Tình hình phát triển cây cam trên địa bàn xã vĩnh hảo huyện bắc quang tỉnh hà giang

68 27 0
Tình hình phát triển cây cam trên địa bàn xã vĩnh hảo huyện bắc quang tỉnh hà giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1.Mục tiêu tổng quát 2.2.Mục tiêu cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu 3.2.Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1.Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 5.2.Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 5.3.Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu 5.3.1 Phương pháp thống kê mô tả 5.3.2 Phương pháp thống kê so sánh 5.4.Hệ thống tiêu nghiên cứu sử dụng đề tài Kết cấu khóa luận CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CAM…… ……………………………………………………………… 1.1.Cơ sở lý luận phát triển sản xuất tiêu thụ cam 1.1.1 Cơ sở lý luận sản xuất cam 1.1.2 Cơ sở lý luận tiêu thụ sản phẩm 11 1.2.Cơ sở thực tiễn sản xuất tiêu thụ cam 13 1.2.1 Giới thiệu chung cam 14 1.2.2 Thực trạng sản xuất tiêu thụ cam nước 15 CHƯƠNG 2:NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA XÃ VĨNH HẢO, HUYỆN BẮC QUANG, TỈNH HÀ GIANG………………………………………… 21 2.1 Đặc điểm tự nhiên 21 2.1.1 Vị trí địa lí 21 2.1.2 Địa hình 21 2.1.3 Khí hậu 21 2.1.4 Thủy văn 22 2.1.5 Đất đai 22 2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 24 2.2.1 Tình hình phát triển kinh tế 24 2.2.2 Dân số, lao động việc làm 26 2.2.3 Y tế, văn hóa, giáo dục 27 2.2.4 An ninh – quốc phòng 29 2.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Vĩnh Hảo, huyện Bắc Quang, tình Hà Giang 29 2.3.1 Thuận lợi 29 2.3.2 Khó khăn 30 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CAM TẠI XÃ VĨNH HẢO, HUYỆN BẮC QUANG, TỈNH HÀ GIANG 32 3.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ cam xã Vĩnh Hảo 32 3.1.1 Tình hình chung phát triển cam xã Vĩnh Hảo 32 3.1.2 Tình hình sản xuất cam địa bàn xã Vĩnh Hảo 34 3.1.3 Tình hình tiêu thụ cam sành địa bàn xã Vĩnh Hảo 37 3.1.4 Đánh giá chung tình hình sản xuất tiêu thụ cam xã Vĩnh Hảo 40 3.2.Thực trạng sản xuất tiêu thụ cam hộ điều tra 43 3.2.1 Đặc điểm chung hộ điều tra 43 3.2.2 Tình hình sản xuất cam sành hộ 47 3.2.3 Tình hình tiêu thụ cam hộ điều tra 52 3.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất cam địa bàn xã Vĩnh Hảo…………………… 53 3.2.5 Những thuận lợi khó khăn hoạt động sản xuất tiêu thụ cam hộ điều tra 56 3.3 Giải pháp thúc đẩy phát triển sản xuất cam sành địa bàn xã Vĩnh Hảo ……………………………………………………………………………60 3.3.1 Giải pháp quy hoạch vùng sản xuất cam 60 3.3.2 Giải pháp vốn cho sản xuất kinh doanh 60 3.3.3 Giải pháp xây dựng thương hiệu 61 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Cơ cấu hộ gia đình vấn thơn Bảng 1.2 Diện tích, suất Sản lượng cam năm 2016 số nước giới 18 Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất xã Vĩnh Hảo, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang 22 Bảng 2.2 Giá trị sản xuất ngành xã Vĩnh Hảo qua năm 25 Bảng 2.3 Hiện trạng lao động theo ngành xã Vĩnh Hảo năm 2017 26 Bảng 3.1 Diện tích trồng cam xã Vĩnh hảo 35 Bảng 3.2: Năng suất, sản lượng thu hoạch Cam xã Vĩnh Hảo 37 Bảng 3.3 : Tình hình nhân lực bình quân hộ 44 Bảng 3.4: Diện tích đất sản xuất bình qn hộ điều tra 46 Bảng 3.5 : Ý kiến người dân xu hướng thay đổi quy mô trồng cam so với quy mô diện tích 46 Bảng 3.6: Diện tích, suất sản lượng cam hộ điều tra 47 Bảng3.7 : Chi phí sản xuất bình quân tính cho cam giai đoạn trồng KTCB 49 Bảng3.8 : Biểu chi tiết chi phí cho vườn cam thời kỳ kinh doanh thơn điều tra năm 2017 ( tính cho 1,0 ha/năm) 50 Bảng3.9 : Kết quả, hiệu sản xuất cam hộ điều tra 1ha 51 Bảng 3.10 : Thu nhập bình quân từ cam hộ điều tra năm 2017 52 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Biểu đồ 3.1: Biến động diện tích sản xuất kinh doanh cam xã Vĩnh Hảo 36 Sơ đồ3.1: kênh tiêu thụ sản phẩm cam xã Vĩnh Hảo 38 Biểu đồ 3.2: Diễn biến giá bán cam bình quân xã Vĩnh Hảo 45 Biểu đồ 3.3: Tổng hợp trở ngại hộ trồng cam gặp phải trình sản xuất 57 Biểu đồ3.4 : Những trở ngại hộ trồng cam gặp phải trình tiêu thụ 58 ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Việt Nam xem nơi xuất sứ số giống cam quýt giới, nước ta từ vùng đồng đến trung du miền