1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sử dụng hỗn hợp keo u f PVAc vào sản xuất ván lạng kỹ thuật

82 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 846,5 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA CHẾ BIẾN LÂM SẢN ====  ==== KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG HỖN HỢP KEO U-F, PVAc VÀO SẢN XUẤT VÁN LẠNG KỸ THUẬT Ngành học: Chế biến lâm sản Mã số : 101 Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Trần Văn Chứ Sinh viên thực : Nguyễn Thị Thắm Khóa học Hà Nội, 2009 : 2005 - 2009 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hồn thành khóa luận, cho phép gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo: PGS.TS Trần Văn Chứ, người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn phòng ban,Trung tâm khai thác thông tin thư viện Đại học Lâm nghiệp tồn thể thầy, giáo Khoa Chế biến lâm sản giúp đỡ tận tình suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Xin chân thành cảm ơn cán Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm chuyển giao công nghệ Công nghiệp rừng; Trung tâm thí nghiệm Khoa Chế biến lâm sản, trường Đại học Lâm nghiệp cán trường Cao đẳng dạy nghề Phủ Lý – Hà Nam tạo điều kiện tốt sở vật chất, tài liệu khoa học thông tin khoa học để tơi hồn thành khóa luận Qua đây, xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể bạn bè đồng nghiệp gia đình Trong trình tơi học tập hồn thành khóa luận động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hịan thành khóa luận Xin gửi lời cảm ơn chân thành lời chúc sức khỏe! Xuân Mai, ngày 10 tháng 05 năm 2009 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thắm ĐẶT VẤN ĐẾ Trong năm gần đây, nhu cầu sử dụng gỗ sản phẩm từ gỗ người ngày tăng ván lạng gỗ sử dụng Việt Nam với số lượng lớn Nguồn ván lạng gỗ nước ta chủ yếu nhập từ nước Các sở nước sản xuất với số lượng Lượng ván lạng sản xuất nước nhập hàng năm tăng (lượng ván lạng nhập năm 2006 tăng tới 76% so với năm 2005) Các sở sản xuất ván lạng nước đa phần phải sử dụng nguyên liệu gỗ nhập từ nước loại gỗ Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu chất lượng vân thớ, màu sắc Mặc dù sử dụng nhiều, ván lạng gỗ có nhiều nhược điểm như: màu sắc phụ thuộc nhiều vào gỗ tạo nó, vân thớ đơn điệu, chiều rộng ván nhỏ, So với ván mỏng lạng từ gỗ tự nhiên Ván lạng kỹ thuật có ưu điểm: làm thành trang sức hồn chỉnh từ mà đơn giản hố cơng đoạn sản xuất ván trang sức đồng thời có lợi cho việc thực liên tục hố q trình sản xuất; vân thớ màu sắc ván mỏng tự thiết kế; lạng ván mỏng có vân thớ Để sử dụng hiệu gỗ mọc nhanh rừng trồng lĩnh vực sản xuất việc nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ sản xuất Ván lạng kỹ thuật giải pháp thực hữu hiệu Với công nghệ này, giá trị sử dụng phạm vi ứng dụng gỗ mọc nhanh rừng trồng tăng lên đáng kể tất nhiên với việc sử dụng gỗ rừng tự nhiên, loại gỗ quý cho sản xuất ván lạng giảm đáng kể Ở nước có số cơng trình nghiên cứu ván lạng tổng hợp, nhiều sở sản xuất ván lạng tổng hợp ván sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực Công nghệ sản xuất Ván lạng kỹ thuật công bố từ năm 60 kỷ XX Đầu kỷ XXI, công nghệ sản xuất Ván lạng kỹ thuật giới ứng dụng rộng rãi Các Công ty ứng dụng hiệu công nghệ như: Alpilignum (Italy), Anqing Hengtong Wood Co., Ltd (Trung Quốc); Linyi Kaiyuan Wood Industry Co., Ltd.; Guangzhou Weitian Timber Manufacturing Co.,Ltd.; Foshan Shunde Lulin Wood Products Co., Ltd… Ở Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu loại ván chưa có nhà máy, xí nghiệp sản xuất loại ván Do đó, việc nghiên cứu cơng nghệ sản xuất Ván lạng kỹ thuật Việt Nam cần thiết khơng thể thiếu Có nhiều yếu tố kỹ thuật ảnh hưởng đến chất lượng Ván lạng kỹ thuật cần phải nghiên cứu Trong đó, loại keo, hàm lượng keo, đặc biệt hỗn hợp loại keo làm tăng tính dẻo lớp kết dính quan trọng Khi ép tạo Ván lạng kỹ thuật, keo dán cần có yêu cầu khắt khe chất lượng Keo dán cần có hàm lượng khơ cao, độ nhớt cao, tính thẩm thấu vào ván mỏng, khả dàn trải tốt, tính đàn hồi cao, Vì vậy, nghiên cứu sử dụng hỗn hợp keo dán Ván lạng kỹ thuật việc làm cần thiết có ý nghĩa Xuất phát từ lý trên, đồng ý Nhà trường, tơi thực khóa luận: “Nghiên cứu sử dụng hỗn hợp keo U-F, PVAc vào sản xuất Ván lạng kỹ thuật” Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1.Trên giới Keo dán gỗ người biết đến từ lâu, từ năm thời kỳ tiền sử người sử dụng nhựa làm chất kết dính Trong cơng nghiệp, keo dán gỗ sử dụng muộn so với loại keo khác Vào năm 1750, keo dán sử dụng rộng rãi Anh Các loại keo chủ yếu có nguồn gốc tự nhiên như: cao su, keo máu, sữa, xương,…Tuy nhiên, keo dán gỗ sử dụng rộng rãi Chiến tranh giới thứ Lúc đó, người ta sử dụng keo dán làm báng súng, hòm đạn dụng cụ cho chiến tranh Các loại keo tổng hợp bắt đầu xuất thay keo có nguồn gốc tự nhiên Keo dán dùng Ván lạng kỹ thuật xuất với Ván lạng kỹ thuật từ năm 30, 40 kỷ XX Khi đầu, người ta sử dụng keo U– F Keo nhựa U-F tính thao tác tốt, tốc độ đóng rắn nhanh, giá thành tương đối thấp, nguồn nguyên liệu phong phú, đặc biệt lớp keo sau đóng rắn khơng màu, cường độ dán dính cao… Cho nên ứng dụng rộng rãi ngành gia công gỗ Nhưng nhựa U-F tồn số khuyết điểm, tính chịu nước kém, tính giòn lớp keo lớn, đặc biệt trình sản xuất, sử dụng sản phẩm dán có Formaldehyde tự phát tán ra, gây ô nhiễm môi trường, nguy hại sức khoẻ người Vì thế, tiến hành biến tính thiết sót keo nhựa U-F, nâng cao tính bảo vệ mơi trường keo nhựa U-F sau hướng nghiên cứu phát triển giai đoạn tương đối dài Sau đó, keo sản xuất Ván lạng kỹ thuật thường dùng có: keo nhựa U-F biến tính, keo nhựa M-F biến tính, keo nhựa PVAc, EEA, keo kiểu cao su, PU… Trong đó, keo dùng chủ yếu U-F biến tính M-F biến tính Vào năm 50-60, người ta dùng hỗn hợp keo U-F PVAc vào sản xuất Ván lạng kỹ thuật Chủng loại keo dán khác nhau, thuộc tính điều kiện sử dụng khác Mỗi loại keo định, phù hợp điều kiện sử dụng định, có tình chọn sử dụng hợp lý, phát huy cao tính tốt loại keo, thỏa mãn yêu cầu vật dán đưa Chọn keo dùng cho gỗ kỹ thuật, cần điều kiện gia công sản suất (bao gồm điều kiện tác nghiệp công đoạn, thời gian tác nghiệp, công nghệ đưa keo lên, điều kiện dán…), điều kiện sử dụng sản phẩm Cho đến nay, giới chủ yếu sử dụng hỗn hợp keo sản xuất Ván lạng kỹ thuật 1.1.2 Trong nƣớc Ở Việt Nam, keo dán gỗ nghiên cứu sử dụng từ năm 1960, chủ yếu nhà khoa học Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Trường Đại học Lâm nghiệp nghiên cứu đưa vào sản xuất Thời gian đầu chủ yếu loại keo có nguồn gốc động vật thực vật Sau đó, vào năm 1980, keo dán có nguồn gốc tổng hợp dần thay loại keo có nguồn gốc động, thực vật Hiện nay, keo có nguồn gốc tổng hợp chiếm khoảng 90% tổng sản lượng sử dụng keo dán Việt Nam Hỗn hợp keo U-F PVAc nghiên cứu sử dụng dán ván lạng gỗ lên ván nhân tạo Việt Nam từ năm 1990 Ván lạng kỹ thuật nghiên cứu Việt Nam muộn (từ 2000) Một số nhà khoa học Trường Đại học Lâm nghiệp nghiên cứu chế tạo loại ván Nhưng thức Ván lạng kỹ thuật nghiên cứu đại trà sử dụng từ năm 2007 Và lúc này, hỗn hợp keo U-F PVAc nghiên cứu đưa vào dán Ván lạng kỹ thuật Tuy nhiên, nghiên cứu nhiều yếu tố cần nghiên cứu tiếp 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Tạo Ván lạng kỹ thuật từ hỗn hợp keo U-F, PVAc đáp ứng yêu cầu tính chất ván trang trí - Đánh giá khả sử dụng hỗn hợp keo U-F, PVAc sản xuất Ván lạng kỹ thuật nhằm xác lập sở thực tiễn cho việc định hướng sử dụng hỗn hợp keo - Đề xuất thông số tỷ lệ hỗn hợp keo hợp lý 1.3 Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu, đánh giá nhận định cơng nghệ sản xuất Ván lạng kỹ thuật - Tìm hiểu keo dán dùng công nghệ sản xuất Ván lạng kỹ thuật - Thực nghiệm tạo Ván lạng kỹ thuật từ gỗ Bồ Đề hỗn hợp keo dán U-F, PVAc với mức tỷ lệ keo lựa chọn - Kiểm tra đánh giá kết thực nghiệm 1.4 Phạm vi nghiên cứu a Thông số cố định Để đáp ứng mục tiêu nghiên cứu sử dụng hỗn hợp keo U-F, PVAc vào sản xuất Ván lạng kỹ thuật, giới hạn cố định số thông số sau: - Nguyên liệu dùng cho thực nghiệm ván mỏng gỗ Bồ Đề tạo phương pháp bóc - Sử dụng thuốc nhuộm màu hóa chất Fe2O3 - Keo dán U-F, PVAc, chất đóng rắn NH4Cl - Phương pháp dùng ép ván phương pháp ép nguội b Thông số thay đổi - Tỷ lệ hỗn hợp keo U-F PVAc thay đổi mức PVAc/U-F 5; 10; 15; 20; 25% 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.5.1 Phƣơng pháp kế thừa Phương pháp kế thừa ứng dụng để giải vấn đề sau: - Kế thừa kết nghiên cứu công nghệ tạo ván lạng để lựa chọn quy trình tạo Ván lạng kỹ thuật - Kế thừa kết nghiên cứu cơng nghệ biến tính keo để xác định điều kiện biên thí nghịêm - Kế thừa lý luận khoa học keo dán, cấu tạo gỗ, chế phản ứng q trình biến tính keo… phương pháp kiểm tra, xử lý số liệu để giải thích, đánh giá kết nghiên cứu thu từ thực nghiệm 1.5.2 Phƣơng pháp thực nghiệm Phương pháp thực nghiệm ứng dụng việc tạo ván, kiểm tra tính chất keo trước tráng keo lên bề mặt ván mỏng chất lượng dán dính keo sau tạo hộp gỗ kỹ thuật Thực nghiệm tạo hộp gỗ kỹ thuật tiến hành với thông số thay đổi tỷ lệ hỗn hợp keo U-F PVAc, từ tiến hành xác lập mối tương quan tỷ lệ hỗn hợp keo tiêu dán dính hộp gỗ kỹ thuật Căn vào nội dung đề tài, điều kiện tiến hành đề tài, chọn phương pháp nghiên cứu thực nghiệm theo lý thuyết quy hoạch thực nghiệm Phương pháp thực nghiệm khóa luận kế hoạch thực nghiệm đơn yếu tố a Kế hoạch thực nghiệm đơn yếu tố Với mục đích lựa chọn tỷ lệ hỗn hợp keo U-F PVAc phù hợp nhất, tiến hành thí nghiệm theo kế hoạch đơn yếu tố nhằm nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ hỗn hợp keo U-F PVAc đến số yếu tố chủ yếu chất lượng hộp gỗ kỹ thuật (tỷ lệ trương nở chiều dày ván (ΔS), độ bền kéo trượt màng keo (τk), mức độ lão hóa màng keo (GO)) Thực nghiệm đơn yếu tố tiến hành theo bước sau: + Thực thí nghiệm với thơng số thay đổi với số mức không nhỏ 4, khoảng thay đổi lớn lần sai số bình phương trung bình phép đo giá trị thơng số Số thí nghiệm lặp lại n = (theo tính tốn) [3] + Sau thí nghiệm xong, tiến hành xác định độ tin cậy ảnh hưởng tỷ lệ hỗn hợp keo U-F PVAc đến tỷ lệ trương nở chiều dày, độ bền kéo trượt màng keo, mức độ lão hóa màng keo hộp gỗ kỹ thuật + Đánh giá tính phương sai q trình thí nghiệm, để chứng tỏ ảnh hưởng khác thông số cần xét không khơng đáng kể + Kiểm tra độ tương thích mơ hình theo tiêu chuẩn Fisher Trong kế hoạch đơn yếu tố: + Biến số tỷ lệ hỗn hợp keo PVAc/U-F (5, 10, 15, 20, 25%) + Quan hệ hàm tiêu Y thông số ảnh hưởng xi: Y = b0 + bixi + biixi2 (1.1) Trong công thức (1.1): Y- hàm tiêu (tỷ lệ trương nở chiều dày hộp gỗ kỹ thuật,…), xi- giá trị mã hoá tỷ lệ hỗn hợp keo PVAc/U-F (%); b0- hệ số tự do; bi- hệ số tuyến tính; bii- hệ số bậc b Phương pháp xử lý số liệu Phương pháp xử lý số liệu tiến hành theo lý thuyết thống kê toán học [2], [3] + Xác định độ tin cậy yếu tố nghiên cứu theo tiêu chuẩn Fisher: F S yt2 S tn2 (1.2) Công thức (1.2): S2yt- phương sai dự thay đổi thông số vào gây nên; S2tn- ước lượng phương sai nhiễu thực nghiệm gây Để kiểm nghiệm “giả định không” so sánh F với Fb, F > Fb ảnh hưởng yếu tố đáng tin cậy Fb – chuẩn Fisher tra bảng với mức ý nghĩa  = 0.05 bậc tự k-1, k(m-1) + Tính đồng phương sai đánh giá qua tiêu chuẩn Kohren [3]: S S max N S u 1 (1.3) u Trong công thức (1.3): S2max- ước lượng phương sai lớn số S2u; N S u 1 u - tổng tất ước lượng phương sai; N- số điểm thí nghiệm Nếu giá trị G cơng thức (1.3) nhỏ Gb phương sai coi đồng Gb – giá trị Kohren tra bảng với xác suất ấn định  = 0.05 hai bậc tự m-1, k Nếu giá trị tính tốn G > Gb giả thuyết bị bác bỏ c Phân tích đánh giá mơ hình hồi quy bậc Phần này, tơi sử dụng chương trình máy vi tính xử lý kết thực nghiệm bậc (OPT) Viện Cơ Điện Nông Nghiệp.[3] - Kiểm tra độ tương thích mơ hình hồi quy Độ tương thích mơ hình hồi quy kiểm tra theo tiêu chuẩn Fisher Giá trị tính tốn tiêu chuẩn Fisher là: Fu  mSa2 S b2 (1.4) Trong công thức (1.4): S2a- phương sai tuyển chọn tạo nên chênh lệch giá trị hàm tính theo mơ hình giá trị thực nghiệm nó; S 2bphương sai nhiễu tạo ra; bậc tự bao gồm: k a = N-k*; kb = N(m-1); m- số lần lặp lại thí nghiệm Nếu Fn nhỏ giá trị chuẩn Fisher tra bảng với bậc tự k a, kb với mức ý nghĩa  = 0.05 mơ hình tương thích Hình 3.11 Hình dạng hộp gỗ kỹ thuật cắt vát với góc lạng α = 30 Hình 3.12 Hình dạng hộp gỗ kỹ thuật cắt vát với góc lạng α = 40 Hình 3.13 Hình dạng hộp gỗ kỹ thuật cắt vát với góc lạng α = 50 66 Từ góc lạng khác cho loại vân thớ khác Chúng ta hồn tồn thấy rõ, góc lạng 10 cho vân tự nhiên có tính thẩm mĩ cao Mặt khác, góc lạng nhỏ nên tỷ lệ lợi dụng gỗ cao, góc lạng lớn khả sử dụng gỗ tức tổn thất gỗ nhiều Xuất phát từ phân tích tính thẩm mĩ khả sử dụng gỗ, đề tài lựa chọn phương án để tiến hành lạng Tức hộp gỗ lạng với góc lạng 10 3.4.2 Tiến hành lạng thực hộp gỗ kỹ thuật Hộp gỗ kỹ thuật sau dán ép Tạo mặt phẳng (Bào cuốn) Rọc cạnh (Cưa rong cạnh) Sản phẩm Ván lạng kỹ thuật Lạng ván (Máy lạng) Hộp gỗ kỹ thuật trước lạng a Chuẩn bị Trước đưa vào máy lạng, xếp lớp ván không thẳng tuyệt đối khối gỗ cần cắt cạnh nhờ cưa rong cạnh để tạo thành hộp vuông tạo mặt phẳng nhờ máy bào cuốn, thuận tiện cho trình lạng thành ván mỏng 67 - Tạo mặt phẳng nhờ máy bào cuốn: Hình 3.14 Bắt đầu đƣa vào bào Hình 3.15 Hộp gỗ khỏi máy bào 68 - Rọc cạnh, cắt phẳng nhờ cưa rong cạnh Hình 3.16 Cƣa rong cạnh - Hộp gỗ kỹ thuật sau tạo phẳng, rong cạnh: Hình 3.17 Hộp gỗ kỹ thuật trƣớc lạng 69 Đánh giá sơ hộp gỗ kỹ thuật trƣớc lạng Các hộp gỗ kỹ thuật trình ép không xuất hiện tượng trượt lớp ván Sau ép, hộp gỗ cắt phẳng, rọc cạnh tạo hộp vuông Tiến hành đánh giá trực quan hộp gỗ tạo thành Qua quan sát hộp gỗ kỹ thuật ngoại quan, thấy hộp gỗ tương đối giống vân thớ màu sắc Màu sắc hộp gỗ kết hợp màu, màu hồng tím ván nhuộm màu màu vàng nhạt ván không nhuộm màu Xét cảm quan để đánh giá, màu sắc hộp gỗ tương đối đẹp, không bị biến màu so với màu sắc ban đầu Vân thớ hộp gỗ bắt mắt, độ thưa - mau vân thớ phụ thuộc vào ý đồ người thiết kế So với nguyên liệu ván mỏng gỗ Bồ Đề vân thớ sản phẩm tạo thành có tính thẩm mỹ nhiều Quan sát hộp gỗ kỹ thuật, lớp ván không bị bong tách Trên mặt hộp gỗ, khơng có tượng hở màng keo Như vậy, hộp gỗ kỹ thuật tạo với quy trình lựa chọn, loại keo lựa chọn, chế độ ép lựa chọn, bước đầu khả quan b Lạng ván Quá trình lạng hộp gỗ kỹ thuật tạo Ván lạng kỹ thuật thực máy lạng CHAPTER TWO SPECIFICATIONS Trường Cao đẳng dạy nghề Phủ Lý – Hà Nam 70 Hình 3.18 Máy lạng Chapter Two Specifications Bảng 3.12 Một số thông số kỹ thuật máy lạng Chapter Two Specifications Tên máy Thông số kỹ thuật Trị số Đơn vị 8040 x 3600 x 2685 mm 18 Tấn 3000 x 300 x 19 mm Kích thước bao máy (LxBxH) Máy lạng Chapter Two Khối lượng máy Kích thước dao lạng (Lxbxt) Specifications Thể tích hộp gỗ lớn có mm thể đưa vào lạng (lxbxh) 3000 x 650 x 720 Chiều dày ván lạng 0,07 ~ 1,5 71 mm Hộp gỗ kỹ thuật lạng với cấp chiều dày là: 0.8 mm Ván lạng theo kiểu lạng bên, xiên góc 15~200 so với phương thẳng hộp gỗ Ván lạng lạng nghiêng theo chiều dài góc α = 10 Tiến hành lạng với hộp gỗ kỹ thuật sản xuất với mức tỷ lệ hỗn hợp keo khác PVAc/U-F: 5; 10; 15; 20; 25% a) Vam kẹp hộp gỗ kỹ thuật b) Ván lạng mỏng Hình 3.19 Quá trình vam kẹp hộp gỗ kỹ thuật lạng ván mỏng Các sản phẩm Ván lạng kỹ thuật tạo từ hộp gỗ có vân thớ màu sắc gần tương đồng 72 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ ĐÁNH GIÁ Ở nước ta chưa có tiêu chuẩn dùng để đánh giá tiêu chất lượng Ván lạng kỹ thuật Do đề tài bước đầu thử nghiệm tạo Ván lạng kỹ thuật từ thông số thay đổi tỷ lệ hỗn hợp keo PVAc/U-F, với hạn chế thời lượng điều kiện máy móc thiết bị khác, đề tài không kỳ vọng tạo sản phẩm đáp ứng hàng thương phẩm mà nghiên cứu tạo sản phẩm Ván lạng kỹ thuật Từ đó, đề tài vào xem xét, kiểm tra đánh giá sơ ván lạng tạo 4.1 Đánh giá chất lƣợng ngoại quan Ván lạng kỹ thuật Hình 4.1 Sản phẩm Ván lạng kỹ thuật - Màu sắc: Ván lạng kỹ thuật tạo thành có màu sắc tươi sáng, đồng đều, không bị thay đổi màu so với màu ván nhuộm màu ván bóc trước ép Đặc biệt khơng có chênh lệch màu sắc ván Màu sắc ván lạng kết hợp hài hịa màu hồng tím nhẹ nhàng 73 ván nhuộm màu xen lẫn với màu vàng nhạt tự nhiên gỗ Bồ Đề Màu sắc tươi sáng tạo nên cảm giác hoa văn lập thể mạnh, hoa văn động có sức sống Chính kết hợp màu sắc khác nguyên liệu làm tăng tính thẩm mỹ cho sản phẩm - Hoa văn: Hình dạng hoa văn dạng vân sóng hình núi (“chữ V”) giống với hình dạng hoa văn mặt cắt tiếp tuyến ván lạng tự nhiên Các hoa văn hoàn toàn giống với hoa văn thiết kế ban đầu Tuy nhiên, độ sắc nét đồng khơng thiết kế làm tăng lên vẻ tự nhiên sản phẩm tạo Như vậy, Ván lạng kỹ thuật tạo đạt hiệu thiết kế dự định, phối màu màu hồng nhạt màu vàng nhạt để tạo nên Ván lạng kỹ thuật có hình dạng hoa văn hình núi gỗ tự nhiên - Độ nhẵn bề mặt: Độ nhẵn ván lạng phụ thuộc vào yếu tố: + Nguyên vật liệu (ván mỏng, keo dán): Khối lượng thể tích nguyên liệu, độ ẩm nguyên liệu, loại keo dán, tỷ lệ PVAc cho vào hỗn hợp… + Thiết bị: Loại máy lạng, độ xác máy lạng + Công nghệ lạng ván: Lạng bên hay lạng dọc, lạng sống hay lạng mềm Trong đề tài này, hạn chế thời gian, điều kiện sở vật chất… không đủ để đánh giá tiêu công nghệ cách định lượng thông số Do vậy, đề tài dùng phương pháp kiểm tra trực quan so sánh Ván lạng kỹ thuật tạo thành có độ nhẵn bề mặt khả quan, so với độ nhẵn nguyên liệu ván mỏng độ nhẵn ván lạng kỹ thuật có độ nhẵn mịn Tuy nhiên, so với ván lạng từ gỗ quý độ nhẵn ván lạng tạo thành có nhỏ Nguyên nhân tượng do: máy lạng thân hộp gỗ kỹ thuật Máy lạng ảnh hưởng đến độ nhẵn bề mặt ván lạng dao lạng chưa đủ 74 sắc tốc độ lạng chưa đủ lớn, chế độ lạng ảnh hưởng đến chất lượng ván, hộp gỗ kỹ thuật tiến hành lạng chế độ lạng sống mà chưa qua khâu xử lý nào, điều ảnh hưởng không nhỏ đến độ nhẵn ván Đối với hộp gỗ kỹ thuật tỷ lệ chất tăng dẻo (PVAc) có ảnh hưởng lớn đến độ nhẵn bề mặt ván lạng Khi cho PVAc vào sử dụng hỗn hợp với keo U-F theo tỷ lệ định cải thiện tính cứng giịn keo U-F, lớp keo sau đóng rắn có tính dẻo, giảm mài mịn dao cắt, ván lạng mềm mại, bề mặt nhẵn Tỷ lệ PVAc lớn độ nhẵn cao Do đó, thực tế lạng hộp gỗ kỹ thuật, thấy: Ván lạng tạo có độ nhẵn bề mặt tăng dần theo tỷ lệ hỗn hợp keo PVAc/U-F từ 5; 10; 15; 20; 25% - Khuyết tật gia công: Trên phần lớn ván lạng xuất vết xước bề mặt Nguyên nhân sợi gỗ bị đứt trình lạng bám vào lưỡi dao lạng, làm cho lạng hằn vết mặt ván Ngồi ra, dao lạng có khuyết tật sứt mẻ lạng tạo nên Ngoài ra, số ván có vết hở màng keo vị trí chắp nối ván mỏng Nguyên nhân trình tráng keo xếp lớp để ép ván, vài chắp nối mảnh ván theo chiều rộng hộp gỗ khơng kín khít tạo nên khe hở, khe hở mà keo tràn vào tạo nên màng keo gắn kết mảnh ván ghép với Khi lạng thành ván mỏng, vị trí xuất màng keo - Hàm lƣợng Formaldehyde tự do: Mặc dù trình thực đề tài, hạn chế thời gian điều kiện thực hiện, không nghiên cứu hàm lượng Formaldehyde tự tồn sản phẩm Ván lạng kỹ thuật sử dụng hỗn hợp keo qua lý thuyết thực tế thấy rằng: 75 Sản phẩm Ván lạng kỹ thuật tạo hàm lượng Formaldehyde tự phát tán mơi trường xung quanh PVAc có khả phản ứng với Formaldehyde nhiệt độ thường Mặc dù nhiệt độ thường phản ứng xảy chậm, song phần làm giảm hàm lượng Formaldehyde tự có keo theo tỷ lệ tăng dần lượng PVAc cho vào hỗn hợp keo 4.2 Đánh giá khả bám dính màng keo sau lạng Tính chịu nước màng keo Theo tài liệu [8], thí nghiệm mẫu có kích thước 75 x75 mm, mẫu ván ngâm nước với nhiệt độ 600C, sau ngâm 2h, lấy mẫu lau nước bám bề mặt đem sấy nhiệt độ 600C 3h Kết thu khả quan, lớp ván bong tách Như vậy, chất kết dính lựa chọn phù hợp để tạo Ván lạng kỹ thuật 4.3 Đánh giá khả chống chịu môi trƣờng Ván lạng kỹ thuật - Khả chịu khí hậu: Với điều kiện nhiệt độ mơi trường, ván lạng khơng có tượng phồng rộp, khơng phát sinh vết nứt, khơng biến màu Từ kết luận: Ván lạng kỹ thuật tạo có khả chống chịu tốt với điều kiện khí hậu mơi trường - Khả chịu ẩm: Tiến hành thí nghiệm ngâm ván nước điều kiện môi trường với khoảng thời gian: 30 phút; giờ; giờ; giờ; giờ; giờ; 10 Kết thu mẫu ván ngâm khoảng thời gian khả quan, khơng có tượng bong tách màng keo, màu sắc ván nhuộm không bị biến màu 4.4 Đánh giá chung Từ kết đạt nhận thấy, từ nguyên liệu gỗ Bồ Đề hỗn hợp keo dán PVAc-UF với quy trình công nghệ lựa chọn tạo Ván lạng kỹ thuật 76 Hộp gỗ kỹ thuật sử dụng loại keo U-F hỗn hợp với keo PVAc với tỷ lệ thay đổi: 5; 10; 15; 20; 25% đáp ứng khả dán dính Tuy nhiên, qua phân tích đánh giá kết kiểm tra chất lượng dán dính hộp gỗ kỹ thuật tơi thấy tỷ lệ PVAc/U-F 15~20% hợp lý Đặc biệt nói biến tính keo U-F PVAc theo phương pháp sử dụng hỗn hợp phương biến tính sau q trình đa tụ hay biến tính học thực hiệu quả, tương đối đơn giản dễ thực Nó ứng dụng rộng rãi sở sản xuất vừa nhỏ, nhằm mục đích nâng cao hiệu sử dụng keo U-F số lượng chất lượng công nghiệp sản xuất ván nhân tạo Tạo Ván lạng kỹ thuật đáp ứng số tiêu tính chất ván lạng dùng cho ngành công nghiệp trang sức bề mặt Màu sắc hoa văn Ván lạng kỹ thuật tạo mang tính thẩm mỹ cao So với màu sắc vân thớ nguyên liệu màu sắc vân thớ ván lạng vượt trội hẳn 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Với kết thu được, qua phân tích đánh giá rút số kết luận sau: Với kết nghiên cứu đạt được, chúng tơi hồn toàn đáp ứng mục tiêu nghiên cứu đề là: tạo Ván lạng kỹ thuật với điều kiện công nghệ sản xuất Việt Nam; đánh giá ảnh hưởng hỗn hợp keo đến chất lượng ván lạng kỹ thuật Các kết nghiên cứu hồn tồn ứng dụng vào sản xuất Việt Nam Từ gỗ Bồ Đề hỗn hợp keo U-F PVAc, với quy trình cơng nghệ lựa chọn tạo Ván lạng kỹ thuật đáp ứng yêu cầu tính chất ván trang trí dùng cho cơng nghệ trang sức Mở hướng ngành chế biến lâm sản, thay nguồn nguyên liệu gỗ tự nhiên để sản xuất ván lạng gỗ mọc nhanh rừng trồng Hỗn hợp keo dán U-F PVAc có cường độ dán dính lớn, độ nhớt lớn, pha chế dễ dàng,… phù hợp với sản xuất Ván lạng kỹ thuật Hơn nữa, keo có hàm lượng Formaldehyde tự thấp nên áp dụng để sản xuất Ván lạng kỹ thuật dùng để trang trí nội thất * Miền giá trị tỷ lệ hỗn hợp keo hợp lý: PVAc/U-F 15~20% Kiến nghị Đề tài thực việc nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ hỗn hợp keo tới chất lượng dán dính hộp gỗ kỹ thuật Do đó, tơi có số kiến nghị sau: - Nên mở rộng đề tài nghiên cứu vấn đề làm giảm hàm lượng Formaldehyde chất kết dính để cho sau lạng thành ván hàm lượng Formaldehyde mức thấp 78 - Cần nghiên cứu thêm ảnh hưởng yếu tố khác tới độ bền mối dán như: lượng keo tráng, chế độ dán ép (P, T0, τép)… sử dụng chất kết dính hỗn hợp keo U-F PVAc - Mở rộng phạm vi nghiên cứu cho nhiều loại keo, loại gỗ khác lĩnh vực khác công nghệ sản xuất Ván lạng kỹ thuật - Xây dựng tiêu chuẩn kiểm tra tính chất học vật lý Ván lạng kỹ thuật sản xuất Việt Nam 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang Khải Bình, NXBLN TQ (2007), Gỗ kỹ thuật - Vật liệu trang sức tổ chức lại (Reconstituted Decorative Lumber Engineered Wood) PTS Ngô Kim Khôi (1998), Thống kê tốn học Lâm nghiệp, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội Trần Văn Chứ (2001), Nghiên cứu tạo ván chậm cháy, Luận án Tiến sĩ khoa học Lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Phan Duy Hưng (2004), Nghiên cứu khả sử dụng gỗ Keo Lai sản xuất ván LVL, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Phạm Phương Đông (1995), Xác định mức độ ảnh hưởng tỷ lệ PVA keo Ure – Formaldehyde tới khả chịu nước keo, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Chu Thanh Long (2004), Nghiên cứu khả biến tính keo Urea – Formaldehyde axetat (PVAc), Luận văn tốt nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Nguyễn Nam Anh (2008), Nghiên cứu khả nhuộm màu ván mỏng gỗ Bồ Đề hóa chất Kali Dichomat công nghệ sản xuất Ván lạng kỹ thuật, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Tú (2008), Nghiên cứu khả sử dụng kết hợp gỗ Bồ Đề Keo Lai để sản xuất Ván lạng kỹ thuật, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Thuận (2008), Nghiên cứu khả sử dụng gỗ Bồ Đề làm nguyên liệu để sản xuất Ván lạng kỹ thuật, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 80 ... này, hỗn hợp keo U- F PVAc nghiên c? ?u đưa vào dán Ván lạng kỹ thuật Tuy nhiên, nghiên c? ?u nhi? ?u y? ?u tố cần nghiên c? ?u tiếp 1.2 Mục ti? ?u nghiên c? ?u - Tạo Ván lạng kỹ thuật từ hỗn hợp keo U- F, PVAc. .. c? ?u ván lạng tổng hợp, nhi? ?u sở sản xuất ván lạng tổng hợp ván sử dụng rộng rãi nhi? ?u lĩnh vực Công nghệ sản xuất Ván lạng kỹ thuật công bố từ năm 60 kỷ XX Đ? ?u kỷ XXI, công nghệ sản xuất Ván lạng. .. nội dung mục ti? ?u nghiên c? ?u đề tài, với nội dung trọng tâm sử dụng tỷ lệ hỗn hợp keo U- F, PVAc khác để sản xuất Ván lạng kỹ thuật từ gỗ Bồ Đề ứng dụng nhi? ?u công nghệ sản xuất ván mỏng tổ hợp

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN