1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giâm hom loài cây mạy chả arundinaria sp 2 tại huyện điện biên tỉnh điện biên

86 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, để đánh giá kết học tập hồn thiện q trình học tập trƣờng, gắn lý thuyết vào thực btiễn Đƣợc đồng ý Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Khoa Lâm học, giáo viên hƣớng dẫn, tơi tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Nghiên cứu giâm hom loài Mạy chả(Arundinaria sp.2) huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên” Đƣợc giúp đỡ thầy cô giáo trƣờng nói chung thầy mơn Lâm sinh nói riêng, gia đình, bạn bè với cố gắng, nỗ lực thân tơi hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy, cô Trƣờng Đại học Lâm nghiệp,các thầy cô Khoa Lâm học truyền đạt kiến thức quý báu cho thời gian học tập trƣờng Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn T.S Lê Xn Trường ln quan tâm, tận tình hƣớng dẫn đóng góp kiến thức quý báu cho em thời gian hồn thành khóa luận Đồng thời, tơi xin chân thành cảm ơn Ban quản lý Vƣờn ƣơm Công ty giống Lâm nghiệp trung ƣơng chi nhánh Huyện Điện Biên – Tỉnh Điện Biên, toàn thể cán bộ, nhân viên vƣờn ƣơm tận tình giúp đỡ thời gian nghiên cứu vƣờn Trong trình nghiên cứu nhiều lý chủ quan, khách quan, khóa luận khơng tránh khỏi thiếu xót, hạn chế Tơi mong nhận đƣợc thơng cảm đóng góp ý kiến thầy, cô bạn sinh viên Tôi xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, ngày…tháng…năm 2018 Sinh viên thực Cà Thị Út Xƣơng i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu giâm hom 1.2.3 Nghiên cứu Mạy chả CHƢƠNG 2.MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP 11 NGHIÊN CỨU 11 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 11 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 11 2.3 Nội dung nghiên cứu 11 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 2.4.1 Ngoại nghiệp 11 2.4.2 Phƣơng pháp nội nghiệp 17 CHƢƠNG 3.ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 21 3.1 Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội tỉnh Điện Biên 21 3.1.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Điện Biên 21 3.1.2 Điều kiện dân sinh - kinh tế - xã hội 24 CHƢƠNG 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 4.1 Ảnh hƣởng nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng IBA đến tỷ lệ măng, tỷ lệ rễ chất lƣợng rễ hom giâm 26 4.1.1 Ảnh hƣởng nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng IBA đến tỷ lệ măng hom giâm 26 4.1.2 Ảnh hƣởng nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng IBA đến tỷ lệ rễ hom 32 ii 4.1.3 Ảnh hƣởng chất điều hòa sinh trƣởng IBA đến chất lƣợng rễ hom 33 4.2 Ảnh hƣởng nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng IAA đến tỷ lệ măng, tỷ lệ rễ chất lƣợng rễ hom giâm 36 4.2.1 Ảnh hƣởng nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng IAA đến tỷ lệ măng hom giâm 36 4.2.2 Ảnh hƣởng chất điều hòa sinh trƣởng IAA đến tỷ lệ rễ hom giâm 41 4.2.3 Ảnh hƣởng nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng IAA đến chất lƣợng rễ hom 42 4.3 Ảnh hƣởng nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng NAA đến tỷ lệ măng, tỷ lệ rễ chất lƣợng rễ hom giâm 45 4.3.1 Ảnh hƣởng nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng NAA đến tỷ lệ măng hom giâm 45 4.3.2 Ảnh hƣởng chất điều hòa sinh trƣởng NAA đến tỷ lệ rễ hom giâm 50 4.3.3 Ảnh hƣởng nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng NAA đến chất lƣợng rễ hom 51 4.4 Ảnh hƣởng giâm đến tỷ lệ măng, tỷ lệ rễ chất lƣợng rễ hom giâm 55 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU iii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Ảnh hƣởng nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng IBA đến tỷ lệ măng hom giâm 27 Bảng 4.2: Ảnh hƣởng nồng độ IBA đến đƣờng kính chiều cao măng hom thân ngầm 29 Bảng 4.3: Ảnh hƣởng nồng độ IBA đến tỷ lệ sống hom thân khí sinh 31 Bảng 4.4 Ảnh hƣởng nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng IBA đến tỷ lệ rễ hom 32 Bảng 4.5: Ảnh hƣởng chất điều hòa sinh trƣởng IBA đến chất lƣợng rễ hom 34 Bảng 4.6 Ảnh hƣởng nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng IAA đến tỷ lệ măng hom giâm 37 Bảng 4.7: Ảnh hƣởng nồng độ IAA đến đƣờng kính chiều cao măng hom thân ngầm 39 Bảng 4.6: Ảnh hƣởng IAA đến tỷ lệ sống hom khí sinh 40 Bảng 4.7: Ảnh hƣởng chất điều hòa sinh trƣởng IAA đến tỷ lệ rễ hom giâm 41 Bảng 4.8: Ảnh hƣởng nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng IAA đến chất lƣợng rễ hom 42 Bảng 4.9: Ảnh hƣởng nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng NAA đến tỷ lệ măng hom giâm 46 Bảng 4.10: Ảnh hƣởng nồng độ NAA đến đƣờng kính chiều cao măng hom thân ngầm 48 Bảng 4.11: Ảnh hƣởng nồng độ NAA đến tỷ lệ sống hom khí sinh 49 Bảng 4.12: Ảnh hƣởng chất điều hòa sinh trƣởng NAA đến tỷ lệ rễ hom giâm 50 Bảng 4.13: Ảnh hƣởng nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng NAA đến chất lƣợng rễ hom 51 Bảng 4.14: Ảnh hƣởng giâm đến tỷ lệ măng, tỷ lệ rễ chất lƣợng rễ hom giâm 55 Bảng 4.16: Ảnh hƣởng giâm đến đƣờng kính chiều cao măng 57 Bảng 4.15: Ảnh hƣởng giâm đến tỷ lệ sống hom thân khí sinh 61 iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Ảnh hƣởng nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng IBA đến tỷ lệ măng hom giâm (thân ngầm) 28 Biểu đồ 4.2 Ảnh hƣởng nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng IBA đến tỷ lệ rễ hom 33 Biểu đồ 4.3 Ảnh hƣởng chất điều hòa sinh trƣởng IBA đến số rễ / hom 35 Biểu đồ 4.4: Ảnh hƣởng chất điều hòa sinh trƣởng IBA đến chiều dài rễ/ hom 36 Biểu đồ 4.5 Ảnh hƣởng nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng IBA đến số rễ (Ir) 36 Biểu đồ 4.6 Ảnh hƣởng nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng IAA đến tỷ lệ măng hom giâm (thân ngầm) 38 Biểu đồ 4.7: Ảnh hƣởng nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng IAA đến tỷ lệ rễ hom 42 Biểu đồ 4.8: Ảnh hƣởng nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng IAA đến số rễ hom 43 Biểu đồ 4.9: Ảnh hƣởng nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng IAA đến chiều dài rễ 44 Biểu đồ 4.10: Ảnh hƣởng nồng độ IAA đến số rễ hom giâm 44 Biểu đồ 4.11: Ảnh hƣởng nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng NAA đến tỷ lệ măng hom giâm 47 Biểu đồ 4.12: Ảnh hƣởng chất điều hòa sinh trƣởng NAA đến tỷ lệ rễ hom giâm 51 Biểu đồ 4.13: Ảnh hƣởng nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng NAA đến số rễ hom 52 Biểu đồ 4.14: Ảnh hƣởng nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng NAA đến chiều dài rễ hom 53 Biểu đồ 4.15: Ảnh hƣởng nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng NAA đến số rễ hom giâm 54 Biểu đồ 4.16: Ảnh hƣởng giâm đến tỷ lệ măng hom giâm 56 Biểu đồ 4.17: Ảnh hƣởng giâm đến tỷ lệ rễ hom giâm 58 Biểu đồ 4.18: Ảnh hƣởng giâm đến số rễ/hom 58 Biểu đồ 4.19: Ảnh hƣởng giâm đến chiều dài rễ hom 59 Biểu đồ 4.20: Ảnh hƣởng giâm đến số rễ 59 v DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Dung dịch ViBen xử lí chống nấm bệnh 14 Hình 2.2: Ngâm thuốc ĐHST với nồng độ 14 Hình 2.3: Giâm hom thân khí sinh 15 Hình 2.4: Giâm hom thân ngầm 15 Hình 4.1: Hom măng thân ngầm chất IBA 28 Hình 4.2: Chiều dài rễ hom thân ngầm chất IBA 36 Hình 4.3: Chiều dài rễ hom thân ngầm chất IAA 45 Hình 4.5: Hom măng thể cát đất 56 Hình 4.6: Chiều dài rễ hom thân ngầm đất 60 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT GIẢI THÍCH PGS.TS Phó giáo sƣ Tiến sỹ GS Giáo sƣ ĐHST Điều hòa sinh trƣởng IBA Indol butyric acid IAA NAA Indol- acetic acid Naphthalene Acetic Acid CTTN Cơng thức thí nghiệm vii ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, với phát triển lên xã hội, đời sống ngƣời ngày nâng cao nhu cầu ngƣời đến rừng ngày lớn, điều gây ảnh hƣởng khơng nhỏ đến mơi trƣờng diện tích rừng ngồi tự nhiên Để nâng cao chất lƣợng rừng, cải tạo đƣa loại giống vào phát triển rừng, ngày có nhiều xu hƣớng phát triển mạnh mẽ nhiều địa phƣơng nƣớc Phƣơng pháp giâm hom đƣợc đƣa vào sử dụng ngày nhiều đóng vai trị khơng thể thiếu công tác chọn giống, bảo tồn tài nguyên di truyền giới nói chung nƣớc ta nói riêng.Chính việc nghiên cứu nhân giống hom việc làm thiết thực nhằm góp phần đẩy nhanh hom có chất lƣợng tốt phục vụ nhu cầu ngày cao xã hội Giống yếu tố định suất, chất lƣợng rừng trồng Phải chọn khỏe mạnh, có sức sống tốt, phát triển nhanh thu hoạch ngắn làm tăng giá trị kinh tế đáp ứng đƣợc nhu cầu ngƣời dân Phƣơng pháp giâm hom đảm bảo di truyền đầy đủ đặc tính tốt mẹ, dễ sản xuất với số lƣợng lớn, không cần công nghệ cao nên phù hợp với điều kiện sản xuất lâm nghiệp nƣớc ta Cây Mạy chả (Arundinaria sp.2), thuộc họ phụ tre nứa (Bambusoideae), Họ Hòa thảo (Poaceae), lớp mầm (Monocotyledones) loài địa, mọc rải rác rừng tự nhiên bị thoái hóa dọc đƣờng tỉnh Điện Biên Lồi nhanh cho thu hoạch, cho măng ăn đƣợc, thân dùng để xuất làm cần câu Để phục vụ tốt cho công tác trồng rừng biện pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng nhƣ nhân giống sinh dƣỡng gốc, nhân giống sinh dƣỡng thân ngầm nhân giống sinh dƣỡng thân kí sinh Hiện nghiên cứu nhân giống biện pháp giâm hom sử dụng chất kích thích rễ, chất điều hòa sinh trƣởng để đảm bảo giống, số lƣợng nguồn giống chất lƣợng giống đảm bảo cơng tác trồng rừng Tuy nhiên chƣa có nhiều nghiên cứu giâm hom lồi này, để có nghiên cứu cụ thể hiểu biết loài này, đƣa loài vào sản xuất nên nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu giâm hom loài Mạy chả (Arundinaria sp.2) huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên” CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Nhân giống đƣờng sinh dƣỡng ngày phát triển mạnh, có nhiều hiệu cao cho nhiều lồi khác Cây tạo từ hom giâm có đặc tính di truyền giống hệt đặc tính di truyền vốn có mẹ, phƣơng pháp cho hàng loạt trồng đồng chất lƣợng góp phần đến công xây dựng, bảo tồn ngân hàng gen thực vật Ngày phƣơng pháp nhân giống sinh dƣỡng đƣợc áp dụng rộng rãi chiếm ƣu việc cải tạo giống trồng cách có hiệu Nhân giống hom đƣợc áp dụng vào thực tiễn sản xuất từ lâu, ban đầu để trồng cảnh, sau đƣợc đƣa vào tạo phục vụ công tác trồng rừng Trải qua nhiều kỷ, thành tựu nhân giống vô tính nói chung nhân giống hom nói riêng đƣợc khẳng định rõ ràng Đặc biệt từ năm 1990 đến nay, nhân giống hom đƣợc ứng dụng rộng rãi nhiều nƣớc giới nhƣ: Brazil, Austraulia, Nam Phi,Ấn Độ, Pháp, Đức, Trung Quốc, Thụy Điển, thu đƣợc thành tựu to lớn Tre loại tài nguyên rừng, nhóm lâm sản ngồi gỗ có giá trị Ở nhiều nƣớc nửa dân số giới gắn bó với nhóm tài nguyên Tre trúc thuộc lớp thực vật mầm (Monocotyledones), họ Hòa Thảo ( Poaceae), họ phụ tre nứa (Bambusoideae) Nhắc đến tre trúc ngƣời ta nghĩ đến nguồn lâm sản ngồi gỗ chiếm vị trí quan trọng tài nguyên rừng nhiều nƣớc giới Cung cấp nguồn nguyên liệu quan trọng cho ngành thủ công mỹ nghệ, công nghiệp chế biến, công nghiệp giấy sợi, Ngồi tre trúc số lồi cịn cho măng ăn ngon trở thành nguồn cung cấp thực phẩm giá trị cho đời sống ngƣời Bởi lẽ nhiều nƣớc giới tiến hành nhiều nghiên cứu tre trúc, có số cơng trình nghiên cứu nhƣ sau: Cơng trình "Nghiên cứu sinh lý tre trúc" Koichiro Ueda (1976) trải qua 10 năm tập trung nghiên cứu tiến hành thống kê: Hàng năm có 60-80% số măng bị thui rừng Phyllostachys edulis 30 - 50% số măng bị thui rừng Phyllostachys reticulata Bên cạnh tác giả cịn đề cập đến vấn đề khai thác tận dụng măng nhƣ biện pháp bón phân để tăng số lƣợng, kích thƣớc măng, thân khí sinh Với cơng trình Xiao Jianghua (1996) với “Cultivation & Utilization on Bamboos” tìm đƣợc yếu tố nhƣ: độ ẩm, nhiệt độ, dinh dƣỡng, cấu trúc rừng, biện pháp lâm sinh, sâu bệnh nhân tố ảnh hƣởng đến trình phát sinh măng, sinh trƣởng phát triển thân khí sinh Do thấy đƣợc nhân tố mũi nhọn cần đƣợc quan tâm trình thâm canh tăng suất măng thân khí sinh Cơng trình “Bamboo rediscovered” Victor Cusack (1997) đề cập đến biện pháp bón phân hợp lý tùy thuộc vào loài định để làm cho nhiều loài tre trúc phát triển tốt cho măng to Nghiên cứu Fu Maoyi cộng (2000) giâm hom cành cho thấy cành đƣợc chọn để giâm hom tốt có độ tuổi – năm lấy từ năm tuổi Cắt cành có độ dài 40 – 50 cm có từ đốt, hom nghiêng so với luống lấp đất độ sâu – cm, để đầu hom nhoo lên khỏi mặt đất Luống giâm đƣợc phủ tƣới nƣớc thƣờng xuyên Tác giả cho nhân giống hom cành có nhiều thuận lợi, không gây tổn thƣơng cho mẹ khả măng Thời vụ giâm hom từ tháng đến tháng năm, nhiên vào tháng 2, tháng cho tỷ lệ sống cao hơn, sử dụng cành giâm hom có kích thƣớc nhỏ nên dễ dàng tích trữ, vận chuyển, xử lý, có chi phí thấp giá thành Trồng giâm hom có phát triển tốt hệ rễ cho tỷ lệ sống cao Nghiên cứu Trung tâm tre trúc Trung Quốc (2008) giâm hom tre cho thấy sử dụng hom cành to giâm cho tỷ lệ sống đạt tới 83,75%, sử dụng cành nhỏ tỷ lệ sống khoảng 10% Cành sử dụng giâm hom cành năm tuổi, Chất ĐHST IBA 1.1 Phụ biểu tính kiểm tra ảnh hƣởng nồng độ chất ĐHST IBA đến tỷ lệ măng hom tiêu chuẩn : CTTN IBA 50 ppm IBA 100 ppm IBA 200 ppm IBA 300 ppm Tổng Số hom măng Số hom không măng Tổng 22 30 22 30 25 30 28 30 23 97 120 1.2 Phụ biểu tính kiểm tra ảnh hƣởng nồng độ chất ĐHST IBA đến tỷ lệ rễ hom tiêu chuẩn : Công thức Số hom rễ Số hom không rễ Tổng IBA 50 ppm 22 30 IBA 100 ppm 22 30 IBA 200 ppm 25 30 IBA 300 ppm 28 30 Tổng 23 97 120 1.3 Phụ biểu xếp giá trị quan sát số rễ trị số quan sát CTTN IBA 50 1 1 1 IBA 100 2 1 1 IBA 200 1 1 IBA 300 2 ni Si(A) Xtb 20 1,625 23 1,75 21 2,2 - Kiểm tra ảnh hưởng nồng độ đến số rễ/hom phương pháp phân tích phương sai nhân tố FA Anova: Single Factor SUMMARY Groups Si(A) Xtb Count Sum Average Variance 42 10,5 20,3 7,58 1,89 0,07 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups SS 148 61,2 df Total 209 MS 148 10,2 PF F value crit 14,5 0,01 5,99 - Tìm cơng thức ảnh hướng đến số rễ/hom tiêu chuẩn t student: t-Test: Paired Two Sample for Means Mean Variance Observations Pearson Correlation Hypothesized Mean Difference df t Stat P(T

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Đặc điểm sinh trưởng, phát triển thân ngầm và Nhân giống trúc sào (Phyllostachys pubescens Mazel Ex de Lehaie) bằng giâm hom. Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (vafs.gov.vn) Sách, tạp chí
Tiêu đề: (Phyllostachys pubescens Mazel Ex de Lehaie)" bằng giâm hom. Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
4. Lê Thị Phượng ( 2014 ), “ Nghiên cứu thí nghiệm bằng phương pháp giâm hom cây Kiều Hùng ( Calliamdra emarginatam Benth ) “, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Lâm Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thí nghiệm bằng phương pháp giâm hom cây Kiều Hùng "( Calliamdra emarginatam Benth )
5. Nguyễn Hoàng Nghĩa, Tre trúc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội , 2005 6. Trần Thị Thanh Thủy. (2012), Nghiên cứu khả năng nhân giống bằng hom loài sƣa đỏ (Dalbergia tonkinensis Prain) tại trung tâm nghiên cứu giống cây rừng Đá Chông Ba Vì – Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dalbergia tonkinensis Prain)
Tác giả: Nguyễn Hoàng Nghĩa, Tre trúc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội , 2005 6. Trần Thị Thanh Thủy
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2012
9. Nguyễn Cảnh Hiếu . Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp phát triển loài tre mai xanh (dendrocalamus latiflorus) lấy măng ở huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái.Luận văn thạc sỹ Lâm Nghiệp, ĐH Nông lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: dendrocalamus latiflorus
10. Phùng Cẩm Thạch, Hoàng Chương, Nguyễn Bội Quỳnh, Trần Văn Hải. Kỹ thuật nhân giống vô tính cây Tre tàu (Sirocalamus aff latiflorus McClure) ở Nam bộ. Phân Viện Khoa học Lâm Nghiệp Nam bộ, Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt NamVVV Sách, tạp chí
Tiêu đề: (Sirocalamus aff latiflorus McClure)
2. Báo cáo tóm tắt các nghiên cứu về tre trúc ở Việt Nam (2008). Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (123.doc.org) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN