1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tác động của một số hoạt động kinh tế xã hội đến chất lượng nước sông cầu tại xã tiên phong và tân phú phổ yên thái nguyên

86 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI NĨI ĐẦU Học tập q trình phấn đấu không mệt mỏi sinh viên Để đánh giá cố gắng ngƣời trƣờng Đại học Lâm nghiệp, đồng thời làm quen với hoạt động nghiên cứu khoa học nhƣ gắn liền công tác học tập với thực tiễn, đƣợc đồng ý khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng, Bộ môn Quản lý Môi trƣờng, thực đề tài “Nghiên cứu tác động số hoạt động kinh tế xã hội đến chất lƣợng nƣớc sông Cầu xã Tiên Phong Tân Phú - Phổ Yên - Thái Nguyên” Nhân dịp xin gửi lời chân thành cảm ơn tới Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, khoa Quản lý Tài nguyên Rừng Môi trƣờng, cán nhân dân xã Tiên Phong Tân Phú thuộc huyện Phổ Yên, Thái Ngun giúp đỡ tơi thực khố luận Tôi xin chân thành cảm ơn TS.Trần Thị Tuyết Hằng nhiệt tình hƣớng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho tơi để tơi hồn thành khố luận Cảm ơn thầy giáo Bùi Văn Năng giúp đỡ tận tình để tơi phân tích số tiêu đánh giá chất lƣợng nƣớc khu vực nghiên cứu Mặc dù nỗ lực làm việc, song thời gian nghiên cứu trình độ có hạn, khố luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vì thế, tơi mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy cô bạn quan tâm tới vấn đề để tơi có thêm kiến thức kinh nghiệm nhằm hồn thiện cơng trình nghiên cứu sau Tơi xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, ngày 10 tháng 05 năm 2009 Sinh viên Nguyễn Thị Thì DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Tên bảng Đặc điểm sạt lở điểm nghiên cứu Trang 23;24 Chất lƣợng nƣớc sông Cầu theo đánh giá ngƣời dân 4.2 địa phƣơng 27 4.3 Vị trí lấy mẫu điểm nghiên cứu 28 Chất lƣợng nƣớc sơng (Kết phân tích từ mẫu 4.4 29 nƣớc) Tác động chất lƣợng nƣớc sông tới sức khoẻ ngƣời 4.5 32 dân Biểu thống kê lƣợng phân bón, thuốc sâu dùng cho 4.6 33 trồng vụ Biểu thống kê diện tích đất khối lƣợng phân bón, hố 4.7 chất sử dụng cho loại trồng năm 34 Biểu thống kê số lƣợng vật nuôi khu vực nghiên 4.8 4.9 35 cứu Biến động sử dụng loại đất khu vực nghiên cứu 45 DANH MỤC HÌNH Hình Tên hình Trang 1.1 Bản đồ địa giới tỉnh sông Cầu chảy qua 4.1 Đoạn sạt bến đò Nguyên Hậu 25 4.2 Hố sạt bến đò Nguyên Hậu 25 4.3 Kè Thù Lâm 25 4.4 Hoạt động canh tác dƣới đoạn kè 25 4.5 Đoạn sạt bến đò Thù Lâm 25 4.6 Hoạt động khai thác cát sỏi bến đò Thù Lâm 25 4.7 Hoạt động canh tác bến đò Thù Lâm 26 4.8 Đoạn sạt bãi xoan Phú Cốc 26 4.9 Cây bị sạt xuống sông 26 4.10 Cây bị sạt xuống sông 26 4.11 Đồ thị biến thiên nồng độ pH 30 4.12 Đồ thị biến thiên hàm lƣợng oxy hoà tan 30 4.13 Đồ thị biểu diễn nhu cầu ơxy sinh hố 30 4.14 Đồ thị biến thiên hàm lƣợng chất rắn lơ lửng 30 4.15 Chặt phá tre chắn sóng bờ sơng 36 4.16 Mảng đất ven sông bị sạt 37 4.17 Rác thải làm tắc dòng chảy 43 4,18 Rác đƣợc vớt lên phơi 43 4.19 Bèo Lục bình xâm chiếm 43 4.20 Hiện trạng sử dụng đất khu vực nghiên cứu 44 4.21 Mơ hình xử lý sơ nƣớc thải sinh hoạt 53 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 4.1 4.2 Tên sơ đồ Vịng tuần hồn chất nhiễm phân bón, thuốc trừ sâu bệnh Bộ máy quản lý hành cấp xã khu vực nghiên cứu Trang 37 49 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU………………………………………………………………… DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC SƠ ĐỒ MỤC LỤC…………………………………………………………………… ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………… Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU……………………… 1.1 Tổng quan vấn đề quản lý lƣu vực sông………………………………….2 1.1.1 Khái niệm quản lý lƣu vực sông………………………………… 1.1.2 Quản lý lƣu vực sông giới………………………………… 1.1.3 Quản lý lƣu vực sông Việt Nam……………………………………6 1.2 Tổng quan chất lƣợng nƣớc sông Cầu……………………………… 1.2.1 Giới thiệu chung sông Cầu……………………………………… 1.2.2 Công tác quản lý lƣu vực sông Cầu…………………………………10 Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………………… 12 2.1 Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………………….12 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu………………………………………………… 12 2.3 Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………… 12 2.4 Nội dung nghiên cứu……………………………………………………12 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu……………………………………………… 12 2.5.1 Thu thập kế thừa tài liệu có liên quan……………………………12 2.5.2 Điều tra thực địa…………………………………………………….13 2.5.3 Xử lý nội nghiệp .15 Chƣơng KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 17 3.1 Điều kiện tự nhiên 17 3.1.1 Vị trí địa lý .17 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 20 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 4.1 Thực trạng chất lƣợng nƣớc sông Cầu Tiên Phong Tân Phú .21 4.1.1 Đặc điểm thuỷ văn sông Cầu khu vực nghiên cứu .21 4.1.2 Thực trạng chất lƣợng nƣớc sông Cầu…………………………… 26 4.2 Các hoạt động kinh tế xã hội khu vực có tác động tới chất lƣợng nƣớc sơng………………………………………………………………………….33 4.2.1 Ngành sản xuất nông nghiệp……………………………………… 33 4.2.2 Ngành tiểu thủ công nghiệp 40 4.2.3 Thƣơng mại dịch vụ 42 4.2.4 Sinh hoạt hàng ngày vấn đề rác thải 42 4.2.5 Sự gia tăng dân số chuyển dịch cấu đất đai 45 4.3 Thực trạng hoạt động quản lý nƣớc sông Cầu………………………….47 4.3.1 Thực trạng hoạt động quản lý chất lƣợng nƣớc sông……………….47 4.3.2 Kiến thức, nhận thức ngƣời dân chất lƣợng nƣớc sông Cầu cần thiết phải bảo vệ sông……………………………………………… 49 4.4 Giải pháp nhằm nâng cao tính hiệu cơng tác quản lý chất lƣợng nƣớc sơng Cầu…………………………………………………………………… 50 4.4.1 Giải pháp cho nhóm hoạt động kinh tế xã hội tác động tới chất lƣợng nƣớc sông Cầu……………………………………………………………….50 4.4.2 Giải pháp cho hoạt động quản lý máy hành chính………… 54 4.4.3 Giải pháp nguời dân địa phƣơng………………………… 54 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ……………………………… 56 Kết luận………………………………………………………………… 56 Tồn tại…………………………………………………………………….56 Khuyến nghị………………………………………………………………57 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… 58 PHỤ BIỂU…………………………………………………………………… ĐẶT VẤN ĐỀ Tiên Phong Tân Phú xã thuộc huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên, với địa hình bán sơn địa trung du miền núi phía Bắc, đại phận dân cƣ khu vực sống canh tác nông lâm nghiệp Trong lĩnh vực hoạt động tục ngữ ta có câu: “Nhất nƣớc, nhì phân, tam cần, tứ giống” Rõ ràng nƣớc có vai trị vơ quan trọng hoạt động sản xuất nối chung sản xuất nơng lâm nghiệp nói riêng Ở Tiên Phong Tân Phú, nguồn nƣớc chủ yếu cung cấp cho sản xuất sinh hoạt nƣớc sông Cầu Tuy nhiên sông Cầu ba lƣu vực bị ô nhiễm nặng nhất, khơng thể đảm bảo vai trị sống ngƣời dân đồng thời ảnh hƣởng tới vẻ đẹp mỹ quan khu vực Vậy để khắc phục vấn đề, trả lại vẻ đẹp tự nhiên cho dịng sơng giúp ngƣời dân thuận lợi hoạt động sản xuất tốn khó đặt cho nhà chức trách có liên quan Đã có nhiều dự án, sách đƣợc đƣa nhằm giải vấn đề mà chƣa đem lại hiệu rõ rệt Chất lƣợng nƣớc sơng Cầu ln tình trạng báo động Là sinh viên theo chuyên ngành Quản lý môi trƣờng, để đóng góp phần cơng sức vào cơng khắc phục nhiễm cho dịng sơng Chúng tơi thực đề tài nghiên cứu với tiêu đề: “Nghiên cứu tác động số hoạt động kinh tế-xã hội đến chất lƣợng nƣớc sông Cầu xã Tiên Phong Tân Phú thuộc huyện Phổ Yên - Thái Nguyên” Đề tài nghiên cứu nhằm xác định đƣợc thực trạng nƣớc sông Cầu số xã huyện Phổ Yên-Thái Nguyên, làm đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quản lý chất lƣợng nƣớc khu vực nghiên cứu Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề quản lý lƣu vực sơng Tìm hiểu ảnh hƣởng hoạt động kinh tế xã hội đến chất lƣợng nƣớc sông hoạt động nhằm quản lý lƣu vực sông Vậy quản lý lƣu vực sông gì? Chúng ta tìm hiểu 1.1.1 Khái niệm quản lý lƣu vực sông Để hiểu đƣợc quản lý lƣu vực sông cần biết lƣu vực sơng gì? Lƣu vực sơng đơn vị diện tích bề mặt bao gồm tất yếu tố tự nhiên nhân tạo có liên quan đến q trình ni dƣỡng, vận động nƣớc sông Quản lý lƣu vực sông công tác quản lý việc khai thác sử dụng phát triển nguồn tài nguyên nƣớc, đất, rừng lƣu vực, trọng tâm cơng tác quản lý phát triển tài nguyên nƣớc Tôn trọng vai trị quyền lợi bên có liên quan việc khai thác sử dụng nguồn tài nguyên lƣu vực, đảm bảo hài hoà khai thác bảo vệ.[05] Quản lý lƣu vực sơng cịn đƣợc hiểu nhƣ hoạt động “bao gồm phần quy hoạch sử dụng đất, sách nơng nghiệp quản lý xói mịn, quản lý mơi trƣờng sách khác Nó bao gồm tất hoạt động ngƣời sử dụng nƣớc gây ảnh hƣởng đến hệ thống nƣớc Quản lý lƣu vực sông quản lý hệ thống nƣớc coi tài nguyên nƣớc phần môi trƣờng tự nhiên mối liên hệ khăng khít với mơi trƣờng kinh tế - xã hội”.[07] 1.1.2 Quản lý lƣu vực sông giới Tình hình quản lý lƣu vực sơng Trên giới có nhiều tổ chức lƣu vực sơng hoạt động Các tổ chức đƣợc thành lập theo mô hình với chức cấu tổ chức phù hợp với đặc điểm riêng địa lý, khí tƣợng thuỷ văn, phong tục tập quán dùng nƣớc, hoàn cảnh phát triển kinh tế Hiện tồn loại mơ hình tổ chức quản lý lƣu vực sơng: + Mơ hình thuỷ văn + Mơ hình hành chính: Quản lý nƣớc đƣợc thực theo địa giới hành chính, khơng có liên hệ với địa giới thuỷ văn + Mơ hình kết hợp: Phối hợp theo địa giới thuỷ văn tổ chức hành để đạt đƣợc mục tiêu quản lý lƣu vực [07] Mỗi mơ hình có ƣu nhƣợc điểm khác Mơ hình thuỷ văn giải tốt vấn đề thƣợng lƣu - hạ lƣu mơ hình hành khơng giải đƣợc, nhiên, mơ hình thuỷ văn có xu hƣớng tập trung vào nƣớc mà bỏ sót vấn đề quản lý đất nguồn tài nguyên khác Uỷ hội lƣu vực sông (mơ hình kết hợp) mơ hình kết hợp hai loại mơ hình Mơ hình kết hợp ƣu điểm hai, nhiên, bối cảnh nƣớc phát triển, tổ chức thƣờng có quyền lực hoạt động thƣờng bị giới hạn giải pháp có mẫu số chung nhỏ nhất, tức là, giải pháp nằm điểm chung bên tham gia Hiện giới có vài trăm tổ chức lƣu vực sơng hoạt động Các tổ chức đƣợc thành lập dựa theo mơ hình với chức cấu tổ chức khác Ngƣịi ta ƣớc tính có 20 loại mơ hình đƣợc nƣớc áp dụng Một số mơ hình tổ chức quản lý lƣu vực sơng nƣớc - Mơ hình quản lý sơng Hồng Hà Trung Quốc: Hồng Hà sơng lớn thứ hai Trung Quốc, diện tích lƣu vực 795.000 km2, dân số lƣu vực hàng trăm triệu ngƣời Uỷ ban lƣu vực sơng Hồng Hà quan Bộ Thuỷ lợi Trung Quốc đƣợc thành lập nhằm quản lý thung lũng sơng Hồng Hà sông nội địa thuộc số tỉnh khu vực phía Tây Bắc Trung Quốc (Tân Cƣơng, Nội Mơng, Cam Túc, Thanh Hải), có trụ sở đặt thành phố Trịnh Châu tỉnh Hà Nam Cơ cấu tổ chức Uỷ ban bảo tồn sơng Hồng Hà bao gồm Cục khu vực đặt tiểu lƣu vực, số Cục chuyên môn Viện nghiên cứu Một số cục cịn có phịng đặt huyện.Tổng số cán bộ, nhân viên Uỷ ban lên đến 29.000 ngƣời, có 9.000 cán kỹ thuật với 1.000 chuyên gia cao cấp thuộc 60 lĩnh vực chuyên ngành khác Năng lực Uỷ ban mạnh, phạm vi hoạt động quyền lực rộng Uỷ ban vừa quan xây dựng triển khai chiến lƣợc, sách, vừa quan trực tiếp thực dự án đầu tƣ.[05] - Mơ hình quản lý Pháp: Nƣớc Pháp từ năm 1966 quản lý tất lƣu vực sông nƣớc dựa Luật nƣớc ban hành năm 1964 Mỗi lƣu vực có Cục lƣu vực với chức định hƣớng khuyến khích hộ dùng nƣớc sử dụng hợp lý tài nguyên nƣớc thông qua công cụ kinh tế khởi xƣớng, cung cấp thông tin cho dự án, điều hồ lợi ích địa phƣơng, lợi ích cá biệt lợi ích chung khai thác tài nguyên nƣớc Cục lƣu vực có Hội đồng quản trị gồm nửa đại diện quan quản lý nhà nƣớc, 1/4 đại diện quyền địa phƣơng 1/4 lại đại diện hộ dùng nƣớc (công nghiệp, nông nghiệp, cấp nƣớc, thuỷ sản, …) Các định Hội đồng quản trị phải đƣợc Cục lƣu vực phê duyệt Cục lƣu vực có từ 60 đến 110 uỷ viên, số đại diện nhà nƣớc, quyền địa phƣơng hộ dùng nƣớc tƣơng đƣơng Cục lƣu vực có quyền tự chủ tài chính, nguồn tài chủ yếu đƣợc thu từ phí tài nguyên nƣớc phí nhiễm nƣớc Đây mơ hình phù hợp với điều kiện hầu hết cơng trình khai thác, sử dụng nƣớc theo quy hoạch xây dựng có khả kiểm soát tất nguồn nƣớc.[07] - Mơ hình quản lý lƣu vực sơng Lerma-Chapala Mêxicơ: Sơng Lerma-Chapala có chiều dài 750 km nằm miền trung Mêxicơ, có tổng diện tích 54.000km2, bao gồm tiểu bang với dân số 15 triệu ngƣời, tổng GDP chiếm 9% tổng GDP Mêxicô Lƣu vực có hồ Chapala hồ tự nhiên có tổng diện tích 111.000 ha, dung tích tỷ m3 Một thách thức lớn khu vực nạn khai thác nƣớc mức dẫn đến cạn kiệt Do đó, để giải khó khăn trên, tổ chức quản lý lƣu vực đƣợc thành lập phát triển Năm 1992, Luật nƣớc Mêxicô đƣợc ban hành quy định quy hoạch, phát triển quản lý tài nguyên nƣớc phải đƣợc tiến hành theo lƣu vực sông Hội đồng lƣu vực đƣợc thành lập tất 26 lƣu vực sông nƣớc Hội đồng lƣu vực sông Lerma-Chapala đƣợc thành lập năm 1993, diễn đàn mà quyền liên bang, tiểu bang đô thị nhƣ đại diện hộ sử dụng nƣớc chia sẻ trách nhiệm phân phối tài nguyên nƣớc cấp lƣu vực Hội đồng họat động dựa nguyên tắc phối hợp đồng thuận Lãnh đạo hội đồng lãnh đạo địa phƣơng cấp cao Hội đồng đƣa sách định tầm vĩ mô đƣợc địa phƣơng thực hành nghiêm túc Tuy nhiên, công tác quản lý việc khai thác nƣớc ngầm, quản lý việc chuyển đổi mục đích sử dụng nƣớc bảo vệ quyền lợi nƣớc ngƣời nghèo chƣa thực mang lại kết quả.[07] - Mơ hình quản lý lƣu vực sơng Murray-Darling Australia: Sông Murray-Darling sông dài thứ tƣ giới (3.780km) với diện tích lƣu vực khoảng triệu km2 Lƣu vực sông bao gồm 75% bang New South Wale, 56% bang Victoria, 15% bang Queensland, 8% bang Nam Australia tồn thủ Autralia Có thể coi tài nguyên nƣớc khu vực Murray- Darling học giải mâu thuẫn quyền lợi khác Cơ cấu tổ chức quản lý gồm Hội đồng, Uỷ hội nhiều nhóm đại diện cho cộng đồng Cơ cấu tạo diễn đàn để hoạch định sách chiến lƣợc việc chia sẻ nguồn nƣớc vấn đề khác lƣu vực Hội đồng cấp trƣởng lƣu vực Murray-Darling bao gồm: Các trƣởng phụ trách tài nguyên đất đai, nƣớc môi trƣờng liên bang liên quan tới giới hạn bang không ba thành viên Chức Hội đồng là: “ xem xét vấn đề sách có liên quan đến lợi ích chung quyền bang quy hoạch và quản lý nhằm sử dụng hiệu bền vững tài nguyên đất, nƣớc, môi trƣờng lƣu vực; đề xuất xem xét biện pháp nhằm khai thác sử dụng hiệu tài ngun đó” Là diễn đàn trị, hội đồng có quyền đƣa định liên Bảng tổng hợp phiếu điều tra 03 TT câu hỏi Câu trả lời a b a b c d a b a b c a b c d a b a b 10 11 Tiên Phong Số ngƣời lựa chọn ( Tỷ lệ (%) ngƣời) 24 100 0 4,16 0 23 95,84 0 8,33 22 91,67 20 83,33 0 16,67 0 0 0 0 20 83,33 16,67 0 24 100 Tân Phú Số ngƣời lựa chọn (ngƣời) 26 13 20 26 13 13 17 17 0 26 26 Tỷ lệ (%) 100 50 83,3 100 16,6 50 50 66,7 33,3 3,3 66,7 0 100 100 Bảng 02: Bảng tổng hợp phiếu vấn 03 cho xã TT câu hỏi 10 11 Số lƣợt ngƣời Tỷ lệ (%) lựa chọn (ngƣời) a 50 100 b 0 a 13 25 b 23 46 c 50 100 d 8,3 a 14 27,08 b 36 72,92 a 37 74 b 0 c 13 26 a 33 66,7 b 17 33,3 - Trồng chống sạt lở, hạn chế vứt rác sông - Hạn chế khai thác cát sỏi - Có mơ hình canh tác chống sạt lở a 20 40 b 30 60 a 0 b 50 100 Câu trả lời Trong đó: Câu 5, 8, khơng có hoạt động đánh bắt thuỷ sản nên khơng có câu trả lời Mẫu phiếu 04: PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH (những hoạt động liên quan đến mơi trƣờng nƣớc) Họ tên chủ hộ: Dân tộc: Số khẩu: Số lao động chính: Nguồn sống chính: Thu nhập phụ: 1.Thực trạng khai thác sử dụng nƣớc Nguồn nƣớc Khối lƣợng sử dụng (l) Mục đích sử dụng Sơng Cầu Giếng khơi Giếng khoan Ao, hồ Nguồn khác Thực trạng môi trƣờng nƣớc Mực nƣớc Nguồn nƣớc Mùa khô Mùa mƣa Chất lƣợng Mùa khô Mùa mƣa Sông Cầu Giếng khơi Giếng khoan Ao, hồ Nguồn khác Những hoạt động tác động đến môi trƣờng nƣớc Các loại hoạt động Nƣớc thải Rác thải Khai thác cát sỏi, đất Trông trọt, chăn nuôi Đánh bắt thuỷ sản Địa điểm tác động Biện pháp tác động Bảng 03: Bảng tổng hợp tình hình sử dụng nƣớc xã Tiên Phong Thực trạng khai thác sử dụng nƣớc Số lao động 4 11 Nguyễn Văn Linh 12 13 14 15 16 stt 10 Họ tên chủ hộ Hoàng Văn Quân Tạ Văn Định Nguyễn Văn Quý Nguyễn Thị Thanh Nguyễn Văn Luợng Hà Thị Thu Hoàng Văn Luân Nghiêm Văn Thi Đặng Văn Vinh Đặng Văn Bình Nguyễn Văn Hàng Lê Văn Tuyến Lê Văn Hộp Nguyễn Văn Minh Dƣơng Văn Bộ Số nhân Thực trạng môi trƣờng nƣớc Nguồn nƣớc khối lƣợng sử dụng Mục đích sử dụng Nguồn nƣớc 2 2 4 Giếng khơi Nt Nt Nt Nt Nt Nt Nt Nt Nt 350 50 300 200 600 350 200 >1000 1000 500 SH+CN SH SH+CN SH SH SH+CN SH SH+CN SH+CN SH+CN Sông Cầu Nt Nt Nt Nt Nt Nt Nt Nt Nt 600 4 3 -SH -Tƣới -SXNN SH SH+CN SH SH SH Nt 4 -Giếng khơi -Ao, hồ -Nƣớc máy Giếng khơi Nt Nt Nt Nt 700 1000 500 300 500 Nt Nt Nt Nt Nt Mực nƣớc Chất lƣợng Đục Vàng, đục Đục Đục Mùidầu Tanh, nhiều chất thải Mùa cạn thiếu nƣớc Hoạt động tác động đến chất lƣợng nƣớc Các Sh+ trồng trọt hoạt chăn nuôi dộng khác Khơn Có xử g xử lý lý X X X X X X X X X X X X X X X X 17 18 19 20 21 22 23 Dƣơng Văn Hùng Dƣơng Văn Mỹ Hoàng Văn Hợi Lê Văn Hồ Dƣơng Văn Tiến Ngơ Văn Doanh Ngơ Văn Vƣợng 4 6 5 2 Nt Nt Nt Nt Nt Nt Nt 500 500 400 1000 800 600 600 SH SH SH SH+CN SH SH SH Nt Nt Nt Nt Nt Nt Nt Đục , vàng X X X X X X X 24 Ngô Văn Nghĩa 25 Ngô Văn Thƣ Nt Nt 700 500 SH+CN SH Nt Nt Bẩn X X 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 11 4 6 5 4 4 5 2 3 2 2 2 3 Nt Nt Nt Nt Nt Nt Nt Nt Nt Nt Nt Nt Nt Nt Nt Nt Nt Nt Nt >1000 1000 600 500 500 600 500 700 600 1000 400 500 500 500 500 500 300 500 1000 SH SH+CN SH+CN SH+CN SH+CN SH+CN SH SH+CN SH+CN SH+CN SH SH+CN SH+CN SH SH SH+CN SH SH SH+CN Nt Nt Nt Nt Nt Nt Nt Nt Nt Nt Nt Nt Nt Nt Nt Nt Nt Nt Nt Ngô Văn Chín Ngơ Văn Mƣời Ngơ Văn Huy Hồng Văn Anh Hoàng Văn Việt Hoàng Văn Nam Hoàng Văn Thành Hồng Văn Số Hồng Văn Kỳ Ngơ Văn Lệ Dƣơng Văn Tiến Nguyễn Văn Kim Dƣơng Văn Quảng Dƣơng Văn Thanh Hoàng Văn Thƣ Lê Văn Trọng Trần Văn Hải Ngơ Văn Vị Hồng Văn Tƣởng Đục, Đục Đục, thối Đục,vàng X X X X X X X X X X X X X X X X X X X Nấu rƣợu Khai thác cát sỏi Nt Nt 45 46 47 48 49 50 Hoàng Văn Thạch Hoàng Văn Thái Ngơ Văn Nghĩa Hồng Văn Châu Hồng Văn Sâm Tạ Thị Lập 7 4 2 Nt Nt Nt Nt Nt Nt 500 600 800 500 300 400 SH SH SH+CN SH+CN SH SH Nt Nt Nt Nt Nt Nt Bảng 04: Bảng tổng hợp tình hình sử dụng nƣớc xã Tân Phú X X X X X X Mẫu phiếu 05 :PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH (Phiếu điều tra kiến thức, nhận thức ngƣời dân chất lƣợng nƣớc sông Cầu cần thiết phải bảo vệ sơng) Để tìm hiểu đƣợc vấn đề tiến hành vấn ngƣời dân theo bảng câu hỏi sau: Họ tên chủ hộ: Dân tộc: Số khẩu: Số lao động chính: Nguồn sống chính: Thu nhập phụ: Ơng/ bà thấy nƣớc sơng ạ? a Sạch b Không c Ý kiến khác Nó có biểu khác thƣờng khơng ạ? a Mùi khó chịu b Màu sắc khác thƣờng c Ý kiến khác Nƣớc sông khu vực có đƣợc sử dụng hoạt động sinh hoạt khơng ạ? a.Có b.Khơng -Nếu có sử dụng cho mục đích ạ? Có ơng/ bà đƣợc nghe cấp quyền khuyến cáo vấn đề nƣớc sơng khơng? a Có b.Khơng Ơng/ bà có nghĩ nƣớc sông ô nhiễm tác động xấu đến đời sống cộng đồng? a Có b Khơng - Nếu có ơng/ bà có quan tâm tới vấn đề khơng? ………………………………………………………………………… - Vì sao? Ơng/ bà có biết đến chƣơng trình bảo vệ nƣớc sơng khơng? a Có b Khơng Ơng/ bà có nhận xét việc bảo vệ sông nay? ……………………………………………………………………… - Bản thân ông/ bà có hành động cụ thể chƣa? ………………………………………………………………………… - Nếu đƣợc kêu gọi tham gia vào công tác ơng/ bà có đồng ý khơng? a.Có b.Khơng Nếu khơng sao? Địa phƣơng có quy ƣớc chung để bảo vệ nƣớc sơng? a Có b Khơng Địa phƣơng có họp thƣờng kỳ để tổng kết, khen thƣởng gia đình, cá nhân chấp hành tốt phê bình, xử phạt đối tƣợng có hành vi tác động xấu? a.Có b Khơng - Nếu có hình thức khen thƣởng, kỷ luật gì? ………………… ………………………………………………………………………… 10 Gia đình ơng/ bà có tham gia trồng phịng hộ ven bờ khơng khơng? a Có b Khơng - Nếu diện tích đất canh tác ông/ bà nằm diện quy hoạch nhà nƣớc để bảo vệ sơng ơng/ bà có vui lịng nhƣợng lại khơng? a Có b Khơng - Nếu khơng sao? - Nếu có ơng/ bà có nguyện vọng sách đền bù, hỗ trợ không? Bảng tổng hợp phiếu điều tra theo phụ biểu 05 STT câu Câu trả hỏi lời 10 Tiên Phong a Số ngƣời lựa chọn ( ngƣời) b Tân Phú 2,8 Số ngƣời lựa chọn (ngƣời) 14 14,3 23,8 c 25 82,9 28,6 a 17,1 19 b 24 80 28,6 c 2,9 16 52,4 a 2,9 14,3 b 29 97,1 26 85,7 a 5,7 23 76,2 b 28 94,3 23,8 a 28 94,3 30 100 b 5,7 0 a 11,4 21 71,4 b 27 88,6 28,6 a 8,6 11 38,1 b 27 91,1 19 61,9 a 0 14,3 b 30 100 26 85,7 a 12 40 14 47,6 b 18 60 23,8 Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) 47,6 Bảng 04: Bảng tổng hợp theo phụ biểu 05 cho xã STT câu hỏi Câu trả lời Số ngƣời lựa chọn (ngƣời) Tỷ lệ (%) a 15 25,2 b 12 19,05 c 33 55,75 a 11 18,05 b 32 53,4 c 17 27,65 a 8,6 b 55 91,4 a 25 40,95 b 35 59,05 a 58 97,15 b 2,85 a 25 41,4 b 35 58,6 - Không đƣợc quan tâm bảo vệ - Chƣa có ban quản lý bảo vệ sơng - Khơng có hiệu quả, xã ven sông làm thiệt hại 10 a 15 23,35 b 45 76,65 a 7,15 b 56 92,85 a 26 43,8 b 34 56,2 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU Hình1 Sạt lở bờ sơng Hình Canh tác ven sơng 3a 3b Hình 3a, 3b Hố sạt Hình Hình Các chủng loại rác mƣơng dẫn nƣớc Hình Lị gạch ven sơng Hình Khai thác cát sỏi Hình Chất thải chăn ni khơng đƣợc xử lý Hình 10 Dịng nƣớc nhiễm hồ vào sơng Hình 11 Rác thải gây tắc dịng Hình 12 Rác đƣợc vớt lên phơi Bảng kết phân tích nƣớc TT Chỉ tiêu phân tích Điểm Đ1 pH DO BOD5 Độ đục SS (NTU) Lần lấy L1 6,12 101 2078 410 Đ2 L1 6,6 7,09 78 1529 150 Đ3 L1 6,4 7,86 53 4482 110 Đ4 L1 6,3 6,98 42 4273 180 Đ5 L1 6,8 7,23 32 2510 170 Đ6 L1 6,8 7,55 71 3440 80 Biểu tổng hợp tình hình sử dụng đất tự nhiên stt Mục đích sử dụng Diện tích sử Diện tích đƣợc dụng giao để quản lý Tổng diện tích Diện tích (ha) Tổng diện tích tự Diện % tích % (ha) 1467.49 1252.52 85.35 214.97 Đất nông nghiệp 1126.43 1126.43 100 Đất sản xuất nông 1068.02 1068.02 100 819.00 819.00 100 640.68 640.68 100 178.32 178.32 100 249.02 249.02 100 22.00 22.00 100 36.41 36.41 100 Đất phi nông nghiệp 325.12 126.09 38.78 199.03 2.1 Đất 86.41 86.41 100 2.2 Đất chuyên dùng 155.36 15.35 9.88 Đất trụ sở quan, 0.72 0.72 100 6.41 6.41 100 14.65 nhiên 1.1 1.1.1 nghiệp Đất trồng hàng năm 1.1.1.1 Đất trồng lúa 1.1.1.2 1.1.2 1.2 1.3 2.2.1 2.2.2 Đất trồng hàng năm khác Đất trồng lâu năm Đất lâm nghiệp (Đất rừng sản xuất) Đất nuôi trồng thuỷ sản cơng trình nghiệp Đất sản xuất, kinh 140.01 61.22 90.12 doanh phi nông nghiệp 2.2.3 2.3 Đất có mục đích 8.22 5.55 21.59 100 140.01 94.45 59.02 100 công cộng Đất nghĩa trang nghĩa 21.59 địa Đất ven sông suối 2.4 148.23 59.02 mặt nƣớc chuyên dùng 2.5 3.1 3.2 Đất phi nông nghiệp 2.74 2.74 100 khác Đất chƣa sử dụng 15.94 15.94 100 Đất chƣa sử 15.78 15.78 100 0.16 0.16 100 dụng Đất đồi núi chƣa sử dụng ... huyện Phổ Yên- Thái Nguyên Nghiên cứu hoạt động kinh tế xã hội tác động đến chất lƣợng nƣớc xã Tiên Phong Tân Phú huyện Phổ Yên- Thái Nguyên Nghiên cứu thực trạng hoạt động quản lý chất lƣợng nƣớc sông. .. đề tài nghiên cứu với tiêu đề: ? ?Nghiên cứu tác động số hoạt động kinh tế- xã hội đến chất lƣợng nƣớc sông Cầu xã Tiên Phong Tân Phú thuộc huyện Phổ Yên - Thái Nguyên? ?? Đề tài nghiên cứu nhằm xác... sông Cầu xã Tiên Phong Tân Phú huyện Phổ Yên- Thái Nguyên Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý chất lƣợng nƣớc sông Cầu xã Tiên Phong Tân Phú huyện Phổ Yên- Thái Nguyên 2.5 Phƣơng pháp nghiên

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w