Nghiên cứu hình thái phẫu diện và tính chất lý hóa học đất ở các độ cao khác nhau dưới rừng trồng thông nhựa pinus merkusii jusset de vries tại xá nhè huyện tủa chùa tỉnh điện biên

53 12 0
Nghiên cứu hình thái phẫu diện và tính chất lý hóa học đất ở các độ cao khác nhau dưới rừng trồng thông nhựa pinus merkusii jusset de vries tại xá nhè huyện tủa chùa tỉnh điện biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chƣơng trình đào tạo đánh giá kết học tập, đƣợc cho phép trƣờng Đại học Lâm nghiệp, khoa Lâm học Bộ môn Khoa học đất, tiến hành thực khố luận: “ Nghiên cứu hình thái phẫu diện tính chất lý hóa học đất độ cao khác rừng trồng Thông nhựa(Pinus merkusii jusset de Vries) Xá Nhè ,Huyện Tủa Chùa,Tỉnh Điện Biên ” Trong q trình thực hồn thiện khóa luận tốt nghiệp, nhận đƣợc quan tâm thầy cô giáo Bộ môn Khoa học đất Trung tâm nghiên cứu Lâm Nghiệp Biến Đổi Khí Hậu, đặc biệt giáo Nguyễn Thị Bích Phƣợng tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian thực khóa luận Ngồi tơi xin chân thành cảm ơn cán Xá Nhè, huyện Tủa Chùa,Tỉnh Điện Biên quan tâm tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt khóa luận Với tình cảm chân thành mình, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc động viên giúp đỡ Trong q trình thực hiện, thân có nhiều cố gắng, xong thời gian thực kinh nghiệm thân nhiều hạn chế, bƣớc đầu chƣa làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong đƣợc góp ý thầy đóng góp bạn bè để khóa luận đƣợc hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 12 tháng 05 năm 2019 Sinh viên thực Giàng A Tỉnh i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC VIẾT TĂT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Ảnh hƣởng rừng đến đất 1.1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam 13 1.2.1 Ảnh hƣởng đất đến rừng 17 1.2.2.Ở Việt Nam 18 CHƢƠNG II MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 22 2.2 Nội dung nghiên cứu 22 2.2.1 Đặc điểm rừng trồng Thông nhựa 22 2.2.2 Đặc điểm hình thái phẫu diện đất khu vực nghiên cứu 22 2.2.3 Một số tính chất lý học đất 22 2.2.4 Một số tính chất hóa học đất 22 2.2.5 Đề xuất số biện pháp sử dụng đất hiệu bền vững 22 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 22 2.3.1 Phƣơng pháp kế thừa số liệu có chọn lọc 22 2.3.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu ngoại nghiệp 22 2.3.3 Phƣơng pháp phân tích phịng thí nghiệm 23 2.3.3.1 Xử lý mẫu đất phân tích 23 2.3.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 24 ii CHƢƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ,KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 25 3.1.Điều kiện tự nhiên 25 3.1.1 Vị trí địa lý 25 3.1.2 Đặc điểm địa hình 25 3.1.3 Đặc điểm khí hậu 25 3.1.4 Thổ nhƣỡng 26 3.2 Hiện trạng sử dụng đất nông, lâm nghiệp 27 3.2.1 Về trồng trọt 27 3.2.2 Sản xuất lâm nghiệp 27 3.2.3 Trình độ văn hóa,phong tục tập qn 27 3.2.4 Về chăn nuôi 27 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Đặc điểm rừng trồng Thông nhựa 29 4.1.1 Lịch sử rừng Thông nhựa 29 4.1.2 Đặc điểm lớp bụi thảm tƣơi 29 4.2.Đặc điểm hình thái phẫu diện đất vị trí nghiên cứu 30 4.2.2 Hình thái phẫu diện vị trí sƣờn dƣới rừng trồng Thơng nhựa 32 4.2.3 Hình thái phẫu diện đất vị trí đỉnh núi dƣới rừng trồng Thông nhựa 33 4.3 Một số tính chất lý học dƣới rừng trồng Thông 35 4.3.1.Dung trọng (g/cm3) 36 4.3.2 Tỷ trọng (g/cm3) 37 4.3.3 Độ xốp(%) 38 4.4 Một số tính chất hóa học đất dƣới rừng trồng Thông 39 4.4.1 Phản ứng đất 40 4.4.2 Hàm lƣợng mùn đất (M%) 42 4.4.3 Hàm lƣợng nguyên tố đa lƣợng 43 4.5 Một số đề xuất nhằm sử dụng đất bền vững hiệu 46 CHƢƠNG V KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 47 iii 5.1 Kết luận 47 5.2 Tồn 48 5.3 Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤC LỤC BIỂU iv DANH MỤC VIẾT TĂT Viết đầy đủ Viết tắt OTC : Ô tiêu chuẩn D1.3 : Đƣờng kính ngang ngực NH4+ : Đạm dễ tiêu P2O5 : Lân dễ tiêu K2O : kali dễ tiêu Dt : đƣờng kính tán Hvn : chiều cao pHH20 : Độ chua hoạt động v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Các phƣơng pháp áp dụng phân tích tính chất lý hóa học đất 24 Bảng 4.1: Đặc điểm rừng trồng Thông nhựa khu vực nghiên cứu 29 Bảng 4.2: Đặc điểm lớp thảm bụi tƣơi vị trí nghiên cứu 30 Bảng 4.3 Tính chất lý học đất dƣới tán rừng Thông 36 Bảng 4.4 Một số tính chất hóa học dƣới rừng trồng Thơng nhựa 39 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1:Các đƣờng hình thành chất chất hữu 11 Hình 4.1 Thảm tƣơi thảm mục dƣới tán rừng Thông nhựa 30 Hình 4.2: Dung trọng vị trí nghiên cứu dƣới rừng Thơng nhựa 37 Hình 4.3: Tỷ trọng vị trí nghiên cứu dƣới rừng Thơng nhựa 38 Hình 4.4: Độ xốp dƣới rừng Thông nhựa 39 Hình 4.5: Độ chua hoạt động dƣới rừng Thông nhựa 41 Hình 4.6: Độ chua thủy phân dƣới rừng Thông nhựa 42 Hình 4.7: Hàm lƣợng mùn dƣới rừng Thơng nhựa 43 Hình 4.8: Hàm lƣợng đạm dƣới rừng Thông 44 Hình 4.9: Hàm lƣợng lân dƣới rừng Thông nhựa 45 Hình 4.10: Hàm lƣợng kali dƣới rừng Thông nhựa 46 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Nhƣ biết, đất đai tài nguyên đặt biệt, chất lƣợng đất đai có vai trị định đến đời sống kinh tế xã hội loài ngƣời Sự ảnh hƣởng qua lại chất lƣợng đất lên hệ sinh thái sinh trƣởng phát triển thảm thực vật sâu sắc Thông nhựa lâm nghiệp đa tác dụng : gỗ lớn, thân thẳng tròn nhiều nhựa, tán rộng Gỗ Thơng nhựa sáng bóng, dễ gia cơng đƣợc sử dụng trang trí nội thất; Thơng nhựa cịn đƣợc sử dụng rộng dãi công nghiệp giấy; sản xuất sơn cơng nghiệp, keo dán, xà phịng, dƣợc liệu, nƣớc hoa có giá trị sản xuất cao Đối với sản xuất Lâm nghiệp nƣớc ta nay, Thông nhựa đƣợc sử dụng rộng dãi để phủ đất xanh đồi núi trọc trồng rừng kinh tế Xã Xá Nhè địa phƣơng miền núi với nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Xá Nhè,Trong năm gần xã làm tốt công tác quản lý bảo vệ rừng.Tình trạng cháy rừng, khai thác rừng