1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng phần mềm maxent đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến phân bố của loài voọc đen má trắng trachypithecus francoisi pousargues 1898

66 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 3,42 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MAXENT ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN PHÂN BỐ CỦA LỒI VOỌC ĐEN MÁ TRẮNG (Trachypithecus francoisi Pousargues, 1898) NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 302 Giáo viên hƣớng dẫn: TS Nguyễn Đắc Mạnh ThS Tạ Tuyết Nga Sinh viên thực hiện: Lý Văn Quân Mã sinh viên: 1453020735 Lớp: 59A - QLTNR Khóa học: 2014 - 2018 HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giúp sinh viên củng cố kiến thức học mà giúp sinh viên tiếp cận với công tác bảo tồn lồi động vật q phục vụ cho cơng tác bảo tồn nhƣ quản lý sau Đƣợc đồng ý Nhà trƣờng, Khoa Quản lý tài Nguyên Môi trƣờng, Bộ môn Động vật rừng, thực đề tài tốt nghiệp : “Ứng dụng phần mềm MaxEnt đánh giá ảnh hƣởng biến đổi khí hậu đến phân bố loài Voọc đen má trắng (Trachypithecus francoisi Pousargues, 1898)” Đề tài thực từ tháng 01 đến tháng 05 năm 2018 hoàn thành Nhân dịp xin chân thành gửi lời cảm ơn đến tố chức cá nhân dƣới : Tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Đắc Mạnh ThS.Tạ Tuyết Nga trực tiếp hƣớng dẫn xây dựng đề cƣơng, Định hƣớng nghiên cứu giúp tơi thực khóa luận Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, đến tất bạn bè ngƣời thân giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần để tơi hồn thành tốt khóa luận Mặc dù tác giả nỗ lực làm việc, nhƣng thời gian thực đề tài nhiều hạn chế, khối lƣợng nghiên cứu lớn, nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến xây dựng thầy cô giáo bạn đọc để khóa luận đƣợc hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng … Năm 2018 Sinh viên thực (Ký tên) ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢN ĐỒ vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Loài Voọc đen má trắng(Trachypithecus francoisi Pousargues, 1898) 1.1.1 Đặc điểm nhận dạng 1.1.2 Sinh học, sinh thái 1.1.3 Tình trạng bảo tồn 1.2 Vùng phân bố loài Voọc đen má trắng 1.2.1 Một số nghiên cứu ảnh hưởng BĐKH đến vùng phân bố loài Voọc đen má trắng (Trachypithecus francoisi Pousargues, 1898) 1.2.2 Mơ hình ổ sinh thái 1.2.3 Mơ hình Entropy cực đại (MaxEnt) xây dựng đồ phân bố loài Chƣơng MỤC TIÊU - NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Mục tiêu 14 2.1.1 Mục tiêu chung 14 2.2.2 Mục tiêu cụ thể 14 2.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 14 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 iii 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 14 2.3 Nội dung nghiên cứu 14 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 2.4.1 Cách tiếp cận 15 2.4.2 Thu thập, kế thừa tài liệu 15 2.4.3 Thu thập liệu phân bố 16 2.4.4 Dữ liệu môi trường(biến khí hậu) 16 2.5 Đánh giá mức độ ƣu tiên bảo tồn Voọc đen má trắng khu rừng đặc dụngở Việt Nam 21 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 23 3.1 Điều kiện tự nhiên Việt Nam 23 3.2 Khu vực Đông Bắc Bộ 25 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Ảnh hƣởng BĐKH đến vùng phân bố loài Vƣợn đen má trắng 28 4.1.1 Mơ vùng phân bố thích hợp lồi Voọc đen má trắng thời điểm 28 4.1.2 Mức độ thay đổi vùng phân bố thích hợp lồi Voọc đen má trắng theo kịch biến đổi khí hậu 30 4.2 Mức độ thay đổi vùng phân bố phù hợp loài Voọc đen má trắng Việt Nam 40 Chƣơng KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 iv DANH MỤC VIẾT TẮT BĐKH Biến dổi khí hậu Cs Cộng EN Nguy cấp (Endangered) ENMs Mơ hình ổ sinh thái IB Nghiêm cấm khai thác sử dụng IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới KBT Khu bảo tồn KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên MaxEnt Maximum Entropy VQG Vƣờn quốc gia v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1 Một số mơ hình ổ sinh thái phổ biến loại liệu sử dụng Bảng Sự thay đổi nhiệt độ trung bình bề mặt trái đất mực nƣớc biển theo RCPs 12 Bảng 1.3: Lƣợng khí CO2 tích lũy từ năm 2012-2100 RCPs 12 Bảng Bảng thu thập liệu tọa độ điểm ghi nhận 16 xuất loài 16 Bảng 2 Các biến khí hậu đƣợc sử dụng 17 Bảng Các thang phân chia mức độ thích hợp vùng phân bố 21 Bảng 3.1: Thông tin VQG KBT vùng Đơng Bắc 26 Bảng Bảng Mức độ thay đổi diện tích vùng phân bố thích hợp loài VĐMT theo kịch RCP 4.5 32 Bảng Mức độ thay đổi diện tích vùng phân bố thích hợp lồi VĐMT theo kịch RCP 8.5 35 Bảng Mức độ thay đổi vùng phân bố thep RCP4.5 vùng cƣ trú 38 Bảng 4 Mức độ thay đổi vùng phân bố thep RCP8.5 vùng cƣ trú 40 Bảng bảng mức độ thay đổi vùng phân bố theo RCP4.5 số khu rừng đặc dụng Việt Nam 44 Bảng 6: Bảng mức độ thay đổi vùng phân bố theo RCP8.5 số khu rừng đặc dụng Việt Nam 47 Bảng 7: Mức độ ƣu tiên bảo tồn Voọc đen má trắng khu rừng đặc dụng Việt Nam dƣới ảnh hƣởng BĐKH 48 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢN ĐỒ Hình 1 Loài Voọc đen má trắng Hình Bản đồ phân bố loài Voọc đen má trắng (Trachypithecus francoisi Pousargues, 1898) Hình Ví dụ mơ hình phân bố tiềm lồi dựa điều kiện khí hậu liệu phân bố thực tế loài Hình 2.1 Tọa độ điểm có mặt lồi chuẩn bị cho phần mềm MaxEnt 19 Hình 2 Giao diện phần mềm MaxEnt 19 Hình 1: Biểu đồ thể độ sác cảu đồ 28 Hình 2: Bản đồ mơ vùng phân bố thích hợp lồi Voọc đen má trắng thời điểm 29 Hình Bản dồ mơ vũng phân bố thích hợp lồi Voọc đen má trắng thời điểm 31 Hình 4 Bản đồ mơ vùng phân bố thích hợp lồi Voọc đen má trắng theo RCP4.5 (2050) 31 Hình Bản đồ mơ vùng phân bố thích hợp loài Voọc đen má trắng theo RCP4.5 (2070) 31 Hình Bản dồ mơ vũng phân bó thích hợp lồi Voọc đen má trắng thời điểm 34 Hình Bản đồ mơ vùng phân bố thích hợp loài Voọc đen má trắng theo RCP8.5 (2050) 34 Hình Bản đồ mơ vùng phân bố thích hợp lồi Voọc đen má trắng theo RCP8.5 (2070) 34 Hình 9: Bản đồ khu vực phân bố thích hợp lồi vùng cƣ trú 37 Hình 10: vùng phân bố thích hợp lồi Voọc đen má trắng theo RCP4.5 năm 2050 vùng cƣ trú 37 vii Hình 11: vùng phân bố thích hợp lồi Voọc đen má trắng theo RCP4.5 năm 2070 vùng cƣ trú 37 Hình 12 Bản đồ khu vực phân bố thích hợp lồi vùng cƣ trú 39 Hình 13 vùng phân bố thích hợp lồi Voọc đen má trắng theo RCP8.5 năm 2050 vùng cƣ trú 39 Hình 14 vùng phân bố thích hợp lồi Voọc đen má trắng theo RCP8.5 năm 2070 vùng cƣ trú 39 Hình 15 Bản dồ mơ vũng phân bố thích hợp lồi Voọc đen má trắng Việt Nam 41 Hình 16 Bản đồ mơ vùng phân bố thích hợp lồi Voọc đen má trắng theo RCP4.5 (2070) Việt Nam 41 Hình 17 Bản đồ mơ vùng phân bố thích hợp lồi Voọc đen má trắng theo RCP8.5 (2070) Việt Nam 41 Hình 18 Bản đồ mơ vũng phân bố thích hợp lồi Voọc đen má trắng sô khu rừng đặc dụng Việt Nam 43 Hình 19 Bản đồ mơ vùng phân bố thích hợp lồi Voọc đen má trắng theo kịch RCP4.5 năm 2050 số khu rừng đặc dụng Việt Nam 43 Hình 20 Bản đồ mơ vùng phân bố thích hợp lồi Voọc đen má trắng theo kịch RCP4.5 năm 2070 số khu rừng đặc dụng Việt Nam 43 Hình 21 Bản đồ mơ vũng phân bố thích hợp lồi Voọc đen má trắng sô khu rừng đặc dụng Việt Nam 46 Hình 22 Bản đồ mơ vùng phân bố thích hợp loài Voọc đen má trắng theo kịch RCP8.5 năm 2050 số khu rừng đặc dụng Việt Nam 46 Hình 23 Bản đồ mơ vùng phân bố thích hợp lồi Voọc đen má trắng theo kịch RCP8.5 năm 2070 số khu rừng đặc dụng Việt Nam 46 viii ĐẶT VẤN ĐỀ Biến đổi khí hậu diễn phạm vi toàn cầu, bao gồm thay đổi thành phần hố học khí quyển, biến đổi nhiệt độ bề mặt, nƣớc biển dâng, tƣợng khí hậu cực đoan thiên tai tăng lên đáng kể số lƣợng cƣờng độ Những thay đổi dẫn đến thay đổi hệ thống vật lý, hệ sinh học hệ thống kinh tế - xã hội toàn hành tinh đe doạ phát triển, đe doạ sống tất loài, hệ sinh thái Việt Nam đƣợc đánh giá nƣớc bị ảnh hƣởng nghiêm trọng biến đổi khí hậu Trong bối cảnh biến đổi khí hậu gây hậu nặng nề Việt Nam coi ứng phó với biến đổi khí hậu vấn đề sống cịn Biến đổi khí hậu gây ảnh hƣởng nhiều mặt có đa dạng sinh học, thành phần bị tác động trực tiếp thấy đƣợc hiệu rõ ràng BĐKH xẽ làm thay đổi điều kiện môi trƣờng sống, gây ảnh hƣởng đến sinh sản phát triển loài Hiện tƣợng phổ biến thể ảnh hƣởng BĐKH loài sinh vật phải thay đổi khu vực phạm vi phân bố di chuyển nơi cao đề tìm kiếm khu vực có điều kiện khí hậu phù hợp Từ thực tế việc đánh giá dự đoán ảnh hƣởng BĐKH đến phân bố loài sinh vật quan trọng từ thấay đƣợc tình trạng xu hƣớng biến đổi loài nhằm đƣa định quản lý nhƣ bảo tồn cách hợp lý Thú linh trƣởng nhóm động vật bậc cao hầu hết loài đƣợc liệt kê sách đỏ giới việt nam Tuy nhiên tình trạng quần thể thú linh trƣởng đứng trƣớc nguy bị đe dọa nghiêm trọng có lồi Voọc đen má trắng(Trachypithecus francoisi Pousargues, 1898) Lồi có vùng phân bố hẹp chủ yếu tập trung khu rừng nguyên sinh bị tác động ngƣời nhiên sinh cảnh sống ỏi dần bị chia cắt mạng Mơ hình ổ sinh thái (ENMs) công cụ hiệu mô vùng phân bố loài với liệu đầu vào gồm liệu có mặt vắng mặt đƣợc ghi nhận từ thực tế liệu môi trƣờng công cụ thƣờng xuyên đƣợc dùng để đánh giá phân bố thích hợp lồi, từ sử dụng chúng phục vụ cho công tác quản lý bảo tồn điều tra thực địa (Pearson, 2008) Trong mơ hình MaxEnt mơ hình đƣợc sử dụng rỗng rãi phổ biến để đánh giá vùng phân bố tiềm loài Hiện Việt nam nghiên cứu loài Voọc đen má trắng chủ yếu tập chung nghiên cứu ghi nhận có mặt khơng có mặt lồi, điều tra kích thƣớc quần thể nhƣ đặc điểm sinh thái chúng Chúng ta chƣa có nghiên cứu chuyên sâu ảnh hƣởng BĐKH đến phân bố chúng nhƣ thay đổi vùng phân bố tƣơng lai Xuất phát từ lý tiến hành nghiên cứu đề tài : Ứng dụng phần mềm MaxEnt đánh giá ảnh hƣởng biến đổi khí hậu đến phân bố loài Voọc đen má trắng (Trachypithecus francoisi Pousargues, 1898) Dƣới kịch RCP4.5 diện tích phân bố lồi Voọc đen má trắng khu rừng đặc dụng Việt Nam bị giảm mạnh qua năm 2050 năm 2070 Ở thời điểm phân bố chủ yếu loài đƣợc hầu hết KBTTN VQG phía Đơng Bắc khu vực mức độ thích hợp cao KBTTN Thần Sa - Phƣợng Hoàng, KBTTN kim Hỷ VQG Ba Bể Vào năm 2050 vùng phân bố tiềm cùa loài Voọc đen má trắng có mức độ phân bố cao cịn tập trung khu rừng đặc BKTTNdụng Tây Yên Tử thấy diện tích bị lớn Đến năm 2070 giảm nhiều diện tích đặc biệt vùng có diện tích thích hợp bị chuyển xuống mực độ thích hợp thấp nhƣ KBTTN Kim Hỷ, KBTTN Du Già KBTTN Hữu Liên Bảng bảng mức độ thay đổi vùng phân bố theo RCP4.5 số khu rừng đặc dụng Việt Nam Diện tích(km²) Tƣơng lai (2050) Tƣơng lai (2070) Hiện Diện tích Mức độ Chênh thay lệch đổi(%) Diện tích Chênh Thay lệch đổi(%) Rất thích hợp 1.817,81 285,89 -1.531,92 -84,27 1.105,00 -712,81 -39,21 808,48 1.588,6 780,12 96,49 1.455,65 647,17 80,05 925,52 1.112,57 187,05 20,21 717,14 -208,38 -22,51 864,11 809,46 -54,65 -6,32 768,12 -95,99 -11,11 -619,4 -14,03 4.045,91 -370,01 -8,38 Thích hợp cao Thích hợp Thích hợp thấp Tổng 4.415,92 3.796,52 Qua bảng 4.3 thấy tổng diện tích vung phân bố theo kịch RCP4.5 khu rừng đặc dụng giảm khoảng 10% so với phân bố thời điểm Khơng giảm diện tích phân bố mà mức độ thích hợp 44 phân bố lồi bị giảm đặc biệt mức độ phân bố thích hợp năm 2050 giảm 80,27% 39,21% năm 2070 Mức độ phân bố thích hợp lồi chủ yếu chuyển xuống mức thích hợp cao làm cho mức độ phân bố mức độ cao tăng lên rõ rệt, mức thích hợp thấp bị đáng kể Theo kịch RCP8.5 diện tích vùng phân bố thích hợp đƣợc mơ qua hình 4.22 hình 4.23 45 Hình 21 Bản đồ mơ vũng Hình 22 Bản đồ mơ Hình 23 Bản đồ mơ vùng phân bố thích hợp lồi Voọc đen vùng phân bố thích hợp lồi phân bố thích hợp lồi Voọc đen má trắng sô khu rừng đặc Voọc đen má trắng theo kịch dụng Việt Nam má trắng theo kịch RCP8.5 RCP8.5 năm 2050 số khu năm 2070 số khu rừng đặc rừng đặc dụng Việt Nam dụng Việt Nam 46 Bảng 6: Bảng mức độ thay đổi vùng phân bố theo RCP8.5 số khu rừng đặc dụng Việt Nam Hiện Mức độ Tƣơng lai (2050) Diện tích Chênh Thay lệch đổi(%) Tƣơng lai (2070) Diện tích Chênh Thay lệch đổi(%) Rất thích hợp 2.516 1.590,67 -925,33 -36,78 391,98 -2.124,02 -84,42 Thích hợp cao 1.119 948,62 Thích hợp -170,38 -15,23 1.590,67 471,67 42,15 1.281 473,96 -807,04 -63,00 814,97 -466,03 -36,38 Thích hợp thấp 1.196 684,41 -511,59 -42,78 864,57 -331,43 -27,71 Tổng 6.112 3.697,66 -24.14,34 -39,50 3.662,19 -2.449,81 -40,08 Dựa vào bảng biểu hình ta thấy dƣới ảnh hƣởng kịch khí hậu RCP8.5 tổng diện tích phân bố loài Voọc đen má trắng bị giảm khoảng 40% diện tích so với phân bố thời điểm Các vùng phân bố thích hợp lồi mức độ khác giảm làm cho vùng phân bố bị thu hẹp có xu hƣớng di chuyển lên vùng núi phía Bắc Vùng phân bố mức độ thích hợp gần nhƣ bị biến bị thu hẹp, vào năm 2050 giảm 36,78% đến năm 2070 giảm mạnh 84,42% Mức độ ƣu tiên bảo tồn Voọc đen má trắng khu rừng đặc dụng Việt Nam Ảnh hƣởng BĐKH đến vùng phân bố loài Voọc đen má trắng tƣơng lai rõ ràng Có nhiều khu vực bị tác động mạnh, diện tích vùng phân bố thích hợp bị giảm biến hồn tồn Một số khu vực bị ảnh hƣởng Ngồi khu vực khác có quần thể loài Voọc đen má trắng (tại thời điểm nay) với kích thƣớc khác nhau, mức độ ƣu tiên KBT khác 47 Bảng 7: Mức độ ƣu tiên bảo tồn Voọc đen má trắng khu rừng đặc dụng Việt Nam dƣới ảnh hƣởng BĐKH STT Rừng đặc dụng VQG Ba Bể Tiêu chí Tổng Mức độ ƣu tiên 1(1) 2(2) KBTTN Thần Sa - Phƣợng Hoàng 3 Cao Cao KBTTN Tây Yên Tử Trung bình KBTTN Du Già Trung bình KBTTN Kim Hỷ Trung bình KBTTN Na Hang 1 Thấp KBTTN Hữu Liên 2 Thấp + Tiêu chí Mức độ giảm diện tích phân bố thích hợp lồi Vƣợn theo kịch RCP4.5 + Tiêu chí Mức độ giảm diện tích phân bố thích hợp lồi Vƣợn theo kịch RCP8.5 Trong số khu rừng đặc dụng đƣợc đánh giá, khu rừng đặc dụng đƣợc đánh giá có mức độ ƣu tiên cao gồm: VQG Ba Bể, KBTTN Thần SaPhƣợng Hoàng Đây khu vực có địa hình với nhiều núi cao, bị tác động BĐKH Đồng thời, khu vực có lồi Voọc đen má trắng phân bố với số lƣợng cá thể lớn Các khu vực cần đƣợc ƣu tiên, tập trung nỗ lực bảo tồn Các khu rừng đặc dụng khác có mức độ ƣu tiên thấp hơn, nhiên có số lƣợng lớn Voọc đen má trắng cƣ trú nhƣ KBTTN Tây yên Tử, KBTTN Du Già Đây khu vực cƣ trú tiềm tƣơng lai quần thể Voọc đen má trắng phân bố Việt Nam Trên sở đó, khu vực điểm đến hành lang đa dạng sinh học tƣơng lai nhằm thích ứng đƣợc với biến đổi khí hậu khu vực miền Bắc Việt Nam khu rừng đặc dụng có mức độ ƣu tiên bảo tồn thấp có KBTTN Na Hang, Hữu Liên Hiện nay, khu rừng đặc dụng khơng cịn ghi nhận đƣợc lồi Voọc đen má trắng cƣ trú bị ảnh hƣởng mạnh BĐKH 48 Chƣơng KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ A Kết luận - Đề tài thu thập đƣợc 27 vị trí ghi nhận đƣợc lồi Voọc đen má trắng cƣ trú khắp vùng phân bố loài Voọc quý Việt Nam - Bản đồ mơ vùng phân bố thích hợp loài Voọc đen má trắng đƣợc tạo từ liệu khí hậu liệu có mặt đƣợc thu thập từ ngồi thực tế Vùng phân bố thích hợp lồi Voọc đen má trắng tập trung phía Đơng Bắc Việt Nam Bản đồ mơ vùng phân bố lồi Voọc đen má trắng phù hợp so với mô tả vùng phân bố loài Đề tài tạo đồ mô vùng phân bố thích hợp lồi Voọc đen má trắng cho thời điểm tƣơng lai, theo kịch BĐKH khác - Dƣới ảnh hƣởng BĐKH, vùng phân bố loài Voọc đen má trắng bị thay đổi mạnh Các diện tích thích hợp với lồi Voọc đen má trắng bị giảm qua kịch bản, kịch RCP4.5 tổng diện tích giảm 13,6% năm 2050 6,21% năm 2070, Đối với kịch RCP8.5 tổng diện tích tăng khoảng 5% năm 2050 2070 Tuy nhiên hai kịch khí hậu mức độ phân bố mức cao đặc biệt khu vực thích hợp bị giảm mạnh gần nhƣ biến hoàn tồn - Ở Việt Nam, diện tích vùng cƣ trú tiềm loài Voọc đen má trắng bị thu hẹp lại có xu hƣớng dịch chuyển phía Bắc Các khu vực cƣ trú tiềm khu rừng đặc dụng bị ảnh hƣởng mạnh BĐKH gồm VQG Ba Bể, KBTTN Tây Yên Tử , KBTTN Thần Sa - Phƣợng Hoàng… Một số khu rừng đặc dụng bị tác động nhƣ KBTTN Hữu Liên, KBTTN Na Hang Mức độ ƣu tiên bảo tồn khu rừng đặc dụng có Voọc đen má trắng cƣ trú khác Các khu vực có mức độ ƣu tiên cao VQG Ba Bể, KBTTN Thần SaPhƣợng Hoàng B Tồn Do lĩnh vực nghiên cứu đề tài mới, nhƣ thời gian nghiên cứu ngắn, nên đề tài số tồn nhƣ sau: 49 Đề tài chƣa mô đƣợc vùng phân bố thích hợp lồi Voọc đen má trắng Trung Quốc Do tài liệu, báo cáo điều tra thực địa nhiều tác giả khác nhau, khu vực khác nhau, nên việc thu thập khó khăn Mặc dù, số lƣợng lớn liệu có mặt lồi Voọc Đen Má Trắng đƣợc thu thập, nhƣng chắn nhiều tài liệu, báo cáo chƣa đƣợc thu thập Đặc biệt báo cáo tài liệu nƣớc ngồi Trung Quốc Đề tài chƣa mơ vùng phân bố thích hợp đối tƣợng nghiên cứu cho kịch RCP2.6 RCP6.0 Kết vùng phân bố thích hợp cần phải đƣợc so sánh với lớp đồ thảm thực vật đồ quy hoạch sử dụng đất Đề tài chƣa đƣa nhân tố khí hậu ảnh hƣởng chủ yếu đến vùng phân bố loài Voọc Đen Má Trắng thời điểm thời điểm tƣơng lai C Kiến nghị Để đề tài đƣợc hoàn thiện hơn, dựa tồn đề tài, tác giả đƣa số kiến nghị nhƣ sau: Thứ nhất: Trong thời gian tới, đề tài thu thập thêm liệu có mặt đối tƣợng nghiên cứu, nhằm tăng xác cho đồ đƣợc mơ Thứ hai: Đề tài mô thay đổi vùng cƣ trú tiềm đối tƣợng nghiên cứu theo kịch nhƣ RCP2.6 RCP6.0 Điều giúp cho thấy rõ thay đổi vùng phân bố theo kịch khác Thứ ba: Trong thời gian tới, đề tài cần nghiên cứu, so sánh vùng phân bố thích hợp hai lồi Voọc Đen Má Trắng với đồ lớp thảm thực vật, đồ quy hoạch sử dụng đất Từ vùng phân bố thích hợp Voọc Đen Má Trắng đƣợc mơ xác Thứ tư: Đề tài nghiên cứu sâu nhân tố khí hậu ảnh hƣởng đến vùng phân bố lồi Voọc Đen Má Trắng tƣơng lai 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Khoa học Công nghệ (2007), Sách Đỏ Việt Nam - Phần Động vật, Nhà xuất Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2006), Nghị định số 32/2006/NĐCP ngày 30/3/2006 Thủ tƣớng Chính phủ quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý Đỗ Quang Huy (1997) Nghiên cứu đặc điểm khu hệ thú linh trƣởng Việt Nam - Luân văn thạc sỹ khoa học- Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Lê Đình Duy (2010): Đánh giá tình trạng quần thể voọc đen má trắng (trachypithecus francoisi) khu bảo tồn thiên nhiên thần sa - phƣợng hồng – thái ngun khóa ln tốt nghiệp – Đại Học Lâm Nghiệp Lê Hiền Hào (1973) Thú kinh tế miền Bắc Việt Nam, tập NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội Mai Sỹ Luân (2009) Tính đa dạng khu hệ thú Linh trƣởng khu bảo tồn thiên nhiên Du Già tỉnh Hà, Khoá luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp,Hà Nội Nguyễn Thị Thoa (2011): “Nghiên cứu đặc điểm phân bố tình trạng quần thể Voọc đen má trắng (Trachypithecus Francosi) Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phƣợng Hồng, tỉnh Thái Ngun” Khóa luận tốt nghiệp Đại học Nơng Lâm Thái Ngun Nhóm tác giả Vũ Tiến Thịnh, Trần Văn Dũng, Lƣu Quang Vinh, Tạ Tuyết Nga (2018): Ứng dụng phần mềm MaxEnt để đánh giá tác động biến dổi khí hậu phân bố loài vƣợn đen má vàng nam(Nomascus gabriellae) Phạm Nhật (1993) Đặc điểm hình thái, phân bố trạng lồi voọc Việt Nam Số 1- Thơng tin khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp - Đại học Lâm nghiệp 10 Phạm Nhật (2002) Thú linh trƣởng Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Phạm Nhật Đỗ Tƣớc (1996) Các loài linh trƣởng sách đỏ Việt Nam vấn đề bảo tồn Trong công trình khoa học kỹ thuật điều tra quy hoạch rừng, Viện điều tra quy hoạch rừng 1991-1995 NXB Nông nghiệp Hà Nội 12 Sách đỏ Việt Nam (2007) Phần động vật NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội 13 Trƣơng Thị Ngọc Ánh (2015): Nghiên Cứu Công Nghệ Gis Để Phân Vùng Thích Nghi Và Bảo Tồn Lồi Vọoc Thân Đen Má Trắng Ở Khu Bảo Tồn Thần Sa - Võ Nhai - Thái Nguyên khóa luận tốt nghiệp – Đại Học Thái Nguyên 14 ThS.Trần Văn Dũng (2017): Đánh giá ảnh hƣởng biến đổi khí hậu đến vùng phân bố tiềm loài chà vá chân đen (pygathrix nigripes) mơ hình hóa ổ sinh thái 15 ThS.Trần Văn Dũng (2017): Mơ hình hóa vùng phân bố thích hợp cho lồi chà vá chân nâu (pygathrix nemaeus) Tiếng Anh 16 Christopher J Raxworthy, Colleen m Ingram, Nirhy Rabibisoa, and Richard g Pearson (2007), Application of Ecological niche Modeling for species Delimitation: A review and empirical evaluation suing day Geckos (Phelsuma from Madagascar, Society of Systematic Biologists, DOI: 0.1080/10635150701775111 17 Christopher J Raxworthy, Colleen m Ingram, Nirhy Rabibisoa, and Richard g Pearson (2007), Application of Ecological niche Modeling for species Delimitation: A review and empirical evaluation suing day Geckos (Phelsuma from Madagascar, Society of Systematic Biologists, DOI: 10.1080/10635150701775111 18 Cory Merow, Matthew J Smith and John A Silander, Jr, (2013), A practical guide to MaxEnt for modeling species’ distributions: what it does, and why inputs and settings matter, Ecography 36: 1058–1069, 2013 doi: 10.1111/j.1600-0587.2013.07872.x 19 Dan L.Warren and Stephanie N.Seifert (2011), Ecological niche modeling in Maxent: the importance of model complexity and the performance of model selection criteria Ecological Application, 21(2) pp.335-342 20 Heikinnen, R.K., M Luoto, R Virkkala, R.G Pearson, and J-H Körber (2007), Biotic interactions improve prediction of boreal bird distributions at macro-scales Global Ecology and Biogeography, 16, 754-763 21 Hirzel, A.H., Hausser, J., Chessel, D., Perrin, N (2002), Ecological niche factor analysis: how to compute habitat-suitability maps without absence data, Ecology 87, 2027–2036 22 Pearson, R.G, (2008), Species’ Distribution Modeling for Conservation Educators and Practitioners, Synthesis, American Museum of Natural History Available at http://ncep.amnh.org 23 Phillips, S.J., R.P Anderson, and R.E Schapire (2006), Maximum entropy modeling of species geographic distributions, Ecological Modeling 190,231-259 24 Vu Van Manh, Thach Mai Hoang, Pham Thanh Van (2010), Using environmental niche model to study the distribution of Tonkin snub – nosed monkey (Rhinopithecus avunculus) in the Northeastern Vietnam under some climate change scenarios, EnvironInfo 2010(Cologne/Bonn), Integration of Environmental Information in Europe PHỤC LỤC Phục lục 01: Danh sách tọa độ ghi nhận đƣợc Voọc đen má trắng cƣ trú Tọa độ Địa điểm Nguồn tài liệu KBTTN Thần Sa Trƣơng Thị - Phƣợng Hoàng Ngọc Ánh KBTTN Thần Sa Trƣơng Thị - Phƣợng Hoàng Ngọc Ánh KBTTN Thần Sa Trƣơng Thị - Phƣợng Hoàng Ngọc Ánh KBTTN Thần Sa Trƣơng Thị - Phƣợng Hoàng Ngọc Ánh KBTTN Thần Sa Trƣơng Thị - Phƣợng Hoàng Ngọc Ánh KBTTN Thần Sa Trƣơng Thị - Phƣợng Hoàng Ngọc Ánh KBTTN Na Thanh Mai Hang Hoang.et al STT Loài T.francoisi 105.88 21.80 T.francoisi 105.90 21.82 T.francoisi 105.93 21.85 T.francoisi 105.96 21.81 T.francoisi 105.97 21.81 T.francoi 105.99 21.83 T.francoisi 105.23 22.63 T.francoisi 106.56 21.51 Lạng sơn T.francoisi 106.53 21.29 Bắc Giang 10 T.francoisi 106.01 22.18 Bắc Giang 11 T.francoisi 105.13 22.90 KBTTN Du Già 12 T.francoisi 105.16 22.91 KBTTN Du Già 13 T.francoisi 105.13 22.89 KBTTN Du Già X Y KBTTN Hữu Liên KBNTN Tây Yên Tử KBTTN Tây Yên Tử Nguyễn Xuân Đặng et al Nguyễn Xuân Đặng et al Nguyễn Xuân Đặng et al Năm công bố 2015 2015 2015 2015 2015 2015 2012 2010 2010 2010 2014 2014 2014 14 T.francoisi 105.61 22.41 VQG Ba Bể Đồng Thanh Hải 2010 15 T.francoisi 105.96 21.81 VQG Ba Bể Đồng Thanh Hải 2009 16 T.francoisi 105.63 22.39 VQG Ba Bể Đồng Thanh Hải 2009 T.francoisi 105.63 22.39 VQG Ba Bể Đồng Thanh Hải 2009 18 T.francoisi 105.62 22.39 VQG Ba Bể Đồng Thanh Hải 2009 19 T.francoisi 105.59 22.40 VQG Ba Bể Đồng Thanh Hải 2009 20 T.francoisi 105.62 22.39 VQG Ba Bể Đồng Thanh Hải 2009 21 T.francoisi 105.59 22.45 22 T.francoisi 105.91 21.79 23 T.francoisi 105.99 21.86 24 T.francoisi 105.97 25 T.francoisi 105.89 21.80 26 T.francoisi 105.97 21.83 27 T.francoisi 105.90 21.79 1.83 KBTTN Thần Sa - Phƣợng Hoàng KBTTN Thần Sa - Phƣợng Hoàng KBTTN Thần Sa - Phƣợng Hoàng KBTTN Thần Sa - Phƣợng Hoàng KBTTN Thần Sa - Phƣợng Hoàng KBTTN Thần Sa - Phƣợng Hoàng KBTTN Thần Sa - Phƣợng Hồng Lê đình Duy 2010 Lê đình Duy 2010 Lê đình Duy 2010 Lê đình Duy 2010 Lê đình Duy 2010 Lê đình Duy 2010 Lê đình Duy 2010 Phục lục 02: Một số biến mơi trƣờng ảnh hƣởng đến mơ hình phân bố lồi Voọc đen má trắng ... thay đổi vùng phân bố thích hợp lồi Voọc đen má trắng theo kịch biến đổi khí hậu a) Đánh giá vùng phân bố thích hợp loài Voọc đen má trắng theo kịch biến đổi khí hậu Để đánh giá đƣợc thay đổi. .. tốt nghiệp : ? ?Ứng dụng phần mềm MaxEnt đánh giá ảnh hƣởng biến đổi khí hậu đến phân bố lồi Voọc đen má trắng (Trachypithecus francoisi Pousargues, 1898) ” Đề tài thực từ tháng 01 đến tháng 05 năm... sâu ảnh hƣởng BĐKH đến phân bố chúng nhƣ thay đổi vùng phân bố tƣơng lai Xuất phát từ lý tiến hành nghiên cứu đề tài : Ứng dụng phần mềm MaxEnt đánh giá ảnh hƣởng biến đổi khí hậu đến phân bố loài

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Nguyễn Thị Thoa (2011): “Nghiên cứu đặc điểm phân bố và tình trạng quần thể Voọc đen má trắng (Trachypithecus Francosi) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phƣợng Hoàng, tỉnh Thái Nguyên”. Khóa luận tốt nghiệp Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm phân bố và tình trạng quần thể Voọc đen má trắng ("Trachypithecus Francosi") tại Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phƣợng Hoàng, tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Nguyễn Thị Thoa
Năm: 2011
14. ThS.Trần Văn Dũng (2017): Đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến vùng phân bố tiềm năng của loài chà vá chân đen (pygathrix nigripes) bằng mô hình hóa ổ sinh thái Sách, tạp chí
Tiêu đề: pygathrix nigripes
Tác giả: ThS.Trần Văn Dũng
Năm: 2017
15. ThS.Trần Văn Dũng (2017): Mô hình hóa vùng phân bố thích hợp cho loài chà vá chân nâu (pygathrix nemaeus).Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: pygathrix nemaeus
Tác giả: ThS.Trần Văn Dũng
Năm: 2017
20. Heikinnen, R.K., M. Luoto, R. Virkkala, R.G. Pearson, and J-H. Kửrber (2007), Biotic interactions improve prediction of boreal bird distributions at macro-scales. Global Ecology and Biogeography, 16, 754-763 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biotic interactions improve prediction of boreal bird distributions at macro-scales
Tác giả: Heikinnen, R.K., M. Luoto, R. Virkkala, R.G. Pearson, and J-H. Kửrber
Năm: 2007
22. Pearson, R.G, (2008), Species’ Distribution Modeling for Conservation Educators and Practitioners, Synthesis, American Museum of Natural History. Available at http://ncep.amnh.org Link
1. Bộ Khoa học và Công nghệ (2007), Sách Đỏ Việt Nam - Phần Động vật, Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội Khác
2. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2006), Nghị định số 32/2006/NĐ- CP ngày 30/3/2006 của Thủ tướng Chính phủ về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý hiếm Khác
3. Đỗ Quang Huy (1997). Nghiên cứu đặc điểm khu hệ thú linh trưởng Việt Nam - Luân văn thạc sỹ khoa học- Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Khác
4. Lê Đình Duy (2010): Đánh giá tình trạng quần thể voọc đen má trắng (trachypithecus francoisi) ở khu bảo tồn thiên nhiên thần sa - phƣợng hoàng – thái nguyên khóa luân tốt nghiệp – Đại Học Lâm Nghiệp Khác
5. Lê Hiền Hào (1973). Thú kinh tế miền Bắc Việt Nam, tập 1. NXB khoa học và kỹ thuật. Hà Nội Khác
6. Mai Sỹ Luân (2009). Tính đa dạng khu hệ thú Linh trưởng tại khu bảo tồn thiên nhiên Du Già tỉnh Hà, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp,Hà Nội Khác
8. Nhóm tác giả Vũ Tiến Thịnh, Trần Văn Dũng, Lưu Quang Vinh, Tạ Tuyết Nga (2018): Ứng dụng phần mềm MaxEnt để đánh giá tác động của biến dổi khí hậu về phân bố của loài vƣợn đen má vàng nam(Nomascus gabriellae) Khác
9. Phạm Nhật (1993). Đặc điểm hình thái, phân bố và hiện trạng các loài voọc ở Việt Nam. Số 1- Thông tin khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp - Đại học Lâm nghiệp Khác
11. Phạm Nhật và Đỗ Tước (1996). Các loài linh trưởng trong sách đỏ Việt Nam và vấn đề bảo tồn. Trong công trình khoa học kỹ thuật điều tra quy hoạch rừng, Viện điều tra quy hoạch rừng 1991-1995. NXB Nông nghiệp.Hà Nội Khác
13. Trương Thị Ngọc Ánh (2015): Nghiên Cứu Công Nghệ Gis Để Phân Vùng Thích Nghi Và Bảo Tồn Loài Vọoc Thân Đen Má Trắng Ở Khu Bảo Tồn Thần Sa - Võ Nhai - Thái Nguyên khóa luận tốt nghiệp – Đại Học Thái Nguyên Khác
16. Christopher J. Raxworthy, Colleen m. Ingram, Nirhy Rabibisoa, and Richard g. Pearson (2007), Application of Ecological niche Modeling for species Delimitation: A review and empirical evaluation suing day Geckos (Phelsuma from Madagascar, Society of Systematic Biologists, DOI: 0.1080/10635150701775111 Khác
17. Christopher J. Raxworthy, Colleen m. Ingram, Nirhy Rabibisoa, and Richard g. Pearson (2007), Application of Ecological niche Modeling for species Delimitation: A review and empirical evaluation suing day Geckos (Phelsuma from Madagascar, Society of Systematic Biologists, DOI: 10.1080/10635150701775111 Khác
18. Cory Merow, Matthew J. Smith and John A. Silander, Jr, (2013), A practical guide to MaxEnt for modeling species’ distributions: what it does, and why inputs and settings matter, Ecography 36: 1058–1069, 2013. doi: 10.1111/j.1600-0587.2013.07872.x Khác
19. Dan L.Warren and Stephanie N.Seifert (2011), Ecological niche modeling in Maxent: the importance of model complexity and the performance of model selection criteria. Ecological Application, 21(2) pp.335-342 Khác
21. Hirzel, A.H., Hausser, J., Chessel, D., Perrin, N. (2002), Ecological niche factor analysis: how to compute habitat-suitability maps without absence data, Ecology 87, 2027–2036 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w