Nghiên cứu một số bệnh hại lá thường gặp trên cây làm thuốc và đưa ra biện pháp phòng trừ tại vườn quốc gia ba vì

60 9 0
Nghiên cứu một số bệnh hại lá thường gặp trên cây làm thuốc và đưa ra biện pháp phòng trừ tại vườn quốc gia ba vì

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngồi nỗ lực thân, em cịn nhận đƣợc dạy bảo tận tình thầy giáo giúp đỡ gia đình quan tập thể Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy giáo hƣớng dẫn TS Nguyễn Thành Tuấn, tận tình, tâm huyết hƣớng dẫn giúp đỡ em trình thực khóa luận tốt nghiệp Nhân dịp này, em xin trân trọng cảm ơn ban lãnh đão, cán vƣờn quốc gia Ba Vì tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt công việc thời gian thực tập tốt nghiệp vƣờn quốc gia Ba Vì Sau cùng, em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tận tình hƣớng dẫn, giảng dạy suốt trình năm học tập, nghiên cứu rèn luyện trƣờng Đại học Lâm nghiệp Em xin chân thành cảm ơn ! Xuân Mai, ngày 31 tháng năm 2016 Sinh viên Đặng Ngọc huyền MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu bệnh giới 1.2 Tình hình nghiên cứu bệnh nƣớc 1.3 Tình hình nghiên cứu làm thuốc bệnh hại làm thuốc PHẦN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Địa hình, địa 2.1.3 Khí hậu, thủy văn 2.1.4 Đất thổ nhƣỡng 2.1.5 Tài nguyên đa dạng sinh học 10 2.2.3 Sản xuất lâm nghiệp 12 2.2.6 Giáo dục, văn hoá, y tế, du lịch 13 PHẦN III MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 3.1.1 Mục tiêu chung 15 3.3 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 15 3.4 Nội dung nghiên cứu 15 3.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Tỷ lệ bị bệnh mức độ gây hại thuốc VQG Ba Vì 21 4.2 Danh lục vật gây bệnh làm thuốc VQG Ba Vì 22 4.3 Đặc điểm nhận biết bệnh hại số làm thuốc 24 4.3.1 Bệnh khô xám Lƣợc vàng 24 4.3.2 Bệnh đốm Chóc gai 25 4.3.3 Bệnh rỉ sắt Sâm sắn 27 4.3.4 Bệnh đốm Bƣởi bung Tảo 29 4.3.5 Bệnh đốm Thiên niên kiện Tảo 30 4.3.6 Bệnh khô Thiên niên kiện 32 4.4 Ảnh hƣởng số yếu tố sinh thái tới mức độ bị bệnh hại thuốc 33 4.4.1 Ảnh hƣởng địa hình đến mức độ gây hại bệnh 33 4.4.2 Ảnh hƣởng mật độ trồng tới mức độ bị bệnh 35 4.5 Đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh hại số làm thuốc VQG Ba Vì 36 PHẦN KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Tồn 41 5.3 Kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 2.1 Các nhóm cơng dụng hệ thực vật VQG 10 Ba Vì Bảng mẫu 01 Đặc điểm tiêu chuẩn 17 Bảng mẫu 02 Điều tra mức độ hại thuốc 18 Bảng 4.1 Tỷ lệ bị bệnh mức độ gây hại thuốc 21 VQG Ba Vì Bảng 4.2 Danh lục vật gây bệnh chủ 23 Bảng 4.3 Ảnh hƣởng địa hình tới mức độ bị bệnh 34 Bảng 4.4 Ảnh hƣởng mật độ trồng tới mức độ bị 35 bệnh DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang Hình 4.1.Triệu chứng bệnh khơ héo Lƣợc vàng 25 Hình 4.2 Cơ quan sinh sản nấm gây bệnh 25 Hình 4.3 Triệu chứng bệnh đốm Chóc gai 26 Hình 4.4 Cơ quan sinh sản nấm gây bệnh 26 Chóc gai Hình 4.5 Triệu chứng bệnh rỉ sắt Sâm sắn 27 Hình 4.6 Cơ quan sinh sản nấm rỉ sắt liền kim (a,b) 28 Hình 4.7 Triệu chứng bệnh đốm Bƣởi bung Tảo rỉ 29 gáy Hình 4.8 Tảo rỉ gây bệnh đốm Bƣởi bung 30 Hình 4.9 Triệu chứng bệnh đốm Thiên niên kiện 31 Tảo rỉ gây 10 Hình 4.10 Tảo rỉ (Cephaleuros viescens Kunze) 31 11 Hình 4.11 Triệu chứng bệnh khô Thiên niên kiện 32 12 Hình 4.12 Cơ quan sinh sản nấm gây bệnh khô 33 Thiên niên kiện ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nƣớc nhiệt đới, hệ thực vật có tính đa dạng cao, rừng đất rừng chiếm 2/3 diện tích nƣớc Thực vật rừng nguồn tài nguyên thiên nhiên tái tạo, cung cấp cho ngƣời từ lƣơng thực, thực phẩm đến vật liệu sử dụng hàng ngày Trong đó, làm thuốc tài nguyên thực vật có giá trị thiết thực cho cộng đồng địa phƣơng việc phịng chữa bệnh, ngồi cịn có giá trị bảo tồn nguồn gen, cung cấp cho lĩnh vực dƣợc học,… Theo thống kê chƣa đầy đủ, nƣớc ta có khoảng 10.000 lồi thực vật có mạch đƣợc mơ tả, có đến 1/3 số lồi cỏ đƣợc sử dụng để làm thuốc chữa bệnh Trải qua lịch sử bốn nghìn năm hình thành phát triển, nhân dân ta không ngừng tìm tịi, nghiên cứu, tích lũy kinh nghiệm mặt sống Đặc biệt việc sử dụng cỏ quanh để chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho thân, cho gia đình cho cộng đồng Trong năm gần đây, dƣới áp lực phát triển kinh tế bùng nổ dân số nên nguồn tài nguyên rừng nói chung, thuốc nói riêng bị suy thối nghiêm trọng Những thuốc có giá trị đƣợc thƣơng mại hóa, cung cấp cho thầy lang, công ty dƣợc phẩm với giá thành ngày cao Các hoạt động khai thác, sử dụng bừa bãi khơng hợp lý, nhiều lồi thuốc đứng bờ vực tuyệt chủng, tri thức sử dụng bị thất truyền Bên cạnh đó, việc gây trồng nghiên cứu bệnh hại lồi thuốc cịn hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu thị trƣờng nguy lớn tồn phát triển loài làm thuốc giá trị Các Vƣờn Quốc gia (VQG) khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) gần nhƣ thành lũy vững bảo vệ cho tƣơng lai loài động thực vật nói chung, thuốc nói riêng bị xâm hại Trong số có VQG Ba Vì có diện tích rừng trồng rừng tự nhiên lớn với 1.407,0 Thành phần loài làm thuốc phong phú đa dạng nhƣng đối mặt với nhiều loại bệnh hại phát sinh mạnh nhiều diện tích Những bệnh hại làm giảm khả quang hợp cây, đồng thời lƣợng sinh khối thấp ảnh hƣởng nhiều đến khả sinh trƣởng phát triển Hơn nữa, điều kiện cho trú ẩn, phát tán lây lan loại sâu bệnh lồi khác, gây suy giảm tính đa dạng sinh học nhƣ môi trƣờng sinh thái Đây rõ ràng mối nguy hiểm lớn đe dọa tới nguồn tài nguyên thuốc vốn vô phong phú, tạo nên nhiều tiềm kinh tế cho sống ngƣời dân vùng đệm Hiện nay, bệnh hại loài làm thuốc ngày nghiêm trọng VQG Ba Vì, yêu cầu cấp bách đƣợc đặt phải nghiên cứu xác định bệnh hại đƣa biện pháp phòng trừ hợp lý nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá Vì vậy, phải xác định đƣợc mức độ gây hại bệnh, nguyên nhân phát sinh bệnh mối quan hệ yếu tố sinh thái ảnh hƣởng đến phát sinh, phát triển bệnh hại Xuất phát từ thực tế trên, với mong muốn đóng góp phần nhỏ thân nghiên cứu bệnh hại rừng nói chung bệnh hại làm thuốc nói riêng, tơi tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu số bệnh hại thường gặp làm thuốc đưa biện pháp phòng trừ Vườn quốc gia Ba Vì” PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu bệnh giới Bệnh đƣợc nghiên cứu 150 năm nay, mơn khoa học cịn non trẻ nhƣng có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà bệnh học phục vụ cho đời sống sản xuất nhân dân Đầu kỷ XVIII, ngƣời ta biết vi sinh vật gây bệnh truyền nhiễm thực vật, nhƣng phải đến kỷ XIX sở hình thái học, phân loại học thực vật, môn nấm học phát triển, mà nấm sinh vật (vật gây bệnh) gây hại chủ yếu thực vật Năm 1807, nhà khoa học phát lây lan bào tử nấm gây nhiều bệnh, nhiều loài trồng Năm 1899, Smith.E.F phát vi khuẩn gây bệnh nghiên cứu phân loại vi khuẩn gây bệnh Năm 1892, Ivanopski phát vi sinh vật nhỏ vi khuẩn, virus gây hại thực vật Năm 1874, châu Âu, Robert Hartig (1839-1901) ngƣời đặt móng nghiên cứu mơn khoa học bệnh rừng Ông phát sợi nấm nằm gỗ cơng bố nhiều cơng trình nghiên cứu Từ đến nay, giới có nhiều nhà khoa học nghiên cứu bệnh lý thực vật nhƣ G.H.Hapting (ngƣời Mỹ), 30 năm nghiên cứu bệnh (1940-1970) ơng có nghiên cứu điều tra chủng loại bệnh, mức độ gây hại vật gây bệnh, nguyên nhân gây bệnh, mối quan hệ vật gây bệnh yếu tố sinh thái, sinh lý chủ Những năm thập kỷ 50 kỷ XX, nhiều nhà khoa học nghiên cứu bệnh hại thực vật tập trung xác định lồi, mơ tả ngun nhân gây bệnh điều kiện phát sinh, phát triển bệnh hại thực vật nhƣ L Roger (1954) nghiên cứu bệnh hại thực vật nƣớc nhiệt đới (Phytopathologie des pays chauds); John Boyce (1961) xuất sách Bệnh rừng (Forest phytopathology), mô tả số loại bệnh hại rừng, sách đƣợc xuất nhiều nƣớc giới nhƣ: Anh, Mỹ, Canada Tháng năm 1968, London (Vƣơng quốc Anh), Hội nghị nghiên cứu bệnh hại thực vật lần thứ tập hợp đƣợc nhiều nhà bệnh cây, mở đầu cho hoạt động đa dạng phong phú sau hiệp hội nhà nghiên cứu bệnh giới 1.2 Tình hình nghiên cứu bệnh nƣớc Bệnh rừng loại tác hại tự nhiên vô phổ biến Việt Nam, phổ biến phải nói tới bệnh hại Bệnh hại thƣờng làm cho sinh trƣởng kém, lƣợng sinh trƣởng gỗ hàng năm giảm xuống, số bệnh hại làm chết, chí gây chết hàng loạt Nƣớc ta xảy dịch bệnh khô cành Bạch đàn Đồng Nai làm cho 11.000ha bị khô, Thừa Thiên Huế 5.800ha, Quảng Trị 50ha Bệnh khô Thông, bệnh vàng Sa mu, bệnh chổi sể Tre Luồng, bệnh tua mực Quế gây thiệt hại nghiêm trọng cho sản xuất lâm nghiệp nƣớc ta Trƣớc tình hình nƣớc ta có nhiều cơng trình nghiên cứu bệnh hại thực vật nhờ đƣợc kế thừa từ ngành khoa học bệnh giới Những năm 1960, Hoàng Thị My điều tra rừng khu vực phía Nam đề cập đến số loại nấm hại lá, chủ yếu bệnh rỉ sắt, phấn trắng, nấm bồ hóng…Sau đó, Nguyễn