Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
854,41 KB
Nội dung
LỜI NĨI ĐẦU Đƣợc chí Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Khoa Quản lý tài nguyên rừng & Môi trƣờng em tiến hành nghiên cứu đề tài khóa luận tốt nghiệp “Điều tra phân bố đề xuất biện pháp bảo tồn loài Bát giác liên (Podophyllum tonkinense Gagnep.) Vƣờn Quốc gia Ba Vì - Hà Nội” Đến nay, đề tài đƣợc hoàn thành, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới quý thầy, cô ban chủ nhiệm khoa Quản tài lý nguyên rừng & Môi trƣờng tạo điều kiện cho em đƣợc làm khóa luận tốt nghiệp để củng cố kiến thức chuyên môn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy TS Vƣơng Duy Hƣng tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em suốt trình làm khóa luận tốt nghiệp Qua cho em gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo, bác, chú, cô, anh, chị kiểm lâm Vƣờn Quốc gia Ba Vì tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực tập Em xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới ngƣời thân, bạn bè gia đình ngƣời ln sát cánh bên em, tạo điều kiện mặt, giúp đỡ động viên em suốt trình làm khóa luận tốt nghiệp Bƣớc đầu tiếp xúc với nghiên cứu khoa học nên đề tài khơng tránh khỏi có sai sót mong đƣợc góp ý chân thành ngƣời để đề tài đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2015 Sinh viên Kiều Thị Thu i MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU i MỤC LỤC .ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii DANH LỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ ix DANH LỤC HÌNH x ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Các nghiên cứu giới 1.2 Các nghiên cứu thuốc Việt Nam 1.3 Các cơng trình nghiên cứu Vƣờn Quốc gia Ba Vì 1.4 Các thơng tin lồi Bát giác liên 10 Chƣơng MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Mục tiêu 12 2.2 Nội dung nghiên cứu 12 2.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 12 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 12 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp 13 ii 2.4.3 Phƣơng pháp nội nghiệp 16 2.4.3.1 Phân bố loài Bát giác liên 16 2.4.3.2 Cấu trúc rừng khu vực có phân bố Bát giác liên 17 2.4.3.3 Xác định nhân tố tác động tiêu cực đến loài 18 2.4.3.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn, phát triển loài Bát giác liên 18 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ -XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 19 3.1 Điều kiện tự nhiên 19 3.1.1 Vị trí địa lý 19 3.1.2 Địa hình, địa 19 3.1.3 Địa chất, đất đai 20 3.1.4 Khí hậu thủy văn 21 3.1.4.1 Khí hậu 21 3.1.4.2 Thủy văn tài nguyên nước 21 3.1.5 Tài nguyên rừng 22 3.1.5.1 Diện tích loại rừng 22 3.1.5.2 Trữ lượng loại rừng 24 3.1.5.3 Thảm thực vật, động vật phân bố loài quý 25 3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 30 3.2.1 Dân tộc, dân số lao động 30 iii 3.2.2 Tình hình phát triển kinh tế chung 31 3.2.3 Hiện trạng xã hội sở hạ tầng xã vùng Đệm 33 3.2.4 Đánh giá chung kinh tế, xã hội 34 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 4.1 Phân bố loài Bát giác liên 36 4.1.1 Phân bố theo mặt phẳng thẳng đứng 36 4.1.1.1 Phân bố theo độ cao so với mặt nước biển 36 4.1.1.2 Phân bố theo độ cao tương đối (chân, sườn, đỉnh) 38 4.1.1.3 Phân bố theo tầng tán rừng 38 4.1.2 Phân bố theo mặt phẳng ngang 38 4.1.3 Phân bố theo thời gian 40 4.2 Cấu trúc rừng khu vực có phân bố Bát giác liên 41 4.2.1 Cấu trúc tầng tán rừng khu vực có Bát giác liên phân bố 41 4.2.2 Cấu trúc tổ thành rừng 43 4.2.2.1 Tổ thành tầng cao 43 4.2.2.1 Tổ thành tầng tái sinh 43 4.2.3 Cấu trúc mật độ 43 4.2.3.1 Mật độ tiêu sinh trưởng tầng gỗ 43 4.2.3.2 Mật độ tiêu sinh trưởng tầng tái sinh 44 4.3 Các nhân tố tác động tiêu cực đến Bát giác liên VQG Ba Vì 44 iv 4.3.1 Nhóm nhân tố ngƣời 44 4.3.2 Nhóm nhân tố từ tự nhiên 45 4.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn, phát triển loài Bát giác liên 46 4.5.1 Bảo tồn nguyên vị 46 4.5.2 Bảo tồn chuyển vị 47 4.5.3 Biện pháp giáo dục 48 4.5.4 Chính sách pháp luật 49 4.5.5 Các giải pháp kinh tế 49 Chƣơng KẾT LUẬN 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Tồn 51 5.3 Khuyến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO ix PHỤ LỤC x Phụ lục 1: Tọa độ bắt gặp Bát giác liên x Phụ lục 2: Số liệu điều tra tầng gỗ xi v TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận tốt ngiệp : “Điều tra phân bố đề xuất biện pháp bảo tồn loài Bát giác liên (Podophyllum tonkinense Gagnep.) Vƣờn Quốc gia Ba Vì - Hà Nội” (Distribution investigation and recommended conservation measure Podophyllum tonkinense Gagnep in Ba Vi National Park – Hanoi) Họ tên sinh viên: Kiều Thị Thu Mã sinh viên : 1153101981 Lớp: 56B_ QLTNTN Khoa: QLTNR&MT Giáo viên hƣớng dẫn : TS Vƣơng Duy Hƣng Địa điểm thực tập làm KLTN: Vƣờn Quốc gia Ba Vì_ Hà Nội Tóm tắt nội dung khóa luận tốt nghiệp: Bát giác liên lồi thuốc q có tên Sách Đỏ Việt Nam 2007 (phần thực vật), lồi đa tác dụng có giá trị cao nhiều mặt: đa dạng sinh học, làm dƣợc liệu, cảnh Trong tự nhiên loài bị khai thác mức nên việc nghiên cứu xác định vùng phân bố giải pháp bảo tồn cần thiết Tại khu vực nghiên cứu Bát giác liên tập trung phân bố khu vực sƣờn Đông Bắc, xung quanh khu vực: Ở độ cao từ 400 – 1236m nhƣng chủ yếu khu vực có độ cao 600 – 800m, khu vực sƣờn núi hƣớng Đông Bắc Cây mọc tầng bụi thảm tƣơi gần sát mặt đất Nghiên cứu điều tra đƣợc 23 cá thể Bát giác liên tuyến, chủ yếu trƣởng thành, hoa, sinh trƣởng phát triển tốt Cây có chiều cao trung bình khoảng 46 cm Cấu trúc rừng khu vực phân bố Bát giác liên gồm tầng tán rừng là: Tầng vƣợt tán, Tầng tán chính, Tầng dƣới tán, Tầng thảm tƣơi, Tầng tái sinh Tầng gỗ chủ yếu loài Kháo tầng, Dẻ gai, Dẻ cau, Lát hoa, Lộc mại dài, Máu chó, với chiều cao trung bình khoảng 9.23 m, đƣờng kính ngang ngực trung bình đạt 21.32 cm, mật độ khoảng 1080 cây/ha Tầng vi tái sinh chủ yếu loài Lộc mại dài, Dẻ gai, Dẻ cau, Máu cho, mật độ trung bình khoảng 12000/ha Nghiên cứu xác định Bát giác liên khu vực VQG Ba Vì bị tác động trực tiếp gián tiếp chủ yếu hoạt động ngƣời nhƣ khai thác du lịch, khai thác lâm sản gỗ trái phép Ngoài khu vực có số nguy từ tự nhiên gây ảnh hƣởng đến loài nhƣ: Cháy rừng, sâu bệnh hại nhiên khả xảy nhỏ - Đề tài đƣa biện pháp bảo tồn cho lồi Bát giác liên khu vực nghiên cứu là: bảo tồn chỗ, gây trồng vƣờn thuốc ngƣời dân vùng đệm vƣờn thuốc Vƣờn Quốc gia Thực chƣơng trình tuyên truyền, giáo dục cho ngƣời dân hiểu tầm quan trọng cơng tác bảo tồn DDSH Hồn thiện hệ thống bảng dẫn khu du lịch Nâng cao trình độ dân trí, phát triển sở hạng tầng, kinh tế xã vùng đệm Phổ biến thực tốt văn pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học nói chung tài nguyên thực vật rừng quý nói riêng khu vực nghiên cứu vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVNN Bảo vệ nghiêm ngặt CP Chính phủ CTTT Cơng thức tổ thành ĐVCXS Động vật có xƣơng sống ĐVR Động vật rừng HC&DVDL Hành dịch vụ du lịch KHLN Khoa học lâm nghiệp NXB Nhà xuất ODB Ô dạng PHST Phục hồi sinh thái TCN Trƣớc cơng ngun TNHL Tự nhiên hỗn lồi VQG Vƣờn Quốc gia viii DANH LỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 4.1: Tọa độ độ cao bắt gặp Bát giác liên VQG Ba Vì 36 Biểu đồ 4.1: Số lƣợng cá thể Bát giác liên phân bố theo đai cao .37 Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ % cá thể Bát giác liên phân bố theo đai cao 37 Biểu đồ 4.3 Phân bố Bát giác liên theo vị trí chân, sƣờn, đỉnh 38 Biểu đồ 4.4 Biểu đồ phân bố số cá thể Bát giác liên theo cấp tuổi 41 ix DANH LỤC HÌNH Hình 2.1 Bát giác liên VQG Ba Vì .12 Hình 2.2 Bát giác liên VQG Ba Vì .12 Hình 3.1 Bản đồ trạng rừng sử dụng đất VQG Ba Vì 35 Hình 4.1 Xác định chiều cao 39 Hình 4.2 Cây hoa 39 Hình 4.3 Thân Bát giác liên 39 Hình 4.4 Bát giác liên dƣới tán rừng 39 Hình 4.5 Bản đồ trạng phân bố Bát giác liên VQG Ba Vì 40 x khác nhƣ: Tổ điểu, Ổ phƣợng, Tai chuột, Lan, Tầm gửi Nhìn chung nhóm thực vật ngoại tầng khu vực điều tra sinh trƣởng phát triển tốt 4.2.2 Cấu trúc tổ thành rừng 4.2.2.1 Tổ thành tầng cao Từ kết điều tra ô tiêu chuẩn xác định đƣợc công thức tổ thành thực vật tầng cao khu vực rừng có Bát giác liên phân bố nhƣ sau: CTTT = 1.57 KT + 1.48DG + 1.39DC + 1.2LH + 4.44LK Trong đó: KT: Kháo tầng; DG: Dẻ gai; LH: Lát hoa; DC: Dẻ cau; LK: lồi khác Từ cơng thức tổ thành, lồi có hệ số tổ thành lớn 0,5; ta xác định đƣợc khu vực phân bố Bát giác liên tầng gỗ có Kháo tầng, Dẻ gai, Lát hoa loài chiếm ƣu sinh thái 4.2.2.1 Tổ thành tầng tái sinh Từ kết điều tra ngoại nghiệp tầng tái sinh khu vực phân bố Bát giác liên tổng hợp đƣợc công thức tổ thành tầng tái sinh nhƣ sau: CTTT = 3.04LM + 2,61 DG + 1.3DC+ 1,3MC + 1,74LK Trong LM: Lộc mại; DG: Dẻ gai; DC: Dẻ cau; MC: Máu chó; LK: Loài khác Từ CTTT số liệu điều tra OTC điều tra đƣợc Lộc mại, Dẻ cau, Dẻ gia loài tái sinh chiếm ƣu khu vực 4.2.3 Cấu trúc mật độ 4.2.3.1 Mật độ tiêu sinh trưởng tầng gỗ Dựa số liệu ô tiêu chuẩn xác định đƣợc số tiêu sinh trƣởng mật độ tầng gỗ nơi có Bát giác liên phân bố VQG Ba Vì nhƣ sau: - Mật độ trung bình tầng gỗ: 1080 (cây/ha) - Đƣờng kính trung bình: 21,32 (cm) 43 - Chiều cao trung bình tầng gỗ: 9,23 (m) - Đƣờng kính tán cây: 6,26 (m) Từ số liệu tổng hợp cho thấy khu vực đặc trƣng cho kiểu rừng thứ sinh phục hồi trạng thái IIIA2 với tầng gỗ có mật độ cao đạt 1080 cây/ha, nhiên chiều cao trung bình đƣờng kính ngang ngực trung bình mức thấp 4.2.3.2 Mật độ tiêu sinh trưởng tầng tái sinh Từ số liệu ô tiêu chuẩn xác định đƣợc số tiêu sinh trƣởng mật độ tầng tái sinh nơi có Bát giác liên phân bố VQG Ba Vì nhƣ sau: - Mật độ trung bình tầng tái sinh: 12000cây/ha - Tỷ lệ tốt chiếm 50 %, trung bình chiếm 37,5%, xấu chiếm 12,5% Từ kết cho thấy chất lƣợng sinh trƣởng tầng tái sinh khu vực nghiên cứu tốt 4.3 Các nhân tố tác động tiêu cực đến Bát giác liên VQG Ba Vì Qua kế thừa số liệu, vấn, điều tra thực địa, thống kê đánh giá tác động tự nhiên, ngƣời tác động tiêu cực đến loài Nghiên cứu xác định Bát giác liên khu vực VQG Ba Vì bị tác động trực tiếp gián tiếp chủ yếu ngƣời nhƣ hoạt động khai thác du lịch, khai thác lâm sản gỗ trái phép Ngoài khu vực có số nguy từ tự nhiên gây ảnh hƣởng đến loài nhƣ: Cháy rừng, sâu bệnh hại nhiên khả xảy để gây ảnh hƣởng đến Bát giác liên từ nhân tố nhỏ 4.3.1 Nhóm nhân tố ngƣời Nhóm nhân tố nguời nguyên nhân trực tiếp ảnh hƣởng đến mơi trƣờng sống lồi Bát giác liên gồm: - Khai thác lâm sản trái phép: Tại VQG Ba Vì đƣợc quản lý bảo vệ tốt, hầu nhƣ khơng có vi phạm khai thác gỗ trái phép Tuy nhiên 44 xung quanh khu vực có số cộng đồng dân cƣ vào rừng khai thác trái phép, lút lâm sản ngồi gỗ VQG Ba Vì Bát giác đối tƣợng bị khai thác trái phép, ngồi q trình lại tìm kiếm lâm sản gây ảnh hƣởng tới lồi mơi trƣờng sống loài - Du lịch yếu tố tác động vào môi trƣờng, Vƣờn Quốc gia khu du lịch tiếng khơng tính thiêng liêng nơi mà khu du lịch sinh thái nghỉ dƣỡng nên hàng năm đón hàng triệu lƣợt du khách tới năm Lƣợng khách du lịch tăng kéo theo tác động vào rừng nhƣ: chặt, bẻ, dẫm đạp hay lƣợng rác thải du lịch xả tự nhiên Mà khu vực phế tích hội trại hè Pháp, khu phế tích nhà Thờ Pháp, nhà thờ Bác - nơi phân bố Bát giác liên, tuyến du lịch nên tác động lớn đến khu vực sinh cảnh lồi - Chuyển đổi mục đích sử dụng đất: Hiện khu vực cốt 400m; 800m xây dựng khu du lịch nên việc chuyển đổi tác động trực tiếp gián tiếp tới mơi truờng sống lồi - Các khu vực vùng đệm VQG Ba Vì chủ yếu rừng trồng số nƣơng rẫy cộng đồng địa phƣơng Những hoạt động canh tác, khai thác rừng trồng, nhƣ nƣơng rẫy khơng quy định gây ảnh hƣởng đến loài, nhƣ: lửa rừng, sinh cảnh sống loài bị thu hẹp - Do việc trình độ dân trí ngƣời dân chƣa cao nhƣ chƣa có hiểu biết khoa học kĩ thuật để vừa áp dụng vào bảo tồn khai thác bền vững Bát giác liên VQG Ba Vì 4.3.2 Nhóm nhân tố từ tự nhiên Nhóm nhân tố tác động khả xảy thấp Tuy nhiên không ý xảy tác động để lại hậu nghiêm trọng vào hệ sinh thái rừng nói chung Bát giác liên nói riêng Vậy nên đề tài đƣa số nguy xảy nhƣ: 45 - Nguy cháy rừng: Cháy rừng xảy làm suy giảm đa dạng sinh học cách nhanh chóng Mặt khác để khơi phục lại trạng ban đầu đòi hỏi thời gian dài tốn Việc cháy rừng làm sinh cảnh sống loài cách nhanh chóng tận triệt - Các hoạt động sinh sống động vật rừng nhƣ: kiếm ăn, săn bắt mồi, hay hoạt động ngoại lại xâm lấn thực vật rừng góp phần nhỏ tác động vào rừng - Sâu bệnh, dịch hại làm giảm sức sống Bát giác liên tác động trực tiếp hay gián tiếp vào môi trƣờng sống tự nhiên loài 4.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn, phát triển loài Bát giác liên Dựa kết nghiên cứu quy định Nhà nƣớc việc bảo tồn thực vật quý hiếm, xây dựng đƣợc số đề xuất nhằm bảo tồn phát triển quần thể Bát giác liên VQG Ba Vì nhƣ sau: 4.5.1 Bảo tồn nguyên vị Bảo tồn nguyên vị bao gồm phƣơng pháp cơng cụ nhằm mục đích bảo vệ lồi, chủng loài sinh cảnh, hệ sinh thái điều kiện tự nhiên Tuỳ theo đối tƣợng bảo tồn để áp dụng hình thức quản lý thích hợp Có thể nói, biện pháp hữu hiệu bảo tồn tính ĐDSH Bởi tự nhiên, lồi