Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chƣơng trình học sau năm học Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, đƣợc đồng ý nhà trƣờng khoa Quản Lý Tài Nguyên Rừng Môi Trƣờng, tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu tính đa dạng đề xuất biện pháp bảo tồn lồi trùng cánh cứng (Coleoptera) khu Bảo Tồn thiên nhiên Mường Nhé Điện Biên” Trong trình thực hồn thành khóa luận mình, nhận đƣợc giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi Ban giám hiệu Ban chủ nhiệm khoa Quản Lý Tài Nguyên Rừng Môi Trƣờng, Bộ môn Bảo vệ thực vật trƣờng Đại học Lâm Nghiệp giúp đỡ tận tình tập thể cán cơng nhân viên, hộ gia đình KBTTN Mƣờng Nhé – Điện Biên Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo TS Hồng Thị Hằng, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, bảo tơi q trình thực tập hồn thành khóa luận Trong q trình thực tập, tơi cố gắng thực nghiêm túc yêu cầu khóa luận nhƣng hạn mặt thời gian, khí hậu trình độ chun mơn thân cịn có hạn, nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót tồn định Tôi mong đƣợc giúp đỡ đóng góp ý kiến thầy giáo, bạn bề đồng nghiệp để khóa luận đƣợc hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 19 háng năm 2019 Sinh viên thực Vàng A Thanh i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP viii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát chung côn trùng 1.2 Đặc điểm chung côn trùng cánh cứng 1.3 Những nghiên cứu côn trùng cánh cứng giới 1.4 Những nghiên cứu côn trùng cánh cứng Việt Nam CHƢƠNG II ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Địa hình địa 2.1.3 Đất đai thổ nhƣỡng 2.1.4 Khí hậu thủy văn 2.2 Tài nguyên thiên nhiên cảnh quan môi trƣờng 11 2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 11 2.3.1 Thực trạng kinh tế xã hội 11 2.3.2 Tình hình dân số dân tộc lao động 13 2.3.3 Hiện trạng điện, đƣờng, trƣờng, trạm 13 2.4 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 14 2.4.1 Thuận lợi 14 2.4.2 Khó khăn 14 ii CHƢƠNG III MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 15 3.2 Đối tƣợng, phạm vi, thời gian nghiên cứu 15 3.3 Nội dung nghiên cứu 15 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 3.4.1 Phƣơng pháp thu thập đánh giá kế thừa tài liệu 15 3.4.2 Vật liệu nghiên cứu 16 3.4.3 Phƣơng pháp điều tra thực địa 16 3.4.4 Phƣơng pháp xử lý, bảo quản giám định mẫu 21 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 24 4.1 Thành phần lồi trùng Cánh cứng khu vực nghiên cứu 24 4.2 Đặc điểm phân bố côn trùng Cánh cứng theo dạng sinh cảnh 28 4.3 Tính đa dạng trùng Cánh cứng khu vực nghiên cứu 30 4.3.1 Đa dạng loài 30 4.3.2 Đa dạng hình thái 31 4.3.3 Đa dạng tập tính 32 4.3.4 Đánh giá vai trị trùng Cánh cứng hệ sinh thái 33 4.4 Đặc điểm sinh học, sinh thái số lồi trùng chủ yếu khu vực nghiên cứu 34 4.4.1 Loài Kiến vƣơng sừng (Xylotrupes gideon) 35 4.4.2 Vòi voi nâu đen (Otiorhynchus sp.) 36 4.4.3 Xén tóc 11 đốm trắng (Bactocera rubus) 38 4.5 Ảnh hƣởng ngƣời đến côn trùng thuộc Cánh cứng KBTTN Mƣờng Nhé – Điện Biên 38 4.5.1 Ảnh hƣởng trực tiếp đến côn trùng 39 4.5.2 Ảnh hƣởng đến môi trƣơng sống côn trùng 39 iii 4.6 Đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn côn trùng thuộc cánh cứng KBTTN Mƣờng Nhé-Điện Biên 40 4.6.1 Các giải pháp chung 40 4.6.2 Các giải pháp cụ thể 42 CHƢƠNG V KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Tồn 46 5.3 Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC VIẾT TẮT KBTTN: Khu bảo tồn thiên nhiên NXB: Nhà xuất TS: Tiến sỹ v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tổng hợp trạng rừng đất lâm nghiệp vùng dự án 11 Bảng 2.2: Diện tích suất trồng nơng nghiệp khu vực nghiên cứu 12 Bảng 2.3 Dân số - Lao động khu vực nghiên cứu 13 Bảng 3.1 Các dạng sinh cảnh KBTTN Mƣờng Nhé .16 Bảng 3.2 Đặc điểm điểm điều tra 17 Mẫu biểu 01: Phiếu điều tra côn trùng 18 Mẫu biểu 02: Phiếu điều tra đứng 18 Mẫu biểu 03: Biểu điều tra đổ .19 Mẫu biểu 04: Biểu điều tra gốc chặt 19 Mẫu biểu 05: Biểu điều tra thành phần số lƣợng côn trùng sống dƣới đất 20 Biểu 06: Biểu điều tra thành phần côn trùng phƣơng pháp điều tra vợt 20 Biểu 07: Điều tra thành phần loài bẫy đèn 21 Biểu 08: Danh lục lồi trùng cánh cứng khu vực nghiên cứu 22 Bảng 4.1 Danh lục lồi trùng cánh cứng .24 Bảng 4.2 Các lồi trùng Cánh cứng gặp ngẫu nhiên có P%< 25% .26 Bảng 4.3 Các lồi trùng Cánh cứng gặp (25%≤P%≤50%) 27 Bảng 4.4 Các lồi trùng Cánh cứng thƣờng gặp P%>50% 28 Bảng 4.5 Dạng sinh cảnh 29 Bảng 4.6 Thống kê số loài theo họ côn trùng Cánh cứng 30 vi DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Tỷ lệ độ bắt gặp lồi trùng Cánh cứng khu bảo tồn thiên nhiên Mƣờng Nhé-Điện Biên 28 Hình 4.2 Tỷ lệ phân bố lồi trùng cánh cứng theo sinh cảnh 29 Hình 4.3 Kiến vƣơng sừng (Xylotrupes gideon Linnaeus) .36 Hình 4.4 Vịi voi nâu đen (Otiorhynchus sp.) 37 Hình 4.5 Xén tóc 11 đốm trắng (Bactocera rubus Linnaeus) 38 vii TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: “Nghiên cứu tính đa dạng đề xuất biện pháp bảo tồn lồi trùng cánh cứng (Coleoptera) khu Bảo Tồn thiên nhiên Mường Nhé Điện Biên” Giáo viên hƣớng dẫn: TS Hoàng Thị Hằng Sinh viên thực tập: Vàng A Thanh Mục tiêu nghiên cứu Xác định đƣợc thành phần đánh giá đƣợc mức độ phong phú, phân bố khu hệ côn trùng cánh cứng (Coleoptera), làm sở đề xuất biện pháp quản lý côn trùng cánh cứng khu bảo tồn thiên nhiên Mƣờng Nhé – Điện Biên Nội dung nghiên cứu - Xác định thành phần lồi trùng cánh cứng khu vực nghiên cứu; - Đánh giá đặc điểm phân bố tính đa dạng lồi trùng cánh cứng khhu vực nghiên cứu; - Dẫn liệu đăc điểm sinh học sinh thái số lồi trùng cánh cứng thƣờng gặp khu vực nghiên cứu; - Đề xuất số biện pháp quản lý bảo tồn côn trùng khu vực nghiên cứu Kết nghiên cứu Trong thời nghiên cứu ghi nhận đƣợc 42 loài thuộc 11 họ khác là: họ Scarabaeidae (6 loài); họ Chrysomelidae (5 loài); họ Curculionidae (7 loài), họ Coccinellidae (7 loài), họ Elateridae (4 loài), họ Dynastidae (2 loài), Carabidae (1 loài), Meloidae (1 loài), họ Cerambycidae (7 loài); họ Bostrychidae (1 lồi) họ Buprestidae (1 lồi) Cơn trùng thuộc Cánh cứng khu vực nghiên cứu đa dạng hình thái, tập trung, phân bố, sinh cảnh Chúng có nhiều ý nghĩa hệ sinh thái nhƣ có vai trị thiên địch (bọ Bọ rùa), thúc đẩy tuần hồn vật chấp Tuy nhiên, chúng có nhiều tác hại không tốt: sâu hại rễ, hại lá, thân cành, Các họ có thành phần lồi lớn: họ Xén tóc (Cerambycidae), họ Bọ (Scarabaeisdae) họ Vịi voi (Curculionidae) viii Đặc điểm sinh học, sinh thái lồi bắt đƣợc với số lƣợng lớn: Vịi vịi hại măng (Cyrtorachelus buqueti), Xén tóc hại xồi (Bactocera rufomaculata), Bọ xám bụng dẹt (Adoretus compressus) Con ngƣời có nhiều ảnh hƣởng đến côn trùng thuộc Cánh cứng nhƣ: ảnh hƣởng trực tiếp (bắt làm thuốc, giết sâu hại, làm thức ăn, ); ảnh hƣởng gián tiếp (khai thác gỗ, hoạt động khai thác lâm sản gỗ, cháy rừng, hoạt động nông nghiệp nhƣ phun thuốc trừ sâu, ) Hà Nội, ngày 19 tháng nam 2019 Sinh viên Vàng A Thanh ix ĐẶT VẤN ĐỀ Côn trùng Cánh cứng lớn lớp trùng Chúng có kích thƣớc từ nhỏ (nhỏ 1mm) đến lớn (trên 75 mm), số lồi thuộc vùng nhiệt đới chiều dài thể đạt đến 125 mm Bộ phân bố rộng rãi, hầu nhƣ diện cánh rừng rậm với hệ sinh thái đa dạng nơi có nguồn thức ăn dồi Bộ cánh cứng có vai trị to lớn hệ sinh thái, chúng mắt xích chuỗi thức ăn chúng thƣờng xuyên tham gia vào trình mùn hóa, khống hóa tàn dƣ thực vật phân giải xác động vật, đào xới lớp đất mặt thải viên phân để giữ ẩm cho đất, tạo môi trƣờng hoạt động tốt cho vi sinh vật góp phần hình thành lớp đất màu Một số trùng cánh cứng thiên địch nhiều loại sâu hại Nhờ loài thiên địch mà hạn chế đƣợc tác hại loài sâu hại gây cho ngƣời nhƣ mơi trƣờng sống nói chung Bên cạnh lồi có lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp, bảo vệ làm môi trƣờng cịn tồn số lƣợng lồi gây hại cho sản xuất nông, lâm nghiệp Từ thực tế đó, trrong chiến lƣợc bảo tồn đa dạng sinh học cần quan tâm đến bảo tồn đa dạng sinh học côn trùng cánh cứng Tuy nhiên, ngƣời tác vào tự nhiên nhƣ: khai thác rừng, khai thác lâm sản, đốt rừng làm nƣơng rẫy, cơng trình xây dựng, với hoạt động khai thác khơng có kế hoạch đắn, bền vững… Đã làm suy thoái nguồn tài nguyên thiên nhiên, làm cho hệ sinh thái biến đổi theo chiều hƣớng xấu làm giảm tính đa dạng sinh học khiến mơi trƣờng sống nhiều lồi sinh vật bị thu hẹp có trùng cánh cứng Đặc biệt, hoạt động phun thuốc trừ sâu cách tràn lan, thiếu khoa học làm nhiều lồi trùng bị suy giảm bị diệt vong, ảnh hƣởng xấu đến mạng lƣới thức ăn, làm cân sinh thái Khu Bảo Tồn thiên nhiên Mƣờng Nhé – Điện Biên nằm điểm cuối miền Bắc Với đa dạng địa hình, địa chất tạo cho khu Bảo Tồn thiên nhiên Mƣờng Nhé đa dạng hệ sinh thái nơi Tuy nhiên, với việc bảo tồn nguồn tài nguyên rừng quý giá ấy, hoạt động ngƣời nhƣ: du lịch, tham quan, quy hoạch sản xuất ảnh hƣởng khơng tới hệ sinh thái rừng nơi Hậu làm ảnh hƣởng tới môi trƣờng sống lồi động thực vật có trùng cánh cứng mà cụ thể suy giảm đáng kể số lƣợng cá thể nhƣ số lƣợng lồi Các lồi trùng nói chung trùng cánh cứng (Coleoptera) có thành phần lồi lớn 4.4.3 Xén tóc 11 đốm trắng (Bactocera rubus) Sâu trƣởng thành thân dài từ 30 – 50 mm, rộng từ 10 – 20 mm Tồn thân có màu nâu đỏ Đỉnh đầu có rãnh chạy dọc Hai bên lƣng trƣớc có gai dẹt, miệng gặm nhai, râu đầu hình sợi chỉ, có từ 10 – 12 đốt, đốt gốc râu to, dài,trên cánh cứng có 11 đốm trắng rõ, cuối cánh cứng có hình cung trịn Sâu trƣởng thành thƣờng xt vào tháng 4,5,6 có tính xu quang mạnh, bắt gặp nhiều sinh cảnh KBTTN Mƣờng Nhé – Điện Biên Thu mẫu nhiều phƣơng pháp bẫy đèn Trứng: Xén tóc thƣờng đẻ trứng vào vỏ gốc từ 1m trở xuống mặt đất Sâu non: Sâu non nở màu trắng sau chuyển sang màu trắng xám Sâu non có hình dạng thân thẳng thành đốt, thon dần từ đầu đuôi Hình 4.5 Xén tóc 11 đốm trắng (Bactocera rubus Linnaeus) (Nguồn: Vàng A Thanh, 2019) 4.5 Ảnh hƣởng ngƣời đến côn trùng thuộc Cánh cứng KBTTN Mƣờng Nhé – Điện Biên Qua trình vấn ngƣời dân sống xung quanh vùng đệm KBTTN Mƣờng Nhé – Điện Biên thấy ngƣời dân số phụ thuộc vào rừng chủ yếu Hơn 70% số hộ gia đình hoạt động canh tác nơng nghiệp nƣơng rẫy Hiện hoạt động khai 38 thác gỗ lâm sản gỗ diễn đặc biệt với dân tộc miền núi Họ vào rừng lấy gỗ làm nhà, làm thuốc, làm củi, Các hoạt động ảnh hƣởng đến môi trƣờng sống nhƣ nguồn thức ăn lồi trùng nói chung lồi trùng cánh cứng nói riêng Ngồi mootj số lồi trùng Cánh cứng làm thuốc chữa bệnh nên ngƣời dân bắt bẫy chúng đem bán cho ngƣời có nu cầu mua 4.5.1 Ảnh hưởng trực tiếp đến côn trùng Hiện nay, số loài họ Bọ làm thuốc chữa bệnh nên ngƣời dân địa phƣơng bẫy bắt, lồi Bọ dừa Lepiddiota bimaculata Saunders Bọ đen Catharius molosuc Linnes Bỏ đen đƣợc rửa sạch, giết chết nƣớc nóng sau sấy khơ chữa đại tiểu máu Một số loài gây hại trực tiếp đến lồi cơng nghiệp đồng bào địa phƣơng sống gần rừng, nên họ tìm cách diệt chúng nhƣ loài Maladera orientalis Motchulsky hại rễ chè Một số lồi nhƣ: Bọ xít, châu chấu, nhiều loại sâu non, ăn đặc sản đồng bào dân tộc miền núi 4.5.2 Ảnh hưởng đến môi trương sống côn trùng 4.5.2.1 Khai thác gỗ Tình trạng khai thác gỗ bất hợp pháp, giảm nhiều so với trƣớc nhƣng mối đe dọa nghiên trọng đa dạng sinh học nói chung trùng thuộc Cánh cứng nói riêng Đó mối đe dọa lớn số loài quý nhƣ: nghiến, 4.5.2.2 Hoạt động khai thác lâm sản gỗ Trƣớc đây, việc khai thác lâm sản gỗ từ KBTTN đƣợc đem bán chợ phổ biến nhƣng giảm Đa số số hộ gia đình đƣợc vấn trả lời thƣờng xuyên tác động vào rừng Hiện khai gỗ, hoạt động thu gom song mây, thuốc, phong lan, mật ong, tre nứa, củ 30, diễn rộng rãi KBTTN 4.5.2.3 Hoạt động nương rẫy cháy rừng Hiện tại, hoạt động phá rừng làm nƣơng rẫy giảm nhƣng chƣa triệt để bên cạnh hoạt động canh tác nơng nghiệp nhƣ phun thuốc trừ sâu bệnh, nhiều gây nên suy giảm số lồi trùng Cánh cứng nhƣ: Bọ lá, cánh cam 39 Về phòng cháy chữa cháy rừng đáng mừng 10 năm trở lại (2008 – 2018) KBTTN Mƣờng Nhé-Điện Biên chƣa xảy vụ cháy nào, tƣợng chặt, phá rừng hay săn thú chấm dứt hẳn 4.6 Đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn côn trùng thuộc cánh cứng KBTTN Mƣờng Nhé-Điện Biên Cơn trùng Cánh cứng đa dạng có nhiều vai trò khác hệ sinh thái rừng Sự đa dạng chúng góp phần quan trọng việc giữ hệ sinh thái rừng trạng thái cân Vì cần có định hƣớng quản lý thích hợp dựa trạm nhóm trùng Sau thời gian nghiên cứu khóa luận, thu thập số liệu, xin đƣa số vấn đề xuất biện pháp quản lý côn trùng Cánh cứng KBTTN Mƣờng Nhé-Điện Biên nhƣ sau: 4.6.1 Các giải pháp chung *Giải pháp pháp lý Xây dựng khung pháp lý, quy trình, quy chế quy phạm cần thiết để buộc chủ rừng thực Xây dựng quuy định bảo vệ sử dụng hợp lý trùng có ích, sử dụng biện pháp hành Ban hành quy định quản lý sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ * Giải pháp tổ chức quản lý: Quản lý côn trùng cungc nhƣ quản lý KBTTN cần phải có phân cấp quản lý rõ ràng, biện pháp quản lý côn trùng chịu quản lý trực tiếp cán phòng kế hoạch kỹ thuật Xây dựng đội ngũ cán quản lý có kỹ thuật, chuyên môn, trực tiếp phụ trách công tác quản lý bảo tồn lồi trùng có ích Đồng thời có sách khuyến khích động viên kịp thời thƣờng xuyên đƣợc đào tạo, nâng cao trình độ * Giải pháp tuyên truyền: Các hoạt đọng tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm quản lý bảo vệ rừng ngƣời dân khách du lịch Nội dung tuyên truyền đƣợc thể qua biển báo khu vực dễ nhìn thấy Cũng tun truyền trực tiếp lợi ích, vai trị mà trùng mang lại, bên cạnh nhận biết lồi trùng gây hại, thu bắt loại bỏ để chúng không pháp thành dịch Đối với lồi trùng có ích đƣa thơng tin rõ nhugnwx vai trò mà chúng đem lại nhƣ: trùng thiên địch, lồi ký sinh số loài gây hại đời sống, hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp ngƣời, hay lồi giữ cơng việc phân 40 hủy xác động vât, thực vật làm môi trƣờng hệ sinh thái Cịn lồi gây hại cần rõ thiệt hại mà gây ra, đặc biệt phát dịch Từ đó, với tham gia ngƣời dân, chủ rừng có biện pháp quản lý bảo vệ hay phịng trừ có hiệu làm giảm thiệt hại cho rừngcó biện pháp quản lý bảo vệ hay phịng trừ có hiệu làm giảm thiệt hại cho rừng Tổ chức hoạt động tuyên truyền cở sở gắn với công tác tuyên truyền ban văn hóa tuyên truyền xã khu bảo tồn, nhằm đƣa nội dung quy định pháp lý liên quan đến bảo vệ rừng, môi trƣờng, quy định phòng trừ sâu hại nhƣ quy định tổ chức quản lý sâu hại, quy định quản lý, sử dụng thuốc trừ sâu Mở thi tìm hiểu rừng, bảo vệ rừn, bảo vệ côn trùng nối chung côn trùng cánh cứng nói riêng để cộng đồng có nhìn trùng trùng Cánh cứng Có hệ thống biển báo, hiệu dọc đƣờng nơi có nhiều ngƣời qua lại khu bảo tồn, xã vùng đệm để ngƣời dân, khách du lịch tham gia hoạt động bảo vệ Muốn thực giải pháp kinh phí phải phân tích có tiêu cụ thể cho hạng mục Có nhƣ hỗ trợ trang thiết bị tuyên truyền đến xã, khu dân cƣ, giao điểm nút giao thông, trƣờng học, hệ thống phát thanh, để phục cho cơng tác quản lý có hiệu * Giải pháp phát triển rừng bền vững: Với kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, chủ yếu phát triển nơng nghiệp thu nhập nguoiừ dân khơng đƣợc đảm bảo Nếu khơng có sách phát triển kinh tế hợp lý ngƣời dân chặt phá rừng, phá hoại môi trƣờng sống lồi động thực vật, làm giảm tính đa dạng vốn có mà rừng mang lại Vì vậy, việc tìm thực sách phát triển kinh tế cần thiết Có thể áp dụng mơ hình nơng lâm kết hợp, lựa chọn mơ hình canh tác phù hợp, ƣa tiên loài ngắn ngày nhƣ lúa, ngô, để đảm bảo lƣơng thực địa phƣơng, đồng thời đẩy mạnh chăn nuôi gia súc nhƣ lợn, bò, trâu, gà, Tuy nhiên cần ý đến cơng tác phịng chống dịch bệnh có bãi chăn thả hợp lý Ngồi việc thực mơ hình thích hợp, phát triển du lịch biện pháp cần đƣợc quan tâm Với phong cảnh đẹp, nơi cỏ thể thu hút nhiều khách du lịch Vì vậy, ngành du lịch cần đƣợc trọng, đầu tƣ 41 * Giải pháp quản lý trùng có ích: Để ngăn chặn xuất sâu hại, bảo vệ đa dạng vốn có lồi động thực vật mang lại lợi ích kinh tế mơi trƣờng, việc sử dụng hiệu lồi trùng thiên địch giải pháp cần đƣợc quan tâm Giải pháp có ƣa điểm tính chọn lọc cao, khơng gây nhiễm môi trƣờng, không gây hại cho ngƣời loài sinh vật khác Để sử dụng loài trùng thiên địch có hiệu quả, cần đƣợc thực nội dung sau: - Công tác bảo vệ: Điều tra, xác định thành phần lồi, tìm hiểu đặc ddiemr sinh học loài ăn thịt mồi, đặc điểm hình thái, mơi trƣờng sống, yêu cầu thức ăn để chúng phát triển - Chọn gây nuôi: Sau nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái chúng, cần chọn xây dựng q trình gây ni phù hợp, bảo quản để chủ động thả vào rừng có sâu hại xuất * Giải pháp quản ký côn trùng gây hại: Khi mật độ sâu hại ngƣỡng cho phép làm ảnh hƣởng tới hệ sinh thái rừng, hay làm ảnh hƣởng đến hiệu kinh doanh cần lựa chọn áp dụng biện pháp diệt trừ phù hợp, kịp thời 4.6.2 Các giải pháp cụ thể Với hệ sinh thái rừng phong phú đa dạng, KBTTN Mƣờng Nhé – Điện Biên khu du lịch, nghỉ mát giúp ngƣời tận hƣởng phút giây thƣ giãn với thiên nhiên bao la, hùtng vĩ Để bảo vệ hệ sinh thái tuyệt vời ấy, cần biện pháp cụ thể, phù hợp nhằm bảo tồn đƣợc đa dạng vốn có Qua trình điều tra, kết thu đƣợc với trùng trùng gây hại chiến tỷ lệ lớn nhƣng mức độ bắt gặp cịn ít, chƣa có khả gây dịch hại Tuy nhiên, việc đƣa biện pháp quản lý côn trùng gây hại bảo tồn côn trùng thiên địch cần thiết Để không làm đa dạng hệ sinh thái rừng, đảm bảo hiệu kinh tế, moio trƣờng, không cân sinh học thiên địch sâu hại, xin đề xuất biện pháp quảm lý tổng hợp, nhằm tác động vào yếu tố hệ sinh thái để khống chế phát triển dịch hại Tiến hành nghiên cứu khoanh vùng dạng sinh KBTTN Mƣờng – Điện Biên rừng phục hồi cần tiếp tục khoanh nuôi bảo vệ để trạng thái rừng tự điều chỉnh cân bằng, tiền đề cho rừng phát triển bền vững Đối với đất trống, đồi trọc, cần nghiên cứu đƣa loại trồng phù hợp để mở rộng diện tích rừng, trồng xen kẽ nhiều loài để tạo nên 42 đa dạng, phong phú Sau nghiên cứu đƣợc loài trồng phù hợp, cần kiểm sốt, quản lý loại trùng gây hại bảo tồn loài thiên địch Cụ thể nhƣ sau: * Quản lý côn trùng gây hại Áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh: cần chọn giống có khả chống chịu sâu hại KBTT Mƣờng Nhé – Điện Biên nhƣ Bị hung, mọt, xén tóc, vịi voi hại măng đồng thời thích hợp với điều kiện đất đai, khí hậu, nhiệt độ, lƣợng mƣa để trồng sinh truongwrphats triển tốt không tạo môi trƣờng cho sâu hại phát triển Thƣờng xuyên tiến hành công tác điều tả để thu thập thơng tin lồi trùng gây hại gây dịch thiên địch chúng, nhằm cung cấp thơng tin cho dự tính dự báo nghiên cứu khác Thống kê số liệu điều tra qua nhiều năm, tìm quy luật phát dịch, thiên địch để tìm quy luật trùng gây hại xác hơn, chủ động xây dựng kế hoạch phòng trừ hợp lý Với lồi họ Vịi voi, họ Bọ sừng cần điều tra sâu trƣởng thành theo phƣơng pháp điều tra dƣới đất Với loài thuộc họ Bọ ăn lá, họ Cánh cứng ăn lá, tiến hành tiến hành điều tra theo phƣơng pháp điểm OTC - Các biện pháp phòng trừ tiêu diệt đƣợc tiến hành nhƣ sau: + Với lồi họ Vịi voi: Kết hợp với việc chăm sóc rừng trồng (chủ yếu rừng trồng tre nứa) với tiêu diệt nhộng cách cuốc đất lật xung quanh gốc bán kính 1m Lấp kín vị trí đẻ trứng chúng tiêu diệt sâu trƣởng thành, cần bọc măng nhú khỏi mặt đất túi nilon Tập trung thu bắt chúng pha sâu non pha trƣởng thành Dùng Bi 58 nồng độ 0,005% để phun quét lên măng từ tháng Sử dụng kết hợp với loài côn trùng thiên địch sâu hại Tre lồi bọ ngựa, Bọ xít ăn sâu + Với lồi họ Xén tóc: Có thể sử dụng chất dẫn dụ sinh học chặt tƣơi để bẫy sâu trƣởng thành + Với loài họ Bọ ăn lá, họ Cách cứng ăn lá: Cần sử dụng chất dẫn dụ sinh học để bẫy sâu trƣởng thành.Chặt toàn bị bệnh, đốt, ngầm nƣớc phun thuốc hóa học để tiêu diệt sâu non, sâu trƣởng thành.Thu thập, bắt, tiêu hủy.Tỉa thƣa cây, dọn vệ sinh đốt để tiêu diệt mầm bệnh 43 + Với côn trùng hại thân trích hút nhựa: Cần thực trồng rừng hỗn giao với loài trồng rừng khác.Bảo vệ tốt thảm thực địa dƣới tán rừng, nơi loài thiên địch sâu hại rừng cu trú.Trƣớc thời gian sâu trƣởng thành vũ hóa năm, cần tổ chức đạo thực cắt bỏ tất cành bị sâu hại, bị chết thu gom tiêu hủy để tiêu diệt sâu non, nhộng Sử dụng côn trùng nhƣ kiến, ong ký sinh lên trứng sâu đục thân để giảm tỉ lệ xâm nhiễm, bảo vệ thiên địch, tạo cân có lợi cho Sử dụng bẫy đèn pin để thu bắt côn trùng trƣởng thành.Hàng năm, vào cuối tháng đến cuối tháng cần tập trung theo dõi trƣởng thành vũ hóa, đẻ trứng để thu bắt trƣởng thành vào cuối buổi sáng (trƣớc 9h) chiều mát (sau 16h).Sử dụng chế phẩm nấm Beauveria, Metarhiziun, phun để nấm kỹ sinh di u trƣởng thành sâu non trƣớc sâu đục vào thân Sử dụng bơm tiêm để bơm loài thuốc trừ sâu gốc Abamectin (Abatox 1,8 EC, Abamine 1,8 EC); Cartap (Padan 95 SP, ) Immidacloprid (Admine 050 EC, Cofidorr 100SL, ) vào lỗ đục để tiêu diệt sâu non sau đục thân cành + Đối với côn trùng hại rễ, củ: Sử dụng phƣơng pháp điều tra côn trùng dƣới đất phƣơng pháp điều tra đứng để xác định số lƣợng loài, số lƣợng cá thể côn trùng hại rễ, củ khu bảo tồn Hàng năm, vào cuối tháng đến cuối tháng cần tập trung theo dõi sinh trƣởng phát triển sâu trƣởng thành Sử dụng bả bẫy đèn để bẫy sâu trƣởng thành Bảo vệ loài côn trùng thiên địch nhƣ họ Carabidae, họ Cicindelidae, để cân sinh thái, làm giảm bớt côn trùng gây hại - Quản lý bảo tồn côn trùng thiên địch: Để phát huy vai trò khống chế trùng gây hại, sử dụng có hiệu trùng thiên địch biện pháp hiệu vừa tiết kiệm chi phi Cụ thể nhƣ sau: + Với loài nhƣ rệp ống, rệp muối, rệp sáp sử dụng phần lớn loài họ Bọ rùa (Coccinellidae) làm thiên địch + Với loài gây hại nhƣ sâu non Bọ hung, sâu non số loài bọ cánh phấn, sâu thép, sên sử dụng Đom đóm (Lampyridae), Hành trùng (Carabidae) làm thiên địch Trƣớc sâu hại bùng nổ, cần bảo vệ, giữ mật độ thiên địch ổn định biện pháp bảo vệ tầng bụi thảm tƣơi, bổ sung nguồn thức ăn, làm tổ nhân tạo cải tạo nơi Khi sâu hại xuất với số lƣợng lớn, có nguy xảy dịch hại, cần ngừng cung cấp thức ăn bổ sung để thiên địch tập trung vào sâu hại Khi nguồn 44 thức ăn khơng đƣợc cung cấp nữa, loài thiên địch ăn lồi trùng gây hại Biện pháp sinh học làm số lƣợng, mật độ quần thể sâu hại giảm cách nhanh chóng, đẩy lùi phát triển thành dịch sâu hại Tuy nhiên, việc xác định thời điểm xảy dịch hại để phát bỏ thực bì hay trồng bổ sung quan trọng Nó ảnh hƣởng lớn tới hiệu biện pháp phịng trừ sâu hại Ngồi ra, cần quan tâm đến địa điểm, vị trí khu vực cần ƣu tiên Nhƣ vậy, côn trùng thiên địch mang lại lợi ích lớn cho việc phòng trừ sâu hại Hớn nữa, lồi trùng có ích khu vực có điều kiện phát triển nhanh quanh năm (đặc biệt lồi thuộc họ Bọ rùa) Điều làm giảm bớt sức lực thời gian cho việc trì, gây nhân giống, cần số hoạt động nhƣ: Điều tra nắm bắt số lƣợng, mật độ loài qua pha Bảo vệ, ngăn cấm việc chặt phá tầng bụi, thảm tƣơi để chúng có điều kiện để phát triển Tập trung, thu thập ổ trứng để làm tăng mật độ thiên địch vào ổ dịch sâu hại Gây ni số lồi thiên địch số lƣợng thiên địch q ít, khơng thể dập tắt dịch hại 45 CHƢƠNG V KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình điều tra, nghiên cứu trùng Cánh cứng KBTTN Mƣờng nhé, thu đƣợc kết nhƣ sau: Trong thời nghiên cứu ghi nhận đƣợc 42 loài thuộc 11 họ khác là: họ Scarabaeidae (6 loài); họ Chrysomelidae (5 loài); họ Curculionidae (7 loài), họ coccinellidae (7 loài), họ Elateridae (4 loài), họ Dynastidae (2 loài), carabidae (1 loài), Meloidae (1 loài), họ Cerambycidae (7 loài); họ Bostrychidae (1 loài) họ Buprestidae (1 lồi) Cơn trùng thuộc Cánh cứng khu vực nghiên cứu đa dạng hình thái, tập trung, phân bố, sinh cảnh Chúng có nhiều ý nghĩa hệ sinh thái nhƣ có trị thiên địch (bọ Bọ rùa), thúc đẩy tuần hoàn vật chấp Tuy nhiên, chúng mang lại nhiều tác hại không tốt: sâu hại rễ, hại lá, thân cành, Các họ có thành phần lồi lớn: họ Xén tóc (Cerambycidae), họ Bọ (Scarabaeisdae) họ Vòi voi (Curculionidae) Đặc điểm sinh học, sinh thái loài bắt đƣợc với số lƣợng lớn: Vòi vòi hại măng (Cyrtorachelus buqueti), Xén tóc hại xồi (Bactocera rufomaculata), Bọ xám bụng dẹt (Adoretus compressus) Con ngƣời có nhiều ảnh hƣởng đến côn trùng thuộc Cánh cứng nhƣ: ảnh hƣởng trực tiếp (bắt làm thuốc, giết sâu hại, làm thức ăn, ); ảnh hƣởng giám tiếp (khai thác gỗ, hoạt động khai thác lâm sản gỗ, cháy rừng, hoạt động nông nghiệp nhƣ phun thuốc trừ sâu, ) Đề xuất số biện pháp quản lý trùng gây hại bảo tồn lồi thiên địch vực nghiên cứu Đề xuất số biện pháp chung cụ thể để quản lý côn trùng gây hại bảo tồn loài thiên địch khu vực nghiên cứu; Đƣa quy định để quản lý, sử dụng côn trùng, đặc biệt quy định việc sử dụng thuốc hóa học phịng trừ sâu hại, 5.2 Tồn Do thời gian hạn chế nên khóa luận cịn số hạn chế định: Thu bắt đƣợc số mẫu côn trùng có kích thƣớc nhỏ, nhƣng điều kiện thời gian tài liệu tham khảo hạn chế nên không tra cứu, phân loại đƣợc Việc bảo quản thu mẫu thiếu kinh nghiệm 46 Chƣa nghiên cứu đặc điểm sinh học loài thƣờng gặp khu vực nghiên cứu mà chƣa điều tra pha phát triển chúng, dừng lại phƣơng pháp kế thừa 5.3 Kiến nghị - Cần sâu vào nghiên cứu đặc tính sinh vật học lồi sâu, xác định vịng đời chúng mối quan hệ chúng với hoàn cảnh rừng để có phƣơng pháp quản lý tốt - Cần tiếp tục nghiên cứu đề tài để có hiểu biết cụ thể phân bố loài côn trùng thuộc Cánh cứng - Tăng cƣờng công tác quản lý bảo vệ rừng để trùng nói chung lồi trùng Cánh cứng nói riêng phát triển đa dạng 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Anh (1967), Côn trùng lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội CHINESEINSECTS ILLUSTRATED nhà xuất Trung Quốc Bộ mẫu ảnh sinh thái 600 lồi trùng Trung Quốc Triệu Mai Qn, 2004, NXB Khoa học Thƣợng Hải Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, 2002, “Sử dụng côn trùng vi sinh vật có ích”, NXB, Nơng nghiệp Trần Nam Hùng, 1999, Thuốc bảo vệ thực vật, NXB, Nông nghiệp, Hà Nội Định Đức Hữu, 2002, Luận văn thạc sỹ: “Đánh giá đa dạng lồi trùng VQG Ba Vì nhằm đề xuất giải pháp bảo tồn sử dụng” Lê Thị Thanh Hải, 2011, “Nghiên cứu số đặc điểm côn trùng cánh cứng (Coleoptera) VQG Phù Mát đề xuất biện pháp quản lý” Đặng Thị Đáp cộng sự: “Phân tích số lượng côn trùng Cánh cứng (Coleoptera) theo sinh cảnh, thời gian, thời tiết độ cao VQG Tam Đảo – Vĩnh Phúc” Báo báo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật Đặng Thị Đáp, Trần Thiếu Dƣ: “Kết nghiên cứu côn trùng Cánh cứng ăn (Coleoptera, Chrysomelidae) hai khu bảo tồn thiên nhiên Mường Phăng – Hang Kia – Pà Cò VQG Ba Bể” Tạp chí sinh học, đặc điểm nghiên cứu côn trùng 10 Bùi Minh Hồng, Nguyễn Phƣơng Thảo Phạm Thu Lan, 2010, “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh thái họ Bọ rùa đỏ Micaspis discolor Fabricius”, Tạp chí khoa học ĐHSP 11 Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, 2002, “ Bài giảng Kỹ thuật phịng trừ sâu bệnh” NXB Nơng nghiệp 12 Trần Thị Kim Chi, 2013, “Nghiên cứu số đặc điểm côn trùng Cánh cứng (Coleoptera) đề xuất số biện pháp quản lý VQG Ba Vì – Hà Nội 13 Phịng Hệ thống học trùng (2001), Điều tra thành phần lồi số bộ, họ trùng tỉnh Vĩnh Phúc 2000-2001, Báo cáo kết đề tài nghiên cứu thƣờng xuyên cấp sở năm 2000-2001, 50tr 14 Phịng Hệ thống học trùng (2011), Điều tra, đánh giá trạng đa dạng côn trùng Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc, Báo cáo kết đề tài nghiên cứu thƣờng xuyên cấp sở năm 2010-2011, 44tr 15 Phòng Thực vật (2004), Nghiên cứu phục hồi, bảo tồn phát triển đa dạng thực vật (nguyên vị chuyển vị) Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh (Vĩnh Phúc) giai đoạn 2004-2005, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học phát triển công nghiệp cấp Viện Khoa học Việt Nam 16 Năm 1973, Đẳng Vũ Cẩn xuất sách “Sâu hại rừng cách phòng trừ” Trong giới thiệu số lồi sâu bọ hại bạch đàn, bọ nâu lớn (Holotrichia sauteri); Bọ nâu xám bụng dẹt (Adoretus comptessus); Bọ nâu nhỏ (Maladera sp), sâu trƣởng thành ra, cịn có số lồi trùng khác nhƣ Bọ vừng (Lepidota bioculata), Bọ sừng (Xylotrupes Gideon), Bọ cánh cam (Anomala cupripes)… 17 Năm 1965 năm 1975, N.N Padi A.N Boronxop viết giáo trình “Cơn trùng rừng” đề cập nhiều tới côn trùng Cánh nhƣ Bọt, Xén tóc, Sâu định Bọ lá… 18 Năm 1966, Bey – Bienko pháp mô tả đƣợc 300.000 lồi trùng thuộc Cánh cứng 19 Năm 1965 năm 1975, N.N Padi A.N Boronxop viết giáo trình “Cơn trùng rừng” đề cập nhiều tới trùng Cánh nhƣ Bọt, Xén tóc, Sâu định Bọ lá… 20 Năm 1992, Tòa Nhất Nam đưa tài liệu thiên địch gây hại, “Tạp chí Bọ rùa Vân Nam” 21 Năm 2003, nhà khoa học Mỹ nghiên cứu giải mã gen họ cánh cứng đỏ 22 Năm 2009, CSIRO tiến hình nghiên cứu bọ cánh cứng (Coleoptera) Úc sƣu tập trùng Quốc gia, có trụ sở thổ Canberra ƣớc tính kkhoangr 80.000 – 100.000 lồi PHỤ LỤC Thành phần lồi trùng KBTTN Mƣờng Bactocera rubus Linnaeus Holotrichia parallela Motschusy Xylotrupes gideon Linnaeus, 1781 Otirhynchus sp Paraleprodera diophthalma Pascoe Cyrtorachelus buqueti Guerin meneville Một số hình ảnh dạng sinh cảnh ảnh thực trình điều tra ... thực đề tài: ? ?Nghiên cứu tính đa dạng đề xuất biện pháp bảo tồn lồi trùng cánh cứng (Coleoptera) khu Bảo Tồn thiên nhiên Mƣờng Nhé – Điện Biên? ?? CHƢƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát chung côn. .. luận: ? ?Nghiên cứu tính đa dạng đề xuất biện pháp bảo tồn lồi trùng cánh cứng (Coleoptera) khu Bảo Tồn thiên nhiên Mường Nhé Điện Biên? ?? Giáo viên hƣớng dẫn: TS Hoàng Thị Hằng Sinh viên thực tập: Vàng... thái số loài côn trùng cánh cứng thƣờng gặp khu vực nghiên cứu; - Đề xuất số biện pháp quản lý bảo tồn côn trùng khu vực nghiên cứu Kết nghiên cứu Trong thời nghiên cứu ghi nhận đƣợc 42 loài thuộc