bừa bãi,đốt rừng làm nƣơng rẫy đƣợc cải thiện rõ rệt Diện tích rừng trồng với loại chủ yếu nhƣ Thông, Keo ngày tăng cho thấy đƣợc quan tâm mực cấp quyền cơng tác quản lý nói chung Việc trồng loại lâm nghiệp đem lại cải thiện lớn mơi trƣờng sinh thái, góp phần bảo vệ đất dốc mang lại nguồn lợi kinh tế cho ngƣời dân địa phƣơng Tuy nhiên, chƣa có nhiều nghiên cứu ảnh hƣởng việc trồng Thông nhựa đến tính chất đất địa phƣơng Chính vậy, nghiên cứu tính chất lý hóa học đất dƣới rừng trồng Thông nhựa xã cần thiết Xuất phát từ ý nghĩa đó,tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu hình thái phẫu diện tính chất lý hóa học đất độ cao khác rừng trồng Thông Nhựa (Pinus merkussii Juss et de Vries) xã Xá Nhè, huyện Tủa Chùa,tỉnh Điện Biên” Đề tài đƣợc thực với mong muốn kết nghiên cứu cung cấp đƣợc thơng tin ban đầu tính chất đất rừng trồng Thơng nhựa địa bàn xã Từ đó,giúp địa phƣơng có thêm sở khoa học tin cậy để sử dụng nguồn tài nguyên đất cách hiệu CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Ảnh hƣởng rừng đến đất 1.1.1 Trên giới Chất hữu hợp chất hữu cao phân tử phức tạp, chúng sản phẩm q trình chất hữu hố chất hữu thông thƣờng Ngƣời ta cho rằng, thành phần hữu đất (protein, linhin, lipit, axít amin, hydratcacbon ) vật chất tham gia hình thành chất chất hữu đất Tuy nhiên chất trình hình thành chất chất hữu cịn có ý kiến khác Trong q trình sinh trƣởng phát triển trồng nhiều có ảnh hƣởng đến tính chất đất đặc biệt tiêu độ phì đất Ngƣợc lại lồi khác có ảnh hƣởng đến độ phì đất khác Nhƣng ảnh hƣởng loài mọc nhanh loài kinh doanh với chu kỳ ngắn đến đất đối tƣợng chủ yếu đƣợc nhà nghiên cứu giới quan tâm Nhiều nghiên cứu tập trung vào mối quan hệ đặc tính đất sinh trƣởng trồng Nhiều quan điểm cho vùng ôn đới phản ứng đất (pH), hàm lƣợng CaCO3 chất bazơ khác, thành phần cấp hạt điện oxy hóa khử (Eh) đất yếu tố quan trọng nhất, có nghĩa yếu tố hóa học quan trọng yếu tố vật lý Còn vùng nhiệt đới, nghiên cứu cho yếu tố vật lý quan trọng yếu tố hóa học (Chakranorty R N Chakraborty (1989), Ohhta (1993), Marquez O, Torr.A Franco.W (1993) Những ngƣời theo quan điểm hố học cho q trình hình thành chất chất hữu đơn phản ứng hoá học Đại diện cho quan điểm nhƣ Vacsman, Scheffer Theo Vacsman (1936) hạt nhân chất chất hữu đƣợc hình thành linhin kết hợp với chất khoáng kiềm đất, sau phản ứng oxy hố gắn kết thêm axít hữu khác để hình thành chất chất hữu Ngồi q trình phân giải xác hữu cơ, loại sản phẩm màu đen vơ định hình, có thành phần phức tạp đƣợc hình thành gọi chất chất hữu Schefer cho hình thành axít humic đƣờng sinh hố đƣờng hố học đơn Bằng đƣờng hố học, axít humic đƣợc tạo thành từ phenol, quinol aminoaxit thơng qua phản ứng oxy hố trùng hợp Năm 1998, Alfredson H, Comdron L.M Davis M P nghiên cứu biến động độ chua đất chất hữu chuyển đổi hình thức sử dụng đất từ tràng có che phủ sang rừng kim Kết nghiên cứu khẳng định sau 15 năm trồng rừng kim, chất hữu cơ, đạm tổng số, cation trao đổi giảm độ chua tăng tầng 20 – 30cm Tác giả cho nhôm di động độ chua trao đổi yếu tố dễ bị thay đổi rừng trồng Ảnh hƣởng loại hình sử dụng đất trƣớc trồng có nhiều điểm trái ngƣợc Theo Conant CS (2001) hàm lƣợng carbon đất giảm chuyển đổi từ đất đồng cỏ sang trồng rừng kim loại rừng trồng khác Nguyên nhân có liên quan đến rễ đất, đất đồng cỏ thƣờng có rễ dày đặc nên lƣu giữ carbon đất tốt, nhƣng hàm lƣợng carbon bị nhanh chóng năm đầu trồng rừng mà cỏ bị loại trừ rừng khép tán vật rơi rụng rừng non không đủ để trả lại carbon cho đất Ngày nay, nhiều chứng cho thấy hình thành chất chất hữu có tham gia tích cực q trình sinh hố, đặc biệt vi sinh vật đất Sự hình thành chất chất hữu đƣờng hố học đơn hạn chế, gặp nơi có điều kiện bất lợi cho trình sinh học nhƣ đất chua nhiều độc tố Chúng ức chế trình sinh học xảy Quan điểm sinh hố hình thành chất chất hữu cho chất hữu đƣợc hình thành từ sản phẩm phân giải tái tổng hợp chất hữu thông 10 P (%) 80 70 60 50 40 30 20 10 0 - 10 cm 10 - 22 22 - 42 cm cm - 30 cm Đỉnh 30 - 60 60 - 125 - 40 cm cm cm 40 - 67 67 - 125 cm cm Sƣờn Chân Hình 4.4: Độ xốp rừng Thơng nhựa Nhìn vào hình 4.4 ta thấy độ xốp phụ thuộc chặt vào tỷ trọng dung trọng Độ xốp đất tăng dần theo độ cao từ vị trí đỉnh, sƣờn đến vị trí chân Do đặc trƣng độ dốc (200) 4.4 Một số tính chất hóa học đất dƣới rừng trồng Thơng Tính chất hóa học thể hàm lƣợng dinh dƣỡng đất cung cấp cho trồng có đầy đủ khơng Ngƣợc lại, tính chất hóa học đất tiêu quan trọng để đánh giá xem ảnh hƣởng đến đất nhƣ Kết phân tích tính chất hóa học đất vị trí nghiên cứu nhƣ sau: Bảng 4.4 Một số tính chất hóa học rừng trồng Thơng nhựa Vị trí Đỉnh Sƣờn Chân Tầng đất A AB B A AB B A AB B pH nƣớc 4.5 5.8 6.6 5.6 5.3 5.8 4.3 4.9 5.7 Độ chua thủy phân 31.9759 16.3704 11.7870 23.6334 17.2932 13.0693 33.7823 20.9335 14.6965 Hàm lƣợng mùn (%) 5.3386 4.0685 5.2253 5.6751 4.8934 2.1459 6.7380 4.6401 4.4520 39 Các chất dễ tiêu (mg/100g đất) NH4+ P2O5 K2O 0.0169 0.0106 0.0105 0.0106 0.0105 0.0158 0.0111 0.0107 0.0105 0.0891 0.0850 0.0842 0.0844 0.1262 0.0830 0.0666 0.0854 0.0840 0.2228 0.3189 0.4210 0.4220 0.4205 0.3112 0.3328 0.3204 0.4199 4.4.1 Phản ứng đất 4.4.1.1 Độ chua đất rừng thông Đất chua đất có chứa ion gây chua nhờ phá hủy đá khoáng ban đầu hoạt động rễ cây, chủ yếu cation H+ Ngoài ra, đất rừng nhiệt đới độ chua đất phụ thuộc vào Al3+, Fe3+ Độ chua đất có ý nghĩa vơ quan trọng độ phì đất đời sống trồng Độ chua đất ảnh hƣởng tới trình sinh hóa đất, tác động trực tiếp đến q trình sinh trƣởng phát triển trồng Thông qua việc tác động vào trình hấp phụ chất dinh dƣỡng Độ chua hoạt tính đƣợc tạo nên ion H+ tự dung dịch đất đƣợc thể pHH2O pHH2O phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ: Sự hoạt động vi sinh vật đất, tƣợng rửa trơi, q trình bón phân ngƣời,… pH(H2O) ảnh hƣởng trực tiếp tới trồng vi sinh vật đất, chất dinh dƣỡng đƣợc chứa đất dƣới dạng hợp chất vơ có độ tan phụ thuộc nhiều vào môi trƣờng Dựa việc so sánh độ chua đất dƣới rừng Thơng nhựa nhận xét đất chua rừng Thông mà liên quan đến đá mẹ khí hậu khu vực Theo tài liệu đánh giá độ chua đất đất khu vực nghiên cứu rừng Thơng nhựa có hàm lƣợng dễ tiêu nguyên tố đa lƣợng giảm mạnh, đặc biệt P Ca Ngƣợc lại, hàm lƣợng nguyên tố vi lƣợng nhƣ Fe, Mn, Bo, Cu Zn tăng cao Nhƣ khía cạnh dinh dƣỡng, giá trị pH đất dƣới rừng Thông nhựa cho thấy bất lợi trồng 40 pH 0 - 10 10 - 22 22 - 42 - 30 30 - 60 60 - - 40 40 - 67 67 cm cm cm cm cm 125 cm cm cm 125 cm Đỉnh Sƣờn Chân Hình 4.5: Độ chua hoạt động rừng Thông nhựa Độ chua hoạt động theo vị trí: vị trí đỉnh cao (từ 4,5 đến 6,6), thấp vị trí chân (4,3 đến 5,7) Sở dĩ nhƣ vị trí chân đƣợc tích lũy vật rơi rụng nhiều nhất, nữa, phần tử sét, ion Fe2+, Al3+ bị xói mịn từ vị trí cao xuống Ở vị trí, pH có xu hƣớng tăng từ lớp đất mặt xuống tầng phía dƣới Sở dĩ nhƣ tầng đất mặt chứa nhiều vật rơi rụng, trình phân giải chất hữu tổng hợp mùn diễn mạnh mẽ nên tầng thƣờng chứa nhiều axit mùn có tính chua 4.4.1.2 Độ chua thủy phân Độ chua thủy phân độ chua tiềm tàng xuất khu tác động vào đất muối acid yếu bazo mạnh, độ chua lớn bao gồm pH( KCl) pH(H2O) Ngƣời ta thƣờng dùng độ chua để tính CEC tính lƣợng phân bón để cải tạo đất chua Nó có vai trị lớn ảnh hƣởng đến khả cung cấp chất dinh dƣỡng đất cho trồng ảnh hƣởng trực tiếp đến hệ vi sinh vật đất Ta thấy đƣợc độ chua thủy phân cao vị trí sƣờn 23.6334(ldl/100gđ) thấp vị trí đỉnh 11.7870 (lđl/100gđ) Giữa vị trí chân, sƣờn, đỉnh độ chua thủy phân có chênh lệch Điều đƣợc thể rõ hình 4.6 41 H (lđl/100gđ) 40 35 30 25 20 15 10 0 - 10 10 - 22 22 - 42 - 30 30 - 60 60 - - 40 40 - 67 67 cm cm cm cm cm 125 cm cm 125 cm cm Đỉnh Sƣờn Chân Hình 4.6: Độ chua thủy phân rừng Thông nhựa 4.4.2 Hàm lượng mùn đất (M%) Chúng ta biết,mùn sản phẩm hữu cao phân tử phức tạp, nhờ hoạt động vi sinh vật chất hữu đất phân giải tạo thành mùn Mùn nguồn gốc cung cấp chất dinh dƣỡng khoáng cho trồng,hàm lƣợng thành phần mùn đất có ảnh hƣởng lớn đến tính chất vật lý hóa học đất, đất có nhiều mùn có kết cấu đồn lạp bền vững,thống khí ,đất tƣơi xốp, khả thấm giữ nƣớc cao,tăng hoạt động vi sinh vật đất Ngoài mùn làm tăng khả hấp thụ cation đất, mùn làm cho lân hợp chất lân đất khó tan thành dễ tan,làm giảm độc hại rễ cây, làm tăng cao mức độ bão hòa bazơ tính đệm cho đất, đồng thời tọa điều kiện tốt cho thự vật sinh trƣởng phát triển,đất có nhiều mùn tính chất vật lý, hóa học đất đƣợc cải thiện tốt Cũng từ kết phân tích ta thấy, hàm lƣợng mùn giảm dần từ vị trí đỉnh (4,5), sƣờn (4,7) đến vị trí chân (5,2) vật rơi rụng lớp thực vật chủ yếu tập trung tầng mặt Thảm thực vật có ảnh hƣởng trực tiếp đến hàm lƣợng mùn đất, vừa có tác dụng che phủ, bảo vệ chống xói mịn, rửa trơi vừa trả lại cho đất lƣợng vật rơi rụng đáng kể, thông qua trình phân hủy tạo mùn cung cấp mùn cho đất Rừng trồng Thông với lớp thảm tƣơi bụi nhiều nên tích lũy mùn cao đất 42 OM (%) 0 - 10 cm 10 - 22 22 - 42 cm cm Đỉnh - 30 cm 30 - 60 60 - 125 - 40 cm cm cm 40 - 67 67 - 125 cm cm Sƣờn Chân Hình 4.7: Hàm lượng mùn rừng Thơng nhựa Nhìn vào hình 4.7 ta thấy giá trị vị trí chân, sƣờn, đỉnh vị trí rừng trồng Thông nhựa khác Giảm dần từ đỉnh xuống chân Nguyên nhân khác biệt phần đất có hàm chất vi lƣợng khác nhau, hay vi sinh vật đất trình phân giải chất hữu từ vật rơi rụng, chất thải động vật để trả lại cho đất chất dinh dƣỡng chân núi nên hàm lƣợng mùn cao 4.4.3 Hàm lượng nguyên tố đa lượng NPK chất dinh dƣỡng thiếu đƣợc đất nhƣ trồng Tuy nhiên,những nguyên tố lúc đáp ứng đầy đủ cho trồng mà biến đổi số lƣợng đất ảnh hƣởng nhân tố môi trƣờng nhƣ;mƣa, nhiệt độ,ẩm dộ, hoạt động sinh vật.Nếu bón cho trồng thiếu thừa đạm (NH4), lân (P2O5)và kali (K2O) khơng tốt Ba ngun tố có vai trị tối quan trong trồng, thiếu hay thừa chúng gây rối loạn hay cân tồn q trình đồng hóa, dị hóa cây, có Thơng 4.4.3.1.Hàm lượng đạm dễ tiêu (NH4+)trong đất Đạm nguyên tố có vai trị quan trọng sinh trƣởng phát triển thực vật, đạm vai trò quan trọng việc hình thành rễ, thúc đẩy nhanh trình nảy mầm cần thiết cho phát triển thân 43 lá, thiếu đạm già xuất màu xanh nhạt đến vàng nhạt chóp lá, sinh trƣởng phát triển còi cọc, ngƣợc lại thừa đạm thƣờng xanh có màu xanh sẫm, nhiều nhƣng số rễ hạn chế phát triển kém.Thực vật chủ yếu sử dụng đạm dạng NH4+ , ,chúng đƣợc tạo phân giải hợp chất hữu có chứa đạm.Tuy nhiên,theo nhiều kết nghiên cứu đất việt nam hàm lƣợng NH4+ chiếm ƣu NO3-, đất rừng Việt Nam có pH thấp(đất chua), anion NO3-,hầu nhƣ không bị đất hấp thụ,dễ bị rửa trôi nên hàm lƣợng hầu nhƣ Q trình amon hóa diễn mạnh q trình nitorat hóa nên đạm dễ tiêu đất hình thành chủ yếu dƣới dạng NH4+ mà không nghiên cứu hàm lƣợng NO3- Từ bảng 4.5 ta thấy hàm lƣợng NH4+ đất dƣới tán rừng trồng thông độ cao khác từ đỉnh 0.0119(mg/100gđ),sƣờn 0.0105 (mg/100gđ)và chân 0.0151(mg/100gđ) thuộc mức nghèo NH4+ (mg/100gđ) 0.018 0.016 0.014 0.012 0.010 0.008 0.006 0.004 0.002 0.000 - 10 10 - 22 22 - 42 - 30 30 - 60 60 - - 40 40 - 67 67 cm cm cm cm cm 125 cm cm cm 125 cm Đỉnh Sƣờn Chân Hình 4.8: Hàm lượng đạm rừng Thơng Nhìn vào hình 4.8 ta thấy hàm lƣợng NH4+ tăng dần từ đỉnh xuống chân,do hàm lƣợng mùn đất chân nhiều vật rơi rụng tích tụ chân vi sinh vật nhiều 4.4.3.2 Hàm lượng lân dễ tiêu(P2O5) Lân dễ tiêu dạng lân dễ hòa tan dung dịch đất, cung cấp trực tiếp cho trồng, xác định lân dễ tiêu đất cần thiết biết đƣợc mức độ 44 cung cấp lân trực tiếp cho trồng loài đất định đƣợc mức phân bón thích hợp.cùng với đạm,lân có vai trị quan trọng sinh trƣởng phát triển trồng, đặc biệt lân dễ tiêu ảnh hƣởng trực tiếp đến trình hoa kết trồng Cây trồng sử dụng đƣợc lân vơ hịa tan nƣớc hoặt axit yếu,rễ vi sinh vật tiết chất axit yếu dễ hòa tan lân Nhƣng biết, P2O5 yếu tố ảnh hƣởng nhiều độ phì đất,là yếu tố có vai trị quan trọng sau dadmajvaf ảnh hƣởng trực tiếp đến q trình hoa kết thực vật Thiếu lân thƣờng có tƣợng hạt lép khơng có hạt,rễ phát triển P2O5 (mg/100gđ) 0.14 0.12 0.10 0.08 0.06 0.04 0.02 0.00 - 10 10 - 22 22 - 42 - 30 30 - 60 60 - - 40 40 - 67 67 cm cm cm cm cm 125 cm cm cm 125 cm Đỉnh Sƣờn Chân Hình 4.9: Hàm lượng lân rừng Thơng nhựa Do bị thực vật hút nhiều nên lân chủ yếu tập trung tầng mặt,phẳng ứng thích hợp môi trƣờng để thực vật sử dụng lân axit yếu (PH=4.5-5.7) Nhƣ vậy, khu vực nghiên cứu lân đạt đƣợc mức nghèo đến nghèo lân Đây chứng tỏ thảm thực vật che phủ có ảnh hƣởng trực tiếp đến hàm lƣợng lân đất , thực vật có tác dụng trả lại dinh dƣỡng cho đất lƣợng cành khô rụng đáng kể đạt giá trị trung bình qua phân giải vi sinh vật tạo hàm lƣợng chất hữu khác Qua hàm lƣợng lân vị trí khác nhau,từ biết rõ tiềm lân dễ tiêu làm sở lựa chọn trồng hàm lƣợng lân cần bón phân 45 4.4.3.3 Hàm lượng Kali dễ tiêu [K2O(mg/100gđ)] Sau đạm lân kali nguyên tố dinh dƣỡng quan trọng thức thực vật.nó chức sinh lý quan trọng thể sống, thiếu kali trồng sinh trƣởng phát triển Kết nghiên cứu ta thấy đƣợc kết lƣợng kali đất dao động từ 0.2228mg/100g – 0.3328mg/100gđất khu vực rừng trồng Thơng có hàm lƣợng kali nghèo K2O (mg/100gđ) 0.45 0.40 0.35 0.30 0.25 0.20 0.15 0.10 0.05 0.00 - 10 10 - 22 22 - 42 - 30 30 - 60 60 - - 40 40 - 67 67 cm cm cm cm cm 125 cm cm cm 125 cm Đỉnh Sƣờn Chân Hình 4.10: Hàm lượng kali rừng Thơng nhựa Nhìn vào hình 4.10 lƣợng kali tổng số đất tƣơng đối cao,trong đất có thành phần giới nặng ,trong đất thành phần giới nhẹ thƣờng kali 4.5 Một số đề xuất nhằm sử dụng đất bền vững hiệu 46 CHƢƠNG V KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Nghiên cứu đƣợc thực nhằm cung cấp đánh giá ban đầu tác động rừng trồng Thông nhựa đến tính chất đất Một số kết luận đƣợc rút từ kết nghiên cứu nhƣ sau: - Dung trọng đỉnh dao động từ 1.1109-1.4464 g/cm3 dung trọng sƣờn dao động từ 1.2325-1.5957 g/cm3 chân dao động từ 1.0277 đến1.4499 g/cm3 khu vực nghiên cứu bị nén chặt - Tỷ trọng đỉnh dao động từ 2.4261-2.6150g/cm3 tỷ trọng sƣờn dao động từ 2.5192 đến 2.6830 g/cm3 tỷ trọng chân dao động từ 2.4600 đến 2.6005 g/cm3 hàm lƣợng mùn khu vục nghiên cứu có hàm lƣợng mùn trung bình - Độ xốp đỉnh dao động từ 69.1946 đến 59.9198 (%) độ xốp sƣờn dao động từ 68.2646 đến 55.3989 (%)còn chân dao động từ 71.6704-51.5076 (%) độ xốp giảm dầng tầng khu vực nghiên cứu tầng đất từ tầng A xuống tầng B - Đất khu vực nghiên cứu thuộc loại đất chua,độ chua thủy phân pH(H2O) khoảng đơn vị - Hàm lƣợng mùn khu vục nghiên cứu thấp thuộc loại nghèo, có hàm lƣợng mùn từ 5.3386- 6.7380% Điều cho thấy rõ quan trọng rừng việc trì cải thiện tính chất đất - Hàm lƣợng đạm đỉnh từ 0.0119(mg/100gd) đến chân 0.0151(mg/100gd) thuộc hàm lƣợng nghèo - Hàm lƣợng lân dễ tiêu đỉnh dao động từ 0.0891 đến chân dao động từ 0.0666 (mg/100g) vị trí khác nên hàm lƣợng lân trung bình - Hàm lƣợng kali đỉnh dao động từ 0.2228 đến chân dao động từ 0.4199(mg/100g) đất hàm lƣợng kali thuộc loại nghèo 47 5.2 Tồn - Do điều kiện có hạn thời gian hạn chế nên khóa luận tiến hành nghiên cứu ảnh hƣởng tuổi rừng trồng Thông nhựa tới cáctính chất lý hóa học đất - Đối tƣợng nghiên cứu đƣợc thực khu vực hẹp nên ảnh hƣởng cấp tuổi khác tới đất kết bƣớc đầu.Chỉ có tác dụng tham khảo đối tƣợng rừng khác - Số lƣợng mẫu đất phân tích mang tính đại diện nên tính chặt chẽ khóa luận chƣa cao 5.3 Kiến nghị Cần mở rộng phạm vi nghiên cứu nhiều loại đất nhiều vị trí địa hình khác lặp lại nhiều lần, nhiều cấp tuổi - Cần có nghiên cứu tiêu hóa học khác đất Từ đó, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý, sử dụng đất theo hƣớng bền vững 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Đình Sâm, Ngơ Đình Quế, Vũ Tấn Phƣơng (2005): Hệ thống đánh giá đất Lâm Nghiệp Việt Nam, Nhà xuất khoa học kĩ thuật 2.Hà Quang Khải, 2000, Giáo trình đất Lâm Nghiệp, Đại học Lâm Nghiệp, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Hội khoa học Đất Việt Nam, Đất Việt Nam, nhà xuất nông nghiệp Hà Nội, 2000 Lơ văn Dƣơng (2014) ,Nghiên cứu khả tích lũy carbon rừng trồng keo Tai Tượng xã Quy kỳ, huyên Định hóa Nguyễn Vy & Trần Khải, 1978, Nghiên cứu hóa học đất miền Bắc Việt nam, NXB nông nghiệp George N Baur (1962): Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa nhiệt đới, Vương Tấn Nhị dịch, nhà xuất khoa học kĩ thuật Hà Nội, 1976 Giáp Thị HỒng Anh 2004: Nghiên cứu đặc điểm số thảm thực vật thứ sinh tính chất học học đất xã Canh Nậu, Huyện Yên Thế, Tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên Nguyễn Ngọc Bình (1996): Đất rừng Việt Nam, nhà xuất nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Minh Thanh (2013): Tính chất vật lý, hóa học đất số trạng thái thảm thực vật xã Vầy Nưa, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình Tạp chí nơng nghiệp phát triển nơng thơn số 210+211 trang 209217 10 Nguyễn Minh Thanh, Dƣơng Thanh Hải (2013): Ảnh hưởng số trạng thái thảm thực vật đến môi trường đất xã Vầy Nưa, huyện Đà Bắc, Tỉnh Hồ Bình Tạp chí nơng nghiệp phát triển nông thôn, trang 107 đến 113 11 Nguyễn Minh Thanh, Hồng Thị Thu Duyến (2014) Một số tính chất đất tán rừng tự nhiên phục hồi Con Cng- Nghệ An Tạp chí nơng nghiệp phát triển nông thôn số 232, trang 115-120 12 Vũ Tấn Phƣơng (2001), Nghiên cứu mối quan hệ sinh trưởng keo lai (acasia hybrid) với số tính chất đất Ba Vì, Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp PHỤC LỤC BIỂU Phụ biểu 1: Thang đánh giá số tiêu lý học đất Phụ biểu 1.1: Thang đánh giá giá trị dung trọng theo Katrinski Dung trọng (g/cm3) Đánh giá 2,70 Đất giàu Fe2O3 Phụ biểu 1.3: Thang đánh giá giá độ xốp P(%) Mức độ 60 – 70 Đất xốp 50 – 60 Đất xốp 40- 50 Đất xốp trung bình 30- 40 Đất xốp

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan