Tiếp cận dịch vụ ngân hàng của các hộ dân tộc thiểu số trong phát triển du lịch cộng đồng ở xã nùng nàng, huyện tam đường, tỉnh lai châu

74 7 0
Tiếp cận dịch vụ ngân hàng của các hộ dân tộc thiểu số trong phát triển du lịch cộng đồng ở xã nùng nàng, huyện tam đường, tỉnh lai châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VÀNG A SẤU KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC •••• Tên đê tài: TIẾP CẬN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG CỦA CÁC HỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở XÃ NÙNG NÀNG, ••' HUYỆN TAM ĐƯỜNG, TỈNH LAI CHÂU : Chính quy Hệ đào tạo : Hướng nghiênĐịnh cứu hướng đề tài : Kinh tế nông nghiệp Chuyên ngành : Kinh tế PTNT Khoa : 2016-2020 Khóa học Thái Nguyên, năm 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM VÀNG A SẤU KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC •••• Tên đê tài: TIẾP CẬN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG CỦA CÁC HỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở XÃ NÙNG NÀNG, ••' HUYỆN TAM ĐƯỜNG, TỈNH LAI CHÂU Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Lớp : K 48 - KTNN Khoa : Kinh tế PTNT Khóa học : 2016-2020 Giảng viên hướng dẫn : TS Đỗ Xuân Luận Thái Nguyên, năm 2020 LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp thời gian quan trọng sinh viên Đây thời gian để củng cố hệ thống lại kiến thức học vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, đồng thời giúp sinh viên hoàn thiện mặt kiến thức luận, phương pháp làm việc lực công tác nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn sản xuất, nghiên cứu khoa học Được trí Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tiếp cận dịch vụ ngân hàng hộ dân tộc thiểu số phát triển du lịch cộng đồng xã Nùng Nàng, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu” Với lịng biết ơn vơ hạn, Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn truyền cho em kiến thức quý báu suốt trình học tập rèn luyện trường, giúp em hồn thiện lực cơng tác, nhằm đáp ứng yêu cầu người cán khoa học sau trường Em xin trân thành cảm ơn thầy giáo TS Đỗ Xuân Luận tận tình bảo, hướng dẫn cho em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cán nhân viên Phịng văn hóa thể thao du lịch, Phịng địa nơng nghiệp xã Nùng Nàng, huyện Tam Đường,tỉnh Lai Châu tạo điều kiện cho em suốt trình thực tập Do thời gian có hạn, lực cịn hạn chế nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn để luận văn em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Vàng A Sấu DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Số hộ dân tộc thiểu số vấn trực tiếp xã Nùng Nàng, huyện Tam DANH MỤC HÌNH Hình ảnh 1: Lễ hội Gầu Tào nét văn hóa độc đáo dân tộc Mơng 34 Hình ảnh 2: điểm tham quan lịch sử, “chè tam đường tea Nùng Nàng” 37 DANH MỤC VIẾT TẮT PTNT Phát triển nông thôn UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học & Văn Hóa Liên Hợp Quốc DLCĐ Du lịch cộng đồng HĐDL Hoạt động du lịch DLBV Du lịch bền vững UBND Ủy ban nhân dân UNWTO Tổ chức Du lịch Thế giới MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii DANH MỤC VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tí nh cấp thiết lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.4 Bố cục khóa luận PHẦN 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Du lịch 2.1.2 Du lịch cộng đồng .4 2.1.3 Vai trò dịch vụ ngân hàng phát triển du lịch cộng đồng 2.2 Cơ sở thực tiễn .12 2.2.1 Kinh nghiệm phát triển du lịch cộng đồng số địa phương .12 2.2.3 Kinh Nghiệm cung ứng dịch vụ ngân hàng cho phát triển du lịch cộng đồng 14 2.2.4 Bài học kinh nghiệm phát triển du lịch cộng đồng 15 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 •7• 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 16 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 16 3.2 Nội dung nghiên cứu 16 3.3 Phương pháp nghiên cứu 18 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu .18 3.3.2 Phương pháp phân tích số liệu 18 3.4 Địa điểm thời gian tiến hành 18 3.4.1 Địa điểm nghiên cứu 18 3.4.2 Thời gian tiến hành 19 3.5 Các tiêu dùng phân tích 19 3.5.1 Chỉ tiêu thực trạng kinh doanh du lịch cộng đồng 19 3.5.2 Chỉ tiêu thực trạng tiếp cận sử dụng dịch vụ ngân hàng 20 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của địa bàn nghiên cứu 21 4.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 21 4.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 26 4.1.3 Mô tả đặc điểm du lịch cộng đồng xã 28 4.2 Thực trạng kinh doanh du lịch hộ điều tra 43 4.2.1 Đặc điểm hộ khảo sát 43 4.2.3 Tình hình phát triển du lịch cộng đồng hộ khảo sát 47 PHẦN 5: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG TIẾP CẬN CÁC DỊCH VỤ NGÂN HÀNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 58 5.1 Giải pháp 58 5.1.1 Đối với hộ dân tộc thiểu số kinh doanh du lịch cộng đồng 58 5.1.2 Đối với ngân hàng địa bàn 58 5.1.3 Đối với quyền địa phương 59 5.2 Kết luận kiền nghị 59 5.2.1 Kết luận 59 5.2.2 Kiến nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 Phần 5: Giải pháp tăng cường tiếp cận dịch vụ ngân hàng phát triển du lịch cộng đồng địa bàn nghiên cứu PHẦN 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Du lịch - Theo nhà kinh tế, du lịch không tượng xã hội đơn mà phải gắn chặt với hoạt động kinh tế Nhà kinh tế học Picara - Edmod đưa định nghĩa: “Du lịch tổng hòa việc tổ chức chức khơng phương diện khách vãng lai mà phương diện giá trị khách chi khách vãng lai mang đến với túi tiền đầy, tiêu dùng trực tiếp gián tiếp cho chi phí họ nhằm thoả mãn nhu cầu hiểu biết giải trí.” - Theo Guer Freuler “Du lịch với ý nghĩa đại từ tượng thời đại chúng ta, dựa tăng trưởng nhu cầu khôi phục sức khoẻ thay đổi môi trường xung quanh, dựa vào phát sinh, phát triển tình cảm vẻ đẹp thiên nhiên” - Theo tổ chức du lịch giới (UNWTO): Du lịch hoạt động chuyến đến nơi khác với môi trường sống thường xuyên người lại để tham quan, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí hay mục đích khác ngồi hoạt động để có thù lao nơi đến với thời gian liên tục năm 2.1.2 Du lịch cộng đồng 2.Ì.2.Ì Khái niệm Nguồn gốc thuật ngữ DLCĐ phát sinh từ thuật ngữ có trước “du lịch nông thôn”, “du lịch làng” vốn mơ hình phát triển kinh tế nơng thơn Do nhu cầu ngày tăng tham gia hiệu cộng đồng vào mơ hình phát triển du lịch nông thôn mà thuật ngữ “du lịch cộng đồng” bắt đầu xuất rầm rộ từ đầu kỷ 20 Du lịch cộng đồng thường khởi xướng mục tiêu trình phát triển kinh tế địa phương Bên cạnh đó, có lý khác để cộng đồng theo đuổi DLCĐ bảo tồn văn hố mơi trường có lợi ích phát triển khác mà Bảng 4.12: Thực trạng sở hữu tài khoản ngân hàng hộ phông vấn Sở hữu tài khoản ngân hàng Số hộ (Hộ) Tỷ trọng tong số (%) Số hộ có tài khoản ngân hàng 0 - Số hộ sử dụng tài khoản để tiết kiệm 0 - Số hộ sử dụng tài khoản để toán chuyển khoản 0 - Số hộ sử dụng tài khoản để tốn hóa đơn 0 Số hộ khơng có tài khoản ngân hàng 18 100 Ngun nhân khơng có tài khoản ngân hàng - Khơng biết cách mở tài khoản 38.89 - Mức thu nhập thấp nên khơng có nhu cầu 27.78 - Thủ tục mở tài khoản phức tạp 33.33 (Nguồn: Số liệu điều tra, năm 2020) Thông qua bảng 4.12; cho thấy kết khảo sát chưa có hộ sở hữu tài khoản ngân hàng cách mở tài khoản ngân hàng, sợ rủi ro sử dụng tài khoản ngân hàng ngại thủ tục mở tài khoản phức tạp khiến cho người dân ai sợ hãi không đăng ký mở tài khoản ngân hàng Nhưng thực chất người dân chưa hiểu biết cách sử dụng tài khoản ngân hàng nên người dân chủ yếu sử dụng tiền mặt không qua tài khoản khác Bảng 4.13: Những mong muốn hỗ trợ nhà nước để phát triển du lịch cộng đồng STT Những mong muốn Cung ứng vốn đầu tư Được đào tạo, hướng dẫn để nâng cao kiến thức, kỹ kinh doanh du lịch Được liên kết nhiều với doanh nghiệp du lịch để đưa du khách đến thăm Hệ thống giao thông cần cải thiện để thuận tiện lại Môi trường cần An ninh, an toàn cho du khách cần đảm bảo Internet cần cải thiện Số hộ (Hộ) Tỷ trọng tong số (%) 16.67 27.78 11.11 5.56 11.11 22.22 5.56 -' / — ~ (Nguồn: Số liệu điều tra, năm 2020) Thông qua bảng 4.13; cho biết mong muốn hỗ trợ nhà nước để phát triển du lịch cộng đồng - Cung ứng vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh du lịch - Được đào tạo hướng dẫn để nâng cao kiến thức, kỹ kinh doanh phát triển du lịch - Được liên kết với doanh nghiệp lữ hành du lịch để đưa du khách đến thăm quan nhiều có hướng dẫn khách du lịch chi tiết cụ thể để đưa du lịch đến bước phát triển vượt bật theo hướng đại - Môi trường cần đảm bảo người dân phải luôn làm gương để bảo vệ môi trường lành - Phải đảm bảo an ninh trật tự cho du khách đến thăm quan du lịch đảm bảo an ninh, an toàn cho người dân địa bàn Internet cần cải thiện nhiều để người dân hiểu biết mục đích việc sử dụng internet nào, để người dân biết cách thiết lập trang web để quảng bá du lịch nhiều nhờ mạng internet PHẦN 5: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG TIẾP CẬN CÁC DỊCH VỤ NGÂN HÀNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 5.1 Giải pháp 5.1.1 Đối với hộ dân tộc thiểu số kinh doanh du lịch cộng đồng • • • •o o - Đối với hộ tham gia kinh doanh du lịch cộng đồng vốn hình thức khơng thể thiếu kinh doanh, có nhiều lý khác có nhiều hộ không tham gia vay vốn dù kinh phí hay vốn đầu tư cá nhân chưa đủ người dân tâm khơng vay - Thứ cách tiếp cận đến dịch vụ ngân hàng - Thứ hai sợ khơng có tài sản chấp - Thứ ba ngại thủ tục phức tạp - Thứ tư chưa biết cách sử dụng vốn có hiệu quả, khơng biết sử dụng vốn để đầu tư vào làm • Cần tư vấn trực tiếp hướng dẫn cụ thể cho người dân hiểu biết sâu cách thức tổ chức giao dịch từ ngân hàng, thủ tục cho vay cách thức đầu tư vào kinh doanh du lịch hay nói cách khác sử dụng vốn cho có hiệu kinh tế cao để đảm bảo cho người dân lo ngại đến vấn đề • Tăng cường kỹ giao tiếp mở lớp tập huấn bổ ích cho người dân để người dân có tính tự tin kinh doanh du lịch sử dụng dịch vụ ngân hàng cách có hiệu • Cần phát huy cố gắng kinh doanh du lịch cộng đồng để đưa du lịch tiến xa phát triển • Mong muốn nhận hỗ trợ từ ban ngành, cấp quyền địa phương để đưa du lịch lên theo hướng phát triển bền vững lâu dài 5.1.2 Đối với ngân hàng địa bàn - Cần có biện pháp khắc phục cụ thể người dân tự tin vào khoản vay thủ tục cho vay - Đảm bảo với mức lãi suất ổn định không gây phiền hà cho bên - Cần tư vấn trực tiếp dân hiểu khoản vay cách thức sử dụng vốn vào mục đích gì, vay để làm đầu tư vào - Đảm bảo với mức vay lãi suất thấp kỳ hạn lâu dài người dân lo nghĩ khoản vay nợ 5.1.3 Đối với quyền địa phương - Cần phải quan tâm nhiều phát triển du lịch cộng đồng để đảm bảo cho kinh doanh du lịch - Cần xây dựng sách hỗ trợ đặc biệt đến hộ tham gia kinh doanh du lịch để đưa du lịch đến mức phát triển lâu dài hiệu - Đảm bảo an toàn cho người dân khách du lịch đến thăm quan du lịch - Đảm bảo an tồn giao thơng, an ninh trật tự cho người lại - Mở lớp tập huấn bổ ích du lịch kinh doanh du lịch cho người dân khuyến khích người dân tham gia để học hỏi kinh nghiệm phát triển du lịch từ bên có du lịch phát triển sapa, sin suối hồ, nhiều điểm du lịch khác - Tạo mối quan hệ mật thiết từ bên liên quan doanh nghiệp lữ hành tham gia vào tổ chức để đảm bảo cho việc giới thiệu khách du lịch đến thăm 5.2 Kết luận kiền nghị 5.2.1 Kết luận • Nhu cầu, mức độ tiếp cận sử dụng dịch vụ ngân hàng phát triển du lịch cộng đồng hộ dân tộc thiểu số; - Nùng Nàng xã có tiềm lớn để phát triển du lịch cộng đồng người dân thiếu hiểu biết nhiều cách thức tổ chức cách tiếp cận nguồn lực từ dịch vụ ngân hàng để có vốn đầu tư phát triển du lịch - Thông qua nghiên cứu cho thấy nhu cầu mức độ tiếp cận sử dụng dịch vụ ngân hàng phát triển du lịch cộng đồng hộ dân tộc thiểu số quan trọng cần thiết để giải tháo gỡ khó khăn mà người dân gặp phải, đảm bảo vốn cho phát triển du lịch kinh doanh du lịch bền vững - Người dân có nhu cầu để sử dụng dịch vụ ngân hàng phát triển du lịch cộng đồng, thiếu hiểu biết cách thức giao dịch qua ngân hàng chưa biết cách sử dụng vốn hiệu người dân cần hỗ trợ giúp đỡ từ ban ngành có liên quan để giải vấn đề - Người dân phải tiếp cận dịch vụ ngân hàng nào, phải kêu gọi nguồn vốn từ đâu để phát triển, kinh doanh du lịch cộng đồng cách có hiệu quả, qua nghiên cứu cho thấy mức độ, cần thiết người dân chưa để tiếp cận dịch vụ ngân hàng • Những rào cản tiếp cận dịch vụ ngân hàng hộ gia đình dân tộc thiểu số kinh doanh du lịch cộng đồng; - Người dân lo ngại tiếp cận dịch vụ ngân hàng sợ khơng có đủ tài sản chấp, ngại thủ tục vay vốn phức tạp sợ gặp phải rủi ro kinh doanh nên không trả nợ cho ngân hàng - Thiếu tự tin từ thân người dân có nhiều hộ muốn tham gia vay vốn không hỏi để vay vốn, chủ yếu cách thức sử dụng vốn chưa biết sử dụng vốn cách có hiệu nên người dân khơng dám vay vốn từ ngân hàng - Người dân tò mò lo ngại liệu vòng năm năm có trả nợ khơng, người dân ln hỏi khơng trả nợ bị thu hồi tài sản đến lúc khơng biết lấy mà sống, lý người dân đa phần khơng vay vốn Nhưng thiếu kinh nghiệm, thiếu tự tin thiếu hiểu biết cần giải tháo gỡ rào mà người dân gặp phải 5.2.2 Kiến nghị • Đối với nhà nước - Về phía nhà nước cần tăng cường lượng vốn cho ngân hàng trọng tâm ngân hàng CSXH Thông qua tổ chức tín dụng lượng vốn vay giải ngân đến với hộ dân tộc thiểu số kinh doanh DLCD, đồng thời lượng vốn vay cần nâng lên mức vốn vay thời hạn cho vay - Nhà nước cần quan tâm nhiều vấn đề góp vốn vào sản xuất kinh doanh đặc biệt kinh doanh du lịch cộng đồng • Đối với tổ chức đồn thể, quyền địa phương - Đối với đồn thể địa phương cần chủ động hướng dẫn hộ dân tộc thiểu số tiếp cận thông tin dịch vụ ngân hàng hướng dẫn lập hồ sơ vay vốn, đồng thời tăng cường việc giám sát, kiểm sốt việc sử dụng vốn mục đích Các tổ chức đồn thể cần trì cơng tác tổng kết hàng năm, để đánh giá công tác tiếp cận vốn vay hộ dân tộc thiểu số kinh doanh DLCD để từ rút kinh nghiệm cần thiết đồng thời tìm giải pháp hữu ích để nâng cao khả tiếp cận tới dịch vụ ngân hàng - Cần phải bảo vệ, giữ gìn, tơn tạo phát triển mơi trường sống nói chung mơi trường du lịch nói riêng danh lam thắng cảnh, hệ động thực vật - Các nhà quản lý, lập kế hoạch, sách ln phải có sách, định hướng, quy hoạch phát triển du lịch phù hợp, đáp ứng nhu cầu du khách hướng tới phát triển du lịch bền vững - Điều chỉnh, kết hợp hài hòa nhu cầu du khách với sở vật chất, thượng tầng kiến trúc tương lai - Nghiên cứu, phát thêm địa điểm du lịch, tuyến du lịch mới, không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ du lịch, đem lại lợi nhuận, hiệu cao Cần nghiên cứu tạo sản phẩm du lịch đặc trưng, mang màu sắc vùng - Sử dụng nguồn vốn đầu tư cho du lịch ngành khác có hiệu - Có kế hoạch đào tạo đội ngũ cán bộ, nhân công tham gia du lịch phù hợp với công việc mà họ tham gia hoạt động trong tương lai - Tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường người dân du khách - Mở lớp tập huấn đào tạo kỹ giao tiếp, kỹ nấu ăn để phục vụ cho khách du lịch TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Bùi Thị Hải Yến, Phạm Hồng Long, tài nguyên du lịch, Nxb giáo dục Bùi Thị Hải Yến (2012), Tuyến điểm du lịch Việt Nam, Nxb giáo dục Trần Thị Mai (2005), Du lịch cộng đồng Việt Nam, Nxb giáo dục Bửu Ngôn (2004), Du lịch miền - tập Miền Bắc, Nxb niên Nhiều tác giả (2005), Chào mừng quý khách đến với Sapa, Nxb thông Nguyễn Đình Hịe, Vũ Văn Hiếu, Du lịch bền vững, Nxb ĐH Quốc gia - Hà Nội Nguyễn Thị Kim Thái (2003), Sinh thái học bảo vệ môi trường, Nxb xây dựng Nguyễn Thượng Hùng (1988), “ Phát triển du lịch sinh thái phát triển du lịch bền vững”, Hội thảo Du lịch sinh thái với phát triển bền vững Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thông, Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng (1999), Địa lý du lịch, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 10 Phạm Cơn Sơn (2005), Cẩm nang du lịch - Sa Pa trữ tình, Nxb văn hóa dân tộc 11 Phạm Trung Lương, Đặng Duy Lợi, Vũ Tuấn Cảnh, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Ngọc Khánh (2000), Tài nguyên Môi trường Du lịch Việt Nam, Nxb giáo dục, Hà Nội 12 Phạm Trung Lương, Nguyễn Thị Lâm, Hoàng Đạo Cầm, Nguyễn Đức Hoa Cương (1999), Tuyển tập báo cáo hội thảo xây dựng chiến lược Quốc gia phát triển du lịch sinh thái Việt Nam, Nxb Hà Nội 13 Phịng văn hóa thông tin huyện Sa Pa, báo cáo tổng kết công tác hoạt động văn hóa thơng tin 2011 14 Phạm Trung Lương, Đặng Văn Lợi, Vũ Tuấn Cảnh, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Ngọc Khánh (1999), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục 15 Lê Văn Lanh (2000), “Du lịch sinh thái” Nxb nông nghiệp, Hà Nội 16 REST (1997), “Du lịch cộng đồng” Nxb Giáo dục Việt Nam II Các trang Web 17 http://www.vietnamtourism.gov.vn 18 http://www.moitruongdulich.vn 19 http://www.laocai.gov.vn 20 http://www.vncreatures.net 21 http://www.tnmt.gov.vn 22 http://www.communitybase tourism.info/en/community-based- tourism/community-based-tourism.asp 23 http://www.community-tourism.org PHIẾU ĐIỀU TRA PHIẾU KHẢO SÁT VỀ TIẾP CẬN CÁC DỊCH VỤ NGÂN HÀNG CỦA CÁC HỘ KINH DOANH DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Kính thưa Anh/Chị, Với mục đích tìm hiểu nhu cầu khả tiếp cận dịch vụ ngân hàng phát triển du lịch cộng đồng, mong muốn Anh/Chị dành chút thời gian để cung cấp thông tin Chúng xin cam két thông tin thu thập bảo mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu! Trân trọng cảm ơn mong giúp đỡ Quý Anh/Chị! Ngày: / /2020 Họ tên người vấn Anh/Chị vui lòng cho biết địa chỉ: Thôn Xã .Huyện Tỉnh Số điện thoại: Email người vấn: Thời gian xe máy trung bình đến trung tâm huyện: (giờ) (Phút) Tuổi Anh/Chị là:: .(tuổi) Giới tính Anh/Chị: Nam □ Nữ □ Anh/Chị người dân tộc: (chọn ô) 1.H’Mông □ 3.Thái □ 5.Giáy □ 2.Dao □ 4.Mường □ 6.Khác □ (xin vui lịng ghi rõ) Trình độ học vấn cao Anh/Chị (chọn ô) l.Đại học □ 3.Trung cấp □ 5.THCS □ 7.Tiểu học □ 2.Cao đẳng □ 4.Sơ cấp □ 6.THPT □ Không học □ Anh/Chị có giữ chức vụ xã khơng? Có □ Khơng □ Anh/Chị có họ hàng, người thân làm việc xã khơng? Có I I Khơng Anh/chị có thành viên Ban quản lý du lịch cộng đồng? Có I Khơng I 10 Anh/Chị có thành viên hội sau (cỏ thể chọn nhiều ô): 11 Anh/chị có thỏa thuận hợp tác với doanh nghiệp lữ hành để đưa du khách tới thăm?1.Hội nơng dân I 3.Đồn niên 1 Có I Không I 2.Hội liên hiệp phụ nữ I 4.Hội cựu chiến binh 12 Số lượng doanh nghiệp lữ hành□anh/chị có thỏa thuận hợp tác? ■ 13 Tổng thu nhập bình quân tháng gia đình (triệu đồng/tháng): 14 Trong đó, thu nhập từ du lịch bình quân chiếm khoảng % tổng thu nhập (ước tính) (%) 15 Anh/Chị có giấy chứng nhận tham gia lớp bồi dưỡng nghiệp vụ du lịch cộng đồng khơng? Có I Khơng I 16 Nếu tham gia tập huấn, Anh/Chị vui lòng cho biết nội dung tập huấn (có thể chọn nhiều ơ): 1.Giao tiếp □ 2.Nấu ăn □ 3.Trang trí nhà □ Được chia sẻ kinh nghiệm làm du lịch từ địa phương khác I 4.Ngoại ngữ I Khác I (xin vui lòng ghi rõ) 17 Anh/Chị có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thổ cư? Có I Khơng I 18 Anh/Chị có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nơng lâm nghiệp? Có I Khơng I 19 Giá trị nhà (ước tính): (triệu đồng) 20 Tổng chi phí xây dựng homestay (ước tính) triệu đồng 21 Số phịng Homestay (phòng) 22 Sức chứa (lượng khách du lịch) tối đa homestay (khách) 23 Lượng du khách bình quân tháng tới sở anh/chị: ( khách) 24 Lượng du khách thấp tháng .( khách) 25 Lượng du khách cao tháng ( khách)) 26 Thời gian lưu trú bình quân du khách nước (ngày) 27 Thời gian lưu trú bình quân du khách nước (ngày) 28 Mức thu bình quân du khách nước ngày lưu trú (nghìn đồng) Mức thu bình quân du khách nước ngày lưu trú (nghìn đồng) 30 Khách du lịch tốn hình thức chủ yếu? (cỏ thể chọn nhiều ô): 29 1.Tiền mặt □ 3.Quét mã QR □ 2.Chuyển khoản □ Khác □ (xin vui lòng ghi rõ) Khách du lịch nước chủ yếu từ vùng nào? (có thể chọn nhiều ơ): 31 Châu Âu □ 32 Châu Á □ Châu Mỹ □ □ Khác Khách du lịch nước chủ yếu đến từ vùng nào? (có thể chọn nhiều ô): Miền Bắc □ Miền Trung □ Miền Nam □ 33 Theo anh/chị lợi sở Anh/Chị phát triển du lịch cộng đồng gì? (có thể chọn nhiều ô): Môi trường lành 3.Văn hóa đặc sắc □ 5.Ẩm thực ngon □ 4.Nơng nghiệp đa dạng Khác □ □ Cảnh quan đẹp □ □ 34 Anh/Chị có sở hữu tơ? Có □ Khơng □ 35 Giá trị ô tô lúc mua .(triệu đồng) 36 Anh/Chị có máy tính để bàn (hoặc) xách tay? Có □ Khơng □ Giá trị tất máy tính lúc mua (triệu đồng) 38 Gia đình Anh/Chị có sử dụng máy điều hịa? Có □ Khơng □ 39 Giá trị tất điều hòa lúc mua (triệu đồng) 40 Gia đình Anh/Chị có sử dụng tủ lạnh? Có □ Khơng □ 41 Giá trị tủ lạnh lúc mua (triệu đồng) 42 Gia đình Anh/Chị có sử dụng máy giặt? Có □ Khơng □ 43 Giá trị máy giặt lúc mua (triệu đồng) 44 Gia đình Anh/Chị có sử dụng Tivi hình LED? Có □ Không □ 45 Giá trị Tivi lúc mua (triệu đồng) 46 Anh/Chị có lắp đặt internet gia đình? Có □ Khơng □ 37 Chi phí internet bình qn hàng tháng anh chị phải trả tiền? .(nghìn đồng/tháng) 48 Anh/Chị có sử dụng điện thoại thơng minh? Có □ Khơng □ 49 Nếu có, giá trị điện thoại thơng minh lúc mua (triệu đồng) 50 Cước thuê bao bình quân tháng anh/chị phải trả bao nhiêu? (nghìn đồng) 51 Anh/chị có sử dụng ứng dụng sau? (có thể chọn nhiều ơ): Facebook □ Đăng video youtube quảng bá du lịch □ 47 Đăng ký điểm đến trang website du lịch Sử dụng Apps điện thoại để kinh doanh du lịch □ □ 52 Anh/Chị có mở tài khoản ngân hàng? Có □ Khơng □ 53 Anh chị sử dụng tài khoản với mục đích chủ yếu? (có thể chọn nhiều ô) Gửi tiền tiết kiệm □ Để nhận tiền toán khách du lịch 5.Thanh toán với doanh nghiệp lữ hành □ □ Chuyển khoản □ 4.Vay vốn ngân hàng □ Khác □ 54 Nếu không mở tài khoản ngân hàng, anh chị vui lòng cho biết lý (có thể chọn nhiều ơ) Khơng có nhu cầu giao dịch qua tài khoản Có nhu cầu, ngân hàng xa □ Có nhu cầu, khơng biết mở đâu □ □ Có nhu cầu, ngại thủ tục mở tài khoản phức tạp □ Có nhu cầu, sợ rủi ro bảo mật thông tin Khác □ □ 55 Trong vòng năm vừa qua, gia đình Anh/Chị có vay vốn ngân hàng khơng? Có □ Khơng □ 56 Nếu có vay vốn ngân hàng, xin cho biết thêm số thông tin sau (nếu có nhiều khoản vay từ ngân hàng, ghi chi tiết cho khoản) 1.Nguồn vốn vay 1-dNgân hàng nông nghiệp & Phát triển nơng thơn 2.|Z|Ngân hàng sách xã hội 3.1 Bạn bè, người thân 2.Lươn g vốn vay thực tế nhận (triệu đồng) 3.Lượn g vốn mong muốn vay (triệu đồng) 4.Lãi suất thực trả (%/thán g) 5.K 6.Mục đích sử dụng vốn hạn vay vay (thá ng) ỳ 7.Lượng 8.Hình thức vốn sử bảo lãnh vốn dụng tương vay ứng (triệu đồng) 1.□Trồng trọt 2.1 Chăn nuôi 3.1 Buôn b n Du lịch n Tiêu y g 1.□Trồng trọt 2.1 Chăn nuôi 3.1 Buôn b n Du lịch n Tiêu g y 1.□Trồng trọt 1OThế chấp 2.^Tín chấp 1OThế chấp 2.^Tín chấp 1OThế chấp n u b t r ọ n u 4.1 Nguồn khác □ Chăn 2.^Tín chấp Bn i □Du lịch Tiêu □ n y Trồng 1CfThế chấp 2QHn chấp t Chăn □ Buôn □ ô i Du lịch Tiêu n y 57 Anh/Chị giao dịch với ngân hàng hình thức nào? (cỏ thể chọn nhiều ô) Đến trực tiếp trụ sở ngân hàng □ Liên hệ với hội liên hiệp phụ nữ □ Liên hệ với trưởng thôn □ Liên hệ với lãnh đạo ủy ban xã □ Gọi điện cho cán ngân hàng □ Liên hệ với hội nông dân □ Nhờ người thân, bạn bè vay giúp □ Khác □ 58 Trường hợp khơng vay ngân hàng, Anh/Chị vui lịng cho biết ngun nhân: Có nhu cầu vay khơng có tài sản đảm bảo □ Có nhu cầu khơng có thơng tin nguồn vốn □ Đã vay, bị từ chối□ Có nhu cầu vay ngại thủ tục rườm rà □ Có nhu cầu vay thiếu kiến thức sử dụng vốn □■ Khác □ 59.Nếu ngân hàng cung cấp dịch vụ trực tuyến (qua internet/điện thoại, không cần trực tiếp đến chi nhánh ngân hàng) sau đây, Anh/Chị có sẵn lịng sử dụng khơng? (có thể tích vào nhiều ơ) Thanh tốn trực tuyến với khách du lịch □ Vay ngân hàng trực tuyến □■ Trả nợ ngân hàng trực tuyến □ Chuyển khoản trực tuyến □ Nhận thông tin Thơng báo số dư tài chương trình tín dụng từ ngân khoản □ hàng qua tin nhắn điện thoại □ 60 Những lo ngại sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến (có thể tích vào nhiều phù hợp với ý kiến anh chị) Sợ bị lộ thông tin giao dịch □ Sợ ngân hàng bị vỡ nợ □ Chưa biết cách sử dụng ứng dụng trực tuyến để giao dịch với ngân hàng □ 4.Khơng có cơng cụ để thực trực tuyến (như điện thoại, internet, máy tính) □ 61 Anh/Chị có mong muốn nhà nước nhằm hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng địa phương? Mong muốn chủ sở kinh doanh du lịch Tích chọn phù hợp 1.Cung ứng vốn đầu tư 2.Được đào tạo, hướng dẫn để nâng cao kiến thức, kỹ kinh doanh du lịch 3.Được liên kết nhiều với doanh nghiệp du lịch để đưa du khách đến thăm 4.Hệ thống giao thông cần cải thiện để thuận tiện lại Mơi trường cần An ninh, an tồn cho du khách cần đảm bảo Internet cần cải thiện Khác Trân trọng cảm ơn Anh/Chị tham gia vấn này! □ □ □ Ghi ... NGHIỆP ĐẠI HỌC •••• Tên đê tài: TIẾP CẬN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG CỦA CÁC HỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở XÃ NÙNG NÀNG, ••' HUYỆN TAM ĐƯỜNG, TỈNH LAI CHÂU Hệ đào tạo : Chính quy... khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Tiếp cận dịch vụ ngân hàng hộ dân tộc thiểu số phát triển du lịch cộng đồng xã Nùng Nàng, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu? ?? Với lòng... tiếp cận dịch vụ khác: toán, tiết kiệm, mở tài khoản o Các nguyên nhân hộ kinh doanh du lịch cộng đồng không tiếp cận dịch vụ ngân hàng o Những đề xuất hộ để tiếp cận dịch vụ ngân hàng phát triển

Ngày đăng: 23/06/2021, 15:04

Mục lục

  • KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

  • 2.1.2. Du lịch cộng đồng

  • 2.1.3. Vai trò của dịch vụ ngân hàng đối với phát triển du lịch cộng đồng

  • 2.2.1. Kinh nghiệm phát triển du lịch cộng đồng ở một số địa phương

  • 2.2.4. Bài học kinh nghiệm về phát triển du lịch cộng đồng

  • 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu

  • 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu

  • 3.3.2. Phương pháp phân tích số liệu

  • 3.4.1. Địa điểm nghiên cứu

  • 3.4.2. Thời gian tiến hành

  • 3.5.1 Chỉ tiêu về thực trạng kinh doanh du lịch cộng đồng

  • 3.5.2 Chỉ tiêu thực trạng tiếp cận và sử dụng các dịch vụ ngân hàng

  • 4.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên

  • 4.1.3 Mô tả các đặc điểm cơ bản về du lịch cộng đồng tại xã

  • Hình ảnh 1: Lễ hội Gầu Tào nét văn hóa độc đáo của dân tộc Mông

  • Hình ảnh 2: điểm tham quan lịch sử, “chè tam đường tea Nùng Nàng”

  • 4.2.3 Tình hình phát triển du lịch cộng đồng của các hộ khảo sát

  • 5.1.1. Đối với các hộ dân tộc thiểu số kinh doanh du lịch cộng đồng

  • 5.1.2. Đối với các ngân hàng trên địa bàn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan