1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nước hồ mặt sơn phường sao đỏ thành phố chí linh tỉnh hải dương

65 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 2,21 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÍ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƯỜNG o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NƯỚC HỒ MẬT SƠN PHƯỜNG SAO ĐỎ THÀNH PHỐ CHÍ LINH TỈNH HẢI DƯƠNG NGÀNH: QUẢN LÍ TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG MÃ NGÀNH: 7850101 Giáo viên hướng dẫn : ThS Trần Thị Thanh Thủy Sinh viên thực Mã sinh viên Lớp Khóa : ThS Trần Thị Phương : Trần Hải Dũng : 1653130315 : 61_QLTN&MT : 2016 – 2020 Hà Nội - Năm 2020 LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp hội tốt để giúp sinh viên áp dụng kiến thức học vào thực tế, đồng thời giúp sinh viên có thêm nhiều kinh nghiệm q trình tự làm việc Được đồng ý Nhà trường Đại học Lâm Nghiệp, Khoa Quản Lý tài nguyên rừng môi trường, Bộ môn Quản lý môi trường, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nước hồ Mật Sơn phường Sao Đỏ thành phố Chí Linh tỉnh Hải Dương” Qua q trình thực đề tài tơi nhận định hương nhiều giúp đỡ tận tình Trần Thị Thanh Thủy cô Trần Thị Phương Sau thời gian dài tiến hành trình thực tập với tinh thần nghiêm túc trung thực đến khóa luận hồn thành Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô Trần Thị Thanh Thủy cô Trần Thị Phương, người trực tiếp hướng dẫn bảo ban từ bắt đầu thực tơi hồn thành khóa luận Tơi xin cám ơn Thầy, Cơ giáo, Phịng Thí Nghiệm khoa QLTNR&MT, Bộ mơn Quản lý mơi trường Tôi xin cám ơn UBND phường Sao Đỏ hộ gia đình quanh khu vực nghiên cứu giúp tơi đỡ tơi q trình thực hồn thành khóa luận Dù cố gắng thời gian, kiến thức kinh nghiệm hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận góp ý thầy, bạn bè để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cám ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2020 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH ẢNH iii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I:TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Khái niệm 1.2.Vai trò nước 1.2.1.Vai trò nước sức khỏe người 1.2.2.Vai trò nước người kinh tế quốc dân 1.3.Phân loại nước thải 1.4.Thực trạng nước mặt Việt Nam 1.4.2.Nhu cầu sử dụng nước Việt Nam 1.4.3.Tác động biến đổi khí hậu tồn cầu 1.4.4.Thực trạng ô nhiễm nước hồ Việt Nam 10 1.4.5.Nguyên nhân gây ô nhiễm nước hồ Việt Nam 11 1.5 Một số thông số để đánh giá chất lượng nước thải 13 1.5.1 Các tiêu vật lý 13 1.5.2 Các tiêu hóa học sinh học 14 1.6 Các quy chuẩn nước mặt 16 1.6.1 Phạm vi áp dụng 16 1.6.2 Quy định kỹ thuật 17 CHƯƠNG II: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1.Mục tiêu nghiên cứu 18 2.1.1.Mục tiêu chung 18 2.1.2.Mục tiêu cụ thể 18 2.2.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 18 2.2.1.Đối tượng nghiên cứu 18 2.2.2.Phạm vi nghiên cứu 18 2.3.Nội dung 18 2.4.Phương pháp nghiên cứu 19 2.4.1.Phương pháp kế thừa số liệu 19 2.4.2.Phương pháp điều tra ngoại nghiệp 19 2.4.3.Phương pháp lấy mẫu bảo quản mẫu: 20 2.4.4.Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm 21 CHƯƠNG III: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 23 3.1.Điều kiện tự nhiên 23 3.1.1.Vị trí địa lý 23 3.1.2.Địa hình 24 3.1.3.Khí hậu 25 3.1.4.Thủy văn 25 3.1.5 Đất đai 26 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 26 3.2.1.Dân số 26 3.2.2.Cơ sở hạ tầng 27 3.2.3.Kinh tế 28 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1.Khảo sát hồ Mật Sơn 33 4.2.Đánh giá trạng chất lượng nước hồ Mật Sơn phường Sao Đỏ thành phố Chí Linh tỉnh Hải Dương 39 4.2.1.pH 40 4.2.2.DO 41 4.2.3.BOD5 42 4.2.4.COD 43 4.2.5.N- NH4+ 44 4.2.6.P- PO43- 45 4.2.7.TSS 46 4.3.Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nước khu vực nghiên cứu 47 4.3.1.Về công tác quan trắc 47 4.3.2.Về kinh tế trị - xã hội 48 4.3.3.Về tham gia trách nhiệm người dân 48 4.3.4.Áp dụng công nghệ kỹ thuật 48 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2.Tồn 51 5.3.Kiến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CLMT : Chất lượng môi trường CLN : Chất lượng nước TCCP : Tiêu chuẩn cho phép TCMT : Tiêu chuẩn môi trường PTBV : Phát triển bền vững BVMT : Bảo vệ môi trường TN&MT : Tài nguyên môi trường TNN : Tài nguyên nước UBND : Ủy ban nhân dân BOD5 : Nhu cầu oxi sinh hóa DO : Oxi hịa tan N- NH4+ : Amoni P-PO43- : Photphat TSS : Tổng chất rắn lơ lửng QCCP : Quy chuẩn cho phép QCVN 08-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt i DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.2 Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt 17 Bảng 2.1 Vị trí lấy mẫu nghiên cứu 20 Bảng 2.2 Phương pháp phân tích PTN 21 Bảng 4.1 Tổng hợp kết vấn người dân 36 Bảng 4.2 Kết phân tích mẫu PTN 40 Bảng 4.3 Nhận xét chung tiêu phân tích 46 ii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1.Vị trí lấy mẫu đồ 21 Hình 3.1.Bản đồ phường Sao Đỏ 24 Hình 4.1 Hồ Mật Sơn Hình 4.2.Dịch vụ y tế dịch vụ khác quanh hồ Mật Sơn 34 Hình 4.3.A.Hai cống thải phía Bắc 35 Hình 4.3.B.Khu vực phía Tây 35 Hình 4.3.C.Khu vực phía Nam 35 Hình 4.3.D.Hai cống thải phía Đơng 36 Hình 4.4.Các nguồn thải vào hồ Mật Sơn 38 Hình 4.5.Các loại bệnh thường gặp theo ý kiến người dân 39 Hình 4.6.Biểu đồ kết phân tích pH 40 Hình 4.7.Biểu đồ kết phân tích DO 41 Hình 4.8 Biểu đồ kết phân tích BOD5 42 Hình 4.9.Biểu đồ kết phân tích COD 43 Hình 4.10.Biểu đồ kết phân tích N- NH4+ 44 Hình 4.11.Biểu đồ kết phân tích P-PO43- 45 Hình 4.12.Biểu đồ phân tích kết TSS 46 iii ĐẶT VẤN ĐỀ Tài nguyên nước thành phần chủ yếu môi trường sống, định thành công công tác chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tếxã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia Nước nguồn tài nguyên vô quý nhận thức điều Việt Nam có tài ngun nước vào mức trung bình giới với giá trị trung bình đầu người khoảng 5000 m3 /năm, tức cao không đáng kể so với giá trị trung bình 27 quốc gia vùng Châu Á-Thái Bình Dương (khoảng 4.410 m3 /năm) Trong tổng số nước sử dụng 70% phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp với mục đích tưới tiêu Hiện nguồn tài nguyên nước phải đối mặt với nguy ô nhiễm cạn kiệt Nhu cầu phát triển kinh tế nhanh với mục tiêu lợi nhuận cao, người cố tình bỏ qua tác động đến môi trường cách trực tiếp gián tiếp Nguy thiếu nước, đặc biệt nước nước hiểm họa lớn tồn vong người Do cần phải có biện pháp bảo vệ sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước Nước mặt có đặc điểm chung thành phần hóa học nước mặt phụ thuộc vào chất đất mà nước chảy qua đến nơi chứa Trong hành trình nước hịa tan phần tử khác Bằng cách trao đổi bề mặt nước – khơng khí, loại nước tự chứa khí hịa tan (oxy, nito, khí cacbonic) Nước mặt nguồn nước sơng, suối, ao, hồ hay hiểu nguồn nước tồn mặt đất Nước mặt sử dụng chủ yếu cho hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, hoạt động sản xuất điện Dòng nước chảy ngầm nguồn nước chảy ngầm đất đá bị nứt nẻ sông (không phải nước ngầm) Quan sát thấy nước hồ Mật Sơn, có màu xanh đục, có mùi thối bốc lên xung quanh hồ, có nhiều rác thải rắn thải hồ, việc đánh giá chất lượng nước hồ cần thiết để có giải pháp bảo vệ môi trường nước, phát huy tối đa chức hồ Hồ Mật Sơn có chu vi hoảng 2,5 km, không gian quanh bờ hồ thống đãng có nhiều xanh, hứa hẹn tương lai sẽ trở thành cơng viên văn hóa nhiều bóng mát Hồ Mật Sơn Quảng trường Sao Đỏ xây dựng, cải tạo vào hoạt động công viên công cộng từ 2013 nên xanh có năm phát triển, chưa phủ nhiều bóng mát Các lối cho người dân phía mặt hồ, đối lập với quảng trường người qua lại bị cỏ dại lấn chiếm che phủ gần hết, cần công tác tu cải tạo lại Chính vậy, việc xem xét, đánh giá chất lượng nước hồ Mật Sơn, xác định nguồn gây ô nhiễm dự báo mức độ ảnh hưởng hoạt động kinh tế xã hội thị xã Sao Đỏ đến môi trường nước quan trọng Vì tơi thực đề tài:” Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nước hồ Mật Sơn phường Sao Đỏ, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương”, góp phần bảo vệ môi trường phát triển bền vững kinh tế xã hội khu vực cao 68 mg/l, mẫu nước số có hàm lượng thấp 40 mg/l Các mẫu có hàm lượng vượt lên cao hẳn lấy từ chỗ nước có mùi thối,có chất thải rắn thải đó.Vậy nên BOD5 khơng đạt, có nhiễm Đối chiếu với phân loại nước bảng 1.1, BOD mẫu nằm 40-68 xếp vào loại 4.2.4.COD COD 300 mg/L 250 200 COD 150 QCVN 08-MT:2015 /BTNMT (cột B1) 100 50 M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 Hình 4.9 Biểu đồ kết phân tích COD COD (Chemical Oxygen Demand - nhu cầu oxy hóa học) lượng oxy cần thiết để oxy hoá hợp chất hố học nước bao gồm vơ hữu Như vậy, COD lượng oxy cần để oxy hố tồn chất hố học nước Dựa vào biểu đồ hàm lượng COD ta thấy biểu đồ hàm lượng COD mẫu vượt quy chuẩn cho phép Mẫu nước số có hàm lượng COD cao 264mg/l, mẫu nước số số có hàm lượng COD thấp 72mg/l vượt quy chuẩn cho phép COD dao động từ 72-264 mg/l, trung bình 126 so với QCVN 08-MT:2015/BTNMT (cột B1) chất lượng nước mặt 30 Tất vượt quy chuẩn cho phép từ 2-8 lần Mẫu số cao lấy từ chỗ nước có mùi cá chết có nhiều chất thải rắn cịn đọng 43 4.2.5.N- NH4+ N- NH4^+ 1.6 1.4 1.2 mg/L N- NH4^+ 0.8 QCVN 08-MT:2015 /BTNMT (cột B1) 0.6 0.4 0.2 M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 Hình 4.10 Biểu đồ kết phân tích NH4+ NH4+ sinh trình phân hủy chất hữu nước NH4+ gây tượng: gây tượng phì dưỡng hệ sinh thái nước, làm cạn kiệt oxy nước,gây độc hệ vi sinh vật nước… Dựa vào biểu đồ ta thấy NH4+ mẫu nước số 3, 4, 5, 6, đạt tiêu chuẩn QCVN 08-MT:2015/BTNMT (cột B1) chất lượng nước 0.9, mẫu lại vượt QCVN Mẫu nước số cao 1.5 mg/l, mẫu nước số 0.6 mg/l thấp NH4+ dao động từ 0.6-1.5 mg/l, mẫu vượt quy chuẩn từ 1-1.5 lần Ta thấy NH4+ mẫu phân tích vượt qúa QCVN, chúng sẽ gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng nước hồ, cần phải có biện pháp xử lý kịp thời Nếu hàm lượng NH4+ mẫu nước vượt QC so sánh, chúng sẽ gây tượng phì dưỡng hệ sinh thái nước, làm cạn kiệt oxy, gây đọc với hệ vi sinh vật nước hồ Mật Sơn 44 4.2.6.P- PO43P-PO4^(3-) 3.5 mg/L 2.5 P-PO4^(3-) 1.5 QCVN 08-MT:2015 /BTNMT (cột B1) 0.5 M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 Hình 4.11 Biểu đồ kết phân tích P- PO43Dựa vào biểu đồ ta thấy PO43- mẫu vượt QCVN 08MT:2015/BTNMT (cột B1: dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lương nước tương tự mục đích sử dụng loại B2) 0.3, mẫu nước số có hàm lượng cao 2.7 mg/l, mẫu nước số 7có hàm lượng thấp 0.7 mg/l PO43- dao động từ 0.7-2.7 mg/l, tất mẫu vượt quy chuẩn cho phép từ 3-9 lần Tất mẫu vượt QCVN nên hồ Mật Sơn bị nhiễm bẩn PO43- cần phải có biện pháp xử lý khắc phục mức độ ô nhiễm Mẫu nước số cao lấy khu vực có nhiều rác thải, mùi cá chết 45 4.2.7.TSS TSS 180 160 140 mg/L 120 TSS 100 80 QCVN 08-MT:2015 /BTNMT (cột B1) 60 40 20 M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 Hình 4.12 Biểu đồ phân tích kết TSS Dựa vào biểu đồ ta thấy TSS mẫu nước, mẫu số đạt QCVN 08MT:2015/BTNMT(cột B1) chất lượng nước mặt 50, mẫu lại có hàm lượng vượt QCVN Mẫu nước số có hàm lượng cao 157 mg/l, mẫu nước số có hàm lượng thấp 14 mg/l TSS dao động từ 14-105mg/l, trung bình 85.625 so với QCVN 50, mẫu vượt quy chuẩn từ 1-3 lần Nhận xét chung: Bảng 4.3.Nhận xét chung tiêu phân tích Số mẫu Tỷ lệ % Số mẫu STT Chỉ tiêu pH 100% 0% DO 100% 0% BOD5 0% 100% COD 0% 100% N- NH4+ 50% 50% P- PO43- 0% 100% TSS 10% 90% đạt 46 không đạt Tỷ lệ % Qua bảng ta thấy: pH có 100% tỷ lệ đạt QCVN 08-MT:2015/BTNMT (cột B1) DO có 100% tỷ lệ đạt QCVN 08-MT:2015/BTNMT (cột B1) BOD5có 100% tỷ lệ vượt QCVN 08-MT:2015/BTNMT( cột B1) COD có 100% tỷ lệ vượt QCVN 08-MT:2015/BTNMT (cột B1) N- NH4+ có 50% tỷ lệ đạt 50% tỷ lệ vượt QCVN 08-MT:2015/BTNMT (cột B1) P- PO43- có 100% tỷ lệ vượt QCVN 08-MT:2015/BTNMT(cột B1) TSS có 10% tỷ lệ đạt 90% tỷ lệ lại vượt QCVN 08MT:2015/BNTMT (cột B1) Như có 4/7 thơng số có giá trị vượt QCVN, có 4/8 mẫu NH4+ vượt QC chứng tỏ nước hồ Mật Sơn bị ô nhiễm, cần phải có biện pháp xử lý kịp thời Qua quan sát cho thấy, nguyên nhân ô nhiễm chủ yếu nước thải từ nước thải sinh hoạt, nước thải dịch vụ, nước thải y tế nước mưa axit làm biến đổi chất nước khiến nước hồ Mật Sơn bị ô nhiễm Chúng ta cần phải có giải pháp, biện pháp lâu dài để cải thiện chất lượng nước hồ Mật Sơn trở lên hơn, bớt ô nhiễm để người dân khu vực nghiên cứu có mơi trường sống lành 4.3.Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nước khu vực nghiên cứu 4.3.1.Về công tác quan trắc Thực công tác kiểm tra, tra môi trường nước hồ Mật Sơn cách thường xuyên Khẩn trương có biện pháp tổng thể khả thi nhằm bước hạn chế ô nhiễm từ nước thải sinh hoạt, nước thải y tế, nước thải dịch vụ Cần nghiên cứu thiết lập hệ thống xử lý nước thải tập trung Tăng cường công tác quan trắc chất lượng nước khu vực hồ, trọng quan trắc, đánh giá mức độ ô nhiễm xây dựng thông tin liệu môi trường nước hồ Mật Sơn Kiên ngăn chặn nguồn gây ô nhiễm môi trường nước 47 4.3.2.Về kinh tế trị - xã hội Đối với việc khai thác, bảo vệ, sử dụng tài nguyên nước, quan ban ngành cần áp dụng triệt để luật bảo vệ tài nguyên nước Ban hành quy chế bảo vệ mơi trường, nêu rõ vấn đề về môi trường bên có liên quan cụ thể bao gồm quan quản lý, cộng đồng doanh nghiệp cộng đồng dân cư Các hộ kinh doanh khu vực nghiên cứu cần phải thực nghiêm túc cam kết bảo vệ mơi trường Sửa đổi ban hành phí xả nước thải chất thải theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền, phí xả nươc thải chất thải phải lớn chi phí xử lý nhiễm Bên cạnh tăng cường hoạt động hợp tác liên quan đến kiểm sốt nhiễm, quản lý chất lượng nước thải tăng cường mở rộng 4.3.3.Về tham gia trách nhiệm người dân Tăng cường vai trò cộng đồng quản lý xử dụng nguồn nước Xây dựng chế cụ thể nhằm thu hút tham gia cộng đồng Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng lực chuyên môn, nghiệp vụ quản lý chế độ sách cho đội ngũ cán làm công tác bảo vệ môi trường nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu công tác bảo vệ môi trường Công khai thông tin, liệu liên quan đến tình hình nhiễm nguồn gây nhiễm phương tiện thơng tin đại chúng Có chế độ đãi ngộ hợp lý nhằm thu hút nguồn nhân lực đào tạo quy, chun ngành mơi trường 4.3.4.Áp dụng công nghệ kỹ thuật Đối với nước thải cơng nghiệp phải thực quy trình xử lý nước thải để đảm bảo nước thải đầu đạt tiêu chuẩn cho phép Xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu dân cư để phục vụ cho việc xử lý nước thải đổ trực tiếp sơng Tại vị trí có chất lượng nước bị nhiễm dùng lồi thực vật thủy sinh để loại bỏ chất dinh dưỡng hữu nước, từ nâng 48 cao chất lượng nước sông Việc áp dụng trồng loại thực vật nước có đặc điểm rẻ tiền, đồng thời có mức độ xử lý nhiễm cao Tuy nhiên, trồng loài thực vật thủy sinh cần phải kiểm sốt chặt chẽ để tránh tình trạng chúng phát triển ạt gây ách tắc lưu thơng dịng nước Giải pháp trồng thủy sinh sen, súng, bèo,… mặt hồ vừa tiết kiệm chi phí, vừa xử lý tiêu nhiễm (COD,BOD,Nito,Photpho, ) lại vừa cải thiện cảnh quan môi trường cho khu vực hồ Mật Sơn 49 CHƯƠNG V KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 1.Kết vấn đánh giá trạng ô nhiễm nước hồ Mật Sơn quan điểm người dân quanh 60% cho nước hồ bị nhiễm nặng cịn 40% cịn lại cho nước hồ nhiễm mức trung bình Theo kết khảo sát theo tuyến hồ đa phần nước có mùi thối nước đục, hồ bị ô nhiễm quanh năm người dân xung quanh hồ xuất bệnh phổi, da 2.Dựa vào kết phân tích nghiên cứu so với QCVN 08MT:2015/BTNMT (cột B1: dung cho mục đích tưới tiêu, thủy lợi mục đích sử dụng khác có u cầu chất lượng nước tương tự mục đích sử dụng loại B2) ta thấy: - pH nằm ngưỡng cho phép QCVN, giá trị trung bình pH 7.67 so với QCVN cột B1 5.5-9 - DO nằm ngưỡng cho phép QCVN, giá trị trung bình DO 4.6 so với QCVN cột B1 ≥ - BOD5 vượt ngưỡng cho phép QCVN, giá trị trung bình BOD5 54.25 so với QCVN cột B1 15 - COD vượt ngưỡng cho phép QCVN, giá trị trung bình COD 126 so với QCVN cột B1 30 - N-NH4+ vượt ngưỡng cho phép QCVN, giá trị trung bình NNH4+ so với QCVN cột B1 0.9 - P-PO43− vượt ngưỡng cho phép QCVN, giá trị trung bình PPO43− 1.5 so với QCVN cột B1 0.3 - TSS vượt ngưỡng cho phép QCVN, giá trị trung bình TSS 85.6 so với QCVN cột B1 50 50 Nước hồ Mật Sơn bị ô nhiễm 4/7 thông số tiêu vượt quy chuẩn so sánh nguồn thải chủ yếu từ nước thải sinh hoạt, nước thải y tế, nước thải dịch vụ 3.Đề tài đưa biện pháp xử lý để cải thiện chất lượng nước hồ Mật Sơn: thực quan trắc thường xuyên để nhận biết mức độ ô nhiễm hồ để có giải pháp khắc phục, kinh tế xã hội ngày phát triển ý thức người dân xung quanh hồ phải đưa lên hàng đầu, phải có biện pháp xử lý chặt chẽ người dân vơ ý thức Theo cần phải áp dụng cơng nghệ kỹ thuật tiên tiến khắc phục ô nhiễm; giải pháp trồng thủy sinh dễ triển khai, tiết kiệm kinh phí, góp phần cải thiện chất lượng nước làm đẹp cảnh quan Nước khu vực nghiên cứu người dân dùng tưới tiêu cho hoa màu, nên chất lượng nước cần phải đảm bảo tránh chất ô nhiễm vào chuỗi thức ăn, khu nghiên cứu khơng có hoạt động giao thơng đường thủy 5.2.Tồn Đề tài chưa phân tích tất tiêu QCVN 08 – MT: 2015/BTNMT: quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt Trang thiết bị, phương tiện thu thập số liệu cịn hạn chế Số lượng mẫu phân tích cịn Đề tài chưa so sánh kết phân tích với cột B2 để đánh giá khả sử dụng vào mục đích Giao thơng thủy mục yêu cầu nước chất lượng thấp 5.3.Kiến nghị Nên có thời gian nghiên cứu dài rộng toàn khu vực nghiên cứu Số lượng mẫu phân tích nhiều để đảm bảo tính khách quan cho trình nghiên cứu 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1].Lê Huy Bá, Võ Đình Long (2014) – Quản lý chất lượng môi trường – NXB Đại học Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh [2].Nguyễn Văn Quỳnh Bơi, Nguyễn Đặc Kiên, Đặng Thị Đoan Trang (2013) “Bài giảng ô nhiễm môi trường nước”- NXB Đại học Nha Trang [3].Nguyễn Văn Dũng, Phạm Ngọc Dũng, Nguyễn Đức Quý “Giáo trình quản lý nguồn nước” – Trường Đại học Nông Nghiệp I Hà Nội [4].Lưu Đức Hải chủ biên – NXB Giáo Dục (2006) – “Cẩm nang quản lý môi trường” [5].Luật tài nguyên nước,2012 [6].Quy chuẩn chất lượng nước mặt (QCVN 08-MT:2015/BTNMT) [7].Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước đưới đất (QCVN 09MT:2015/BTNMT) [8].Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt (QCVN 02:2009/BYT) [9].Tổng cục Môi Trường (2011) Quyết định 879/QĐ-TCMT việc Ban hành sổ tay hướng dẫn tính tốn số chất lượng nước Hà Nội [10].Nguyễn Thanh Sơn, PGS TS NGƯT Phạm Văn Huấn “ Giáo trình bảo vệ mơi trường” [11].UBND thành phố Chí Linh, báo cáo cơng tác thi đua 2019, phương hướng hoạt động năm 2020 Tài liệu tiếng Anh [1].World Health Oraganization (1993), Asessment of sources of air, water and land pollution PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN Họ tên người vấn:…………………………… Số ĐT: ……………… Địa gia đình:……… ……………………………………………………… Kính nhờ ơng bà, bác, anh chị cung cấp thông tin theo phiếu điều tra sau Trân trọng cảm ơn! 1.Theo anh/chị, có nguồn thải vào hồ? (có thể chọn nhiều phương án) A.Nước thải sinh hoạt B Nước thải bệnh viện C Nước thải làng nghề D.Rác thải 2.Hồ có thường xuyên xảy tượng sau đây: (có thể chọn nhiều phương án) C Nước đục A.Nước hồ bốc mùi B.Cá chết D Nước có màu (màu………) 3.Trong khu vực nước thải sinh hoạt có xử lý khơng? A.Có B.Khơng 4.Theo anh/chị tượng nhiễm nước hồ xuất vào thời điểm năm? A.Cả năm B.Mùa mưa C.Mùa khơ 5.Ơ nhiễm nước hồ có ảnh hưởng đến sống người dân quanh đây? (có thể chọn nhiều phương án) A.Kinh tế B.Sức khỏe (cụ thể: ……………) C.Khác 6.Có quan chịu trách nhiệm xử lý nhiễm nước hồ khơng? A.Có B.Khơng 7.Anh/chị có quyền, đồn thể tun truyền bảo vệ mơi trường khơng? A.Có B.Khơng 8.Theo anh/chị quyền địa phương quan tâm đến chất lượng môi trường nước hồ chưa? A.Rất quan tâm B.Ít quan tâm C Khơng quan tâm Theo anh/chị, có cần cải thiện chất lượng nước hồ khơng? A.Có B.Khơng 10.Theo anh/chị có đề xuất giải pháp cải thiện bảo vệ chất lượng nước hồ? …………………………………………………………………………………… QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT National technical regulation on surface water quality Bảng: Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt Giá trị giới hạn TT Thông số Đơn vị A B A1 A2 B1 B2 6-8,5 6-8,5 5,5-9 5,5-9 pH BOD5 (20°C) mg/l 15 25 COD mg/l 10 15 30 50 Ơxy hịa tan (DO) mg/l ≥6 ≥5 ≥4 ≥2 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 20 30 50 100 Amoni (NH4+ tính theo N) mg/l 0,3 0,3 0,9 0,9 Clorua (Cl-) mg/l 250 350 350 - Florua (F-) mg/l 1,5 1,5 Nitrit (NO-2 tính theo N) mg/l 0,05 0,05 0,05 0,05 10 Nitrat (NO-3 tính theo N) mg/l 10 15 11 Phosphat (PO43- tính theo P) mg/l 0,1 0,2 0,3 0,5 12 Xyanua (CN-) mg/l 0,05 0,05 0,05 0,05 13 Asen (As) mg/l 0,01 0,02 0,05 0,1 14 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,01 15 Chì (Pb) mg/l 0,02 0,02 0,05 0,05 16 Crom VI (Cr6+) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 17 Tổng Crom mg/l 0,05 0,1 0,5 18 Đồng (Cu) mg/l 0,1 0,2 0,5 19 Kẽm (Zn) mg/l 0,5 1,0 1,5 20 Niken (Ni) mg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 21 Mangan (Mn) mg/l 0,1 0,2 0,5 22 Thủy ngân (Hg) mg/l 0,001 0,001 0,001 0,002 23 Sắt (Fe) mg/l 0,5 1,5 24 Chất hoạt động bề mặt mg/l 0,1 0,2 0,4 0,5 25 Aldrin µg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 26 Benzene hexachloride (BHC) µg/l 0,02 0,02 0,02 0,02 27 Dieldrin µg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 28 Tổng Dichloro diphenyl trichloroethane (DDTS) µg/l 1,0 1,0 1,0 1,0 29 Heptachlor & Heptachlorepoxide µg/l 0,2 0,2 0,2 0,2 30 Tổng Phenol mg/l 0,005 0,005 0,01 0,02 31 Tổng dầu, mỡ (oils & grease) mg/l 0,3 0,5 1 mg/l - - - Tổng bon hữu 32 (Total Organic Carbon, TOC) 33 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/I 0,1 0,1 0,1 0,1 34 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/I 1,0 1,0 1,0 1,0 5000 7500 10000 50 100 200 35 36 Coliform E.coli MPN CFU /100 2500 ml MPN CFU /100 ml 20 Ghi chú: Việc phân hạng A1, A2, B1, B2 nguồn nước mặt nhằm đánh giá kiểm soát chất lượng nước, phục vụ cho mục đích sử dụng nước khác nhau, xếp theo mức chất lượng giảm dần A1- Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (sau áp dụng xử lý thông thường), bảo tồn động thực vật thủy sinh mục đích khác loại A2, B1 B2 A2 - Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp mục đích sử dụng loại B1 B2 B1- Dùng cho mục đích tưới tiêu, thủy lợi mục đích sử dụng khác có u cầu chất lượng nước tương tự mục đích sử dụng loại B2 B2 - Giao thơng thủy mục đích khác với yêu cầu nước chất lượng thấp ... thực trạng chất lượng nước hồ Mật Sơn phường Sao Đỏ, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương - Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nước hồ Mật Sơn phường Sao Đỏ, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương. .. thị xã Sao Đỏ đến môi trường nước quan trọng Vì tơi thực đề tài:” Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nước hồ Mật Sơn phường Sao Đỏ, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương? ??,... trường, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nước hồ Mật Sơn phường Sao Đỏ thành phố Chí Linh tỉnh Hải Dương? ?? Qua trình thực đề tài nhận định hương

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w