1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hiện trạng tài nguyên rau rừng tại xã mùn chung huyện tuần giáo tỉnh điện biên

69 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 5,43 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC i LỜI CẢM ƠN ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II.TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 lịch sử nghiên cứu rau rừng giới 2.2 Lịch sử nghiên cứu rau rừng Việt Nam 2.3 Lịch sử nghiên cứu rau rừng Điên Biên khu vực nghiên cứu PHẦN III.MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu 3.1.1 Mục tiêu chung 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi 3.3 Nội dung 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu trạng rau rừng kiến thức địa sử dụng rau rừng 10 3.4.1 phƣơng pháp kế thừa số liệu 10 3.4.2 Điều tra ngoại nghiệp 10 3.4.3 Xử lý nội nghiệp 15 PHẦN IV.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 18 4.1 Điều kiện tự nhiên 18 4.2 Địa chất, địa hình 18 4.2.1 Địa chất 18 4.2.2 Địa hình 18 4.3 Khí hậu thuỷ văn 18 4.3.1 Khí hậu 18 4.3.2 thuỷ văn 19 4.4 Điều kiện kinh tế xã hội 20 4.4.1 Đặc điểm cấu hạ tầng 20 4.4.2 Tài nguyên thiên nhiên 20 4.4.3 Văn hoá ý tế giáo dục 21 i 4.4.4 Kinh tế - xã hội 21 PHẦN V.KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 22 5.1 Thành phần loài rau ăn đƣợc dử dụng khu vực nghiên cứu 22 5.1.1 Đa dạng thành phần loài 22 5.1.2 Đa dạng sinh cảnh sống 25 5.1.3 Đa dạng dạng sống 25 5.1.4 Đa dạng họ 27 5.2 Cách thức sử dụng loại rau ăn ngƣời dân địa phƣơng khu vực nghiên cứu 27 5.2.1 Hiện trạng rau rừng tình hình sử dụng địa phƣơng 27 5.2.2 Đa dạng phận sử dụng 29 5.2.3 Khai thác chế biến rau rừng 30 5.4 Đề xuất giải pháp phát triển bền vững tài nguyên rau rừng khu vực nghiên cứu 37 5.4.1 Những thuận lợi khó khăn 37 5.4.2 Đề xuất giải pháp phát triển bền vứng tài nguyên làm rau ăn 37 PHẦN VI.KẾT QUẢ, TỒN TẠI KIẾN NGHỊ 40 6.1 Kết luận 40 6.2 Tồn 41 6.3 Kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 ii DANH MỤC BẢNG Bảng : Điều tra loại rau rừng đƣợc sử dụng địa phƣơng theo tuyến 11 Bảng : Danh sách ngƣời trả lời vấn điều tra tình hình sử dụng rau rừng xã Mùn Chung 12 Bảng 5.1: Đánh giá vị trí toxon ngành so với toàn hệ thống 22 Bảng 5.2: Vị trí taxon ngành hạt kín 23 Bảng 5.3: Sự phân bố rau rừng sinh cảnh 25 Bảng 5.4: Tổng hợp dạng sống loài rau rừng khu vực nghiên cứu 26 Bảng 5.5: Một số họ có số lồi đƣợc dùng làm rau ăn nhiều 27 Bảng 5.6: phân bố taxon theo dân tộc sử dụng 28 Bảng 5.7: phận sử dụng rau rừng khu vực nghiên cứu 29 Bảng 5.8: bảng tổng hợp phƣơng thức chế biến rau rừng 32 iii Chú thích kí hiệu đƣợc ghi biểu Dạng sống: HAT: Hạt GOL : gỗ lớn Q : Quả : Củ COD : Cây thân thảo đứng C COL : Cây thân thảo leo CC : Cả BUI : Cây bụi NN : Ngọn non BTR : Bụi trƣờn Phân bố: CAU : Cây dạng Cau dừa Tự nhiên/ Gây trồng TRE : Cây dạng Tre trúc W: Wild – Tự nhiên GON : Cây gỗ nhỏ C: TS: Thuỷ sinh Dân tộc sử dụng: NAM: Nấm KM: Dân Tộc Khơ Mú Bộ phân sử dụng: T: HO: Hoa M: Dân tộc Mông LN : Lá non L : Lá iv Culture – Trồng trọt Dân tộc Thái LỜI CẢM ƠN Lần tiên tiến hành đề tài nghiên cứu độc lập, có nhiều bỡ ngỡ tƣởng nhƣ khó hồn thành Với nội dung đề tài “Nghiên cứu trạng tài nguyên rau rừng xã Mùn Chung – huyện Tuần giáo – tỉnh Điện Biên”, cơng việc điều tra đƣợc tiến hành chủ yếu với đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống địa bàn Trong q trình thực khóa luận, ngồi cố gắng thân, tơi cịn nhận đƣợc quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiên thuận lợi Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, Bộ môn thực vật rừng Qua xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giúp đỡ q báu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giúp đỡ, bảo tận tình thầy giáo PGS.TS Hồng Văn Sâm trƣợc tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ Tôi xin cảm ơn tới ban quản lý, tập thể cán bộ, nhân dân xã Mùn Chung huyện Tuần Giáo tỉnh Điện Biên giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi để hồn thành tốt đề tài Qua muốn chuyến đời cảm ơn tới gia đình ơng Điêu Văn Nhại cho tơi cƣ trú thời gian làm đề tài gửi đời cảm ơn tới bà Quàng Thị Tƣơi ngƣời giúp nhận dạng nhận biết loại rau rừng đại phƣơng Tuy nhiên, thân nhiều hạn chế định mặt chuyên môn, thời gian thực đề tài khơng nhiều nên khóa luận khơng tránh khỏi sai sót Kính mong đƣợc quan tâm, đóng góp ý kiến bổ sung thầy giáo để khóa luận đƣợc hồn thiện Xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên thực Điêu Văn Muôn ĐẶT VẤN ĐỀ Tuần Giáo huyện miền núi thuộc tỉnh Điện Biên, đƣợc điều chỉnh gần theo Nghị định 135/2006/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2006 sở tách phần huyện Tuần Giáo cũ để thành lập huyện Mƣờng Ảng Phía đơng giáp huyện Quỳnh Nhai Thuận Châu tỉnh Sơn la; phái tây giáp huyện Mƣờng Chà; phía nam giáp huyện Mƣờng Ảng; phía bắc giáp huyện Tủa Chùa, có tổng diện tích tự nhiên 113.629,45 Mùn Chung xã thuộc huyện Tuần Giáo có diện tích tự nhiên 4.240,63 Cho đến việc đánh, kiểm kê tính đa dạng cơng dụng lồi hệ thực vật cịn hạn chế, chƣa đƣợc quan tâm cách mức Rau rừng lâm sản gỗ đặc biệt đƣợc ngƣời khai thác sử dụng từ thời xa xƣa Đối với ngƣời dân sống rừng, gần rừng sử dụng kiến thức kinh nghiệm đƣợc truyền từ đời qua đời khác, ngƣời lính chiến tranh đƣợc trang bị đầy đủ kiến thức rau rừng, giúp họ kiếm đƣợc loại rau ăn đƣợc sử dụng gặp khó khăn Rau rừng có nguồn gốc từ tự nhiên nên an tồn sử dụng, chúng sử dụng làm rau ăn vừa chữa bệnh nhƣ rau Mã đề, rau Sắng…nên đƣợc ngƣời dân sử dụng nhiều, nhiều loại rau rừng trở thành đặc sản nhà hàng khách sản, có giá trị thực phẩm giá trị dinh dƣỡng cao Cách sử dụng loài rau rừng kinh nghiệm hầu hết đƣợc truyền từ miệng qua hệ khơng có ghi chép nên làm cho kinh nghiệm rau rừng bị mai Cùng với phát triển xã hội gia tăng dân số làm cho nguồn tài nguyên rau rừng ngày giảm số lồi có nguy bị nguồn gen Nguyên nhân giảm sút khai thác mức, canh tác nƣơng rẫy, cháy rừng, chuyển đổi múc đích dử dụng đất, Đặc biệt ngƣời dân sống quanh rừng biết khai thác rau rừng sử dụng, mà chƣa có biện pháp làm phát triển nguồn tài nguyên Từ thực tế nêu trên, chọn đề tài “Nghiên cứu trạng tài nguyên rau rừng xã Mùn Chung – huyện Tuần giáo – tỉnh Điện Biên” Ý nghĩa đề tài: nhằm góp phần vào việc giữ gìn kinh nghiệm sử dụng rau rừng cho ngƣời dân khu vực nghiên cứu PHẦN II TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 lịch sử nghiên cứu rau rừng giới Nghiên cứu lâm sản gỗ đƣợc bắt nguồn từ ngƣời pháp thiết lập quyền hộ Đơng Dƣơng Họ áp dụng hình thức quản lý Châu Âu nghề rừng đây, đồng thời tiến hành nghiên cứu khoa học kết hàng loạt chuyến khảo sát chuyên gia Pháp thực sách thực vật Đông Dƣơng Chúng ta kể đến số nghiên cứu sau: Dinh dƣỡng chữa bệnh – rau củ tác giả Susan Curtis – Pat Thomas – Dragana Vilinac NXB Tổng hợp TP.HCM Các chủ yếu Đông Dƣơng có “Thực vật chí Đơng Dƣơng” gồm M.H Lecomte chủ biên công bố từ năm 1907 đến năm 1942 Quyển 1: năm 1907-1912 Quyển 2: năm 1908-1923 Quyển 3: năm 19221933 Quyển 4: năm 1912 Quyển 5: năm 1912 Quyển 6: năm 1908-1942 Quyển 7: năm 1907-1912 Trong phát triển chung giới hƣớng tới mục đích nâng cao chất lƣợng sống ngƣời dân nƣớc phát triển tổ chức phi phủ đầu tƣ nghiên cứu loại lâm sản gỗ cộng đồng từ làm sở phát triển chung địa phƣơng Đông Dƣơng khu vục tiến hành dự án Cuốn sách “Non Timber Forest Products in the lao PDR” năm 2007 kết hợp tác tổ chức phi phủ với lào Cuốn sách đƣợc xuất tiếng Anh, chia làm phần: Phần I – Lâm sản ngỗ ngƣời; Phần II – Thơng tin lồi lâm sản ngồi gỗ với nhóm thực phẩm, thuốc men, sợi, chiết xuất, cảnh Trong nhóm thức ăn đƣợc đề cập tới tất lồi thực vật bậc cao Với nội dung: mơ tả bậc taxon, mơ tả lồi, thơng tin liên quan tới lồi thu hái, bn bán 2.2 Lịch sử nghiên cứu rau rừng Việt Nam Kiến thức địa ngƣời dân vùng khác nên phong phú đa dạng Do gắn bó với rừng từ lâu đời nên ngƣời dân Việt Nam, đặc biệt ngƣời miền núi có kinh nghiệm địa phong phú gieo trồng thu hái, chế biến sử dụng loại rau rừng Cuốn “lâm sản gỗ Việt Nam” 2007, phần nhóm lâm sản ngồi gỗ nhóm giá trị sử dụng, có nhóm ăn đƣợc phần loại rau ăn đƣợc đƣợc trình bày chi tiết từ đặc điểm hình thái, hồn cảnh sống, phân bố có kỹ thuật gây trồng Cuốn “Ngon Ngọt Vị Rau – Nhiều tác giả” Trong văn hóa ẩm thực Việt Nam, nguyên liệu nấu ăn phổ biến loại rau củ “Đói ăn rau, đau uống thuốc…” minh chứng cho tầm quan trọng rau xanh bữa ăn Trong tháp dinh dƣỡng tổ chức Y tế giới kiến nghị, rau xanh (chất xơ nói chung) nhóm thực phẩm chiếm tỷ lệ cao bữa ăn Tuy nhiên, lợi ích cụ thể rau sức khỏe, cách ăn rau cho khơng phản tác dụng, cách giữ gìn chế biến rau xanh để khơng phí hồi lƣợng khống chất vitamin rau củ… điều biết Do đó, sách viết rau đƣợc biên soạn để giúp bạn đọc bổ sung thêm kiến thức cần thiết Cuốn “một số rau rừng thƣờng gặp Việt Nam – nhiều tác giả” Rau rừng Việt Nam phong phú chủng loại Việc bổ sung kiến thức loại rau rừng vô quan trọng đặc biệt thƣờng xuyên sinh sống điều kiện hoang dã Hiểu biết nắm vững đặc tính, nơi sinh sống rau rừng giúp ta dễ dàng khai thác tiềm rau rừng, phân biệt rau có ích, rau độc… Cuốn sách viết rau rừng hƣớng dẫn cụ thể giúp tra cứu 205 rau rừng thƣờng gặp Việt Nam Với tinh thần nghiên cứu ham học hỏi Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp có sinh viên làm dề tài nghiên cứu rau rừng Sơn La, Hoà Bình, Thanh Hố, Phú Thọ, Nghệ An, Điện Biên bƣớc đầu nghiên cứu thành phần, công dụng, phận sử dụng cách chế biến loại rau rừng số đồng bào sống gần rừng số địa phƣơng nói nhƣ: Phạm Thị Diệu, 2011: Khoá luận tốt nghiệp “Nghiên cứu kiến thức địa sử dụng rau rừng huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên”; Trần Quốc Tuấn, 2010: Khoá luận tốt nghiệp “nghiên cứu bảo tồn phát triển số lồi rau rừng có giá trị kinh tế thị trấn Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên”; Lƣơng Thị Cẩm Chi, 2008: Khố luận tốt nghiệp “Tìm hiểu thành phần loài, dạng sống, phận sử dụng, cách chế biến loài rau rừng đồng bào dân tộc Thái xã Bắc Sơn – huyện Quỳ Hợp – tỉnh Nghệ An” Anh Điểu Kinh thôn 5, xã Minh Hƣng, huyện Bù Đăng có gần sào đất vƣờn trồng rau nhíp xen canh điều Theo anh Kinh, rau nhíp trƣớc vốn mọc nhiều rừng, muốn có rau nhíp bữa ăn phải lặn lội vào rừng hái, có ngày trời đủ ăn Bên cạnh đó, diện tích rừng ngày thu hẹp dần, khiến rau nhíp trở nên khan Để có rau ăn mà khơng phải công lặn lội rừng, anh gia đình đem rau nhíp rừng trồng vƣờn nhà Qua năm đem rau rừng nhà, mơ hình đem đến cho anh nhiều lợi ích, việc chăm sóc lại đơn giản Ông Lê Văn Dĩ, 54 tuổi, ấp Lộc Trát, xã Gia Lộc, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh thành cơng với mơ hình đƣa rau rừng mảnh vƣờn nhà dƣỡng trở thành vƣờn rau rừng đạt chuẩn VietGAP độc đáo Tây Ninh 2.3 Lịch sử nghiên cứu rau rừng Điên Biên khu vực nghiên cứu Tây Bắc địa danh nhiều loài lâm sản gỗ (cây thực phẩm, dƣợc liệu, hƣơng liệu…) có giá trị Tuy nhiên, ngƣời dân địa phƣơng thu hái từ tự nhiên, chƣa có hoạt động gây trồng nên nguồn lâm sản ngồi gỗ có giá trị ngày trở nên khan hiếm, cạn kiệt tự nhiên Bò khai, rau sắng nhiều loại lâm sản gỗ gắn liền với văn hóa, phong tục tập quán ngƣời dân địa phƣơng Tập thể giáo viên ĐH Tây Bắc nghiên cứu gây trồng cho loài chuyển giao kỹ thuật Một số hình ảnh thực địa kiếm rau rừng 51 52 53 Danh mục rau rừng khu vực nghiên cứu đƣợc dụng địa phƣơng Tên lồi Tên thơng thƣờng Tên khoa học Tên địa phƣơng Thái I Ngành Ngọc Lan Lớp mầm Rau dền Rau dền ( gai) Rau dền cơm Họ lang Khoai Muống chua Họ Hoa môi Mùi tầu Bộ Phƣơng phận Dạng thức sử sống sử dụng dụng (PTSD) (BPSD) Phân bố W/C Dân tộc sử dụng Mông Amaranthaceae Amaranthus spinosus Amaranthus vinidis Phắc hôm nàm Phắc Hôm COD L,NN COD L,NN Canh, luộc, xào Canh, luộc, xào Rừng, ven W đƣờng, vƣờn Rừng, ven W, C đƣờng, vƣờn Canh, xào Khe nƣớc, W, C mƣơng, ruộng T, M T, M, KM Covolvulaceae Amaranthus tricolor Apiaceae Eryngium frulescens Phắc Bổng xổm Chê cốc COD L,NN Hòm pẻn Ruột đao xảy COD L 54 Ăn sống, Vƣờn gia vị W, C T, M T, M, KM Ăn sống, gia vị Ăn sống, gia vị Vƣờn, đƣờng Vƣờn, đƣờng COD CC Ăn sống Gia vị, xào Kinh giới Elsholtzia communis Phắc kinh giới COD L,NN Tía tơ Perilla frulescens Hịm tồ COD Họ Hoa tán Rau má Họ cúc Centella asiatica Phắc Nó Nà T, M, KM W T, M, KM Ven đƣờng, W ruộng T, M, KM ven Asteraceae Artemisi lactylora Đính đỉ COD L,NN Ngải cứu rừng Artemisi vilgaris Đính đỉ COD L,NN Crassocephalum crepidioides Granphalium luteo-album Phắc nhả bơ chay COD CC Phắp kép COD CC 11 Rau khúc tẻ C Apiaceae Ngải cứu trắng 10 Rau tàu bay ven Ruộng, vƣờn, W,C khe mƣơng Rừng, ven Gia vị, xào W đƣờng Nấu canh, Nƣơng, ruộng W xào, luộc Luộc, xào, Ruộng, vƣờn W nộm Ăn sống,canh, Ven khe suối W luộc, xào Ăn sống, Ao, ruộng W,C gia vị 12 Bồ công anh Taraxacum officinale 13 Rau ngổ Enydro fluctuans Phắc ngổ COD NN 14 Nhọ nồi Eclipta prostata Hỏm kiếu COD NN Canh Ruộng,vƣờn Phắc ứng cà GOT Q, HO Nộm, xào Rừng, nƣơng Họ Đinh 15 Núc nác Họ vang COD L T,M,KM T,M,KM T,M,KM T,KM T,KM T,M,KM W T,M W,C T,M Bignoniaceae Oroxylon indicum Caesalpiniaceae 55 vƣờn, 16 Vàng anh Saraca dives 17 Ban trắng Bauhinia acuminata 18 Ban đỏ Họ Bứa 19 Bứa Họ Sổ 20 Sổ 10 Họ Hạ hồ 21 Dây hƣơng Phắc mạ Phắc bàn đón Phắc bàn Bauhinia purpurea đènh Clusiaceae Garcinia Xổm cú benthamii Dilleniaceae Dillenia scabrella Erythropalaceae Erythropalum scandens T,M W,C T,M,KM W,C T,M,KM W T,M,KM Cỏ Sản GOT Q Ăn sống, Rừng, ven suối W canh T,M,KM Phắc Ha BTR Luộc, nộm, xào W,C T,M,KM W T,M,KM W,C T,M,KM W,C T,KM W T,M,KM 23 Nhội Cò Phát Aporosa microcalyx Baccaurea 25 Dâu da đất ramiflora 26 Trẩu hạt Vernicia montana 12 Họ Trinh nữ Mimosaceae GON LN,HO W Ăn sống, Rừng canh Khàm phá Bichofia javanica GON LN,HO Ăn sống, Rừng xào Canh, Rừng nộm, xào Canh, Rừng nộm, xào GOT Q 11 Họ Thầu Euphorbiaceae dầu Phyllanthus 22 Me rừng amblica 24 Thẩu tấu GOT LN Phắc mƣớt Cò Phay Cị Trâu Khất gếnh Tơng cau L,NN GON Q GOT L GON NN,Q Chi toi GON Q lếch GON NN 56 Nơi ẩm, vƣờn Ăn sống, Rừng canh Ăn sống, Rừng nộm Rừng, Ăn sống đƣờng Ăn sống Rừng Xào, luộc Rừng ven T,M,KM 27 Keo me 28 Acacia concinna Keo lông chim Acacia pennata kerr 13 Họ Dâu Moraceae Tằm Xổm phòn Phắc Nàm BTR BTR Chứ dùa pè 29 Sung Ficus racemosu Cò đứa 30 Vả Ficus ariculata Cò Ngua 31 Dâu Tằm Morus alba Cò mon 14 Họ Đơn nem 32 Đơn nem Myrsinaceae Maesa perlarius Ph Chạp 33 Chua ngút Embelia ribes Đẻ mọn 15.Họ Hồ tiêu 34 Trẩu rừng 35 Lá lốt 36 Lá lốt rừng Piperaceae Piper chiuducamum Piper lolot Piper bonii Phắc lợt ăn Ven suối, ven W đƣờng LN canh, nộm L, LN COL Rừng, vƣờn W,C Canh, sống L Canh COL Ơ lợt Phá L Polygonaceae 57 T T,M T,M,KM T,M,KM T,M,KM Trảng cỏ, rừng W,C L L COL 16.Họ Rau Canh, sống Q, L, Ăn sống, Rừng, ven suối W GOL NN luộc Q, L, Ăn sống, GON Rừng, vƣờn W NN luộc Ăn sống, GON Q, LN W,C xào BTR Trâu phá L ăn Ăn sống, canh, gia vị Ăn sống, canh, gia vị Rừng W T,M Rừng W T,M,KM Vƣờn, trang W,C cỏ, khe ẩm T,M,KM Trảng cỏ, khe W ẩm T,M,KM răm 37 Thồm lồm 38 Rau răm 17 Họ Cà phê Polygonum chenensis Polygonum coloratum Rubiaceae Xổm lơm COL L Hịm phấy COD L, NN 39 Lá mơ trắng Peaderia scadens Tốt mà COL L 40 Mơ lơng tía Peaderia foetida Tốt mà khồn COL L Saururaceae Houttuynia cordata Solanaceae Phắc khỉ Trồng tấu lình COD L, NN 42 Cà dại Solanum sp Khừa khứn COD Q 43 Cà Gai Solanum coagulans Má canh BUI Q 44 Cà hoa trắng Solanum torvum Má khừa đón BUI Q 45 Cà hoa tím Solanum indicum BUI Q 46 Tầm bóp Physalis angulata Cị Tanh BUI Q Ƣớt BUI Q,NN 18 Họ Giấp cá 41 Diếp cá 19 Họ Cà Capsicum frutescens 20 Họ Ngũ gia Araliaceae 47 Ớt rừng 58 Ăn sống, Rừng canh, nộm Ăn sống, Vƣờn gia vị W T,M,KM W,C T,M,KM Ăn sống, Vƣờn W,C xào, gia vị Ăn sống, Vƣờn, trảng cỏ W,C xào, gia vị T,KM T,KM Ăn sống Vƣờn, khe ẩm W,C T,M,KM Luộc, xào, nộm, muối Ăn sống, luộc, xào, nộm Luộc, xào, nộm Luộc, xào Luộc, xào, nộm, canh Gia vị, canh, xào Ven đƣờng W T,M Ven vƣờn đƣờng, W T,M Ven vƣờn đƣờng, C T,M,KM C T,M,KM Trảng cỏ, W vƣờn Ven đƣờng, W,C vƣờn T,M,KM T,M,KM bì 48 Đinh lăng Polyscias fruticosa Cị Đinh lăng GON C,LN 49 Đu đủ rừng Treveesia palmata Hống phá GON Q,L Chƣa phắc phá BTR Má khén GON HAT Cò kƣởm GOT Q Cò Bầy GOT Q 21 Họ Gai 22 Họ Cam 51 Xẻn gai 23 Họ Trám Urticaceae Boehmeria tonkinaensis Rutaceae Xanthoxilum sp Burseraceae 52 Trám trắng Canarium album 53 Trám đen Canarium tramdenum Canarium subulatum Brassicaceae 50 Gai 54 Trám cạnh 24 Họ cải GOT Q ven C T,KM W T,M Canh, xào Vƣờn C T,KM Gia vị Rừng W T,M,KM Rừng W T,M,KM Rừng W T,M,KM Rừng W T,M,KM Muối, sống Muối, sống Muối, sống ăn ăn ăn Phắc