1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm sinh thái bộ nấm lỗ aphyllophorales tại vườn quốc gia ba vì

90 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chƣơng trình đào tạo sinh viên trƣờng Đại học Lâm nghiệp khóa 2015 – 2019, đƣợc trí khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, trƣờng Đại học Lâm nghiệp, dƣới hƣớng dẫn TS Nguyễn Thành Tuấn, thực khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu thành phần loài đặc điểm sinh thái nấm Lỗ (Aphyllophorales) Vườn Quốc gia Ba Vì” Qua tơi xin chân thành cảm ơn tới thầy cô Trƣờng, thầy cô Khoa thầy cô Bộ mơn Bảo vệ thực vật rừng nhiệt tình giúp đỡ tôi, đặc biệt TS Nguyễn Thành Tuấn trực tiếp hƣớng dẫn tơi, giúp tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình cán bộ, nhân viên VQG Ba Vì tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu Tôi xin cảm ơn bạn sinh viên động viên, giúp đỡ tơi thời gian học hồn thành khóa luận Nay khóa luận hồn thành, nhƣng hạn chế thời gian, trình độ kinh nghiệm thân nên không tránh khỏi thiếu sót cần sửa chữa khắc phục Vậy tơi mong nhận đƣợc góp ý thầy, bạn để khóa luận đƣợc hồn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 10 thảng năm 2019 Sinh viên thực Lê Trí Thơng i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam CHƢƠNG II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiêncứu 14 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiêncứu 14 2.3 Nội dung nghiên cứu 14 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa 14 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra 15 2.4.3 Phƣơng pháp định danh mẫu nấm 16 2.4.4 Thành phần loài nấm Lỗ khu vực nghiên cứu 16 2.4.5 Đặc điểm sinh thái loài nấm lỗ 17 2.4.6 Giá trị tài nguyên nấm Lỗ khu vực nghiên cứu 17 2.4.7 Đề xuất giải pháp quản lý lồi nấm lỗ VQG Ba Vì 17 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3.1 Điều kiện tự nhiên 3.2 Đặc điểm kinh tế - xãhội 11 Chƣơng IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 4.1 Thành phần loài nấm Lỗ khu vực nghiên cứu 18 4.2 Đa dạng thành phần loài nấm Lỗ 33 4.3 Đa dạng hình thái lồi nấm Lỗ 34 ii 4.4 Đa dạng màu sắc thể loài nấm Lỗ 36 4.5 Đa dạng chất cấu tạo nấm 37 4.6 Đặc điểm hình thái lồi nấm Lỗ khu vực nghiên cứu 38 4.6 Đa dạng sinh thái loài nấm lỗ 84 4.6.1 Đa dạng lồi nấm Lỗ theo địa hình 84 4.6.2 Đa dạng loài nấm Lỗ theo sinh cảnh 86 4.6.3.Đa dạng nấm vị trí mọc chủ 87 4.6.4 Đa dạng loài nấm lỗ phƣơng thức sống 87 4.6.5 Đa dạng nấm theo kiểu mọc 88 4.6.5 Về mức độ bắt gặp 88 4.7 Giá trị tài nguyên nấm Lỗ khu vực nghiên cứu 89 4.8 Đề xuất giải pháp quản lý nấm Lỗ khu vực nghiên cứu 89 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ VQG Vƣờn quốc gia NXB Nhà xuất NXBNN Nhà xuất nông nghiệp TSBG Tần xuất bắt gặp PTS Phƣơng thức sống iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Danh lục loài nấm Lỗ khu vực nghiên cứu 28 Bảng 4.2 Số loài nấm thuộc chi nấm 33 Bảng 4.3 Đa dạng hình thái thể 34 Bảng 4.4 Đa dạng màu sắc thể loài nấm Lỗ 36 Bảng 4.5 Tính đa dạng chất cấu tạo nấm Lỗ khu vực nghiên cứu 37 Bảng 4.7- Phân bố số loài nấm lỗ theo đai cao 84 Bảng 4.8 Đa dạng loài nấm Lỗ theo hƣớng phơi độ dốc 85 Bảng 4.9 Đa dạng loài nấm Lỗ theo sinh cảnh 86 Bảng 4.10 Tính đa dạng lồi nấm vị trí chủ 87 Bảng 4.11 Các phƣơng thức sồng nấm 87 Bảng 4.12 Đa dạng nấm theo kiểu mọc 88 Bảng 4.13 Mức độ bắt gặp loài nấm lỗ khu vực nghiên cứu 88 Bảng 14 Giá trị tài nguyên nấm Lỗ khu vực nghiên cứu 89 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Nấm Vân nh n P radiato-rugosus) 38 Hình 4.2 Nấm ỗ nhỏ M flabelliformis) 39 Hình 4.3 Nấm Lỗ ống màu thuốc (B adusta) 40 Hình 4.4 Nấm Lỗ vòng nâu xám (C tabacinus) 41 Hình 4.5 Nấm ỗ tầng gỗ m p thô P senex) 42 Hình 4.6 Nấm ỗ tầng gỗ màu đen P pu us 43 Hình 4.7 Nấm ỗ nâu đen N vinosus 44 Hình 4.8 Nấm Lỗ rubescens D rubescens 45 Hình 4.9 Nấm bần đỏ (T sanquinea (L.:Fr.) Lloyd.) 46 Hình 4.10 Nấm Vân chi ông C hirsutus) 47 Hình 4.11 Nấm da ớn C strumosa) 48 Hình 4.12 Nấm da mềm màu thuốc S gausapatum) 49 Hình 4.13 Nấm lỗ sợi trung hoa (I sinensis) 50 Hình 4.15 Nấm lỗ tầng vỏ đen P rhabarbarinus) 52 Hình 4.16 Linh chi giả cánh chim (A subrugosum) 53 Hình 4.17 Linh chi đen G atrum) 54 Hình 4.18 Nấm da vân vòng (S fasciatum) 55 Hình 4.19 Nấm lỗ tầng hình móng ngựa (F fomentarius) 56 Hình 4.20 Linh chi phƣơng nam G austrole) 57 Hình 4.21 Linh chi ƣỡi có cuống (G gibbosum) 58 Hình 4.22 Nấm Lỗ tổ ong mỏng (H tenuis) 59 Hình 4.23 Nấm Lỗ (P ribis) 60 Hình 24 Nấm Linh chi tsugae (G tsugae) 61 Hình 4.25 Nấm Lỗ đỏ vỏ sị (E scabrosa) 62 Hình 4.26 Nấm Linh chi giả xám đen A praetervisum (Pat.) Torr) 63 Hình 28 Nấm phễu cuống vàng (Polystictus xanthopus Fr.) 65 Hình 29 Linh chi giả (A omphaloles) 66 Hình 4.31 Nấm Lỗ thảo nguyên (T kusanoana ) 68 vi Hình 4.32 Nấm r ng cƣa nhỏ (M aitchisonii) 69 Hình 33 Nấm Linh chi ánh đen G valesiacum) 70 Hình 4.34 Nấm cứng trắng (T griseo-dura) 71 Hình 4.35 Nấm trắng sữa (T lactinea) 72 Hình 4.36 Nấm phomat (T pubescens) 73 Hình 4.37 Nấm lỗ nhỏ phiến mỏng (M affinis) 74 Hình 4.38 Nấm Phomat trắng (T stipticus) 75 Hình 4.39 Nấm Hồng (T cinnabarina (Jacq.) Fr.) 76 Hình 4.40 Nấm Tổ ong nhỏ (H subtenuis) 77 Hình 4.41 Nấm Linh chi tím (G sinense) 78 Hình 4.42 Nấm Mũ vân xám L ochrophylla) 79 Hình 4.43 Nấm u lệch (T gibbosa) 80 Hình 4.44 Nấm Lỗ nhỏ cuống vàng (M xanthopus) 81 Hình 4.45.Nấm Lỗ trắng xám (G dichrous) 82 Hình 4.46 Nấm đầu khỉ hình san hơ (H coralloides) 83 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam quốc gia có đa dạng sinh học cao giới với cấu trúc địa chất độc đáo, địa lý thủy v n đa dạng, khí hậu nhiệt đới gio mùa, kiểu sinh thái khác góp phần tạo nên đa dạng khu hệ nấm Việt Nam Hiện theo thống kê GS TS Trịnh Tam Kiệt có khoảng 14000 đến 22000 lồi nấm lớn, có khảng 50% nấm n mushrooms có khoảng 7000 lồi có khả n ng àm thuốc chữa bệnh, 2000 lồi nấm ni trồng làm thực phẩm cho ngƣời Nhƣng tồn thực tế nhiều lồi nấm chƣa đƣợc định danh mơ tả đặc điểm nhận biết Bộ nấm Lỗ (Aphyllophorales) có loài nấm thƣờng mọc gỗ đất, đại phận mọc gỗ Ngoài tác dụng phân giải chất hữu phức tạp thành chất hữu đơn giản cung cấp dinh dƣỡng cho rừng, chúng cịn chứa nhiều chất hóa học quan trọng giúp ích cho kinh tế, xã hội môi trƣờng sinh thái, có chất làm trắng giấy, chất khử độc kim loại nặng, chất kháng u làm thức n, nguyên iệu quý cho ngƣời Với phát triển nhanh chóng xã hội ồi ngƣời, nhiều loài nấm bị trƣớc biết đến hiểu rõ đƣợc giá trị quan trọng chúng Nguyên nhân nạn chặt phá rừng, t ng dân số, cịn chủ yếu tính đa dạng sinh học khu hệ bị coi nhẹ, chí cịn chƣa biết đến tồn nấm Vì việc nghiên cứu, bảo vệ sử dụng hợp lý loài nấm cần thiết Vƣờn Quốc gia Ba Vì nơi có tính đa dạng sinh học cao, có điều kiện thuận lợi cho nhiều loài nấm phát triển, nhƣng nghiên cứu nấm Lỗ nơi cịn hạn chế diện tích rộng, thời gian điều tra mùa n m cịn chƣa đầy đủ Xuất phát từ ý đó, tơi thực khóa luận ''Nghiên cứu thành phần lồi đặc điểm sinh thái nấm Lỗ (Aphyllophorales) Vườn Quốc gia Ba Vì - Hà Nội'', nhằm bổ sung thơng tin thành phần ồi, đặc điểm sinh học, sinh thái lồi, bảo tồn phát triển tính đa dạng sinh học nơi CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Khoa học bệnh bắt đầu gắn liền với nấm học từ n m 1851 Ngƣời sáng lập A Debry Sau với phát triển đột phá khoa học nấm, nhà khoa học phát nhiều loài nấm nêu tên chúng danh lục loài nấm Những c n để phân loại nấm nhiều thêm nhƣ c n vào hình thái, c n vào phƣơng thức dị dƣỡng nấm, chu trình phát triển tế bào nấm Hệ thống phân loại nấm Lỗ (Aphyllophorales) ngày thƣờng theo hệ thống phân loại Whitaker & Margulis (1978) C n vào hình thái thể mối quan hệ thân thuộc chúng, n m 1881 nhà khoa học Phần Lan Karsten để cập đến việc phân loại nấm đƣợc đông đảo nhà khoa học nấm thể giới công nhận nhƣ: Cuningham G.H (1947), Teng (1964), Leveilet J.H (1981) N m 1993 nhà nấm học Phần Lan Donk hoàn thiện cho hệ thống phân loại Karsten Quan điểm phân loại đƣợc nhiều nhà khoa học giới chấp nhận N m 1971, Aisworth đƣa hệ thống phân loại nấm cách hoàn chỉnh Trong hệ thống phân loại tác giả dựa vào đặc điểm hình thái thể quả, đặc điểm giải phẫu phƣơng thức dinh dƣỡng chia giới nấm thành ngành: Ngành nấm Nhầy (Myxomycota) ngành nấm Thật (Eumycota) Từ hai ngành tác giả lại chia thành lớp, lớp phụ, bộ, họ, chi, giống, oài Nhƣ taxon phân loại đơn vị nhỏ loài Hiệp hội nấm quốc tế đƣợc thành ập n m 1971, ần thứ Tokyo Nhật Bản nêu hệ thống phân oại chia giới sinh vật thành giới Nấm đƣợc chia vào giới riêng dinh dƣỡng hút khác với giới thực vật quang hợp) động vật dinh dƣỡng nuốt giới sinh vật đa bào ồi nhân thật nhƣ trình bày có nhiều quan điểm cách xếp khác Các hệ thống khái quát dần phá vỡ thay hệ thống mang tính tự nhiên, tỉ mỉ, dễ áp dụng nêu lên mối quan hệ cá thể sinh giới, q trình tiến hóa tự nhiên Cho đến hệ thống phân oại Ainsworth G C 1971 đƣợc nhà nấm học giới sử dụng N m 2013 Roy Ha ing, vƣờn Thực vật New York Mỹ phát hiệnnhiều oài nấm Nhiệt đới Cận nhiệt đới Indonesia, Ma aysia, Papua New Guinea vàThái an Ông ần phát Costa Rica, Brazi Austra ia; nhà nấm họccâyrừng Nhật Bản Tiến sỹ Tsutomu Hattori nghiên cứu nấm Lỗ nƣớc Nhật Bản, Trung Quốc, Ma aysia Thái lan; NakasonK.K công bố số oài thuộc chiEpithele Po ypora es Thái Lan số nƣớc khác nhƣ Công gô, Nam Phi Đài Loan Đ c biệt n m gần nhà nấm học tập trung viêc phân oại nấm Linh chi Ganoderma nƣớc nhiệt đới Mabe Gise a Torres-Torres & Laura Guzmán- Dávalos 2013 điều tra phân oại nấm Thái Lan, Ma aysia, Singapor cơng bố 33 ồi Về đặc điểm sinh thái nấm Lỗ đƣợc nghiên cứu nhiều vào thập kỷ 90 kỷ 20 Zong Wu 2009 đề cập đến phân bố địa í nấm Lỗ mọc gỗ Theo tác giả vùng nhiệt đới có 66 ồi, chiếm 66%; vùng cận nhiệt đới Á nhiệt đới có 25 ồi chiếm 25%, vùng ơn đới có lồi Wei Yulian 2004 kết uận nấm mục gỗ có tác dụng khơng thể thay đƣợc khâu tuần hoàn vật chất hệ sinh thái rừng, àm t ng tính đa dạng hệ sinh thái, àm giàu rừng Về mối quan hệ nấm Lỗ với sinh vật khác, ngƣời môi trƣờng nhiều tác giả đề cập đến quan hệ với côn trùng, tác dụng diệt tuyến trùng nấm Lỗ, tác dụng chữa bệnh kháng ung thƣ nấm Lỗ Chất dioxin đƣợc nghiên cứu vào thập kỷ 90 kỷ trƣớc Đó chất độc mạnh chảy theo dịng sơng, biển, khơng khí, đất, tác hại ngƣời nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng Theo thông báo Xu Jingtai 2010 ngày bắt đầu nghiên cứu sử dụng nấm Lỗ trải bào tử vàng Phanerochaete chrysosporium, nấm mục trắng P sordida để phân giải dioxin Bệnh tuyến trùng thông bệnh nguy hiểm giới Gốc chặt thơng chết có tuyến trùng nguồn xâm nhiễm quan trọng, tác giả đề cập đến sử dụng nấm Lƣu huỳnh Laetiporus sulphureus để diệt tuyến trùng thơng Về tính đa dạng nấm Lỗ, Zhang Xinbo 2011 nghiên cứu tính đa dạng (43) Nấm u lệch (Trametes gibbosa (Pers.: Fr.) Fr.) Vị trí phân loại: Nấm u lệch (T gibbosa) thuộc họ nấm Lỗ (Polyporaceae), nấm Lỗ (Aphyllophorales), lớp nấm Tầng (Hymenomycetes), ngành phụ nấm Đảm (Basidiomycotina), ngành nấm Thật (Eumycota), giới nấm (Fungi) Đặc điểm hình thái: Thể có kích thƣớc trung bình, hình bán nguyệt, dẹt, chất gỗ Nấm khơng có cuống, mọc lệch Mép nấm dày, nối liền Gốc nấm đính vào giá thể dày Mặt mũ nấm Thể mọc đơn Hình 4.43 Nấm u lệch (T gibbosa) 80 (44) Nấm lỗ nhỏ cuống vàng (Microporus xanthopus (Fr.) Pat.) Vị trí phân loại: Nấm Lỗ nhỏ cuống vàng (M xanthopus) thuộc họ nấm Lỗ (Polyporaceae), nấm nấm Lỗ (Aphyllophorales), lớp nấm Tầng (Hymenomycetes), ngành phụ nấm Đảm (Basidiomycotina), ngành nấm Thật (Eumycota), giới nấm (Fungi) Đặc điểm hình thái: Thể có kích thƣớc trung bình, gần giống hình phễu, có màu nâu vàng Thể chất da Mặt mũ nấm nh n, có vân vịng đồng tâm, có dạng tia phóng xạ M p mũ nấm mỏng, có đƣờng viền màu vàng nhạt Thịt nấm màu trắng, mỏng, chất da màng Lỗ ống nấm hình trịn, màu vàng nhạt, có 7-8 lỗ ống nấm/mm2 Nấm sinh trƣởng đơn thành đám mục, rộng rừng Đây oài nấm phân bố rộng, gây mục trắng gỗ Hình 4.44 Nấm Lỗ nhỏ cuống vàng (M xanthopus) 81 (45) Nấm Lỗ trắng xám (Gloeoporus dichrous (Fr.) Bresadola) Vị trí phân loại: Nấm Lỗ trắng xám (G dichrous) thuộc họ nấm Lỗ (Polyporaceae), nấm Lỗ (Aphyllophorales), lớp nấm Tầng (Hymenomycetes), ngành phụ nấm Đảm (Basidiomycotina), ngành nấm Thật (Eumycota), giới nấm (Fungi) Đặc điểm hình thái: Thể có kích thƣớc nhỏ, dạng vỏ sị, màu trắng xám, chất da, khơng có cuống M p mũ nấm mỏng, xu hƣớng cuộn vào trong, có lơng mịn nhỏ Lỗ ống nấm màu nâu xám, hình thận uốn cong Thịt nấm màu trắng xám Nấm Lỗ trắng xám gây mục trắng gỗ, thƣờng sống thành đám thân cành khơ, rộng Hình 4.45.Nấm Lỗ trắng xám (G dichrous) 82 (46).Nấm đầu khỉ hình san hơ (Hericium coralloides (Scop.:Fr.) Pers ex Gray.) Vị trí phân loại: Nấm đầu khỉ hình san hơ (H coralloides) thuộc họ nấm đầu khỉ (Hericiaceae), nấm Lỗ (Aphyllophorales), lớp nấm Tầng (Hymenomycetes), ngành phụ nấm Đảm (Basidiomycotina), ngành nấm Thật (Eumycota), giới nấm (Fungi) Đặc điểm hình thái: Thể thƣờng lớn, đạt 30-50cm (Theo Mão Hiểu Cƣơng, Nấm lớn Trung Quốc) Thể chất thịt, có màu trắng thuần, sau khơ chuyển sang màu nâu Từ gốc nấm thƣờng hình thành tua dài, phía đỉnh nhọn, khoảng cách tua dày Nấm tƣơi có mùi thơm, dùng làm thực phẩm làm thuốc, chữa bệnh iên quan đến hệ tiêu hóa Nấm mọc hốc cây, khô đổ, mục rừng Hình 4.46 Nấ ầu khỉ hình san hơ (H coralloides) 83 4.6 Đa dạng sinh thái loài nấm lỗ Địa hình nhân tố ảnh hƣởng lớn tới phân bố nấm nói chung nấm Lỗ nói riêng Nấm thành phần có ý nghĩa vô quan trọng hệ sinh thái chu trình vật chất Nấm khơng đa dạng thành phần lồi mà chúng cịn đa dạng sinh thái, trình sinh trƣởng phát triển lồi nấm ln chịu tác động nhân tố sinh thái, nhân tố ln có mối quan hệ mật thiết với tạo tính đa dạng khu hệ nấm Khơng có nấm mà lồi thích nghi rộng với mơi trƣờng sinh thái ồi n có đa dạng phân bố nhƣ dễ dàng sinh trƣởng phát triến điều kiện địa hình khác 4.6.1 Đa dạng loài nấm Lỗ theo địa hình Địa hình yếu tố vơ quan trọng ảnh hƣởng tới số ƣợng lồi đa dạng sinh học Sự phân bố nấm có quan hệ mật thiết tới địa hình, ngồi địa hình tiêu đánh giá đa dạng sinh học địa hình chi phối nhân tố khí hậu, tác động gián tiếp đến nhân tố khác ảnh hƣờng đến số ƣợng loài Trong khu vực độ cao khác nhau, hƣớng phơi khác phân bố loài nấm khác nhau, ảnh hƣởng nhân tố địa hình đến đa dạng nấm Lỗ thể bảng 4.7 Bảng 4.7- Phân bố số loài nấm lỗ theo đai cao Sinh cảnh Độ cao (m) Số loài Tỷ lệ (%) Vùng chân núi 50-250 15,22 Vùng sƣờn núi 250-750 24 52,17 Vùng đỉnh núi 750- 1300 15 32,61 Qua bảng 4.7 ta thấy phân bố nấm Lỗ từ vùng chân núi đến vùng đỉnh núi không đồng Trong số nấm Lỗ thu đƣợc khu vực hầu hết lồi tập chung vùng sƣờn núi với độ cao 250m - 750m có 24 loài, chiếm tỷ lệ cao (52,17%) Tiếp đến vùng đỉnh núi đai cao 750m-1300m) với số ƣợng loài bắt gặp 15 loài, chiếm 32,61% tổng số loài Vùng chân núi có tỷ lệ số lồi 84 nấm Lỗ bắt gặp thấp (15,22%) với loài nằm độ cao từ 50m -250m Qua ta thấy số ƣợng loài nấm tập chung nhiều sƣờn núi (250m- 750m) đỉnh núi (750m -1300m), đai cao khu rừng hỗn giao rộng, có nhiều đổ mục, độ tàn che lớn độ ẩm cao Ngoài độ cao bị tác động điều kiện ngoại cảnh nên điều kiện thuận lợi để nấm sinh trƣởng phát triển Còn chân núi (50m- 250m), bắt gặp nấm có số ƣợng đổ gỗ mục có tác động ngƣời: thu hái nấm, lấy cành, gỗ làm củi nên số ƣợng loài so với sƣờn đỉnh núi Bảng 4.8 Đa dạng loài nấm Lỗ theo hƣớng phơi độ dốc Địa hình Hƣớng phơi Độ dốc Chỉ tiêu Số lồi Tỷ lệ % Đơng Nam 15 32,61 Tây Nam 19,56 Đông Bắc 12 26,09 Tây Bắc 10 21,74 200 19,56 Qua bảng 4.8 cho thấy: Hướng phơi: Đây nhân tố ảnh hƣờng lớn đến phân bố nhƣ hình thái lồi nấm Lỗ, chủ yếu nấm mục gỗ Hƣớng phơi có quan hệ mật thiết với nhiệt độ, độ ẩm góp phần tạo thành tiểu khí hậu Qua bảng 4.8 cho ta thấy hƣớng Đơng Nam có số ƣợng lồi nhiều có 15 lồi, chiếm tỷ lệ 32,61% tổng số lồi, hƣớng Đơng Bắc có 12 loài, chiếm tỷ lệ 26,09% Hƣớng Tây Nam Tây Bắc có số ồi hơn, Tây Nam có lồi chiếm tỷ lệ 19,56% Tây Bắc có 10 loài, chiếm tỷ 21,74% Qua thực tế điều tra cho thấy hƣớng Đơng Nam Đơng Bắc có số ƣợng nấm nhiều hai hƣớng có nhiệt độ độ ẩm thích hợp cho lồi nấm phát triển tốt Ngƣợc lại điều kiện khí hậu 85 hƣớng Tây Nam, Tây Bắc có độ ẩm nhiệt độ cao nên nấm mọc chậm phát triển Độ dốc: Qua bảng 4.8 cho thấy độ dốc cao phân bố nấm giảm cụ thể nhƣ sau: độ dốc nhỏ 100 có 25 loài, chiếm 54,35% tổng số oài, độ dốc từ 100 - 200 có 12 lồi, chiếm tỷ lệ 26,09% Với độ dốc lớn 200 có lồi, chiếm tỷ lệ thấp 19,56% Thực tế chứng minh độ dốc cao hay bị xói mịn vả ngƣợc lại độ dốc nhỏ bị xói mịn, thảm mục dày, độ ẩm cao, thảm thực vật phát triển, nơi tích tụ chất dinh dƣỡng thúc đẩy phát triển nấm 4.6.2 Đa dạng loài nấm Lỗ theo sinh cảnh Sinh cảnh yếu tố đinh xuất hiện, tồn phát triển nấm Những nơi có độ ẩm lớn nấm mọc nhiều ngƣợc lại nơi có nhiệt độ cao độ ẩm thấp nấm xuất Bảng 4.9 Đa dạng lồi nấm Lỗ theo sinh cảnh STT Sinh cảnh Số loài Tỷ lệ % Bìa rừng 24 52,17 Trong rừng 13 28,26 Ngoài rừng 19,57 Qua bảng 4.9 ta thấy nấm sinh sống bìa rừng có 24 loài, chiếm tỷ lệ cao 52,17%, nấm sinh sống rừng có 13 lồi, chiếm 28,26%, ngồi rừng có tỷ lệ thấp 19,57%, có lồi nấm Ngồi rừng nơi đón nhận đƣợc nhiều ánh sáng nên có nhiệt độ cao, độ ẩm thấp không thuận lợi cho nấm phát triển khơng hình thành thể nên số ƣợng lồi nấm bắt gặp Bìa rừng nơi có ánh sáng vừa đủ, nhiệt độ độ ẩm thích hợp nên điều kiện phù hợp cho nấm sinh trƣởng phát triển, đa dạng loài số ƣợng Đối với sinh cảnh rừng nơi có độ che lớn nên tia sáng khơng thể chiếu trực tiếp xuống mặt đất ngồi cịn có đổ độ ẩn cao nên nấm phát triển tốt 86 4.6.3.Đa dạng nấm vị trí mọc chủ Nấm xâm nhập sinh sống vị trí khác chủ, thể tính thích nghi khả n ng sinh sống chúng Về bản, nấm sinh sống vị trí khác chủ xung quanh: gốc cây, thân cây, cành Kết điều tra thể bảng 4.10 Bảng 4.1 Tính đa dạng lồi nấm vị trí chủ TT Vị trí mọc chủ Số loài Tỷ lệ % Gốc 24 52,17 Thân 13 28,26 Cành 19,57 Qua bảng 4.10 cho thấy vị trí gốc chặt có số ƣợng lồi nấm mọc nhiều 24 loài, chiếm 52,17% tổng số loài, thân có 13 lồi (28,26%), nấm mọc cành bắt gặp loài, chiếm tỷ lệ thấp số loài bắt gặp đợt điều tra khu vực nghiên cứu Qua số liệu cho ta thấy gốc vị trí mà nấm dễ xâm nhiễm, phát triển thân cành 4.6.4 Đa dạng loài nấm lỗ phương thức sống Nấm lồi sinh vật khơng có khả n ng tự tổng hợp chất hữu cơ, nên chúng phải sống nhờ ký chủ, vật chủ giá thể khác để tồn tại, sinh trƣởng va phát triển Dựa vào đặc điểm lấy chất dinh dƣỡng, nấm đƣợc chia thành: nấm hoại sinh nấm ký sinh Kết điều tra khu hệ nấm Lỗ nơi đƣợc thể bảng 4.11 Bảng 4.11 Các phƣơng thức sồng nấm STT Phƣơng thức sống Số loài Tỷ lệ (%) Nấm hoại sinh 42 91,30 Nấm ký sinh 8,70 Qua bảng 4.11 cho thấy phƣơng thức sống nấm chủ yếu nấm hoại sinh có 42 lồi, chiếm 91,30% tổng số lồi nấm có lồi sống theo phƣơng thức ký sinh, chiếm tỷ lệ 8,70% số loài nấm khu vực nghiên cứu Hầu hết nấm hoại 87 sinh nơi có nhiều cành khơ, đổ, gỗ mục điều kiện thuận lợi cho nấm sinh trƣờng phát triển 4.6.5 Đa dạng nấm theo kiểu mọc Kiểu mọc nấm thể khả n ng phát tán bào tử, khả n ng thích nghi với điệu kiện sống Kết kiểu mọc nấm thể bảng 4.12 Bảng 4.12 Đa dạng nấm theo kiểu mọc STT Kiểu mọc nấm Số loài Tỷ lệ % Rải rác 38 82,61 Đám 17,39 Cụm 0 Thực tế cho thấy nấm mọc rải rác thƣờng có khả n ng phát tán bào tử tốt khơng bị ảnh hƣởng lẫn lồi, số lồi mọc rải rác có 38 lồi, chiếm 82,61%, nấm mọc theo đám có lồi (17,39%), cách mọc đám có khả n ng chống chịu điều kiện ngoại cảnh tốt chúng mọc thành đám, nhiên phát tán bào tử thể lại làm ảnh hƣởng đến 4.6.6 Về mức độ bắt gặp Qua trình điều tra, mức độ bắt gặp loài nấm thể bảng 4.13 Bảng 4.13 Mức độ bắt gặp loài nấm lỗ khu vực nghiên cứu TT Mức độ bắt gặp Số lồi Tỷ lệ % Ít gặp (+) 8,70 Thƣờng gặp (++) 20 43,47 Rất hay gặp (+++) 22 47,83 Từ bảng ta thấy mửc độ bắt gặp lồi nấm Lỗ có chênh lệnh đáng kể số lồi gặp thƣờng gặp, hay gặp Mức độ gặp có lồi, chiếm 8,70% tổng số lồi, lồi thƣờng gặp có 20 lồi, chiếm 43,47%, lồi hay gặp có 22 lồi, chiếm 47,83% Những loài nấm thƣờng hay bắt gặp khu vực nghiên cứu 88 lồi thích hợp với điều kiện khí hậu, dễ sinh trƣởng phát triền, tạo nên đa dạng thành phần loài số ƣợng loài 4.7 Giá trị tài nguyên nấm Lỗ khu vực nghiên cứu Từ mẫu nấm thu đƣợc thông qua giám định dựa vào tài liệu chuyên khảo nấm Lỗ, khóa luận xác định, thống kê chia nấm Lỗ làm nhóm công dụng Kết điều tra thể bảng 4.14 Bảng 14 Giá trị tài nguyên nấm Lỗ khu vực nghiên cứu TT Nhóm nấm Số lồi Tỷ lệ % Nấm n 2,17 Nấm dƣợc liệu 12 26,09 Nấm độc 2,17 Nấm hoại sinh phá hủy gỗ 32 69,57 Qua bảng 4.14 cho thấy tổng số 46 loài nấm có tới 32 lồi có vai trị nấm hoại sinh phá hủy gỗ, chiếm 69,57%, nấm àm dƣợc liệu có 12 (26,09%) Nấm độc nấm n có lồi, chiếm 2,17% tổng số lồi Nấm ký sinh gây bệnh thực vật khơng phát lồi Qua kết điều tra thời gian cho thấy, nấm làm thực phẩm nấm Lỗ nhƣng loài nấm hoại sinh phá hoại gỗ lại chiếm tỷ lệ cao, nấm đƣợc dùng àm dƣợc liệu Kết cho thấy nấm có nhiều cơng dụng khác vừa có lợi lại vừa có hại Chúng đem ại giá trị mặt khoa học, sinh thái mặt thẩm mỹ góp phần àm t ng tính đa dạng sinh học 4.8 Đề xuất giải pháp quản lý nấm Lỗ khu vực nghiên cứu Để bảo tồn vả phát triển tiềm n ng nấm Lỗ cần nhận biết đầy đủ đặc điểm sinh học, sinh thái nấm Lỗ, loài nấm Lỗ có giá trị thực phẩm dƣợc liệu Nghiên cứu sâu lợi ích, vai trị nấm Lỗ - Tuyên truyền, phổ biển để ngƣời hiếu biết luật bảo vệ môi trƣờrg loài nấm Nhằm nâng cao ý thức hiểu biết ngƣời dân th m quan du lịch vƣờn 89 - Cần thƣờng xuyên nghiên cứu biến động thành phần loài số cá thề nấm Lỗ khu vực đế có phƣơng pháp quản lý phù hợp - Đƣa quy định nghiêm ngặt ngƣời dân du khách việc nghiêm cấm thu hái nấm nhằm mục đích bảo tồn đa dạng nấm - Tạo điều kiện vay vốn, hồ trợ ngân sách cho ngƣời dân nuôi trồng nấm n nhƣ nấm dƣợc liệu nhằm nâng cao đời sống kinh tế cho ngƣời dân vùng đệm giảm sức p đến tài nguyên rừng Tuyên truyền giáo dục cho ngƣời dân biện pháp dễ hiểu nhƣ: tranh ảnh, tờ rơi, sách báo, phƣơng tiện thông tin nhƣ đài, truyền hình nhằm truyền tải thơng tin nấm nhƣ nấm n, nấm độc, nấm làm thuốc đƣa vai trị tầm quan trọng tới hệ sinh thái thẩm mỹ Cần xuất sổ tay nhận biết nấm độc cho ngƣời dân 90 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu trên, khóa luận có kết luận sau: (1) Thành phần lồi nấm Lỗ: có 46 lồi thuộc 23 chi, họ Họ có số chi số lồi nhiều họ nấm Lỗ (Polyporaceae) có 18 chi, 33 lồi; họ nấm Linh chi (Ganodermataceae) có 10 lồi, chi (2) Hình thái, cấu tạo thể nấm Lỗ: Trong 46 lồi nấm, phần lớn khơng có cuống, với 10 dạng tán nấm khác nhau, tán hình bán nguyệt chiếm tỷ lệ cao 30,43%, tán hình quạt có lồi (17,39%), tán hình vỏ sị có lồi (10,87%), tán hình bán cầu có lồi (8,70%) Màu sắc thể nấm Lỗ có màu nâu đen chiếm tỷ lệ nhiều 26,09%, màu nâu xám có 10 lồi, chiếm tỷ lệ 21,74% tổng số lồi Tiếp đến màu vàng nhạt có loài chiếm 17,40% Chất thịt cấu tạo nên thể chiếm tỷ lệ nhiều 20 loài, chiếm 43,48% tổng số loài, tiếp đến chất gỗ 16 loài, chiếm tỷ lệ 34,78% (3) Sinh thái, nơi sống nấm Lỗ: Trong số nấm Lỗ thu đƣợc khu vực hầu hết lồi tập chung vùng sƣờn núi với độ cao 250m - 750m có 24 lồi, Tiếp đến vùng đỉnh núi đai cao 750m-1300m) với số ƣợng loài bắt gặp 15 loài Vùng chân núi có lồi nằm độ cao từ 50m -250m Hướng phơi: hƣớng Đơng Nam có số ƣợng lồi nhiều 15 lồi, hƣớng Đơng Bắc có 12 lồi.Hƣớng Tây Nam Tây Bắc có số ồi hơn, Tây Nam có lồi Tây Bắc có 10 lồi Độ dốc: độ dốc nhỏ 100 có 25 ồi, độ dốc từ 100 - 200 có 12 lồi Với độ dốc lớn 200 có lồi Nấm sinh sống bìa rừng có 24 lồi,nấm sinh sống rừng có 13 lồi, ngồi rừng có lồi nấm Trên vị trí gốc chặt có số ƣợng lồi nấm mọc nhiều 24 lồi, thân có 13 lồi, nấm mọc cành bắt gặp loài, chiếm tỷ lệ thấp số loài bắt gặp đợt điều tra khu vực nghiên cứu 91 Phƣơng thức sống nấm chủ yếu nấm hoại sinh có 42 lồi có lồi sống theo phƣơng thức ký sinh, Số lồi nấm mọc rải rác có 38 lồi, nấm mọc theo đám có lồi Mức độ gặp có lồi, ồi thƣờng gặp có 20 lồi, lồi hay gặp có 22 lồi (4) Giá trị tài nguyên nấm Lỗ khu vực nghiên cứu: 32 lồi có vai trị nấm hoại sinh phá hủy gỗ, nấm àm dƣợc liệu có 12 Nấm độc nấm n có lồi, Nấm ký sinh gây bệnh thực vật khơng phát lồi Tồn - Thời gian nghiên cứu ngắn nên kết thu đƣợc cịn mang tính chất thời, chƣa phản ánh đƣợc phân bố nấm theo mùa n m nhƣ số ƣợng loài - Số ƣợng ồi thu đƣợc diện tích nhỏ nên chƣa phản ánh đƣợc toàn diện mức độ phong phú oài nhƣ mong muốn - Các loài nấm chất thịt, chất keo khó bảo quản nên cơng việc phân tích kết gặp nhiều bất cập khơng tránh khỏi sai sót Trong q trình điều tra lồi nấm gây mục gỗ, số bị mục q lâu hay chủ có nhiều lồi nấm khác nên việc xác định loài mục gỗ gặp nhiều khó kh n Kiến nghị Tiếp tục điều tra thành phần loài nấm Lỗ thời điểm n m để thống kê đầy đủ thành phần lồi khu vực Cần có thời gian dài để điều tra toàn khu vực 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO TiếngViệt Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2004) Luật bảo vệ đa dạng sinh học NXBNN, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (2007) Sách Đỏ Việt Nam (Phần thực vật) NXB Khoa học tự nhiên & Công nghệ, Hà Nội Chính Phủ Việt Nam (2006), Nghị định số 32/2006/NĐ-CP Chính Phủ Việt Nam (2008, Luật số 20/2008/QH12 Trần Tuấn Kha (2011) Nghiên cứu điều tra sâu bệnh rừng Thông tin KHLN,trƣờng Đại học Lâm nghiệp số 2/2009, trang 30-33 Trần Tuấn Kha (2009) Nghiên cứu đa dạng sinh học loài nấm Lỗ (Aphyllophorales) vườn Quốc gia Ba Vì, Hà Nội Tạp chí NN PTNT, số 4/2009 Trần Tuấn Kha (2011) Nghiên cứu tính đa dạng sinh học cơng dụng loài nấm lớn khu vực núi Luốt, trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Thông tin KHLN, trƣờng Đại học Lâm nghiệp số 3/2011, trang 3237 Trần Tuấn Kha (2013) Nghiên cứu thành phần loài đặc điểm phân bố nấm làm dược liệu mọc gỗ vườn Quốc gia Ba Vì, Hà Nội Tạp chí NN PTNT, số 3+4+ /2013, trang 183-187 Trịnh Tam Kiệt (1981) Nấm lớn Việt Nam NXB Khoa học kỹ thuật 10 Trịnh Tam Kiệt (1996), Danh lục nấm lớn Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Trịnh Tam Kiệt (2011, 2012) Nấm lớn Việt Nam, Tập I &II NXB Khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội TIẾNG TRUNG QUỐC 12 Dai Yucheng (2010) Đa dạng nấm lớn Hải Nam NXB Khoa học Trung Quốc 13 Mao Xiaogang (2000) Nấm lớn Trung Quốc NXB khoa học kỹ thuật HàNam 14 Tuo Masi (2008) Giám định nấm lớn hình ảnh NXB Hữu Nghị Trung Quốc 15 Xiang Cunti (2005) Nấm lớn NXB Lâm nghiệp Trung Quốc TIẾNG ANH 16 Ainsworth, G.C,Sparrow,F.K and London and New York Sussman,1973 The Fungi, IV ... Vƣờn Quốc gia Ba Vì, Hà Nội 3.3.Nội dung nghiên cứu - Xác định thành phần oài nấm Lỗ khu vực nghiên cứu - Đặc điểm sinh học, sinh thái nấm Lỗ VQG Ba Vì - Giá trị tài ngun ồi nấm Lỗ VQG Ba Vì -... 4.2 Đa dạng thành phần lồi nấm Lỗ Thơng qua bảng 4.1 (Danh lục loài nấm Lỗ khu vực nghiên cứu) cho thấy: loài nấm Lỗ VQG Ba Vì đa dạng thành phần loài Sự đa dạng thành phần loài nấm Lỗ đƣợc thể... nhiều thành góp phần đáng kể cơng tác nghiên cứu thành phần ồi đặc điểm sinh thái học nấm lớn Tất dẫn liệu thành phần oài tính đa dạng lồi nƣớc giới giúp nghiên cứu đầy đủ thành phần loài nấm Lỗ

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w