1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của cháy rừng đến rừng thông mã vĩ tại xã hiệp an huyện đức trọng tỉnh lâm đồng

66 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Đƣợc trí trƣờng Đại học Lâm nghiệp, khoa Lâm học, tiến hành thực thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng cháy rừng đến rừng Thông mã vĩ xã Hiệp An, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng” Khóa luận tốt nghiệp đƣợc hồn thành theo chƣơng trình đào tạo hệ quy khóa 59 trƣờng Đại học Lâm nghiệp Sau thời gian theo học trƣờng Đại học Lâm nghiệp chuyên ngành lâm sinh Nay em hồn thành báo cáo khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng cháy rừng đến rừng Thông xã Hiệp An, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng”, dƣới hƣớng dẫn T.S Hà Quang Anh, giúp đỡ nhiệt tình cán công viện chức, cán Kiểm lâm xã Hiệp An – Huyện Đức Trọng – Tỉnh Lâm Đồng, nhƣ giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới T.S Hà Quang Anh, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Nhà trƣờng, thầy cô giáo khoa Lâm học – Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Tôi xin cảm ơn tồn thể cán cơng viên chức, cán Kiểm lâm nhân dân xã Hiệp An – huyện Đức Trọng – tỉnh Lâm Đồng tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi hồn thành báo cáo khóa luận tốt nghiệp Mặc dù tơi nghiêm túc nỗ lực nhiều để hoàn thành báo cáo kháo luận tốt nghiệp, nhƣng hạn chế trình độ thời gian nên khóa luận tốt nghiệp khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp xây dựng thầy, cô giáo Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Linh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC BẢNG DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Ở nƣớc 1.2.1 Tình hình cháy rừng nƣớc 1.2.2 Tình hình nghiên cứu cháy rừng nƣớc CHƢƠNG II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Địa hình 2.1.3 Khí hậu 2.1.4 Tài nguyên nƣớc 12 2.1.5 Tài nguyên đất 13 2.1.6 Tài nguyên khoáng sản 15 2.1.7 Tài nguyên rừng 15 2.1.8 Tài nguyên nhân văn môi trƣờng 17 2.2 Điều kiện kinh tế xã hội 18 2.2.1 Kinh tế 18 2.2.2 Thu nhập mức sống 18 2.2.3 Văn hóa xã hội 18 2.3 Định hƣớng phát triển kinh tế xã hội từ 2011-2015 19 2.3.1 Các tiêu kinh tế– xã hội: 19 CHƢƠNG III MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 21 3.1.1 Mục tiêu tổng quát 21 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 21 3.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 21 3.2.1 Đối tƣợng 21 3.2.2 Phạm vi nghiên cứu 21 3.3 Nội dung nghiên cứu 21 3.3.1.Nghiên cứu đặc điểm phân bố tài nguyên rừng tình hình cháy rừng năm gần xã Hiệp An, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng 21 3.3.2 Nghiên cứu số tính chất lý học đất khu vực rừng cháy chƣa cháy 22 3.3.3 Nghiên cứu tác động cháy rừng đến rừng Thông khu vực rừng cháy chƣa cháy 22 3.3.4 Đề xuất số biện pháp cho công tác quản lý phục hồi khu vực nghiên cứu 22 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 22 3.4.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 22 3.5 Xử lý số liệu 25 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 4.1 Đặc điểm phân bố tài nguyên rừng tình hình cháy rừng xã Hiệp An, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng 28 4.1.1 Đặc điểm phân bố tài nguyên rừng 28 4.1.2 Tình hình cháy rừng huyện Đức Trọng 29 4.1.3 Tình hình cháy rừng khu vực xã Hiệp An - huyện Đức Trọng 31 4.1.4 Đặc điểm đám cháy xảy đối tƣợng nghiên cứu 32 4.2 Ảnh hƣởng cháy rừng đến tính chất đất rừng 33 4.2.1 Tính chất lý học 33 4.3 Ảnh hƣởng cháy rừng đến số tiêu cấu trúc rừng Thông Mã Vĩ khu vực nghiên cứu 36 4.3.1 Ảnh hƣởng cháy rừng đến sinh trƣởng phát triển tầng cao 36 4.3.2 Ảnh hƣởng cháy rừng tới tầng tái sinh 39 4.3.3 Ảnh hƣởng cháy rừng đến lớp bụi thảm tƣơi đối tƣợng nghiên cứu 43 4.4 Đề xuất số biện pháp cho công tác quản lý bảo vệ rừng khu vực nghiên cứu 44 4.4.1 Một số đề xuất cho cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng: 45 4.4.2 Đề xuất vấn đề sử dụng lửa: 45 4.4.3 Đề xuất vấn đề quản lý lửa rừng sau cháy 46 CHƢƠNG V KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Tồn 48 5.3 Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO BẢNG DANH MỤC VIẾT TẮT IUCN Interrnational Union for Conservation of Nature and Natural Resources (Liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc tế) UNPD United Nations Development Programme (chƣơng trình Phát triển Liên Hợp Quốc) WWF World Wide For Nature (Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế) PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng UBNDX Ủy ban nhân dân xã DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Bảng yếu tố khí hậu trạm Liên Khƣơng, huyện Đức Trọng 11 Bảng 2.2: Bảng phân loại đất – huyện Đức Trọng 13 Bảng 4.3: Thống kê số vụ cháy diện tích rừng bị cháy xã Hiệp An 31 Bảng 4.4: So sánh kết phân tích số tính chất vật lý đất lâm phần nghiên cứu 34 Bảng 4.5: Sinh trƣởng Thông Mã Vĩ lâm phần nghiên cứu 37 Bảng 4.6: Bảng so sánh khác biệt tiêu trƣớc sau cháy 39 Bảng 4.7: Đặc điểm sinh trƣởng phát triển tầng tái sinh lâm phần nghiên cứu 40 Bảng 4.8: Tổ thành loài tái sinh lâm phần nghiên cứu 41 Bảng 4.9: Kết nghiên cứa đánh giá mức độ đa dạng loài tầng tái sinh theo phƣơng pháp số đa dạng Simpson 42 Bảng 4.10: Đặc điểm sinh trƣởng phát triển lớp bụi thảm tƣơi 43 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Biểu đồ độ ẩm độ xốp đất lâm phần nghiên cứu 35 ĐẶT VẤN ĐỀ Cháy rừng thảm họa gây thiệt hại lớn tính mạng, tài sản ngƣời, tài nguyên rừng môi trƣờng sống tất yếu hệ cháy rừng dẫn đến rừng, kéo theo hậu nhƣ làm biến dạng hệ sinh thái, gây nƣớc, biến đổi khí hậu gia tăng hiểm họa thiên nhiên Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng giảm diện tích chất lƣợng rừng cháy rừng Theo số liệu tổ chức IUCN, UNDP WWF (1991) trung bình năm giới khoảng 18 triệu ha, cháy rừng đốt rừng làm nƣơng rẫy chiếm 50%, nguyên nhân khác chiếm 23%, khai thác chiếm 5% đến 7% Việt Nam nƣớc nhiệt đới ẩm gió mùa nƣớc ta có nguồn tài nguyên rừng phong phú, tồn hệ sinh thái khác Nhƣng cháy rừng ảnh hƣởng trực tiếp đến thảm thực vật động vật rừng, làm giảm đa dạng phong phú vốn có nƣớc ta Theo thống kê cục Lâm nghiệp Việt Nam hàng năm xảy hàng chục vụ cháy rừng lớn nhỏ khác nhau, dẫn đến diện tích rừng bị thiệt hại hàng chục nghìn hecta Trƣớc thực trạng nhƣ Đảng, nhà nƣớc nhà Lâm học quan tâm đến cơng tác, bảo vệ rừng phịng cháy chữa cháy rừng Nhằm đề xuất biện pháp phòng cháy chữa cháy, hạn chế thiệt hại mức thấp thiệt cháy cháy rừng gây Lâm Đồng tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên, đồng thời tỉnh có diện tích lớn thứ nƣớc tiếp giáp với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Nằm cao nguyên cao Tây Nguyên Lâm Viên – Di Linh với độ cao 1500m so với mực nƣớc biển tỉnh Tây ngun khơng có đƣờng biên giới quốc tế Tỉnh lỵ thành phố Đà Lạt nằm cách Thành phố Hồ Chí Minh 300km hƣớng Bắc, khu du lịch lịch tiếng nƣớc Tuy nhiên Lâm Đồng tỉnh trọng tâm cần phải phòng cháy chữa cháy rừng đặc biệt mùa khơ, hàng năm có nhiều vụ cháy xảy đặc biệt rừng trồng huyện miền núi Việc đánh giá trạng đất, sinh trƣởng tái sinh tài nguyên rừng sau cháy việc ý nghĩa việc phục hồi tài nguyên rừng Với lý nhƣ định chọn đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng cháy rừng đến rừng Thông xã Hiệp An, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng” CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Cháy rừng đám cháy xuất lan tràn rừng mà không nằm kiểm soát ngƣời, gây nên thiệt hại nhiều mặt tài nguyên rừng, môi trƣờng sinh thái [1] Trong năm gần đây, biến đổi khí hậu với đợt nắng nóng, khơ hạn kéo dài bất thƣờng làm cho cháy rừng trở thành thảm họa nghiêm trọng nhiều quốc gia Từ hàng trăm năm trƣớc, ngƣời biết tới tác hại lửa tài nguyên rừng, chí tính mạng ngƣời Nhƣng năm đầu kỷ thứ XX, nạn cháy rừng tăng lên không gây tổn thất tài nguyên rừng, uy hiếp sống ngƣời tài sản họ mà mang lại hàng loạt hậu suy thối mơi trƣờng, ngƣời có nhận thức tầm quan trọng công tác quản lý bảo vệ rừng nói chung PCCCR Cùng nghiên cứu biện pháp PCCCR, khống chế phát sinh lửa rừng, có nhiều tác giả sâu nghiên cứu cách định lƣợng ảnh hƣởng lửa đến hệ sinh thái rừng Các nhà khoa học nhận định lửa nhân tố sinh thái đặc biệt [1] Nó gây ảnh hƣởng trực tiếp gián tiếp tới thành phần thực vật, động vật, vi sinh vật, đất tiểu khí hậu rừng Đã có nhiều nghiên cứu cho thấy đám cháy có cƣờng độ nhỏ ảnh hƣởng lửa tới hệ sinh thái khơng lớn, chí cịn có lợi, từ nhiều tác giả cho phòng chống cháy rừng đại không ngăn chặn cháy rừng, nâng cao kỹ thuật PCCCR mà cịn phải lợi dụng mặt có ích lửa rừng, dùng lửa an toàn làm biện pháp hữu hiệu kinh doanh phòng chống cháy rừng - Nghiên cứu khả phục hồi rừng sau cháy Nghiên cứu ảnh hƣởng lửa tới biến đổi tính chất đất sớm đƣợc quan tâm nƣớc có kinh tế phát triển thƣờng xảy nhiều vụ cháy rừng nhƣ Mỹ, Nga, Australia, Canada… Nhìn chung kết nghiên cứu cho thấy, cháy rừng làm tăng nhiệt độ đất nhanh chóng, làm biến đổi tính chất vật lý hóa học đất Với đám cháy có cƣờng độ cao, khơng có biện pháp phục hồi nhanh lớp thảm thực vật sau cháy gây xói mịn, rửa trơi dẫn tới đất bị thối hóa Theo tác giả: Isaac Hopkins (1937), St.John Rundel (1976), Tarrant (1956), đám cháy rừng kim vùng Bắc mỹ làm độ pH đất tăng từ đến đơn vị [25] Ở Anh, Ailen (1964) nghiên cứu đƣa nhận định có khoảng 70% lƣợng nitơ bị bay nhiệt độ 500 – 800C Nghiên cứu Orin (1975) Mỹ cho biết cháy với cƣờng độ lớn, lƣợng nitơ bị 95% Còn nghiên cứu Debano Conrad (1978) cho thấy có khoảng 10% nitơ tổng số thực vật, vật rơi rụng lớp đất bề mặt bị đám cháy có điều khiển Trong nghiên cứu sau vào năm 1979 với lớp thảm khô thảm mục, Debano kết luận có 67% lƣợng nitơ tổng số bị với điều kiện đất khơ, nhƣng có 25% nitơ bị đám cháy xảy rừng ẩm…Phần lớn kết nghiên cứu nhà khoa học cho thấy, sau cháy chất dinh dƣỡng khoáng nhƣ photpho, kali, canxi, magie có đất tăng (Wagle and Kitchen 1972; Viro 1974; Lewis 1974; Stark 1977; Trabaud.L 1980… ) [18], [25] Từ nghiên cứu này, ngƣời ta cho lửa khơng hồn tồn có hại, biết sử dụng hợp lý (có kiểm sốt), lửa mang lại hiệu ích lớn hệ sinh thái rừng Tác giả H.Stoddarat R.Komareck (Mỹ) đƣợc coi ngƣời đầu nghiên cứu ảnh hƣởng cháy đến hệ sinh thái rừng [21] Năm 1936, ông đề xuất ý kiến thực biện pháp đốt có kế hoạch nhằm tăng sản lƣợng gỗ chim thú, đồng thời giảm nguy cháy rừng Những nghiên cứu Morris (1968) cho thấy việc đốt cỏ Cynodon dalylon vào cuối mùa đơng đầu mùa xn có tác dụng nhƣ bón phân làm tăng sinh khối Theo Cooper (1971) Stone (1971) [1], đốt có điều khiển theo chu kỳ làm giảm chất hữu nhƣng lại làm tăng hàm lƣợng tổng số chất: Ca, Mg, K, P lớp đất bề mặt Tuy nhiên qua tài liệu liên quan cho thấy có cơng trình sâu nghiên cứu đến khả phục hồi thực vật rừng sau cháy Các nghiên cứu đề cập đến khả tái sinh rừng khả chống chịu Độ che phủ trung bình lớp thảm tƣơi bụi cao trạng thái rừng Thông chƣa qua cháy vị trí Sƣờn (0,6 độ che phủ 36,43), thấp trạng thái rừng Thông qua cháy vị trí Đỉnh (1,1 độ che phủ 20,36) Trƣớc cháy bụi phát triển tốt, đám cháy sảy ra, lửa thiêu thủy toàn lớp nầy nên độ che phủ mặt đất giảm nhiều Hiện lớp thảm tƣơi bụi phục hồi nhiều nhiên có xuất thêm sim, loài thị đất chua, chứng tỏ đất sau cháy có thay đổi tính chất đất Từ bảng số liệu cho thấy hai trạng rừng có khác biệt rõ ràng thành phần bụi Điều thích cháy rừng có tác động lớn khơng ảnh hƣởng đến tầng cao mà ảnh hƣởng đến lớp bụi thảm tƣơi, sau cháy lớp bụi thảm tƣơi có thay đổi lồi rõ rệt để phù hợp với hoàn cảnh rừng Mặt khác, trạng thái rừng chƣa cháy rừng có độ che phủ lớp thảm tƣơi bụi có độ che phủ lớn so với rừng chƣa cháy, nhƣng chiều cao trung bình thấp trạng rừng chƣa cháy phát triển chủ yếu lau nên có chiều cao trung bình cao Nhƣ q trình chăm sóc cần phải ý vấn đề nguồn vật liệu cháy phong phú cho cháy rừng Nhận xét chung: Qua kết điều tra đặc điểm sinh trƣởng thực vật lâm phần Thông cho thấy, cháy rừng thực ảnh hƣởng lớn đến sinh trƣởng phát triển không tầng cao mà đặc biệt ảnh hƣởng đến tầng tái sinh lớp bụi thảm tƣơi Bên cạnh đó, cháy rừng cịn làm giảm đa dạng sinh học trạng thái rừng qua cháy Ở trạng thái rừng mà tổ thành loài nhiều khó cháy nguy cháy thấp so với trạng thái rừng có lồi khó cháy Tuy nhiên khơng thể phủ định q trình phục hồi sau cháy tất trạng rừng tốt 4.4 Đề xuất số biện pháp cho công tác quản lý bảo vệ rừng khu vực nghiên cứu Qua trình điều tra phân tích kết trạng thái rừng Thơng mã vĩ chƣa qua cháy qua cháy tai khu vực nghiên cứu cho thấy cháy rừng 44 gây ảnh hƣởng lớn đến kinh tế xã hội môi trƣờng sinh thái nói chung tài nguyên rừng nói riêng địa phƣơng Cháy rừng ảnh hƣởng đến tầng ca, thảm thực vật dƣới tán rừng tài nguyên đất mức độ khác Hiện khu vực xã Hiệp An – huyện Đức Trọng thƣờng xuyên xảy cháy rừng Cũng qua nghiên cứu cho thấy nguyên nhân diện tích rừng nhiều việc đầu tƣ trang thiết bị kinh phí nhƣ quan tâm cơng tác quản lý bảo vệ rừng chƣa đƣợc trọng Mặt khác, yếu tố ảnh hƣởng lớn công tác quản lý bảo vệ rừng đời sống nhân dân khu vực cịn khó khăn nhiều ngƣời phải sống dựa vào rừng nhƣ lấy củi, săn chim thú, lấy mật trình độ dân trí cịn thấp ý thức bảo vệ rừng chƣa cao Dựa vào kết nghiên cứu đề tài đề xuất số ý kiến nhƣ sau: 4.4.1 Một số đề xuất cho công tác phòng cháy chữa cháy rừng: - Tại xã Hiệp An rừng chủ đạo rừng trồng Thông Thông lại loại dễ sảy cháy rừng Tuy nhiên mức độ thiệt hại thƣờng cao lâm phần Thơng non Vì vậy, cần đặc biệt ý tới trạng thái rừng Thông cấp tuổi I tái sinh, độ tuổi có khả chống chịu với sâu bệnh lửa rừng so với Thơng trƣởng thành - Mặc dù diện tích rừng quản lý lớn nhƣng đội ngũ cán kiểm lâm cịn nên việc quản lý để xảy cháy rừng cịn nhiều Do đó, cần phải phối hợp với ngƣời dân địa phƣơng, đặc biệt cộng đồng sống gần rừng rừng để phát sớm nhƣ dập tắt cháy rừng kịp thời cháy rừng xảy - Thực tế cho thấy với đám cháy rừng lửa thiêu cháy Thông tái sinh bụi thảm tƣơi nhƣ cỏ tranh, lau, sậy, cỏ tàu bay.… tầng cao nên cần quan tâm đến vấn đề dọn vệ sinh giảm bớt vật liệu cháy, từ hạn chế nguy mức đô nguy hiểm cháy rừng xảy 4.4.2 Đề xuất vấn đề sử dụng lửa: - Ở xã Hiệp An việc mang nguồn lửa vào rừng xảy Đây điểm yếu khâu quản lý quan, đơn vị bảo vệ rừng xã nên tình trạng cháy rừng xảy Do đó, cần phải nghiêm cấm tình trạng mang lửa vào 45 rừng ngày có nguy cháy cao, đặc biệt khoảng thời gian từ thàng 11 đến tháng hàng năm - Kết cho thấy rừng Thông trƣởng thành có chiều cao khoảng 10m trở lên chiều cao dƣới cành 3,5 - 4m, với đám cháy có kiểm sốt khơng gây ảnh hƣởng nhiều đến sinh trƣởng phát triển tầng cao Tuy nhiên phải ý đến kỹ thuật tránh gây cháy rừng - Đối với rừng Thơng có tái sinh cần phải gom vật liệu cháy thành đống nhỏ di chuển bãi đất trống để đốt, phải tuân thủ biện pháp kỹ thuật đốt trƣớc vật liệu cháy 4.4.3 Đề xuất vấn đề quản lý lửa rừng sau cháy - Vẫn có tƣợng ngƣời dân chặt phá Thơng diện tích rừng bị cháy, có cịn có khả phục hồi, cần thực tốt công tác bảo vệ, chống chặt phá rừng bừa bãi sau cháy - Vệ sinh rừng sau cháy: Sau cháy, thân chết bị tổn thƣơng thuận lợi cho lồi trùng bệnh hại xầm nhập.Vì sau cháy dọn dẹp vệ sinh rừng, tiến hành tu bổ, thu dọn cành gãy, chết cháy rừng gây nên, để ngăn chặn xấm lấn phá hoại loài sâu bệnh hại ảnh hƣởng đến chất lƣợng rừng - Phục hồi lại rừng Thông sau cháy: Hiện nay, diện tích rừng Thơng cháy gần năm có biện pháp tác động kịp thời giúp rừng phục hồi Tuy nhiên, cần kết hợp với biện pháp xúc tiến tái sinh loại tái sinh tự nhiên để nâng cao độ tàn che rừng - Do lớp bụi thảm tƣơi dƣới tán rừng sinh trƣởng phát triển tốt, đặc biệt trạng thái rừng chƣa qua cháy, nên định kỳ phát dọn, tiến hành chặt bỏ cành phía dƣới nhằm ngăn chặn nguy xảy cháy rừng - Có thể bổ sung vào đất hàm lƣợng chất bị cháy rừng xảy - Cần trồng bổ sung lồi khó cháy nhƣ: Ba gạc, thẩu tấu, hoắc quang để tạo rừng hỗn lồi có khả cháy Bên cạnh cần phải làm giảm nguồn vật liệu cháy dƣới tán rừng phƣơng pháp nhƣ: 46 thu gom đốt trƣớc nên tiến hành nơi có độ dốc thấp phải có đầu tƣ thích đáng cho công tác PCCCR địa phƣơng - Hỗ trợ ngƣời dân sống rừng ven rừng phƣơng thức kỹ thuật giống, vốn đầu tƣ để canh tác nông nghiệp, tránh phụ thuộc vào nguồn lợi từ rừng làm giảm nguy khai thác tài nguyên rừng nói chung PCCCR nói riêng 47 CHƢƠNG V KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua q trình điều tra phân tích kết đề tài đến số kết luận sau: - Hiệp An xã thuộc huyện Đức Trọng - tỉnh Lâm Đồng, có diện tích rừng 4022,71 có đất rừng 3802,97 Rừng tự nhiên với diện tích 3162,31 phân bố khu vực có độ dốc cao đỉnh núi Rừng trồng có diện tích 640,66 100% rừng trồng Thơng mã vĩ - Các đám cháy có ảnh hƣởng đến tính chất hố học lý học đất rừng cách rõ nét, làm giảm độ ẩm độ xốp Nhìn chung ảnh hƣởng cháy rừng đến tầng rõ nhất, cịn độ sâu khác thay đổi không rõ nét Tuy nhiên, biện pháp phục hồi nhanh độ che phủ lớp thảm thực vật, chất dinh dƣỡng đƣợc cung cấp từ trình cháy giảm ảnh hƣởng mƣa dòng chảy - Cháy rừng ảnh hƣởng rõ tới thực vật rừng Dƣới ảnh hƣởng nhiệt cao, số Thông bị chết bị tổn thƣơng Mức độ tổn thất phụ thuộc vào đặc điểm đám cháy đặc điểm cấu trúc rừng Với đám cháy có chiều cao lửa dƣới 3,5m tuổi lâm phần thấp có mức độ thiệt hại nhiều Với đám cháy nghiên cứu rừng Thơng qua cháy có mức độ đa dạng sinh học cao rừng chƣa qua cháy 5.2 Tồn Do vấn đề nghiên cứu mẻ, thời gian điều kiện nghiên cứu hạn chế nên đề tài số tồn nhƣ sau: - Đề tài chƣa xác định cƣờng độ đám cháy sau xảy cháy rừng nên việc phân tích kết gặp nhiều khó khăn - Đề tài chƣa xác định tính chất hóa học đất nên khơng xác định đƣợc thành phần hóa học để bổ sung - Do điều kiện nghiên cứu đề tài nghiên cứu số thành phần hệ sinh thái rừng Thông trồng kết đạt đƣợc bƣớc đầu 48 - Số lƣợng OTC tiêu phân tích cịn hạn chế nên ảnh hƣởng độ xác kết - Các trạng thái rừng nghiên cứu qua cháy mà tiến hành nghiên cứu lần trạng thái đó, nên chƣa thể đánh giá khả phục hồi lâu dài trạng thái 5.3 Kiến nghị Từ tồn đề tài có số kiến nghị sau: - Nghiên cứu ảnh hƣởng lửa rừng tới tài nguyên rừng môi trƣờng sinh thái vấn đề mang ý nghĩa thực tế cao nội dung quan trọng phục vụ tốt cơng tác phịng chống cháy rừng Vì cần có nghiên cứu đối tƣợng cháy khác nhau, loại cháy khác phải tiếp tục đầu tƣ thời gian, kinh phí phƣơng diện cho phƣơng pháp nghiên cứu cách thỏa đáng - Đất rừng ảnh hƣởng đến khả phục hồi thảm thực vật rừng, cần nghiên cứu biến đối tính chất đất rừng sau cháy chi tiết tính chất lý học tính chất hóa học - Các nhân tố khí tƣợng yếu tố định đến tổ thành loài tái sinh sau cháy Vì cần nghiên cứu nhân tố khí tƣợng để làm sở cho việc đề xuất biện pháp phục hồi rừng sau cháy - Cần nghiên cứu với số OTC tiêu nhiều để kết đạt đƣợc có độ xác khách quan - Hạn chế đến mức thấp tác động ngƣời vào lâm phần qua cháy tạo điều kiện tốt cho hoàn cảnh rừng phục hồi nhƣ phục vụ công tác nghiên cứu sau 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bế Minh Châu Phùng Văn Khoa (2002) Lửa rừng Nxb Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Duy Chuyên (1985) Bƣớc đầu nghiên cứu tái sinh khu rừng Quỳ Châu Nghệ An Viện Điều tra quy hoạch rừng Cục Kiểm lâm (2005) Sổ tay kỹ thuật phòng cháy chữa cháy rừng Nxb Nông nghiệp – Hà Nội Cục Kiểm lâm (2010) Báo cáo phòng cháy chữa cháy rừng năm 2010 Nguyễn Duy Trần Khải (1978) Nghiên cứu tính chất hóa học đất miền Bắc Việt Nam Nxb Nơng Nghiệp – Hà Nội Ngô Quang Đê tác giả (1992) Giáo trình lâm sinh (tập I II) – Đại học lâm nghiệp FAO (1989) Review of management systems of tropical Asia Rome Nguyễn Thế Hƣng (2003) Sự biến động mật độ tổ thành loài tái sinh trạng thái thực bì Quảng Ninh Tạp chí Nơng nghiệp PTNT Phạm Ngọc Hƣng (1994) Phịng cháy chữa cháy rừng Nxb Nơng nghiệp – Hà Nội 10 Phạm Ngọc Hƣng (1998) Xây dựng phƣơng pháp dự báo cháy rừng Thông nhựa (Pinus merkusii J.) Quảng Ninh Luận án Phó tiến sĩ khoa học Nông nghiệp – Hà Nội 11 Phạm Ngọc Hƣng (2001) Thiên tai khô hạn cháy rừng giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng Việt Nam Nxb Nơng nghiệp – Hà Nội 12 Vũ Đình Huề Khái quát tình hình tái sinh tự nhiên rừng miền Bắc Việt Nam 13 Trần Công Loanh Nguyễn Thế Nhã Côn Trùng Rừng Nxb Nông Nghiệp – Hà Nội 14 Odum P.E Cơ sở sinh thái học tập (1979) Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp – Hà Nội 15 Vƣơng Văn Quỳnh Trần Tuyết Hằng (1998) Khí tƣợng thủy văn rừng Nxb Nơng Nghiệp – Hà Nội 16 Vƣơng Văn Quỳnh (2005) Báo cáo kết đề tài cấp Nhà nƣớc “Nghiên cứu xây dựng giải pháp phòng chống khắc phục hậu cháy rừng cho vùng U Minh Tây Nguyên” Bộ Khoa học cơng nghệ 17 Nguyễn Đình Thành (2009) Nghiên cứu số giải pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm giảm thiểu nguy cháy rừng trồng Bình Định Luận án tiễn sĩ 18 Nguyễn Văn Thêm (2002) Sinh thái rừng Nxb Nông nghiệp – Hà Nội 19 Lê Đình Thuận (2000) Nghiên cứu khả phục hồi rừng Keo tai tƣợng (Acacia mangium willd) sau cháy VQG Ba Vì – Hà Tây Khóa luận tốt nghiệp – Trƣờng Đại học Lâm nghiệp – Hà Nội 20 Ngô Nhật Tiến Nguyễn Xuân Quát (1967) Giáo trình đất NXB Nơng Nghiệp - Hà Nội 21 Thái Văn Trừng (1978) “Thảm thực vật rừng tự nhiên” – Hà Nội 22 Trạm kiểm lâm Hiệp An 2017 23 Vƣờn quốc gia Tam Đảo (2010) Phƣơng án phòng cháy chữa cháy rừng năm 2010 24 Constanze Buhka Lars Gưtzenberger Karsten Weschea Pedro Sánchez Gómezc Isabell Hensen (2008) Post-fire regeneration in a Mediterranean pine forest with historically low fire frequency ACTA OECOLOGICA 30 25 Craig Chandler Phillip Cheney Philip Thomas Louis Trabaud Dave Williams (1983) Fire in Forestry Volume I and Volume II US 26 Duguy Beatriz.Vallejo V Ramón (2008) Land-use and fire history effects on post-fire vegetation dynamics in eastern Spain Journal of Vegetation Science 19 27 Jon E.Keeyley Teresa Brennan Anne H.Pfaff (2008) Fire severity and ecosystem responses following crownfires in California shrublands The Ecological Society of America PHỤ BIỂU Xử lý số liệu tầng cao: Vị trí: Chân Đã cháy D1.3 Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Confidence Level(95.0%) Hvn 25.634 0.9768 24.75 28.5 5.5254 30.53 -0.692 0.155 20.2 15.8 36 820.3 32 1.9921 Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Confidence Level(95.0%) Hdc 21.313 1.1104 19.5 19.5 6.2811 39.453 7.387 2.56 29 15.5 44.5 682 32 2.2646 Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Confidence Level(95.0%) Dt 16.019 0.8647 15.5 13.5 4.8913 23.925 1.7944 -0.287 25.3 1.5 26.8 512.6 32 1.7635 Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Confidence Level(95.0%) 3.7938 0.2073 3.775 3.75 1.1725 1.3748 2.566 1.0063 5.85 1.75 7.6 121.4 32 0.4227 Chƣa cháy D 1.3 (cm) Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Confidence Level(95.0%) 27.606 1.1334 27.1 25 6.3105 39.823 -0.568 -0.113 25.4 13.6 39 855.8 31 2.3147 Hvn Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Confidence Level(95.0%) Hdc 19.923 0.5539 19.5 17.5 3.0842 9.5125 -0.78 0.35 11.1 14.5 25.6 617.6 31 1.1313 Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Confidence Level(95.0%) Dt 15.077 0.5951 14.8 15.2 3.3134 10.978 -0.116 0.2293 14.1 7.4 21.5 467.4 31 1.2154 Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Confidence Level(95.0%) 5.8371 0.248 5.6 1.3807 1.9063 0.0429 0.3008 2.8 8.8 180.95 31 0.5064 Vị trí: Sƣờn Chƣa cháy D1.3 Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Confidence Level(95.0%) Hvn 25.118 0.7447 25.125 22.25 4.4683 19.966 0.2818 0.3057 20.9 14.75 35.65 904.25 36 1.5119 Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Confidence Level(95.0%) Hdc 22.033 0.5315 22.55 25.5 3.1887 10.168 5.6654 -1.757 17 9.5 26.5 793.2 36 1.0789 Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Confidence Level(95.0%) Dt 16.936 0.4604 17 17.5 2.7622 7.6298 3.0883 -1.146 14.3 7.4 21.7 609.7 36 0.9346 Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Confidence Level(95.0%) 5.4431 0.2545 5.375 4.4 1.5268 2.331 -0.399 0.5162 6.05 2.95 195.95 36 0.5166 Đã cháy D 1.3 (cm) Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Confidence Level(95.0%) 25.441 1.0305 24.85 20.2 6.0087 36.104 -0.107 0.6543 24.2 16.3 40.5 865 34 2.0965 Hvn Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Confidence Level(95.0%) Hdc 20.247 0.5746 19.5 19.5 3.3503 11.224 -0.34 0.6581 11.9 15.3 27.2 688.4 34 1.169 Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Confidence Level(95.0%) Dt 16.856 0.5605 16.35 20.4 3.2683 10.682 -0.119 0.735 12.4 12.2 24.6 573.1 34 1.1404 Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Confidence Level(95.0%) 4.2235 0.4328 3.6 2.25 2.5239 6.37 1.5815 1.455 9.65 1.25 10.9 143.6 34 0.8806 Vị trí: Đỉnh Chƣa cháy D.13 (cm) Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Confidence Level(95.0%) Hvn 24.22 0.8407 24.363 23.248 5.3173 28.274 -0.168 0.0345 24.522 13.057 37.58 968.79 40 1.7006 Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Confidence Level(95.0%) Hdc 20.049 0.2957 20 20 1.8705 3.4987 -0.736 0.1948 7.2 16.5 23.7 801.95 40 0.5982 Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Confidence Level(95.0%) Dt 16.575 0.2197 16.35 16 1.3895 1.9306 -0.016 0.4516 6.2 14 20.2 663 40 0.4444 Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Confidence Level(95.0%) 4.1225 0.2771 4.025 3.05 1.7528 3.0723 -0.267 -0.062 6.85 0.85 7.7 164.9 40 0.5606 Đã cháy D1.3 (cm) Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Confidence Level(95.0%) Hvn 25.67 1.1023 24.35 24.5 6.5215 42.53 5.0122 1.8365 33 17.5 50.5 898.45 35 2.2402 Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Confidence Level(95.0%) Hdc 21.407 0.493 20.9 25.5 2.9167 8.5074 -1.031 0.2652 10.05 16.75 26.8 749.25 35 1.0019 Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Confidence Level(95.0%) Dt 17.777 0.4976 17.5 14.5 2.9439 8.6665 -1.069 0.32 9.5 13.7 23.2 622.2 35 1.0113 Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Confidence Level(95.0%) 5.8571 0.2125 5.4 4.6 1.2572 1.5805 1.4435 1.0089 5.65 4.25 9.9 205 35 0.4319 ... Thơng Rừng Thông Rừng Thông Rừng Thông Rừng Thông Rừng Thông Rừng Thông Rừng Thông Rừng Thông Rừng Thông Rừng Thông Rừng Thông Rừng Thông Rừng Thông Rừng Thông Chủ quản lý UBND Xã UBND Xã UBND Xã. .. trồng Rừng trồng Rừng trồng Rừng trồng Rừng trồng Lồi trạng thái Rừng Thơng Rừng Thông Rừng Thông Rừng Thông Rừng Thông Rừng Thông Rừng Thông Rừng Thông Chủ quản lý UBND Xã UBND Xã UBND Xã UBND Xã. .. rừng năm gần xã Hiệp An, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng 21 3.3.2 Nghiên cứu số tính chất lý học đất khu vực rừng cháy chƣa cháy 22 3.3.3 Nghiên cứu tác động cháy rừng đến rừng Thông

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w