có khả tiếp tục q trình thích nghi tiến hố mơi trƣờng thay đổi quần xã tự nhiên chúng Vƣờn Quốc gia Ba Vì khu dự trữ nguồn gen, bảo tồn đa dạng sinh học hợp lí Nhƣng khơng cần bảo tồn lồi Bát giác liên nói riêng lồi động thực vật q nói chung ta cần bảo tồn cảnh quan địa lý, môi trƣờng sinh thái, di tích lịch sử xung quanh mơi trƣờng sống chúng Nhà sinh vật học Western nói: “Nếu khơng thể bảo vệ thiên nhiên bên ngồi khu bảo tồn thiên nhiên chẳng tồn bên khu đó” cần ý thức đƣợc bảo tồn lồi bảo vệ mơi trƣờng xung quanh lồi 46 Khoanh vùng khu vực lồi phân bố tránh tác động ngƣời đặc biệt nhƣ khu vực đƣờng lên đền Bác Hồ khu hội trại hè Pháp hay khu vực nhà thờ Pháp khu vực tham quan du lịch nên dễ dàng bị tác động ngƣời dân, cần lƣu ý bảo tồn khu vực 4.5.2 Bảo tồn chuyển vị Bảo tồn chuyển vị bao gồm biện pháp di dời loài cây, vi sinh vật khỏi mơi trƣờng sống thiên nhiên chúng Mục đích di dời để nhân giống lƣu giữ, nhân ni vơ tính Việc bảo tồn nguồn gen lƣu giữ ngân hàng giống: việc lƣu trữ, trì tái sinh trở lại mẫu sống giống trồng địa, giống địa phƣơng, giống cải tiến, hoang dại họ hàng hoang dại Nguồn gen ngân hàng gen đảm bảo củng cố vững nguồn cung cấp lƣơng thực, thực phẩm nhu cầu khác cho ngƣời, sản xuất nông nghiệp, nghiên cứu tƣơng lai Bảo tồn ngoại vi hay bảo tồn chuyển vị đƣợc áp dụng rộng rãi nhƣ bảo tồn ngân hàng gen, ngân hàng gen đồng ruộng, nhƣng có mặt hạn chế định nhƣ loại khơng chịu với q trình làm khơ, loại sinh sản sinh dƣỡng Ngân hàng gen đồng ruộng thuận tiện cho việc đánh giá, sử dụng, nhƣng thƣờng gặp rủi ro sâu bệnh, thời tiết bất lợi Do đó, bảo tồn ngoại vi phƣơng pháp bổ sung thay để khắc phục hạn chế trên, cho phép kiểm tra bệnh trƣớc bảo tồn bảo tồn số lƣợng lớn Ta xây dựng mơ hình vƣờn thuốc dân Khu vực nghiên cứu chủ yếu dân tộc Dao sinh sống, số nghiên cứu ngƣời dân sống chủ yếu việc hái thuốc nên việc gắn liền cộng đồng với bảo tồn thuốc nói riêng bảo tồn đa dạng sinh học nói chung cần thiết Việc trồng thuốc dân giúp giảm áp lực cho rừng tự nhiên Cũng nhân rộng giúp phát triển kinh tế hộ gia đình Hiện nay, có số mơ hình nhân nuôi thuốc dân hiệu quả, Vƣờn Quốc gia tiến hành 47 lƣu giữ nguồn gen quý vƣờn, loài đứng nguy tuyệt chủng 4.5.3 Biện pháp giáo dục Biện pháp giáo dục biện pháp cần thiết đòi hỏi thời gian lâu dài nhƣ cần dành nhiều quan tâm đến giáo dục để có nhận thức đắn cơng tác bảo vệ tài nguyên thiên nhiên nói chung tài nguyên thuốc nói riêng Để thực thành cơng dự án bảo tồn cần có đội ngũ cán tận tình, nhiệt huyết, am hiểu lĩnh vực có liên quan việc đào tạo cán có lực, có chun mơn việc cấp thiết Giáo dục nhà trƣờng: Giáo dục cho em học sinh từ ghế nhà trƣờng việc cấp thiết.Giúp em từ nhỏ có nhận thức đắn Đây biện pháp bảo tồn lâu dài cho loài Việc giảng dạy cho em cấp thiết bảo tồn ĐDSH nhƣ nguy tuyệt chủng loài động thực vật quý để hiểu đƣợc tầm quan trọng công tác bảo tồn Tổ chức chƣơng trình giảng dạy cho học sinh khu vực lân cận, lồng ghép vào học môn tổ chức chuyến tham quan thực tế để em hiểu đa dạng sinh học nhƣ thay đổi nhận thức hành động Việc giáo dục cho trẻ nhỏ góp phận quan trọng gián tiếp lên nhận thức ngƣời lớn xung quanh Giáo dục nhà trƣờng: Nâng cao nhận thức bảo tồn cho lồi Bát giác liên nói riêng bảo tồn đa dạng sinh học nói chung việc làm cần thiết mà đối tƣợng chủ yếu ngƣời dân sống dựa vào cơng việc khai thác lâm sản ngồi gỗ từ rừng Tổ chức họp buổi giáo dục công dân, tuyên truyền, nâng cao nhận thức bảo vệ loài quý Trang bị, giảng dạy kiến thức khai thác bền vững, hiệu mà khơng gây hại cho lồi Vƣờn Quốc gia Ba ngồi chức bảo tồn khu du lịch sinh thái, hàng năm đón hàng triệu lƣợt du khách ngồi nƣớc tới 48 tham quan du lịch nghỉ mát nên việc tuyên truyền cho du khách bảo tồn loài việc cần thiết Trên thực tế, thực địa khu vực nghiên cứu ta dễ thấy du khách bắt gặp lồi Bát giác liên Do có hình dáng đặc biệt nên thu hút du khách, nhiều ngƣời hái chơi mà không ý thức đƣợc việc làm nên cần có ngƣời hƣớng dẫn hay bảng dẫn cho khách tham qua du lịch ý hành vi 4.5.4 Chính sách pháp luật Những năm gần đây, Việt Nam qua tâm tới vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học, quản lí tài nguyên thiên nhiên Việt Nam ban hành Luật ĐDSH số 20/2008/QH12 đƣợc Quốc hội thông qua ngày 13/11/2008 có hiệu lực ngày 01/7/2009 nhƣ số Luật khác nhƣ Luật Bảo vệ môi trƣờng năm 2005, Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004… tất luật cấm hành vi nhƣ: khai thác, đánh bắt nguồn tài nguyên sinh vật phƣơng tiện, công cụ, phƣơng pháp huỷ diệt, không thời vụ sản lƣợng theo quy định (Luật Bảo vệ mơi trƣờng năm 2005) Ban quản lí cần tăng cƣờng cơng tác quản lí, bảo vệ VQG Tránh đƣợc tác động nhƣ cháy rừng hay khai thác lâm sản trái phép Phổ biến văn pháp luật đến ngƣời dân để nƣời dân nắm rõ sách pháp luật hành 4.5.5 Các giải pháp kinh tế Đầu tƣ sở hạ tầng, phát triển ngành nghề phụ, tạo công ăn việc làm cho ngƣời dân để từ phát triển kinh tế mà phụ thuộc vào rừng, hạn chế tác động ngƣời vào rừng tự nhiên Đầu tƣ phát triển ngành du lịch sinh thái thu hút đƣợc nguồn kinh phí cho địa phƣơng đồng thời thu hút tích cực tham gia cộng đồng địa phƣơng, ngƣời dân địa việc quản lý bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 49 Chƣơng KẾT LUẬN 5.1 Kết luận Tại khu vực nghiên cứu Bát giác liên tập trung phân bố khu vực sƣờn Đông Bắc, xung quanh khu vực: Phế tích hội hè thời Pháp, Đền thờ Bác Hồ, Phế tích nhà thờ Pháp khu vực rừng Bƣơng Ở độ cao từ 400 – 1236m nhƣng chủ yếu khu vực có độ cao 600 – 800m, khu vực sƣờn núi hƣớng Đông Bắc Cây mọc tầng bụi thảm tƣơi gần sát mặt đất Nghiên cứu điều tra đƣợc 23 cá thể Bát giác liên tuyến, chủ yếu trƣởng thành, hoa, sinh trƣởng phát triển tốt Cây có chiều cao trung bình khoảng 46 cm Cấu trúc rừng khu vực phân bố Bát giác liên gồm tầng tán rừng là: Tầng vƣợt tán, Tầng tán chính, Tầng dƣới tán, Tầng thảm tƣơi, Tầng tái sinh Tầng gỗ chủ yếu loài Kháo tầng, Dẻ gai, Dẻ cau, Lát hoa, Lộc mại dài, Máu chó, với chiều cao trung bình khoảng 9.23 m, đƣờng kính ngang ngực trung bình đạt 21.32 cm, mật độ khoảng 1080 cây/ha Tầng tái sinh chủ yếu loài Lộc mại dài, Dẻ gai, Dẻ cau, Máu cho, mật độ trung bình khoảng 12000/ha Nghiên cứu xác định Bát giác liên khu vực VQG Ba Vì bị tác động trực tiếp gián tiếp chủ yếu hoạt động ngƣời nhƣ khai thác du lịch, khai thác lâm sản gỗ trái phép Ngoài khu vực có số nguy từ tự nhiên gây ảnh hƣởng đến loài nhƣ: Cháy rừng, sâu bệnh hại nhiên khả xảy nhỏ - Đề tài đƣa biện pháp bảo tồn cho lồi Bát giác liên khu vực nghiên cứu là: bảo tồn chỗ, gây trồng vƣờn thuốc ngƣời dân vùng đệm vƣờn thuốc Vƣờn Quốc gia Thực chƣơng trình tuyên truyền, giáo dục cho ngƣời dân đặc biệt em học sinh hiểu tầm quan trọng công tác bảo tồn DDSH Hoàn thiện hệ thống bảng dẫn khu du lịch Nâng cao trình độ dân trí, phát triển sở hạng tầng, kinh tế xã vùng đệm Phổ biến thực tốt văn 50 pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học nói chung tài nguyên thực vật rừng quý nói riêng khu vực nghiên cứu 5.2 Tồn Bên cạnh kết đạt đƣợc đề tài cịn số tồn sau: Thời gian nghiên cứu ngắn hạn, khu vực nghiên cứu rộng lớn, nguồn nhân lực hạn chế nên chƣa sâu vào đƣợc phân bố chi tiết loài Điều tra tổ thành mang tính chất tƣơng đối khu vực phân bố chƣa thể có đánh giá xác mơi trƣờng sinh thái lồi Bát giác liên Giải pháp sở sách, xã hội mang tính định hƣớng chủ quan cần cso nghiên cứu sâu kimà chƣa có kiểm chứng cụ thể 5.3 Khuyến nghị - Cần có nghiên cứu sâu phân bố loài nhiều khu vực khác để có đƣợc đồ chi tiết lồi nhƣ đánh giá xác qua hệ sinh thái với loài xung quanh 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Văn Chi Trần Hợp (1996), "Cây cỏ có ích Việt Nam"Nxb Giáo dục Võ Văn Chi, 1997, “Từ điển thuốc Việt Nam”, Nxb Y học, Hà Nội Nguyễn Văn Dân với sách: "Cây thuốc Việt Nam” Phạm Hoàng Hộ, 1991-1993, “Cây cỏ Việt Nam”, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh Đỗ Tất Lợi, 1999, “Những thuốc vị thuốc Việt Nam” Nxb Y học, Hà Nội Trần Đình Lý tập thể, 1993, “1900 lồi có ích Việt Nam”, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Vũ Văn Sơn, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Kim Thanh, 2007 “Đánh giá tính đa dạng sinh học nguồn tài nguyên thuốc VQG Ba Vì” Vũ Văn Sơn (2007) luận văn thạc sĩ KHLN “Đánh giá tính đa dạng sinh học nguồn tài nguyên thuốc VQG Ba Vì” Trần Minh Tuấn (2014), Luận án tiến sĩ Lâm sinh, “Nghiên cứu tính đa dạng thực vật có mạch Vườn quốc gia Ba Vì” Nguyễn Nghĩa Thìn cộng (1998 -1999) “Nghiên cứu thuốc truyền thống đồng bào Dao huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây” 10 Hà Thị Thúy, Luận Văn ThSKH, “Góp phần nghiên cứu đánh giá đa dạng sinh học hệ thực vật thuộc VQG Ba Vì để định hướng cho việc bảo tồn sử dụng có hiệu quả” 11 Tập thể nhà thực vật học , 2001- 2005, “Danh lục hệ thực vật Việt Nam” 12 Viện Dƣợc liệu (2003) “Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam”, Nxb Giáo dục 13.Viện Khoa học Công nghệ, Sách Đỏ Việt Nam (2007), Nxb Khoa học tự nhiên & công nghệ, Hà Nội ix PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tọa độ bắt gặp Bát giác liên STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Tọa độ bắt gặp 537926 2329521 537753 2329585 538868 2332230 538868 2332228 538922 2332305 538036 2331414 538033 2331411 538033 2331411 538021 2331416 538020 2331421 538020 2331421 538020 2331421 538014 2331419 538006 2331417 538006 2331417 538006 2331417 538009 2331423 537747 2331153 537838 2331142 555034 2335494 537920 2331441 538010 2331420 538036 2331420 Trạng thái rừng TNHL TNHL TL TL TL TNHL TNHL TNHL TNHL TNHL TNHL TNHL TNHL TNHL TNHL TNHL TNHL TNHL TNHL TNHL TNHL TNHL TNHL x Độ cao 1236 1163 433 433 436 694 694 694 694 695 695 695 698 692 692 692 695 819 819 654 721 710 708 Chiều cao 50 80 60 55 65 50 30 35 30 40 40 40 100 40 40 45 55 30 25 35 35 40 40 Phẩm chất T TB T T T T T T T T T T T T T T T TB X T T T T Phụ lục 2: Số liệu điều tra tầng gỗ TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Tên Bứa nhỏ Bứa nhỏ Bứa nhỏ Bứa to Bứa to Bứa to Bứa to Bứa to Bứa to Bứa to Cà lồ ba Cà lồ ba Cà lồ ba Cà lồ ba Chè giịn Chè giịn Chè giòn Chè giòn Chè giòn Chè giòn Chè giòn Dẻ cau Dẻ cau Dẻ cau Dẻ cau Dẻ cau Dẻ cau Dẻ cau Dẻ cau Dẻ cau Dẻ cau Dẻ cau D1.3(cm) Dt(m) Hvn(m) 18 19 23 10 12 21 25 25 30 34 40 52 36 38 12 12 13 14 15 21 23 16 16 17 17 17 17 19 22 23 25 27 xi 15 8 10 4 6 10 12 12 10 6 15 15,5 17 14 17 11 11 14 15 22 25 18 17 7,5 5,5 12 10,5 7 14 16 11 Phẩm chất Tầng TB T T T T T T TB T T T T T T T T T T T T T T T T T X T T T T TB T TC TC TC DT TC TC TC TC TC TC TC VT TC TC DT DT DT DT DT DT DT DT TC DT DT DT DT DT DT TC TC TC TT 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 Tên Dẻ cau Dẻ cau Dẻ cau Dẻ cau Dẻ gai Dẻ gai Dẻ gai Dẻ gai Dẻ gai Dẻ gai Dẻ gai Dẻ gai Dẻ gai Dẻ gai Dẻ gai Dẻ gai Dẻ gai Dẻ gai Dẻ gai Dẻ gai Kháo tầng Kháo tầng Kháo tầng Kháo tầng Kháo tầng Kháo tầng Kháo tầng Kháo tầng Kháo tầng Kháo tầng Kháo tầng Kháo tầng Kháo tầng Kháo tầng Kháo tầng D1.3(cm) Dt(m) Hvn(m) 28 35 33 35 12 12 14 16 17 19 19 19 21 23 23 26 32 33 39 40 16 11 11 14 21 21 22 23 23 23 23 24 28 xii 8 6 7 8,5 4 7 10 4 6 4 7 4 5 8 10 20 20 13 4 14 21 15 19 10 13 4 7 7 Phẩm chất Tầng T T T T T T T T T T T T T T T T TB X T T TB X X T T T T T T T T T T T T DT DT TC TC DT DT DT TC DT DT DT DT DT DT DT TC DT TC TC TC DT DT DT DT DT TC DT DT DT DT DT DT DT DT DT TT Tên 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 Kháo tầng Lát hoa Lát hoa Lát hoa Lát hoa Lát hoa Lát hoa Lát hoa Lát hoa Lát hoa Lát hoa Lát hoa Lát hoa Lát hoa Lộc mại dài Lộc mại dài Lộc mại dài Lộc mại dài Lộc mại dài Lộc mại dài Sung Sung Sung Sung Sung Trâm vối Trâm vối Trâm vối Vả Vả Vả Vả Vả Vả Vả D1.3(cm) Dt(m) Hvn(m) 28 15 28 10 11 20 21 22 23 24 15 16 25 28 19 20 20 13 12 23 24 28 33 22 24 30 11 12 12 20 21 28 30 xiii 5 7 10 4 12 5 10 10 7 8 8 11 11 12 7 8 10 11 11 15 12 7 10 11 Phẩm chất Tầng TB T T T X T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T TB T T TB T T DT DT DT DT DT DT DT DT TC TC DT DT DT TC DT DT DT DT DT DT DT DT DT TC TC DT DT TC TC DT DT DT DT DT TC TT 103 104 105 106 107 108 Tên Vả Vả Vàng trắng to Vàng trắng to Vàng trắng to Vàng trắng to D1.3(cm) Dt(m) Hvn(m) 32 37 13 19 28 32 xiv 12 13 11 11 Phẩm chất Tầng T T T T T T TC TC TC TC DT DT ... tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Điều tra phân bố đề xuất biện pháp bảo tồn loài Bát giác liên (Podophyllum tonkinense Gagnep. ) Vƣờn Quốc gia Ba Vì - Hà Nội? ?? Chƣơng TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Các nghiên... trạng phân bố loài Bát giác liên khu vực Vƣờn Quốc gia Ba Vì đề xuất giải pháp bảo tồn loài 2.2 Nội dung nghiên cứu - Phân bố Bát giác liên khu vực nghiên cứu - Cấu trúc rừng khu vực có phân bố Bát. .. vào kết điều tra tuyến điều tra ô tiêu chuẩn xác định phân tích phân bố lồi Bát giác liên theo độ cao so với mặt biển Lập biểu đồ biễu diễn phân bố loài Bát giác liên 2) Điều tra phân bố theo