1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy hoạch phát triển sản xuất lâm nông nghiệp cho xã lâm xa huyện bá thước tỉnh thanh hóa giai đoạn 2019 2029

69 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA LÂM HỌC o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT LÂM NÔNG NGHIỆP CHO XÃ LÂM XA, HUYỆN BÁ THƯỚC, TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2019 – 2029 NGÀNH: LÂM SINH MÃ NGÀNH: 7620205 Giáo viên hướng dẫn : ThS Lê Tuấn Anh Sinh viên thực : Lê Thị Linh Khóa học : 2016-2020 Hà Nội, 2020 LỜI NĨI ĐẦU Để hồn thành chương trình đào tạo năm trường Đại học Lâm nghiệp đồng thời tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận thực tế, củng cố, hoàn thiện vận dụng kiến thức học vào thực tiễn đánh giá chất lượng học tập sinh viên theo mục tiêu nhà trường Được cho phép Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm học, môn Điều tra – Quy hoạch rừng, tơi tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp: “Quy hoạch phát triển sản xuất lâm nông nghiệp cho xã Lâm Xa, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2019 – 2029” Trong q trình thực khóa luận, ngồi cố gắng nỗ lực thân, nhận giúp đỡ nhiệt tình cán nhân viên xã Lâm Xa Được quan tâm giúp đỡ thầy cô khoa Lâm học, đặc biệt thầy giáo Th.s Lê Tuấn Anh người tận tình bảo tơi suốt q trình thực khóa luận Nhân dịp cho phép gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo Ban giám hiệu nhà trường, khoa Lâm học trực tiếp truyền thụ cho kiến thức thời gian học tập trường Đặc biệt muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo Th.s Lê Tuấn Anh người hướng dẫn tận tình tơi thời gian thực khóa luận Đồng thời cho phép bày tỏ lời biết ơn sâu sắc đến tập thể cán nhân viên xã Lâm Xa giúp đỡ nhiệt tình cho tơi Trong thời gian thực khóa luận cố gắng thời gian, kinh nghiệm thực tế cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy bạn bè đồng nghiệp để khóa luận tơi hồn thiện Tơi xin trân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày… tháng … năm … Sinh viên thực Lê Thị Linh ĐẶT VẤN ĐỀ Đất đai nguồn tài nguyên quốc gia, tư liệu sản xuất để tạo sản phẩm nhằm nuôi sống người Đất đai sử dụng vào nhiều mục đích làm sở sản xuất kinh doanh, văn hóa xã hội, an ninh quốc phịng, đất ở, đất sản xuất… Chính vậy, để sử dụng hợp lý hiệu nguồn tài nguyên đất đai để mang lại lợi ích cho người cần thiết Đối với vùng nơng thơn miền núi hoạt động sản xuất lâm-nơng nghiệp, phát triển kinh tế xã hội vùng nhìn chung thấp chậm vùng khác, nhiên lại giữ vai trò quan trọng tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Do nhiều nguyên nhân khác mà việc phát triển kinh tế, xã hội nơng thơn miền núi cịn hạn chế sở hạ tầng thấp kém, thiếu đồng bộ, trình độ sản xuất lạc hậu, phương thức quản lý lỏng lẻo, công tác quy hoạch sử dụng đất lâm nông nghiệp thiếu chi tiết, cụ thể Dẫn đến tài nguyên thiên nhiên ngày cạn kiệt, đất đai bị xói mịn rửa trơi, diện tích chất lượng rừng ngày suy giảm gây ảnh hưởng lớn đến đời sống người dân địa phương môi trường chung xã hội Các sản phẩm thu từ rừng không đủ đáp ứng cho nhu cầu sống người dân, đặc biệt sống người dân lại dựa vào sản xuất lâm nông nghiệp, đời sống vật chất tinh thần người dân không cải thiện Trước thực trạng trên, năm vừa qua Đảng Nhà nước ban hành nhiều chủ trương, sách, văn pháp luật Luật đất đai sửa đổi 2013, Luật lâm nghiệp năm 2017, chương trình Nơng thôn mới…làm sở cho việc phát triển sản xuất nông lâm nghiệp, ổn định kinh tế xã hội vùng nông thôn miền núi Như để quản lý đất đai cách chặt chẽ, sử dụng đất đai tiết kiệm hợp lý, có hiệu pháp luật việc tiến hành lập quy hoạch điều tất yếu Quy hoạch phân bổ sử dụng đất đai sách quản lý đất đai có mối quan hệ chặt chẽ với Chính sách đất đai thực tốt, có hiệu dựa sở khoa học pháp lý quy hoạch đất đai Quy hoạch sử dụng đất nói chung quy hoạch phát triển sản xuất lâm nông nghiệp nói riêng giúp cho việc bố trí, xếp hợp lý nguồn tài nguyên đất đai bảo vệ mơi trường sinh thái, có sản xuất lâm nông nghiệp địa phương phát triển bền vững Do vậy, để sử dụng đất đai phát triển sản xuất cách bền vững lâu dài, việc xây dựng phương án quy hoạch hợp lý yêu cầu cấp thiết với nhà quản lý Lâm xa xã nghèo thuộc huyện vùng cao Bá Thước – tỉnh Thanh Hóa Xã có điều kiện tự nhiên tương đối phù hợp cho phát triển sản xuất lâm – nơng nghiệp Tính đến nay, xã có diện tích tự nhiên 1.115,61 ha, diện tích đất nông nghiệp 827,90 chiếm 74,21% so với tổng diện tích tự nhiên, diện tích đất lâm nghiệp chiếm 56,52% tổng diện tích đất tự nhiên tồn xã đóng vai trị to lớn phát triển kinh tế địa phương sống người dân xã Tuy nhiên tình hình sản xuất lâm nơng nghiệp năm qua cịn nhiều yếu kém, hiệu thấp, không bền vững, kinh tế chưa phát triển so với tiềm vốn có xã Xuất phát từ tính cấp thiết thực tiễn tơi tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp: “ Quy hoạch phát triển sản xuất lâm nông nghiệp cho xã Lâm Xa, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2019-2029” nhằm đề xuất phương án quy hoạch hợp lý góp phần nâng cao hiệu sử dụng đất theo hướng phát triển tổng hợp, bền vững, ổn định, lâu dài, nâng cao đời sống người dân Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Cùng với phát triển xã hội lồi người, vai trị tầm quan trọng sản xuất lâm – nông nghiệp đời sồng kinh tế, xã hội môi trường ngày khẳng định Nhằm phát huy tối đa hiệu sản xuất lâm – nông nghiệp, có nhiều nghiên cứu thực khắp châu lục, nhiều quốc gia vùng lãnh thổ đặc biệt nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển lâm nghiệp Những nghiên cứu thực nhiều khía cạnh, đối tượng khác song đến thời điểm tất cơng trình nghiên cứu hường tới mục đích sử dụng đất đai, phát triển nông – lâm nghiệp cách hiệu bền vững 1.1 Tình hình nghiên cứu giới Trên giới quy hoạch QHSDĐ xác nhận chuyên ngành nước phát triển giới quan tâm nghiên cứu từ sớm đạt nhiều thành tựu Lịch sử QHSDĐ trải qua hàng trăm năm nghiên cứu phát triển, thành tựu phân loại đất xây dựng đồ đất sử dụng làm sở quan trọng cho việc tăng suất sử dụng đất đai cách có hiệu Bên cạnh lịch sử quy hoạch nông lâm nghiệp đề cập sớm từ đầu kỷ 17, quy hoạch lâm nông nghiệp xác định chuyên ngành quy hoạch vùng Theo Olschowy vào thời gian quy hoạch quản lý rừng lâm sinh châu Âu xem lĩnh vực phát triển mức độ cao sở quy hoạch sử dụng đất Sự phát triển quy hoạch lâm nghiệp gắn liền với phát triển kinh tế tư chủ nghĩa Do công nghiệp giao thông vận tải phát triển nên khối lượng gỗ ngày tăng, sản xuất gỗ tách khỏi kinh tế địa phương phong kiến bước vào thời đại kinh tế hàng hóa tư chủ nghĩa Thực tế sản xuất lâm nghiệp khơng cịn bó hẹp sản xuất gỗ đơn mà cần phải có lý luận biện pháp nhằm đảm bảo thu hoạch lợi nhuận lâu dài chủ rừng Chính hệ thống hồn chỉnh quy hoạch lâm nghiệp điều chế rừng hình thành hồn cảnh Đến đầu kỷ 18, phạm vi quy hoạch lâm nghiệp giải việc “Khoanh khu chặt luân chuyển” có nghĩa đem trữ lượng hoăc diện tích tài nguyên chia cho năm chu kỳ khai thác tiến hành khoanh thu chặt luân chuyển theo trữ lượng diện tích Phương thức phục vụ cho phương thức kinh doanh rừng chồi, chu kỳ khai thác ngắn Sau cách mạng công nghiệp, vào kỷ 19 phương thức kinh doanh rừng hạt đời với chu kỳ khai thác dài Và phương thức “ Khoanh khu chặt luân chuyển” nhường chỗ cho phương thức “Chia đều” Hartig Phương thức Hartig chia chu kỳ khai thác thành nhiều thời kỳ lợi dụng sở khống chế lượng chặt hàng năm Đến năm 1816 xuất phương pháp phân kỳ lợi dụng H.Cotta, Cotta chia chu kỳ khai thác thành 20 thời kỳ lợi dụng lấy để khống chế lượng chặt hàng năm Phương pháp “Bình quân thu hoạch” sau phương pháp “Cấp tuổi” chịu ảnh hưởng “Lý luận tiêu chuẩn”, có nghĩa yêu cầu rừng phải có kết cấu tiêu chuẩn tuổi diện tích trữ lượng khai thác Hiện phương pháp kinh doanh rừng dùng phổ biến nước có tài nguyên rừng phong phú Cuối kỷ 19, phương pháp “Lâm phần” xuất hiện, quan điểm phương pháp không vào tuổi rừng mà dựa vào đặc điểm cụ thể lâm phần tiến hành phân tích xác định sản lượng biện pháp kinh doanh Tại Mỹ, năm 1929 bang Wiscosin cho đạo luật sử dụng đất đai việc xây dựng kế hoạch sử dụng đất đai cho vùng Oneide, kế hoạch xác định diện tích đất sử dụng cho lâm nghiệp, nơng nghiệp nghỉ ngơi vui chơi giải trí Hạn chế quy hoạch tạo việc khai thác rừng quảng canh chống xói mịn Tại châu Âu, năm 1946, Jacks cho đời chuyên khảo phân loại đất với tên gọi “ Phân loại đất đai cho quy hoạch sử dụng đất” Đây tài liệu đánh giá khả quỹ đất cho QHSDĐ Đến năm 1966 hội Đất học Mỹ hội nông học Mỹ cho đời chuyên khảo hướng dẫn điều tra đất, đánh giá khả đất ứng dụng QHSDĐ Từ năm 1967, Hội đồng Nông nghiệp châu Âu phối hợp với tổ chức FAO, tổ chức hội nghị phát triển nông thôn QHSDĐ Các hội nghị khẳng định rằng, quy hoạch ngành sản xuất nông lâm nghiệp, chăn nuôi…phải dựa sở QHSDĐ Năm 1967, Hội đồng nông nghiệp Châu Âu phối hợp với tổ chứa FAO tổ chức nhiều hội nghị phát triển nông thôn Theo họ khẳng định rằng: Quy hoạch vùng nơng thơn có quy hoạch ngành sản xuất nơng, lâm nghiệp, chăn nuôi… quy hoạch sở hạ tầng, đặc biệt giao thông phải dựa quy hoạch sử dụng đât đai Năm 1972, Haber – tác giả người Đức xuất cuốn: “Khái niệm sử dụng đất khác nhau” Đây coi lý thuyết sinh thái quy hoạch sử dụng đất dựa quan điểm quan hệ hợp lý tính đa dạng hệ sinh thái ổn định chúng với suất khả điều chỉnh Năm 1975, Wink phân nhóm liệu tài nguyên cần thu thập cho quy hoạch sử dụng đất như: khí hậu, độ dốc, địa mạo, thổ nhưỡng, thủy văn đất, tài nguyên nhân tạo hệ thống tưới tiêu, thảm thực vật Năm 1985, nhóm chuyên gia tư vấn quốc tế quy hoạch sử dụng đất tổ chức FAO t.hành lập nhằm xây dựng quy trình quy hoạch sử dụng đất với câu hỏi: 1) Các vấn đề tồn mục tiêu quy hoạch ? 2) Có phương án sử dụng đất tồn ? 3) Phương án tốt ? 4) Có thể vận dụng vào thực tế ? Tài liệu Hội thảo trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Trường Tổng hợp Kỹ thuật Dresden, vấn đề quy hoạch sử dụng đất có tham gia người dân Holm Uibrig đề cập đầy đủ toàn diện Tài liệu phân tích cách đầy đủ mối quan hệ loại hình canh tác có liên quan như: Quy hoạch rừng, vấn đề phát triển nông thôn, quy hoạch sử dụng đất, phân cấp hạng đất phương pháp tiếp cận quy hoạch sử dụng đất Năm 1988, Dent nhiều tác giả khác nghiên cứu quy trình quy hoạch Ông khái quát QHSDĐ cấp mối quan hệ cấp khác nhau: Kế hoạch sử dụng đất cấp quốc gia, cấp vùng ( tỉnh, huyện), cấp cộng đồng ( xã, thơn ) Ơng cịn đề xuất trình tự quy hoạch( gồm giai đoạn 10 bước) Năm 1992, FAO đưa quan điểm quy hoạch sử dụng đất quy hoạch sử dụng đất công cụ quan trọng để thực sử dụng đất bền vững Theo đó, phải để sử dụng đất đem lại hiệu kinh tế cao nhất, khai thác triệt để tiềm đất đai hạn chế thấp tồn đến mơi trường đất, nước, khơng khí Quan điểm quy hoạch sử dụng đất FAO nhiều quốc gia giới sử dụng trình quy hoạch sử dụng đất, quốc gia phát triển * Ở Pháp: Các hoạt động sản xuất quy hoạch vùng Pháp theo hướng sau: sản xuất nông nghiệp theo phương thức trồng trọt gia đình, cơng nghiệp với mức dộ thâm canh cao độ, thâm canh trung bình cổ điển, hoạt động khai thác rừng; khai thác chế biến; nhân lực theo dạng thuế thời vụ, loại lao động nông lâm nghiệp, cân đối xuất nhập; thu chi cân đối khác Quy hoạch nhằm mục đích khai thác lãnh thổ theo hướng tăng thêm giá trị sản phẩm theo xã hội * Ở Philippine: Có cấp lập quy hoạch Cấp quốc gia hình thành đạo chung, cấp vùng triển khai khung chung cho quy hoạch theo vùng cấp quận, huyện chịu trách nhiệm triển khai đồ án tác nghiệp * Ở nước Trung Quốc, Lào, Campuchia công tác quy hoạch đất đai bắt đầu phát triển dừng lại tổng thể ngành, không tiến hành quy hoạch cấp nhỏ địa phương Từ thực tế trên, quy hoạch sử dụng đất đai tiền đề cho việc phát triển quy hoạch lâm nông nghiệp điều chế rừng hình thành Tại nhiều quốc gia giới công tác quy hoạch nghiên cứu mức độ rộng hẹp khác nội dung chủ yếu nhà khoa học quan tâm yếu tố phát triển bền vững, nghiên cứu hướng đến mục đích chung sử dụng đất phát triển sản xuất nông lâm nghiệp đáp ứng yêu cầu: có hiệu mặt kinh tế, lợi ích xã hội, thích hợp mơi trường sinh thái 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Ở nước ta công tác quy hoạch xây dựng sử dụng đất chủ yếu nông thôn, bắt đầu triển khai từ năm 60 phong trào hợp tác hóa phát triển miền Bắc Ban đầu cơng tác quy hoạch cịn mức độ nhở bé việc quy hoạch nông thôn xây dựng thực đến năm 1975 công tác quy hoạch phát triển rộng rãi khắp nước Từ năm 1955 – 1975, công tác điều tra phân loại tổng hợp cách có hệ thống phạm vi tồn miền Bắc, đến năm 1975, số liệu nghiên cứu phân loại đất thống Xung quanh chủ đề phân loại đất có nhiều cơng trình triển khai thực vùng sinh thái (Ngô Nhật Tiến, 1986; Đỗ Đình Sâm, 1990 ), nhiên cơng trình nghiên cứu dừng lại mức độ nghiên cứu bản, thiếu biện pháp đề xuất cần thiết cho việc sử dụng đất, công tác điều tra phân loại không gắn liền với công tác sử dụng đất Những thành tựu nghiên cứu đất đai giai đoạn sở quan trọng góp phần bảo vệ, cải tạo quản lý sử dụng đất đai hiệu nước Ở nước ta vấn đề quy hoạch sử dụng đất cho cấp vi mơ có tham gia người dân nghiên cứu áp dụng Liên quan đến QHSDĐ cấp vi mơ có số cơng trình tiêu biểu Nguyễn Bá Ngãi, Lê Sỹ Trung (Luận án tiến sĩ) số luận văn cao học, tài liệu hướng dẫn áp dụng Giai đoạn 1975 – 1980: Đất nước ta vừa thống Chính phủ thành lập Ban đạo phân vùng, quy hoạch nông nghiệp, lâm nghiệp để triển khai công tác phạm vi nước Giai đoạn 1987 – 1992: Luật đất đai đời lần năm 1987 có số điều đề cập đến vấn đề quy hoạch sử dụng đất Tuy nhiên nội dung quy hoạch đất chưa nêu Ngày 15/4/1991 Tổng cục quản lý ruộng đất thông tư 106/QH-KH/RĐ hướng dẫn lập quy hoạch ruộng đất Kết nhiều tỉnh nước tiến hành lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cho xã, nhiên chất lượng phương án quy hoạch chưa cao Giai đoạn từ 1993 đến nay: tháng 7/1993 luật đất đai sửa đổi cơng bố, luật điều khoản nói quy hoạch sử dụng đất cụ thể hóa so với luật đất đai 1987 Cũng giai đoạn Tổng cục địa tiến hành triển khai quy hoạch sử dụng đất toàn quốc giai đoạn 1996 – 2010 phủ phê duyệt Công tác quy hoạch sử dụng đất cho xã, huyện tỉnh nước triển khai chất lượng quy hoạch nâng lên nhiều Bên cạnh Chính phủ Bộ, Ban ngành Nghị định, Thông tư, Quyết định để hướng dẫn, kiểm tra công tác thực quy hoạch địa phương Quy hoạch lâm nghiệp áp dụng nước ta từ thời Pháp thuộc, việc xây dựng phương án điều chế rừng chồi, sản xuất củi thực Năm 1955 – 1957 tiến hành sơ thám mô tả ước lượng tài nguyên rừng, năm 1958 – 1959 tiến hành thống kê trữ lượng rừng miền Bắc đến năm 1960 – 1964, công tác quy hoạch lâm nghiệp áp dụng miền Bắc Từ năm 1965 đến lực lượng quy hoạch lâm nghiệp ngày tăng cường mở rộng Viện quy hoạch điều tra quy hoạch rừng kết hợp chặt chẽ với lực lượng điều tra quy hoạch Sở NN&PTNT không ngừng cải thiện phương pháp điều tra, quy hoạch lâm nghiệp nước cho phù hợp với trình độ điều kiện tài nguyên rừng nước ta Tuy nhiên so với lịch sử phát triển nước khác quy hoạch lâm nghiệp Việt Nam hình thành phát triển muộn nhiều Trên sở nghiên cứu áp dụng thành tựu đạt giới vào thực tiễn nước ta, lĩnh vực quy hoạch sử dụng đất quy hoạch phát triển sản xuất nơng lâm nghiệp có nhiều chương trình, chiến lược, sách nhà nước, cơng trình, dự án tổ chức, cá nhân tiến hành nhiều vùng miền, địa phương nước… Năm 1993, nghiên cứu thí điểm quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp cấp xã dự án đổi chiến lược phát triển lâm nghiệp thực xã Tử Nê, Hang Kia, Pà Cị thuộc tỉnh Hịa Bình Một học kinh nghiệm rút đ0ược qua việc thực thi dự án quy hoạch sử dụng đất phải coi nội dung cần thực trước giao đất sở tôn trọng tập quán nương rẫy cố định, lấy cấp xã làm đơn vị để lập kế hoạch giao đất, có tham gia tích cực người dân, già làng, trưởng quyền xã Phụ biểu Giá trị kinh tế, đặc tính sinh thái, kỹ thuật trồng, chăm sóc thu hoạch luồng STT Các bước công việc Giá trị kinh tế Nội dung Luồng loại tre to, nhỏ, mọc cụm thưa cây, thân ngầm dạng củ Thân thẳng tròn cao tới 20cm, đường kính 1020 cm.0 Măng có màu tím nâu, vượt ánh sáng có màu xanh vàng hay xanh xám nhạt Luồng thích hợp phát triển tốt nơi có nhiệt độ trung bình từ 23 – 25 ℃, lượng mưa 1500 mm/ năm, tầng đất dày, Đặc điểm đất ven đồi, ven suối Qua kết điều tra điều kiện tự nhiên sinh thái xã Lâm xa cho thấy điều kiện tự nhiên xã phù hợp với luồng, minh chứng cho thấy đa số diện tích đất rừng sản xuất xã Lâm Xa luồng cho suất cao - Xử lý thực bì tồn diện - Đào hồ 60x60x50 cm đào hố trước trồng tháng - Lấp hố: Lấp đất 2/3 hố lớp đất mặt trộn đất hố kết hợp bón loại phân sau: 8-10 kg phân chuồng hoại 1-2 kg phân vi sinh 0,5- kg phân NPK/ hố Kỹ thuật trồng + phương thức trồng loài + phương thức trồng hỗn loài + tiêu chuẩn chọn con: giống nuôi dưỡng vườn ươm tháng, hệ đủ cành, đủ + Mật độ trồng: 200 -400 khóm/1ha cự ly 10x5 5x5m rừng lồi 125 khóm/ ha, cự ly 16x5m rừng hỗn loài + Thời vụ trồng: thường trồng vào vụ xuân hè ( – ) hè thu( -9 ) + Kỹ thuật trồng: Dùng quốc xới đất hố lên, đặt bầu ngắn, bóc tách vỏ bầu lấp đất kín bầu lèn chặt xung quanh Dùng cây, cỏ khô phủ xung quanh gốc để giữ ấm + Trồng dặm: sau trồng kiểm tra xem có chết khơng tỷ lệ chưa đạt yêu cầu cần phải trồng dặm Chăm sóc năm đầu năm chăm sóc lần vào tháng đến tháng 3; tháng 7-8; tháng 10-11 Riêng năm thứ nơi trồng vụ xuân hè chăm sóc lần vào tháng 7-8; tháng 10-11 Nơi trồng vụ thu cgha000000000wm sóc lần vào tháng 10Chăm sóc 11 rừng + Nội dung chăm sóc: phát dây leo bụi, cuốc quanh gốc sâu 10-15cm theo hình vành khuyên rộng 0,5 m năm thứ 1, 1m năm thứ đến năm thứ Bón phân vào tháng đến tháng Phương thức khai thác: chặt chọn theo cấp tuổi khóm Với khóm hoa chặt trắng khóm Khai thác Dọn vệ sinh bụi luồng trước khai thác để thuận lợi khai thác Chiều cao gốc chặt khoảng 7cm Sau khai thác cần dọn vệ sinh hạn chế sâu bệnh hại Phụ biểu Kỹ thuật trồng chăm sóc mía STT Các bước CV Nội dung Thời vụ - Vụ đầu mùa thu trồng từ tháng 4-5 - Vụ cuối mùa mưa : trồng từ tháng 11-12 Làm đất - Cày lần đầu cần sâu khoảng 40-50 cm, bừa kỹ, dọn cỏ rác, bón vơi trước bừa lần cuối Lượng giống trồng từ 8-10 tấn/ha, hàng cách hàng 1-1,2m Kĩ thuật trồng - Chọn hom ta nên chọn hom không sâu bệnh, không lẫn giống, không xây xát, không già không non ( tốt từ 6-8 tháng tuổi) Hom phải có từ 2-3 mầm tốt ngâm hom nước 8-24 giống nảy mầm chậm Tiến hành chặt hom mắt mầm, chặt nagng lóng, khơng chanwtj sát mầm Hom chặt xong đem trồng tốt - Hom dặt thành hàng rãnh mía, hom cách từ 10-20cm Đối với nên đất ẩm đặt hom lên ấn nhẹ cho lún xuống nửa thân hom, để giữ ẩm cho mầm rễ dễ phát triển đất khô, hom đặt xuống phải đặt lớp đất mỏng dể cố định hom giữ ẩm Phịng trừ sâu bệnh - Có thể tiến hành bóc để hạn chế sâu bệnh hạn chế rễ thân Một số sâu bệnh thường gặp : bệnh thối đỏ, bệnh than đen, sâu đục thân, sâu hại gốc, phải thường xuyên theo dõi để kịp thời phòng trừ loại sâu bệnh sử dụng thuốc cho thích hợp Chăm sóc - Sau trồng từ 10-15 ngày gặp mưa nên xới phá váng Làm cỏ lần kết hợp với dặm, mía 4-5 Làm cỏ lần bón thuốc đẻ nhánh, dùng cuốc trâu bị cày sâu 10-15cm vun nhẹ vào gốc.Thúc vươn lóng, kết hợp với vun gốc giúp mía phát triển thuận lợi Khi mía có lóng cao 1m, có trồi nên nhổ bỏ chồi vô hiệu cạnh tranh dinh dưỡng với nhiều thân làm giảm lượng dường nơi trú ngụ phát sinh sâu bệnh Đối với mía gốc, sau thu hoạch cần tổng vệ sinh đồng ruộng, dùng quốc thật sắc sén lại gốc cao chồi mầm cịn sót lại - Sau trồng 25-30 ngày hàng có khoảng trống 50cm trở lên dặm lại - Quan sát thân mía trở nên bóng sậm, phấn, khơ nhiều Đọ độ gốc không chênh lệch thu hoạch Dùng dao thật bén đốn sát gốc tất hàng mía, để vụ sau mía tái sinh Thu hoạch đến đâu vận chuyển đến đó, khơng nên để laauqua ngày lượng đường mía giảm Thu hoạch Phụ biểu Kỹ thật trồng, chăm sóc thu hoạch lúa STT Các bước tiến hành Nội dung + Hạt giống khỏe phải đảm bảo yêu cầu sau: Chuẩn bị hạt giống gieo mạ Hạt giống phải khô, sạch, mẩy, thuần, giống, đồng kích cỡ, không bị lẫn hạt giống khác, không bị lẫn hạt cỏ tạp chất, khơng có hạt lem, lép không bị dị dạng Hạt giống không bị côn trùng phá hoại( sâu mọt), không mang mầm bệnh nguy hiểm Tỉ lệ nảy mần cao, đạt 85% trở len + Mạ dược: Là hình thức phổ biến nhất, ruộng mạ giữu nước, làm đất kỹ, trang phẳng lên luống, gieo hạt mầm, giữu ẩm thời kỳ đầu sau tưới nước lúc cấy Vụ mùa Kỹ thuật làm đất cấy Vụ xuân: Gieo mạ 1/12-20/12; cấy: 20/1-20/2 Vụ thu: gieo mạ 15-25/6; cấy 15/7-25/7 Cày ải phơi đất tối thiểu trước 10-15 ngày, vệ sinh đồng ruộng, nhặt cỏ dại Làm đất phải cày sâu bừa nhuyễn trì lượng nước ổn định trước sau cấy Đối với gieo xạ yêu cầu làm đất đất gieo mạ Bón lót NPK Làm cỏ: Khi lúa bén rễ hồi xanh ta tiến hành làm cỏ kết hợp với xục bùn bón thúc ( đạm) Kỹ thật chăm sóc Trừ rong rêu: cách tháo cạn nước 5-6 ngày kết hợp bón vơi bột ( 5-10kg/ha) Giữ nước: tùy vào chiều cao lúa mà điều chỉnh lượng nước ruộng phù hợp Phòng trừ sâu bệnh: thường xuyên kiểm tra đồng ruộng để phát phòng trừ sâu bệnh kịp thời Thu hoạch giới: sử dụng máy gặt giới để thu hoạch suất 5-10 sào/ ngày Thu hoạch bảo Đập tuốt lúa: Dùng máy tuốt lúa máy đạp liên hoàn quản Sau tách hạt lúa cần loại bỏ tạp vật, phơi khô lợi bỏ hạt lép cất trữ khô Phụ biểu Kỹ thật trồng, chăm sóc thu hoạch ngơ STT Các bước tiến hành Thời vụ Nội dung Có thể trồng quanh năm, mùa khơ mùa mưa, cần ý tính tốn thời gian gieo ngơ trổ cờ phun râu lúc thời tiết nóng để ngô đậu hạt tốt Thường nên trồng vào tháng 4,6,9 Kỹ thuật Hốc cho từ 1-2 hạt( để phòng hạt chết) trước trồng nên trồng bón lót NPK phân chuồng (2000kg/ha) kết hợp với bón vơi , không nên để hạt gieo tiếp xúc với phân bón, nơi địa hình phằng ta gieo theo hàng Gieo xong lấy đất tơi xốp để lấp, đọ sâu lấp đất 35cm Kỹ thuật Đất cần cày sâu từ 15-20cm, làm tơi đất không làm đất nên nhuyễn Làm cỏ Những nơi dễ úng nên làm rãnh để thoát nước Nên làm bầu để trồng dặm vào chỗ bị chết Kỹ thật Bón phân kết hợp với xới cỏ vun gốc phịng trừ sâu bệnh để chăm sóc đạt suất cao Thu hoạch Khi khô hạt cứng xem chân hạt có lớp màu đen bảo quản ta tiến hành thu hoạch Phụ biểu Dự tính chi phí, thu nhập lợi nhuận cho trồng 1ha lúa lai Hạng mục TT Khối lượng Đơn vị Đơn giá Thành tiền 30 Kg 80.000 2400000 Giống Phân chuồng 1000 Kg 1.000 1000000 NPK 560 Kg 5.800 3248000 Vôi bột 300 Kg 2000 600000 Thước bảo vệ thực vật 20 Lọ 50.000 1000000 Đạm 250 Kg 9.000 2250000 Kali 200 Kg 10.000 2000000 Làm đất 30 Sào 150.000 4500000 Cấy mạ 60 Công 150.000 9000000 10 Chăm sóc 35 Cơng 150.000 5250000 11 Thu hoạch 50 sào 150.000 7500000 12 Tổng chi phí 13 Thu nhập 14 Lợi nhuận 38748000 6000 Kg 12.000 72000000 33252000 Phụ biểu Dự tính chi phí, thu nhập lợi nhuận cho trồng 1ha ngô TT Hạng mục Khối lượng Đơn vị Đơn giá Thành tiền Giống 20 Kg 60.000 1200000 Phân chuồng 2000 Kg 1000 2000000 NPK 550 Kg 5.800 3190000 Vôi bột 288 Kg 2.000 576000 Thước bảo vệ thực vật 20 Lọ 50.000 1000000 Đạm 300 Kg 9.000 2700000 Kali 200 Kg 10.000 2000000 Làm đất 30 Sào 150.000 4500000 Trồng bón lót 30 Cơng 150.000 4500000 10 Chăm sóc 30 Cơng 150.000 4500000 11 Thu hoạch 12 Tổng chi phí 13 Thu nhập 14 Lợi nhuận 30 sào 150.000 4500000 30666000 4.000 Kg 9.000 36000000 5334000 Phụ biểu Dự tính chi phí, thu nhập lợi nhuận cho trồng 1ha mía TT Hạng mục Khối lượng Đơn vị Đơn giá Thành tiền Giống 1500 Kg 2000 3000000 Phân chuồng 1000 Kg 1000 1000000 NPK 500 Kg 5.800 2900000 Vôi bột 500 Kg 2000 1000000 Thước bảo vệ thực vật 10 Lọ 50.000 500000 Đạm 300 Kg 9.000 2700000 Kali 150 Kg 10.000 1500000 Làm đất 30 Sào 150.000 4500000 Trồng bón lót 20 Cơng 150.000 3000000 10 Chăm sóc 30 Cơng 150.000 4500000 11 Thu hoạch 50 sào 150.000 7500000 12 Tổng chi phí 13 Thu nhập 14 Lợi nhuận 32100000 81.200 Kg 2500 203000000 170900000 Phụ biểu Dự tính chi phí cho trồng 1ha rừng keo tai tượng Mật độ 1.660 cây/ha Đơn vị Khối lượng Thành Đơn giá tiền (đồng (đồng ) ) STT Hạng mục I Chi Phí trực tiếp 17404276 Chi phí vật tư 3471226 Cây giống ( gồm 10% trồng Cây/ha dặm) Phân bón Kg 1.826 741 1353066 365,2 5.800 2118160 Chi phí nhân cơng 13933050 Phá dọn thực bì 10.000 25,907 150.000 3886050 Đào hố Hố 1.826 30,182 150.000 4527300 Vận chuyển phân bón Hố 1.826 11,293 150.000 1693950 Lấp hố Hố 1.826 11,528 150.000 1729200 Vận chuyển trồng Cây 1.826 10,44 150.000 1566000 Trồng dặm Cây 166 1,537 150.000 230550 10.000 150.000 300000 Nghiệm thu II Công M2 Chi phí gián tiếp 1902450 Thiết kế M2 10.000 7,23 150.000 1084500 Chi phí quản lý cơng trình M2 10.000 5,453 150.000 817950 Tổng dự toán 105,57 19.306.726 STT Hạng mục Chăm sóc năm đơn giá 𝑀2 thành tiền ( đồng ) 11.929.050 10.000 18 150.000 2692950 Vun xới gốc lần Gốc 1.660 18,242 150.000 2736300 𝑀2 10.000 11,834 150.000 1775100 Gốc 1.660 18,242 150.000 2736300 𝑀2 10.000 150.000 300000 Bảo vệ M2 10.000 7,28 150.000 1092000 Lao động quản lý M2 10.000 3,976 150.000 596400 Nghiệm thu công 𝑀2 Vun xới gốc lần vị số lượng Phát chăm sóc lần Phát chăm sóc lần 2 đơn Chăm sóc năm 16.810.050 Phát chăm sóc lần M2 10.000 17,935 150.000 2690250 Vun xới gốc lần Gốc 1.660 18,242 150.000 2736300 Phát chăm sóc lần M2 10.000 11,834 150.000 1775100 Vun xới gốc lần Gốc 1.660 18,242 150.000 2736300 Phát chăm sóc lần M2 10.000 11,834 150.000 1775100 Vun xới gốc lần Gốc 1.660 18,242 150.000 2736300 Ngiệm thu M2 10.000 150.000 300000 Bảo vệ M2 10.000 7,28 150.000 1092000 Lao động quản lý M2 10.000 6,458 150.000 968700 Chăm sóc năm 6567150 Phát chăm sóc lần M2 10.000 14,306 150.000 2145900 Vun xới gốc lần Gốc 3.320 18,242 150.000 2736300 nghiệm thu M2 10.000 150.000 300000 Bảo vệ M2 10.000 7,28 150.000 1092000 Lao động quản lý M2 10.000 1,953 150.000 292950 7,28 150.000 1092000 Bảo vệ năm Tổng chi phí 36.398.250 Phụ biểu 11 Dự tính chi phí cho trồng 1ha rừng luồng Mật độ: 250 cây/ha Đơn giá (đồng ) Thành tiền (đồng ) Hạng mục I Chi Phí trực tiếp 8050550 Chi phí vật tư 2187500 Cây giống ( gồm 10% trồng dặm) Phân bón Cơng Cây/ha 275 2.500 687500 Kg 2500 600 1500000 Chi phí nhân cơng 5863050 Phá dọn thực bì M2 10.000 25,907 150.000 3886050 Đào hố Hố 275 6,452 150.000 967800 Vận chuyển phân bón Hố 275 1,786 150.000 267900 Lấp hố Hố 275 2,41 150.000 361500 Cây 275 2,532 150.000 379800 Vận chuyển trồng II Đơn vị Khối lượng STT Chi phí gián tiếp Chi phí quản lý cơng trình Tổng dự toán 114300 M2 10.000 0,762 150.000 114300 8.164.850 Phụ biểu 12 Dự tính chi phí chăm sóc bảo vệ 1ha rừng luồng Mật độ: 250 cây/ha Hạng mục STT Đơn vị thành tiền ( đồng ) Phát chăm sóc lần m2 10.000 17,953 150.000 2692950 Vun xới gốc lần Gốc 250 10,526 150.000 1578900 10.000 11,834 150.000 1775100 250 10,526 150.000 1578900 10.000 11,834 150.000 1775100 10.000 150.000 300000 𝑀2 Gốc Chăm sóc lần nghiệm thu đơn giá m2 Vun xới gốc lần lượng cơng Chăm sóc năm Phát chăm sóc lần 2 số 𝑀2 10976250 Bảo vệ M2 10.000 7,28 150.000 1092000 Lao động quản lý M2 10.000 1,222 150.000 183300 Chăm sóc năm 10981500 Phát chăm sóc lần M2 10.000 17,953 150.000 2692950 Vun xới gốc lần Gốc 250 10,526 150.000 1578900 Phát chăm sóc lần M2 10.000 11,834 150.000 1775100 Vun xới gốc lần Gốc 250 10,526 150.000 1578900 Phát chăm sóc lần M2 10.000 11,834 150.000 1775100 Ngiệm thu M2 10.000 150.000 300000 Bảo vệ M2 10.000 7,28 150.000 1092000 Lao động quản lý M2 10.000 1,257 150.000 188550 Chăm sóc năm 5306100 Phát chăm sóc lần M2 10.000 14,306 150.000 2145900 Vun xới gốc lần Gốc 250 10,526 150.000 1578900 nghiệm thu M2 10.000 150.000 300000 Bảo vệ M2 10.000 7,28 150.000 1092000 Lao động quản lý M2 10.000 1,262 150.000 189300 7,28 150.000 1092000 Bảo vệ năm Tổng chi phí 28.355.850 Phụ biểu 13 Chi phí khai thác 1m3 gỗ rừng trồng ( đơn giá : 150.000 đồng/ công) Định mức Đơn giá Thành tiền (công/ha) (đồng ) (đồng ) Công tác ngoại nghiệp 1,78 150.000 267.000 1.1 Chặt hạ cắt khúc 0,71 1.2 Kéo vác 0,72 1.3 Bóc vỏ 0,16 1.4 Phân loại sản phẩm 0,19 Công phục vụ 0,26 150.000 39.000 2.1 vệ sinh rừng 0,01 2.2 Phát luống, dọn thực bì 0,03 2.3 Sửa đường vận xuất 0,03 2.4 Làm sửa đường vận xuất 0,05 2.5 Sửa bãi gỗ 0,02 2.6 Bảo vệ sản phẩm 0,05 2.7 Nghiệm thu 0,05 2.8 Phục vụ sinh hoạt 0,02 Hạng mục STT Công quản lý ( 12% x1) Tổng cộng 32.040 2,04 338.040 Phụ biểu 14 Hiệu kinh tế cho 1ha rừng trồng luồng Thu nhập (bt) Chi phí (Ct) TT 10 11 tổng r(%) NPV (đồng) BCR (đồng) IRR (%) 0 0 0 0 0 467.500.000 467.500.000 0,08 262854576,5 5,5 30% 20.521.100 10981500 5306100 1092000 1092000 1092000 1092000 1092000 1092000 1092000 1092000 45544700 Bt-Ct -20.521.100 -10.981.500 -5.306.100 -1.092.000 -1.092.000 -1.092.000 -1.092.000 -1.092.000 -1.092.000 -1.092.000 466.408.000 421.955.300 (1+r)^t Bt/(1+r)^t Ct/(1+r)^t 1,1 18655545,45 1,2 9151250 1,3 4081615,385 1,4 780000 1,5 728000 1,6 682500 1,7 642352,9412 1,9 574736,8421 546000 2,2 496363,6364 2,3 203260869,6 474782,6087 18,2 203260869,6 36813146,87 (BtCt)/(1+r)^t -18655545,5 -9151250 -4081615,38 -780000 -728000 -682500 -642352,941 -574736,842 -546000 -496363,636 202786087 166447722,7 Phụ biểu 15: Hiệu kinh tế cho 1ha rừng trồng keo Thu nhập (bt) Chi phí (Ct) Bt-Ct TT 10 11 Tổng r% Npv (đồng) BCR(đồng) IRR (%) 0 0 0 0 0 510000000 510.000.000 0,08 165201560,5 4,1 26% 31.235.776 16.810.050 6.567.150 1.092.000 1.092.000 1.092.000 1.092.000 1.092.000 1.092.000 1.092.000 1.092.000 32.113.200 -31.235.776 -16.810.050 -6.567.150 -1.092.000 -1.092.000 -1.092.000 -1.092.000 -1.092.000 -1.092.000 -1.092.000 508.908.000 446.651.024 (1+r)^t Bt/(1+r)^t 1,08 1,17 1,26 1,36 1,47 1,59 1,71 1,85 2,00 2,16 2,33 17,98 Ct/(1+r)^t 28922014,81 14411908,44 5213215,40 802652,60 743196,85 688145,23 637171,51 589973,62 546271,87 505807,29 218730258,3 468340,08 218730258,3 53528697,71 (BtCt)/(1+r)^t -28922014,8 -14411908,4 -5213215,4 -802652,599 -743196,851 -688145,233 -637171,512 -589973,622 -546271,872 -505807,289 218261918,2 165201560,5 ... có xã Xuất phát từ tính cấp thiết thực tiễn tơi tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp: “ Quy hoạch phát triển sản xuất lâm nông nghiệp cho xã Lâm Xa, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2019- 2029? ??... tài “ Quy hoạch phát triển sản xuất lâm nông nghiệp cho xã Lâm Xa, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2019 – 2029? ?? đạt kết cụ thể sau: - Phân tích đánh giá điều kiện tự nhiên xã đặc biệt hiên... quy hoạch phát triển lâm nông nghiệp - Đề xuất phương án quy hoạch phát triển sản xuất lâm nông nghiệp cho xã nhằm nâng cao hiệu kinh tế 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Điều tra điều kiện sản xuất

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w