1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng và đề xuất giảm thiểu nguy cơ sạt trượt lở tại xã sơn bình huyện tam đường tỉnh lai châu

63 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Qúa trình thực Khố luận tốt nghiệp thực hội rèn luyện, học hỏi quan trọng đánh dấu trưởng thành quãng thời gian sinh viên tơi Tuy gặp nhiều khó khăn, vướng mắc nhận giúp đỡ, động viên nhiệt tình tập thể, cá nhân để hồn thành đề tàimột cách trọn vẹn Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Ban Giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa Quản lý Tài nguyên Rừng Môi trường giúp đỡ, tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS.Bùi Xuân Dũng, người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực hồn thành khóa luận Ngồi tơi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo huyện Tam Đường, trạm khí tượng Tam Đường, anh chị ban quản lý rừng phòng hộ huyện Tam Đường,…đã giúp đỡ tơi suốt q trình thực địa, thu thập số liệu hồn thành nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè chia sẻ, động viên khích lệ tơi tinh thần, vật chất suốt trình học tập thực đề tài khố luận Đề tài khóa luận hồn thành cịn có thiếu sót vài hạn chế thân tơi thiếu nhiều kinh nghiệm quỹ thời gian hạn hẹp Vì thế, tơi mong nhận đóng góp thầy giáo để đề tài tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 21 tháng năm 2019 Sinh viên thực Nguyễn Thị Hà Phƣơng i TÓM TẮT NỘI DUNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận tốt nghiệp “ Đánh giá thực trạng đề xuất giảm thiểu nguy sạt trượt lở xã Sơn Bình, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu” Giáo viên hƣớng dẫn PGS.TS Bùi Xuân Dũng Sinh viên thực Nguyễn Thị Hà Phương – 60C – QLTNR Mục tiêu nghiên cứu 4.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng sạt trượt lở đất, qua đề giải pháp khắc phục khu vực nghiên cứu 4.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng sạt trượt lở xã Sơn Bình, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu - Phân tích nguyên nhân tìm nhân tố gây sạt trượt lở xã Sơn Bình, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu - Đề xuất số giải pháp giảm thiểu sạt trượt lở xã Sơn Bình, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu Đối tƣợng nghiên cứu Sạt trượt lở khu vực xãSơn Bình, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu trạng sạt trượt lở xãSơn Bình, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu - Nghiên cứu đề xuất giải pháp giảm thiểu nguy sạt trượt lở xã Sơn Bình, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu - Nghiên cứu đề xuất giải pháp giảm thiểu nguy sạt trượt lở xã Sơn Bình, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu ii Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp kế thừa tham khảo tài liệu - Phương pháp điều tra khảo sát thực địa - Phương pháp vấn - Phương pháp nội nghiệp (Xử lý số liệu thu thập cách đưa danh sách đồ điểm sạt trượt lở.) iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT NỘI DUNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ii DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm sạt trượt lở đất 1.2 Các cơng trình nghiên cứu sạt trượt lở 1.2.1 Trên Thế Giới 1.2.2 Nghiên cứu trượt lở Việt Nam 2.4.1 Nghiên cứu thực trạng sạt trượt lở xã Sơn Bình, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu 2.4.2 Nghiên cứu phân tích nhân tố gây sạt trượt lở xã Sơn Bình, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu 12 2.4.3 Nghiên cứu đề xuất giải pháp giảm thiểu nguy sạt trượt lở xã Sơn Bình, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu 20 PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 21 3.1 Điều kiện tự nhiên 21 3.1.1 Vị trí địa lý địa hình 21 3.1.2 Khí hậu 22 3.1.3 Tài nguyên thiên nhiên 22 3.2 Điều kiện kinh tế, xã hội văn hoá 23 3.2.1 Dân số 23 3.2.2 Giá trị văn hoá 23 3.2.3 Tiềm phát triển 24 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 iv 4.1 Kết nghiên cứu trạng sạt trượt lở xã Sơn Bình, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu 26 4.1.1 Bản đồ danh sách, thời gian quy mô điểm sạt trượt lở xã Sơn Bình 26 4.2 Kết phân tích nhân tố gây sạt trượt lở xã Sơn Bình, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu 29 4.2.1 Danh sách điểm sạt lở điều tra chi tiết xã Sơn Bình 29 4.2.2 Kết phân tích nhân tố gây sạt trượt lở 30 4.2.3 Đánh giá cặp nguyên nhân xác định nhân tố gây sạt trượt lở xã Sơn Bình, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu 47 4.3 Đề xuất giải pháp giảm thiểu nguy sạt trượt lở xã Sơn Bình, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu 48 4.3.1 Bản đồ khoanh vùng điểm có nguy cao xảy sạt trượt lở 48 4.3.2 Giải pháp quy hoạch 49 4.3.3 Biện pháp kỹ thuật 50 PHẦN V: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Tồn 52 5.3 Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 Tài liệu Tiếng Việt 53 v DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ tóm tắt bước thực Hình 2.2: Hình ảnh vấn người dân 10 Hình 2.3: Hình ảnh vấn cán 10 xã Sơn Bình, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu 10 Hình 2.4: Hình vẽ mô tả cách đo chiều dài, chiều rộng độ sâu sạt lở 12 Hình 2.5: Hình ảnh đo chiều dài, chiều rộng 13 độ sâu sạt trượt lở thực địa 13 Hình 2.6: Hình ảnh xác định độ dốc độ cao ngồi thực địa 14 Hình 2.7: Hình ảnh đo bề dày tầng đất thực địa 15 Hình 2.8: Hình ảnh thu mãu đất ống dung trọng 16 Hình 2.9: Hình ảnh lập OTC thực địa 17 Hình 2.10: Hình ảnh trạm quan trắc Bình Lư, huyện Tam Đường 19 Hình 3.1: Hình ảnh vị trí xã Sơn Bình, huyện tam Đường, tỉnh Lai Châu 21 Hình 4.1: Bản đồ đánh dấu vị trí điểm sạt trượt lở 26 xã Sơn Bình, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu 26 Hình 4.2: Bản đồ khoanh vùng có nguy sạt lở cao xã Sơn Bình 48 vi DANH MỤC BẢNG Biểu 2.1: Biểu điều tra chiều dài, chiều rộng độ sâu 13 vị trí sạt trượt lở 13 Bảng 2.2: Biểu điều tra Độ dốc, độ cao dạng địa hình vị trí sạt trượt lở 15 Bảng 2.3: Biểu điều tra bề dày tầng đất vị trí sạt trượt lở 16 Bảng 2.4: Biểu điều tra sinh trưởng tầng cao vị trí sạt trượt lở 17 Bảng 2.5: Biểu điều tra sinh trưởng tầng bụi vị trí sạt trượt lở 18 Bảng 2.6: Biểu điều tra tàn che, che phủ vị trí sạt trượt lở 18 Bảng 4.1: Danh sách điểm sạt trượt lở 27 xã Sơn Bình, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu 27 Bảng 4.2: Bảng thống kê thiệt hại sạt lở 28 xã Sơn Bình huyện Tam Đường năm 2018 28 Bảng 4.3: Danh sách điểm sạt trượt lở điều tra chi tiết xã Sơn Bình 30 Bảng 4.4: Bảng số liệu diện tích, thể tích diểm sạt trượt lở 31 xã Sơn Bình 31 Bảng 4.5: Bảng số liệu Độ dốc, độ cao dạng địa hình 33 điểm sạt trượt lở xã Sơn Bình 33 Bảng 4.6: Bảng thống kê đặc điểm độ xốp bề dày tầng đất 37 vị trí sạt lở xã Sơn Bình 37 Bảng 4.8: Bảng tổng hợp mức độ tương quan lớp nhân tố với diện tích thể tích sạt trượt lở xã Sơn Bình 47 Bảng 4.9: Danh sách vị trí diện tích vùng có 49 nguy sạt lở cao xã Sơn Bình 49 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Biểu đồ thể diện tích điểm sạt trượt lở 31 xã Sơn Bình 31 Biểu đồ 4.2: Biểu đồ thể thể tích điểm sạt trượt lở xã Sơn Bình 32 Biểu đồ 4.3: Biểu đồ thể độ cao điểm sạt trượt lở xã Sơn Bình 33 Biểu đồ 4.4: Biểu đồ thể độ dốc điểm sạt trượt lở xã Sơn Bình 34 Biểu đồ 4.5: Biểu đồ thể tương quan độ cao diện tích 35 điểm sạt trượt lở xã Sơn Bình 35 Biểu đồ 4.6: Biểu đồ thể tương quan độ dốc diện tích 35 điểm sạt trượt lở xã Sơn Bình 35 Biểu đồ 4.7: Biểu đồ thể tương quan độ cao thể tích điểm sạt trượt lở xã Sơn Bình 36 Biểu đồ 4.8: Biểu đồ thể tương quan độ dốc thể tích điểm sạt trượt lở xã Sơn Bình 36 Biểu đồ 4.9: Biểu đồ thể độ xốp đất điểm sạt trượt lở 38 xã Sơn Bình 38 Biểu đồ 4.10: Biểu đồ thể bề dày tầng đất điểm sạt trượt lở 38 Biểu đồ 4.11: Biểu đồ thể tương quan độ xốp đất diện tích 39 điểm sạt trượt lở xã Sơn Bình 39 Biểu đồ 4.12: Biểu đồ thể tương quan bề dày tầng đất diện tích điểm sạt trượt lở xã Sơn Bình 39 Biểu đồ 4.13: Biểu đồ thể tương quan độ xốp đất thể tích 40 điểm sạt trượt lở xã Sơn Bình 40 Biểu đồ 4.14: Biểu đồ thể tương quan bề dày tầng đất thể tích 40 điểm sạt trượt lở xã Sơn Bình 40 Biểu đồ 4.15: Biểu đồ thể tương quan chiều cao trung bình tầng cao diện tích điểm sạt trượt lở xã Sơn Bình 42 Biểu đồ 4.16: Biểu đồ thể tương quan chiều cao trung bình tầng bụi diện tích điểm sạt trượt lở xã Sơn Bình 42 viii Biểu đồ 4.17: Biểu đồ thể tương quan chiều cao trung bình tầng cao thể tích điểm sạt trượt lở xã Sơn Bình 43 Biểu đồ 4.18: Biểu đồ thể tương quan chiều cao trung bình tầng bụi thể tích điểm sạt trượt lở xã Sơn Bình 43 Biểu đồ 4.19: Biểu đồ thể tương quan độ tàn che diện tích điểm sạt trượt lở xã Sơn Bình 44 Biểu đồ 4.20: Biểu đồ thể tương quan độ che phủ thảm tươi diện tích điểm sạt trượt lở xã Sơn Bình 44 Biểu đồ 4.21: Biểu đồ thể tương quan độ che phủ thảm mục diện tích điểm sạt trượt lở xã Sơn Bình 45 Biểu đồ 4.22: Biểu đồ thể tương quan độ tàn che thể tích điểm sạt trượt lở xã Sơn Bình 45 Biểu đồ 4.23: Biểu đồ thể tương quan độ che