cải song COD NN Canh, xào, Suối, nƣơng nộm, luộc W T,KM Má có GOT HAT Luộc W,C T,M,KM BTR Canh, sống 55 Cải soong cạn Rorippa nastutium 25 Họ dẻ 56 Dẻ ăn hạt 26 Họ Hoa hồng Fagaceae Castanopsis boisii 57 Mân sôi Rubus alceaefolius Má tum 27 Họ sim C,LN Ăn sống, Vƣờn gia vị Nộm, xào, Rừng, ăn sống đƣờng Rừng Rosaceae Myrtaceae 59 ăn Nƣơng, rừng, W ven đƣờng T,M 29 Họ nhót 62 Nhót rừng 30 Họ chè Rhodomyrtus tomentosa Psidium guajava Anacardiaceae Dracontomelum duperreanum Spondias lakonensis Elaeagnaceae Elaeagnus bonii Schima wallichii 63 Vối thuốc Schima wallichii Cị thơ lộ GON LN Canh, xào, Rừng luộc Monocotyledone Araceae Colocasia esculenta Colocasia sp Colocasia sp Bon ban COD C,LN Canh, xào Khe ẩm, vƣờn W T,M,KM Bon Má phứa COD L COD C,LN Canh, xào Canh, xào Khe ẩm, vƣờn Khe ẩm, vƣờn W,C W,C T,KM T,M,KM sống, canh, Rừng W T,M,KM sống, canh, Rừng W,C T,KM 58 Sim 59 Ổi 28 Họ xoài 60 Sấu 61 Dâu gia xoan Lớp mầm 31 Họ dáy 64 Khoai nƣớc 65 Môn trắng 66 Môn 32 Họ Cau dừa Cò má té COD Q Ăn sống Rừng W T,M Cò Uổi GON Q Ăn sống Rừng, vƣờn W,C T,M,KM Cò củ GOT LN,Q Ăn sống, Vƣờn, rừng canh C T,KM Má hỏ GON Q,L Ăn sống Vƣờn W T,M,KM Má đót COD Q Ăn sống Rừng W T W T,M Arecaceae 67 Búng báng Arenga pinnata 68 Mây nếp Calamus tetradactylus Cò tào Cò CAU LOI CAU LOI 60 Ăn luộc, xào Ăn luộc, xào 69 Mây bắc Calamus tonkinensis Bài khoá CAU LOI 70 Cọ Livistona sp Húa cọ CAU LOI Măn COL C Măn ỏn COL C Tịng chình COD C Luộc Cị cuổi phá COD CC,HO Canh, luộc, nộm 33 Họ Củ nâu 71 Củ mài 72 Củ từ Dioscoreaceae Dioscorea persimilis Dioscorea esculenta 34 Họ Huỳnh Marantaceae tinh Phrynium 73 Dong rừng planetarium 35 Họ Chuối Musaceae 74 Chuối rừng 36 Họ thảo Musa uranoscopus Hoà Luộc, canh, xào Luộc, canh, xào Rừng W T,M,KM Rừng W,C T,M,KM Canh, luộc Rừng W T,M Canh, luộc Vƣờn W T,M,KM Rừng, vƣờn W T,M,KM Rừng, khe ẩm W,C T,M,KM Rừng W T,M,KM Poaceae Sinobambusa sat Cò khồm TRE 76 Cỏ mần trầu Eleusine indica Phắc Nhả hút COD M Khèm COD M Mạy hƣa TRE M Luộc, xào Mạy TRE M 77 Chít 78 Nứa 79 Giang Thysanolaena maxima Neohuzeana dulloa Ampelocalumus 61 M Luộc, canh, xào Ăn sống, nộm Ăn sống, luộc, xào 75 Sặt Bờ ruộng, W nƣơng T,KM Rừng W T,M,KM Rừng W T,M Luộc, xào, Rừng W T,M,KM 80 Lau patellaris Socharum arundinaccum hang muối Tuôn lau BUI M Luộc, xào Rừng W T,M Mạy phấy TRE M Luộc, xào Rừng W T,M,KM TRE M C T,M,KM Cò sang TRE M W T,M,KM Phắc trăc BUI C,L C T,M,KM 81 Tre gai Bambusa spinosa 82 Bƣơng Dendrocalamus sp Mạy hốc 83 Luồng 84 Sả 36 Họ Gừng 85 Sẹ 86 Giếng 87 Sa nhân 37 Họ Chua me đất 88 Chua me đất II Ngành nấm 37 Họ mộc nhĩ 89 Mộc nhĩ 38 Họ Nấm Dendrocalamus barbatus Symbopagon citratus Zingiberaceae Alpinia globosa Alpinia officinarum Amomum xantthioides Cò ca man COD HO, M Khá BUI C Nó nảnh BUI C Luộc, xào, Rừng canh, nộm Luộc, xào, Rừng canh, nộm Gia vị, ăn Vƣờn sống Luộc Xào, Khe ẩm, rừng, W nộm trảng cỏ Gia vị, Rừng, vƣờn W,C luộc Rừng, vƣờn, Gia vị C nƣơng T,M,KM T,M,KM T,M Oxalidaceae xổm sành cà Oxalis corymbosa Pasidiomycaphyta Auriculariaceae Auricularia Hết auricula mún Tricholomataceae tu COL NA M 62 CC Ăn sống, Ruộng, nƣơng, W canh vƣờn M T Canh, xào, Nƣơng, gia vị mục T,M,KM thân W trắng 90 Nấm mối 39 Họ Nấm sò termitomyces albuminosa Pleurotaceae Hết púa NA M T Canh, xào Nƣơng W T,M,KM Hết măn NA M T Canh, xào Rừng W T,M,KM Trên đá suối W T Hồ nƣớc, ao W T Khe ẩm W T,M,KM W T,M 91 Nấm hƣơng Lentinus elodes III Ngành rêu 39 Họ Rêu đá Bryophyte Amblystegiaceae 92 Rêu đá Sciaromipis bonianum Cay CTS CC 93 Rêu xanh Philotics revoluta Tau CTS CC Phắc cút COD LN Nộm, canh, xào COD CC Nộm, canh, xào, Bờ ruộng ăn sống IV Ngành Dƣơng xỉ 40 Họ Tai đát 94 Rau dớn 41 Họ Rau Bợ 95 Cỏ bợ V Ngành thực vật khuyết 41 Họ Ráng ngón Canh, nƣớng, xào Canh, nƣớng, xào Poulaypodiophyta Aspleniaceae Diplazium esculentum Marsilaceae Marsilea quadrifolia Phắc ven Pterydophyta Schizeaceae 63 96 Bòng bong VI Thiếu ngành 42 Họ Mã đề 97 Mã đề Lygodium flexuosum Phắc cút to ngong COL Một số loài rau sp Cây Sp Rau Sp Cây Sp Rau Sp Cây Sp Nƣơng, trảng W cỏ Plantago major L Vƣờn, LN, CC Luộc, nộm đƣờng, ruộng ph Nả đén quai cò tong làng Cò Măn Manihot esculenta cò Ph Chiệu Ph Cát hong Ph Chạy Ph Cộn mù Cây Sp Cây Sp Luộc, canh, xào T,M Plantaginaceae 43 Họ Đại Euphorbiaceae kích Cây Trạng Euphorbia 98 nguyên pulcherrima 99 Cây sắn NN Ph Quan làng BUI Luộc, xào C,LN Luộc, xào, Nƣơng, khe W,C nộm ẩm, vƣờn CC COD LN BUI CC COL LN BUI LN GON 64 Vƣờn NN GON LN BUI ven bờ C W Luộc, xào, nộm, canh Luộc, xào, nộm Ăn sống Luộc, xào, nộm Luộc, xào, nộm Nƣơng, rừng Ăn sống Trảng cỏ, khe W ẩm Rừng W Nộm W Bờ ruộng, W vƣờn Bờ suối, rừng W Bờ ruộng, W vƣờn Rừng, khe ẩm W T,M T T, M T,M T,M T T,M,KM T,M T T Sp Cây sp 10 Cây Sp8 Hòm trƣn tria má sim GON CC COL Q BUI LN 65 Gia vị Rừng, vƣờn W,C Gia vị, ăn Rừng W sống Bờ ruộng, W vƣờn T,M T T,M ... tiến hành đề tài nghiên cứu độc lập, có nhiều bỡ ngỡ tƣởng nhƣ khó hồn thành Với nội dung đề tài ? ?Nghiên cứu trạng tài nguyên rau rừng xã Mùn Chung – huyện Tuần giáo – tỉnh Điện Biên? ??, cơng việc... tài ? ?Nghiên cứu trạng tài nguyên rau rừng xã Mùn Chung – huyện Tuần giáo – tỉnh Điện Biên? ?? Ý nghĩa đề tài: nhằm góp phần vào việc giữ gìn kinh nghiệm sử dụng rau rừng cho ngƣời dân khu vực nghiên. ..  Nghiên cứu trạng tài nguyên rau rừng có khu vực nghiên cứu  Nghiên cứu cách thức sử dụng, gây trồng khai thác rau rừng khu vực nghiên cứu  Đề xuất giải pháp bảo tồn loài rau rừng khu vực nghiên

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN