Đánh giá công tác quản lý nhà nước về đất đai tại huyện thanh sơn tỉnh phú thọ

70 9 0
Đánh giá công tác quản lý nhà nước về đất đai tại huyện thanh sơn tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để đánh giá trình học tập, rèn luyện nhƣ hồn thành chƣơng trình đào tạo khóa học 2014-2018 trƣờng Đại học Lâm nghiệp Đƣợc trí nhà trƣờng, khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh trƣờng Đại học Lâm nghiệp em tiến hành thực đề tài “Đánh giá công tác quản lý Nhà nước đất đai huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ” Để hồn thành khóa luận ngồi cố gắng thân em nhận đƣợc giúp đỡ, quan tâm nhiệt tình thầy, giáo trƣờng Đại học Lâm nghiệp tồn thể cán nơi thực tập cổ vũ động viên gia đình, bạn bè Qua đây, em xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy, cô giáo trƣờng Đại học Lâm nghiệp toàn thể ban lãnh đạo, cán công nhân viên Ủy ban nhân dân huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ, gia đình, bạn bè đặc biệt thầy giáo ThS Hồ Văn Hóa, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn nhiệt tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt khóa luận Trong thời gian thực đề tài thân cố gắng, nhƣng lần đầu làm quen với công tác nghiên cứu, thời gian lực thân hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót định Vì vậy, em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, bổ sung thầy, giáo bạn để khóa luận tốt nghiệp đƣợc hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 12 tháng năm Sinh viên Nguyễn Thị Hƣơng Loan i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii BÁO CÁO TÓM TẮT ix PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHẦN 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Mục đích, yêu cầu quản lý nhà nƣớc đất đai 2.1.3 Nguyên tắc quản lý nhà nƣớc đất đai 2.1.4 Công cụ quản lý nhà nƣớc đất đai 2.1.5 Phƣơng pháp quản lý nhà nƣớc đất đai 10 2.2 CƠ SỞ PHÁP LÝ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI 11 2.2.1 Văn trƣớc Luật đất đai đất đai năm 2013 11 2.2.2 Các văn sau Luật đất đai 2013 13 2.3 CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI 14 2.3.1 Công tác quản lý nhà nƣớc đất đai số nƣớc giới 14 2.3.2 Công tác quản lý đất đai Việt Nam 16 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI TRÊN PHẠM VI CẢ NƢỚC 23 PHẦN 3: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 27 ii 3.2 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 27 3.3 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 27 3.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 27 3.5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.5.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 28 3.5.2 Phƣơng pháp tổng hợp phân tích số liệu 28 3.5.3 Phƣơng pháp chuyên gia 29 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 4.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ Xà HỘI CỦA HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ 30 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 33 4.2 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN THANH SƠN 37 4.3 BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT TẠI HUYỆN THANH SƠN NĂM 2017 SO VỚI NĂM 2015 41 4.4 ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ NỘI DUNG CHỦ YẾU TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TẠI HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ 43 4.4.1 Ban hành quy phạm pháp luật quản lý, sử dụng đất đai tổ chức thực văn 43 4.4.2 Công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi, chuyển mục đích sử dụng đất 44 4.4.3 Đăng ký đất đai, lập quản lý hồ sơ địa chính, cấp giây chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất 47 4.4.4 Công tác khảo sát đo đạc, thành lập đồ địa chính, đồ trạng sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất 49 4.4.5 Thống kê, kiểm kê đất đai 50 4.4.6 Giải tranh chấp, khiếu nại tố cáo vi phạm công tác quản lý sử dụng đất 52 4.4.7 Thanh tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy định pháp luật đất đai xử lý vi phạm đất đai 53 iii 4.5 ĐÁNH GIÁ NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN VỀ CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI TẠI HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ 54 4.5.1 Thuận lợi 54 4.5.2 Khó khăn 55 4.6 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG VÀ NÂNG CAO TÍNH HIỆU QUẢ CỦA CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI TẠI HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ 56 4.6.1 Công tác quản lý đất đai 56 4.6.2 Các sách đất đai 56 4.6.3 Công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán chuyên môn 56 4.6.4 Đối với ngƣời sử dụng đất 57 4.6.5 Giải pháp cụ thể loại đất 57 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 5.1 KẾT LUẬN 58 5.2 KIẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Chú thích TNMT Tài Ngun Mơi Trƣờng GCN Giấy chứng nhận GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất HSĐC Hồ sơ địa NĐ – CP Nghị định Chính phủ QĐ Quyết định QLĐĐ Quản lý đất đai QSDĐ Quyền sử dụng đất TT Thông tƣ TTLT Thông tƣ liên tịch UBND Ủy ban nhân dân GPMB Giải phóng mặt v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Cơ cấu kinh tế Huyện Thanh sơn năm 2015 - 2017 33 Bảng 4.2 Hiện trạng sử dụng đất năm 2017 huyện Thanh Sơn 38 Bảng 4.3 Bảng biến động diện tích sử dụng đất năm 2017 so với năm 2015 41 Bảng 4.4 Công tác giao đất làm nhà nông thôn cho điểm dân cƣ nông thôn giai đoạn 2015-2017 44 Bảng 4.5 Công tác giao đất dịch vụ địa bàn huyện Thanh Sơn giai đoạn 20152017 45 Bảng 4.6 Công tác thu hồi đất huyện Thanh Sơn giai đoạn 2015-2017 46 Bảng 4.7 Cơng tác chuyển mục đích sử dung đất 46 Bảng 4.8 Kết cấp giấy chứng nhận năm 2015-2017 địa bàn huyện Thanh Sơn 48 Bảng 4.9 Tình hình giải tranh chấp, khiếu nại huyện Thanh Sơn giai đoạn 2015-2017 52 Bảng 4.10 Phát xử lý vi phạm đất đai 53 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Sơ đồ vị trí địa lý huyện Thanh sơn 30 Hinh 4.2 Đồi chè Huyện Thanh Sơn 32 Hình 4.3 Cơ cấu kinh tế năm 2015 2017 Huyện Thanh Sơn 34 Hình 4.4 Cơ cấu kinh tế Huyện Thanh Sơn năm 2017 34 Hình 4.5 Cơ cấu sử dụng đất Huyện Thanh Sơn, Tỉnh Phú Thọ 40 vii DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu 4.1 Cơ cấu kinh tế năm 2015 2017 Huyện Thanh Sơn 34 Biểu 4.2 Cơ cấu kinh tế Huyện Thanh Sơn năm 2017 34 Biểu 4.3 Cơ cấu sử dụng đất Huyện Thanh Sơn, Tỉnh Phú Thọ 40 viii BÁO CÁO TĨM TẮT Tên đề tài: Đánh giá cơng tác quản lý Nhà nƣớc đất đai huyện Thanh Sơn, tienh Phú Thọ - Đánh giá thực trạng số nội dung công tác quản lý nhà nƣớc đất đai huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ - Xác định thuận lợi, khó khăn phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến cơng tác quản lý Nhà nƣớc đất đai huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ - Đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản lý nhà nƣớc đất đai huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ Phƣơng pháp nghiên cứu: + Phƣơng pháp thu thập số liệu: - Điều tra, thu thập số liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ - Thu thập số liệu có sẵn cơng tác quản lý trạng sử dụng đất, - động sử dụng đất huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ - Thu thập tài liệu liên quan đến công tác quản lý nhà nƣớc đất đai: bảng biểu thống kê, kiểm kê, số liệu quy hoạch, kế hoạch, báo cáo thuyết minh… - Thu thập thông tin địa phƣơng từ Internet (Bộ tài chính, tổng cục thống kê, Bộ tài ngun Mơi trƣờng, Phịng tài ngun mơi trƣờng, trang tài liệu…) +.Phƣơng pháp tổng hợp phân tích số liệu: - Sau thu thập đƣợc số liệu, tài liệu liên quan công tác quản lý nhà nƣớc đất đai huyện Thanh Sơn, tiến hành thống kê, tổng hợp xếp số liệu thu thập đƣợc theo trật tự Thống kê xử lý số liệu cách hợp lý, xây dựng chúng cách thống để thể mối quan hệ nội dung phục vụ cho trình nghiên cứu Số liệu đƣợc trình bày dƣới dạng số, bảng biểu, biểu đồ… ix Số liệu sau đƣợc thống kê, tổng hợp, tiến hành phân tích, nhận xét, đánh giá bảng biểu thống kê, kiểm kê đất đai báo cáo tổng kết, cấu diện tích Đồng thời đối chiếu với quy định pháp luật để đánh giá mức độ phù hợp công tác quản lý Xây dựng nội dung theo trình tự hợp lý phục vụ cho nội dung đề tài + Phƣơng pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến chuyên gia, nhà nghiên cứu, nhà chuyên môn, nhà quản lý, cán thuộc lĩnh vực Tài nguyên Môi trƣờng nói chung cán thuộc ngành quản lý đất đai nói riêng, cấp liên quan đến quản lý đất đai Dựa tài liệu, văn pháp lý liên quan đến công tác quản lý Nhà nƣớc đất đai, cơng trình khoa học liên quan đến quản lý đất đai Kết kết luận: - Tồn xã có tổng diện tích tự nhiên 3139,81 ha, diện tích đất nơng nghiệp 2657,81 chiếm 84,65%; diện tích đất phi nơng nghiệp 152,84 chiếm 4,87% diện tích đất chƣa sử dụng 329,16 chiếm 10,48% diện tích tự nhiên - Cơng tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất công tác thống kê, kiểm kê đƣợc thực tiến độ - Cơng tác xác định địa giới hành chính, lập quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập đồ hành đƣợc thực thời điểm, tiến độ, có độ xác cao Xã Nà Sáy lập đƣợc đồ quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 - Công tác cấp GCNQSDĐ địa bàn xã đến năm 2017 cấp đƣợc 1658,58 chiếm 93,91% diện tích cần cấp GCNQDĐ xã - Công tác giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai đƣợc thực công khao, giải kịp thời với pháp luật x Bảng 4.6 Công tác thu hồi đất huyện Thanh Sơn giai đoạn 2015-2017 Năm 2015 2016 2017 Tổng nhu cầu diện tích đất thu hồi (ha) 81,84 84,00 75,00 Tổng diện tích đất có định thu hồi (ha) 77,84 78,60 68,28 95,11 93,50 91,04 Tỷ lệ (%) đạt đƣợc so với nhu cầu (Nguồn: Phòng TNMT huyện Thanh Sơn) Qua bảng 4.6 ta thấy công tác thu hồi huyện Thanh Sơn giai đoạn 2015- 2017 nhƣ sau: + Năm 2015 tồn huyện có kế hoạch thu hồi 5009 hộ bị thu hồi với diện tích 510,61 để giao đất dịch vụ Nhu cầu giao đất dịch vụ tồn huyện 81,84 ha, tổng diện tích có định thu hồi 77,84 đạt 95,11% so với kế hoạch đề + Năm 2016 với nhu cầu giao đất dịch vụ 84,00 có 78,60 có định thu hồi đạt 93,50% so với kế hoạch đề + Đến năm 2017 có 5254 hộ bị thu hồi đất nông nghiệp với tổng diện tích 478,43 Tuy nhiên với diện tích đất dịch vụ đƣợc giao năm 75,00 có 62,28 đất có định thu hồi đạt 91,04% so với kế hoạch đề 4.4.2.3 Chuyển mục đích sử dụng đất Bảng 4.7 Cơng tác chuyển mục đích sử dung đất Năm Trƣờng hợp Diện tích (m2) chuyển mục đích Kế hoạch đề ra(ha) Tỷ lệ (%) đạt đƣợc so kế sử dụng đất hoạch 2015 554,10 10 52,41 2016 13 3025,40 20 151,27 2017 0 25 (Nguồn: Phòng TNMT huyện Thanh Sơn) Năm 2015 UBND huyện Thanh Sơn phê duyệt cho trƣờng hợp Chuyển mục đích sử dụng (CMĐSD) từ đất trồng lúa sang đất với diện tích 46 554,10 đạt 52,41% theo quy hoạch kế hoạch năm 2015 chuyển mục đích sử dụng đất lúa dƣới 10 phù hợp với kế hoạch sử dụng đất địa phƣơng Năm 2016 phòng TNMT tham mƣu cho UBND huyện Thanh Sơn chấp thuận cho 13 hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất nơng nghiệp liền kề đất sang đất với tổng diện tích 3025,40 ,vƣợt mức quy hoạch kế hoạch 151,27% théo kế hoạch năm 2016 chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp liền kề dƣới 20 ha, chƣa phù hợp với kế hoạch sử dụng đất địa phƣơng Năm 2017 phịng TNMT huyện Thanh Sơn khơng tiếp nhận đƣợc hồ sơ xin chuyển MĐSD đất, chƣa đạt đƣợc mục tiêu kế hoạch sử dụng đất năm 2017 Trình tự thủ tục pháp lý liên quan đến việc triển khai thực việc chuyển đổi mục đích sử dụng sang mục đích sử dụng đất v c bn ỳng quy nh Nhìn chung kết đạt đ-ợc việc thực tiêu quy hoạch ch-a cao Nhiều tiêu đạt mức thÊp so với quy hoạch, kế hoạch mà địa phƣơng ó Tuy nhiên suốt trình thực hiện, tính cân cấu sử dụng đất đ-ợc đảm bảo Tạo động lực, tiền đề cho sù ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi chung toàn huyện theo h-ớng cân đối bền vững, năm sau cao năm tr-ớc Công tác thực tiêu Quy hoạch sử dụng đất năm qua đà thu đ-ợc thành định, có mặt đạt đ-ợc ch-a ®-ỵc 4.4.3 Đăng ký đất đai, lập quản lý hồ sơ địa chính, cấp giây chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất Đăng ký đất đai công tác thiết thực nhằm thiết lập hồ sơ địa đầy đủ cấp giấy chứng nhận cho ngƣời sử dụng đất hợp pháp nhằm xác lập mối quan hệ pháp lý đầy đủ nhà nƣớc ngƣời sử dụng đất GCNQSDĐ chứng thƣ pháp lý xác nhận quyền sử dụng đất hợp pháp ngƣời sử dụng đất để họ yên tâm đầu tƣ, cải tạo, nâng cao hiệu sử dụng đất thực quyền, nghĩa vụ pháp luật Năm 2015 thực hiện đại hóa hệ thống quản lý đất đai Việt Nam đƣợc triển khai huyện Thanh Sơn với gói thầu đến năm 2016 cơng tác đo đạc gói thầu hồn thành với diện tích 14.331,37 ha; lƣợng hồ sơ 47 cần cấp mới, cấp đổi khoảng 144.000 Năm 2017, Phịng TNMT huyện Thanh Sơn tích cực tổ chức kiểm tra, đôn đốc xã, thị trấn rà sốt tài liệu đồ, hồ sơ cịn tồn lại để đề nghị đơn vị thi công bổ sung nhằm có đƣợc hồ sơ địa hồn chỉnh để quản lý Tại huyện Thanh Sơn xây dựng đƣợc liệu địa số, hồ sơ địa bao gồm: đồ địa chính, sổ mục kê, sổ địa chính, lƣu GCN Ngồi huyện cịn dùng nhiều phần mềm đo đạc, tính tốn, cấp GCN nhƣ VILIS, MICROSTATION, Bảng 4.8 Kết cấp giấy chứng nhận năm 2015-2017 địa bàn huyện Thanh Sơn Năm Số GCN cấp Số GCN cấp đổi 2015 2016 Tổng 2017 6.000 2.847 668 9.515 4.283 4.283 (Nguồn: Phòng TNMT huyện Thanh Sơn) Triển khai công tác dồn điền đổi thửa, từ năm 2015 trở công tác cấp giấy chứng nhận chủ yếu bao gồm đối tƣợng có nhu cầu cấp riêng lẻ, chuyển nhƣợng, trúng đấu giá quyền sử dụng đất, cấp đổi, cấp GCN, tách thửa, đến hết tháng 10 năm 2017, năm huyện cấp đƣợc 9.515 GCNQSDĐ; cấp đổi đƣợc 4.283 GCNQSDĐ Đạt đƣợc kết phần trách nhiệm cán cấp trên, phần tinh thần nhân dân Nhƣng trƣờng hợp chƣa đƣợc lập hồ sơ cấp GCNQSDĐ hồ sơ chƣa đạt yêu cầu chỉnh sửa bổ sung nhiều lần nhiều giấy tờ kèm theo Mặc dù cố gắng nhƣng có số tồn bất cập vấn đề đăng ký, cấp GCN QSDĐ địa bàn huyện - Một số ngƣời dân có nhận thức chƣa đúng, thiếu tự giác, thờ cần bổ sung hồ sơ tỏ thái độ khơng hợp tác dẫn đến việc hồ sơ cịn tồn đọng khơng đƣợc xét duyệt - Hiện có nhà chƣa kê khai, đăng ký QSDĐ làm ăn xa, nƣớc ngoài, mua để số khơng kê khai Gây lãng phí đất đai, khó khăn công tác quản lý - Một số hộ mua bán, chuyển nhƣợng, tách không xã để đăng ký biến 48 động - Những đất trƣớc quan đo đạc xác định ranh giới hộ liền kề xác nhận vào biên nhƣng sau cấp GCN QSDĐ trình sử dụng lại phát sinh khiếu nại ranh giới - Tiến độ cấp GCN chậm so với quy định do: + Hồ sơ không hợp lệ, không đủ điều kiện cấp GCN + Thửa đất năm hành lang an toàn giao thông + Thay đổi chủ sử dụng đất, nhƣng chủ sử dụng đất chƣa đến UBND xã để kê khai + Có nhiều hồ sơ khơng vi phạm lý trên, đề đơn xin cấp GCN nhƣng thiếu số giấy tờ nên không đƣợc cấp GCN QSDĐ 4.4.4 Công tác khảo sát đo đạc, thành lập đồ địa chính, đồ trạng sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất Hiện xã thị trấn huyện có đồ địa với tỷ lệ 1/500; 1/1000; 1/2000 Hầu hết đồ đƣợc đánh giá có độ xác cao đáp ứng đƣợc u cầu quản lý nhà nƣớc đất đai Thực hƣớng dẫn số 1539/TCQLĐĐ -CĐKTK ngày 26/10/2016 Tổng cục QLĐĐ, huyện Thanh Sơn tiến hành đo đạc lập đồ địa 23 xã, thị trấn Diện tích đo đạc lập đồ địa tồn huyện năm 2017 62110,4 ha, đất nơng nghiệp 56657,10 ha, đất phi nông nghiệp 5124,25 ha, đất chƣa sử dụng 329,05 bao gồm 313,17 (tỷ lệ 1/500), 4.204,83 (tỷ lệ 1/1.000), 1.138,98 (tỷ lệ 1/2.000), 400,00 (tỷ lệ 1/10.000) Bản đồ trạng sử dụng đất đƣợc đo đạc thành lập kỳ kiểm kê đất đai, lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thực dự án có liên quan Cơng tác xây dựng đồ trạng đất đồ quy hoạch sử dụng đất cấp đƣợc thực theo định kỳ theo Luật đất đai hành Hồ sơ đo đạc đảm bảo theo quy trình quy phạm Bộ Tài ngun Mơi trƣờng ban hành, đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt bàn giao tài liệu, đồ để sử dụng phục vụ cho công tác quản lý đất đai Trong giai đoạn vừa qua, đồ địa có tác dụng lớn cơng tác quản lý thống kê loại đất, giao đất nông nghiệp đến hộ nông dân, phục vụ cho công tác thu thuế nhà đất phục vụ thực dự án, thiết kế xây dựng cơng trình sở hạ tầng, cụm, điểm công nghiệp 49 4.4.5 Thống kê, kiểm kê đất đai Công tác thống kê, kiểm kê đất đai đƣợc thực thƣờng xuyên pháp luật Thống kê định kỳ hàng năm lần, kiểm kê theo định kỳ năm lần Chất lƣợng ngày đƣợc nâng cao rõ rệt Công tác thống kê đƣợc thực hàng năm, phòng TNMT chủ động triển khai, hƣớng dẫn xã, phƣờng, thị trấn tổ chức kiểm tra biến động, chỉnh lý số liệu tổng hợp, hoàn thiện báo cáo lên UBND huyện phê duyệt để nộp lên cấp cao Kiểm kê đất đai năm 2013 nhằm điều tra, đánh giá thực trạng tình hình quản lý, sử dụng biến động đất đai, lập đồ trạng sử dụng đất cấp (tỉnh, huyện, xã) làm sở để đề xuất việc xây dựng hoàn thiện sách pháp luật đất đai, phục vụ việc lập quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2016-2020; cung cấp kịp thời, đầy đủ thơng tin cần thiết, xác đất đai để hoạch định sách, xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nói chung việc quản lý sử dụng có hiệu quả, hợp lý vốn tài nguyên đất nói riêng địa bàn; đáp ứng nhu cầu sử dụng đất ngành kinh tế, văn hoá, xã hội an ninh quốc phịng Việc tổng hợp diện tích đánh giá trạng sử dụng đất biến động đất đai đƣợc thể loại bảng biểu phục vụ cho công tác quản lý đất đai cấp xã bao gồm biểu theo Thông tƣ 28/2014/TT-BTNMT 02 biểu theo hƣớng dẫn Chỉ thị 21/CT-TTg Uỷ ban nhân dân huyện Thanh Sơn đạo Phịng tài ngun mơi trƣờng, với phòng ban chuyên trách đơn vị tƣ vấn Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp thực việc kiểm kê đất đai xây dựng đồ trạng sử dụng đất năm 2013 huyện Thanh Sơn Trên sở năm 2015-2017 xã tiến hành tổng hợp số liệu biến động loại đất để có kết thống kê năm 2017 Theo bảng 4.3, nguyên nhân tăng, giảm diện tích loại đất năm 2015 năm 2017 là: 50 + Diện tích đất nơng nghiệp giảm 2,86 chuyển mục đích sử dụng sang loại đất công công đất nông thôn theo Quyết định UBND huyện Thanh Sơn năm 2014 + Diện tích đất phi nơng nghiệp tăng 2,92 loại đất khác chuyển sang nhu cầu diện tích đất nơng thơn, mở rộng diện tích đất cơng cộng ( giao thông ), đất đô thị đất xây dựng cơng trình nghiệp + Diện tích đất chƣa sử dụng có giảm khơng đáng kể 0,06 chuyển sang mục đích đất nơng nghiệp Nhìn chung, cơng tác thống kê, kiểm kê đất đai địa bàn huyện Thanh Sơn ngày đƣợc nâng cao số lƣợng, chất lƣợng nhƣ trình độ chun mơn nghiệp vụ, đảm bảo u cầu tiến độ thực cấp Kết công tác tài liệu quan trọng cung cấp cho công tác liên quan đến đất đai, phục vụ đắc lực cho công tác quản lý Nhà nƣớc đất đai Kết thống kê đất huyện Thanh Sơn năm 2017 đánh giá trạng sử dụng loại đất địa bàn, dựa kết đo đạc địa kết hợp điều tra thực địa để chỉnh lý biến động loại đất cho phù hợp Tuy nhiên TKĐĐ năm qua bộc lộ số hạn chế vƣớng mắc: Phƣơng pháp thống kê bƣớc đƣợc hoàn thiện nhƣng tổ chức thực cịn gặp khó khăn dẫn đến chất lƣợng số liệu thống kê cịn hạn chế Trình độ đội ngũ cán thống kê hạn chế so với yêu cầu, đội ngũ cán chuyên mơn cịn thiếu hụt số lƣợng chất lƣợng, cấp sở Kinh phí cho cơng tác TKĐĐ cịn hạn chế Khối lƣợng cơng việc cơng tác TKĐĐ tƣơng đối nhiều nhƣng kinh phí phục vụ cơng tác cịn hạn chế so với hoạt động quản lý đất đai khác Ngoài năm thực Kiểm kê đất đai đƣợc hỗ trợ phần từ ngân sách Trung ƣơng, lại ngân sách địa phƣơng, năm thực thực thống kê định kỳ hàng năm Nhƣ ta thấy công tác thống kê, kiểm kê đất đai năm nhiệm vụ quan trọng, qua giúp địa phƣơng nắm quỹ đất sử dụng cấu loại đất, tạo tiền đề cho việc quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội địa phƣơng Đồng thời, thống kê đất đai hỗ trợ cho công 51 tác đánh giá biến động đất đai năm nhƣ chuyển mục đích sử dụng đất, giao đất, thu hồi đất… Qua giúp cho việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm hiệu nguồn tài nguyên đất đai 4.4.6 Giải tranh chấp, khiếu nại tố cáo vi phạm công tác quản lý sử dụng đất Đất đai tài nguyên quý giá thời kỳ phát triển dân số tăng nhanh mà đất đai hạn hẹp Vì tranh chấp đất đai thƣờng xuyên xảy Cụ thể toàn huyện trƣờng hợp tranh chấp đất đai đƣợc thống kê lại nhƣ sau: Bảng 4.10 Tình hình giải tranh chấp, khiếu nại huyện Thanh Sơn giai đoạn 2015-2017 Chỉ tiêu Khiếu nại Tranh chấp Tố cáo Số đơn đƣợc giải Số đơn tồn đọng Tổng Tỷ lệ (%) 2015 27 0 17 10 27 62,96 2016 22 0 16 22 72,73 2017 14 0 14 57,14 Năm (Nguồn: Phòng TNMT huyện Thanh Sơn) Qua bảng 4.9 ta thấy qua năm đơn thƣ ngƣời dân gửi lên tranh chấp, khiếu nại, tố cáo lĩnh vực đất đai ngày giảm Năm 2015 huyện tiếp nhận 27 đơn nhƣng đến năm 2017 cịn có 14 đơn đƣợc gửi lên năm Cụ thể: Trong năm 2015, số vụ việc đơn thƣ liên quan đến lĩnh vực đất đai UBND huyện giải 27 vụ viêc, số vụ việc hộ công dân kiến nghị 27 vụ việc xác minh giải phúc đáp 17/27 chiếm 62,96% Trong năm 2016, số vụ việc đơn thƣ liên quan đến lĩnh vực đất đai UBND huyện giải 22 vụ viêc, số vụ việc hộ công dân kiến nghị 22 vụ việc xác minh giải phúc đáp 16/22 chiếm 72,73% Trong năm 2017 số vụ việc đơn thƣ liên quan đến lĩnh vực đất đai UBND huyện giải 14 vụ viêc, xã xác minh giải phúc đáp 8/14 52 vụ việc đạt 57,14% Những năm gần lƣợng đơn số lƣợng giảm nửa so với năm 2015 nhƣng số phận ngƣời dân chƣa hiểu rõ sách pháp luật, chƣa tuân thủ quy định pháp luật cịn gây khó khăn, khơng hợp tác với quyền, kéo dài thời gian giải đơn thƣ Vì vậy, tỷ lệ giải đơn thƣ khiếu nại, tố cáo tranh chấp đất đai giảm điều cho thấy công tác quản lý đất đai huyện có bƣớc phát triển dần đến ổn định Hàng năm, vấn đề tranh chấp đất đai, khiếu nại tố cáo đất đai tồn tại, với đạo UBND huyện nỗ lực cố gắng cán nên số lƣợng đơn thƣ nhanh chóng đƣợc giải đạt tỷ lệ ngày cao, số lƣợng đơn thƣ tồn đọng ngày giảm, đáp ứng kịp thời yêu cầu, nguyện vọng nhân dân, hoàn thành Việc giải đơn thƣ khiếu nại, tố cáo chƣa đƣợc giải triệt để, điều thể điểm qua năm cịn lƣợng hồ sơ tồn đọng trình thẩm tra, xem xét Tạo nên áp lực, tin tƣởng nhân dân quan nhà nƣớc có thẩm quyền 4.4.7 Thanh tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy định pháp luật đất đai xử lý vi phạm đất đai Trong giai đoạn 2015-2017 UBND huyện Thanh Sơn thực công tác kiểm tra, giám sát việc chấp hành quy định pháp luật đất đai xử lý vi phạm đất đai đạt đƣợc kết sau: Bảng 4.11 Phát xử lý vi phạm đất đai Năm 2015 2016 2017 Tổng Các trƣờng hợp vi phạm phát 77 0 77 Các trƣờng hợp đƣợc giải 41 0 41 Các trƣờng hợp lập hồ sơ xử lý 36 0 36 (Nguồn: Phòng TNMT huyện Thanh Sơn) + Trong năm 2015 UBND huyện Thanh Sơn kết hợp với UBND xã, thị trấn tổ chức kiểm tra toàn huyện phát 77 trƣờng hợp vi phạm pháp luật đất đai xã thị trấn, tập trung giải đƣợc 41 trƣờng hợp, lại 36 53 trƣờng hợp lập hồ sơ xử lý + Năm 2016 phịng TNMT tích cực tham mƣu cho UBND huyện Thanh Sơn công tác xử lý vi phạm đất đai địa bàn Cho hàng loạt văn đạo địa phƣơng kiểm tra, tổ chức , hộ gia đình, cá nhân thuê đất thực dự án địa bàn thành lập ban đạo xử lý vi phạm đất đai địa bàn + Năm 2017 thực kế hoạch 130/KH-UBND ngày 23/10/2016 UBND huyện Thanh Sơn thực xử lý trƣờng hợp vi phạm đất đai, phòng TNMT xây dựng, hƣớng dẫn xã, thị trấm tổng hợp bƣớc thực hiện, tham mƣu cho Ban đạo xử lý vi phạm đất đai huyện Thanh Sơn tổ chức ban hành tới toàn 23 xã kế hoạch xử lý vi phạm đất đai, đôn đốc xã tổng hợp báo cáo, tham mƣu cho UBND huyện để xử lý 4.5 ĐÁNH GIÁ NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN VỀ CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI TẠI HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ 4.5.1 Thuận lợi Từ có luật đất đai 2003 luật đất đai 2013, với đổi kinh tế Đảng Nhà nƣớc ban hành nhiều chủ trƣơng, sách, biện pháp quản lý đất đai phù hợp Việc sử dụng quản lý đất đai địa bàn huyện Thanh Sơn có nhiều tiến rõ rệt: + Tài liệu, trang thiết bị đầy đủ, đại Với việc lƣu trữ liệu máy tính việc tra cứu, sửa đổi thơng tin đƣợc thực nhanh chóng, xác Hầu hết xã địa bàn huyện đƣợc đo đạc xây dựng đồ số Hệ thống đồ địa đƣợc xây dựng tới khu, điểm, cụm dân cƣ đƣợc số hóa với độ xác cao + Nắm bắt kịp thời tất văn pháp luật, định thị, thông tƣ Trung ƣơng, làm theo quy phạm, quy định đƣợc đƣa + Đội ngũ cán ngƣời trẻ tuổi đƣợc qua đào tạo chuyên mơn, chun ngành quản lý đất đai Vì nên trình độ chun mơn đáp ứng đƣợc u cầu kiến thức nhƣ kinh nghiệm mà huyện Thanh Sơn nhƣ tỉnh Phú Thọ yêu cầu 54 + Trong việc quản lý nhƣ sử dụng đất đảm bảo đƣợc tiêu chí sử dụng mục đích, hiệu Đất đai đƣợc sử dụng phù hợp với phát triển kinh tế xã hội, đất đai phân bổ hợp lý ngành, lĩnh vực đảm bảo phát triển toàn diện Việc quản lý đất đai hầu nhƣ thiết lập phần mềm nhƣ hệ thống thông tin đất đai (LIS), hệ thống thông tin địa lý (GIS) nên việc quản lý, sử dụng nhƣ tìm kiếm thơng tin nhanh chóng, xác + Việc thống kê, kiểm kê đất đai đƣợc diễn theo thời gian, chu kỳ thống kê hàng năm kiểm kê năm lần Số liệu thống kê, kiểm kê đƣợc thể rõ bảng biểu + Công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tốt, ln phân tích, đánh giá đƣợc phát triển xã hội để đƣa đƣợc báo cáo quy hoạch chi tiết, cụ thể phù hợp với phát triển địa phƣơng nới riêng đất nƣớc nói chung + Việc tiếp nhận xử lý vi phạm đất đai qua năm ngày dần Các vụ việc tranh chấp, giải đơn thƣ khiếu nại, tố cáo đƣợc giải triệt để, cơng bằng, bình đẳng với pháp luật nhận đƣợc tin tƣởng nhân dân 4.5.2 Khó khăn Tuy nhiên, số xã huyện hồ sơ địa chƣa thƣờng xuyên đƣợc cập nhật biến động nên công tác quản lý cập nhật chỉnh lý số liệu chƣa kịp thời Việc lƣu trữ thông tin số xã cịn thủ cơng chƣa vận dụng đƣợc trang thiết bị đại nên số liệu bừa bộn, tra cứu, tìm kiếm thơng tin khó khăn Việc thống kê loại đất qua năm nhầm lẫn nhiều dẫn đến biến động diện tích loại đất qua năm + Về nhận thức phổ biến luật đất đai nhân dân nhiều hạn chế, bất cập, quan niệm sở hữu sử dụng đất đai không rõ ràng tạo bất cập thu hồi, quản lý mặt bằng, giải tranh chấp đất đai + Sự biến đổi diện tích kể diện tích đất tự nhiên qua năm có thay đổi lớn qua lần đo đạc Việc tự chuyển mục đích sử dụng đất khơng thơng qua cấp có thẩm quyền cịn diễn nhiều gây khó khăn cơng tác quản lý + Cơng tác quản lý đất đai số xã lỏng lẻo, dẫn đến tình trạng sử dụng sai mục đích, tranh chấp, lấn chiếm đất đai cịn diễn mạnh 55 4.6 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG VÀ NÂNG CAO TÍNH HIỆU QUẢ CỦA CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI TẠI HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ 4.6.1 Công tác quản lý đất đai Công tác pháp chế ban hành cá văn cần có thống từ trung ƣơng đến địa phƣơng, bám sát vào tình hình thực tế sử dụng đất; đặc biệt công tác cấp GCNQSDĐ, công tác kê khai biến động cần nêu nghĩa vụ tài rõ ràng để ngƣời dân biết rõ mà thực Công tác tuyên truyền, giáo dục kiến thức đất đai cần đƣợc thể rõ ràng đến thơn, xóm, hộ gia đình Cần có chủ trƣơng tuyên truyền qua hệ thống loa đài phát thanh, băng rơn, khóa học, cổng thông tin điện tử huyện, xã…để ngƣời dân biết nâng cao ý thức trách nhiệm công tác sử dụng bảo vệ đất đai mà có Cơng tác tra, kiểm tra đất đai cần đƣợc thực thƣờng xuyên, đột xuất để tránh tình trạng chạy trƣớc Khi tra, kiểm tra công minh, khách quan, rõ ràng, xử lý triệt để không nƣơng tay với hành vi vi phạm Công tác tiếp nhận hồ sơ giải hồ sơ chuyển nhƣ: chuyển nhƣợng, chuyển đổi, thừa kế, chấp, cho thuê, cho thuê lại…cần thực nhanh chóng, thời gian theo quy định Thực cách công khai khách quan tạo tin tƣởng, yên tâm từ ngƣời dân 4.6.2 Các sách đất đai Đảng Nhà nƣớc, UBND cấp lãnh đạo cần ban hành sách, văn pháp luật phù hợp tránh chồng chéo, không đồng văn hay văn cấp Khi đƣa loại văn cần thời điểm, với lĩnh vực nhƣ: quy hoạch, kế hoạch, thống kê, kiểm kê, bồi thƣờng giải phóng mặt bằng… Các sách đƣa địa phƣơng cần thống nhất, cụ thể, sử dụng cách linh hoạt để đảm bảo đƣợc quyền lợi nhân dân nghĩa vụ nhà nƣớc đƣợc thực 4.6.3 Công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán chuyên môn Thƣờng xuyên nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán địa cấp Kiểm tra giám sát chặt chẽ công tác quản lý, thực nghĩa vụ 56 quan, ban ngành Không đào tạo, bồi dƣỡng chuyên mơn nghiệp vụ mà cịn bồi dƣỡng đao đức nghề ngiệp đảm bảo phục vụ nhân dân Phổ biến, nắm bắt kịp thời văn bản, sách pháp luật, phần mềm đất đai chuyên dụng tới đội ngũ cán đội ngũ địa xã, ngƣời trực tiếp làm việc với nhân dân 4.6.4 Đối với ngƣời sử dụng đất Không ngừng nâng cao mặt dân trí cho nhân dân huyện, tuyên truyền phổ biến luật đất đai đến ngƣời dân Tổ chức thi tìm hiểu pháp luật đất đai kịch tranh chấp đất đai để ngƣời dân có hứng thú pháp luật đất đai hạn chế trƣờng hợp vi phạm Tổ chức buổi thảo luận cán nhân dân để giải tất thắc mắc ngƣời dân 4.6.5 Giải pháp cụ thể loại đất 4.6.5.1 Đối với đất nông nghiệp Huyện Thanh Sơn huyện có diện tích đất nơng nghiệp tƣơng đối lớn Tuy nhiên ta thấy bảng quy hoạch đến năm 2020 diện tích đất nơng nghiệp ngày giảm Vì cần hạn chế việc ngƣời dân tự ý chuyển mục đích đất nơng nghiệp sang mục đích khác để đảm bảo sản lƣợng sản xuất nông nghiệp không thay đổi Khuyến khích ngƣời dân tự đổi ruộng để hình thành mảnh ruộng lớn, khơng cịn manh mún để áp dụng tiến khoa học kĩ thuật tiên tiến vào sản xuất Tìm hiểu giống cho chất lƣợng cao để nâng cao suất cho ngƣời dân 4.6.5.2 Đối với đất phi nông nghiệp Sử dụng đất đai tiết kiệm, có hiệu quả, chuyển mục đích sử dụng phải theo quy hoạch, kế hoạch nhà nƣớc Các khu dân cƣ đô thị, khu thƣơng mại, trung tâm dịch vụ nhƣ khu dân cƣ nông thôn cần đƣợc quy hoạch cách chi tiết để đảm bảo nhiệm vụ sử dụng đất tiết kiệm, hiệu sử dụng mục đích, khơng lãng phí 4.6.5.3 Đối với đất chưa sử dụng Khai thác tối đa quỹ đất chƣa sử dụng để đem vào sử dụng với mục đích thích hợp Có sách khích lệ, khuyến khích ngƣời dân đến vùng đất xa, vùng đất khó khăn huyện lập nghiệp 57 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Trong thời gian tháng thực tập, qua tìm hiểu học hỏi, đánh giá cơng tác quản lý nhà nƣớc đất đai địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ đƣa đƣợc số kết luận nhƣ sau : + Tồn huyện có tổng diện tích tự nhiên 62.110,40 ha, diện tích đất nơng nghiệp 56.657,10 chiếm 91,22%; diện tích đất phi nơng nghiệp 5.124,25 chiếm 8,25% diện tích đất chƣa sử dụng 329,05 chiếm 0,53% diện tích đất tự nhiện + Cơng tác giao đất: năm (từ 2015-2017) toàn huyện giao đƣợc 2,43 đất làm nhà nông thôn cho điểm dân cƣ nông thôn 162,76 đất dịch vụ cho ngƣời dân huyện + Công tác đo đạc thành lập đồ địa chính, đồ trạng sử dụng đất, đồ quy hạch đƣợc thực thời điểm, tiến độ, có độ xác cao Huyện Thanh Sơn tiến hành đo đạc lập đồ địa 23 xã, thị trấn + Cơng tác cấp GCNQSDĐ tồn huyện đến năm 2017 cấp đƣợc 13.798 GCNQSDĐ (cả cấp đổi cấp mới) Trong kế hoạch năm 2016 UBND huyện Thanh Sơn xác định trách nhiệm công tác cấp GCN, đẩy nhanh tiến độ cấp mới, cấp đổi GCNQSDĐ, đất nơng nghiệp sau hồn thành „dồn điền đổi thửa‟ cho nhân dân + Công tác tra, kiểm tra, phát xử lý vi phạm đất đai đƣợc thực công khai, minh bạch, với pháp luật + Công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất công tác thống kê, kiểm kê đƣợc thực tiến độ 5.2 KIẾN NGHỊ Qua thời gian nghiên cứu thực trạng, công tác Quản lý nhà nƣớc đất đai địa bàn huyện Thanh Sơn Tơi nhận thấy cịn số vấn đề cần giải nhanh chóng, kịp thời để công tác quản lý nhà nƣớc đất đai đạt hiệu hơn: 58 + UBND tỉnh Phú Thọ, Sở TNMT cần quan tâm đến công tác chuyên môn cán phòng, cần tạo điều kiện vốn, trang thiết bị chuyên môn, bồi dƣỡng, nâng cao nghiệp vụ cho cán Phòng TNMT huyện cán địa xã có nhƣ cơng tác quản lý nhà nƣớc đất đai đạt hiệu cao + Chính quyền cần quan tâm nhiều đến công tác tuyên truyền luật đất đai sách đất đai đến ngƣời dân Tạo sở vững cho công tác quản lý Tạo điều kiện vốn để ngƣời dân yên tâm đầu tƣ, phát triển + Nhà nƣớc cần đầu tƣ tài chính, trang thiết bị, kỹ thuật để xã huyện sớm xây dựng đƣợc hệ thống thông tin đất đai, phục vụ cho công tác quản lý nhà nƣớc đất đai xã đƣợc nâng cao hơn, nhƣ cơng tác quản lý huyện đảm bảo chất lƣợng để góp phần thúc đẩy kinh tế, xã hội địa phƣơng 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên môi trƣờng, (2007), Thông tư 08/2007/TT-BTNMT ngày 02/8/2007 hướng dẫn việc thống kê, kiểm kê đất đai xây dựng đồ trạng sử dụng đất Bộ Tài Nguyên Môi Trƣờng, (2014), Thông tư 28/2014/TT-BTNMT, quy định thống kê, kiểm kê đất đai xây dựng đồ trạng sử dụng đất Chính phủ, (2014), Nghị định số 43/2014/NĐ-CP Chính Phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật đất đai Nguyễn Bá Long, (2008), Đăng ký thống kê đất đai, trường Đại Học Lâm nghiệp, Hà Nội Nguyễn Bá Long, (2007), Quản lý hành đất đai, trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Phịng Tài ngun Mơi trƣờng huyện Thanh Sơn: Báo cáo kết công tác quản lý sử dụng đất đai năm, kế hoạch sử dụng đất năm 2017 địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ Phòng Tài nguyên Môi trƣờng huyện Thanh Sơn: Báo cáo tình hình kết thực nhiệm vụ năm 2015,phương hướng nhiệm vụ năm 2016 phòng Tài nguyên Mơi trường Phịng Tài ngun Mơi trƣờng huyện Thanh Sơn: Báo cáo tình hình kết thực nhiệm vụ năm 2016, thực nhiệm vụ năm 2017 phịng Tài ngun Mơi trường Phịng Tài ngun Mơi trƣờng huyện Thanh Sơn: Báo cáo tình hình kết thực nhiệm vụ năm 2017, thực nhiệm vụ năm 2018 phòng Tài nguyên Mơi trường 10 Phịng Tài ngun Mơi trƣờng huyện Thanh Sơn: Kết báo cáo thống kê đất đai 2017 11 Quốc hội, (2003), Luật đất đai 2003, Nhà xuất trị Quốc gia 12 Quốc hội, (2013), Luật đất đai 2013, Nhà xuất trị Quốc gia ... hƣởng đến công tác quản lý Nhà nƣớc đất đai huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ - Đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nƣớc đất đai huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ Phƣơng... tài: Đánh giá công tác quản lý Nhà nƣớc đất đai huyện Thanh Sơn, tienh Phú Thọ - Đánh giá thực trạng số nội dung công tác quản lý nhà nƣớc đất đai huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ - Xác định thuận... QUẢ CỦA CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI TẠI HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ 56 4.6.1 Công tác quản lý đất đai 56 4.6.2 Các sách đất đai 56 4.6.3 Công tác đào tạo,

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan