1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thành phần loài bò sát lưỡng cư tại xã mường lói huyện điện biên tỉnh điện biên

88 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LỒI BỊ SÁT, LƢỠNG CƢ TẠI XÃ MƢỜNG LÓI, HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN NGÀNH : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ : 7620211 Giáo viên hướng dẫn : Ths Giang Trọng Toàn Sinh viên : Lò Văn Hùng MSV : 1553020376 Lớp : 60A-QLTNR HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Đề tài: “Nghiên cứu thành phần lồi bị sát, lƣỡng cƣ xã Mƣờng Lói, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên” thực từ tháng 01 năm 2019 đến hồn thành Nhân dịp này, tơi xin gửi lời cảm ơn đến tổ chức cá nhân đây: Tơi xin chân thành cảm ơn Ths Giang Trọng Tồn trực tiếp hướng dẫn xây dựng đề cương, định hướng nghiên cứu giúp tơi hồn thiện khóa luận Tơi xin trân trọng cảm ơn Tổ chức Bảo tồn Rùa châu Á (ATP), đại diện ông Timothy - Giám đốc dự án; ông Hoàng Văn Hà - Điều phối viên dự án; ông Nguyễn Tài Thắng ông Nguyễn Thành Luân - Cán văn phịng dự án hỗ trợ tơi kinh phí, dụng cụ, thiết bị nghiên cứu thực địa giúp định loại, tra cứu mẫu vật Tôi xin cảm ơn quyền nhân dân địa phương xã Mường Lói, đặc biệt gia đình ơng Vì Văn Phơm tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian thu thập số liệu ngoại nghiệp Do thời gian nghiên cứu ngắn buớc đầu tiếp cận với công tác nghiên cứu ngồi thực địa nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong đóng góp ý kiến thầy giáo bạn đọc để khóa luận hồn thiện Tôi xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội ngày… tháng … năm 2019 Sinh viên thực Lò Văn Hùng i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Từ cụm từ viết tắt BNNPTNT Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn CHDCND Cộng hịa dân chủ nhân dân CP Chính phủ CR Rất nguy cấp EN Nguy cấp HĐND Hội đồng nhân dân MV Mẫu vật IB Động vật rừng cấm khai thác mục đích thương mại IIB Động vật rừng hạn chế khai thác sử dụng mục đích thương mại IUCN Sách đỏ giới KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên Km Kilomet NĐ Nghị định NĐCP Nghị định Chính phủ PV Phỏng vấn QS Quan sát SC Sinh cảnh SĐVN Sách đỏ Việt Nam TL Tài liệu TT Thứ tự TTg Thủ tướng VU Sẽ nguy cấp UBND Ủy ban nhân dân ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC HÌNH ẢNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Phân loại bò sát lưỡng cư Việt Nam 1.2 Giá trị bảo tồn loài bò sát, lưỡng cư Việt Nam 1.2.1 Sách đỏ giới 1.2.2 Sách đỏ Việt Nam 1.2.3 Nghị định 06/2019/NĐ – CP Quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, thực thi Công ước bn bán quốc tế lồi động vật rừng, thực vật rừng hoang dã nguy cấp 1.2.4 Nghị định 160/2013/NĐ-CP về Tiêu chí xác định lồi Chế độ quản lý loài thuộc danh mục loài nguy cấp, quý ưu tiên bảo vệ 1.2.5 Một số nghiên cứu tương tự đề cập đến tình trạng bảo tồn lồi bị sát, lưỡng cư 1.3 Mối đe dọa đến lồi bị sát lưỡng cư 1.4 Một số nghiên cứu bò sát, lưỡng cư khu vực tỉnh Điện Biên PHẦN II: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 10 2.1 Điều kiện tự nhiên 10 2.1.1 Vị trí địa lý ranh giới 10 2.1.2 Địa hình địa mạo 10 2.1.3 Địa chất, đất đai 10 2.1.4 Khí hậu, thủy văn 10 2.1.5 Tài nguyên rừng 11 2.2 Điều kiện kinh tế xã hội 12 2.2.1 Dân số, dân tộc, lao động, việc làm thu nhập 12 2.2.2 Tình hình phát triển kinh tế 13 PHẦN III: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 iii 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 3.1.1 Mục tiêu chung 14 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 14 3.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 3.2.2 Phạm vi nghiên cứu 14 3.3 Nội dung nghiên cứu 15 3.4 Phương pháp nghiên cứu 15 3.4.1 Phương pháp thừa kế tài liệu 15 3.4.2 Phương pháp vấn 15 3.4.3 Phương pháp điều tra theo tuyến 17 3.4.4 Phương pháp xử lý bảo quản mẫu 20 3.4.5 Phương pháp đo đếm mẫu 22 3.4.6 Phương pháp xử lý số liệu 28 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Thành phần loài bị sát lưỡng cư xã Mường Lói 31 4.2 Mơ tả số lồi bị sát, lưỡng cư ghi nhận đợt điều tra 36 4.3 Giá trị bảo tồn lồi bị sát, lưỡng cư xã Mường Lói 64 4.4 Các mối đe dọa tới các loài bị sát, lưỡng cư xã Mường Lói 66 4.4.1 Nhóm mối đe dọa trực tiếp 66 4.4.2 Nhóm mối đe dọa gián tiếp 69 4.5 Đề xuất giải pháp quản lý bảo tồn lồi bị sát, lưỡng cư xã Mường Lói 69 KẾT LUÂN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Phiếu điều tra vấn bò sát, lưỡng cư 17 Bảng 3.2: Thông tin tuyến điều tra bị sát, lưỡng cư xã Mường Lói 17 Bảng 3.3: Phiếu điều tra bò sát, lưỡng cư theo tuyến 19 Bảng 3.4: Các mối đe dọa đến lồi bị sát, lưỡng cư 19 Bảng 3.5: Xử lý mẫu bò sát, lưỡng cư để bảo quản 20 Bảng 4.1: Tổng hợp thành phần số lượng bị sát, lưỡng cư xã Mường Lói 31 Bảng 4.2: Danh sách loài Lưỡng cư Bị sát ghi nhận xã Mường Lói 32 Bảng 4.3: Kích thước 02 cá thể Cóc nhà trưởng thành 37 Bảng 4.4: Kích thước 02 cá thể Cóc mày trưởng thành 38 Bảng 4.5: Kích thước cá thể Nhái bầu hoa cương trưởng thành 40 Bảng 4.6: Kích thước cá thể Ếch trơn trưởng thành 42 Bảng 4.7: Kích thước cá thể Ếch gai sần trưởng thành 43 Bảng 4.8: Kích thước 02 cá thể nghóe trưởng thành 45 Bảng 4.9: Kích thước cá thể Chàng đá trưởng thành 46 Bảng 4.10: Kích thước hai cá thể Ếch suối trưởng thành 48 Bảng 4.11: Kích thước cá thể Ếch xanh trưởng thành 50 Bảng 4.12: Kích thước hai cá thể Ếch mép trắng trưởng thành 52 Bảng 4.13: Kích thước cá thể Odorrana sp trưởng thành 53 Bảng 4.14: Kích thước cá thể Ếch kio trưởng thành 54 Bảng 4.15: Kích thước cá thể Nhái sần nhỏ trưởng thành 56 Bảng 4.16: Tra cứu tình trạng bảo tồn lồi BS, LC xã Mường Lói 64 Bảng 4.17: Danh sách loài BS, LC nguy cấp, quý xã Mường Lói 65 v DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Sơ đồ cấu trúc cấp đánh giá Sách đỏ Hình 2.1: Bản đồ vị trí địa lý xã Mường Lói, huyện Điện Biên 12 Hình 3.1: Sơ đồ tuyến điều tra bị sát, lưỡng cư xã Mường Lói 18 Hình 3.2: Các đặc điểm hình thái dùng phân loại LC khơng 23 Hình 3.3: Cách tính cơng thức màng bơi (Ohler Delorme, 2006) 23 Hình 3.4: Các số đo thằn lằn 24 Hình 3.5: Các khiên đầu thằn lằn 25 Hình 3.6: Mặt bàn chân thằn lằn 25 Hình 3.7: Vảy đầu rắn 26 Hình 3.8: Cách đếm số hàng vảy thân 27 Hình 3.9: Vảy bụng, vảy hậu môn 27 Hình 3.10: Ðo phần thể rùa 28 Hình 4.1: Biểu đồ so sánh mức độ đa dạng họ bị sát 35 Hình 4.2: Biểu đồ so sánh mức độ đa dạng họ lưỡng cư 35 Hình 17: Thằn lằn bóng hoa - Eutropis multifasciata 58 Hình 4.18: Rắn sãi kha si - Amphiesma cf khasiense 58 Hình 4.19: Rắn hổ mây ham-ton - Pareas hamptoni 59 Hình 4.20: Rắn hổ mây sp 60 Hình 4.21: Rùa đất sê pơn - Cyclemys oldhami 61 Hình 4.22: Rùa núi viền - Manouria impressa 62 Hình 4.23: Ba ba gai - Palea steindachneri 63 Hình 4.24: Ếch nhái bị bắt làm thực phẩm hộ gia đình Lói 66 Hình 4.25: Hoạt động canh tác nương rẫy Lói 67 Hình 4.26: Đốt nương làm rẫy dẫn đến cháy rừng Lói 68 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam quốc gia có đa dạng thành phần lồi Bị sát Lưỡng cư với 177 loài, 10 họ, lưỡng cư 368 lồi, 24 họ, bị sát (Nguyen et al., 2009) Từ năm 2009 đến nay, nghiên cứu phát lồi khơng ngừng tăng lên Chỉ tính riêng năm 2013 2014, nhà khoa học phát 30 lồi bị sát lưỡng cư nước ta, điển hình: Cá cóc ziegler (Tylototriton ziegleri), Ếch bám đá mengla (Hylarana menglaensis) v.v (Forst, 2018; Uetz, 2018) Hiện nay, nhiều khu rừng tự nhiên nước chưa có nghiên cứu thành phần loài Do vậy, tiềm phát lồi bị sát lưỡng cư có nhiều nghiên cứu tỉ mỉ tất vùng miền, đặc biệt khu vực vùng núi, vùng sâu, vùng giáp biên giới Nhiều lồi bị sát ếch nhái có giá trị mặt thực phẩm, dược liệu như: Ếch đồng (Hoplobatrachus rugulosus), Rắn hổ mang (Naja spp.), Rắn hổ chúa (Ophiophagus hannah) v.v bị người khai thác để phục vụ nhu cầu hàng ngày thương mại Tình trạng khai thác mức dẫn đến suy giảm kích thước quần thể nghiêm trọng ngồi tự nhiên, nhiều loài bên bờ tuyệt chủng Trong số lồi bị sát lưỡng cư biết đến nước ta có 40 lồi bị sát 14 lồi lưỡng cư có tên Sách đỏ Việt Nam với mức đe dọa tuyệt chủng khác (Bộ Khoa học Cơng nghệ, 2007) Vì nghiên cứu thành phần lồi, đánh giá tình trạng lồi nguy cấp, q để có biện pháp bảo tồn cần thiết cần thực tất vùng miền nước Mường Lói xã biên giới vùng sâu, vùng xa huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên; cách Trung tâm huyện gần 80 km phía Nam, tiếp giáp với nước CHDCND Lào Mặc dù xã Mường Lói khơng có diện tích rừng thuộc khu rừng đặc dụng diện tích rừng tự nhiên xã lớn: 11.670,51 (chiếm 73,1 % tổng diện tích tự nhiên xã) Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu khu hệ động vật nói chung xã Mường Lói Hầu hết nghiên cứu động vật Điện Biên thực khu rừng đặc dụng như: Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé, Khu Di tích lịch sử Mường Phăng Do vậy, nghiên cứu thành phần bò sát, lưỡng cư xã Mường Lói cần thiết nhằm bổ sung sở liệu thành phần lồi bị sát, lưỡng cư tỉnh Điện Biên, góp phần bảo tồn tài nguyên bò sát lưỡng cư Việt Nam Xuất phát từ thực tiễn trên, thực đề tài: “Nghiên cứu thành phần lồi bị sát, lưỡng cư xã Mường Lói, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên” Nghiên cứu tập trung tìm câu trả lời cho 02 câu hỏi: - Có lồi bị sát, lưỡng cư xã Mường Lói? - Làm để bảo tồn lồi bị sát, lưỡng cư nguy cấp, quý, khu vực nghiên cứu? PHẦN I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Phân loại bò sát lƣỡng cƣ Việt Nam Các nghiên cứu phân loại bò sát, lưỡng cư Việt Nam phát triển mạnh sau năm 1975 Dưới số nghiên cứu tiêu biểu phân loại: Từ năm 1978-1982, Đào Văn Tiến xây dựng khóa định loại lồi bị sát, lưỡng cư Việt Nam nguyên tắc “phân chia đối lập” Khóa định loại xây dựng vào mẫu vật thu vùng miền nước chia thành nhóm riêng biệt: Khóa định loại rùa cá sấu; Khóa định loại thằn lằn; Khóa định loại rắn Theo đó, Đào Văn Tiến tổng hợp 223 lồi bị sát Việt Nam (Đào Văn Tiến, 1978, 1979, 1983) Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc Nguyễn Quảng Trường có nhiều đóng góp việc xây dựng Danh lục bò sát, lưỡng cư Việt Nam Từ kết tổng hợp nghiên cứu nhiều nhà khoa học nước tất vùng miền lãnh thổ Việt Nam, tác giả xây dựng Danh lục bò sát, lưỡng cư Việt Nam năm 1996, 2005 năm 2009 Năm 1996, Nguyễn Văn Sáng Hồ Thu Cúc xây dựng Danh lục bò sát, lưỡng cư Việt Nam với 258 lồi bị sát thuộc 23 họ, 82 loài lưỡng cư thuộc họ, Năm 2005, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc Nguyễn Quảng Trường xây dựng lại Danh lục bò sát, lưỡng cư Việt Nam với 296 loài thuộc 23 họ, 162 loài lưỡng cư thuộc họ, Bản Danh lục cập nhật có nhiều phát từ năm 1996 đến năm 2005 So với Danh lục xây dựng năm 1996, Danh lục bổ sung thêm 38 lồi bị sát 80 loài lưỡng cư Tuy nhiên số số họ bị sát, lưỡng cư khơng thay đổi Ngồi ra, Danh lục khơng đề cập đến tình trạng lồi ngồi tự nhiên, nơi lưu trữ mẫu vật giá trị lồi trình bày chi tiết Năm 2009, tổng hợp kết nghiên cứu nhà khoa học vùng miền nước, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc Nguyễn Quang Trường xây dựng Danh lục lồi bị sát lưỡng cư Việt Nam điều tra Do vậy, xã Mường Lói cần có thêm nhiều nghiên cứu thành phần lồi, lồi bị sát, lưỡng cư q phục vụ cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học cần thiết Bên cạnh đó, giải pháp hướng tới bảo tồn lồi bị sát lưỡng cư q khu vực cần ưu tiên thực hành động cụ thể 4.4 Các mối đe dọa tới các lồi bị sát, lƣỡng cƣ xã Mƣờng Lói Kết điều tra từ nhiều nguồn thơng tin khác xác định có 02 nhóm mối đe dọa ảnh hưởng tới lồi bị sát, lưỡng cư sinh cảnh sống chúng: mối đe dọa trực tiếp mối đe dọa gián tiếp 4.4.1 Nhóm mối đe dọa trực tiếp Các mối đe dọa trực tiếp tới lồi bị sát, lưỡng cư chủ yếu làm suy giảm số lượng lồi làm suy thối sinh cảnh sống chúng Các mối đe dọa trực tiếp xác định bao gồm: săn bắt, phá rừng làm nương rẫy, cháy rừng, khai thác gỗ lâm sản gỗ trái phép 4.4.1.1 Hoạt động săn bắt trái phép Trên địa bàn xã Mường Lói chủ yếu người dân tộc thiểu số sinh sống nên hoạt động săn bắt trái phép lồi bị sát, lưỡng cư diễn thường xun Các lồi bị sát, lưỡng cư chủ yếu phục vụ cho mục đích làm thực phẩm Thời gian săn bắt loài ếch nhái nhiều vào khoảng tháng 6-8 mùa sinh sản lưỡng cư nên dễ săn bắt Các lồi thường xun bị săn bắt như: Nghóe, Ếch đồng, Chàng đá, Ếch trơn Hình 4.24: Ếch nhái bị bắt làm thực phẩm hộ gia đình Lói 66 4.4.1.2 Phá rừng để canh tác nương rẫy Xã Mường Lói có diện tích canh tác lúa nước chủ yếu lúa nương (chiếm khoảng 80%) Do vậy, phát rừng làm nương rẫy phổ biến Diện tích đất canh tác xã Mường Lói tăng liên tục năm qua, nguyên nhân lớn làm rừng xã Mường Lói Trên nương rẫy, người dân dựng lán để chăn nuôi Thời gian cư trú lâu dài nương rẫy cần thực phẩm nên người dân săn bắt lồi động vật hoang dã có lồi bị sát lưỡng cư Bên cạnh đó, hoạt động chăn ni gia súc (trâu, bị, dê), gia cầm (gà, vịt, ngan), chó, mèo… lây lan dịch bệnh chúng bắt lồi bắt lồi bị sát, lưỡng cư làm thức ăn Nguồn: Lò Văn Hùng, 2019 Hình 4.25: Hoạt động canh tác nƣơng rẫy Lói 4.4.1.3 Cháy rừng Tại xã Mường Lói xảy cháy rừng Nguyên nhân cháy rừng người dân cố ý vô ý Người dân chăn thả trâu bò thường đốt đồi cỏ tranh để phục vụ cho mục đích chăn thả trâu bị Đơi hoạt động đốt nương thiếu kiểm sốt gây cháy rừng Ngọn lửa sau lan sang vạt rừng khác Cháy rừng không tiêu diệt lồi bị sát, lưỡng cư mà cịn nguyên nhân làm chia cắt sinh cảnh sống lồi bị sát, lưỡng cư đặc biệt lồi sống sinh sản ven rừng giáp với khu vực đất canh tác nơng nghiệp 67 Nguồn: Lị Văn Hùng, 2019 Hình 4.26: Đốt nƣơng làm rẫy dẫn đến cháy rừng Lói 4.4.1.4 Khai thác gỗ lâm sản gỗ trái phép Hoạt động khai thác gỗ trái phép xã Mường Lói có diễn không thường xuyên Do phong tục tập quán làm nhà sàn đồng bào dân tộc Lào, Thái, Khơ Mú, H’Mông nên gỗ khai thác chủ yếu sử dụng để làm nhà làm chuồng trại loại vật nuôi khác Hoạt động khai thác lâm sản gỗ chủ yếu củi măng Khai thác củi diễn quanh năm Mùa khai thác măng từ tháng 3-8 hàng năm Đối tượng khai thắc người dân xã xã lân cận Người dân khai thác củi, măng thường bắt loài động vật mà họ bắt gặp có lồi bị sát, lưỡng cư để làm thực phẩm Hoạt động khai thác củi lâm sản gỗ Khai thác măng: Mùa khai thác từ tháng 3-6 hàng năm Đối tượng người dân xã xã lân cận Hoạt động theo cá nhân đơn lẻ tập trung thành nhóm 3-5 người, đồng thời làm ảnh hưởng đến sinh cảnh sống loài bị sát lưỡng cư 68 4.4.2 Nhóm mối đe dọa gián tiếp Các mối đe dọa gián tiếp tới lồi bị sát, lưỡng cư xã Mường Lói chủ yếu yếu tố tăng dân số nghèo đói người dân địa phương Hiện nay, thu nhập người dân địa phương cịn thấp khơng ổn định chủ yếu nơng dân làm ruộng, làm nương để kiếm kế sinh nhai Bên cạnh đó, trình độ nhận thức người dân hạn chế, tỉ lệ học xong THPT cịn Truyền thống văn hóa sắc dân tộc nhà sàn nên dẫn đến phá rừng tự nhiên 4.5 Đề xuất giải pháp quản lý bảo tồn lồi bị sát, lƣỡng cƣ xã Mƣờng Lói Căn vào tình hình thực tiễn xã Mường Lói kết nghiên cứu đề tài, giải pháp sau đề xuất nhằm nâng cao công tác quản lý bảo tồn lồi bị sát, lưỡng cư nói riêng lồi động vật nói chung xã Mường Lói Giải pháp bảo vệ rừng: Để bảo tồn sinh cảnh sống cho lồi bị sát, lưỡng cư trước hết cần bảo vệ tốt diện tích rừng có Giải pháp bảo vệ diện tích rừng xã Mường Lói bao gồm: Tổ đội bảo vệ rừng Kiểm lâm địa bàn cần tăng cường tuần tra, xử lý vi phạm, phòng chống cháy rừng, đặc biệt phần diện tích thuộc phân khu rừng cấm khu vực phục hồi sinh thái Chính quyền địa phương quan chức cần kêu gọi phát động trồng rừng gỗ, trồng tre măng, vườn thuốc để giảm thiểu phụ thuộc nguồn lâm sản tự nhiên Đối với diện tích rừng bị cháy cần tổ chức trồng rừng, hạn chế chăn thả trâu bò để phục hồi rừng, tạo hành lang đa dạng sinh học kết nối khoảnh rừng, giảm thiểu chia cắt sinh cảnh Giải pháp nhân ni lồi bị sát, lƣỡng cƣ có giá trị: Nhân nuôi động vật hoang dã giúp người dân phát triển kinh tế mà cịn có ý nghĩa việc bảo tồn nguồn gen đa dạng sinh học Trong lồi bị sát, lưỡng cư xã Mường Lói có nhiều lồi có giá trị thực phẩm, 69 dược liệu Ếch trơn, Ếch đồng, lồi rùa, Ba ba gai Trong số có nhiều lồi nhân ni nhiều địa phương nước Ếch đồng, Ba ba gai Do vậy, quyền địa phương quan chức xem xét xây dựng mơ hình, khuyến khích người dân ni số lồi có giá trị nhân nuôi thành công điều kiện nuôi nhốt để phát triển kinh tế Ếch đồng, Ba ba gai Bên cạnh đó, xây dựng mơ hình nhân ni thử nghiệm số lồi chưa nuôi Ếch trơn, Ếch xanh bắc bộ…hướng đến đa dạng động vật nuôi, phát triển kinh tế giảm áp lực khai thác từ tự nhiên Giải pháp hoạt động ƣu tiên bảo tồn: Một nguyên nhân gián tiếp ảnh hưởng tới đa dạng sinh học xã Mường Lói nghèo đói tăng dân số nhanh Do vậy, giải pháp nâng cao đời sống nhân dân địa phương để giảm thiểu lệ thuộc vào tài nguyên rừng cần quan tâm ưu tiên Chính quyền địa phương cần thực sách giao đất, giao rừng phân chia đất canh tác hợp lý cho người dân, đảm bảo nhu nhu cầu tối thiểu lương thực cho hộ gia đình hướng đến nghèo đói tồn xã Tăng cường chuyển giao kĩ thuật khuyến nông, khuyến lâm giúp tăng thu nhập, giảm áp lực tới nguồn tài nguyên đa dạng sinh học khu vực Giải pháp tun truyền: Hiện nay, trình độ dân trí xã Mường Lói cịn thấp Do vậy, tun truyền nâng cao nhận thức cộng đồng địa phương công tác bảo tồn nguồn tài nguyên đa dạng sinh học cần thiết Các chương trình giáo dục bảo tồn hương tới đối tượng cộng đồng, học sinh địa phương thơng qua chương trình bảo tồn đa dạng sinh học giáo dục pháp luật bảo vệ rừng Hình thức tuyên truyền đa dạng đài truyền thanh, buổi họp thôn, giao lưu văn nghệ chương trình ngoại khóa trường học địa bàn 70 KẾT LUÂN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Các kết nghiên cứu đề tài đáp ứng nội dung mục tiêu đề - Bảng danh sách lồi bị sát lưỡng cư xã Mường Lói xây dựng với 22 loài thuộc 13 họ bộ: Lớp Bị sát có lồi, họ, bộ; Lớp Lưỡng cư có 14 lồi, họ Các lồi bị sát lưỡng cư xã Mường Lói có nguồn thơng tin ghi nhận tin cậy tài liệu kế thừa hữu ích cho nghiên cứu - Các lồi bị sát lưỡng cư ghi nhận xã Mường Lói mơ tả chi tiết địa điểm bắt gặp đặc điểm hình thái dựa mẫu vật thu ðýợc trình điều tra thực địa - Mặc dù số lượng bò sát lưỡng cư ghi nhận xã Mường Lói cịn hạn chế có lồi có giá trị bảo tồn khơng Việt Nam mà cịn phạm vi tồn cầu Các lồi bị sát, lưỡng cư ưu tiên bảo tồn xã Mường Lói bao gồm: Ếch kio, Rùa đất sê pôn, Rùa núi viền Ba ba gai - Cũng giống vùng miền khác nước, nguồn tài nguyên đa dạng sinh học nói chung nguồn tài ngun bị sát, lưỡng cư xã Mường Lói phải đối mặt với mối đe dọa từ hoạt động săn bắt trái phép, phá rừng làm nương rẫy, cháy rừng, khai thác gỗ lâm sản gỗ trái phép Ngoài ra, việc tăng dân số nghèo đói xác định nguyên nhân gián tiếp ảnh hưởng tới nguồn tài nguyên đa dạng sinh học khu vực - Cuối cùng, sở tình hình thực tiễn khu vực kết nghiên cứu, giải pháp đề xuất nhằm nâng cao công tác quản lý bảo tồn lồi bị sát xã Mường Lói Tồn Mặc dù thân cố gắng trình nghiên cứu khóa luận cịn số tồn sau: - Địa hình khu vực nghiên cứu phức tạp gây trở ngại khơng nhỏ q trình điều tra tuyến điều tra tỉ mỉ toàn diện tích xã Các tuyến điều tra mang tính đại diện nên kết nghiên cứu đề tài nhiều hạn chế 71 - Trong đợt điều tra, ban ngày nắng nóng cịn ban đêm lạnh khơng có mưa ảnh hưởng lớn tới kết điều tra Ngoài ra, nghiên cứu thực thời gian ngắn, lực thân hạn chế nên diện tích điều tra cịn hạn chế, kết điều tra chưa phản ánh hết nguồn tài ngun bị sát lưỡng cư xã Mường Lói Khuyến nghị Từ tồn trình điều tra thực tế, tơi có số khuyến nghị sau: - Tại xã Mường Lói cần có nhiều nghiên cứu thành phần lồi bị sát, lưỡng cư Các nghiên cứu nên thực vào mùa khác nhau, thời gian dài tuyến điều tra cần phủ khắp toàn sinh cảnh, đai cao phạm vi toàn xã - Thời gian thực khóa luận cần dài sớm cho sinh viên đăng ký để xếp thời gian điều tra thực địa vào thời điểm thích hợp 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (2007), Sách đỏ Việt Nam Phần Động vật, Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2017), Thông tư số 04/2017/TT-BNNPTNT, ngày 24/02/2017 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn : Ban hành Danh mục loài động vật, thực vật hoang dã quy định Phụ lục Công ước buôn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, Hà Nội Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2019), Nghị định số 06/2019/NĐ-CP, ngày 12/11/2013 Thủ tướng phủ: Về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý hiếm, Hà Nội Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2013), Nghị định số 160/2013/NĐ-CP, ngày 22/01/2019 Thủ tướng phủ: Về tiêu chí xác định loài chế độ quản lý loài thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ, Hà Nội Lê Trung Dũng (2015), Nghiên cứu lưỡng cư, bò sát KBTTN Mường Nhé, tỉnh Điện Biên Luận văn thạc sỹ trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Đặng Thị Lý (2011), Đánh giá thực trạng phân bố bò sát Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, tỉnh Bắc Giang Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Phạm Nhật Đỗ Quang Huy (1998), Giáo trình Động Vật rừng Nhà xuất NN, HN Nguyễn Đức Quỳnh (2017): Nghiên cứu đa dạng đề xuất giải pháp bảo tồn khu hệ bò sát, lưỡng cư khu vực hồ Đồng Mơ, Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Sáng Hồ Thu Cúc (1996), Danh lục bò sát, ếch nhái Việt Nam Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc Nguyễn Quảng Trường (2005), Danh lục Bò sát Ếch nhái Việt Nam Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 11 Đào Văn Tiên (1981), Khóa định loại bị sát, ếch nhái Việt Nam Tạp chí sinh vật học Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 12 Kiều Xuân Thế (2011), Nghiên cứu số đặc điểm khu hệ bò sát, ếch nhái KBTTN Thần Sa – Phượng Hoàng, tỉnh Thái Nguyên Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 13 Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Động vật chí Việt Nam - Phân rắn Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 14 Asian Turtle Trade Working Group 2000 Palea steindachneri (errata version published in 2016) The IUCN Red List of Threatened Species 2000: e.T15918A97400711 http://dx.doi.org/10.2305/IUCN.UK.2000.RLTS.T15918 A5320047.en Downloaded on 22 May 2019 15 IUCN 2019 The IUCN Red List of Threatened Species Version 2019-1 16 Nguyen Van Sang, Ho Thu Cuc and Nguyen Quang Truong (2009): Herpetofauna of Vietnam Edition Chimaira Frankfurt am Main 17 Forst 2018, Uezt, 2018 PHỤC LỤC Phụ lục 01 BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN Bộ câu hỏi thành phần lồi: Ơng (bà) thấy khu vực có rắn, rùa, thằn lằn, lưỡng cư khơng? a Có b Khơng Nếu có chúng rùa, rắn, thằn lằn hay lưỡng cư? ……………………………………………………………………………… ……… Lồi rùa, rắn, thằn lằn mà ơng (bà) gặp có đặc điểm nào? ……………………………………………………………………………………… Ơng (bà) biết loài số đấy? (tên gọi địa phương) ……………………………………………………………………………………… Bộ câu hỏi phân bố Ông (bà) săn, làm, rừng có hay gặp chúng không? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c gặp Gặp chúng đâu? Ông (bà) thường bắt rắn, thằn lằn, rùa, lưỡng cư khu vực nào? Rắn…………………………………………………………………………………… Rùa (ba ba)………………………………………………………………………….… Thằn lằn………………………………………………………………………… …… Lưỡng cư…………………………………………………………………… ……… Bộ câu hỏi giá trị tình hình sử dụng bị sát, lƣỡng cƣ: Gặp chúng, ông (bà) có bắt chúng không? a Không b Có Bắt chúng làm gì? ………………………………………………………………………………………… Có lồi rắn, thằn lằn dùng để ngâm rượu? ………………………………………………………………………………………… Loài bán nhiều tiền? loài để thịt? a Loài để bán… ………… b Loài để thịt…………………………………… …………… Ông (bà) thường bắt lồi nào? ………………………………………………………………………………………… Bộ câu hỏi cơng tác quản lý, bảo tồn bò sát, lưỡng cư: 10 Mấy năm nay, khu vực cịn nhiều rắn, rùa, thằn lằn, lưỡng cư không? Rắn……………………………………………………………………………… … Rùa (ba ba) ……………………………………………………………….……….… Thằn lằn……………………………………………………………………………… Lưỡng cư………………………………………………………………………… … 11 Theo ông (bà) nguyên nhân làm thay đổi số lượng chúng? ………………………………………………………………………………………… 12 Cán kiểm lâm, tuần rừng có cho phép săn bắt lồi bị sát, lưỡng cư khơng? a Có b Khơng Họ có xử phạt với người vi phạm khơng? ……………………………………………………………………………….………… 13 Cán kiểm lâm, kỹ thuật có thường tổ chức buổi tập huấn nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên cho người dân không? a Thỉnh thoảng b Chưa c Thường xun 14 Ơng (bà) làm gặp loài rắn, thằn lằn, rùa hay lưỡng cư? …………………………………………………………………………………….… Nếu có chúng rùa, rắn, thằn lằn hay lưỡng cư? ………………………………………………………………………………………… 15 Theo ông bà làm để để bảo tồn số lượng loài bò sát, lưỡng cư địa phương? 16 Ơng (bà) mong muốn từ quyền địa phương để cải thiện sống bảo vệ rừng tốt hơn? Phụ lục 02: DANH SÁCH NHỮNG NGƢỜI THAM GIA PHỎNG VẤN TT Họ Và Tên Tuổi Địa Chỉ Vì Văn Thu 30 Mường Lói – Điên Biên Vi Văn Phơm 38 Mường Lói – Điên Biên Lị văn Tính 26 Mường Lói – Điên Biên Lị Văn Chiển 56 Mường Lói – Điên Biên Vi Văn Thương 43 Mường Lói – Điên Biên Lị văn Ban 32 Mường Lói – Điên Biên Vi Văn Phanh 45 Mường Lói – Điên Biên Quàng Văn Long 36 Mường Lói – Điên Biên Lị văn Cao 29 Mường Lói – Điên Biên 10 Vì Văn Loan 30 Mường Lói – Điên Biên 11 Vi Văn Biên 50 Mường Lói – Điên Biên 12 Quàng Văn Minh 43 Mường Lói – Điên Biên 13 Tịng Văn Lâm 37 Mường Lói – Điên Biên 14 Vi Thị Pín 28 Mường Lói – Điên Biên 15 Vì Văn Siêng 47 Mường Lói – Điên Biên 16 Vi Văn Phim 59 Mường Lói – Điên Biên 17 Qng Văn Ĩn 34 Mường Lói – Điên Biên 18 Lị Văn Đại 26 Mường Lói – Điên Biên 19 Vi Văn Tồn 33 Mường Lói – Điên Biên 20 Lị Văn Thoan 42 Mường Lói – Điên Biên 21 Vi Văn Hiêng 29 Mường Lói – Điên Biên 22 Quàng Văn Tâm 50 Mường Lói – Điên Biên 23 Vi Văn Liến 35 Mường Lói – Điên Biên 24 Vừ A Dơ 29 Mường Lói – Điên Biên 25 Mùa A Lở 34 Mường Lói – Điên Biên 26 Lị Văn Tiểm 31 Mường Lói – Điên Biên 27 Vàng A Của 40 Mường Lói – Điên Biên 28 Giàng A Hờ 36 Mường Lói – Điên Biên 29 Vàng A lử 26 Mường Lói – Điên Biên 30 Giàng A Khánh 29 Mường Lói – Điên Biên Phụ lục 03: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ XỬ LÝ VÀ BẢO QUẢN MẪU VẬT Ảnh 1: giải phẫu phận sinh dục thằn lằn bóng hoa Ảnh 2: Tạo mẫu ếch kio tạo hình xong Ảnh 3: Chuẩn bị tạo mẫu cho nhái bầu hoa cương Ảnh 4: Chụp ảnh mẫu Rắn hổ mây ham-ton Phụ lục 04: MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA BÒ SÁT, LƢỠNG CƢ Ảnh 5: Điều tra sinh cảnh đồng ruộng Ảnh 6: Chụp ảnh mẫu thực địa Ảnh 7: Điều tra sinh cảnh rừng tự nhiên Ảnh 8: Quãng đường di chuyển đến tuyến điều tra ... tài: ? ?Nghiên cứu thành phần lồi bị sát, lưỡng cư xã Mường Lói, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên? ?? Nghiên cứu tập trung tìm câu trả lời cho 02 câu hỏi: - Có lồi bị sát, lưỡng cư xã Mường Lói? -... Mường Phăng Do vậy, nghiên cứu thành phần bị sát, lưỡng cư xã Mường Lói cần thiết nhằm bổ sung sở liệu thành phần lồi bị sát, lưỡng cư tỉnh Điện Biên, góp phần bảo tồn tài ngun bị sát lưỡng cư. .. tới lồi bị sát, lưỡng cư 1.4 Một số nghiên cứu bò sát, lƣỡng cƣ khu vực tỉnh Điện Biên Cho đến nay, chưa có nghiên cứu thực xã Mường Lói Các nghiên cứu bị sát, lưỡng cư tỉnh Điện Biên hạn chế

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:09

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w