Sỹ Giao (1960) phát bệnh khơ Thơng vƣờn ƣơm, từ ông nghiên cứu đặc điểm sinh học áp dụng số thuốc hóa học dùng để phịng trừ bệnh, chủ yếu dùng thuốc Borđô Bệnh hại sau đƣợc tác giả gọi bệnh rơm Thông Có thể nói từ sau cách mạng tháng 8/1945, từ ngày miền Bắc hồn tồn giải phóng (1945), nƣớc ta xây dựng nông – lâm nghiệp lớn xã hội chủ nghĩa Với phƣơng thức sản xuất tập trung phƣơng pháp bảo vệ trồng, phịng trừ sâu bệnh hại có nhiều thuận lợi trƣớc, cho phép bƣớc tiến tới xây dựng quy trình phòng trừ bệnh hại thực vật Nhờ giúp đỡ từ quan nghiên cứu chuyên gia giới, đến xác định đƣợc gần 1000 loài nấm gây bệnh 100 lồi rừng, có khoảng 600 lồi nấm mục gỗ, 300 loài nấm hại lá, hại thân, hại cành, hại rễ… Từ năm 1971 với nhiều cơng trình nghiên cứu mình, Trần Văn Mão công bố số bệnh hại Quế, Trẩu, Sở, Hồi…Ông xác định đƣợc nguyên nhân gây bệnh, điều kiện phát sinh, phát bệnh phƣơng pháp phòng trừ Các tác giả Đỗ Xuân Qúy, Phạm Xuân Mạnh nghiên cứu bệnh Keo, phát số loại bệnh hại nhƣ bệnh cháy lá, phấn trắng Năm 1975, Uhlig nhà khoa học Viện nghiên cứu Lâm nghiệp trƣờng đại học Lâm nghiệp nghiên cứu thử nghiệm số loại thuốc hóa học để phịng trừ bệnh rơm Thông Quảng Ninh Đến khoa học bệnh ngày đáp ứng yêu cầu kinh doanh lâm nghiệp Việc nghiên cứu tìm hiểu đặc tính sinh vật học, sinh thái học loại bệnh vấn đề quan trọng, sở lý luận để đƣa biện pháp phịng trừ có hiệu Khi khoa học bệnh ngày phát triển, hoàn thiện sở lý luận đƣa phƣơng pháp phịng trừ bệnh hữu hiệu Nhờ đó, làm giảm bớt đƣợc thiệt hại bệnh hại gây tài nguyên rừng Song bên cạnh đó, cịn nhiều bệnh nghiêm trọng, có lúc gây dịch hại diện tích lớn Do đó, nghiên cứu phòng trừ bệnh hại thực vật phải đƣợc thừa kế nhiều từ kết nghiên cứu trƣớc đây, sở để đƣa phƣơng pháp phòng trừ sáng tạo giúp cho ngành sản xuất lâm nghiệp nƣớc ta phát triển mạnh mẽ 1.3 Tình hình nghiên cứu làm thuốc bệnh hại làm thuốc Tại Việt Nam nhƣ nhiều nƣớc giới, từ kinh nghiệm dân gian, nhà khoa học đúc kết đƣa nhiều sách giá trị làm thuốc Ngày nay, hoạt động mƣu cầu sống ngƣời tàn phá tự nhiên gây sức ép lên sinh tồn loài thuốc Nhiều loài thuốc quý đứng bờ vực tuyệt chủng Theo Raven (1987) Ole Harmann (1988) vòng 100 năm trở lại đây, có khoảng 1000 lồi thực vật bị tuyệt chủng, 60.000 loài bị gặp rủi ro tồn chúng bị đe dọa Trong đó, đƣợc dùng làm thuốc chiếm tỷ lệ không nhỏ cành bị bệnh đem tiêu hủy, tăng cƣờng cơng tác chăm sóc quản lý thuốc 5.2 Tồn - Do thời gian thực tập ngắn, khóa luận nghiên cứu sâu điều kiện ngoại cảnh, yếu tố sinh thái ảnh hƣởng đến phát sinh, phát triển vật gây bệnh - Đặc điểm sinh học, sinh thái học, quy luật phát sinh, phát triển bệnh hại, khóa luận chủ yếu dựa vào tài liệu tham khảo - Khóa luận khơng có thời gian thử nghiệm biện pháp phịng trừ bệnh hại thuốc nơi 5.3 Kiến nghị - Cần tiếp tục nghiên cứu sâu đặc điểm sinh học, sinh thái bệnh hại yếu tố ảnh hƣởng tới mức độ bị bệnh - Xây dựng mơ hình phịng trừ tổng hợp cho khu vực trồng thuốc VQG Ba Vì - Cần tăng thêm thời gian thực tập để nội dung nghiên cứu đƣợc sâu hơn, kỹ hoàn thiện hơn, hàm lƣợng khoa học khóa luận tốt 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Quang Thu (2009), Giáo trình bệnh học, trường Đại học Lâm nghiệp Phạm Quang Thu (2003), Bệnh hại số lồi trồng Việt Nam, Đại học Lâm nghiệp Phạm Văn Lầm (2006), Các biện pháp phịng chống dịch hại trồng nơng nghiệp, nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Đường Hồng Dật (2004), Phòng trừ sâu bệnh hại tổng hợp, nhà xuất Lao động – Xã hội Nguyễn Thế Nhã, Trần Văn Mão (2004), Giáo trình bảo vệ thực vật, trường Đại học Lâm nghiệp Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Giáo trình thực vật rừng, nhà xuất Nông nghiệp , Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp, chương quản lý sâu bệnh hại rừng trồng Nguyễn Thế Nhã, Trần Văn Mão (2001), Điều tra, dự tính dự báo sâu bệnh lâm nghiệp, nhà xuất Nông nghiệp Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam , nhà xuất Y học 10 Đỗ Tất Lợi (1962), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, nhà xuất Y học 11 Hạ Vận Xuân (2008), Nấm học, NXB Lâm nghiệp Trung Quốc 12 Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, Trần Văn Mão (2001), Điều tra dự tính, dự báo sâu bệnh Lâm nghiệp, NXB Nơng nghiệp 13 Thiệu Lực Bình (1983), Phân loại nấm thật, NXB Lâm nghiệp Trung Quốc 14 Lester W Burgess Timothy, E Knight Len Tesoriero, Phan Thúy Hiền(2009), Cẩm nang chẩn đoán bệnh Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế Australia (ACIAR) PHỤ BIỂU Phụ biểu 01: Đặc điểm ô tiêu chuẩn điều tra bệnh hại thuốc Diện tích ôtc: 250m2 Địa điểm: VQG Ba Vì Người điều tra: Đặng Ngọc Huyền TT Số hiệu ô tiêu chuẩn Đặc điểm ô O1 O2 O3 O4 O5 O6 12/3 12/3 Đông Tây Đôn Ngày đặt ô Địa điểm ô (Lô, khoảnh…) Hướng dốc Độ dốc (o) Độ cao so với mặt biển (m) Chân / Sườn / Đỉnh Loài Thời gian trồng (năm)/ Tuổi 5 5 Số ô 40 35 37 46 39 43 10 Độ tàn che 11 Đặc điểm khác 1/3 Tây 2/3 2/3 9/3 Tây Tây Nam Nam Bắc Nam g 30 25 20 15 35 26 400 400 400 400 600 600 Sườ Sườn Sườn Sườn Sườn Sườn n 32 47 50 67 52 46 Phụ biểu 02: Bảng phân tích phương sai độ dốc đến mức độ gây hại Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance 1,416.68 30.80 706.40 Ô4 46 Ô5 39 612.51 15.71 232.51 Ô6 41 779.17 19.00 423.65 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit 0.00379 3.06989 Between Groups 5,462.98 2.00 2,731.49 5.84 Within Groups 57,569.66 123.00 468.05 Total 63,032.64 125.00 Phụ biểu 03: Bảng so sánh khác mức độ bị hại độ dốc 15o 35o t-Test: Two-Sample Assuming Equal Variances Ô4 Ô5 Mean 30.79746377 15.70529915 Variance 706.4011566 232.5127086 Observations Pooled Variance Hypothesized Mean Difference df 46 489.4401804 83 t Stat 3.134032389 P(T

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan