích hợp nên khu vực đƣợc ƣu tiên bảo vệ KBTTN Na Hang thuộc tỉnh Tuyên Quang khu vực có diện tích rừng ngun sinh lớn, 70% diện tích núi đá vơi có vùng rừng thƣờng xanh đai thấp phù hợp với môi trƣờng sinh cảnh sống loài Voọc đen má trắng cần đƣợc ƣu tiên bảo vệ Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc KBTTN Kim Hỷ thuộc tỉnh Bắc Kạn khu vực đƣợc xem có điều kiện khí hậu địa hình thích hợp cho lồi Voọc đen má trắng phân bố đƣợc thiết lập đặc biệt bảo tồn sinh cảnh cho loài Voọc đen má trắng Vƣờn quốc gia Ba Bể thuộc tỉnh Bắc Kạn khu vực đƣợc xem có phân bố quần thể Voọc đen má trắng Đồng Thanh Hải (2009) Tình trạng lồi Voọc đen má trắng Vƣờn quốc gia Ba Bể Qua khảo sát thực địa khu vực khảo sát bắt gặp đƣợc Voọc đen má trắng, hầu hết thông tin phân bố kích thƣớc quần thể dựa báo cáo địa phƣơng Các vị trí bắt gặp lồi Voọc đen má trắng Pác Ngòi, Đầu Đắng, Na Phoon Tà Han Voọc đen má trắng khu vực giảm dần kích thƣớc quần thể nhỏ so với trƣớc Yếu tối dẫn đến việc suy giảm kích thƣớc quần thể săn bắn sinh cảnh sống thích hợp lồi Với kiểu hệ sinh thái đặc trƣng điển hình rừng thƣờng xanh núi đá vôi hồ núi, rừng thƣờng xanh đất thấp phù hợp cho sinh cảnh sống loài Voọc đen má trắng Voọc đen má trắng đƣợc xem loài đặc hữu khu vực đƣợc ƣu tiên bảo tồn cao khu vực Khu BTTN Thần Xa – Phƣợng Hoàng thuộc tỉnh Thái Nguyên, khu vực xác định có phân bố loài Voọc đen má trắng, theo nhƣ nghiên cứu khu vực quần thể Voọc đen má trắng có xu hƣớng giảm dần theo thời gian, nguyên nhân suy giảm quần thể Voọc đen má trắng khu vực đƣợc xác định tình trạng săn bắn ngƣời dân sinh cảnh sống (Lê Đình Duy, 2010) Với điều kiện khí hậu địa hình Khu bảo tồn hệ 46 sinh thái rừng núi đá vôi phù hợp với sinh cảnh sống đặc trƣng loài Voọc đen má trắng Chính khu vực cần ƣu tiên bảo tồn loài Một số khu rừng đặc dụng có vùng phân bố thích hợp cho lồi thấp nhƣ KBTTN Tây Côn Lĩnh, KBTTN Bắc Mê, KBTTN Hữu Liên KBTTN Phong Quang khu vực cần có điều tra nghiên cứu thêm về, đặc biệt xuất loài để đƣa định cho việc ƣu tiên bảo tồn loài nơi 47 CHƢƠNG KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài xác định đƣợc 34 điểm ghi nhận có mặt loài Voọc đen má trắng Việt Nam Phần mềm MaxEnt dự đốn tốt vùng phân bố thích hợp loài Voọc đen má trắng với AUC 0.995 Vùng phân bố thích hợp lồi Voọc đen má trắng kéo dài từ Quảng Ninh Hà Giang ven theo biên giới Việt Nam – Trung Quốc Vùng phân bố thích hợp lồi Voọc đen má trắng tập trung chủ yếu tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Cao Bằng Hà Giang Tổng diện tích vùng phân bố thích hợp loài Voọc đen má trắng 20.463,52 km2 Diện tích mức độ thích hợp cao cao nhỏ chiếm lần lƣợt 10,39%, 3,48% diện tích thích hợp lồi Các khu vực ƣu tiên bảo tồn loài Voọc đen má trắng khu rừng đặc dụng nhƣ Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang, Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Xuân Lạc, Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, Vƣờn quốc gia Ba Bể, Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phƣợng Hồng khu vực núi đá vơi thuộc huyện Lâm Bình, tỉnh Tun Quang Diện tích vùng phân bố thích hợp Voọc đen má trắng nằm ranh giới khu rừng đặc dụng (1.338,50 km2) chiếm khoảng 6,5% tổng diện tích thích hợp lồi Voọc đen má trắng Mơ hình mức độ ảnh hƣởng biến khí hậu đến vùng phân bố loài Các biến ảnh hƣởng lớn Biến động nhiệt độ theo mùa (bio4), Tỷ lệ che phủ thảm thực vật (percent_tree), Biến động lƣợng mƣa theo mùa (bio15) độ dốc (Slope) Lƣợng mƣa hàng năm (bio12), Lƣợng mƣa quý lạnh (bio19), biến không ảnh hƣởng đến vùng phân bố loài 48 Tồn Mặc dù cố gắng nhƣng lĩnh vực nghiên cứu đề tài mới, nhƣ thời gian nghiên cứu ngắn đề tài cịn nhiều thiếu sót nhƣ tài liệu, báo cáo thực địa điều tra tác giả khác nên việc thu thập liệu khó khăn Mặc dù thu thập đƣợc số lƣợng liệu có mặt Voọc đen má trắng thu thập, nhƣng số tài liệu báo cáo chƣa thu thập đƣợc Do sinh cảnh sống đặc trƣng loài Voọc núi đá nhƣng khóa luận tác giả chƣa sử dụng đến biến núi đất – núi đá nên dẫn đến việc phân bố loài Voọc đen má trắng vùng núi đá chƣa xác Do khơng có điều kiện thực địa vùng phân bố loài với vốn kiến thức hiểu biết lồi cịn hạn hẹp nên đề tài vấn đề cần đƣợc khắc phục để có đƣợc kết xác nhƣ: - Đặc điểm sinh thái, địa hình khu vực khác dẫn đến thích nghi lồi có khác lồi - kết vùng phân bố thích hợp chƣa đƣợc so sánh với đồ quy hoạch vùng nên mơ vùng phân bố thích hợp cịn nhiều hạn chế Kiến nghị Để đề tài đƣợc hoàn thiện hơn, Trong thời gian tới, đề tài thu thập thêm liệu có mặt đối tƣợng nghiên cứu, nhằm tăng xác cho đồ đƣợc mơ Cần có nhiều nghiên cứu điều tra Voọc đen má trắng để phục bảo tồn loài cách tốt 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Bộ KH & CNMT (2007), Sách đỏ Việt Nam - phần Động vật, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2013), Nghị định số 160/2013/NDCP ngày 12/11/2013 Thủ tướng Chính phủ xác định loài chế độ quản lý loài thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Công ƣớc buôn bán quốc tế loài động vật hoang dã nguy cấp (CITES, 2017), Checklist of CITES species Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2006), Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 Thủ tướng Chính phủ quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý http://www.kiemlam.org.vn/Desktop.aspx/List/So-lieu-dien-bien-rung-hangnam/NAM_2015/ Phạm Nhật (2002), Thú linh trưởng Việt Nam, NXB Nông Nghiệp Lê Hiền Hào (1973): Thú kinh tế miền Bắc Việt Nam NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Đặng Huy Huỳnh, Cao Văn Sung, Lê Xuân Cảnh, Phạm Trọng Ảnh,Nguyễn Xuân Đặng, Hoàng Minh Khiêm Nguyễn Minh Tâm (2008) Động vật chí Việt Nam NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội Đồng Thanh Hải (2009) Tình trạng quần thể Voọc đen má trắng (Trachypythecus Francoisi) VQG Ba Bể 10 Trần Thị Việt Thanh et al, (2008 – 2010) Kết khảo sát thú khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, tỉnh Bắc Kạn 11 Lê Đình Duy (2010), Đánh giá tình trạng quần thể Voọc đen má trắng (Trachypithecus francoisi) khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hồng Thái Ngun, khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp 12 Đỗ Khắc Cƣờng, 2018 Điều tra đánh giá trạng để bảo tồn loài khỉ thuộc giống Macaca khu Bảo Tồn thiên nhiên Nà Hẩu , huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái 13 Nguyễn Xuân Đặng cộng (2014) thành phần loài biết giá trị bảo tồn khu hệ thú khu vực Du Già – Khau Ca, Tỉnh Hà Giang Tạp chí sinh học 2014 B Tài liệu tiếng anh 14 Cory Merow, Matthew J Smith and John A Silander, Jr, (2013), A practical guide to MaxEnt for modeling species’ distributions: what it does, and why inputs and settings matter, Ecography 36: 1058–1069, 2013 doi: 10.1111/j.1600 - 0587.2013.07872.x 15 Groves C 2001 Primate Taxonomy Smithsonian Institution Press, Washington, DC, USA 16 Groves, C.P (2004), Conservation of Primates in Vietnam In T Nadler, U Streicher & H T Long (Eds.), Taxonomy and Biogeography of Primates in Vietnam and Neighbouring Regions (pp 15-22), Haki Publishing, Vietnam 17 Bleisch, B., Manh Ha, N., Khat Quyet, L & Yongcheng, L 2008 Trachypithecus francoisi The IUCN Red List of Threatened Species2008:e.T39853A10277000 http://dx.doi.org/10.2305/IUCN.UK.2008.R LTS.T39853A10277000.en Downloaded on 29 April 2018 18 Marye Blair et al., (2011) Taxonmy and Conservation of Vietnam’s Primates : A Review American Journal of Primatology 73:1093–1106 (2011) 19 Mootnick, AR Thanh, VN Nadler, T Roos, C A new species of crested gibbon, from the central Annamite mountain range Vietnamese Journal of Primatology 1(4), 2010, 1-12 20 Phillips, S.J., R.P Anderson, and R.E Schapire, 2006 Maximum entropy modeling of species geographic distributions, Ecological Modeling 190,231-25 21 Roos, C (2004), Molecular evolution and systematics of Vietnam primates, pp 23 – 28 in Nadler T, Streicher U, Ha Thang Long (eds): Conservation of Primates in Vietnam Hanoi, Frankfurt Zoological Society 60 21 Thinh, VN 22 Roos, C (2014), An updated taxonomy andconservation status review of Asian Primates Asian Primates Journal, 1(4), 2014, ISSN 1979 – 1631 23 Nadler, T., F Momberg, Nguyen Xuan Dang and N Lormee, 2003 Vietnam Primate Conservation Status Review 2002 Part 2: Leaf Monkeys, pp.113–143 Fauna and Flora International and Frankfurt Zoological Society, Hanoi 24 Nalder, T., Rawson, B.M., V.N Thinh (2010), Status of Vietnamese primates – complement and revisons, Convervation of Primates in Indochina,Ha Noi Pp 3-17 25 Schwitzer, C., Mittermeier, R.A., Rylands, A.B., Chiozza, F., Williamson, E.A., Macfie, E.J., Wallis, J and Cotton, A (eds.) 2017 Primates in Peril: The World’s 25 Most Endangered Primates 2016–2018 IUCN SSC Primate Specialist Group (PSG), International Primatological Society (IPS), Conservation International (CI), and Bristol Zoological Society, Arlington, VA 99 pp 26 Elith J (2000) Quantitative methods for modeling species habitat: comparative performance and an application to Australian plants - In: Ferson, S., Burgman, M., editors Quantitative methods for conservation biology, Springer, New York 27 Christopher J Raxworthy, Colleen m Ingram, Nirhy Rabibisoa, and Richard g Pearson (2007), Application of Ecological niche Modeling for species Delimitation: A review and empirical evaluation suing day Geckos (Phelsuma from Madagascar, Society of Systematic Biologists, DOI: 10.1080/10635150701775111 28 Pearson, R.G, (2008), Species’ Distribution Modeling for Conservation Educators and Practitioners, Synthesis, American Museum of Natural History Available at http://ncep.amnh.org 29 Hijmans, R.J., S.E Cameron, J.L Parra, P.G Jones and A Jarvis, 2005 Very high resolution interpolated climate surfaces for global land areas International Journal of Climatology 25: 1965-1978 30 Paul Insua-Cao, Thach Mai Hoang, and Michael Dine (2012) Conservation status and needs of Franỗoiss Langur in Vietnam People Resources and Conservation Foundation, Hanoi, Vietnam PHỤ LỤC Phụ lục 01: Danh sách tọa độ điểm ghi nhận đƣợc Voọc đen má trắng cƣ trú ST Loài X Y Địa điểm Nguồn tài liệu T francoisi 105.96 21.811 VQG Ba Bể Đồng Thanh Hải (2009) T francoisi 105.63 22.39 VQG Ba Bể Đồng Thanh Hải (2009) T francoisi 105.63 22.38 VQG Ba Bể Đồng Thanh Hải (2009) T francoisi 105.62 22.39 VQG Ba Bể Đồng Thanh Hải (2009) T francoisi 105.59 22.40 VQG Ba Bể Đồng Thanh Hải (2009) T francoisi 105.61 22.38 VQG Ba Bể Đồng Thanh Hải (2009) T francoisi 106.53 21.29 T francoisi 106.55 21.17 T francoisi 105.13 22.90 KBTTN Du Già Nguyễn Xuân Đặng et al (2014) 10 T francoisi 105.16 22.91 KBTTN Du Già Nguyễn Xuân Đặng et al (2014) 11 T francoisi 105.12 22.89 KBTTN Du Già Nguyễn Xuân Đặng et al (2014) 12 T francoisi 106.01 22.17 KBTTN Kim Hỷ Trần Thị Việt Thanh (2008) 13 T francoisi 105.41 22.41 Na Hang Thach Mai Hoang et al., 2012 14 T francoisi 106.7 22.85 Trùng Khánh Thach Mai Hoang et al., 2012 15 T francoisi 105.23 22.63 Na Hang Thach Mai Hoang et al., 2012 16 T francoisi 105.60 22.40 VQG Ba Bể Thach Mai Hoang et al., 2012 17 T francoisi 105.33 22.50 Lâm Bình 18 T francoisi 105.38 22.53 Lâm Bình 19 T francoisi 105.41 22.33 Na Hang T Pò Thác – Bắc Giang Thanh Sơn - Bắc Giang Đồng Thanh Hải (2013) Đồng Thanh Hải (2013) Thach Mai Hoang et al., 2012 Thach Mai Hoang et al., 2012 Thach Mai Hoang et al., 2012 20 T francoisi 104.96 23.13 21 T francoisi 105.25 22.7 22 T francoisi 105.89 21.79 23 T francoisi 105.97 21.82 24 T francoisi 105.88 21.79 25 T francoisi 105.97 21.83 26 T francoisi 105.99 27 T francoisi 105.90 21.78 28 T francoisi 105.58 22.45 29 T francoisi 105.88 21.80 30 T francoisi 105.89 21.81 31 T francoisi 105.92 21.85 32 T francoisi 105.96 21.80 33 T francoisi 105.97 21.81 34 T francoisi 105.98 21.83 21.85 KBTTN Bát Đại Sơn KBTTN Bắc Mê KBTTN Thần Sa – Phƣợng Hoàng KBTTN Thần Sa – Phƣợng Hoàng KBTTN Thần Sa – Phƣợng Hoàng KBTTN Thần Sa – Phƣợng Hoàng KBTTN Thần Sa – Phƣợng Hoàng Thach Mai Hoang et al., 2012 Thach Mai Hoang et al., 2012 Lê Đình Duy et al., (2010) Ma Thế Dân (2010) Hoàng Văn Trƣờng (2010) Hoàng Văn Hoành (2009) Hoàng Văn Thƣợng (2009) KBTTN Thần Sa – Ma Văn Dậu (2009) Phƣợng Hoàng KBTTN Thần Sa – Phƣợng Hoàng KBTTN Thần Sa – Phƣợng Hoàng KBTTN Thần Sa – Phƣợng Hoàng KBTTN Thần Sa – Phƣợng Hoàng KBTTN Thần Sa – Phƣợng Hoàng KBTTN Thần Sa – Phƣợng Hoàng KBTTN Thần Sa – Phƣợng Hoàng KBTTN Thần Sa – Phƣợng Hoàng KBTTN Thần Sa – Phƣợng Hoàng KBTTN Thần Sa – Phƣợng Hoàng KBTTN Thần Sa – Phƣợng Hoàng KBTTN Thần Sa – Phƣợng Hoàng KBTTN Thần Sa – Phƣợng Hoàng KBTTN Thần Sa – Phƣợng Hoàng Phụ lục 02: Một số biến nhân tố môi trƣờng ảnh hƣởng đến mô hình vùng phân bố lồi Voọc đen má trắng ... lồi Voọc đen má trắng Việt Nam - Mơ hình hóa vùng phân bố tiềm Voọc đen má trắng - Đánh giá tính xác mơ hình mơ vùng phân bố tiềm loài Voọc đen má rắng - Xác định khu vực ƣu tiên bảo tồn cho loài. .. đƣợc vùng phân bố trọng điểm cho loài tơi đƣa đề tài: “Mơ hình hóa vùng phân bố tiềm loài Voọc đen má trắng (Trachypithecus francoisi) phục vụ cơng tác bảo tồn? ?? Từ để đƣa đƣợc vùng phân bố trọng... hình hồn tồn dự đốn tốt cho vùng phân bố loài Voọc đen má trắng Việt Nam 4.2.2 Vùng phân bố thích hợp cho lồi Voọc đen má trắng Vùng phân bố thích hợp nhƣng khu vực có lồi Voọc đen má trắng phân