1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Chuyen de lich su lop 5 1

6 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 10,71 KB

Nội dung

- Đoạn clip để minh chứng nếu có - Các loại phiếu học tập dùng cho thảo luận nhóm , điều tra , thống kê ,… - Dụng cụ, đồ vật dùng cho hoạt động đóng vai , trò chơi ,…, băng hình, băng[r]

(1)CHUYÊN ĐỀ MÔN LỊCH SỬ LỚP *** I / Lí mở chuyên đề : Đây là năm đầu thực việc đổi và phương pháp dạy học và đổi SGK khối lớp II / Vị trí và nhiệm vụ môn lịch sử lớp 5: - Cung cấp kiến thức các kiện, nhân vật, lịch sử tiêu biểu, tương đối có hệ thống theo dòng thời gian lịch sử Việt Nam từ buổi đầu dựng nước - Hình thành kỹ quan sát vật, tượng; thu nhập, tìm kiếm tư liệu lịch sử từ SGK, sống gần gũi với HS - Biết đặt câu hỏi quá trính học tập và chọn thông tin để giải đáp - Nhận biết đúng các vật, kiện, tượng lịch sử - Trình bày lại kết học tập lời nói, bài viết, sơ đồ, bảng thống kê, phiếu học tập ,… - Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn đời sống - Góp phần cho học sinh thói quen ham học hỏi, tìm hiểu để biết lịch sử quê hương, đất nước - Có ý thức tôn trọng bảo vệ di tích lịch sử văn hoá - Biết yêu thiên nhiên, người, quê hương, đất nước III / Phương pháp dạy các loại , các dạng bài lịch sử lớp : Định hướng mục tiêu , xác định nhiệm vụ - GV nêu câu hỏi định hướng, xác định nhiệm vụ mà HS phải giải + Lời dẫn phải súc tích, giàu cá tính khái quát và giàu hình ảnh + Phải đề cập tới cốt lõi bài học + Tạo ấn tượng , gợi ý tò mò HS Tổ chức cho HS tiếp cận nguồn tư liệu SGK để có hình ảnh cụ thể kiện, tượng lịch sử - GV trình bày các kiện, việc, tượng phương pháp tường thuật, miêu tả, kể chuyện, kết hợp với các phương tiện trực quan để HS thấy rõ hình ảnh quá khứ - HS làm việc với các kiện trình bày SGK Tổ chức cho HS làm việc, tự giải nhiệm vụ học tập mà GV đã nêu hoạt động Ở bước này GV có thể cho HS trình bày ý kiến cá nhân trao đổi thảo luận nhóm để rút ý kiến chung Kết luận vấn đề: GV cho HS nhận xét , đánh giá ý kiến chung cá nhân xem các bạn đúng hay sai , cần bổ sung thêm gì (2) không Sau đó GV khẳng định các kết học tập HS và chốt lại vấn đề cần nắm IV / Phương tiện dạy học môn lịch sử lớp : - Tranh , ảnh ( dùng cho hoạt động kể chuyện , thảo luận , quan sát và phân tích tranh , … ) - Đoạn clip để minh chứng (nếu có) - Các loại phiếu học tập ( dùng cho thảo luận nhóm , điều tra , thống kê ,… ) - Dụng cụ, đồ vật ( dùng cho hoạt động đóng vai , trò chơi ,…), băng hình, băng tiếng ,… V / Hình thức tổ chức dạy học môn lịch sử lớp : - Đa dạng hoá các hình thức dạy học : + Phối hợp các hình thức chung lớp , theo nhóm , học cá nhân , đối thoại thầy – trò, trò chơi đóng vai ,… + Cần tích cực liên hệ nội dung bài học với môi trường thực tế liên hệ tên trường, tên đường phố, tên quê hương, tên các danh nhân lịch sử,… - Trong quá trình dạy học vận dụng tốt các hình thức với làm cho tiết học sôi , hấp dẫn , lôi học sinh tham gia nhằm nâng cao hiệu giảng dạy VI / Một số phương pháp dạy học chủ yếu : / Quan sát : Là phương pháp quan sát đối tượng thực địa qua tranh ảnh, băng hình, vật thật thông qua hệ thống câu hỏi theo mục đích vật, việc; đối tượng quan sát phải phù hợp với trình độ học sinh và điều kiện địa phương / Đàm thoại ( hỏi đáp ) : Là phương pháp tổ chức trò chuyện giáo viên và học sinh các vấn đề lịch sử, dựa trên hệ thống câu hỏi đã GV chuẩn bị trước Tuy nhiên các câu hỏi phải ngắn gọn, chính xác, có thể kích thích tư độc lập học sinh / Thảo luận nhóm : Là phương pháp chia HS thành các nhóm nhỏ để các em tự trao đổi ý kiến, bày tỏ thái độ, chia sẻ kinh nghiệm vấn đề lịch sử nào đó hướng dẫn GV Tuy nhiên không phải kiến thức nào tiến hành thảo luận nhóm Thông thường nội dung kiến thức phức tạp, có nhiều cách hiểu khác nhận xét, kết luận SGK không viết sẵn cho học sinh / Trò chơi : (3) Là phương pháp tổ chức cho HS thực thao tác, hành động thích hợp với bài học lịch sử thông qua trò chơi nào đó / Đóng vai : Là phương pháp tổ chức cho HS nhập vai vào nhân vật tình lịch sử giả định để các em bộc lộ thái độ, hành vi ứng xử / Phương pháp tường thuật , miêu tả : GV tường thuật lại diễn biến các kiện lịch sử, miêu tả các vật đối tượng, đã tồn lịch sử Tuỳ bài GV kết hợp các phương pháp dạy cho phù hợp với trình độ học sinh và điều kiện địa phương VII / Kế hoạch bài dạy môn lịch sử : / Mục tiêu bài học : ( Tham khảo ) + Kiến thức : liệt kê, mô tả, kể tên, nêu đặc điểm, xác định ,… + Kĩ : quan sát, so sánh, đối chiếu, báo cáo, phân tích ,… + Thái độ : có ý thức, tôn trọng, bảo vệ,… / Đồ dùng dạy học : +Những đồ dùng thiết bị trường học, thiết bị tích luỹ, tự làm Tuỳ theo bài mà chọn ( xem mục IV ) + Xác định rõ chuẩn bị gì để liệt kê bài dạy / Phương pháp : ( Tuỳ theo bài chọn phương pháp cho thích hợp Xem mục VI ) / Hoạt động dạy học : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : - Đặt câu hỏi để kiểm tra kiến thức, kỹ tiết học trước - Giáo viên nhận xét – đánh giá - Giáo viên nhận xét phần kiểm tra Bài : ( GV chia cột dọc hoạt động thầy , hoạt động trò ) a Giới thiệu bài : + Qua bài thơ , bài hát , tranh ảnh để giới thiệu bài giới thiệu trực tiếp + GV ghi đề bài lên bảng - HS nhắc lại b Hướng dẫn tìm hiểu bài : * Hình thành kiến thức : - Giáo viên tường thuật lại diễn biến các kiện - Tổ chức các hoạt động (tuỳ bài GV bố trí thời gian cho hợp lí): + Xác định mục tiêu các hoạt động đó: các mục tiêu thường xoay quanh kiện, hay nguyên nhân lịch sử diễn biến và ý nghĩa (4) lịch sử Rồi chia thành nhiều hoạt động nhỏ theo mục tiêu hoạt động đó Trong hoạt động chia thành nhiều bước để thực + Các hoạt động diễn thường theo hoạt động cá nhân, theo cặp, theo nhóm ( nhóm , HS ) + Nội dung và hình thức : Làm việc với sách giáo khoa : quan sát kênh hình, kênh chữ, đọc tranh , ảnh tư liệu để thảo luận , trả lời câu hỏi SGK Làm việc với phiếu học tập , giáo viên tự chọn hay sử dụng bài tập lịch sử: phiếu trắc nghiệm, phiếu thống kê kiện lịch sử, phiếu câu hỏi tự luận hay chất vấn ,… + Học sinh trình bày kết thảo luận , học sinh nhận xét bổ sung + Giáo viên kết luận , chốt ý đúng + Cho HS rút ghi nhớ và ý nghĩa bài lịch sử * Hoạt động trò chơi ( Tuỳ bài GV chọn lựa, tổ chức, bố trí thời gian cho phù hợp): - Trò chơi Hái hoa dân chủ : ( tiết ôn tập ) chia lớp thành nhiều đội, cử HS dẫn chương trình, làm ban giám khảo Đại diện nhóm bóc thăm và trả lời câu hỏi Ban giám khảo nhận xét đánh giá xếp hạng - Trò chơi Ô chữ kỳ diệu : (ôn tập) có sẳn bài tập lịch sử - Trò chơi đóng vai: ( bài 2, bài 6, bài 26) Phân vai diễn, thể điệu bộ, cử chỉ, lời nói nội dung vai diễn đó / Củng cố : - Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài ( nội dung chính bài ý nghĩa lịch sử ) - Giáo dục tư tưởng cho học sinh / Nhận xét - Dặn dò : - Nhận xét tiết học ( tuyên dương , nhắc nhở…) - Dặn ghi nhớ bài học; chuẩn bị bài sau ( cần dặn kĩ càng chi tiết ) VIII / KẾT LUẬN : Trên đây là số nội dung, phương pháp mang tính khái quát mà chuyên đề đưa để vận dụng chung quá trình giảng dạy môn lịch sử Mong quy thầy cô sử dụng cải tiến thêm cho phù hợp với lớp mình Qua quá trình nghiên cứu không khỏi sai sót mong quí thầy cô nhiệt tình góp ý cho chuyên đề hoàn thiện vận dụng đạt hiệu Cam Lợi, ngày 18 tháng 12 năm 2012 Người báo cáo (5) Nguyễn Thị Hương - Củng cố chuyên đề môn Lịch sử mà năm qua đã thực đến còn nhiều vướng mắc Ứng dụng các phương pháp dạy học thích hợp vào môn học - Củng cố các bước lên lớp, tập trung dạy học theo đối tượng, dạy học sinh (6) BIÊN BẢN HỌP MỞ CHUYÊN ĐỀ KHỐI NĂM HỌC 2012 – 2013 I/ Thành phần: Chủ trì : Hồ Thị Diệu Hương Thư ký : Nguyễn Thị Vân Anh Tham dự : Lê Tấn Thành Võ Thị Huyền Vân Nguyễn Thị Hương Thời gian : 15h30’ ngày 10/ 10/ 2012 Tại phòng số Trường Tiểu học Cam Lợi II/ Lý mở chuyên đề: Đã qua thời gian giảng dạy, tập thể giáo viên khối nhận thấy: - Trình độ hiểu nghĩa từ để vận dụng vào việc đặt câu, xây dựng đoạn văn số học sinh còn non yếu - Vốn từ nghèo nàn, ảnh hưởng nhiều đến việc sử dụng tiếng Việt giao tiếp và học tập - Kỹ sử dụng dấu câu và kỹ dùng từ đặt câu chưa cao; còn quá mẻ, khó động viên học sinh Vì chất lượng học tập môn tiếng Việt là phân môn Luyện từ và câu còn hạn chế; đặc biệt kĩ xây dựng đoạn văn còn lúng túng, thiếu tự tin Nhằm giúp đỡ và rèn luyện cho học sinh nắm vững cách dùng từ, đặt câu và viết đoạn văn Từ đó tập thể giáo viên tổ thống mở chuyên đề Luyện từ và câu III/ Phân công: Báo cáo chuyên đề : Hồ Thị Diệu Hương Dạy chuyên đề : Hồ Thị Diệu Hương (16/10/2012) Thực tập chuyên đề : Các giáo viên còn lại tổ Cuộc họp kết thúc 16h 30’cùng ngày Chủ trì Tham dự Thư ký Hồ Thị Diệu Hương Nguyễn Thị Vân Anh (7)

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:00

w