1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá sinh trưởng và hiệu quả kinh tế của mô hình rừng trồng thông nhựa pinus merkusiijungh et de vries tại thị trấn trạm tấu huyện trạm tấu tỉnh yên bái

56 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 815,79 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình học đào tạo kỹ sư lâm sinh hệ quy khóa 2014 – 2018, đồng ý nhà trường, Khoa Lâm học môn Lâm Sinh, tiến hành thực đề tài tốt nghiệp: “Đánh giá sinh trưởng hiệu kinh tế mơ hình rừng trồng Thông nhựa (Pinus merkusiiJungh et de Vries) thị trấn Trạm Tấu, huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái” Trong thời gian nghiên cứu đề tài, nỗ lực thân, nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo bạn học Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, đến khóa luận tơi hồn thành Nhân đây, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến tồn thể thầy giáo, giáo tận tình hướng dẫn tơi suốt thời gian học tập trường Đặc biệt gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo Phạm Thị Quỳnh, người nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ để khóa luận hồn chỉnh Qua đây, cho tơi xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể cán cơng tác UBND thị trấnTrạm Tấu toàn thể người dân giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian làm việc địa bàn Mặc dù cố gắng song lần đầu làm quen với công tác nghiên cứu cộng với hiểu biết cịn hạn chế nên khóa luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý, bảo thầy giáo, giáo bạn bè đồng nghiệp để khóa luận hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng … năm 2018 Sinh viên Trƣơng Thị Minh Huế MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHÊN CỨU 1.1 Đặc điểm giá trị Thông nhựa 1.1.1 Đặc điển hình thái Thông nhựa 1.1.2 Đặc tính sinh thái 1.1.3 Khai thác, sử dụng 1.2.Nghiên cứu Thông giới 1.2.1.Nghiên cứu đánh giá sinh trưởng rừng trồng 1.2.2.Nghiên cứu quy luật cấu trúc lâm phần 1.2.3 Nghiên cứu đánh giá hiệu kinh tế 1.3 Ở Việt Nam 1.3.1 Nghiên cứu đánh giá sinh trưởng rừng trồng 1.3.2 Nghiên cứu quy luật cấu trúc lâm phần 10 1.3.3 Nghiên cứu đánh giá hiệu kinh tế 11 1.3.4 Thiết kế kỹ thuật trồng chăm s c rừng trồng Thông nhựa 12 1.3.5 Nhận xét đánh giá chung 13 CHƢƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 15 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 15 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 15 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 15 2.3 Nội dung nghiên cứu 15 2.4 Phương pháp nghiên cứu 16 2.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 16 2.4.2 Phương pháp điều tra ngoại nghiệp 16 2.4.3 Phương pháp nội nghiệp 17 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, Xà HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 22 3.1 Điều kiện tự nhiên 22 3.1.1 Vị trí địa lý 22 3.1.2 Địa hình 22 3.1.3 Khí hậu, thủy văn 23 3.1.4 Các nguồn tài nguyên 24 3.1.4.2 Tài nguyên rừng 26 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 26 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1.Đánh giá số tiêu sinh trưởng rừng trồng Thơng nhựa 27 4.1.1 Sinh trưởng đường kính ngang ngực (D1.3) 27 4.1.2 Sinh trưởng chiều cao (Hvn) rừng trồng Thông nhựa 29 4.1.3 Sinh trưởng đường kính tán (Dt) rừng trồng Thông nhựa 31 4.2 Đánh giá chất lượng, trữ lượng rừng trồng Thông nhựa 32 4.2.1 Chất lượng rừng trồng Thông nhựa 32 4.2.2 Trữ lượng rừng trồng Thông nhựa 34 4.4 Đánh giá hiệu kinh tế rừng trồng Thông nhựa 34 4.6 Đề xuất số biện pháp phát triển rừng Thông nhựa 37 CHƢƠNG KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 39 5.1 Kết luận 39 5.2 Tồn 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU DANH MỤC BẢNG Biểu 2.1 Biểu điều tra sinh trưởng tầng cao 17 Biểu 2.2 Biểu chỉnh lý tiêu tính tốn 17 Biểu 2.3 So sánh mẫu chất 19 Bảng 4.1 Kiểm tra tính đường kính ngang ngực D1.3 27 Bảng 4.2 So sánh sinh trưởng đường kính D1.3 vị trí 28 Bảng 4.3 Kiểm tra tính chiều cao (Hvn) 29 Bảng 4.4 So sánh sinh trưởng chiều cao Hvn vị trí 30 Bảng 4.5 Sinh trưởng đường kính tán (Dt) Thơng nhựa 31 Bảng 4.6 So sánh sinh trưởng đường kính tánDt vị trí 32 Bảng 4.7 Chất lượng rừng Thông nhựa tuổi 13 dạng địa hình 33 Bảng 4.8 Trữ lượng rừng trồng Thông nhựa khu vực nghiên cứu….…34 Bảng 4.10 Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế cho rừng trồng Thông nhựa 36 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Sinh trưởng D1.3 (cm) Thông nhựa 28 Biểu đồ 4.2 Sinh trưởng HVN (m) Thông nhựa 30 Biểu đồ 4.3 Sinh trưởng Dt (m) Thông nhựa 31 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần với phát triển kinh tế đất nước nhu cầu gỗ lâm sản ngày tăng, điều dẫn đến khai thác mức tài nguyên rừng làm cho rừng ngày suy giảm nghiêm trọng Được quan tâm Đảng nhà nước, ngành lâm nghiệp có nhiều giải pháp khơi phục lại rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc Trong cơng tác trồng rừng lồi đa mục đích, hiệu kinh tế cao quan tâm trọng Thơng nhựa lồi sinh trưởng tương đối chậm, ưa sáng, có biên độ sinh thái rộng nhiệt độ, ẩm độ đất, thích hợp với điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng núi cao Rừng Thông nhựa nguồn cung cấp nguyên liệu có giá trị Gỗ Thơng nhựa có phẩm chất tốt, giác dầy màu nâu vàng, lõi xẫm Gỗ thường dùng để xây dựng, đóng đồ mộc gia đình, xẻ ván, làm diêm, bột giấy, làm cột điện, làm nhà, làm hàng xuất Nhựa có chất lượng tốt lồi Thơng trồng Việt Nam Cô lô phan tinh dầu chế biến từ nhựa thông sử dụng cho nhiều ngành công nghiệp nước xuất Không thế, rừng Thông nhựa cịn có ý nghĩa việc bảo vệ mơi trường, bảo vệ đất có giá trị văn hóa - xã hội Hiện dự án trồng rừng nhà nước đưa lồi Thơng nhựa vào mơ hình trồng rừng phịng hộ tỉnh vùng trung du miền núi bắc Theo đánh giá ban đầu rừng trồng lồi Thơng nhựa có triển vọng để phát triển kinh tế địa bàn huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái Tuy nhiên, việc phát triển Thơng nhựa địa bàn huyện cịn tồn vấn đề nâng cao hiệu kinh tế lồi địa phương Để góp phần giải vấn đề đó, khóa luận: “Đánh giá sinh trưởng hiệu kinh tế mơ hình rừng trồng Thông nhựa (Pinus merkusii Jungh et de Vries) thị trấn Trạm Tấu, huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái”đã thực CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHÊN CỨU 1.1 Đặc điểm giá trị Thông nhựa 1.1.1 Đặc điển hình thái Thơng nhựa Tên khác: Thông ta, Thông hai Tên khoa học: : Pinuss merkusii Jungh et de Vries Pinus merkusiana E.N.G Cooling et H.Gauss Họ: Thông ( Pinaceae) Cây gỗ lớn, cao 25 – 30m hơn, đường kính ngang ngực 50 – 60cm, có tới 1m Thân thẳng tròn nhiều nhựa Vỏ dày, màu nâu đỏ nhạt hay nâu đen, nứt dọc sâu Tán rộng, kim màu xanh thẫm, dài 15 – 20cm Gốc co bẹ dài – 2cm Quả hình nón, hạt hình trái xoan, dẹt Ra hoa tháng – 6, chín vào tháng – 10 năm sau, khoảng 35 – 40kg cho 1kg hạt Một kg hạt có từ 27000 – 30000 hạt Cây ưa sáng hồn tồn, nhỏ chịu bóng râm nhẹ, xanh quanh năm, tỉa cành tự nhiên kém, tái sinh hạt mạnh Rễ phát triển, ăn lan rộng – 10m, rễ cọc đâm sâu, rễ tơ có nấm cộng sinh tạo thành nốt sần Mọc chậm lúc nhỏ lúc trước – tuổi, đến tuổi 10 – 12 bắt đầu hoa 1.1.2 Đặc tính sinh thái Q hương Thơng nhựa nước Đông Nam Á, mọc vành đai độ cao từ 10 – 250m 700 – 900m so với mực nước biển, có nhóm xuất xứ: Phân bố Ấn Độ, Mianma, Trung Quốc, Lào, Campuchia, Thái Lan, Indonexia, Philippin Ở nước ta, mọc hoang trồng Lạng Sơn, Quảng Ninh, Bắc Giang, Thái Nguyên, Phú thọ, Yên Bái, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Thừa Thiên Huế, Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Lâm Đồng, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Đồng Nai Ở độ cao 100 – 200m đến gần 1000m nơi sát hay gần sát biển đến cách biển 100km theo đường thẳng Có hai dạng hay kiểu sinh học Thơng nhựa có đặc trưng hình thái sinh trưởng khác liên quan với hai vùng lớn có chế độ mưa vào vụ Hè Thu vụ Thu Đơng khác nhau: Dạng có dài, màu xanh thẫm mọc tập trung đỉnh thân, sinh trưởng nhanh đường kính chậm chiều cao gồm Thông nhựa Bảo Lộc, Di Linh (Lâm Đồng), n Lập, ng Bí (Quảng Ninh), Phú Bình (Thái Ngun), Mộc Châu (Sơn La) Dạng có ngắn, màu xanh nhạt mọc tập trung đến 1/3 trở lên đến đỉnh thân, sinh trưởng chậm đường kính nhanh chiều cao, gồm Thông nhựa Huế, Bố Trạch (Quảng Bình), Hồng Mai (Nghệ An), Hà Trung (Thanh Hóa), Nho Quan (Ninh Bình) Vùng thấp 300 – 400m so với mực nước biển có Thơng nhựa dạng với chế độ mưa có mùa Hè Thu Quảng Ninh, Thái Nguyên dạng với chế độ mưa mùa Thu Đơng có tỉnh ven biển từ Ninh Bình đến Thừa Thiên – Huế Vùng cao 600 – 700m đến 1000m có Thông nhựa dạng với chế độ mưa mùa Hè Thu có tỉnh Lâm Đồng phía Nam Sơn La phía Bắc Thơng nhựa thích hợp vùng nhiệt độ trung bình năm từ 22 ÷ 250C, có mùa khơ nóng kéo dài từ ÷ tháng, nhiệt độ trung bình tháng nóng từ 22 ÷ 280C, tháng lạnh 15 ÷ 160C, nhiệt độ thấp tuyệt đối 00C Đây loài Thơng nhiệt đới ưa sáng sống vùng có lượng mưa hàng năm từ 1200 ÷ 2200mm, trung bình 1500mm/năm trở lên Có khả chịu hạn, sống nơi úng nước Nền đất Feralit phát triển nhiều loại đá mẹ khác Đất có thành phần giới từ nhẹ đến nặng, thích hợp trung bình, đặc biệt có phản ứng chua, pHKCLtừ 3.3 – 4.9 1.1.3 Khai thác, sử dụng Gỗ có nhiều nhựa, lõi nhiều giác Từ nhựa chế biến sản phẩm dầu Thơng (Têrêbentin) tùng hương (Cơlơphan) Đó ngun liệu cần cho ngành công nghiệp sơn, véc ni, xenlulo, phẩm, xà phòng, giấy, chất dẻo, mực in, cao su,… Cây 25- 30 tuổi sinh trưởng tốt trích lượng nhựa – 4kg/năm Đây loài Thơng có khả cho lượng nhựa cao so với nhiều loại Thông khác giới Gỗ dùng để đóng đồ mộc gia dụng, bao bì, ván phủ bề mặt toa xe Gỗ nhỏ đường kính 25 – 30cm, chưa có lõi, nhẹ, hàm lượng nhựa dùng để làm nguyên liệu giấy sợi dài Đặc biệt rễ có nấm cộng sinh có khả cố định đạm tác dụng cải tạo đất Áp dụng quy trình khai thác nhựa Thơng nhựa QTN-29-97 Bộ NN&PTNT ban hành kèm định số 2531 NN-KHCN/QĐ ngày 4/10/1997 Khai thác có tuổi 25 năm, đường kính ngang ngực từ 25cm trở lên, khai thác với nuôi dưỡng rừng đến tuổi thành thục cơng nghệ theo phương pháp đẽo hình chữ nhật quốc đẽo Hoàng Mai, khai thác diệt cho chặt tỉa thưa lần cho rừng trồng lồi phương pháp chích hình xương cá Khi bô đầy nhựa phải thu ngay, tháng thu – lần, nhựa phải đựng thùng phi tráng kẽm bể xây, bảo quản nơi râm mát phải che mưa 1.2 Nghiên cứu Thông giới 1.2.1 Nghiên cứu đánh giá sinh trưởng rừng trồng Ở Philippin, tác giả Intari – SE; Natamiria – D (1973) nghiên cứu tình hình sâu bệnh vườn ươm rừng trồng rừng trồng lồi Thơng nhựa biện pháp phòng trừ cho rằng, biện pháp kỹ thuật đem lại hiệu cao thuốc Boordo tốt để phịng trừ bệnh rơm Thơng Yao – N.Y.N (1981) đánh giá khảo nghiệm lồi lồi Thơng trồng Đài Chung – Đài Loan cho thấy Thông nhựa sinh trưởng tốt đứng thứ số 12 loài tham gia khảo nghiệm Ở Brazin, Baross – NF – de; Bandi – Rm ( 1981) với đánh giá sinh trưởng lồi xuất xứ Thơng Viosa, Minas Gerais; tác giả cho thấy sau năm sinh trưởng Thơng nhựa so với lồi Thơng khác thử nghiệm Nghiên cứu đánh giá sinh trưởng rừng trồng Vilmorin tiến hành lần vào năm 1821 Pháp Đó khảo nghiệm nghiên cứu đánh giá sinh trưởng lồi Thơng Châu Âu (Pinus silvestris) Les Bares Tại Thụy Điển, năm từ 1929 đến 1936, nhà di truyền chọn giống rừng Langlet tiến hành khảo nghiệm, đánh giá so sánh sinh trưởng xuất xứ khác lồi Thơng Châu  (Nguyễn Ngọc Bách) [1] Cuối năm 1950, công tác trồng rừng ý phát triển Hàng loạt hoạt động khảo nghiệm, đánh giá sinh trưởng loài trồng thực nhiều nước giới việc trồng khảo nghiệm, nghiên cứu so sánh sinh trưởng xuất xứ Thông Caribe (Pinus caribaea) xây dựng Fiji (quốc đảo thuộc Châu Đại Dương) vào năm 1955 Những so sánh đánh giá Thông ba (pinus kesiya), Thơng nhựa(pinusmekusii) số lồi Thông nhiệt đới khác xây dựng vào thời kỳ (Nguyễn Ngọc Bách) [1] Trong trình nghiên cứu đánh giá sinh trưởng rừng trồng, hầu hết nghiên cứu dựa vào trình sinh trưởng nhân tố đường kính, chiều cao thể tích thân Mối quan hệ đường kính với sinh trưởng chiều cao thường quan tâm nghiên cứu quy luật sinh trưởng rừng Đánh giá sinh trưởng rừng lâm phần nhà nghiên cứu quan tâm làm khoa học cho trình chọn lập địa, xuất xứ giống rừng trọng tâm sản lượng rùng, có tính chất tảng để nghiên cứu phương pháp dự đoán sản lượng hệ thống biện pháp tác động nhằm nâng cao suất rừng 1.2.2 Nghiên cứu quy luật cấu trúc lâm phần a, Nghiên cứu quy luật cấu trúc đường kính thân ( N/D1.3) Quy luật phân bố theo cỡ kính (N/D1.3) tiêu quan trọng cấu trúc rừng Có nhiều tác giả nghiên cứu lĩnh vực tiêu biểu như: Balley (1973) sử dụng hàm Weibull, Schiffel biểu thị đường cong cộng dồn phần trăm số đa thức bậc ba Naslund ( 1936, 1937) xác lập quy luật phân bố Charlier cho phân bố N/D1.3 lâm phần loài theo tuổi khép tán (theo Phạm Ngọc Giao, 1995) [3].Drachenko Z.N sử dụng phân bố Gamma biểu thị phân bố số theo đường kính lâm phần Thơng ơn đới Matvvee-Motin A.S cho rằng, dạng phân bố đường kính lâm phần loài phụ thuộc vào tuổi lâm phần Khi tuổi tăng lên, phạm vi biến động tăng theo Đặc biệt, để tăng tính mềm dẻo số tác giả thường sử dụng họ Từ kết tính tốn cho thấy: Chỉ tiêu thu nhập/ chi phí (BCR) phản ánh chất lượng vốn đầu tư, hệ số sinh lãi thực tế Qua tiêu biết bỏ đồng đầu tư vào sản xuất kinh doanh thu đồng kết thúc hoạt động đầu tư Ở tuổi 13 đầu tư hiệu trồng rừng có BCR= 1,86, tức đầu tư đồng chi phí thu nhập 1,86 đồng thu nhập Điều thể tiêu NPV với giá trị 56254868,19 đồng Tỷ lệ thu hồi nội (IRR) tiêu thể mức lãi suất tiền vay lớn để đầu tư chấp nhận nhằm đảm bảo kinh doanh không bị lỗ Tỉ suất thu hồi vốn nội lâm phần Thông nhựa tuổi 13 có IRR 11% > 7% cho thấy phương án kinh doanh có khả hồn trả vốn nên chấp nhận Điều chứng tỏ khai thác Thông nhựa tuổi 13 với mục tiêu lấy gỗ cho kết lãi Tuy nhiên, giá trị IRR thấp gần với lãi vay cho thấy hiệu kinh tế không cao Phương án mang lại hiệu qủa kinh tế chất lượng đầu tư chưa cao, cần tiếp tục nuôi dưỡng lâm phần thông nhựa tiếp tục sinh trưởng, phát triển để mang lại hiểu kinh tế cao sản lượng gỗ sản lượng nhựa thu có phương án mở rộng sản xuất, áp dụng kinh doanh lâu dài 4.6 Đề xuất số biện pháp phát triển rừng Thông nhựa Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Trạm Tấu đơn vị với nhiệm vụ trồng rừng, chăm sóc ni dưỡng rừng trồng, nâng cấp làm giàu rừng, bảo vệ rừng Với mục đích trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc kết hợp với việc lợi dụng thu hoạch nhựa rừng trồng Thơng nhựa loài đáp ứng nhu cầu nên Ban quản lý rừng cần ưu tiên phát triển Với mục tiêu nâng cao sản lượng suất rừng trồng khu vực nghiên cứu tác giả đề xuất giải pháp sau: Rừng Thông nhựa 13tuổi sinh trưởng tốt rừng có cạnh tranh không gian dinh dưỡng nên biện pháp tác động vào rừng thời gian chặt nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ rừng 37 Thơng nhựa khu vực nghiên cứu khép tán có cạnh tranh không gian dinh dưỡng nên cần chặt số xấu để tạo điều kiện cho tốt phát triển Trong giai đoạn Thông nhựa thường có nhiều sâu bệnh hại như: sâu ăn lá, sâu đục nõn, bệnh rơm lá, nên cần phát sớm có biện pháp phịng trừ xuất Đối với Thông nhựa 13 tuổi khu vực nghiên cứu cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng cần thiết, vào mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau Vào mùa khô nên tăng cường công tác tuần tra, làm đường ranh cản lửa chữa cháy kịp thời có cháy xảy Nên nghiên cứu phổ biến số mơ hình nơng lâm kết hợp (NLKH) nhằm mục đích lấy ngắn ni dài góp phần cải thiện đời sống cho người dân làm nghề rừng Thông qua mô hình NLKH người dân chăm sóc nơng nghiệp rừng chăm sóc bảo vệ tốt 38 CHƢƠNG KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Mật độ rừng khu vực có giá trị khoảng 600 ÷ 700 cây/ha Sinh trưởng đường kính ngang ngực Thơng nhựa khu vực nghiên cứu có giá trị nằm khoảng từ 17,85cm đến 19,17cm Sinh trưởng chiều cao Thơng nhựa có giá trị nằm khoảng từ 11,36m đến 12,05m Sinh trưởng đường kính tán nằm khoảng từ 2,47m đến 2,61m Trữ lượng rừng đạt từ 170 m3/ha đến 190m3/ha Mật độ thích hợp sườn chân 1120 cây/ha, sườn đỉnh 1160 đến 1253 cây/ha Số có phẩm chất tốt dao động từ 21.88% đến 40% Số có phẩn chất trung bình dao động từ 34.48% đến 50% Số có phẩm chất xấu dao động từ 12,73% đến 36.21% Tỉ lệ có phẩm chất tốt chiếm 33.02 % tổng số rừng có OTC Về hiệu kinh tế: tuổi 13 lâm phân thông nhựa chưa cho thu hoạch nhựa, hiệu kinh tế theo sản lượng gỗ tuổi 13 cho tỉ suất thu hồi vốn nội (IRR) 11% > 7% cho thấy phương án kinh doanh có lãi Điều chứng tỏ khai thác Thông nhựa tuổi 13 với mục tiêu lấy gỗ đem lại hiệu kinh tế cho người trồng rừng Tuy nhiên, giá trị IRR thấp cho thấy hiệu kinh tế chưa cao 5.2 Tồn Khóa luận điều tra nghiên cứu lâm phần Thông nhựa phạm vi hẹp nên kết cịn mang tính chất thăm dò Chưa nghiên cứu đặc điểm đất đai khu vực nghiên cứu nên chưa đánh giá sinh trưởng lồi Thơng nhựa theo điều kiện lập địa cụ thể Chưa nghiên cứu hết tiêu sản lượng rừng chưa xác định sản lượng nhựa lâm phần 39 5.3 Kiến nghị Cần nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới sinh trưởng Thông để chọn nơi trồng rừng phù hợp, đạt hiệu cao Trong cần nghiên cứu ảnh hưởng đất đai đến sinh trưởng Thông nhựa, từ có giải pháp tác động tốt Cần có nghiên cứu sâu tiêu sản lượng rừng lồi Thơng nhựa Đặc biệt nghiên cứu sản lượng nhựa có tiêu chuẩn, tính tốn hiệu kinh tế chu kỳ kinh doanh 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bách cộng tác viên, Nghiên cứu đánh giá sản lượng nhựa chất lượng lồi Thơng nhựa (pinus merkusii, E.N.G, cooling et H.Gaussen) cấp đất khác tỉnh Quảng Trị Nghệ An để góp phần kinh doanh rừng trồng Thơng cách hợp lý hiệu quả, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, tháng năm 1996 Trần Cừu 1996, “ Kết bước đầu việc trồng thử nghiệm số loài địa Quảng Ngãi”, tạp chí Lân nghiệp, trang 9-11 Phạm Ngọc Giao 1995, Mô động thái số quy luật kết cấu lâm phần ứng dụng chứng điều tra kinh doanh rừng trồng Thông đuôi ngựa (pinus massoniana Lamb.) khu vực Đông Bắc Việt Nam, luận án tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Tô Hồng Hải 1998,Hiện trạng trồng rừng Nghệ An, hội thảo quốc gia Lê Đình Khả, Dương Mộng Hùng 1998, Giáo trình cải thiện giống rừng, trường Đại học Lâm nghiệp Nguyễn Xuân Quát 1986, Thông nhựa (pinus merkusii, E.N.G, cooling et H.Gaussen) Việt Nam yêu cầu chất lượng hỗn hợp ruột bầu ươm để trồng rừng, luận án phó tiến sĩ Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Xuân Thông, Nên trồng rừng Thông nhựa (pinus merkusii, E.N.G, cooling et H.Gaussen) vừng đất gò đồi tỉnh Quảng Trị, tạp chí Lâm nghiệp số 8/1995 Đỗ Doãn Triệu 1997, Đánh giá dự án đầu tư trồng rừng chế thị trường, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, trang 11-14 PHỤ BIỂU Phụ biểu 01 ĐẶC TRƢNG MẪU OTC1 Các đặc trƣng mẫu Số trung bình mẫu Sai số số trung bình mẫu Trung vị mẫu Mode Sai tiêu chuẩn mẫu Phương sai mẫu Độ nhọn phân bố Độ lệch phân bố Phạm vi phân bố Trị số quan sát bé Trị số quan sát lớn Tổng trị số quan sát mẫu Dung lượng mẫu Trị số quan sát lớn thứ Trị số quan sát bé thứ Sai số tuyệt đối ước lượng D 18,60499 0,440774 19,09859 15,88 3,20888 10,29691 0,973626 -0,10987 16,80634 10,25 27,05634 986,0647 53 27,05634 10,25 0,884477 H 11,8066 0,239561 11,45 10,4 1,744029 3,041638 0,084418 0,757837 7,1 16,1 625,75 53 16,1 0,480714 DT 2,583962 0,050752 2,5 2,5 0,369482 0,136517 -0,85419 0,435589 1,3 3,3 136,95 53 3,3 0,101842 Phụ biểu 02 ĐẶC TRƢNG MẪU OTC2 Các đặc trƣng mẫu Số trung bình mẫu Sai số số trung bình mẫu Trung vị mẫu Mode Sai tiêu chuẩn mẫu Phương sai mẫu Độ nhọn phân bố Độ lệch phân bố Phạm vi phân bố Trị số quan sát bé Trị số quan sát lớn Tổng trị số quan sát mẫu Dung lượng mẫu Trị số quan sát lớn thứ Trị số quan sát bé thứ Sai số tuyệt đối ước lượng D 18,40989 0,45855 19,09859 19,09859 3,400697 11,56474 0,309084 -0,07736 16,87042 10,18592 27,05634 1012,544 55 27,05634 10,18592 0,919337 H 11,7 0,249106 11,5 11,5 1,847421 3,412963 -0,24558 0,684837 7,1 16,1 643,5 55 16,1 0,499428 DT 2,524545 0,042181 2,5 2,5 0,312824 0,097859 -1,03993 0,096324 138,85 55 0,084568 Phụ biểu 03 ĐẶC TRƢNG MẪU OTC3 Các đặc trƣng mẫu Số trung bình mẫu Sai số số trung bình mẫu Trung vị mẫu Mode Sai tiêu chuẩn mẫu Phương sai mẫu Độ nhọn phân bố Độ lệch phân bố Phạm vi phân bố Trị số quan sát bé Trị số quan sát lớn Tổng trị số quan sát mẫu Dung lượng mẫu Trị số quan sát lớn thứ Trị số quan sát bé thứ Sai số tuyệt đối ước lượng D 18,12965 0,504257 18,55 18 3,905961 15,25654 4,480592 -1,35758 24,06479 1,4 25,46479 1087,779 60 25,46479 1,4 1,009017 H 11,88167 0,209593 11,5 11,5 1,623502 2,63576 -0,24781 0,424373 6,8 9,1 15,9 712,9 60 15,9 9,1 0,419395 DT 2,525 0,039408 2,5 2,75 0,305251 0,093178 -0,9898 0,082759 151,5 60 0,078855 Phụ biểu 04 ĐẶC TRƢNG MẪU OTC4 Các đặc trƣng mẫu Số trung bình mẫu Sai số số trung bình mẫu Trung vị mẫu Mode Sai tiêu chuẩn mẫu Phương sai mẫu Độ nhọn phân bố Độ lệch phân bố Phạm vi phân bố Trị số quan sát bé Trị số quan sát lớn Tổng trị số quan sát mẫu Dung lượng mẫu Trị số quan sát lớn thứ Trị số quan sát bé thứ Sai số tuyệt đối ước lượng D 18,6815 0,335669 19,09859 19,09859 2,556377 6,535063 -0,06318 -0,14569 10,50423 13,36902 23,87324 1083,527 58 23,87324 13,36902 0,672165 H 11,77931 0,204676 11,5 11,6 1,558762 2,42974 -0,18545 0,714426 6,1 9,3 15,4 683,2 58 15,4 9,3 0,409856 DT 2,575 0,036735 2,5 2,75 0,279763 0,078268 -0,97073 0,000311 0,9 2,1 149,35 58 2,1 0,07356 Phụ biểu 05 ĐẶC TRƢNG MẪU OTC5 Các đặc trƣng mẫu Số trung bình mẫu Sai số số trung bình mẫu Trung vị mẫu Mode Sai tiêu chuẩn mẫu Phương sai mẫu Độ nhọn phân bố Độ lệch phân bố Phạm vi phân bố Trị số quan sát bé Trị số quan sát lớn Tổng trị số quan sát mẫu Dung lượng mẫu Trị số quan sát lớn thứ Trị số quan sát bé thứ Sai số tuyệt đối ước lượng D 17,90884 0,352395 17,82535 19,09859 2,752293 7,575115 -0,15794 -0,27618 12,41409 11,45916 23,87324 1092,44 61 23,87324 11,45916 0,704895 H 11,35574 0,194747 11,1 11,5 1,521022 2,313508 0,206838 0,886711 6,3 9,1 15,4 692,7 61 15,4 9,1 0,389552 DT 2,47623 0,036917 2,45 2,5 0,288329 0,083134 -0,64154 0,382553 151,05 61 0,073845 Phụ biểu 06 ĐẶC TRƢNG MẪU OTC6 Các đặc trƣng mẫu Số trung bình mẫu Sai số số trung bình mẫu Trung vị mẫu Mode Sai tiêu chuẩn mẫu Phương sai mẫu Độ nhọn phân bố Độ lệch phân bố Phạm vi phân bố Trị số quan sát bé Trị số quan sát lớn Tổng trị số quan sát mẫu Dung lượng mẫu Trị số quan sát lớn thứ Trị số quan sát bé thứ Sai số tuyệt đối ước lượng D 19,17383 0,390151 19,09859 19,09859 2,89344 8,371995 0,841114 -0,60228 12,41409 11,45916 23,87324 1054,561 55 23,87324 11,45916 0,782206 H 12,05455 0,231941 11,5 11,5 1,720123 2,958822 -0,55067 0,512413 6,3 9,1 15,4 663 55 15,4 9,1 0,465014 DT 2,605455 0,038939 2,5 2,5 0,288783 0,083396 -0,70539 -0,05881 143,3 55 0,078069 Phụ biểu 07 ĐẶC TRƢNG MẪU OTC7 Các đặc trƣng mẫu Số trung bình mẫu Sai số số trung bình mẫu Trung vị mẫu Mode Sai tiêu chuẩn mẫu Phương sai mẫu Độ nhọn phân bố Độ lệch phân bố Phạm vi phân bố Trị số quan sát bé Trị số quan sát lớn Tổng trị số quan sát mẫu Dung lượng mẫu Trị số quan sát lớn thứ Trị số quan sát bé thứ Sai số tuyệt đối ước lượng D 17,85334 0,373356 18,2 19,09859 2,963422 8,781868 -0,53404 -0,17016 12,41409 11,45916 23,87324 1124,761 63 23,87324 11,45916 0,746328 H 11,71587 0,185678 11,5 12 1,473771 2,172002 -0,25024 0,523393 6,3 9,1 15,4 738,1 63 15,4 9,1 0,371165 DT 2,503968 0,036033 2,5 2,5 0,286004 0,081799 -0,6132 0,099504 157,75 63 0,072029 Phụ biểu 08 ĐẶC TRƢNG MẪU OTC8 Các đặc trƣng mẫu Số trung bình mẫu Sai số số trung bình mẫu Trung vị mẫu Mode Sai tiêu chuẩn mẫu Phương sai mẫu Độ nhọn phân bố Độ lệch phân bố Phạm vi phân bố Trị số quan sát bé Trị số quan sát lớn Tổng trị số quan sát mẫu Dung lượng mẫu Trị số quan sát lớn thứ Trị số quan sát bé thứ Sai số tuyệt đối ước lượng D 18,01141 0,396307 17,5 15,6 3,095255 9,580601 -0,3674 0,015094 12,41409 11,45916 23,87324 1098,696 61 23,87324 11,45916 0,792732 H 11,90492 0,205836 11,5 11,5 1,60763 2,584475 -0,29071 0,453664 6,3 9,1 15,4 726,2 61 15,4 9,1 0,411733 DT 2,565574 0,035807 2,5 2,5 0,279664 0,078212 -0,48276 -0,01623 156,5 61 0,071625 Phụ biểu 09 ĐẶC TRƢNG MẪU OTC9 Các đặc trƣng mẫu Số trung bình mẫu Sai số số trung bình mẫu Trung vị mẫu Mode Sai tiêu chuẩn mẫu Phương sai mẫu Độ nhọn phân bố Độ lệch phân bố Phạm vi phân bố Trị số quan sát bé Trị số quan sát lớn Tổng trị số quan sát mẫu Dung lượng mẫu Trị số quan sát lớn thứ Trị số quan sát bé thứ Sai số tuyệt đối ước lượng D 18,57742 0,331658 19 20 2,653261 7,039795 -0,24132 -0,25413 12,7324 12,7324 25,46479 1188,955 64 25,46479 12,7324 0,662765 H 11,42188 0,172221 11,2 11,6 1,377768 1,898244 0,917252 0,860252 6,7 9,2 15,9 731 64 15,9 9,2 0,344156 DT 2,464063 0,029049 2,5 2,5 0,232391 0,054005 -0,26042 0,281391 0,9 2,1 157,7 64 2,1 0,058049 Phục biểu 10.Tổng hợp chi phí trồng chăm sóc năm cho 1ha Thông nhựa STT I a b II III Hạng mục Trồng rừng Chi phí trực tiếp Chi phí vật tư Cây giống (gồm 10% trồng dặm) Phân bón NPK (16:16:8) chi phí cơng nhân Phát dọn thực bì Đào hố Vận chuyển bón phân Lấp hố Vận chuyển trồng Trồng dặm Nghiệm thu Chăm sóc năm thứ Phát chăm sóc lần Xới vun gốc lần Phát chăm sóc lần Xới vun gốc lần Phát chăm sóc lần Xới vun gốc lần Nghiệm thu Bảo vệ Chi phí chung chi phí khác Chi phí chung (5%I) Chi phí quản lí cơng trình (2,125%x(CPC+I)) Các chi phí khác Chi phí lập dự tốn, thiết kế trồng rừng Tổng Cộng Đơn vị Khối lƣợng Công Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) 23530000 3465000 kg 1.200 2200 110 7.500 m Hố Hố Hố Cây Cây 25,10 19,42 13,61 9,26 12,58 1,85 2,00 100000 100000 100000 100000 100000 100000 100000 m2 Cây m2 Cây m2 Cây 17,95 21,98 11,84 21,98 11,83 21,98 2,00 7,28 100000 100000 100000 100000 100000 100000 100000 100000 2640000 825000 8380900 2509700 1941700 1360500 925900 1257900 185200 200000 11684100 1795300 2197800 1184000 2197800 1183400 2197800 200000 728000 1701513 1176500 525013 300000 25531513 Phục biểu 11 Tổng hợp chi phí chăm sóc năm cho 1ha rừng trồng Thông nhựa STT Hạng mục I Chăm sóc năm thứ Chi phí trực tiếp Phát chăm sóc lần II III Xới vun gốc lần Vận chuyển bón phân Phát chăm sóc lần Xới vun gốc lần Phát chăm sóc lần Xới vun gốc lần Nghiệm thu Bảo vệ Chi phí chung chi phí khác Chi phí chung (5%I) Chi phí quản lí cơng trình (2,125%x(CPC+I)) Các chi phí khác Chi phí lập dự tốn, thiết kế trồng rừng Tổng Cộng Đơn vị Công Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) m 17,95 100000 13043700 1795000 Cây 21,98 100000 100000 100000 100000 100000 100000 100000 100000 2197800 1360500 1183400 2197800 1183400 2197800 200000 728000 2 m Cây Cây m2 Cây 13,61 11,83 21,98 11,83 21,98 2,00 7,28 943222,556 652185 291037,556 300000 14286922,6 Phục biểu 12 Tổng hợp chi phí chăm sóc năm cho 1ha rừng trồng Thơng nhựa STT Hạng mục I Chăm sóc năm thứ Chi phí trực tiếp Phát chăm sóc lần II III Xới vun gốc lần Vận chuyển bón phân Phát chăm sóc lần Xới vun gốc lần Phát chăm sóc lần Xới vun gốc lần Nghiệm thu Bảo vệ Chi phí chung chi phí khác Chi phí chung (5%I) Chi phí quản lí cơng trình (2,125%x(CPC+I)) Các chi phí khác Chi phí lập dự toán, thiết kế trồng rừng Tổng Cộng Đơn vị Công m 14 Cây 22 Hố m2 Cây m2 Cây 14 14 22 14 22 Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) 13089100 100000 1430600 100000 100000 100000 100000 100000 100000 100000 100000 2197800 1360500 1379300 2197800 1397300 2197800 200000 728000 946505,54 654455 292051 300000 14335606 Phục biểu 14 Tổng hợp chi phí cho khai thác 1ha rừng trồng Thông nhựa STT Hạng mục Công tác ngoại nghiệp Chặt hạ cắt khúc Kéo vác Phân loại sản phẩm Cơng phục vụ Phát luống, dọn thực bì Sửa đường vận xuất Sửa bãi gỗ Bảo vệ sản phẩm Nghiệm thu Công quản lý (12%*1) Tổng cộng Định mức (công/ha) 1,37 0,75 0,43 0,19 0,18 0,03 0,03 0,02 0,05 0,05 1,55 100000 Thành tiền (đồng) 137000 100000 18000 Đơn giá 16440 171440 ... giải vấn đề đó, khóa luận: ? ?Đánh giá sinh trưởng hiệu kinh tế mơ hình rừng trồng Thơng nhựa (Pinus merkusii Jungh et de Vries) thị trấn Trạm Tấu, huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái? ??đã thực CHƢƠNG TỔNG... luận nghiên cứu Thông nhựa tuổi 13 - Địa điểm thị trấn Trạm Tấu, huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái 2.3 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá số tiêu sinh trưởng rừng trồng Thông nhựa + Sinh trưởng đường kính... 4.2 Đánh giá chất lượng, trữ lượng rừng trồng Thông nhựa 32 4.2.1 Chất lượng rừng trồng Thông nhựa 32 4.2.2 Trữ lượng rừng trồng Thông nhựa 34 4.4 Đánh giá hiệu kinh tế rừng trồng

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Ngọc Bách và các cộng tác viên, Nghiên cứu đánh giá sản lượng nhựa và chất lượng của loài Thông nhựa (pinus merkusii, E.N.G, cooling et H.Gaussen) trên những cấp đất khác nhau ở tỉnh Quảng Trị và Nghệ An để góp phần kinh doanh rừng trồng Thông một cách hợp lý và hiệu quả, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, tháng 1 năm 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đánh giá sản lượng nhựa và chất lượng của loài Thông nhựa (pinus merkusii, E.N.G, cooling et H.Gaussen) trên những cấp đất khác nhau ở tỉnh Quảng Trị và Nghệ An để góp phần kinh doanh rừng trồng Thông một cách hợp lý và hiệu quả
2. Trần Cừu 1996, “ Kết quả bước đầu trong việc trồng thử nghiệm một số loài cây bản địa ở Quảng Ngãi”, tạp chí Lân nghiệp, trang 9-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả bước đầu trong việc trồng thử nghiệm một số loài cây bản địa ở Quảng Ngãi
3. Phạm Ngọc Giao 1995, Mô phỏng động thái một số quy luật kết cấu lâm phần và ứng dụng của chứng trong điều tra kinh doanh rừng trồng Thông đuôi ngựa (pinus massoniana Lamb.) ở khu vực Đông Bắc Việt Nam, luận án tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô phỏng động thái một số quy luật kết cấu lâm phần và ứng dụng của chứng trong điều tra kinh doanh rừng trồng Thông đuôi ngựa (pinus massoniana Lamb.) ở khu vực Đông Bắc Việt Nam
5. Lê Đình Khả, Dương Mộng Hùng 1998, Giáo trình cải thiện giống cây rừng, trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cải thiện giống cây rừng
6. Nguyễn Xuân Quát 1986, Thông nhựa (pinus merkusii, E.N.G, cooling et H.Gaussen) ở Việt Nam yêu cầu chất lượng cây con và hỗn hợp ruột bầu ươm cây để trồng rừng, luận án phó tiến sĩ Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông nhựa (pinus merkusii, E.N.G, cooling et H.Gaussen) ở Việt Nam yêu cầu chất lượng cây con và hỗn hợp ruột bầu ươm cây để trồng rừng
7. Nguyễn Xuân Thông, Nên trồng rừng Thông nhựa (pinus merkusii, E.N.G, cooling et H.Gaussen) trên vừng đất gò đồi tỉnh Quảng Trị, tạp chí Lâm nghiệp số 8/1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nên trồng rừng Thông nhựa (pinus merkusii, E.N.G, cooling et H.Gaussen) trên vừng đất gò đồi tỉnh Quảng Trị
8. Đỗ Doãn Triệu 1997, Đánh giá các dự án đầu tư trong trồng rừng trong cơ chế thị trường, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, trang 11-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá các dự án đầu tư trong trồng rừng trong cơ chế thị trường

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w