núi, từ miền Bắc, miền Trung đến miền Nam, tỉnh trồng cam quýt Do điều kiện tự nhiên, khí hậu, đất đai, tập quán canh tác, thị trường tiêu thụ…chi phối mà cam quýt trồng tập chung hay phân tán nhiều Ở nước ta có vùng trồng cam quýt lớn: vùng đồng Sông Cửu Long, vùng khu IV cũ vùng Trung du miền núi tỉnh Phía Bắc Vùng cam qt tỉnh miền núi phía Bắc ngồi sinh trưởng phát triển bình thường, có ưu bật so với vùng lớn đồng Sông Cửu Long khu IV cũ mã đẹp, hấp dẫn người tiêu dùng, cam thơm, ngọt, ngon lúc chín trùng vào đầu mùa khơ chuyển sang đầu mùa lạnh, biên độ ngày đêm chệnh lệch cao thuận tiện cho việc tích lũy chất dinh dưỡng màu Trong tương lai gần vùng cam quýt tỉnh miền núi phía Bắc trở thành vùng sản xuất hàng hóa có múi Trong số đó, cam Bắc Quang- Tỉnh Hà Giang, giống lai cam (C.reticulata quýt C.sinensis) giống trồng đặc sản Trung du miền núi phía Bắc Việt Nam Trong năm qua thực mục tiêu nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội, tỉnh Hà giang coi nhiệm vụ phát triển diện tích ăn cam quýt địa bàn tỉnh nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội hàng năm Tính đến nay, Hà Giang có diện tích cam lớn miền Bắc với khoảng 6.709 diện tích cam cho thu hoạch 2.300 Đến năm 2004, nhãn hiệu “ cam sành Hà Giang” xác lập, bảo hộ Cục sở hữu chí tuệ, Bộ Khoa học Cơng nghê Việt Nam Sau công nhận, sản phẩm “ cam sành Hà Giang” dần khẳng định vị thị trường tiêu thụ người tiêu dùng nhiều địa phương nước biết đến trở thành đặc sản Tỉnh Hà Giang Bắc Quang huyện nằm phía Nam tỉnh Hà Giang , địa hình phần lớn đồi núi đá vôi xem kẽ với dải đồng Cam đặc sản tiếng huyện Bắc Quang với vị ngọt, thơm đặc trưng Cây cam, quýt kinh tế mũi nhọn huyện Bắc Quang, loại ăn thực mang lại sống ấm no, ổn định cho khơng hộ gia đình Những năm gần đây, có khơng gia đình từ trồng cam tích lũy trở nên nghèo làm giàu => Giới thiệu sơ qua xã Vĩnh Hảo Tuy nhiên việc mở rộng sản xuất tiêu thụ cam quýt gặp nhiều hạn chế khó khăn định Chính vậy, việc điều tra khảo sát tình hình sản xuất cam quýt nhằm đưa định hướng thích hợp cho phát triển ngành trồng ăn huyện Bắc Quang nói chung xã Vĩnh Hảo nói riêng, góp phần nâng cao hiệu sản xuất, tăng thu nhập cho người nơng dân, bước xóa đói giảm nghèo yêu cầu thiết Để giải vấn đề nêu tiến hành đề tài nghiên cứu :“Tình hình phát triển cam địa bàn xã Vĩnh Hảo, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Tìm hiểu thực trạng sản xuất tiêu thụ cam xã Vĩnh Hảo từ xác định điều kiện thuận lợi khó khăn sản xuất bước đầu đưa định hướng thúc đẩy sản xuất tiêu thụ cam địa bàn xã Vĩnh Hảo 2.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu đặc điểm xã Vĩnh Hảo - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn sản xuất, tiêu thụ cam - Phân tích đánh giá thực trạng sản xuất tiêu thụ cam xã Vĩnh Hảo huyện Bắc Quang tỉnh Hà Giang - Đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh sản xuất tiêu thụ cam xã Vĩnh Hảo Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu hộ sản xuất cam địa bàn xã Vĩnh Hảo, huyện Bắc Quang, Tỉnh Hà Giang 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về mặt không gian: nghiên cứu địa bàn xã Vĩnh Hảo, huyện Bắc Quang, tỉnh hà Giang - Về mặt thời gian: phân tích đánh giá thực trạng sản xuất tiêu thụ cam giai đoạn 2015 – 2017 đề suất giải pháp đến năm 2020 - Về mặt nội dung: Báo cáo tập trung nghiên cứu tình hình sản xuất tiêu thụ cam địa phương nghiên cứu Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lí luận sản xuất tiêu thụ cam - Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Vĩnh Hảo - Thực trạng sản xuất tiêu thụ cam xã Vĩnh Hảo - Những nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất tiêu thụ cam xã Vĩnh Hảo - Một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu sản xuất tiêu thụ cam xã Vĩnh Hảo Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp Các số liệu công bố cần thu thập bao gồm tổng hợp, báo cáo, sổ sách theo dõi, dân số, lao động, đất đai, tình hình kinh tế, xã hội xã Vĩnh Hảo thu thập thông qua: - Thu thập tài liệu từ nguồn phòng NN & PTNN huyện Bắc Quang, UBND xã Vĩnh Hảo HTX Vĩnh Hảo bao gồm: + Tài liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Vĩnh Hảo + báo cáo tổng kết cuối năm 2017 UBND xã kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng + Các tài liệu thống kê, kiểm kê đất đai xã + Báo cáo tổng kết cuối năm 2017 tình hình sản xuất nơng nghiệp xã - Các tài liệu liên quan đến kinh tế hộ gia đình, tình hình gây trồng phát triển cam xã từ báo cáo, tài liệu 5.2.Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp Số liệu sơ cấp thu thập thông qua quan sát thực tế, vấn trực tiếp hộ trồng Cam, thông qua phiếu điều tra, chọn mẫu Đề tài tiến hành vấn hộ trồng Cam thơn Vĩnh Chính, Vĩnh Sơn Khuổi Mù Bảng 1.1 Cơ cấu hộ gia đình vấn thơn Điểm nghiên cứu Số hộ vấn Thơn Vĩnh Chính 30 Thơn Vĩnh Sơn 30 Thôn Khuổi Mù 30 (Nguồn: qua phiếu điều tra năm 2018) 5.3 Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu 5.3.1 Phương pháp thống kê mơ tả Là phương pháp nghiên cứu tượng kinh tế - xã hội việc mô tả số liệu thu thập Phương pháp sử dụng để phân tích hộ, nhóm hộ sản xuất Cam xã Trên sở số liệu điều tra, tổng hợp phân tích theo thời gian khơng gian, sau tổng hợp khái quát để thấy dược xu phát triển tượng, vật 5.3.2 Phương pháp thống kê so sánh Phương pháp thống kê so sánh phương pháp dùng để phân tích, đánh giá, so sánh tiêu tuyệt đối tương đối diện tích sản xuất, sản lượng, suất, số lượng lao động, yếu tố máy móc… Giữa hộ, năm nhằm đánh giá, nắm bắt xu hướng phát triển tượng nghiên cứu.Là sở để đánh giá hiệu kinh tế cam địa bàn xã mối quan hệ yếu tố ảnh hưởng tới hiệu kinh tế Trong đề tài áp dụng phương pháp so sánh theovùng để thực trạng giải pháp mang lại từ sản xuất cam - Tốc độ phát triển liên hoàn (ti): phản ánh phát triển tăng giảm tượng hai thời gian liền Công thức: ti = Trong đó: + ti tốc độ phát triển liên hồn, tính theo % + Yi giá trị kì nghiên cứu + Yi-1 giá trị kì trước - Tốc độ phát triển bình qn: số bình quân nhân tốc độ phát triển liên hoàn, phản ánh tốc độ phát triển đại diện cho tốc độ phát triển liên hoàn thời kì Cơng thức: t = √ × × Trong đó: + t tốc độ phát triển bình qn, tính theo % + t1, t2, tn tốc độ phát triển liên hoàn qua năm liền + n số năm 5.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu sử dụng đề tài Các tiêu phản ánh quy mô sản xuất cam hộ điều tra: Diện tích gieo trồng, diện tích gieo trồng bình qn/ hộ , mức đầu tư chi phí vật tư, chi phí lao động cho sản xuất ĐVDT trồng trọt Các tiêu phản ánh kết sản xuất cam *Giá trị sản xuất bình quân (GO) GO = ∑Qi x Pi Trong đó: + GO: Tồn giá trị tính tiền tồn sản phẩm thu 1ĐVDT canh tác chu kỳ sản xuất Hay GO giá trị sản xuất bình quân/ĐVDT canh tác + Qi: Khối lượng sản phẩm sản xuất tính ĐVDT canh tác + Pi: Giá bình quân Bảng3.7 : Chi phí sản xuất bình qn tính cho cam giai đoạn trồng KTCB (ĐVT:nghìn đồng) Vĩnh Chính Chỉ tiêu ĐVT Vĩnh Sơn Khuổi Mù Số Thành Số Thành Số Thành lượng tiền lượng tiền lượng tiền Chi phí vật 11.327 tư 11.090,9 BQ 10.459 10.958 Giống Cây 400 6.000 380 5.700 350 5.250 5.650 Đạm Kg 60 768 57 729,6 52.5 672 723,2 Lân Kg 56 308 53,2 292,6 49 269,5 290,03 Kali Kg 52 546 49,4 518,7 45,5 477,75 514,15 Vôi bột Kg 200 400 190 380 175 350 376,66 Thuốc BVTV Lọ 50 1.000 60 1.200 70 1.400 1.200 2.040 2.220 CCDC 2.Khấu 2.350 hao - - 400 - 380 - 350 376,67 công 90 10.800 80 9.600 75 9.000 9.800 19.809 21.150 máy móc 3.Chi phí lao động 2.270 Tổng chi phí 22.572 21.070,9 (Nguồn: Tính tốn từ phiếu điều tra hộ năm 2018) Quả bảng cho thấy tổng chi phí sản xuất bình quân 1ha cam thời kỳ trồng KTCB bình quân 21.134 triệu đồng Cam ăn có suất cao lại nhiều sâu bệnh, để phòng chống sâu bệnh hại, hộ phải phun thuốc trừ sâu năm 2-3 lần Mỗi lần khoảng 10 lọ thuốc trừ sâu Ở thời kỳ này, cam sinh trưởng phát triển thân, cành, để tạo tán to, khỏe Bộ tán khỏe suất sau cao Do giai đoạn cần bón đủ lượng phân đạm, lân kali để giúp phát triển cành, nhanh 49 Trong thời lỳ KTCB, hoa nên ngắt bỏ để tập chung dinh dưỡng cho phát triển tán lá, để bói sớm ảnh hưởng lớn đến phát triển thân lá, giảm suất bước vào thời kỳ kinh doanh sau Phân tích chi phí sản xuất bình quân 1ha cam sành thời kỳ kinh doanh Chi phí sản xuất bình qn 1ha cam năm thời kỳ kinh doanh thể qua bảng sau: Bảng3.8 :Chi phí sản xuất bình qn tính cho 1ha cam thời kỳ kinh doanh hộ điều tra năm 2017 (ĐVT: Nghìn đồng) Chỉ tiêu Chi phí trung gian (IC) Đạm Lân Kali Vôi bột Thuốc BVTV Dụng cụ Khấu hao máy móc 3.Chi phí lđ 4.Khấu hao chi phíthời kỳ KTCB Tổng ĐVT Vĩnh Chính Số Thành lượng tiền Thôn Vĩnh Sơn Mù Số Thành Số Thành lượng tiền lượng tiền BQ - - 7.494 - 7.206 - 7.065 7.255 Kg Kg Kg Kg Lọ - 120 92 124 400 50 - 1.536 506 1.302 800 1.000 2.350 114 87,4 117,8 380 50 - 1.459 480,7 1.236 760 1.000 2.270 105 80,5 108,5 350 70 - 1.344 442,75 1.139 700 1.400 2.040 1.446 476,48 1.226 753,33 1.133 2.220 - - 400 - 380 - 350 376,67 công 100 12.000 90 10.800 80 9.600 10.800 - - 1.504,8 - 1.404,7 - 1.320,6 1.410 21.398,8 19.790,7 18.335,6 19.841,7 (Nguồn: tính tốn từ kết điều tra năm 2018) Quả bảng cho thấy chi phí đầu tư cho cam kinh doanh/1 năm trung bình 19.841,7 triệu đồng/ha; nhìn chung tổng chi phí bình qn chăm sóc cam thời kỳ kinh doanh thấp so với thời kỳ KTCB Đáng ý, giai đoạn phát triển mạnh, nhiều sâu bệnh hơn, địi hỏi chi phí cho phân bón thuốc BVTV tăng Bên cạnh đó, chi phí nhân cơng tăng nhu cầu lao động thời kỳ kinh doanh, cụ thể khâu thu hoạch tăng cao Chi phí nhân cơng thơn bỏ giai đoạn có khác biệt 50 c Hiệu sản xuất hộ gia đình trồng cam Trong hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung phát triển sản xuất cam nói riêng, cần phái xác định cấu đầu tư chi phí đầu tư cách hợp lý Làm điều giúp tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành ảnh hưởng tích cực tới nhiều yếu tố khác Bảng3.9 : Kết quả, hiệu sản xuất cam hộ điều tra 1ha Chỉ tiêu ĐVT Vĩnh Chính Vĩnh Sơn Khuổi Mù 5,4 4,83 4,49 Chỉ tiêu sở - NSBQ (Qi) Tấn/ha - Giá bán (Pi) 1000đ/tấn 15.000 13.000 12.000 - Giá trị sản xuất (GO) 1000đ/tấn 81.000 62.790 53.880 - Chi phí trung gian (IC) 1000đ/tấn 8.998,8 8.610,7 8.385,6 - Giá trị gia tăng (VA) 1000đ/tấn 72.001,2 54.179,3 45.494,4 - Thu nhập hỗn hợp (MI) 1000đ/tấn 59.601,2 42.999,3 35.544,4 Hiệu kinh tế - GO/IC Lần 9,00 7,3 6,42 - VA/IC Lần 8,00 6,3 5,42 (Nguồn: trổng hợp số liệu điều tra) Qua bảng 3.9 cho thấy, thôn, chi phí trung gian (IC) cho sản xuất cam dao động từ 8,38 đến 8,99 triệu đồng giá trị sản xuất (GO) dao động từ 53,88 đến 81 triệu đồng Đồng thời, thu nhập hỗn hợp (MI) thôn Vĩnh Chính đạt cao (73,106 triệu đồng), thấp thơn Khuổi Mù 47,064 triệu đồng, cịn lại thơn Vĩnh Sơn với MI có giá trị 55,203 triệu đồng Dễ thấy rằng, với đồng chi phí trung gian tạo 9,0 đồng GTSX (GO/IC); 8,0 đồng GTGT (VA/IC) thơn Vĩnh Chính; mang lại 7,3 đồng GTSX 6,3 đồng GTGT cho thôn Vĩnh Sơn; mang lại 6,42 đồng GTSX; 5,42 đồng GTGT cho thôn Khuổi Mù Về hiệu sử dụng lao động thơn Vĩnh Chính Khuổi Mù có hiệu cao Với cơng lao động tạo 900.000 đồng GTSX thôn Khuổi 51 Mù 810.000 đồng thơn Vĩnh Chính; so sánh giá trị gia tăng cho thấy, công lao động tạo 735,06 đồng GTGT thơn Vĩnh Chính cao nhất, tiếp đến thôn Vĩnh Sơn 617,591 đồng thấp lag Khuổi Mù 592,675 đồng Thôn Khuổi Mù cơng lao động bỏ nhất, hiệu sử dụng chi phí đầu tư cao nhất, nhiên suất đạt thấp so với hai thơn cịn lại nên cơng lao động bỏ đạt giá trị gia tăng thấp Bảng3.10 : Thu nhập bình quân từ cam hộ điều tra năm 2017 Tổng thu nhập Thu từ cam (triệu đồng) (triệu đồng) Vĩnh Chính 92,50 81,00 87,57 Vĩnh Sơn 70,50 62,79 84,04 Khuổi Mù 61,03 53,88 81,41 Thôn Tỷ lệ (%) (Nguồn: tổng hợp số liệu điều tra) Theo số liệu điều tra, cho thấythu nhập từ việc sản xuất cam hộ nông dân chiếm phần lớn thu nhập hộ hầu hết thôn điều tra Chiếm tỷ lệ cao thơn Vĩnh Chính với 81 triệu đồng/năm (87,57%) thơn có điều kiện thuận lợi sản xuất như: nông dân trồng cam lâu năm, giàu kinh nghiệm sản xuất,áp dụng tốt tiến khoa học kỹ thuật vào trồng cam có mối quan hệ với nhiều thương lái, khả trì huy động vốn dễ dàng Kế tiếp Vĩnh sơn với 84,04% cuối Khuổi Mù với 81,41% Điều làm rõ vai trị “bạn nhà nơng” cam, góp phần tạo cơng ăn việc làm giúp họ có thêm nguồn thu nhập mà đơn từ trồng lúa, ngô rau màu khác khơng thể có Đồng thời, cam giải pháp xóa đói giảm nghèo cho người dân, trồng chủ lực hộ gia đình 3.2.3 Tình hình tiêu thụ cam hộ điều tra Cam vào vụ thu hoạch thuận lợi cho việc vận chuyển tiêu thụ Đầu vụ tư thương vào mua tận vườn, người dân vệc hái Đến vụ nhu cầu thị trường có phần đáp ứng đủ người thu hoạch vận chuyển 52 từ đồi xuống đến đường giao thông Cam Vĩnh Hảo tư thương mua chở bán tỉnh lân cận: Cao Bằng, Lạng Sơn, Yên Bái, Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh…Đầu vụ giá bán cam dao động từ 18 – 22 nghìn đồng; đến vụ giá cam có phần giảm xuống từ 10-15 nghìn đồng tùy loại quả; đến cuối vụ giá cam nâng lên đến 28 nghìn đồng Với việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất cam nên suất cao, sản lượng lớn.Tuy nhiên, vào vụ bị tư thương ép giá, giá bấp bênh – nỗi lo cho người nông dân Để người dân an tâm sản xuất, mở rộng diện tích góp phần nâng cao hiệu kinh tế cần phải có chung tay góp sức cấp ngành nghề để nâng cao giá trị cam, ổn định thị trường đầu Sản phẩm cung ứng cho thị trường tươi, khơng có đầu ổn định với mức giá phù hợp người dân rơi vào tình trạng khó khăn, hiệu kinh tế giảm sút chí có nhiều hộ gia đình bị vỡ nợ 3.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất cam địa bàn xã Vĩnh Hảo Cam chịu ảnh hưởng trực tiếp nhóm yếu tố: a Nhóm yếu tố điều kiện tự nhiên Nhìn chung, yếu tố địa hình, thổ nhưỡng, trường sinh thái xã Vĩnh Hảo điều kiện thuận lợi cho sinh trưởng, phát triển cam Đặc biệt, yếu tố yếu tố khí hậu đóng vai trị định Bởi thổ nhưỡng, đất đai cải tạo nhiều biện pháp kỹ thuật canh tác, cải tạo đất… Nhưng yếu tố khí hậu, áp dụng nhiều biện pháp hạn chế phần tác hại khơng thể thay đổi b Nhóm yếu tố kinh tế - xã hội  Tập quán sản xuất thói quen tiêu dùng Cam loại trái thơng dụng vừa ăn tươi, vừa dùng làm nguyên liệu cho sản xuất bánh kẹo, nước ngọt, đồ hộp… Vỏ, 53 quả, hoa, cam làm nguyên liệu chế tạo nhiều vị thuốc cổ truyền đông y, phịng tránh bệnh ung thư , làm đẹp… Có thể nói, người dân xã Vĩnh Hảo cam trở thành bạn nhà nông việc phát triển sản xuất cam tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, góp phần cải thiện chất lượng sống cho họ Đã từ lâu đời, người dân xã Vĩnh Hảo có thói quen sản xuất nhỏ lẻ, hình thức canh tác chủ yếu theo phong tục tập qn, kinh nghiệm dân gian mà chưa có quy trình cụ thể khoa học  Tác động thị trường *Thị trường yếu tố đầu Trong trình sản xuất kinh doanh tiêu thụ sản xuất khâu cuối Đây giai đoạn bù đắp thu lợi nhuận Để thực tốt khâu tiêu thụ, nhằm mục đích tối đa hóa lợi nhuận, việc quan trọng lựa chọn kênh phân phối hợp lý, có hiệu nhằm mục đích đáp ứng hầu hết nhu cầu khách hàng Hoạt động tiêu thụ tổ chức tốt từ đầu làm tăng sản lượng hàng hóa từ tăng doanh thu, lợi nhuận, kéo theo tốc độ thu hồi vốn nhanh kích thích phát triển sản xuất Đối với việc tiêu thụ cam hộ xã Vĩnh Hảo, hình thức tiêu thụ chủ yếu tự phát, chủ yếu thương lái từ tỉnh Hà Giang số tỉnh lân cận ( Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Nội, Hải Phòng…) đến mua nhà, số người dân tự bán lẻ *Thị trường yếu tố đầu vào Yếu tố đầu vào phần quan trọng trình sản xuất kinh doanh Qua điều tra cho thấy hầu hết hộ sản xuất hỗ trợ giống từ địa phương phần hộ tự chiết, ghép lấy giống sau tập huấn kĩ thuật Lượng giống hỗ trợ chưa đủ để đáp ứng nhu cầu người dân Khi khơng đăng kí nhận giống sớm với cán khuyến nông, hộ sản xuất khơng có đủ giống để phục vụ cho trồng phải kể 54 đến rủi ro giống có chất lượng kém, làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng cam trình sản xuất *Ảnh hưởng yếu tố giá Giá sản phẩm theo thị trường hình thành thông qua quan hệ cung-cầu Giữa người bán người mua có thỏa thuận với để đến mức giá cuối Giá giữ vai trò quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp đến định mua hay bán hai bên Hầu vụ thu hoạch cam xảy tình trạng người dân bị thương nhân ép giá.Điều dẫn tới việc có cam cho sản lượng suất cao nhiên lợi nhuận mà người dân thu khơng cao so với năm trước có sản lượng có suất thấp Thương nhân mua cam với giá rẻ sau bán thị trường với giá cao nhiều so với mức giá ban đầu.Khi đó, người trồng cam ln phải lo lắng giá đầu tư phát triển sản xuất cam c Trình độ, lực chủ hộ sản xuất kinh doanh Là xã có diện tích trồng cam lớn huyện Bắc Quang với bí kinh nghiệm chăm sóc chủ vườn tạo cam có hương vị thơm ngon đặc biệt Theo số liệu điều tra cho thấy tỷ lệ hộ nông dân tập huấn cao, Vĩnh Hảo 90%, Vĩnh CHính 85% Khuổi Mù 70% Tuy nhiên, Người nông dân chưa thục hiểu, nắm bắt áp dụng kiến thức tập huấn.Đa số họ dựa vào kinh nghiệm chủa quan truyền thống đẻ canh tác, Trịng chăm sóc cam.Theo số liệu bảng VĨnh Hảo xã có người sản xuất với kinh nghiệm trồng cam lâu năm với 95%.Đây lợi để Vĩnh Hảo dẫn đầu sản lượng suất cam hàng năm toàn huyện Bắc Quang d Nhóm yếu tố kĩ thuật Theo thông tin điều tra, kĩ thuật chăm soc thu hoạch cam địa bàn xã Vĩnh Hảo nhiều hạn chế chủ yếu theo hướng truyền thống, không áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật tiên tiến Chính vậy, cần tập trung tun 55 truyền, bồi dưỡng nhiều cho hộ nông dân cách trồng, chăm sóc, thu hoạc cam Nội dung tập huấn cần biên tập cho dễ hình dung nắm bắt, có người dân hiểu áp duingj nhằm nâng cao hiệu sản xuất 3.2.5 Những thuận lợi khó khăn hoạt động sản xuất tiêu thụ cam hộ điều tra a Thuận lợi Từ lâu, cam thứ đặc sản tiếng Bắc Quang nói chung xã Vĩnh Hảo nói riêng Chất đất, điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu, bí quyết, kinh nghiệm chăm sóc chủ vườn tạo cho cam sành Bắc Quang hương vị thơm ngon đặc biệt Chính vậy, sản phẩm Cam sành có vị trí định thói quen mua bán người tiêu dùng Giá mức trung bình phù hợp với mức thu nhập người dân Việt Nam, đặc biệt vùng thôn quê; giá bán sản phẩm rẻ nhiều so với sản phẩm cam sành Vĩnh Long, Cam sành Minh Thành… sản phẩm cam sành Bắc Quang đánh trúng vào tâm lý người tiêu dùng dần chinh phục nhiều khách hàng, ưu điểm mở cho cam sành Bắc Quang khả mở rộng mạng lưới phân phối sản phẩm thị trường Là sản phẩm mang tính chất truyền thống sản phẩm cam sành Bắc Quang dễ bị suy thoái giống, chất lượng không đạt mong đợi người tiêu dùng Do đó, lãnh đạo đạo cấp, phòng NN & PTNT, trạm khuyến nông, hội nông dân Bắc Quang tổ chức tập hợp nhân dân trồng cam sành huyện Bắc Quang nhân dân xã Vĩnh Hảo để hướng dẫn, phổ biến áp dụng khoa học kỹ thuật vào trồng trọt Song song với Hội khuyến nơng, trung tâm khuyến nơng, phịng NN & PTNT huyện cử nhiều người dân, cán bộ, nhân viên đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ phục vụ hoạt đồng truyền bá, phổ biến kỹ thuật kinh nghiệm đạt hiệu b Khó khăn 56  Khó khăn q tr trình sản xuất Mặc dù có diệnn tích trồng cam rộng, có kinh nghiệm nghi trồng cam lâu năm ngư người dân nơi gặp p khơng nh khó khăn, trở ngại làm ảnh hưởng ng đđến trình sản xuất.Sau t.Sau nh khó khăn mà người dân thường gặpp ph phải Biểu đồ 3.3: Tổng hợpp nh trở ngại hộ trồng cam gặp p phải ph trình sản xuất Sâu bệnh/ dịch hại 15% Vốn 34% Kỹ thuật 8% Giống 12% Thời tiết 31% ( Nguồn: Tổng hợp p từ t số liệu điều tra) Qua trình điều tra 90 hộ trồng cam cho thấy, vốn n yếu y tố trở ngại thường gặp nhất, vớii vư vườn n cam lâu năm cam giai đoạn đo kiến thiết kéo dài làm cho đồng vốnn thu hhồi chậm Với hộ nông dân miền mi núi, thu nhập chủ yếu nghề nông, vi việc vay vốn chấp mộtt khó khăn lớn, l mặt khác nguồn thu nhập củaa hhộ trồng cam không thường ng xuyên ổn định Mùa trước mấtt mùa, không ch làm cho thu nhập ngườii dân giảm gi xuống, mà ảnh hưởng tớii mùa cam năm sau ngư người dân không đủ nguồn ngu lực để đầu tư Cho dù đượcc vay vvốn để đầu tư trồng chăm sóc vườn n cam khó khăn kh ngườii dân nơi vvẫn chưa hết Với thời hạn n cho vay ngắn, ng đến vụ thu hoạch hộ dân phảii thu ho hoạch sớm sản phẩm cam củaa để trả nợ ngân hàng Việc làm đồng ng ngh nghĩa với việc sản phẩm m không đủ đ chất lượng, cam 57 chưa đến độ chín từ làm giảm giá bán đồng thời làm uy tín thương hiệu cam vinh thị trường Vấn đề khó khăn biến động thời tiết, địa bàn có cơng trình thủy lợi phục vụ sản xuất nơng nghiệp nói chung phục vụ trồng cam nói riêng Vì người dân nơi gặp nhiều khó khăn viêc tưới tiêu gặp khơ hạn Ngồi ra, vào thời kỳ hoa vào tháng tháng 4, vùng núi lúc có mưa nhiều với cường độ mạnh làm cản trở trình thụ phấn cây, giảm khả đậu quả, vào tháng 5-7 làm tỷ lệ rụng trái tăng lên, mưa vào tháng – 10 làm công tác thu hoạch, vận chuyển, bảo quản gặp nhiều khó khăn Mưa vào đầu vụ kéo dài dễ làm bị thối gốc, đồng thời mưa làm độ ẩm tăng cao tạo điều kiện cho sâu bệnh phát triển Vì lý mà có tới 31% hộ dân hỏi trả lời thời tiết vấn để trở ngại lớn họ Do biến động thất thường thời tiết, mà sâu bệnh vùng phát triển mạnh lý mà chi phí thuốc bảo vệ thực vật người dân nơi chiếm tỷ lệ lớn Có 15% hộ dân cho sâu bệnh, dịch hại cản trở lớn q trình sản xuất  Khó khăn trình tiêu thụ sản phẩm Bên cạnh khó khăn mặt sản xuất, tìm kiếm đầu cho sản phẩm thu hoạch vấn đề lớn người dân nơi Là xã miền núi thuộc huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang, sở hạ tầng cịn nhiều hạn chế mà việc lưa thơng hàng hóa gặp khơng khó khăn Khơng vậy, việc tiêu thụ cam cịn gặp nhiều khó khăn giá cả, biến động thị trường, thiếu thông tin… Biểu đồ3.4 : Những trở ngại hộ trồng cam gặp phải trình tiêu thụ 58 chất lượng 18% Giá 39% Thị trường 8% Thông tin 29% Vấn đề kỹ thuật 6% (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu u điều tra năm 2018) Biểu đồ cho thấyy giá ccả trở ngại lớn nhấtt trình tiêu thụ th sản phẩm ngườii dân (kho (khoảng 39%) Là sản phẩm m nơng nghiệp, nghi có tính thời vụ, đến vụ thu hoạch ch ttại địa phương lượng cam cần n bán có m số lượng lớn mà giá bán án ccủa sản phẩm thường thấp p Trong giá bán cam muộn cao gấp – lần giá cam mùa Giá bán cam muộ ộn cao không nhu cầu củaa tăng lên (vào ddịp tết, rằm m tháng giêng) mà nguồn ngu cung hạn hẹp Khó khăn lớn thứ ứ hai nơng dân tiếp cận n thơng tin thị th trường Có tới 29% người dân đượcc hhỏi trả lời khó khăn lớn họ tiếp ti cận thơng tin thị trường,đây thiệệt thịi lớn cư dân nơng thôn Chất lượng củaa ssản phẩm vấn đề khó khăn c người dân Việc thu hoạch sớm sảản phẩm làm giảm phẩm chất quảả, lý vấn đề người dân bắtt bu buộc phải thu hoạch sản phẩm để có tiền ti trả khoản nợ ngân hàng, nợ vậtt tư nông nghi nghiệp đến hạn trả Thu hoạch sớm sản phẩm không làm giảm giá trị củaa ssản phẩm mà cịn làm uy tín với ngườ ời tiêu dùng Việc biến động ng giá ccả ảnh hưởng lớn đến n trình tiêu thụ th cam phần người trồng ng cam nơi ccòn hạn chế trình độ đ kỹ thuật phương pháp vậnn chuy chuyển bảo quản sau thu hoạch Điều u làm giảm gi chất lượng ng cam làm cho th thời gian lưa kho cam giảm xuống, bắtt buộc bu phải bán sản 59 phẩm tươi, điểm mà số thương lái tận dụng làm người trồng cam mấtưa giá bán Có thể thấy rằng, khó khăn mà người trồng cam gặp phải có liên quan chặt chẽ với nhau, ngồi nỗ lực người trồng cịn địi hỏi phải có giải pháp hỗ trợ đồng từ quyền địa phương từ hai nơng trường đóng địa bàn, nhằm phát triển nghề trồng cam địa phương 3.3 Giải pháp thúc đẩy phát triển sản xuất cam sành địa bàn xã Vĩnh Hảo 3.3.1 Giải pháp quy hoạch vùng sản xuất cam Để giá cam sành đỡ bấp bênh đảm bảo cho người nông dân trồng cam không trồng tự phát bắt buộc quyền địa phương cần có chiến lược lâu dài, biện pháp quy hoạch để giao nhiệm vụ phát triển cấu cam nhiệm vụ phát triển nơng nghiệp nói chung địa phương có hiệu quả, nhờ địa phương quản lý dễ dàng nguồn cung, qua dễ dàng điều chỉnh giá, dự báo nhu cầu, góp phần quan trọng để người dân phát triển kinh tế bền vững tạo nguồn thu nhập ổn định 3.3.2 Giải pháp vốn cho sản xuất kinh doanh -Cải tiến hồn thiện hệ thống tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn, đa dạng hóa hình thức cho vay toán, đáp ứng vốn cho sản xuất nhanh chóng, thuận tiện, đảm bảo an tồn, tạo điều kiện cho hộ nông dân chuyển mạnh sang sản xuất nơng sản hàng hóa -Khuyến khích liên kết, liên doanh sản xuất chế biên hộ với nhau, tổ chức kinh doanh, dịch vụ thương mại cấp huyện, nhằm hỗ trợ vốn (không vốn tiền mà lao ñộng) ñể ñẩy nhanh sản xuất cam hàng hóa -Có sách hợp lý nhằm thu hút đầu tư khu vực (FDI): nguồn vốn nội lực để có trình độ thâm canh kỹ thuật cao để cải thiện khả phát triển sản xuất, cần thực chế, sách thu hút vốn tài chính, kỹ thuật, vật tư khu vực bao gồm nguồn vốn từ nước ngoài, 60 tỉnh huyện bạn cách hợp lý khoa học nhằm đạt hiệu cao hỗ trợ trồng cam địa bàn huyện 3.3.3 Giải pháp xây dựng thương hiệu - Phát triển trang thông tin điện tử huyện để quảng bá, giới thiệu dẫn địa lý thương hiệu cam sành huyện Bắc Quang, sản phẩm đặc trưng tiêu biểu huyện - Hỗ trợ tem nhãn mác logo “Cam sành Hà Giang”, hộp đựng cam sành cho hộ trồng cam theo tiêu chuẩn VietGap Hỗ trợ áp phích quảng cáo trục đường - Tham dự kiện xúc tiến thương mại tổ chức tỉnh Miền xuôi Miền trung miền Nam để quảng bá, giới thiệu, để người tiêu dùng biết đến sản phẩm đặc trưng, mạnh huyện - Tổ chức hội chợ thương mại hàng năm để quảng bá sản phẩm nông sản địa phương tới người tiêu dùng - Phối hợp với Trung tâm khuyến nông Xúc tiến Công Thương, hội trồng cam Bắc Quang tìm kiếm địa điểm để xây dựng địa điểm trưng bầy, giới thiệu bán sản phẩm nông sản đặc trưng huyện 61 KẾT LUẬN Nghiên cứu phát triển sản xuất tiêu thụ cam xã Vĩnh Hảo vấn đề có tính xúc, sở sản xuất người sản xuất quan tâm Vì vậy, vấn đề nghiên cứu phát triển sản xuất tiêu thụ có ý nghĩa thực tiễn Qua báo cáo nghiên cứu thực trạng sản xuất cam sành địa bàn xã Vĩnh Hảo cho thấy: Cây cam xác định kinh tế mũi nhọn xã Vĩnh Hảo Trong năm qua, sản xuất cam sành góp phần đáng kể vào việc phát triển kinh tế hộ gia đình nói riêng sản xuất nơng nghiệp huyện nói chung Nhằm khơng ngừng nâng cao giá trị sản phẩm địa phương, tạo bước phát triển đột phá bền vững việc phát triển cam địa bàn xã Phát triển sản xuất cam Vĩnh Hảo vấn đề thiết quan trọng đáp ứng nhu cầu nhân dân, thị trường ngồi nước mà cịn để khai thác tiềm lợi so sánh vùng núi, để giải công ăn việc làm, tăng thu nhập cho nhân dân vùng Tăng nhanh sản phẩm ăn Vĩnh Hảo tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp tỉnh theo hướng sản xuất hàng hóa, góp phần làm chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh, hình thành cấu nơng - công nghiệp dịch vụ theo hướng công nghiệp hóa đại hóa địa bàn tỉnh miền núi Để phát triển sản xuất cam sành xã Vĩnh Hảo cần phải thực số giải pháp mang tính đồng đưa : Giải pháp quy hoạch vùng sản xuất cam, giải pháp vốn cho sản xuất kinh doanh, giải pháp triển khai xây dựng thương hiệu 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2010), chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2011 – 2020, Hà Nội Nguyễn Đông Văn (2007), Đánh giá hiệu sản xuất cam sành huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang, Luận văn thạc sĩ kinh tế Nguyễn Thế Nhã, Vũ Đình Thắng (2002), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, Nxb Thông Kê, Hà Nội Nguyễn Thị Quỳnh Anh (2008), Phân tích tình hình sản xuất tiêu thụ cam huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình, Luận văn tốt nghiệp Websites: http://hagiangtv.vn/tin-tuc-n2643/bac-quang-niem-vui-tu-lien-vu-cam-2015-2016.html https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=717 http://www.fao.org/faostat/en/#data http://www.thuongmaibiengioimiennui.gov.vn/?Code=226&Products= http://nhanong.com.vn/nang-cao-nang-suat-chat-luong-cam-sanh-ha-giang-mid4-6-0-8345.html 63 ... HUYỆN BẮC QUANG, TỈNH HÀ GIANG 32 3.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ cam xã Vĩnh Hảo 32 3.1.1 Tình hình chung phát triển cam xã Vĩnh Hảo 32 3.1.2 Tình hình sản xuất cam địa bàn xã Vĩnh Hảo. .. XUẤT VÀ TIÊU THỤ CAM TẠI XÃ VĨNH HẢO, HUYỆN BẮC QUANG, TỈNH HÀ GIANG 3.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ cam xã Vĩnh Hảo 3.1.1 Tình hình chung phát triển cam xã Vĩnh Hảo Cam Hà Giang đặc sản lâu... Nghiên cứu hộ sản xuất cam địa bàn xã Vĩnh Hảo, huyện Bắc Quang, Tỉnh Hà Giang 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về mặt không gian: nghiên cứu địa bàn xã Vĩnh Hảo, huyện Bắc Quang, tỉnh hà Giang - Về mặt thời

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:09

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 2.1. Mục tiêu tổng quát

  • 2.2. Mục tiêu cụ thể

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

  • 4. Nội dung nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 5.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp

  • 5.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp

    • Bảng 1.1. Cơ cấu các hộ gia đình được phỏng vấn tại 3 thôn

    • 5.3. Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu

    • 5.3.1. Phương pháp thống kê mô tả

    • 5.3.2. Phương pháp thống kê so sánh

    • 5.4. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu sử dụng trong đề tài

    • 6. Kết cấu khóa luận

    • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CAM

    • 1.1. Cơ sở lý luận về sản xuất và tiêu thụ cam

    • 1.1.1. Cơ sở lý luận về sản xuất cam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan