Nghiên cứu đặc điểm thành phần loài bướm ngày rhopalocera tại khu rừng đặc dụng hương sơn huyện mỹ đức thành phố hà nội và đề xuất các giải pháp quản lý

73 15 0
Nghiên cứu đặc điểm thành phần loài bướm ngày rhopalocera tại khu rừng đặc dụng hương sơn huyện mỹ đức thành phố hà nội và đề xuất các giải pháp quản lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận ngồi cố gắng nỗ lực thân bảo tận tình thầy giáo với giúp đỡ tổ chức, gia đình bạn bè Qua tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, Ban chủ nhiệm thầy cô giáo khoa Quản lý Tài Nguyên Rừng Môi Trƣờng giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập rèn luyện trƣờng Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo - Giáo viên hƣớng dẫn GS TS Nguyễn Thế Nhã Th.s Bùi Xuân Trƣờng ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tơi hồn thành khóa luận Tơi xin cảm ơn Ban quản lý rừng phòng hộ đặc dụng Hƣơng Sơn Hà Nội cho hội đƣợc thực tập, nghiên cứu khu danh lam thắng cảnh chùa Hƣơng Cảm ơn bác, cô, chú, anh chị ban quản lý tạo điều kiện, giúp đỡ tơi hồn thành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm thành phần loài Bƣớm ngày (Rhopalocera) khu rừng đặc dụng Hƣơng Sơn – Huyện Mỹ Đức – Thành phố Hà Nội đề xuất giải pháp quản lý.” Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ tơi hồn thành khóa học thực đề tài Do thời gian nghiên cứu hạn chế kinh nghiệm thân thiếu nên khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc góp ý nhận xét thầy Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 14 tháng năm 2019 Sinh viên thực Ma A Giao i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNHDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng I TỔN QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu Cánh vẩy Thế Giới 1.2 Tổng quan nghiên cứu Cánh vẩy nƣớc 1.3 Tình hình nghiên cứu thành phần lồi trùng nói chung lồi bƣớm ngày nói riêng khu rừng đặc dụng Hƣơng Sơn CHƢƠNG II ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2.Địa hình địa 2.1.3 Khí hậu, thủy văn 2.1.4 Đá mẹ mẫu chất 10 2.1.5 Rừng hệ động – thực vật 10 2.2 Kinh tế xã hội 11 CHƢƠNG III ĐỐI TƢỢNG, MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 14 3.2 Mục tiêu nghiên cứu 14 3.2.1 Mục tiêu chung 14 3.2.2 Mục tiêu cụ thể 14 3.3 Nội dung nghiên cứu 14 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 3.4.1 Phƣơng pháp thu thập kế thừa tài liệu 15 3.4.2 Điều tra thực địa 15 3.4.3 Cách thức tiến hành 17 3.4.4 Xử lý số liệu điều tra 19 ii CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Danh lục thành phần lồi bƣớm ngày có khu vực nghiên cứu 22 4.2 Phân bố bƣớm ngày khu vực nghiên cứu 24 4.2.1 Độ bắt gặp loài bƣớm ngày khu vực nghiên cứu 24 4.2.2 Thống kê số giống, loài theo họ 27 4.2.3 Đa dạng phân bố 28 4.2.4 Đa dạng thành phần loài bƣớm ngày theo sinh cảnh 30 4.3.Đa dạng hình thái, tập tính vai trị lồi bƣớm ngày khu vực nghiên cứu 31 4.3.1 Đa dạng hình thái 31 4.3.2 Đa dạng tập tính 33 4.3.3 Đa dạng vai trò hệ sinh thái 33 4.4 Các loài bƣớm ngày cần ƣu tiên bảo tồn 34 4.5 Những loài bƣớm ngày có giá trị thẩm mỹ có ý nghĩa lớn du lịch sinh thái 35 4.6 Đặc điểm nhận biết sinh học, sinh thái số loài bƣớm ngày khu vực nghiên cứu 37 4.7 Một số nguyên nhân dẫn đến suy giảm thành phần lồi trùng bƣớm ngày khu rừng đặc dụng Hƣơng Sơn – Mỹ Đức – Hà Nội 40 4.8 Đề xuất biện pháp quản lý, bảo tồn loài bƣớm ngày khu vực nghiên cứu 41 4.8.1 Những nhận xét chung đặc điểm khu vực nghiên cứu 41 4.8.2 Đề xuất biện pháp bảo tồn loài bƣớm ngày khu danh lam thắng cảnh Chùa Hƣơng 43 CHƢƠNG V KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Tồn 47 5.3 Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Phiếu điều tra côn trùng 19 Bảng 3.2: Danh lục loài bƣớm ngày khu vực nghiên cứu 20 Bảng 4.1 Danh lục loài bƣớm ngày thuộc đối tƣợng nghiên cứu 22 Bảng 4.2 Tỷ lệ độ bắt gặp loài bƣớm ngày khu vực nghiên cứu 24 Bảng 4.3: Loài bƣớm thƣờng gặp khu vực nghiên cứu 25 Bảng 4.4 Các loài bƣớm gặp khu vực nghiên cứu 26 Bảng 4.5 Thống kê số loài số giống theo họ 27 Bảng 4.6 : Tỷ lệ lồi trùng theo điểm điều tra 28 Bảng 4.7 Phân bố loài bƣớm ngày theo sinh cảnh 29 Bảng 4.8 Đa dạng thành phần loài bƣớm ngày theo sinh cảnh 31 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.2: Phƣơng pháp bảo quản mẫu Bƣớm bao giấy 17 Hình 4.1 Tỷ lệ bắt gặp loài bƣớm ngày khu vực nghiên cứu 25 Hình 4.2 Tỷ lệ % số lồi % số giống họ bƣớm khu vực nghiên cứu 27 Hình 4.3 Thành phần lồi bƣớm theo sinh cảnh 29 Hình 4.4 Sự đa dạng màu sắc loài bƣớm ngày khu vực nghiên cứu 32 Hình 4.5 Troides helena 34 Hình 4.6 Một số lồi bƣớm ngày có giá trị thẩm mĩ có ý nghĩa lớn du lịch sinh thái 36 Hình 4.10 Tirumala septentrionis 39 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQL Ban quản lý IUCN Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên quốc tế KRĐD Khu rừng đặc dụng NXB Nhà xuất SĐVN Sách đỏ Việt Nam SC Sinh cảnh vi ĐẶT VẤN ĐỀ Côn trùng lớp phong phú giới động vật Theo nhà sinh học biết 1,2 triệu lồi động vật, trùng chiếm 1/2 tổng số loài sinh vật cƣ trú trái đất, với nhiều dạng sống khác Chúng phân bố khắp nơi rừng, có vai trị quan trọng hệ sinh thái Nhiều lồi trùng ăn xanh nhƣng thân lại thức ăn nhiều loài động vật khác nhau: chim, cá, ếch, nhái…, mắt xích quan trọng chuỗi thức ăn, góp phần vào q trình tuần hồn vật chất Cơn trùng ăn chất hữu chết tham gia tích cực vào q trình hình thành đất Một số lồi trùng ngƣời bạn thân thiết ngƣời việc nâng cao suất trồng tạo dòng tiến hố thơng qua việc thụ phấn cho lồi thực vật… Bộ Cánh vẩy (Lepidoptera) đa dạng phong phú lớp trùng, có nhóm: lồi bƣớm hoạt động vào ban ngày loài bƣớm hoạt động vào ban đêm Các lồi bƣớm hoạt động vào ban ngày (Rhopalocera) có vai trò quan trọng đời sống ngƣời Chúng tham gia vào trình thụ phấn cho hoa màu, tăng suất cho trồng Nhiều lồi bƣớm có màu sắc sặc sỡ, chúng có khả thích ứng cao với biến đổi môi trƣờng, chúng thƣờng đƣợc dùng sinh vật thị để đánh giá chất lƣợng rừng, đánh giá hiệu công tác bảo tồn thông qua biến động quần thể loài bƣớm theo thời gian Khi nghiên cứu loài bƣớm ngày, việc nghiên cứu đặc điểm hình thái, cần phải quan tâm đến đặc điểm quần thể để từ đề xuất giải pháp thích hợp làm cho chúng đa dạng thành phần lồi, phong phú số lƣợng có lợi cho sản xuất, phục vụ tham quan du lịch… Khu rừng đặc dụng Hƣơng Sơn thuộc Huyện Mỹ Đức – Thành phố Hà Nội có rừng nguyên sinh núi đá vơi nên khu hệ Cơn trùng nói chung khu hệ Bƣớm nói riêng đặc trƣng Thành phần thực vật rừng có 917 lồi, thuộc 597 chi 192 họ (trong đó, 28 lồi q có tên Sách đỏ) Hệ động vật rừng có 290 lồi, 85 họ, 26 có tới 40 lồi động vật q có tên Sách đỏ với nhiều lồi trùng thuộc Cánh vẩy Những nghiên cứu ban đầu bƣớm khu vực dừng lại việc điều tra trùng nói chung Đánh giá tính đa dạng sinh học lồi có ý nghĩa to lớn cơng tác bảo tồn Nhận thấy đƣợc tính cần thiết vấn đề này,tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm thành phần loài Bướm ngày (Rhopalocera) khu rừng đặc dụng Hương Sơn – Huyện Mỹ Đức – Thành phố Hà Nội đề xuất giải pháp quản lý.” Đã đƣợc thực với mục tiêu: Xác định đƣợc đặc điểm sinh thái học số loài ƣu tiên để đƣa biện pháp quản lý lồi bƣớm ngày có hiệu Ngồi thơng tin cần có phân tích quan hệ chúng với sinh cảnh, đặc biệt với thực vật rừng, với loài sinh vật khác Khi vấn đề nghiên cứu để phát triển nguồn tài nguyên côn trùng, đặc biệt định hƣớng phát triển loài bƣớm ngày đƣợc xác định nghiên cứu nhằm phục vụ công tác bảo tồn phát triển bền vững tài ngun rừng nói chung đặc điểm khu hệ bƣớm ngày thông tin quan trọng cần phải đƣợc bổ sung, hồn thiện Đề tài góp phần cung cấp thông tin chủ yếu đặc điểm khu hệ bƣớm ngày khu vực nghiên cứu, tạo sở khoa học cho nghiên cứu CHƢƠNG I TỔN QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu Cánh vẩy Thế Giới - Giai đoạn đầu kỷ XX, cơng trình nghiên cứu Cánh vẩy (Lepidoptera) có cơng trình nghiên cứu J.de Joannis mang tên “Ledidopteres du Tonkin” xuất Paris năm 1930 Tác giả thống kê đƣợc 1798 loài thuộc 746 giống 45 họ - Năm 1920-1940 nhà thu thập mẫu cô trùng nghiệp dƣ xuất tập tài liệu phân loại bƣớm gồm 33 tập Niedejrland - Năm 1909-1913 Star lần viết sách giáo khoa “Côn trùng Lâm nghiệp” cho trƣờng trung cấp - Năm 1950 Liên Xô cũ Viện Hàn lâm khoa học xuất tập “Phân loại côn trùng rừng phòng hộ” “Sâu đục thân phƣơng pháp phòng trừ chúng” - Manferd_Kock, 1953-1978 xuất “Phân loại bƣớm ngài” - Gottfriied Amann, 1959 có “Các loại trùng” -1970-1978, Donnald J Borror Richar D.E.White xuất sách “Hƣớng dẫn trùng” Bắc Mỹ thuộc Mexico đề cập đến Phân loại Cánh vẩy (Lepidoptera) -Theo Bei_Brienko (1996) cánh vẩy (Lepidoptera) có từ 150.000200.000 loài Đối với bƣớm ngày (Rhopalocera) đến cuối kỷ XX nhà nghiên cứu quan tâm nhiều đƣa đến số kết nhƣ cơng trình A.I.Linski (1962), M.A.Ionescn (1962), Charles Brues A.L.Melander (1965), Manrfred Knock (1955) Ngày nay, nghiên cứu trùng nói chung trùng cánh vẩy nói riêng có bƣớc tiến vƣợt bậc 1.2 Tổng quan nghiên cứu Cánh vẩy nƣớc - Danh sách bƣớm Đông Dƣơng đƣợc công bố vào đầu kỷ 20 Danh sách khu hệ bƣớm Việt Nam đƣợc công bố vào năm 1957 (Metaye 1957), danh sách có 454 lồi Sau rải rác có số cơng trình nghiên cứu bƣớm danh lục bƣớm tiếp tục đƣợc bổ sung Đặc biệt năm gần có nhiều cơng trình khảo sát bƣớm Trung tâm nhiệt đới Việt - Nga tiến hành khu bảo tồn thiên nhiên Vƣờn quốc gia Việt Nam nhƣ: Vƣờn Quốc gia Ba Bể (năm 1996 - 1997), Ba Vì (1996), Hồng Liên (năm 1998 - 2000), Phong Nha - Kẻ Bàng (1999), Tam Đảo (2000 - 2001), Cúc Phƣơng (1998), Hòn Bà (2003) Đề tài “Nghiên cứu thành phần loài bƣớm ngày (Rhopalocera) rừng Việt Nam làm sở đề xuất biện pháp quản lý sử dụng” Viện điều tra quy hoạch rừng - Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (Đặng Ngọc Anh, 1998 - 2000) thống kê đƣợc nhiều loài cánh vẩy hoạt động ban ngày Nhiều loài cho khoa học nhƣ cho Việt Nam đƣợc phát năm gần Theo kết thu đƣợc từ đề tài nói trên, Việt Nam có khoảng 1000 lồi bƣớm - Nhìn chung cơng tác nghiên cứu lồi bƣớm Việt Nam có bƣớc trƣởng thành đáng kể Trong cố gắng ban đầu lập danh sách tổng hợp loài Lepidoptera đƣợc xuất năm 1919 (Dubois Vatalis de Salvaza, 1919) bao gồm 579 loài bƣớm thu thập Bắc Bộ Nam Bộ Việc thu thập chủ yếu vào kỷ XX danh sách kiểm kê 455 loài bƣớm Việt Nam đƣợc xuất năm 1957 - Năm 1954 đến nhà khoa học nghiên cứu để phân loại trùng nói Chung Cánh vẩy nói riêng đƣợc thể hiền giáo trình “Cơn trùng Lâm nghiệp” 1965 Phạm Ngọc Anh, “ Côn trùng rừng” Trần Công Loanh Nguyễn Thế Nhã - Năm 1972 -1974, Bộ môn điều tra sâu bệnh hại thuộc cục điều tra rừng (Viện Điều tra quy hoạch rừng) tiến hành điều tra côn trùng số vùng rừng tự nhiên thuộc tỉnh n Bái, Tun Quang, Quảng Ninh, Hịa Bình Kết thu thập phát nhiều mẫu côn trùng sâu bệnh hại vùng điều tra, mẫu đƣợc lƣu giữ bảo tàng viện, nhiên 21 Graphium antiphates 22 Graphium megarus 23 Graphium sarpedon 24 Pachliopta aristolochiae 25 Papilio bianor 26 Papilio helenus 27 Papilio memnon 28 Papilio nephelus 29 Papilio paris 30 Papilio polytes 31 Papilio protenor 32 Troides helena IV Họ PIERIDAE 33 Appias albina 34 Catopsilia pomona pomona 35 Delias pasithoe 36 Eurema hecabe 37 Ixias pyrene 38 Pareronia anais 39 Pieris brassicae 40 Prioneris thestylis V Họ SATYRIDAE 41 Melanitis phedima 42 Mycalesis intermedia 43 Mycalesis perseoides Họ Bƣớm phấn Họ Bƣớm mắt rắn PHỤ LỤC 02: MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÁC LỒI BƢỚM TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU Danaidae Tirumala septentrionis Nguồn: Ma A Giao 2019 Euploea mulciber Nguồn: Ma A Giao 2019 Ideopsis similis Nguồn: Ma A Giao 2019 Parantica aglea Nguồn: Ma A Giao 2019 Danaus genutia Nguồn: Ma A Giao 2019 Euploea eunice Nguồn: Ma A Giao 2019 Euploea sylvester Nguồn: Ma A Giao 2019 Nymphalidae Cyrestis thyodamas Nguồn: Ma A Giao 2019 Cupha erymanthis Nguồn: Ma A Giao 2019 Cyrestis themires Nguồn: Ma A Giao 2019 Cethosia cyane Nguồn: Ma A Giao 2019 Hypolimnas bolina Nguồn: Ma A Giao 2019 Junonia itlites Nguồn: Ma A Giao 2019 Terinos clarissa Nguồn: Ma A Giao 2019 Euploea core Nguồn: Ma A Giao 2019 Lexias pardalis Nguồn: Ma A Giao 2019 Faunis eumeus Nguồn: Ma A Giao 2019 Junonia iphita Nguồn: Ma A Giao 2019 Penthema lisarda michallati Nguồn: Ma A Giao 2019 Phaedyma columella Nguồn: Ma A Giao 2019 Satyridae Melanitis phedima Nguồn: Ma A Giao 2019 Mycalesis intermedia Nguồn: Ma A Giao 2019 Mycalesis perseoides Nguồn: Ma A Giao 2019 Pieridae Appias albina Nguồn: Ma A Giao 2019 Pareronia anais Nguồn: Ma A Giao 2019 Ixias pyrene Nguồn: Ma A Giao 2019 Pieris brassicae Nguồn: Ma A Giao 2019 Catopsilia pomona pomona Nguồn: Ma A Giao 2019 Delias pasithoe Nguồn: Ma A Giao 2019 Eurema hecabe Nguồn: Ma A Giao 2019 Prioneris thestylis Nguồn: Ma A Giao 2019 Papilionidae Papilio memnon Nguồn: Ma A Giao 2019 Papilio protenor Nguồn: Ma A Giao 2019 Papilio nephelus Nguồn: Ma A Giao 2019 Graphium sarpedon Nguồn: Ma A Giao 2019 Pachliopta aristolochiae Nguồn: Ma A Giao 2019 Papilio bianor Nguồn: Ma A Giao 2019 Papilio polytes Nguồn: Ma A Giao 2019 Papilio helenus Nguồn: Ma A Giao 2019 Graphium antiphates Nguồn: Ma A Giao 2019 Papilio paris Nguồn: Ma A Giao 2019 Graphium megarus Nguồn: Ma A Giao 2019 Troides helena Nguồn: Ma A Giao 2019 PHỤ LỤC 03 CÁC SINH CẢNH CÓ TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU SC đồng cỏ SC bụi núi đá SC khu vực dân cƣ ven ao hồ SC trồng nông nghiệp SC rừng thứ sinh núi đá vôi SC ăn SC rừng hỗn giao tre nứa, gỗ PHỤ LỤC 04: MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGOẠI NGHIỆP ... thiết vấn đề này,tôi chọn nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm thành phần loài Bướm ngày (Rhopalocera) khu rừng đặc dụng Hương Sơn – Huyện Mỹ Đức – Thành phố Hà Nội đề xuất giải pháp quản lý. ”... đƣợc thành phần loài Bƣớm ngày khu vực nghiên cứu Xác định đƣợc số đặc điểm sinh vật học, sinh thái học loài chủ yếu khu vực nghiên cứu để có giải pháp quản lý Đề xuất đƣợc giải pháp quản lý loài. .. Trên sở nghiên cứu đặc điểm thành phần loài Bƣớm ngày thuộc Cánh vảy ( Lepidoptera ) khu rừng đặc dụng Hƣơng Sơn nhằm đề xuất giải pháp quản lý, góp phần Quản lý có hiệu tài nguyên côn trùng rừng

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan