1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp hạn chế rủi ro thanh khoản tại các ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết tại Việt Nam

101 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

Nội dung của Luận văn sẽ tập trung làm rõ các khái niệm thanh khoản và rủi ro thanh khoản, chỉ ra vai trò của thanh khoản trong hoạt động của ngân hàng thương mại và nguyên nhân của rủi ro thanh khoản, đánh giá thực trạng rủi ro thanh khoản ở các Ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm hạn chế rủi ro thanh khoản.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH o0o - LÊ HỮU HOÀNG MAI GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH o0o - LÊ HỮU HOÀNG MAI GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI KIM YẾN Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu độc lập riêng tơi với giúp đỡ Giáo viên hướng dẫn PGS.TS Bùi Kim Yến Các số liệu, kết luận văn trung thực, xuất phát từ thực tế NHTM niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan TP Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 06 năm 2014 Tác giả luận văn Lê Hữu Hồng Mai MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THANH KHOẢN VÀ RỦI RO THANH KHOẢN TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tính khoản Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm tính khoản 1.1.2 Tính khoản Ngân hàng thương mại 1.1.3 Cung cầu trạng thái khoản NHTM: 1.1.4 Yếu tố thời gian khoản 1.2 Rủi ro khoản Ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm rủi ro khoản 1.2.2 Nguyên nhân rủi ro khoản 1.2.3 Hậu rủi ro khoản 10 1.2.4 Sự cần thiết phải hạn chế rủi ro khoản NHTM 11 1.2.5 Quản trị rủi ro khoản 11 1.2.6 Một số phương pháp đánh giá rủi ro khoản 13 1.3 Rủi ro khoản giới học kinh nghiệm cho Việt Nam 20 1.3.1 Rủi ro khoản giới 20 1.3.2 Một số học kinh nghiệm Việt Nam 24 Kết luận chương 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CÁC NHTMCP NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM 26 2.1 Giới thiệu hệ thống NHTMCP niêm yết Việt Nam 26 2.1.1 Giới thiệu chung NHTMCP niêm yết 26 2.1.2 Những thuận lợi NHTMCP niêm yết TTCK 31 2.1.3 Những thách thức, rủi ro 33 2.2 Thực trạng rủi ro khoản NHTMCP niêm yết TTCK Việt Nam qua giai đoạn 35 2.2.1 Rủi ro khoản giai đoạn 2007-2009 35 2.2.2 Rủi ro khoản NHTMCP niêm yết giai đoạn 2010 - 2013 47 2.3 Đánh giá chung tình hình rủi ro khoản NHTMCP niêm yết 61 2.3.1 Những mặt tích cực 61 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế 62 2.3.3 Nguyên nhân tồn 65 Kết luận Chương 72 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO THANH KHOẢN TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 73 3.1 Định hướng phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2020 73 3.1.1 Định hướng phát triển Ngân hàng nhà nước Việt Nam 73 3.1.2 Định hướng phát triển tổ chức tín dụng đến năm 2020 73 3.2 Các giải pháp hạn chế rủi ro khoản NHTMCP niêm yết Việt Nam 75 3.2.1 Đẩy mạnh công tác huy động vốn đa dạng hóa nguồn vốn huy động 75 3.2.2 Tăng cường công tác dự báo điều kiện kinh tế vĩ mô 76 3.2.3 Chủ động việc quản lý rủi ro khoản 76 3.2.4 Xây dựng chiến lược, sách quản trị khoản phù hợp 77 3.2.5 Nâng cao lực tài 79 3.3 Kiến nghị nhằm nâng cao công tác quản lý rủi ro khoản 79 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ bộ, ngành liên quan 79 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 80 Kết luận chương 85 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC: Bảng số liệu tài sử dụng để tính tốn hệ số khoản NHTMCP niêm yết giai đoạn 2007 – 2013 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Nguyên nghĩa ASEAN Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á IMF Quỹ tiền tệ giới NHNN Ngân hàng nhà nước NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTW Ngân hàng Trung ương NLP Trạng thái khoản ròng QLRR TK Quản lý rủi ro khoản RRTK Rủi ro khoản TCKT Tổ chức kinh tế TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần TSC Tài sản có TSN Tài sản nợ TTCK Thị trường chứng khoán DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Tổng tài sản NHTMCP niêm yết giai đoạn 2007 – 2013 26 Bảng 2: Vốn điều lệ NHTMCP niêm yết giai đoạn 2007 – 2009 38 Bảng 3: Chỉ số H4 NHTMCP niêm yết giai đoạn 2007 – 2009 41 Bảng 4: Tỷ lệ nợ xấu NHTMCP niêm yết giai đoạn 2007 – 2009 42 Bảng 5: Chỉ số H8 NHTMCP niêm yết giai đoạn 2007 – 2009 46 Bảng 6: Vốn điều lệ NHTMCP niêm yết giai đoạn 2010- 2013 50 Bảng 7: Hệ số CAR NHTMCP niêm yết giai đoạn 2010-2013 51 Bảng 8: Chỉ số H4 NHTMCP niêm yết giai đoạn 2010 - 2013 53 Bảng 9: Chỉ số H5 NHTMCP niêm yết giai đoạn 2010 – 2013 55 Bảng 10: Bảng tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung, dài hạn NHTMCP niêm yết giai đoạn 2010 - 2013 60 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Các mức lãi suất chủ chốt từ 01/01/2008 đến 11/06/2008 36 Biểu đồ 2: Các mức lãi suất chủ chốt từ 11/06/2008 đến 22/12/2008 37 Biểu đồ 3: Hệ số CAR NHTMCP niêm yết giai đoạn 2007 - 2009 39 Biểu đồ 4: Chỉ số H3 NHTMCP niêm yết giai đoạn 2007 – 2009 40 Biểu đồ 5: Chỉ số H5 NHTMCP niêm yết giai đoạn 2007 – 2009 43 Biểu đồ 6: Chỉ số H6 NHTMCP niêm yết giai đoạn 2007 – 2009 44 Biểu đồ 7: Chỉ số H7 NHTMCP niêm yết giai đoạn 2007 - 2009 .45 Biểu đồ 8: Chỉ số H3 NHTMCP niêm yết giai đoạn 2010-2013 .52 Biểu đồ 9: Tỷ lệ nợ xấu NHTMCP niêm yết giai đoạn 2010- 2013 55 Biểu đồ 10: Chỉ số H6 NHTMCP niêm yết giai đoạn 2010 - 2013 57 Biểu đồ 11: Chỉ số H7 NHTMCP niêm yết giai đoạn 2010 - 2013 58 Biểu đồ 12: Chỉ số H8 NHTMCP niêm yết giai đoạn 2010 - 2013 60 Biểu đồ 13: Quy mô ngành ngân hàng số quốc gia .63 Biểu đồ 14: Tốc độ tăng trưởng tín dụng, tăng trưởng huy động tiền gửi từ khách hàng NHTMCP niêm yết so với tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2007 – 2013 .66 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thanh khoản yếu tố cốt lõi định an toàn hoạt động ngân hàng thương mại nào, rủi ro khoản xuất biểu bất ổn tài ngân hàng Thế nhưng, quản lý khoản không ngân hàng ý thập kỷ gần Rủi ro khoản thực trở thành tâm điểm công chúng khủng hoảng chấp chuẩn Mỹ nổ lan rộng khắp nước khu vực toàn giới, buộc phủ nước phải can thiệp quy mơ lớn chưa có để tránh sụp đổ hệ thống tài Tại Việt Nam, chuyên gia kinh tế cho hệ thống ngân hàng năm gần phát triển nhanh, kèm với tiềm ẩn nhiều rủi ro, khoản hệ thống bấp bênh căng thẳng, biện pháp đánh giá rủi ro khoản Việt Nam đơn giản, dựa vào số liệu báo cáo tài đoán, dẫn đến rủi ro khoản cịn diễn biến phức tạp Những diễn thị trường tiền tệ Việt Nam tháng cuối năm 2007 đầu năm 2008 minh chứng cho nhận định đó: đua lãi suất ngân hàng, lãi suất thị trường liên ngân hàng cao kỷ lục, số tổ chức tín dụng rơi vào trạng thái khoản liên tục hoạt động cách cầm chừng Trong năm gần đây, rủi ro khoản lại cần quan tâm hơn, nâng cao khả khoản nội dung quan trọng tái cấu ngân hàng, đồng thời khoản hệ thống ngân hàng nói chung, ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết thị trường chứng khốn nói riêng ảnh hưởng trực tiếp tới mục tiêu hạ lãi suất, hỗ trợ doanh nghiệp vay vốn, ảnh hưởng tới mục tiêu phục hồi thị trường chứng khoán bất động sản, vực dậy kinh tế nhiều bất ổn Như vậy, nói vấn đề khoản rủi ro khoản có ý nghĩa cấp bách lý luận thực tiễn Chính vấn đề nêu thơi thúc tơi chọn đề tài: “Giải pháp hạn chế rủi ro khoản ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết Việt Nam” cho Luận văn 2 Tình hình nghiên cứu trước Nghiên cứu rủi ro khoản công tác quản trị rủi ro khoản ngân hàng thương mại có nhiều nghiên cứu nước vấn đề Ví dụ: Nguyễn Duy Sinh - Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (2009) Luận văn thạc sĩ: “Nâng cao hiệu quản trị rủi ro khoản ngân hàng thương mại Việt Nam” Nguyễn Đại Lai (2008) Tạp chí Cơng nghệ ngân hàng, số 28 trang -11: “Rủi ro khoản NHTM chất giải pháp” Nguyễn Thị Mùi (2008) Thị trường Tài - Tiền tệ, số 10 trang 18 -20: “Ổn định khoản: Yếu tố định phát triển bền vững ngân hàng thương mại Việt Nam” PGS.TS Nguyễn Đắc Hưởng (2008) “Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến khoản ngân hàng thương mại” Tuy nhiên, nghiên cứu đề cập sơ lược lý thuyết công tác quản trị rủi ro khoản mà chưa sâu vào đo lường thực tế mức độ rủi ro khoản Đối tượng nghiên cứu NHTM Việt Nam nói chung, chưa sâu vào nghiên cứu riêng NHTMCP niêm yết Mặt khác từ năm 2009 đến thị trường tài tình hình khoản NHTM có biến đổi khác biệt cần đánh giá, nghiên cứu để đưa giải pháp hạn chế rủi ro khoản phù hợp Mục tiêu nghiên cứu Nội dung Luận văn tập trung làm rõ khái niệm khoản rủi ro khoản, vai trò khoản hoạt động ngân hàng thương mại nguyên nhân rủi ro khoản, đánh giá thực trạng rủi ro khoản Ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam nay, từ đưa giải pháp nhằm hạn chế rủi ro khoản Đối tượng nghiên cứu: Rủi ro khoản ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết thị 79 Đối với sách quản lý rủi ro khoản, ngân hàng cần xây dựng thức thành văn có quy định cụ thể vấn đề sau: Mục tiêu sách xác định rõ nội dung cần thực để hạn chế kiểm soát rủi ro khoản; Quy định rõ phận cá nhân chịu trách nhiệm định quản lý rủi ro khoản; Quy định việc thiết lập hệ thống đo lường rủi ro khoản cách toàn diện phải đánh giá tác động biến động thị trường tới hoạt động kinh doanh trạng thái khoản ngân hàng Ban giám đốc nhà quản lý ngân hàng cần hiểu rõ giả định hệ thống quản lý rủi ro khoản; Đề giới hạn quản trị rủi ro thị trường, rủi ro khoản mà ngân hàng phải tuân thủ nhằm hạn chế tối đa tổn thất cho ngân hàng thị trường có biến động mạnh bất lợi lãi suất, tỷ giá, cung cầu vốn khả dụng; Quy định việc lập sử dụng báo cáo rủi ro 3.2.5 Nâng cao lực tài Nâng cao lực tài khả quản trị theo chuẩn mực quốc tế giải pháp để đảm bảo phát triển an toàn bền vững Để nâng cao lực tài chính, NHTMCP niêm yết nên thực số biện pháp như: Khẩn trương có giải pháp xử lý dứt điểm nợ xấu tồn đọng nhằm lành mạnh hố tình hình tài chính, nâng cao khả cạnh tranh chống rủi ro đặc biệt rủi ro khoản Đối với NHTMCP niêm yết có vốn điều lệ cịn hạn chế cần tăng vốn điều lệ thông qua sáp nhập, hợp nhất, phát hành bổ sung cổ phiếu; tìm kiếm nhà đầu tư chiến lược định chế tài nước ngồi đầu tư, qua để tăng cường tiềm lực tài nâng cao trình độ quản lý Ngân hàng 3.3 Kiến nghị nhằm nâng cao công tác quản lý rủi ro khoản 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ bộ, ngành liên quan 3.3.1.1 Nâng cao vai trò NHNN việc quản lý, điều hành hệ thống NHTM Nâng cao lực quản lý điều hành ngân hàng nhà nước Từng bước đổi cấu tổ chức, quy định lại chức nhiệm vụ NHNN nhằm nâng cao hiệu điều hành vĩ mô, việc thiết lập, điều hành sách tiền 80 tệ quốc gia việc quản lý, giám sát hoạt động trung gian tài NHNN phối hợp Bộ Tài tham gia xây dựng phát triển đa dạng thị trường vốn, tạo điều kiện san sẻ bớt gánh nặng cung cấp vốn mà NHTM phải gánh vác 3.3.1.2 Ổn định môi trường kinh tế vĩ mơ Chính phủ cần đặt ưu tiên vào ổn định kinh tế vĩ mô Nhiệm vụ điều hành ổn định kinh tế vĩ mô thời gian tới tiếp tục phức tạp khó khăn, địi hỏi Chính phủ quan chức phải bám sát tình hình, có sách, giải pháp đạo điều hành kịp thời linh hoạt Các định hướng sách kinh tế vĩ mơ phủ năm cần cơng bố từ đầu năm người dân doanh nghiệp biết Những dự kiến thay đổi cụ thể sách thời điểm cụ thể năm nên công bố chắn thực Cùng với thơng tin định sách, thông tin kinh tế vĩ mô (như nhập siêu, bội chi ngân sách, dự trữ ngoại hối, cán cân tốn, nợ quốc gia…) phải cơng khai, minh bạch mức cần thiết để người dân doanh nghiệp tránh bị động sản xuất kinh doanh Bởi môi trường vĩ mơ ln yếu tố có tính định tới mơi trường hoạt động, ảnh hưởng đến tồn hoạt động người dân doanh nghiệp Nếu mơi trường vĩ mơ bất ổn, sách điều hành kinh tế Chính Phủ thay đổi bất thường, ảnh hưởng trầm trọng tới tồn phát triển doanh nghiệp Mà tồn phát triển khách hàng, doanh nghiệp kinh tế bền vững khoản ngân hàng Ngồi ra, Chính phủ cần có chế phối hợp đồng bộ, toàn diện sách kinh tế vĩ mơ, đặc biệt phối kết hợp chặt chẽ từ khâu hoạch định sách tiền tệ, sách tài khố, sách tỷ giá sách khác để giải đạt mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định thị trường ngoại tệ Chính phủ cần nâng cao lực dự báo tăng cường phối hợp trao đổi thông tin quan dự báo quan giám sát để đảm bảo thống công bố 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 81 3.3.2.1 Thực thi sách tiền tệ linh hoạt, phù hợp kịp thời Nhìn chung thời gian qua, sách tiền tệ thực thi NHNN góp phần vào thành tích tăng trưởng kinh tế cho Việt Nam, ổn định tỷ giá có lợi cho xuất khẩu, tăng cường dự trữ ngoại hối cho đất nước, giữ mức lạm phát vịng kiểm sốt theo hướng thấp tốc độ tăng trưởng GDP Tuy nhiên, việc kết hợp công cụ sách tiền tệ, sách tài khóa vịng kiểm sốt Bộ tài đơi lúc cịn trái chiều, chưa đồng Chính sách tiền tệ NHNN đơi cịn q tham vọng, đặt nhiều mục tiêu, làm giảm hiệu tác động sách kinh tế, tạo mâu thuẫn khơng đáng có việc phát tín hiệu cho thị trường Rõ ràng với xu hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế khu vực giới, việc hoàn thiện cơng cụ sách tiền tệ Việt Nam nhằm nâng cao hiệu sách này, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng cao bền vững yêu cầu cấp bách Ngoài ra, NHNN cần phát triển thị trường tiền tệ theo chiều sâu nhằm mục tiêu truyền tải hiệu chế điều tiết biến số vĩ mô NHNN đến kinh tế Cụ thể, cần tiếp tục đa dạng, chuẩn hóa quy trình phương thức giao dịch hệ thống nhằm giúp NHTM nâng cao hiệu mua bán vốn đảm bảo khả phòng ngừa rủi ro khoản 3.3.2.2 Tăng cường hoạt động tra, giám sát hệ thống NHTM NHNN cần phải tăng cường hoạt động tra, giám sát hệ thống NHTM để kịp thời phát yếu tố tiềm ẩn rủi ro cho hệ thống, sai phạm NHTM Kết tra, giám sát quan trọng để phân loại NHTM, từ có biện pháp hỗ trợ phù hợp NHTM Đối với NHTM có sai phạm, NHNN cần có chế tài xử phạt nghiêm khắc để tránh sai phạm mang tính dây chuyền, hệ thống đua vượt trần lãi suất giai đoạn 2008 – 2010 vừa qua 3.3.2.3 Hoàn thiện hành lang pháp lý, xây dựng quy định chặt chẽ việc bảo đảm tính khoản ngân hàng thương mại Chúng ta thấy vai trị tỷ lệ dự trữ băt buộc, vốn tự có ngân 82 hàng để vượt qua cuộc khủng hoảng khoản qua Một lượng trữ tương đối nâng cao khả khoản NHTM Tuy nhiên, NHNN để ngân hàng tự thiết lập tỉ lệ dự trữ Một qui định tỉ lệ dự trữ bắt buộc NHTM dự trữ tài sản khoản phù hợp Bên cạnh đó, qui định tỉ lệ cho vay dài hạn tiền gửi phần góp phần đảm khả khoản cho NHTM Quy định dự trữ coi phương pháp kiềm chế bùng nổ cho vay yêu cầu tăng dự trữ làm giảm vốn khả dụng tăng chi phí ngân hàng, dẫn tới ngân hàng bị bất lợi cạnh tranh NHNN có nhiều dấu hiệu tích cực nhằm cải thiện hành lang pháp lý công tác quản trị khoản ngân hàng thương mại thời gian gần Đầu tiên định 297/QĐ-NHNN ngày 25/08/1999 quy định việc đảm bảo khả chi trả cho ngày làm việc Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/04/2005 có đề cập đến việc đảm bảo trì trạng thái khoản mà cụ thể khe hở khoản vòng tháng Tiếp theo thông tư 13/2010/TT-NHNN việc tăng tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu tổ chức tín dụng từ 8% lên 9% Tuy nhiên với phát triển ngày nhanh, mạnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng hệ thống ngân hàng Việt Nam, quy định bộc lộ nhiều điểm hạn chế hiệu việc bảo đảm an toàn hoạt động quản lý rủi ro Theo khảo sát chuyên gia ngành ngân hàng nghiên cứu Tạp chí cơng nghệ ngân hàng số 86 (2013) để đánh giá mức độ tuân thủ nguyên tắc giám sát ngân hàng hữu hiệu Ủy ban Giám sát ngân hàng quốc tế Basel, đạt kết sau: Đa số ngân hàng thương mại tuân thủ phần nguyên tắc đơn cử nguyên tắc sau: Nguyên tắc quy trình nhận diện, đo lường, giám sát kiểm soát rủi ro khoản; Nguyên tắc chiến lược tài trợ cung cấp có hiệu nguồn kỳ hạn tài trợ đa dạng chủ động quản trị trạng thái khoản rủi ro khoản ngày; Nguyên tắc 10 kiểm tra kịch căng thẳng; Nguyên tắc 11 kế hoạch dự phòng tài trợ; Nguyên tắc 12 mức đệm tài sản có tính lỏng dễ dàng 83 chuyển đổi Chỉ có ba nguyên tắc tất ngân hàng thương mại tuân thủ Nguyên tắc quản lý vốn tập trung định giá điều chuyển vốn nội bộ; Nguyên tắc việc chủ động quản trị trạng thái tài sản đảm bảo cho tốn, chênh lệch tài sản chuyển đổi chuyển đổi Về tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động: cần phải có quy định áp dụng riêng cho hoạt động hợp (ngân hàng toàn pháp nhân trực thuộc) hoạt động riêng ngân hàng Xem xét lại tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn vay trung dài hạn tỷ lệ khơng phát huy tác dụng thời gian qua; cách xác định tỷ lệ chưa phù hợp (việc xác định cho vay trung dài hạn dựa vào thời gian gốc ban đầu khoản cho vay, thời gian vay nhiều khoản vay trung, dài hạn cịn lại 12 tháng); để trì tỷ lệ này, nhiều ngân hàng phải cấu lại tài sản cơng nợ cách vay dài hạn từ tổ chức tín dụng nước ngồi gửi lại tổ chức tín dụng hình thức tiền gửi ngắn hạn Nên bổ sung thêm tỷ lệ tài sản toán tối thiểu tổng tài sản áp dụng linh hoạt theo điều kiện thị trường; bổ sung vào giới hạn góp vốn mua cổ phần tỷ lệ biểu ngân hàng thương mại tổ chức kinh tế khác khống chế mức góp vốn tối đa ngân hàng thương mại vào tổ chức kinh tế Những qui định, sách cần ban hàng sớm để NHTM lường trước ảnh hưởng bất ngờ ngân hàng trung ương Thông tin lãi suất mục tiêu, mục tiêu khác ngân hàng trung ương nên công bố trước để ngân hàng có sách điều chỉnh phù hợp 3.3.2.4 Phát triển thị trường tài chính, tăng tính khoản cho tài sản NHTM Khẩn trương hoàn thiện hoạt động thị trường tiền tệ hoàn thiện hoạt động thị trường chứng khoán, để ngân hàng thương mại dễ dàng huy động vốn tăng lực tài Phát triển sâu thị trường thị trường tài tiền tệ Việc thị trường tài tiền tệ phát triển tạo điều kiện phát triển thị trường có tổ chức thị trường giao dịch tương lai…Từ đó, ngân hàng phát triển nghiệp vụ phái sinh, đa dạng hóa sản phẩm, hồn thiện 84 biện pháp phịng ngừa rủi ro nói chung rủi ro khoản nói riêng Mặc dù nghiệp vụ tài phái sinh xuất Việt Nam từ năm 1990 sản phẩm công cụ phái sinh như: hợp đồng tương lai; hoán đổi; quyền chọn; kỳ hạn;…tại NHTM cịn chưa thực sử dụng công cụ hữu hiệu việc phòng chống rủi ro, đặc biệt rủi ro khoản Do vậy, với vai trò người điều hành sách tiền tệ, NHNN cần tiếp tục hoàn thiện quy định giao dịch phái sinh cho vừa phù hợp với thông lệ quốc tế vừa phù hợp với điều kiện phát triển thị trường Việt Nam Các NHTM có kinh doanh ngoại hối nên thực nghiệp vụ phái sinh đầy đủ, để có thị trường cạnh tranh bình đẳng ngân hàng, nhằm cung cấp sản phẩm tiện ích cho nhà đầu tư, doanh nghiệp Tổ chức nghiên cứu, xây dựng khung pháp lý để đưa công cụ phái sinh vào hoạt động thị trường liên ngân hàng, thị trường vốn để tạo khả khoản cao cho NHTM vượt qua cú sốc khoản đơn lẻ 3.3.2.5 Công khai thông tin Công khai thông tin hoạt động ngân hàng, thu nhập bảng cân đối tài sản cần mở rộng theo tiến trình hịa hợp Những thơng tin cho phép chủ nợ ngân hàng người đầu tư có tranh tổng thể lợi nhuận ngân hàng, vốn, tài sản suy yếu, dự phòng loại khoản vay cách kịp thời Kinh nghiệm Newzealand công khai thông tin ngân hàng cho thấy, công khai thông tin hỗ trợ tra viên ngân hàng giám sát tuân thủ, yêu cầu sửa chữa kịp thời sai phạm báo cáo sai lệch khởi đầu thủ tục pháp lý chống lại ngân hàng việc cung cấp thông tin sai lệch Bởi chất lượng thơng tin giữ vai trị quan trọng nhất, nên để đảm bảo chất lượng thông tin ngân hàng, việc chuẩn bị báo cáo tài cần phù hợp với Tiêu chuẩn Kế toán Quốc tế theo mẫu báo cáo thống Nhờ vậy, hiệu cơng khai thơng tin cải thiện tạo điều kiện cho cơng chúng so sánh hoạt động ngân hàng với (trong nước với nước khác) Kết xếp loại tín dụng tổ chức ngân hàng nên cơng khai phương tiện truyền thông kết 85 tổ chức xếp loại tín dụng thực cần thẩm định hai năm lần, điều khuyến khích quản trị tốt kiểm soát rủi ro nội nghiêm túc Kết luận chương Hiện nay, hầu hết ngân hàng thấy tầm quan trọng việc quản trị rủi ro khoản, nhiên trình độ lực hạn chế nên NHTM tuân thủ phần quy định NHNN, hoạt động quản trị chưa mang tính thực tiễn cao Vì vậy, mặt NHNN cần tiếp tục hồn thiện ban hành văn hướng dẫn đánh giá, đo lường, quản trị khoản, mặt khác tự thân NHTM cần nghiên cứu thực nghiêm túc quy định thực tế hoạt động mình, nâng cao, phát triển hệ thống thơng tin quản lý, tăng cường công tác dự báo điều kiện kinh tế vĩ mô, đẩy mạnh công tác huy động vốn đa dạng hóa nguồn vốn huy động, thực việc cấu lại tài sản nợ tài sản có cho phù hợp, nâng cao lực tài chính, nâng cao cơng tác quảng bá hình ảnh, thương hiệu ngân hàng để hạn chế rủi ro khoản 86 KẾT LUẬN Bài luận văn phân tích tình hình thực trạng rủi ro khoản NHTMCP niêm yết năm gần Bao gồm lý luận chung khoản rủi ro khoản ngân hàng thương mại, thực trạng rủi ro khoản NHTMCP niêm yết TTCK Việt Nam qua đó, thấy kết mặt cịn hạn chế cơng tác quản lý rủi ro khoản, để từ đưa số biện pháp kiến nghị mong muốn qua NHTMCP niêm yết hạn chế rủi ro khoản trình hoạt động Giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2013 giai đoạn đầy sóng gió hệ thống Ngân hàng Việt Nam Với Luận văn hi vọng đóng góp phần nhỏ bé để hệ thống NHTM Việt Nam nói chung, NHTMCP niêm yết TTCK Việt Nam nói riêng ngày hoạt động an toàn hiệu Do nhiều hạn chế mặt kiến thức kinh nghiệm, nên luận văn tránh khỏi thiếu sót, tơi mong góp ý bảo thầy cô bạn đọc Tôi xin chân thành cảm ơn ! TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ty chứng khoán Vietcombank, 2011 Báo cáo ngành ngân hàng Frederic S.Mishkin, 2001 Tiền tệ ngân hàng thị trường tài Hà Nội: Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hiệp ước quốc tế an toàn vốn (Basel I) Hiệp ước an toàn vốn (Basel II), Những thơng lệ hợp lí quản lý khoản tổ chức ngân hàng Kiều Hữu Thiện, 2013 Quản lý nợ cơng: Nhìn từ học Arghentina Tạp chí Tài [online] http://www.tapchitaichinh.vn/[20/05/2014] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2000 Quyết định số 37/2000QĐ-NHNN ngày 24/01/2000 việc ban hành quy chế quản lý vốn khả dụng định số 38/2000/QĐ-NHNN1 ngày 24/01/2000 kỳ dự báo định kỳ cung cấp thông tin cho công tác quản lý vốn khả dụng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2001 Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng ban kèm theo định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2003 Quyết định số 581/2003/QĐ-NHNN ngày 09/06/2003 việc ban hành Quy định dự trữ bắt buộc tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2005 Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/04/2005 việc ban hành quy định tỷ lệ đảm bảo an tồn hoạt động tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2007 Quyết định số 1141/QĐ-NHNN ngày 28/05/2007 quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc 10 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2009 Thông tư số 15/2009/TT-NHNN quy định tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn sử dụng vay trung dài hạn tổ chức tín dụng 11 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2010 Thông tư số 13/2010/TT/NHNN ban hành ngày 20/05/2010 quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động TCTD 12 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2010 Thông tư số 19/2010/TT-NHNN ban hành ngày 27/09/2011 sửa đổi bổ sung số điều thông tư 13/2010/TT-NHNN 13 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2011 Thông tư số 22/2011/TT-NHNN ban hành ngày 10/08/2011 việc sửa đổi bổ sung số điều Thông tư 13/2010/TT-NHNN 14 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2011 Thông tư số 33/2011/TT-NHNN ban hành ngày 08/10/2011 việc sửa đổi bổ sung số điều thông tư 13/2010/TT-NHNN 15 Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu, 2010,2011,2012,2013 Báo cáo kết kinh doanh, Báo cáo thường niên Hà Nội 16 Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam, 2010, 2011, 2012, 2013 Báo cáo kết kinh doanh, Báo cáo thường niên Hà Nội 17 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam, 2010, 2011, 2012, 2013 Báo cáo kết kinh doanh, Báo cáo thường niên Hà Nội 18 Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Dân, 2010,2011,2012,2013 Báo cáo kết kinh doanh, Báo cáo thường niên, Hà Nội 19 Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội, 2010, 2011, 2012, 2013 Báo cáo kết kinh doanh, Báo cáo thường niên Hà Nội 20 Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, 2010, 2011, 2012, 2013 Báo cáo kết kinh doanh, Báo cáo thường niên Hà Nội 21 Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín, 2010, 2011, 2012, 2013 Báo cáo kết kinh doanh, Báo cáo thường niên Hà Nội 22 Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập Việt Nam, 2010, 2011, 2012, 2013 Báo cáo kết kinh doanh, Báo cáo thường niên Hà Nội 23 Nguyễn Đăng Dờn, 2010 Quản trị ngân hàng thương mại đại TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất Phương Đơng 24 Nguyễn Quỳnh Hoa, 2014 Tái cấu trúc hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Phát triển Hội nhập, số 14 (24) 25 Nguyễn Trung Hiếu, 2013 Tuân thủ nguyên tắc quản trị, giám sát rủi ro khoản ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Cơng nghệ ngân hàng, Số 86 26 Nguyễn Văn Tiến, 2002 Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh ngân hàng Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 27 Nguyễn Văn Tiến, 2009 Ngân hàng thương mại Hà Nội: NXB Thống Kê 28 Phan Thu Hà, 2013 Giáo trình Ngân hàng thương mại Hà Nội: Nhà xuất Đại học KTQD 29 Rudolf Duttweiler, 2008 Quản lý khoản ngân hàng Dịch từ Tiếng Anh Người dịch Thanh Hẳng, 2008 TP Hồ Chí Minh: Nhà Xuất Tổng hợp 30 Trần Huy Hoàng, 2011 Quản trị ngân hàng thương mại TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất Lao động xã hội PHỤ LỤC: BẢNG SỐ LIỆU TÀI CHÍNH SỬ DỤNG ĐỂ TÍNH TỐN CÁC HỆ SỐ THANH KHOẢN CỦA CÁC NHTMCP NIÊM YẾT GIAI ĐOẠN 2007 - 2013 Chỉ tiêu (Đơn vị:Triệu đồng) Tài sản có Tiền mặt Tiền gửi KKH TCTD Tiền gửi, cho vay TCTD Cho vay Chứng khoán kinh doanh Chứng khoán khoản (đầu tư sẵn sàng để bán) Tiền gửi, cho vay từ TCTD Tiền gửi khách hàng Chỉ tiêu (Đơn vị:Triệu đồng) CTG 2010 367.067.559 2.813.323 5.645.116 51.435.782 230.309.763 2011 460.316.883 3.694.764 4.747.079 66.137.932 288.921.340 2012 503.192.693 2.504.522 14.470.805 57.776.378 328.294.608 2013 576.265.882 2.829.149 12.576.472 73.245.533 371.585.842 633.425 2007 166.112.971 1.743.604 4.829.941 12.841.040 100.482.233 739.381 2008 193.590.357 1.980.016 6.038.534 18.273.849 118.601.677 755.256 2009 242.666.687 2.203.809 5.568.689 23.875.145 160.799.705 - 32.352.839 37.039.093 33.597.646 55.264.735 64.758.559 70.132.315 79.474.602 5.428.856 112.692.622 8.824.710 121.634.466 14.982.157 148.440.463 35.388.050 205.692.173 74.418.913 257.402.877 96.625.124 289.597.481 80.465.180 364.575.676 VCB 2010 307.055.916 5.232.420 13.420.857 78.998.091 170.102.190 2011 368.521.753 5.393.497 18.758.807 105.383.527 202.831.962 2012 414.241.659 5.592.611 24.306.975 66.516.066 234.518.118 509.670 2013 468.898.127 6.058.599 29.998.274 92.721.018 266.273.657 2007 195.389.945 3.202.799 2.023.821 41.979.226 94.497.555 1.364.624 2008 220.663.751 3.481.358 6.309.061 30.445.322 107.574.139 - 2009 255.067.701 4.478.718 10.885.892 47.776.258 136.002.570 - 35.113.417 28.951.493 20.906.805 22.679.042 26.353.911 73.217.551 46.651.561 Tiền gửi, cho vay từ TCTD 17.170.868 26.508.339 38.792.007 59.689.347 48.132.623 34.327.199 44.117.590 Tiền gửi khách hàng 142.620.077 157.715.717 170.155.188 205.517.069 229.713.161 285.096.573 333.467.297 Tài sản có Tiền mặt Tiền gửi KKH TCTD Tiền gửi, cho vay TCTD Cho vay Chứng khoán kinh doanh Chứng khoán khoản (đầu tư sẵn sàng để bán) 2007 63.363.815 3.334.708 299.286 4.305.092 34.315.817 4.080.867 2008 67.469.131 8.456.098 1.283.933 6.676.755 33.677.315 286.896 2009 98.473.979 8.489.625 2.347.271 14.244.987 55.247.904 142.551 STB 2010 141.798.738 12.570.955 986.133 16.376.008 76.617.039 487.861 Chứng khoán khoản (đầu tư sẵn sàng để bán) 7.066.985 8.034.160 9.348.436 19.118.540 24.164.301 19.605.574 19.433.959 Tiền gửi, cho vay từ TCTD 4.099.140 4.254.114 2.391.387 15.476.345 12.440.981 4.684.810 4.752.594 Tiền gửi khách hàng 44.026.674 46.413.856 60.219.917 78.858.295 74.799.927 107.086.505 131.426.987 ACB 2010 202.453.569 10.884.748 4.092.139 34.159.584 86.647.964 2011 278.855.703 8.709.972 9.868.668 81.835.412 101.897.633 2012 175.196.081 7.096.224 4.016.338 22.524.740 100.353.207 2013 166.308.083 2.043.413 2.003.017 7.626.715 104.665.125 555.909 Chỉ tiêu (Đơn vị:Triệu đồng) Tài sản có Tiền mặt Tiền gửi KKH TCTD Tiền gửi, cho vay TCTD Cho vay Chứng khoán kinh doanh Chỉ tiêu (Đơn vị:Triệu đồng) 2011 140.136.972 11.644.700 2.168.435 9.672.911 77.669.352 349.355 2012 151.281.537 9.557.433 519.712 7.959.841 92.669.317 1.272.159 160.169.537 4.078.160 2.533.149 7.991.542 106.534.309 2.651.437 2007 87.148.909 4.926.816 1.299.292 28.611.690 31.301.156 - 2008 105.306.130 9.308.613 3.048.895 24.171.623 34.832.700 370.031 2009 167.881.047 6.757.572 5.127.284 36.699.495 62.357.978 739.126 Chứng khoán khoản (đầu tư sẵn sàng để bán) 1.673.967 715.837 299.755 2.149.262 324.784 4.536.769 7.323.001 Tiền gửi, cho vay từ TCTD 7.456.242 9.901.891 10.449.828 28.174.155 34.782.382 13.768.014 7.801.022 Tiền gửi khách hàng 55.855.179 64.216.949 86.919.196 107.150.403 142.828.400 126.679.879 138.669.127 Tài sản có Tiền mặt Tiền gửi KKH TCTD Tiền gửi, cho vay TCTD Cho vay Chứng khoán kinh doanh Chỉ tiêu (Đơn vị:Triệu đồng) EIB 2010 131.105.060 6.429.464 799.797 32.060.138 61.717.617 2011 183.680.052 7.295.193 1.228.760 64.529.045 74.044.518 2012 170.201.188 13.209.822 2.312.810 57.515.031 74.315.952 2013 169.922.185 1.480.220 1.755.918 57.874.498 82.643.274 2007 33.710.424 1.850.102 628.787 4.746.967 18.452.151 8.257 2008 48.247.821 4.455.588 1.042.532 9.491.316 21.232.198 - 2009 65.448.356 6.838.617 1.042.532 6.976.109 38.381.855 108.697 Chứng khoán khoản (đầu tư sẵn sàng để bán) 5.682.169 1.267.081 332.515 44.817 2.192 1.002.192 1.002.192 Tiền gửi, cho vay từ TCTD 1.214.024 1.565.108 2.527.654 33.369.593 71.859.441 58.046.426 65.766.554 Tiền gửi khách hàng 22.906.123 30.877.730 38.766.465 58.150.698 53.756.243 70.516.238 79.580.233 MBB 2010 104.433.870 866.679 853.407 33.575.999 45.032.308 2011 134.699.548 912.010 555.400 41.051.264 57.487.042 2012 173.933.384 858.745 398.713 42.784.187 73.381.760 2013 178.784.987 1.030.826 2.630.921 26.447.310 86.703.116 3.717.143 Tài sản có Tiền mặt Tiền gửi KKH TCTD Tiền gửi, cho vay TCTD Cho vay Chứng khoán kinh doanh Chỉ tiêu (Đơn vị:Triệu đồng) 2007 29.623.000 352.321 967304 13.214.064 11.468.742 - 2008 42.008.500 536.364 988.657 15.123.797 14.795.424 - 2009 65.091.360 409.661 841.898 23.504.957 26.700.668 - Chứng khoán khoản (đầu tư sẵn sàng để bán) 373.101 5.931.294 6.022.988 5.193.720 14.772.453 37.586.177 41.149.395 Tiền gửi, cho vay từ TCTD 4.992.934 8.531.866 11.194.905 14.632.652 26.916.400 30.499.298 21.423.003 Tiền gửi khách hàng 17.784.837 27.270.968 40.152.077 66.026.415 89.581.404 117.920.023 136.654.083 Tài sản có Tiền mặt Tiền gửi KKH TCTD Tiền gửi, cho vay TCTD Cho vay Chứng khoán kinh doanh Chỉ tiêu (Đơn vị:Triệu đồng) SHB 2010 51.013.864 201.358 5.972.693 11.636.662 24.028.598 2011 70.962.794 425.104 3.158.245 18.608.138 28.803.694 2012 115.945.055 484.876 1.116.473 29.624.498 55.620.640 2013 143.024.566 540.823 1.448.108 30.236.333 75.308.499 2007 12.367.441 51.376 120.653 5.383.351 4.175.420 9.186 2008 14.381.310 67.479 34.698 2.945.975 6.227.158 480.531 2009 27.473.113 138.996 - 955.000 3.335.951 7.231.361 12.251.240 8.268.596 8.101.622 Tiền gửi, cho vay từ TCTD 7.091.785 2.235.084 9.943.404 13.271.539 15.909.083 21.777.251 20.685.381 Tiền gửi khách hàng 2.804.867 9.508.142 14.686.384 25.640.842 34.814.647 77.679.866 90.879.259 NVB 2010 20.015.059 780.426 1.553.971 4.073.194 10.638.936 2011 22.494.619 366.339 1.333.354 3.020.351 12.755.542 2012 21.584.048 200.574 44.642 368.391 12.667.122 2013 29.073.651 177.719 332.581 4.953.088 13.266.270 Tài sản có Tiền mặt Tiền gửi KKH TCTD Tiền gửi, cho vay TCTD Cho vay Chứng khoán kinh doanh Chứng khoán khoản (đầu tư sẵn sàng để bán) Chỉ tiêu (Đơn vị:Triệu đồng) Tài sản có Tiền mặt Tiền gửi KKH TCTD Tiền gửi, cho vay TCTD Cho vay Chứng khoán kinh doanh Chứng khoán khoản (đầu tư sẵn sàng để bán) Tiền gửi, cho vay từ TCTD Tiền gửi khách hàng 6.357.319 12.701.664 16.500 2007 9.903.074 78.542 283.446 4.079.135 4.357.351 - 2008 10.905.279 137.583 151.580 4.200.085 5.452.617 - 2009 18.689.953 269.589 471.564 5.227.296 9.864.203 - - 21.456 48.860 167.070 166.937 810.202 1.644.975 2.885.557 3.402.210 5.185.312 5.308.626 3.475.828 95.632 5.008.554 6.140.135 6.021.861 9.629.727 10.721.302 14.822.283 12.272.866 18.376.936 ... quan khoản rủi ro khoản Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng rủi ro khoản Ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết Việt Nam Chương 3: Giải pháp hạn chế rủi ro khoản Ngân hàng thương mại cổ phần. .. dung Luận văn tập trung làm rõ khái niệm khoản rủi ro khoản, vai trò khoản hoạt động ngân hàng thương mại nguyên nhân rủi ro khoản, đánh giá thực trạng rủi ro khoản Ngân hàng thương mại cổ phần niêm. .. HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH o0o - LÊ HỮU HOÀNG MAI GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w