1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô hình hóa vùng phân bố của loài vượn đen má vàng phía nam nomascus gabriellae thomas 1909 phục vụ công tác bảo tồn

53 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 2,24 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Đề tài kết nghiên cứu mơ hóa vùng phân bố thích hợp lồi Vƣợn má vàng phía nam Nhân dịp hồn thành luận văn, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, thầy cô giáo Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng tạo điều kiện giúp đỡ tác giả thực đề tài Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ths Trần Văn Dũng, ngƣời Thầy trực tiếp, tận tình hƣớng dẫn, bảo, giúp đỡ tác giả chuyên môn kinh nghiệm nghiên cứu thu thập tài liệu suốt trình thực luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến tất bạn bè, ngƣời thân đồng nghiệp giúp đỡ tác giả vật chất lẫn tinh thần q trình thực đề tài Đó nguồn cổ vũ lớn lao tác giả Mặc dù tác giả nỗ lực làm việc, nhƣng thời gian thực đề tài nhiều hạn chế, khối lƣợng nghiên cứu lớn, nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến xây dựng nhà khoa học, bạn bè, đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Thành Long i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii KÝ HIỆU GHI TẮT TRONG ĐỀ TÀI iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Họ Vƣợn (Hylobatidae) 1.2 Mơ hình ổ sinh thái 10 1.3 Phần mềm MaxEnt 13 Chƣơng MỤC TIÊU - NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Mục tiêu 14 2.1.1 Mục tiêu chung 14 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 14 2.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 14 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 14 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 14 2.3 Nội dung nghiên cứu 14 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 2.4.1 Cách tiếp cận 14 2.4.2 Thu thập, kế thừa tài liệu 15 2.4.3 Dữ liệu môi trƣờng 15 2.4.4 Xử lý số liệu 19 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 22 3.1 Điều kiện tự nhiên Việt Nam 22 3.1.1 Khu vực Tây Nguyên 25 3.1.2 Khu vực Đông Nam Bộ 26 ii 3.2 Điều kiện tự nhiên Campuchia 27 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Đánh giá tính xác mơ hình 30 4.2 Mơ vùng phân bố thích hợp lồi VMVPN 31 4.2.1 Vùng phân bố vùng thích hợp lồi VMVPN 31 4.2.2 Diện tích vùng phân bố thích hợp loài VMVPN 32 4.3 Các yếu tố mơi trƣờng ảnh hƣởng đến mơ hình vùng phân bố lồi Vƣợn đen má vàng phía nam 33 4.4 Vùng phân bố loài VMVPN số khu rừng đặc dụng Việt Nam 35 Kết luận 39 Tồn 39 Khuyến nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii KÝ HIỆU GHI TẮT TRONG ĐỀ TÀI Viết tắt Viết đầy đủ AUC Vùng diện tích dƣới đƣờng cong BĐKH Biến đổi khí hậu the Curve BTTN Bảo tồn thiên nhiên CR Cực kì nguy cấp ENMs Mơ hình ổ sinh thái KBT Khu bảo tồn KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên LSNG Lâm sản gỗ NĐ - CP Nghị định – Chính phủ NDVI Chỉ số thực vật MaxEnt Maximum Entropy IB Nghiêm cấm khai thác sử dụng IPCC Intergovernmental Panel on Climate IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới Change VMVPN Vƣợn má vàng phía nam VQG Vƣờn quốc gia iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Một số mơ hình ổ sinh thái phổ biến loại liệu sử dụng 12 Bảng 2.1: Các biến khí hậu đƣợc sử dụng 17 Bảng 2.2: Các thang phân chia mức độ thích hợp vùng phân bố 21 Bảng 3.1: Thông tin rừng đặc dụng vùng Tây Nguyên 25 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Phân bố lồi Vƣợn thuộc giống Nomascus Hình 1.2: Vƣợn má vàng phía nam Hình 1.3: Ví dụ mơ hình phân bố tiềm lồi dựa điều kiện khí hậu liệu phân bố thực tế loài 11 Hình 2.1: Tọa độ điểm có mặt lồi chuẩn bị cho phần mềm MaxEnt 19 Hình 2.2: Giao diện phần mềm MaxEnt 20 Hình 3.1: Hệ thống khu RĐD Việt Nam 24 Hình 3.2: Các khu bảo tồn Campuchia 29 Hình 4.1: Biểu đồ diện tích dƣới đƣờng cong (AUC) mơ hình MaxEnt cho lồi Vƣợn đen má vàng phía nam 30 Hình 4.2: Bản đồ vùng phân bố thích hợp lồi VMVPN 31 Hình 4.3: Biểu đồ diện tích vùng phân bố thích hợp lồi Vƣợn má vàng phía nam 32 Hình 4.4: Mức độ tham gia biến môi trƣờng 34 Hình 4.5: Ảnh hƣởng thảm phủ thực vật đến lồi VMVPN 35 Hình 4.6: Bản đồ vùng phân bố loài VMVPN số khu rừng đặc dụng Việt Nam 36 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Trong kỷ 21, Việt Nam nói riêng đặc biệt khu vực Đơng Nam Á nói chung điểm nóng việc buôn bán, săn bắt trái phép làm suy thoái sinh cảnh (khai thác gỗ trái phép, cháy rừng, khai thác LSNG, chăn thả gia súc, ).Điều làm tác động mạnh mẽ đến loài động vật hoang dã ngồi tự nhiên, có lồi linh trƣởng Mơ hình hóa vùng phân bố (ENMs) phƣơng pháp đánh giá điều kiện thích hợp cho lồi định mơ hình ngày phổ biến nghiên cứu bảo tồn ENMs sử dụng mối quan hệ điểm có mặt vắng mặt biến mơi trƣờng để dự đốn khu vực nơi mà lồi tồn ENMs giúp xác định sinh cảnh, khu vực thích hợp cho lồi sinh sống (Pearson., 2008; Peterson cs., 2007) Ngồi ra, ENMs cịn hỗ trợ đánh giá thay đổi vùng phân bố loài khoảng thời gian định dựa kịch thay đổi điều kiện môi trƣờng (Raxworthy cs., 2007) Việt Nam quốc gia có tính đa dạng cao Khu hệ Linh trƣởng Theo phân loại Groves (2001; 2004), thú Linh trƣởng Việt Nam gồm 24 loài phân loài, thuộc 03 họ là: họ Cu li (Loridae), họ Khỉ (Cercopithecidae) họ Vƣợn (Hylobatidae) Ngoài đa dạng vệ loài, Việt Nam quốc gia có số lồi Linh trƣởng đặc hữu cao giới, ngoại trừ vài quốc gia có đa dạng mức độ đặc hữu cao cách đặc biệt nhƣ: Brazil, Indonesia Madagasca Nomascus gabriellae đƣợc cho có khu phân bố tồn cầu bao gồm phía tây Cam-pu-chia, miền nam Việt Nam Tại Việt Nam, ghi nhận xa phía bắc lồi N gabriellae khu bảo tồn thiên nhiên A Yun Pa (Văn Ngọc Thịnh cs., 2010) Nó bị chia cắt khỏi lồi N annamensis phía bắc sơng Ba chảy xun qua tỉnh Gia Lai Phú Yên khoảng 13°0013°10 vĩ độ Bắc Về phía nam, khu phân bố loài mở rộng đến 1101’39-1103’15 vĩ độ Bắc, khu bảo tồn thiên nhiên Núi Ông Vƣợn đen má vàng (Nomascus gabriellae) đƣợc đánh giá sách đỏ Việt Nam mức Nguy cấp (EN).