1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp giảm thiểu nguy cơ sạt trượt lở tại xã tả lèng huyện tam đường tỉnh lai châu

60 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Sau trình nổ lực học tập rèn luyện suốt năm học trƣờng ĐH Lâm Nghiệp Việt Nam Bản khóa luận thành tháng thực nghiêm túc, khoa học nổ lực thân dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Bùi Xuân Dũng PGS.TS Phùng Văn Khoa Để có đƣợc thành ngồi nỗ lực học hỏi thân cịn có hƣớng dẫn tận tình q thầy cơ, giúp đõ gia đình bạn bè tổ chức Nhân xin chân thành gửi lời cảm ơn thầy giáo PGS.TS Bùi Xuân Dũng PGS.TS Phùng Văn Khoa giúp định hƣớng, nghiên cứu hƣớng dẫn xây dựng đề cƣơng, thu thập số liệu chỉnh sửa hồn thiện khóa luận Tơi xin cảm ơn quyền nhân dân xã Tả Lèng huyện Tam Đƣờng giúp đỡ suốt thời gian thu thập số liệu ngoại nghiệp Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè ngƣời thân ủng hộ giúp đỡ vật chất tinh thần trình học tập Trƣờng Đại học Lâm nghiệp hồn thiện đề tài Dù thân tơi cố gắng nhƣng kiến thức chun mơn cịn hạn chế chƣa có nhiều kinh nhiệm nghiên cứu nên khóa luận khơng tránh khỏi khỏi thiếu xót Tơi mong nhận đƣợc góp ý, bảo quý thầy cô bạn đọc để khóa luận đƣợc hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! Sinh Viên Phan Thanh Cƣờng i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix TÓM TẮT NỘI DUNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP x ĐẶT VẤN ĐỀ Phần TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm sạt trƣợt lở 1.2 Các cơng trình nghiên cứu sạt trƣợt lở 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Nghiên cứu trƣợt lở Việt Nam Phần 2.MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Nghiên cứu trạng sạt trƣợt lở xã Tả Lèng, huyện Tam Đƣờng, tỉnh Lai Châu 2.3.2 Nghiên cứu phân tích nguyên nhân gây sạt trƣợt lở xã Tả Lèng, huyện Tam Đƣờng, tỉnh Lai Châu 2.3.3 Nghiên cứu đề xuất giải pháp giảm thiểu nguy sạt trƣợt lở xã Tả Lèng, huyện Tam Đƣờng, tỉnh Lai Châu 2.4 Phƣơng pháp thực 2.4.1 Nghiên cứu trạng sạt trƣợt lở xã Tả Lèng, huyện Tam Đƣờng, tỉnh Lai Châu 2.4.2 Nghiên cứu phân tích nhân tố gây sạt trƣợt lở xã Tả Lèng, huyện Tam Đƣờng, tỉnh Lai Châu 12 2.4.3 Nghiên cứu đề xuất giải pháp giảm thiểu nguy sạt trƣợt lở xã Tả Lèng, huyện Tam Đƣờng, tỉnh Lai Châu 19 ii Phần III.ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN , KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 20 3.1 Điều kiện tự nhiên 20 3.1.1 Vị trí địa lí địa hình 20 3.1.2 Khí hậu 21 3.1.3 Thủy văn 21 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội văn hóa 22 3.2.1 Tài nguyên đất 22 3.2.2 Tài nguyên nƣớc 22 3.2.3.Tài nguyên rừng 22 3.2.4 Tài nguyên nhân văn 22 3.2.5 Tiềm phát triển 23 Phần 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 4.1 Hiện trạng sạt trƣợt lở xã Tả Lèng, huyện Tam Đƣờng, tỉnh Lai Châu 24 4.1.1 Bản đồ danh sách điểm sạt trƣợt lở xã Tả Lèng 24 4.1.2 Thời gian quy mô điểm sạt trƣợt lở xã Tả Lèng 25 4.2 Các nhân tố gây sạt trƣợt lở xã Tả Lèng, huyện Tam Đƣờng, tỉnh Lai Châu 25 4.2.1 Danh sách điểm sạt lở điều tra chi tiết xã Tả Lèng 25 4.2.2 Phân tích nhân tố gây sạt trƣợt lở 26 trƣợt lở xã Tả lèng 31 4.2.3 Đánh giá cặp nguyên nhân xác định nhân tố gây sạt trƣợt lở xã Tả Lèng, huyện Tam Đƣờng, tỉnh Lai Châu 43 4.3 Đề xuất giải pháp giảm thiểu nguy sạt trƣợt lở xã Tả Lèng, huyện Tam Đƣờng, tỉnh Lai Châu 45 4.3.1 Bản đồ khoanh vùng điểm có nguy cao xảy sạt trƣợt lở 45 4.3.2 Giải pháp quy hoạch – kĩ thuật 47 4.3.3 Giải pháp xã hội 48 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 iii DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu 2.2: Điều tra độ dốc , độ cao dạng địa hình ví trí sạt trƣợt lở 14 Biểu 2.5: Biểu điều tra sinh trƣởng tầng bụi vị trí sạt trƣợt lở 16 Biểu 2.6: Biểu điều tra tàn che, che phủ vị trí sạt lở 16 Biểu đồ 4.1: Biểu đồ thể diện tích điểm sạt trƣợt lở xã Tả Lèng 27 Biểu đồ 4.2: Biểu đồ thể thể tích điểm sạt trƣợt lở xã Tả Lèng 27 Biểu đồ 4.3: Biểu đồ thể độ cao điểm sạt trƣợt lở xã Tả Lèng 28 Biểu đồ 4.4: Biểu đồ thể độ dốc điểm sạt trƣợt lở xã Tả Lèng 29 Biểu đồ 4.5: Biểu đồ thể tƣơng quan độ cao diện tích điểm sạt trƣợt lở xã Tả Lèng 30 Biểu đồ 4.6: Biểu đồ thể tƣơng quan độ dốc diện tích điểm sạt trƣợt lở xã Tả Lèng 30 Biểu đồ 4.8: Biểu đồ thể tƣơng quan độ dốc thể tích điểm sạt trƣợt lở xã Tả lèng 31 Biểu đồ 4.9: Biểu đồ thể độ xốp đất điểm sạt trƣợt lở xã Tả Lèng 33 Biểu đồ 4.10: Biểu đồ thể bề dày tầng đất điểm sạt trƣợt lở xã Tả Lèng 33 Biểu đồ 4.11: Biểu đồ thể tƣơng quan độ xốp đất diện tích điểm sạt trƣợt lở xã Tả lèng 34 Biểu đồ 4.12: Biểu đồ thể tƣơng quan bề dày tầng đất diện tích điểm sạt trƣợt lở xã Tả Lèng 34 Biểu đồ 4.13: Biểu đồ thể tƣơng quan độ xốp đất thể tíchcác điểm sạt trƣợt lở xã Tả Lèng 35 Biểu đồ 4.14: Biểu đồ thể tƣơng quan bề dày tầng đất thể tích điểm sạt trƣợt lở xã Tả Lèng 35 Biểu đồ 4.15: Biểu đồ thể tƣơng quan chiều cao trung bình tầng cao diện tích điểm sạt trƣợt lở xã Tả Lèng 37 Biểu đồ 4.16: Biểu đồ thể tƣơng quan chiều cao trung bình tầng bụi diện tích điểm sạt trƣợt lở xã Tả Lèng 37 Biểu đồ 4.17: Biểu đồ thể tƣơng quan chiều cao trung bình tầng cao thể tích điểm sạt trƣợt lở xã Tả Lèng 38 vi Biểu đồ 4.18: Biểu đồ thể tƣơng quan chiều cao trung bình tầng bụi thể tích điểm sạt trƣợt lở xã Tả Lèng 38 Biểu đồ 4.19: Biểu đồ thể tƣơng quan độ tàn che diện tích điểm sạt trƣợt lở xã Tả Lèng 39 Biểu đồ 4.20: Biểu đồ thể tƣơng quan độ che phủ thảm tƣơi diện tích điểm sạt trƣợt lở xã Tả Lèng 40 Biểu đồ 4.21: Biểu đồ thể tƣơng quan độ che phủ thảm mục diện tích điểm sạt trƣợt lở xã Tả Lèng 40 Biểu đồ 4.22: Biểu đồ thể tƣơng quan độ tàn che thể tích điểm sạt trƣợt lở xã Tả Lèng 41 Biểu đồ 4.23: Biểu đồ thể tƣơng quan độ che phủ thảm tƣơi thể tích điểm sạt trƣợt lở xã Tả Lèng 41 Biểu đồ 4.24: Biểu đồ thể tƣơng quan độ che phủ thảm mục thể tích điểm sạt trƣợt lở xã Tả Lèng 42 vii DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 2.1: Sơ đồ bƣớc thực Hình 2.2: Phỏng vấn ngƣời dân cán khu vực điều tra 10 Hình 2.3: Mơ tả đo chiều dài (l), chiều rộng (d) bề dày (h) điểm sạt lở 12 Hình 2.4: Ảnh La Bàn 13 Hình 2.5: Ảnh GPS 14 Hình 2.6: Ảnh ODB (2x2m) ngồi thực địa 16 Hình 2.7: Điều tra tàn che, che phủ thực địa 17 Hình 2.8: Hình ảnh trạm quan sát Bình Lƣ, huyện Tam Đƣờng 17 Hình 3.1: Bản đồ vị trí xã Tả Lèng,huyện Tam Đƣờng, tỉnh Lai Châu 20 Hình 4.1: Bản đồ đánh dấu vị trí điểm sạt trƣợt lở xã Tả Lèng, huyện Tam Đƣờng, tỉnh Lai Châu 24 Hình 4.2: Bản đồ khoanh vùng có nguy sạt lở cao xã Tả Lèng 46 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT D1.3 : Đƣờng kính thân vị trí 1,3m E : Vĩ độ Hvn : Chiều cao vút N : Kinh độ OTC ODB : Ô dạng OTC : Ô tiêu chuẩn UBNN : Ủy Ban Nhân Dân TT : Thứ tự : Ô tiêu chuẩn ix TÓM TẮT NỘI DUNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận tốt nghiệp “ Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp giảm thiểu nguy sạt trƣợt lở xã Tả Lèng, huyện Tam Đƣờng, tỉnh Lai Châu” Giáo viên hƣớng dẫn PGS.TS Bùi Xuân Dũng PGS.TS Phùng Văn Khoa Sinh viên thực Phan Thanh Cƣờng – 60C – QLTNR Mục tiêu nghiên cứu 4.1 Mục tiêu chung Đánh giá đƣợc tƣợng sạt trƣợt lở đất, mức độ ảnh hƣởng khu vực sạt lở tới hoạt động sống ngƣời dân Qua tìm ngun nhân tìm giải pháp khắc phục khu vực nghiên cứu 4.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá đƣợc trạng sạt trƣợt lở xã Tả Lèng, huyện Tam Đƣờng, tỉnh Lai Châu - Phân tích đƣợc ngun nhân tìm nhân tố gây sạt trƣợt lở xã Tả Lèng, huyện Tam Đƣờng, tỉnh Lai Châu - Đề xuất đƣợc số giải pháp giảm thiểu sạt trƣợt lở xã Tả Lèng, huyện Tam Đƣờng, tỉnh Lai Châu Đối tƣợng nghiên cứu Sạt trƣợt lở khu vực xã Tả Lèng, huyện Tam Đƣờng, tỉnh Lai Châu Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu trạng sạt trƣợt lở xã Tả Lèng, huyện Tam Đƣờng, tỉnh Lai Châu - Nghiên cứu đề xuất giải pháp giảm thiểu nguy sạt trƣợt lở xã Tả Lèng, huyện Tam Đƣờng, tỉnh Lai Châu x - Nghiên cứu đề xuất giải pháp giảm thiểu nguy sạt trƣợt lở xã Tả Lèng, huyện Tam Đƣờng, tỉnh Lai Châu Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp kế thừa tham khảo tài liệu - Phƣơng pháp điều tra khảo sát thực địa - Phƣơng pháp vấn Phƣơng pháp nội nghiệp (Xử lý số liệu thu thập đƣợc cách đƣa danh sách đồ điểm sạt trƣợt lở.) xi ĐẶT VẤN ĐỀ Đất đai nguồn tài nguyên thiên nhiên vô quý giá quốc gia Là tƣ liệu sản xuất đặc biệt, giới hạn diện tích, hình thể nhƣng mức độ sản xuất lại phụ thuộc vào đầu tƣ, khai thác sử dụng ngƣời Dƣới tác động khai phá ngƣời, xét góc độ kinh tế thị trƣờng, đất đai trở thành hàng hóa đặc biệt Đất đai tham gia vào tất ngành sản xuất vật chất xã hội nhƣ tƣ liệu sản xuất đặc biệt Trong nông nghiệp, đất đai chỗ tựa, chỗ đứng, nguồn cung cấp thức ăn cho trồng Trong công nghiệp, đất đai tảng, làm sở, làm địa điểm để tiến hành thao tác, hoạt động sản xuất kinh doanh… Đất đai thành phần quan trọng hàng đầu môi trƣờng sống, địa bàn phân bố khu dân cƣ nơi diễn hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phịng Vì đất tài ngun cần đƣợc quản lý, bảo vệ sử dụng cách bền vững Tuy nhiên, tài nguyên đất bị suy giảm nhiều nguyên nhân nguyên nhân khiến tài nguyên đất bi suy giảm nhiều thiên tai sạt trƣợt lở đất thiên tai Câu hỏi đƣợc đặt sạt trƣợt lở chịu ảnh hƣởng nhân tố Vì nghiên cứu nguyên nhân gây sạt trƣợt lở khu vực định chìa khóa để hạn chế đến mức thấp khả sảy loại thiên tai Tại Việt Nam, thiên tai sạt trƣợt lở thƣờng xảy tỉnh miền núi phía bắc, huyện tam Đƣờng, tỉnh Lai Châu huyện chịu ảnh hƣởng sâu sắc trƣớc tƣợng sạt trƣợt lở Theo thống kê năm 2018 , thiệt hại thiên tai sạt trƣợt lở huyện Tam Đƣờng tỉnh Lai Châu :” ngƣời chết , 32,05ha lúa 0,2ha hoa màu , 39,9ha diện tích trồng năm, 6,4ha rừng, gãy 49m kênh, vui lấp 115m kênh, sạt quốc lộ 4D, sạt taluy đƣờng liên xã, làm đổ nhà dân, thiệt hại nhiều tài sản nhà nhiều gia súc gia cầm bà Ƣớc tính thiệt hại lên đến 277 tỉ đồng.” (Báo cáo Công tác khắc phục hậu thiên tai gây địa bàn huyện Tam Đường năm 2018 ) Xã Tả Lèng xã vùng núi  Tƣơng quan chiều cao trung bình tầng cao chiều cao trung bình tầng bụi với diện tích thể tích sạt lở Biểu đồ 4.15: Biểu đồ thể tƣơng quan chiều cao trung bình tầng cao diện tích điểm sạt trƣợt lở xã Tả Lèng Biểu đồ 4.16: Biểu đồ thể tƣơng quan chiều cao trung bình tầng bụi diện tích điểm sạt trƣợt lở xã Tả Lèng 37 Biểu đồ 4.17: Biểu đồ thể tƣơng quan chiều cao trung bình tầng cao thể tích điểm sạt trƣợt lở xã Tả Lèng Biểu đồ 4.18: Biểu đồ thể tƣơng quan chiều cao trung bình tầng bụi thể tích điểm sạt trƣợt lở xã Tả Lèng => Nhận xét: - Chiều cao tầng bụi có tƣơng quan với diện tích thể tích sạt lở lớn tƣơng quan chiều cao tầng cao với diện tích thể tích sạt lở 38 - Hệ số tƣơng quan chiều cao trung bình tầng cao chiều cao trung bình tầng bụi với diện tích sạt trƣợt lở lần lƣợt 0,1478 0,447 - Hệ số tƣơng quan chiều cao trung bình tầng cao chiều cao trung bình tầng bụi với thể tích sạt trƣợt lở lần lƣợt là 0,254 0,5601 Nhƣ kết luận : Sinh trƣởng tầng bụi có ảnh hƣởng lớn đến sạt trƣợt lở đất so với sinh trƣởng tầng cao Do cần có biện pháp thúc đẩy sinh trƣởng tầng bụi, để bụi cắm rễ sâu xuống đất, bảo vệ tầng đất bên dƣới tốt  Tƣơng quan độ tàn che, che phủ với diện tích thể tích sạt trƣợt lở Biểu đồ 4.19: Biểu đồ thể tƣơng quan độ tàn che diện tích điểm sạt trƣợt lở xã Tả Lèng 39 Biểu đồ 4.20: Biểu đồ thể tƣơng quan độ che phủ thảm tƣơi diện tích điểm sạt trƣợt lở xã Tả Lèng Biểu đồ 4.21: Biểu đồ thể tƣơng quan độ che phủ thảm mục diện tích điểm sạt trƣợt lở xã Tả Lèng 40 Biểu đồ 4.22: Biểu đồ thể tƣơng quan độ tàn che thể tích điểm sạt trƣợt lở xã Tả Lèng Biểu đồ 4.23: Biểu đồ thể tƣơng quan độ che phủ thảm tƣơi thể tích điểm sạt trƣợt lở xã Tả Lèng 41 Biểu đồ 4.24: Biểu đồ thể tƣơng quan độ che phủ thảm mục thể tích điểm sạt trƣợt lở xã Tả Lèng  Nhận xét: - Tƣơng quan nhân tố tàn che, che phủ với diện tích sạt trƣợt lở nhỏ tƣơng quan với thể tích sạt trƣợt lở - Giá trị tƣơng quan lớn 0,5517 tƣơng quan độ che phủ thảm tƣơi với thể tích sạt trƣợt lở  Nhận xét loại hình sử dụng đất : Bảng 4.7: Diện tích, thể tích, độ dốc loại hình sử dụng đất điểm sạt trƣợt lở xã Tả Lèng Tọa độ STT E N Diện tích (m2) Thể Độ tích ( m3) dốc (0) Loại hình sử dụng đất 2477483 347303 34.2 15.96 12 Rừng trồng Thông 2477496 347267 238 103.13 12 Rừng trồng Thông 2480271 346751 78 65 14 Rừng trồng thông 2480731 347009 416.5 555.33 25 Trồng Chuối 2481229 345810 77 46.2 23 Cây bụi 42 Nhận xét : Điểm điều tra số có diện tích thể tích sạt lở lớn Gấp khoảng lần quy mơ điểm cịn lại Nhìn vào trạng sử dụng đất ta dễ dàng nhận khu vực có trồng chuối khu vực xảy sạt trƣợt lở lại có điểm rừng thơng điểm bụi Một điểm khác biệt lớn điểm điều tra độ dốc khu vực trồng chuối cao 25 Ở điểm điều tra số có trạng sử dụng đất bụi có độ dốc tƣơng đƣơng 230 nhƣng diện tích đất sạt lở 1/5 diện tích sạt lở khu vực trồng chuối Từ ta nhận định Chuối loại trồng có khả giữ đất cao, đặc biệt đƣợc trồng khu vực đất dốc Ở điều kiện gần tƣơng đồng bụi có khả giữ đất tốt Tuy có 1/14 điểm sạt lở có trạng sử dụng đất trồng chuối , diện tích trồng chuối tồn xã nhỏ nhƣng để cảnh báo ngƣời dân không nên trồng chuối khu vực có độ dốc cao để tránh nguy sạt trƣợt lở xả 4.2.2.4 Phân tích nhân tố lượng mưa Có thể thấy thiên tai sạt trƣợt lở tỉ lệ thuận với lƣợng mƣa Đối với khu vực thƣờng xuyên xuất mƣa với cƣờng độ lớn khả chịu tải liên kết tầng đất giảm nên khả xảy trƣợt lở tăng Tuy nhiên trình thực nghiên cứu đƣợc diễn khu vực nhỏ (đơn vị xã ) vụ sạt trƣợt lở xảy thời điểm tháng năm Nên lƣợng mƣa khu vực điều tra xã Tả Lèng, huyện Tam Đƣờng, tỉnh Lai Châu tƣơng tự điểm điều tra Vì ta khơng xét đến nhân tố lƣợng mƣa với phạm vi đề tài 4.2.3 Đánh giá cặp nguyên nhân xác định nhân tố gây sạt trƣợt lở xã Tả Lèng, huyện Tam Đƣờng, tỉnh Lai Châu 43 Bảng 4.8: Bảng tổng hợp mức độ tƣơng quan lớp nhân tố với diện tích thể tích sạt trƣợt lở xã Tả Lèng Lớp nhân tố Địa hình R2 Phƣơng trình tƣơng quan A(m2) = 959,3121+ 38,7567.Độ dốc – 1,2551.Độ cao 0,7769 V(m3) = 1079,707+57,969.Độ dốc – 1,6534.Độ cao 0,8934 A(m2) = 475,5643 – 13,5806.Độ xốp + 9,8573 Bề dày tầng đất 0,9827 Tầng đất V(m3) = 829,8674 - 21,3824.Độ xốp + 12,109 Bề dày tầng 0,8146 đất A(m2) = 93,6542 - 9,9407.Chiều cao cao + 0,6938 414,1183.Chiều cao bụi A(m2) = -6076,63 - 17,8437.TC - 30,4899.CP thảm tƣơi + 0,6069 106,0052.Che phủ TM Thực vật V(m3) = 55,0594 - 17,8634.Chiều +665,5445.Chiều cao bụi cao cao 0,958 V(m3) = -7343,93 - 21,0395.TC - 29,9248.CP thảm tƣơi + 0,8263 121,7105.Che phủ TM Chỉ tiêu tổng hợp A(m2) = -922,516 + 5,5617.che phủ thảm tƣơi – 0,9997 500,762.Chiều cao bụi + 16,1593.Bề dày tầng đất V(m3) = -1552,64 + 13,4472.Che phủ thảm tƣơi 0,9961 712,24.Chiều cao bụi + 18,6196.Bề dày tầng đất 44  Nhận xét: - Nhìn vào bảng tƣơng quan lớp nhân tố diện tích thể tích sạt trƣợt lở ta thấy rõ nhân tố có tƣơng quan lớn với sạt trƣợt lở đất Nhân tố ảnh hƣởng đến sạt trƣợt lở xã Tả Lèng , huyện Tam Đƣờng , tỉnh Lai Châu xác định bao gồm lớp nhân tố tầng đất lớp nhân tố thực vật - Sau tiến hành xác định tính tốn tiêu tổng hợp ta thấy rõ nhân tối bề dày tầng đất, chiều cao trung bình tầng bụi nhân tố che phủ thảm tƣơi có tƣơng quan với diện tích thể tích sạt lở lớn Lần lƣợt 0,9997 0,9961 => Sau xác định đƣợc nhân tố gây sạt trƣợt lở xã Tả Lèng, huyện Tam Đƣờng, tỉnh Lai Châu ta lấy làm tiến hành việc đề xuất giải pháp giảm thiểu chống sạt lở cách phù hợp 4.3 Đề xuất giải pháp giảm thiểu nguy sạt trƣợt lở xã Tả Lèng, huyện Tam Đƣờng, tỉnh Lai Châu 4.3.1 Bản đồ khoanh vùng điểm có nguy cao xảy sạt trượt lở - Qua trình điều tra thực tế tổng hợp số liệu cho thấy, địa điểm xảy sạt lở phần lớn nằm khu vực rừng trồng thơng có đƣờng giao thông qua (12 tổng số 14 điểm sạt trƣợt lở) Đây để khoanh vùng cảnh báo sạt lở cho khu vực có đặc điểm địa hình đất đai, thực vật khí hậu tƣơng đồng Nhƣ vùng có nguy sạt lở cao vùng núi đất có rừng trồng thơng, nằm gần khu vực đƣờng giao thơng 45 Hình 4.2: Bản đồ khoanh vùng có nguy sạt lở cao xã Tả Lèng - Vị trí diện tích khu vực có nguy xảy sạt lở cao đƣợc tổng hợp bảng 4.8 dƣới Bảng 4.9: Danh sách vị trí diện tích vùng có nguy sạt lở cao xã Tả Lèng Tọa độ TT Vùng X 2478633 2479643 2480388 2480734 2481374 2481886 2483564 2480804 Y 553173 553700 55802 552241 553283 552360 554510 556525 46 Diện tích (ha) 29.12 20.95 5.916 18.1 15.92 44.51 59.37 75.2 Từ bảng diện tích vùng có nguy sạt lở cao xã Tả Lèng ta có thấy Tổng diện tích vùng có nguy cao 269,086ha tổng số 3226,83ha có rừng 5057,5ha diện tích tồn xã Tả Lèng Diện tích vùng có nguy cao sạt lở chiếm 8,34% diện tích đất rừng chiếm 5,32% diện tích xã Tả Lèng Đây số đáng báo động , khu vực có nguy sạt trƣợt lở cao nằm gần khu vực tuyến đƣờng giao thơng xã Do cần có biện pháp quy hoạch ,kĩ thuật phù hợp để giảm thiểu nguy sạt trƣợt lở xã Tả Lèng 4.3.2 Giải pháp quy hoạch – kĩ thuật Sau xem xét nhân tố gây ảnh hƣởng đến sạt lở xã Tả Lèng , ta nhận định : Đối với ba nhân tố bề dày tầng đất, chiều cao trung bình tầng bụi độ che phủ thảm tƣơi dễ dàng nhân thấy yếu tố bề dày tầng đất yếu tố tự nhiên Việc tác động lên yếu tố gặp khó tác động vào hai yếu tố lại Nên giải pháp đƣa cho khu vực xã Tả Lèng tập trung vào thay đổi khả sinh trƣởng tầng bụi để tăng độ che phủ thảm tƣơi cho khu vực - Bảo vệ rừng nơi xung yếu có biện pháp phù hợp ngăn chặn tình trạng phá rừng, đốt rừng làm nƣơng dẫy địa bàn Xây dựng, triển khai dự án trồng rừng, bảo vệ rừng bền vững khu vực dễ xảy trƣợt lở - Lựa chọn lồi trồng thích hợp để trồng khu vực rừng nhằm nâng cao khả chống trƣợt lở lớp đất đá khu vực (sung , si ,tre, …) Có thể sử dụng mơ hình trồng nơng lâm kết hợp để vừa đảm bảo tàn che, tăng độ che phủ , giúp khả giữ đất đƣợc tối ƣu - Ta sử dụng cọc thép kết hợp bọc đá để gia tăng khả chịu lực chân - Gia cố thƣờng xuyên vệ sinh cống thoát nƣớc dọc bên đƣờng - Tạo rãnh nƣớc đỉnh khu vực có khả trƣợt lở để tăng cƣờng khả điều tiết dòng chảy mặt 47 - Đối với khu vực có xuất tầng nƣớc ngầm nơng bên vách taluy cần sử dụng ống nƣớc ngầm Nếu khu vực xung yếu nguy cao cần đầu tƣ xây dựng tƣờng chống xói lở bê tông - Hạ thấp taluy đƣờng, giảm độ dốc mặt cắt vị trí đƣờng giao thơng qua 4.3.3 Giải pháp xã hội - Di rời nhà dân khỏi khu vực có nguy sạt trƣợt lở cao - Đối với khu vực có nguy sạt lở nhƣng hình thức sử dụng đất bà khơng đảm bảo tính ổn định cho tầng đất nên tƣ vấn bà loại vừa đảm bảo thu nhập vừa đảm bảo giữ đất lâu dài - Có thể mở tuyến đƣờng giao thơng khu vực có khả chống sạt lở lớn - Sử dụng biển cảnh báo cho khu vực có khả xuất sạt trƣợt lở đất đá 48 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài đánh giá đƣợc thực trạng trạng sạt lở xã Tả Lèng, huyện Tam Đƣờng, tỉnh Lai Châu Sau trình thu thập, xử lí phân tích số liệu địa bàn điều tra tìm đƣợc nhân tố gây nên thiên tai sạt trƣợt lở đất xã Tả Lèng qua đƣa đƣợc biện pháp để giảm thiểu phòng tránh rủi ro thiên tai gây nên Nghiên cứu sâu vào phân tích lớp nhân tố địa hình, tầng đất thực vật vị trí sạt lở Biểu thị tƣơng quan lớp nhân tố với diện tích thể tích tìm lớp nhân tố tƣơng quan lớn với trình sạt trƣợt lở xã Tả Lèng, huyện Tam Đƣờng, tỉnh Lai Châu lớp nhân tố tầng đất sau đến lớp nhân tố thực vật Lớp nhân tố tầng đất nhân tố gây sạt trợt lở Nhân tố bề dày tầng đất có tƣơng quan với diện tích thể tích sạt lở lớn , lần lƣợt 0,881 0,6888 Đây kết hợp lí địa điểm thực nghiên cứu loại hình trƣợt lở nhiều trƣợt lở đất Bề dày tầng đất thể phần yếu tố cấu trúc đất Lớp nhân tố thực vật nguyên nhân thứ gây nên sạt trƣợt lở xã Tả Lèng Nhân tố chiều cao trung bình tầng bụi có tƣơng quan với diện tích thể tích sạt trƣợt lở lần lƣợt 0,447 0,5601 Tƣơng quan che phủ thảm tƣơi với diện tích thể tích sạt trƣợt lở cao, lần lƣợt 0,2128 0,5517 Là xã có ¾ diện tích đồi núi , 63,8% diện tích rừng Độ che phủ thảm tƣơi cao nhƣng chƣa phát huy đƣợc vai trò bảo vệ đất Lớp nhân tố địa hình có mối liên hệ chặt chẽ với diện tích thể tích đất sạt lở Tuy nhiên xét nhân tố độ dốc nhân tố có tƣơng quan cao với diện tích thể tích sạt lở Lần lƣơt 0,2572 0,4432 Do đó, đƣa biện pháp bảo vệ đất phòng chống nguy sạt lở cần ƣu tiên khu vực có độ dốc cao Qua số liệu tính toán nghiên cứu sạt trƣợt lở đất xã Tả Lèng, huyện Tam Đƣờng, tỉnh Lai Châu xả với chi phối nhân tố đặc điểm tầng đất với lớp nhân tố thực vật Đồng thời thông qua 49 nghiên cứu khoanh vẽ đƣợc khu vực có nguy cao xảy sạt trƣợt lở xã Tả Lèng 269,086ha chiếm 5,32 diện tích tồn xã Tả Lèng vùng nằm vùng núi đất có trồng thơng 5.2 Tồn Trong q trình thực đề tài điều kiện thời gian lực có hạn nên đề tài cịn số thiếu sót: - Địa hình có nhiều đồi núi dốc, phức tạp nên đề tài nghiên cứu chi tiết đƣợc điểm sạt lở xã Tả Lèng tổng số 14 điểm bắt gặp Các điểm đỉnh núi cao địa hình hiểm trở khơng có trang thiết bị thuận lợi phục vụ trình tiếp cận điều tra - Điều kiện khả không cho phép nên khơng thể vào phân tích đánh giá có chiều sâu chi tiết cho nhân tố sạt trƣợt lở đất xã Tả Lèng - Vì thời gian khơng cho phép nên thời gian thực đề tài tháng Cần có thêm thời gian để đánh giá diễn biến tai biến sạt trƣợt lở theo thời gian để có thêm nhìn khách quan đƣa giải pháp mang tính ứng dụng cao đồng cho khu vực nghiên cứu Kiến nghị Trên sở kết nghiên cứu hạn chế đề tài, xin đƣợc đƣa số kiến nghị sau : Cần có nhiều nghiên cứu sạt trƣợt lở khu vực tỉnh phía bắc thƣờng xuyên chịu thiên tai sạt trƣợt lở nói chung khu vực xã Tả Lèng, huyện Tam Đƣờng, tỉnh Lai Châu nói riêng - Áp dụng công nghệ khoa học kĩ thuật vào điều tra để phân tích sâu nhân tố tác động đến sạt trƣợt lở khu vực nghiên cứu - Nắm bắt thƣờng xuyên tình hình sạt trƣợt lở khu vực nghiên cứu để nhìn nhận thay đổi quy mơ, loại hình, tác nhân gây sạt trƣợt lở theo thời gian 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Việt Nam Đào Văn Thịnh (2005), “Các tai biến địa chất Tây Bắc Việt Nam” Nguyễn Quốc Khành (2009), áp dụng GIS Viễn Thám đánh giá độ nguy hiểm tai biến trƣợt lở đất Mƣờng Lay, Việt Nam Nguyễn Trọng Yêm ( 2006), nghiên cứu đánh giá trượt lở, lũ quétlũ bùn đá vùng trọng điểm tỉnh Lào Cai ( H Bát Xát, H Sapa TP Lào Cai – tỉnh Lào Cai) kiến nghị giải pháp phòng tránh giảm nhẹ thiệt hại UBNN huyện Tam Đƣờng, tháng 12/2018, báo cáo khắc phục hậu thiên tai gây địa bàn huyện Tam Đƣờng năm 2018 Vũ Tiến Duy (2014), Nghiên cứu đánh giá nguy tai biến trƣợt lở huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La với hỗ trợ cơng nghệ Viễn Thám- Gis Tài liệu nƣớc ngồi Debris Flow Induced by Deep-Seated Landslides at Minamata City, Kumamoto Prefecture, Japan in 2003 51 ... TRƢỢT LỞ TẠI XÃ TẢ LÈNGHUYỆN TAM ĐƢỜNG-TỈNH LAI CHÂU Để đánh giá đƣợc thực trạng sạt trƣợt lở xã Tả Lèng, huyện Tam Đƣờng, tỉnh Lai Châu thực đề tài ? ?Đánh giá trạng đề xuất giải pháp giảm thiểu nguy. .. trƣợt lở xã Tả Lèng, huyện Tam Đƣờng, tỉnh Lai Châu - Nghiên cứu đề xuất giải pháp giảm thiểu nguy sạt trƣợt lở xã Tả Lèng, huyện Tam Đƣờng, tỉnh Lai Châu x - Nghiên cứu đề xuất giải pháp giảm thiểu. .. Tả Lèng, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu - Sử dụng đồ trạng xã Tả Lèng, huyện Tam Đƣờng, tỉnh Lai Châu - Khảo sát đánh giá thực trạng sạt trƣợt lở xã Tả Lèng, huyện Tam Đƣờng, tỉnh Lai Châu - Thành

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w