phủ thảm tươi thể tích điểm sạt trượt lở xã Sơn Bình 46 Biểu đồ 4.24: Biểu đồ thể tương quan độ che phủ thảm mục thể tích điểm sạt trượt lở xã Sơn Bình 46 ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT D1.3 Đường kính ngang ngực Hvn Chiều cao vút ODB Ô dạng OTC Ô tiêu chuẩn TB Trung bình UBND Uỷ ban nhân dân x  Nhận xét: - Độ xốp trung bình điểm sạt 64,20 % - Bề dày tầng đất trung bình điểm sạt 73,83 cm Biểu đồ 4.11: Biểu đồ thể tƣơng quan độ xốp đất diện tích điểm sạt trƣợt lở xã Sơn Bình Biểu đồ 4.12: Biểu đồ thể tƣơng quan bề dày tầng đất diện tích điểm sạt trƣợt lở xã Sơn Bình 39 Biểu đồ 4.13: Biểu đồ thể tƣơng quan độ xốp đất thể tích điểm sạt trƣợt lở xã Sơn Bình Biểu đồ 4.14: Biểu đồ thể tƣơng quan bề dày tầng đất thể tích điểm sạt trƣợt lở xã Sơn Bình  Nhận xét: - Độ xốp có tương quan với diện tích thể tích sạt lở nhỏ tương quan bề dày tầng đất với diện tích thể tích sạt lở - Độ xốp có tương quan với diện tích thể tích sạt trượt lở 0,1649 0,2552 - Bề dày tầng đất có tương quan với diện tích thể tích sạt trượt lở 0,3766 0,4122 40 4.2.2.3 Phân tích đặc điểm thực vật Các nhà khoa học thực vật có khả chống trượt lở Trong thảm thực vật mà cấu trúc rễ có khác nhau, có rễ lớn, ăn sâu có khả củng cố chịu tải đất nơi sinh sống Thảm rừng dày khả chống trượt lở cao - Tầng cao chăn phát huy vai trò bảo vệ đất rừng chiều cao đường kính của rừng phản ánh mức độ sinh trưởng rừng nhân tố ảnh hưởng đến khả sạt trượt lở - Lớp thực vật tầng thấp (cây bụi, thảm tươi) có vai trị thực quan trọng với khả chống sạt trượt lở đất Nó giúp bảo vệ tầng đất làm giảm động mưa xuống mặt đất Bảng 4.7: Bảng thống kê đặc điểm thực vật loại hình sử dụng đất vị trí sạt lở xã Sơn Bình Số TT cây/ OTC Chiều cao Hvn TB D1.3 trung bình (m) (cm) bụi Tàn che (%) (m) Che Che phủ phủ Loại hình sử TT (%) TM dụng đất (%) 75 17,18 17,06 0,64 88,50 66,00 96,50 49 19,9 17,33 0,45 92,50 75,00 98,00 64 16,87 12,88 0,70 90,50 77,00 97,00 76 15,91 11,19 0,50 93,50 78,50 94,50 69 18,98 14,04 0,72 95,00 71,50 95,00 70 19,15 13,23 0,85 94,00 80,50 93,50 41 Rừng trồng Thông Rừng trồng Thông Rừng trồng Thông Rừng trồng Thông Rừng trồng Thông Rừng trồng Thông  Tƣơng quan chiều cao trung bình tầng cao chiều cao trung bình tầng bụi với diện tích thể tích sạt lở Biểu đồ 4.15: Biểu đồ thể tƣơng quan chiều cao trung bình tầng cao diện tích điểm sạt trƣợt lở xã Sơn Bình Biểu đồ 4.16: Biểu đồ thể tƣơng quan chiều cao trung bình tầng bụi diện tích điểm sạt trƣợt lở xã Sơn Bình 42 Biểu đồ 4.17: Biểu đồ thể tƣơng quan chiều cao trung bình tầng cao thể tích điểm sạt trƣợt lở xã Sơn Bình Biểu đồ 4.18: Biểu đồ thể tƣơng quan chiều cao trung bình tầng bụi thể tích điểm sạt trƣợt lở xã Sơn Bình => Nhận xét: - Hệ số tương quan chiều cao trung bình tầng cao chiều cao trung bình tầng bụi với diện tích sạt trượt lở 0,1649 0,3766 - Hệ số tương quan chiều cao trung bình tầng cao chiều cao trung bình tầng bụi với thể tích sạt trượt lở 0,2552 0,4122 43 Như kết luận rằng, sinh trưởng tầng bụi có ảnh hưởng lớn đến sạt trượt lở đất so với sinh trưởng tầng cao Vì cần có biện pháp tăng sinh trưởng tầng bụi, để lớp rễ bụi ăn sâu xuống đất bảo vệ lớp đất tốt  Tƣơng quan độ tàn che, che phủ với diện tích thể tích sạt trƣợt lở Biểu đồ 4.19: Biểu đồ thể tƣơng quan độ tàn che diện tích điểm sạt trƣợt lở xã Sơn Bình Biểu đồ 4.20: Biểu đồ thể tƣơng quan độ che phủ thảm tƣơi diện tích điểm sạt trƣợt lở xã Sơn Bình 44 Biểu đồ 4.21: Biểu đồ thể tƣơng quan độ che phủ thảm mục diện tích điểm sạt trƣợt lở xã Sơn Bình Biểu đồ 4.22: Biểu đồ thể tƣơng quan độ tàn che thể tích điểm sạt trƣợt lở xã Sơn Bình 45 Biểu đồ 4.23: Biểu đồ thể tƣơng quan độ che phủ thảm tƣơi thể tích điểm sạt trƣợt lở xã Sơn Bình Biểu đồ 4.24: Biểu đồ thể tƣơng quan độ che phủ thảm mục thể tích điểm sạt trƣợt lở xã Sơn Bình  Nhận xét: - Tương quan nhân tố tàn che, che phủ với diện tích sạt lở lớn tương quan với thể tích sạt lở - Giá trị tương quan lớn 0,776 tương quan độ che phủ thảm mục với diện tích sạt trượt lở 4.2.2.4 Phân tích nhân tó lƣợng mƣa 46 Lượng mưa thông số quan trọng liên quan đến trượt lở đổ lở Thông thường, cường độ trượt lở gia tăng tỷ lệ thuận với lượng mưa, đặc biệt với cường độ mưa trận Tuy nhiên, xã Sơn Bình, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu điểm sạt lở xảy vào thời gian cường độ mưa giống nên không dùng lượng mưa việc xác định nhân tố ảnh hưởng tới sạt trượt lở 4.2.3 Đánh giá cặp nguyên nhân xác định nhân tố gây sạt trƣợt lở xã Sơn Bình, huyện Tam Đƣờng, tỉnh Lai Châu Bảng 4.8: Bảng tổng hợp mức độ tƣơng quan lớp nhân tố với diện tích thể tích sạt trƣợt lở xã Sơn Bình Phương trình tương quan Nhân tố Địa hình A(m2) = 36688,78 + 113,41.Độ dốc – 33,65.Độ cao 0,1716 V(m3) = 47889,28+252,74.Độ dốc – 45,77.Độ cao 0,0976 A(m2) = -40754,69+ 118,57.Độ xốp + 473,33 Bề dày tầng Tầng đất đất V(m3) = -165672+471,72.Độ xốp +1918,33 Bề dày tầng đất A(m2) = -4069,83 + 542,93.Chiều cao cao – 7058,10.Chiều cao bụi A(m2) = -254737,02+ 833,17.TC+ 344,06.CP thảm tươi + Thực vật 1586,07.Che phủ TM V(m3) = -23079,60+ 25942,86.Chiều cao cao – 31119,7.Chiều cao bụi V(m3) = -1258636+4689,74.TC+1692,07.CP thảm tươi +7286,76.Che phủ TM A(m2) = -28868,99 + 104,81.CP thảm mục – 2359,44.Chiều Chỉ tiêu R2 cao bụi + 296,09.Bề dày tầng đất tổng hợp V(m3) = -43159,8 – 519,99.CP thảm mục –14792,3.Chiều cao bụi +1457,59.Bề dày tầng đất 47 0,9843 0,9413 0,6737 0,9901 0,8041 0,9935 0,9989 0,9830  Nhận xét: Qua bảng thống kê kết phân tích tổng hợp tiêu, thấy lớp nhân tố có tương quan lớn sạt trượt lở đất Có thể xác định nhân tố gây sạt trượt lở xã Sơn Bình, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu lớp nhân tố tầng đất lớp nhân tố thực vật  Vì cần đưa giải pháp phù hợp để giảm thiểu nguy sạt trượt lở phù hợp với nhân tố phù hợp với thực trạng điểm sạt trượt lở nằ, gần đường giao thông 4.3 Đề xuất giải pháp giảm thiểu nguy sạt trƣợt lở xã Sơn Bình, huyện Tam Đƣờng, tỉnh Lai Châu 4.3.1 Bản đồ khoanh vùng điểm có nguy cao xảy sạt trƣợt lở Qua trình điều tra thực tế tổng hợp số liệu cho thấy, vùng dễ xảy sạt lở nằm diện tích núi đất có rừng nằm cạnh đường giao thơng Hình 4.2: Bản đồ khoanh vùng có nguy sạt lở cao xã Sơn Bình 48 Vị trí diện tích có nguy cao xảy sạt trượt lở tổng hợp bảng 4.10 Bảng 4.9: Danh sách vị trí diện tích vùng có nguy sạt lở cao xã Sơn Bình E STT vùng N Diện tích 2 Y Y X X 2473070 2474523 567748 571623 262,8 2473583 2475064 571025 572649 107,0 2475435 2476973 572792 574387 113,1 2473639 2475207 573675 575071 108,5 2474751 2475890 576553 577635 59,21 2471816 2473240 574216 575954 152,7 (ha) Từ bảng thống kê tính tốn được, vùng có nguy cao xảy sạt lở có tổng diện tích 803,31 tổng số diện tích rừng xã Sơn Bình 7090,99 diện tích tồn xã Sơn Bình 10829,14 Như vùng có nguy sạt lở chiếm 11,33% diện tích đất rừng chiếm 7,42% diện tích xã Sơn Bình Đối với xã trọng điểm huyện Tam Đường Sơn Bình số báo động, cần có biện pháp quy hoạch kĩ thuật phù hợp để giảm thiểu nguy sạt trượt lở xã Sơn Bình 4.3.2 Giải pháp quy hoạch - Xây dựng dự án trồng rừng, bảo vệ rừng khu vực dễ xảy trượt lở Lựa chọn lồi trồng thích hợp để trồng nhằm nâng cao khả chống trượt lở đất đá khu vực (tre, lát, tếch, …) - Vạch tuyến giao thông nhằm giảm thiểu tai biến trượt lở tương lai - Có giải pháp di dời tăng cường gia cố cơng trình nằm khu vực có trượt đổ, xác suất xảy tai biến trượt lở cao 49 4.3.3 Biện pháp kỹ thuật 4.3.3.1 Điều tiết dòng mặt làm giảm độ ẩm ƣớt đất đá - Tăng cường gia cố bề mặt taluy đường vị trí có xác suất trượt lở cao - Hạ thấp taluy đường vị trí cho phép - Tháo khơ nước vị trí có điều kiện cho phép - Gia cố rãnh thoát nước dọc bên đường hệ thống cống ximăng - Dẫn thoát nước phía đỉnh khối trượt dự kiến phương thức máng bêtông để tránh ngấm nước vào đất đá - Có biện pháp kỹ thuật làm tiêu lượng nước ngầm tầng nông bên vách taluy, xuất vào mùa mưa nguyên nhân gây trượt 4.3.3.2 Gia tăng sức chịu tải chống cắt, chống xói mịn chân đất đá - Ở vị trí xung yếu cần xây dựng tường phản áp, tường chống xói lở bêtơng cốt thép - Ở vị trí cần thiết, áp dụng thêm biện pháp vữa xi măng vào khe nứt, xây trát xi măng đá phía mặt taluy đường Ở vị trí phải có ống nước ngầm - Sử dụng cọc thép cọc xi măng để gia cố bề mặt taluy 50 PHẦN V KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Xác định nhân tố gây sạt trượt lở xã Sơn Bình, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu vấn đề có ý nghĩa khoa học mang tính thời Xã Sơn Bình xã có nhiều đồi núi cao tiềm ẩn nguy trượt lở cao vào mùa mưa Mặc dù lớp che phủ thực vật cao chưa phát huy hiệu bảo vệ đất Nghiên cứu sâu vào phân tích lớp yếu tố địa hình, tầng đất thực vật vị trí xảy sạt lở biểu thị tương quan lớp nhân tố với diện tích thể tích sạt lở Trong lớp nhân tố ra, lớp nhân tố tầng đất có liên quan lớn diện tích thể tích sạt trượt lở Hệ số tương quan lớp nhân tố tầng đất với diện tích 0,9843 với thể tích 0,9413 Lớp nhân tố thực vật có liên quan lớn thứ diện tích thể tích sạt lở Hệ số tương quan với diện tích sinh trưởng tầng 0,6737 độ tàn che, che phủ 0,9901 Hệ số tương quan với thể tích sinh trưởng tầng 0,8041 độ tàn che, che phủ 0,9935 Mặc dù độ dốc xã Sơn Bình dao động từ 30°- 60° thuộc lớp nhân tố địa hình, xã Sơn Bình, so sánh tiêu lớp nhân tố địa hình lại có mối liên hệ chặt chẽ với diện tích thể tích sạt trượt lở Hệ số tương quan diện tích thể tích sạt trượt lở với lớp nhân tố địa hình 0,1716 0,0976 Qua số liệu tính tốn, nghiên cứu sạt trượt lở đất xã Sơn Bình, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu xảy với chi phối nhân tố đặc điểm tầng đất lớp phủ thực vật đồng thời thơng qua nghiên cứu khoanh vẽ vùng có nguy cao xảy sạt lở xã Sơn Bình chiếm 7,42% tổng số diện tích tồn xã vùng nằm diện tích núi đất có rừng trồng thơng 51 5.2 Tồn Trong q trình thực đề tài điều kiện thời gian lực có hạn nên đề tài cịn số thiếu sót: - Đề tài nghiên cứu chi tiết vài điểm sạt lở xã Sơn Bình tổng số 12 điểm bắt gặp điểm đỉnh núi cao khơng tìm đường vào - Đề tài đánh giá nhân tố gây sạt trượt lở mà chưa phân tích có chiều sâu khơng đưa đồ cảnh báo nguy sạt lở xã Sơn Bình 5.3 Kiến nghị Trên sở kết nghiên cứu hạn chế đề tài, nhóm xin đề xuất số kiến nghị sau: - Tiếp tục có nghiên cứu sạt trượt lở xã Sơn Bình, huyện Tam Đường, tỉmh Lai Châu - Các tiêu nghiên cứu cần phân tích sâu - Cần có q trình thực địa liên tục để đánh giá xác vụ sạt trượt lở 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bùi Thắng ( 2010), Đánh giá nguy xói lở bờ sống Hương tỉnh thừa thiên Huế, tạp chí khoa học, đại học Huế, số 58,2010 Nguyễn Quốc Khánh (2009), Áp dụng GiS viễn thám đánh giá độ nguy hiểm tai biến trượt lở đất Mường Lay, Ciệt Nam UBND xã Sơn Bình, tháng 06 năm 2018, Báo cáo văn tắt tình hình thiệt hại thiên tai gây từ ngày 23/6 đến 16 ngày 24/6/2018 xã Sơn Bình UBND huyện Tam Đường, tháng 12 năm 2018, Báo cáo Công tác khắc phục hậu thiên tai gây địa bàn huyện Tam Đường năm 2018 Vũ Tiến Duy (2014), Nghiên cứu đánh giá nguy tai biến trượt lở huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La với hỗ trợ công nghệ Viễn Thám- Gis Tài liệu nƣớc 1.Takashi JITOUSONO, Debris Flow Induced by Deep-Seated Landslides at Minamata City, Kumamoto Prefecture, Japan in 2003 ... Đánh giá thực trạng sạt trượt lở tìm giải pháp giảm thiểu nguy sạt trượt lở xã Sơn Bình, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá trạng thực trạng sạt trượt lở xã Sơn Bình, ... cứu trạng sạt trƣợt lở xã Sơn Bình, huyện Tam Đƣờng, tỉnh Lai Châu - Sử dụng đồ trạng xã Sơn Bình, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu - Khảo sát đánh giá thực trạng sạt trượt lở xã Sơn Bình, huyện Tam. .. sạt trượt lở xã Sơn Bình, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu - Đề xuất số giải pháp giảm thiểu sạt trượt lở xã Sơn Bình, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu Đối tƣợng nghiên cứu Sạt trượt lở khu vực xãSơn

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w