Đặc biệt, chúng loài đƣợc pháp luật bảo vệ thông qua nghị định 32/2016 phủ Việt Nam.Hiện N gabriellae lồi vƣợn phổ biến Việt Nam có nguy tuyệt chủng nhất.Tuy nhiên, hiểu biết lồi Vƣợn đen má vàng cịn hạn chế, đặc biệt vùng phân bố chúng Do vậy, để tập trung trả lời câu hỏi trên, luận văn sử dụng mơ hình ổ sinh thái để nghiên cứu đề tài “Mơ hình hóa vùng phân bố lồi Vƣợn đen má vàng phía nam (Nomascus gabriellae Thomas, 1909) phục vụ công tác bảo tồn” Đồng thời, sở để thực nỗ lực việc nghiên cứu bảo tồn loài linh trƣởng quý Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Họ Vƣợn (Hylobatidae) Họ Vƣợn bao gồm loài thú cỡ nhỏ cỡ trung bình (chiều dài thể từ 38-65cm), khơng có đuôi, tay dài đầu gối Bộ lông cá thể đực màu đen, cá thể có màu vàng tƣơi vàng nhạt (Nguyễn Xuân Đặng Lê Xuân Cảnh, 2009) Tất loài Vƣợn phát tiếng hót lớn vào buổi sáng sớm Tiếng hót Vƣợn mang đặc trƣng giới (đực cái).Ở hầu hết loài, cặp đực thƣờng phối hợp tiếng hót với Chức chủ yếu tiếng hót để xác lập vùng lãnh thổ mình, thu hút bạn tình trì mối quan hệ gia đình (Nguyễn Xuân Đặng Lê Xuân Cảnh, 2009) Các nghiên cứu trƣớc phân loại Vƣợn chia thành hai nhóm: Symphalangus Hylobates Sự khác dễ nhận thấy nhóm Symphalangus nặng chúng có giọng hót sâu hơn, có bao cổ họng bên ngồi màng chân ngón Hiện nghiên cứu di truyền học, đặc điểm giải phẫu xƣơng sọ âm phân họ Vƣợn thành giống Symphalangus có nhiễm sắc thể 2n = 50, giống Nomascus có nhiễm sắc thể 2n = 52 giống Bunopithecus có 2n = 38 giống Hylobates có 2n = 44 (Geissmann cs., 2000) Thú họ Vƣợn phân bố hầu khắp khu rừng nhiệt đới Đông Nam Á Ở Việt Nam, có giống giống Vƣợn mào (Nomascus).Vƣợn mào nặng khoảng 7-8kg.Vƣợn đực có đen, đỉnh đầu có chóp lơng nhọn, cao (mào).Dƣơng vật có mấu xƣơng dài (8-12mm) thƣờng có mấu đầu.Vƣợn màu vàng tƣơi vàng nhạt, đỉnh đầu có đám lơng đen.Lông đỉnh đầu mọc thẳng đứng nhƣng không tạo thành mào Con non sinh, đực có màu vàng sáng, gần giống với màu lông Vƣợn trƣởng thành Đến năm tuổi sang năm tuổi thứ 2, lông chuyển sang màu đen giống lông vƣợn đực trƣởng thành Riêng Vƣợn mang lông đen chuẩn bị trƣờng thành sinh dục (5-8 tuổi) đổi sang màu vàng đặc trƣng Vƣợn trƣởng thành (Nguyễn Xuân Đặng Lê Xuân Cảnh, 2009) Cũng giống nhƣ theo phân loại học thú Linh trƣởng, tác giả khác đƣa quan điểm khác số lƣợng loài thuộc giống Nomascus Theo Thomas Geissmann cs (2000), giống Nomascus bao gồm loài: Vƣợn đen (chƣa định tên) (Nomascus sp cf nasutus) Vƣợn đen tuyền (Nomascus concolor) Vƣợn má trắng (N leucogenys leucogenys) Vƣợn má trắng siki (N l siki) Vƣợn má vàng (N gabriellae) Theo Văn Ngọc Thịnh cs (2010) Việt Nam có loài thuộc giống Nomascus đƣợc liệt kê gồm: Tên Việt Nam Vƣợn đen tuyền/ Vƣợn đen tuyền tây bắc Vƣợn đen cao vít/ Vƣợn đen tuyền đơng bắc Tên Khoa học Nomascus concolor Nomascus nasutus Vƣợn đen má trắng Nomascus leucogenys Vƣợn siki Nomascus siki Vƣợn má vàng phía bắc/ Vƣợn trƣờng sơn Vƣợn má vàng phía nam Nomascus annamensis Nomascus gabriellae  Vùng phân bố giống Nomascus Các loài Vƣợn phân bố khắp khu vực rừng mƣa nhiệt đới Đông Nam Á, loài Vƣợn mào (giống Nomascus) phân bố Đơng Dƣơng phía Nam Trung Quốc.Cịn phía Tây sơng Mekong lại vùng phân bố nhánh khác thuộc giống Hylobates Tổng diện tích vùng phân bố thích hợp lồi VMVPN 23.062,45 km2, khu vực thích hợp thấp chiếm diện tích lớn 12.828,16 km2 (chiếm 56% tổng diện tích thích hợp).Khu vực thích hợp có diện tích 7.047,08 km2 (chiếm 30% tổng diện tích thích hợp), khu vực thích hợp cao có diện tích nhỏ 3.187,2 km2 (khoảng 14% tổng diện tích thích hợp) Diện tích vùng phân bố thích hợp ranh giới khu rừng đặc dụng Việt Nam hẹp, tổng diện tích 2.753,57 km2 (chiếm 12% tổng diện tích thích hợp).Tuy nhiên, khu rừng đặc dụng mức độ thích hợp cao lại chiếm tỷ lệ phần trăm cao (chiếm 36% so với tổng diện tích thích hợp khu rừng đặc dụng) Tiếp theo khu vực thích hợp thấp có diện tích 942,52 km (chiếm 34% tổng diện tích thích hợp khu rừng đặc dụng), nhỏ diện tích khu vực rừng đặc dụng có mức thích hợp trung bình 822,54 km2 tƣơng đƣơng chiếm 30% so với tổng diện tích thích hợp khu rừng đặc dụng Từ kết cho thấy diện tích theo mức độ phân bố thích hợp loài VMVPN khu rừng đặc dụng chênh lệch khơng cao Diện tích vùng phân bố thích hợp loài VMVPN Campuchia 4.511,64 km2 (chiếm 20% so với tổng diện tích vùng phân bố thích hợp).Tại Campuchia diện tích khu vực có mức độ thích hợp thấp trung bình gần Diện tích khu vực có mức độ thích hợp thấp chiếm 39% tổng diện tích thích hợp lồi VMVPN Campuchia, diện tích khu vực có mức độ thích hợp trung bình chiếm 40% tổng diện tích thích hợp Campuchia, cịn lại diện tích khu vực thích hợp cao chiếm 21% 4.3 Các yếu tố môi trƣờng ảnh hƣởng đến mơ hình vùng phân bố lồi Vƣợn đen má vàng phía nam Khi tạo đồ phân bố thích hợp cho lồi mơ hình cho biết mức độ tham gia biến môi trƣờng 33 Biến môi trƣờng Phần trăm Tầm quan tham gia trọng BIO4 Biến động nhiệt độ theo mùa 32.5 14.9 BIO3 Sự đẳng nhiệt 14.2 1.9 BIO2 Biên độ nhiệt trung bình 11.4 9.5 NDVI Chỉ số thực vật 8.9 7.6 BIO1 Nhiệt độ trung bình năm 8.5 15.7 LCTYPE Thảm thực vật 8.1 13 BIO7 Sự chênh lệch nhiệt độ năm 7.4 26.6 Lƣợng mƣa năm 6.9 3.4 E Độ che phủ 0.6 1.2 BIO15 Biến động lƣợng mƣa theo mùa 0.6 BIO18 Lƣợng mƣa quý khô hạn 0.5 0.9 ELEVATION Độ cao 0.4 2.7 SLOPE Độ dốc 0.1 BIO19 Lƣợng mƣa quý lạnh 0.3 ASPECT Hƣớng dốc 0 BIO14 Lƣợng mƣa tháng khơ 0 BIO12 PERCENT_TRE Hình 4.4: Mức độ tham gia biến môi trƣờng Trong đó, biến biến động nhiệt độ theo mùa (bio4) có mức ảnh hƣởng cao với 32,5%, sau biến đẳng nhiệt (bio3) với mức ảnh hƣởng 14,2%, tiếp biến biên độ nhiệt trung bình (bio2) có mức ảnh hƣởng 11,4% Các biến số thực vật, nhiệt độ trung bình năm, chênh lệch nhiệt độ năm , lƣợng mƣa năm có mức ảnh hƣởng tƣơng đƣơng 34 lần lƣợt 8,9%; 8.5%; 8,1%; 7,4%; 6,9% Các biến cịn lại tham có mức độ tham gia vào mơ hình nhỏ có biến mơi trƣờng có mức độ tham gia nhƣ biến độ dốc, lƣợng mƣa quý lạnh nhất, lƣợng mƣa tháng khơ Hình 4.5: Ảnh hƣởng thảm phủ thực vật đến lồi VMVPN Kết mơ hình cho thấy yếu tố ảnh hƣởng chủ yếu đến vùng phân bố loài VMVPN rừng rộng vùng đất ngập nƣớc vĩnh cửu.Thảm thực vật nguồn thức ăn trực tiếp gián tiếp, nơi ở, nơi sống lồi Vƣợn Nếu thảm thực vật thay đổi chúng giảm số lƣợng cá thể Các đƣờng cong phản hồi (Response curves) phản ánh thích hợp biến mơi trƣờng đến dự đốn vùng phân bố thích hợp lồi vƣợn Đối với biến khí hậu kết thể vùng phân bố loài vƣợn tập trung khu vực có lƣợng mƣa trung bình năm từ 2100 – 2400mm, nhiệt độ trung bình năm 23 – 250C (Phụ lục1 ) 4.4 Vùng phân bố loài VMVPN số khu rừng đặc dụng Việt Nam Đề tài lựa chọn đánh giá dựa diện tích khu rừng đặc dụng có phân bố lồi VMVPN Việt Nam (hình 4.6).Ngồi ra, KBT cịn có ý nghĩa cao cho bảo tồn lồi VMVPN (Rawson cs, 2011).Tổng diện tích khu vực khoảng 4.370km2 35 Hình 4.6: Bản đồ vùng phân bố loài VMVPN số khu rừng đặc dụng Việt Nam Bản đồ mô vùng phân bố thích hợp lồi VMVPN ranh giới rừng đặc dụng có diện tích hẹp Tại VQG Bù Gia Mập, VQG Cát Tiên có mức phân bố thích hợp cao, VQG có vị trí ghi nhận loài lớn Ngoài ra, VQG khác nhƣ Nam Nung, Chƣ Yang Sin, Bi Dup – Núi Bà khu rừng đặc dụng có mức độ thích hợp cao, tiềm loài VMVPN 36 Mặc dù nghiên cứu sử dụng biến liên quan đến sinh khí hậu, biến liên quan đến thảm thực vật địa hình khơng đƣợc sử dụng Chính vậy, đồ phân bố tiềm loài VMVPN có diện tích thu hẹp có nhiều vùng bị phân mảnh Đồng thời, mơ hình phân chia khu vực có mức độ thích hợp khác Các khu vực cịn có quần thể lớn VMVPN phân bố nhƣ VQG Cát Tiên, VQG Bù Gia Mập, VQG Chƣ Yang Sin, KBTTN Nam Nung… khu vực có yếu tố sinh thái thích hợp với lồi Vƣợn Đồng thời, khu vực bảo tồn Vƣợn quan trọng Việt Nam Tại Vƣờn quốc gia Cát Tiên cảnh quan bao gồm lâm trƣờng quốc doanh phần khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Nai có mặt quần thể lớn vƣợn N gabriellae, nhìn chung ổn định, Vƣờn quốc gia Cát Tiên Vƣờn quốc gia nơi an toàn Việt Nam lực bảo tồn đa dạng sinh học nhờ đem lại cho lồi địa điểm quan trọng để bảo tồn dài hạn Một quần thể lớn khác loài sinh sống Vƣờn quốc gia Bù Gia Mập khu rừng xung quanh Với hai quần thể lớn Việt Nam này, hai khu vực đƣợc xem có ý nghĩa to lớn tầm quốc gia quốc tế việc bảo tồn Vƣợn đen má vàng, Rawson cs, (2011) Qua tiêu chí đánh giá mức độ ƣu tiên bảo tồn cho khu rừng đặc dụng cịn có lồi VMVPN phân bố, thấy khu vực khác có mức độ ƣu tiên khác Các khu vực có mức độ ƣu tiên bảo tồn cao VQG Bidoup – Núi Bà, phân khu Cát Lộc VQG Cát Tiên, KBTTNVH Đồng Nai, VQG Bù Gia Mập… khu vực có quần thể VMVPN lớn Các khu vực có địa hình phức tạp, nhiều núi cao, điều kiện khí hậu thay đổi Các khu vực có mức ƣu tiên bảo tồn loài VMVPN thấp gồmVQG Chƣ Yang Sin, KBTTN Tà Đùng, KBTTN Nam Nung, VQG Phƣớc Bình, Đề xuất biện pháp để bảo tồn VMVPN xây dựng hành lang đa dạng sinh học Từ mơ hình vùng phân bố thích hợp loài VMVPN cho 37 thấy cần hệ thống hành lang đa dạng sinh học Đông Nam Bộ - Tây Nguyên (Việt Nam) để kết nối khu vực vùng Đông Nam Bộ khu vực phía Nam Tây Nguyên Nếu hệ thống hành lang đƣợc thiết lập, tạo không gian di chuyển mở rộng vùng sống cho loài động vật, đặc biệt loài thú lớn từ khu vực VQG Cát Tiên lên khu vực cao có nhiệt độ thấp từ 2-4oC nhƣ KBTTN Tà Đùng phức hợp rừng tự nhiên VQG Chƣ Yang Sin Bidoup VQG Bi Dup (Vũ Tiến Thịnh, 2014) Các khu vực tiềm thích hợp với loài VMVPN khu vực biên giới Việt Nam – Campuchia tỉnh Đắk Nông Mondulkiri 38 KẾT LUẬN – T N T I – KHUYẾN NGH Kết luận Đề tài mô đƣợc vùng phân bố thích hợp lồi VMVPN chủ yếu tập trung tỉnh Bình Phƣớc, Lâm Đồng, Đắk Nơng, Đắk Lắk tỉnh Mondulkiri (Campuchia) Nhân tố môi trƣờng ảnh hƣởng đến vùng phân bố thích hợp lồi VMVPN biến biến động nhiệt độ theo mùa (bio4) có mức ảnh hƣởng cao Loài vƣợn tập trung khu vực có lƣợng mƣa trung bình năm từ 2100 – 2400mm, nhiệt độ trung bình năm 23 – 250C Các khu vực có mức độ ƣu tiên bảo tồn cao VQG Bidoup – Núi Bà, phân khu Cát Lộc VQG Cát Tiên, KBTTNVH Đồng Nai, VQG Bù Gia Mập Tồn Do thời gian nghiên cứu ngắn nên đề tài số tồn nhƣ sau: Các tài liệu, báo cáo điều tra thực địa nhiều tác giả khác nhau, thời gian, khu vực khác nên việc thu thập cịn khó khăn chƣa đầy đủ Kết vùng phân bố thích hợp cần phải so sánh với lớp đồ thảm thực vật đồ quy hoạch sử dụng đất để mô vùng phân bố thích hợp cho lồi xác Do đặc điểm sinh thái khu vực khác nên thích nghi lồi khác Khuyến nghị Cần tiếp tục thu thập liệu có mặt lồi Vƣợn má vàng phía nam để đánh giá vùng phân bố thích hợp lồi đƣợc xác Cần nghiên cứu, so sánh với lớp đồ thảm thực vật đồ quy hoạch sử dụng đất để mơ vùng phân bố thích hợp cho lồi xác Cần tiếp tục nghiên cứu sâu nhân tố khí hậu ảnh hƣởng đến phân bố loài để đƣa đƣợc nhân tố ảnh hƣởng chủ yếu 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Đỗ Quang Huy, Nguyễn Hoàng Nghĩa, Đồng Thanh Hải Nguyễn Đắc Mạnh (2009), Đa dạng sinh học (Giáo trình Đại học Lâm Nghiệp), NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Đồng Thanh Hải, Đỗ Quang Huy, Vũ Tiến Thịnh, Nguyễn Văn Huy, Bùi Hùng Trịnh, Nguyễn Trong Toan, Phạm Ngọc Diệp (2011), Đánh giá đa dạng sinh học Khu BTTN Nam Nung, tỉnh Đak Nông Báo cáo kỹ thuật trƣờng Đại học Lâm nghiệp Khu BTTN Nam Nung Geissmann T, Nguyễn Xuân Đặng, Nicolas Lormee Frank Momberg (2000), Tình trạng bảo tồn linh trưởng Việt Nam – đánh giá tổng quan năm 2000 (phần 1: lồi Vượn), Chƣơng trình Đơng Dƣơng, Hà Nội Nguyễn Xuân Đặng Lê Xuân Cảnh (2009), Phân loại học lớp thú (Mammalia) đặc điểm khu hệ thú hoang dã Việt Nam, Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Trần Văn Bằng Hoàng Minh Đức, Ghi nhận ban đầu khu linh trƣởng khu đề xuất bảo tồn A Yun Pa, Gia Lai, Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 6) Tài liệu nƣớc Christopher J Raxworthy, Colleen m Ingram, Nirhy Rabibisoa, and Richard g Pearson (2007), Application of Ecological niche Modeling for species Delimitation: A review and empirical evaluation suing day Geckos (Phelsuma from Madagascar, Society of Systematic Biologists, DOI: 10.1080/10635150701775111 Kumar S and Stohlgren T J., 2009 Maxent modeling for predicting suitable habitat for threatened and endangered tree Canacomyrica monticola in New Caledonia.Journal of Ecology and Natural Environment Vol 1(4), pp 094098, July, 2009 Available online at http://www.academicjournals.org/JENE Meyer, A L.S., Pie, M R and Passos, F C 2014 Assessing the exposure of lion tamarins (Leontopithecus spp.) to future climate change Am J Primatol., 76: 551–562 doi: 10.1002/ajp.22247 Nazeri M, Jusoff K, Madani N, Mahmud AR, Bahman AR, cộng sự., 2012 Predictive Modeling and Mapping of Malayan Sun Bear (Helarctos malayanus) Distribution Using Maximum Entropy PLoS ONE 7(10): e48104 doi:10.1371/journal.pone.0048104 10 Estrada, A., Garber, P A., Rylands, A B., Roos, C., Fernandez-Duque, E., Di Fiore, A., … Li, B., 2017 Impending extinction crisis of the world’s primates: Why primates matter Science Advances, 3(1), e1600946 http://doi.org/10.1126/sciadv.1600946 11 Gouveia, S F., Souza-Alves, J P., Rattis, L., Dobrovolski, R., Jerusalinsky, L., Beltrão-Mendes, R and Ferrari, S F., 2016 Climate and land use changes will degrade the configuration of the landscape for titi monkeys in eastern Brazil Glob Change Biol, 22: 2003–2012 doi:10.1111/gcb.13162 12 Gouveia, S F., Souza-Alves, J P., Rattis, L., Dobrovolski, R., Jerusalinsky, L., Beltrão-Mendes, R and Ferrari, S F., 2016 Climate and land use changes will degrade the configuration of the landscape for titi monkeys in eastern Brazil Glob Change Biol, 22: 2003–2012 doi:10.1111/gcb.13162 13 Groves, C P., 2001 Primate taxonomy Washington D.C: Smithsonian Institution Press 14 Groves, C P., 2004 Taxonomy and biogeography of primates in Vietnam and neighbouring regions In T Nadler, U Streicher & H T Long (Eds.), Conservation of Primate in Vietnam Hanoi: Haki Publishing 15 Hirzel, A.H., Hausser, J., Chessel, D., Perrin, N (2002), Ecological niche factor analysis: how to compute habitat-suitability maps without absence data, Ecology 87, 2027–2036 16 Geissmann, T., 1995 The Yellow-cheeked Gibbon (Hylobates gabriellae) in Nam Bai Cat Tien (Southern Vietnam) Revisited Primates,36(3): 447455 17 Hoang Minh Duc, Tran Van Bang, Vu Long, and Nguyen Thi Tien (2010), Primate monitoring in Bu Gia Map National Park, Binh Phuoc Province, Vietnam, Center for Biodiversity and Development, Ho Chi Minh City, Vietnam 18 Kenyon, M A., 2007 The ecology of the golden-cheeked gibbon (Nomascus gabriellae) in Cat Tien National Park, Vietnam University of Cambridge: Cambridge Nadler, T.& Brockman, D (2014), Primates of Vietnam, Endangered Primate Rescue Center, Cuc Phuong National Park, Vietnam 19 Pearson, R.G, (2008), Species’ Distribution Modeling for Conservation Educators and Practitioners, Synthesis, American Museum of Natural History Available athttp://ncep.amnh.org 20 Peterson AT, Papes M, Eaton M, 2007 Transferability and model evolution in ecological niche modeling:a comparison of GARP and MAXENT Ecography 30: 550–560 21 Phillips, S 2006 A brief tutorial on Maxent AT&T Research, Florham Park, New Jersey Available from http://www.cs.princeton.edu/∼schapire/maxent/tutorial/tutorial.doc Access on December 28 2016 22 Phillips, S.J., R.P Anderson, and R.E Schapire, 2006 Maximum entropy modeling of species geographic distributions, Ecological Modeling 190,231-259 23 Raxworthy C J., Ingram C M., Rabibisoa N, and Pearson R G., 2007 Application of Ecological niche Modeling for species Delimitation: A review and empirical evaluation suing day Geckos (Phelsuma from Madagascar, Society of Systematic Biologists, DOI: 10.1080/10635150701775111 24 Rawson, B M, Insua-Cao, P., Nguyen Manh Ha, Van Ngoc Thinh, Hoang Minh Duc, Mahood, S., Geissmann, T and Roos, C (2011), The Conservation Status of Gibbons in Vietnam, Fauna & Flora International/Conservation International, Hanoi, Vietnam 25 Sesink-Clee PR, Abwe EE, Ambahe R, Anthony NM, Fotso R, Locatelli S, Maisels F, Mitchell MW, Morgan BJ, Pokempner A & Gonder MK, 2015 Chimpanzee population structure in Cameroon and Nigeria is associated with habitat variation that may be lost under climate change, BMC Evolutionary Biology, 15, Art No.: 26 Van Ngoc Thinh and Richard Craik (2009), A rapid survey of Yellow – Cheeked Crested Gibbon and Bird Species in Da Chais commune, Bidoup – Nui Ba National Park with a view to developing an ecotourism programme in the area (Technical report) 27 Van Ngoc Thinh, Luong Viet Hung, Nguyen Tien Dung, and Roos C (2010), Population survey of white-cheeked crested gibbons in Ke Go Nature Reserve, Ha Tinh Province, and Khe Net Proposed Nature Reserve, Quang Binh Province, Fauna & Flora International, Conservation International & German Primate Centre, Hanoi, Vietnam 28 Van Ngoc Thinh, A R Mootnick, Vu Ngoc Thanh, T Nadler, and C Roos (2010), A new species of crested gibbon, from the Central Annamite Mountain Range, Vietnamese Journal of Primatology 4:1-12 29 Virginia H Dale, Linda A Joyce, Steve McNulty, Ronald P Neilson, Matthew P Ayres, Michael D Flannigan, Paul J Hanson, Lloyd C Irland, Ariel E Lugo, Chris J Peterson, Daniel Simberloff, Frederick J Swanson, Brian J Stocks and B Michael 30 Willems, E P; Hill, R A, 2009 A critical assessment of two species distribution models: a case study of the vervet monkey (Cercopithecus aethiops) Journal of Biogeography, 36(12):2300-2312 31 Wotton (2001), Climate Change and Forest Disturbances, BioScience (2001) 51 (9): 723-734 doi: 10.1641/0006- 3568(2001)051[0723:CCAFD]2.0.CO 32 Vu Van Manh, Thach Mai Hoang, Pham Thanh Van, 2010 Using environmental niche model to study the distribution of Tonkin snub – nosed monkey (Rhinopithecus avunculus) in the Northeastern Vietnam under some climate change scenarios, EnvironInfo 2010(Cologne/Bonn), Integration of Environmental Information in Europe 33 Wiederholt R , E Post E., Tropical warming and the dynamics of endangered primates Biol Lett 6, 257–260 (2010) PHỤ LỤC Phụ lục Kết chạy MaxEnt ... cứu đề tài “Mơ hình hóa vùng phân bố lồi Vƣợn đen má vàng phía nam (Nomascus gabriellae Thomas, 1909) phục vụ công tác bảo tồn? ?? Đồng thời, sở để thực nỗ lực việc nghiên cứu bảo tồn loài linh trƣởng... Mơ hình hóa vùng phân bố lồi Vƣợn đen má vàng phía nam -Các yếu tố mơi trƣờng ảnh hƣởng đến mơ hình vùng phân bố lồi Vƣợn đen má vàng phía nam - Xác định khu vực ƣu tiên bảo tồn lồi Vƣợn đen má. .. với kết mơ hình hồn tồn dự đốn tốt cho vùng phân bố lồi Vƣợn đen má vàng phía nam 30 4.2 Mơ vùng phân bố thích hợp lồi VMVPN 4.2.1 Vùng phân bố vùng thích hợp lồi VMVPN Vùng phân bố thích hợp

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w