1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của tổ hợp phân bón NPK đến năng suất và chất lượng của giống sắn nếp năm 2019 tại trường đại học nông lâm

105 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 882,02 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - TẠ PHƯƠNG TRÀ rrr/y Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TỔ HỢP PHÂN BÓN NPK ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG CỦA GIỐNG SẮN NẾP NĂM 2019 TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Ngành : Khoa học trồng Khoa : Nơng học Khóa học : 2016 - 2020 Thái Nguyên - năm 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - TẠ PHƯƠNG TRÀ rrr/y Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TỔ HỢP PHÂN BÓN NPK ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG CỦA GIỐNG SẮN NẾP NĂM 2019 TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Ngành : Khoa học trồng Lớp : TT POHE 48 N01 Khoa : Nông học Khóa học : 2016 - 2020 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN VIẾT HƯNG TS.HOÀNG KIM DIỆU Thái Nguyên - năm 2020 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, trước tiên em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Nông học, cảm ơn quý thầy giáo, cô giáo truyền đạt cho em kiến thức quý báu suốt trình học tập rèn luyện Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Em đặc biệt xin trân trọng cảm ơn hướng dẫn nhiệt tình PGS.TS NGUYỄN VIẾT HƯNG TS.HOÀNG KIM DIỆU Khoa Nông học trực tiếp hướng dẫn, bảo giúp đỡ em suốt thời gian thực tập để hồn thành tốt Khóa luận tốt nghiệp Cuối em xin bày tỏ biết ơn tới gia đình, bạn bè người thân giúp đỡ suốt trình thực tập Trong trình nghiên cứu nhiều lý chủ quan khách quan Khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn sinh viên Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020 Sinh viên Tạ Phương Trà MỤC LỤC 1.1.1 1.2 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón NPK đến yếu tố cầu thành suất giống sắn nếp tham gia thí nghiệm năm 2019 1.2.1 33 Chiều dài củ 33 1.2.2 1.2.3 1.2.4 PHỤ LỤC 1.2.5 DANH MỤC CÁC BẢNG 1.2.6 1.2.7 1.2.8 DANH MỤC CÁC HÌNH 1.2.9 Hình 4.1 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón NPK đến suất củ tươi, suất 1.2.10 1.2.11 1.2.12.DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT 1.2.13.• • 1.2.14.C IAT 1.2.16.F AO 1.2.18.II TA 1.2.20.N SCK 1.2.22.N SCT 1.2.24.N SSVH 1.2.26.N STB 1.2.28.N STL 1.2.30.T LCK 1.2.32.T LTB 1.2.15 : Trung tâm quốc tế nông nghiệp nhiệt đới 1.2.17 : Tổ chức nông nghiệp lương thực giới 1.2.19 : Viện quốc tế nông nghiệp nhiệt đới 1.2.21 : Năng suất củ khô 1.2.23 : Năng suất củ tươi 1.2.25 : Năng suất sinh vật học 1.2.27 : Năng suất tinh bột 1.2.29 : Năng suất thân 1.2.31 : Tỷ lệ chất khô 1.2.33 : Tỷ lệ tinh bột 1.2.34.PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2.35 Cây sắn (Manihot esculenta crants) lương thực dễ trồng, có khả thích ứng rộng, trồng vùng đất nghèo, không yêu cầu cao điều kiện sinh thái, phân bón, chăm sóc Sắn trồng rộng rãi 30° Bắc đến 30° Nam trồng 100 nước nhiệt đới thuộc ba châu lục lớn châu Phi, châu Mỹ châu Á Trên giới sắn lương thực, thực phẩm 500 triệu người đồng thời thức ăn gia súc hàng hóa có giá trị xuất cao 1.2.36 Sắn nguồn lương thực đáng kể cho người, nhiều nước giới sử dụng sắn sản phẩm chế biến từ sắn làm nguồn lương thực chính, nước châu Phi Tinh bột sắn thành phần quan trọng chế độ ăn tỷ người giới Sắn thức ăn cho gia súc, gia cầm quan trọng nhiều nước giới, sắn cịn hàng hóa xuất có giá trị để làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến bột ngọt, bánh kẹo, mì ăn liền, ván ép, bao bì, màng phủ sinh học phụ gia dược phẩm Đặc biệt thời gian tới việc nghiên cứu phát triển sản xuất sử dụng nhiên liệu sinh học quốc gia giới quan tâm lợi ích loại nhiên liệu đem lại mà sắn ngun liệu cho cơng nghiệp chế biến nhiên liệu sinh học (ethanol) Do sắn trở thành hàng hoá xuất nhiều tỉnh Tuy suất sắn nhiều địa phương Việt Nam tỉnh Thái Nguyên thấp nhiều so với tiềm Lý người nông dân thường quan niệm sắn trồng dễ trồng, thích ứng rộng, sâu bệnh, chịu chua, nghèo dinh dưỡng khơng địi hỏi kỹ thuật phức tạp nên chưa ý đầu tư thâm canh chọn giống phù hợp với điều kiện sinh thái Để phục vụ cho chiến lược phát triển sắn bền vững tỉnh Thái Nguyên, việc nghiên cứu giống, biện pháp kỹ thuật thâm canh nhằm nâng cao suất, chất lượng giống sắn đặc biệt việc nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng NPK đến suất chất lượng giống sắn vấn đề cần thiết 1.2.37 Chính thực tế trên, tơi tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng tổ hợp phân bón NPK đến suất chất lượng giống sắn nếp năm 2019 trường Đại học Nông Lâm ” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.38 Xác định tổ hợp phân bón cho suất, chất lượng hiệu kinh tế cao giống sắn nếp (Tân Lĩnh- Lục Yên- Yên Bái) Thái Nguyên 1.3 Yêu cầu nghiên cứu 1.2.39.- Theo dõi ảnh hưởng số tổ hợp phân bón đến sinh trưởng giống sắn nếp trồng Đại học Nông Lâm 1.2.40 - Xác định ảnh hưởng số tổ hợp phân bón đến suất, chất lượng giống sắn nếp trồng Đại học Nông Lâm 1.2.41 - Đánh giá hiệu kinh tế giống sắn nếp trồng Đại học Nông Lâm 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.2.42.- Giúp sinh viên củng cố hệ thống lại toàn kiến thức học, áp dụng vào thực tế tạo điều kiện cho sinh viên học hỏi thêm kiến thức kinh nghiệm sản xuất 1.2.43.- Trên sở học đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn giúp cho sinh viên nâng cao chuyên môn, có phương pháp tổ chức tiến hành nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất 1.2.44 - Giúp sinh viên nắm phương pháp triển khai đề tài nghiên cứu khoa học, phương pháp đo đếm, thu thập số liệu trình bày báo cáo khoa học 1.2.45 - Đề tài xem tài liệu tham khảo cho sinh viên khóa 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.2.46 -năng Kết nghiên đềđối tàivới góp phần tìm lượng nếp.để phân bón suất thích caohợp vàcứu chất lượng tốt giống áp dụng sắn vào sảncho xuất đại trà Thái Nguyên 1.2.47.PHẦN 1.2.48.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học, giá trị dinh dưỡng sắn 2.1.1 Cơ sở khoa học 1.2.49.Cây sắn tên khoa học Manihot esculenta Crantz có hoa hạt kín thuộc họ thầu dầu có tới 300 chi 8000 lồi phân nhánh thành 17 nhóm, có nhiễm sắc thể 2n=36 Nhiều tài liệu cho biết sắn trồng cách khoảng 5000 năm (Phạm Văn Biên, Hoàng Kim, 1995) [3] 1.2.50.Cây sắn có nguồn gốc từ Châu Mỹ La Tinh, người dân địa trồng đưa đến Châu Phi Châu Á nhu cầu an ninh lương thực Sắn chuyển đổi vai trò từ lương thực thành nhiên liệu sinh học, tinh bột, lương thực, thức ăn gia súc (4F: fuel, flour, food, feed) (Hoàng Kim ctv, 2014) [12] 1.2.51.Sắn nguyên liệu để chế biến nhiên liệu sinh học có lợi cạnh tranh cao nhiều nước giới, có Việt Nam Trước sắn chủ yếu để làm lương thực cho người, làm thức ăn chăn ni, thủy sản ngày có đến 70% sắn châu Á dùng làm nguyên liệu sản xuất ethanol Trong tình trạng dầu mỏ lượng hóa thạch khác ngày cạn kiệt, khan lồi người kỳ vọng vào biodiezen sắn lựa chọn số Biodiezen chế biến từ lúa, ngơ, mía từ sắn rẻ Cây sắn có hệ thống cố định Cacbon cho phép tiếp tục quang hợp có hiệu thời gian thiếu nước kéo dài (Trịnh Xuân Ngọ cs, 2004)[21] Vì vậy, sắn sử dụng nguyên liệu phù hợp để sản xuất ethanol toàn châu Á, châu Phi Mỹ Latin Nhiên liệu sinh học có tầm quan trọng sống đại kể từ giá nhiên liệu hóa thạch bắt đầu tăng vọt vấn đề trị mối quan tâm ngày tăng tất vấn đề ô nhiễm môi trường 1.2.52.Tuy nhiên, đến người nông dân quan niệm sắn dễ trồng nên khơng bón phân có bón phân khơng đầy đủ cân đối, dẫn đến suất khơng cao Ngun nhân sắn trồng đất dốc khơng áp dụng biện pháp chống xói mịn bảo đất Với đặc điểm canh tác nhiều năm liền, cộng với đặc thù sắn thường trồng đồi độ phì nhiêu thấp, hàng năm bị rửa trơi nên việc trồng sắn đối diện với thách thức suy thoái dinh dưỡng đất trồng (Hy Nguyen Huu cs, 2010) [27] Việc bón phân đầu tư cho sắn ban đầu hoàn trả lại đất chất hữu từ thân chưa bù đắp lượng dinh dưỡng hàng năm Bên cạnh giống sắn địa phương suất thấp bị thoái hoá Kỹ thuật sản xuất chưa hợp lý, khâu làm đất, mật độ trồng, bảo quản hom giống, lựa chọn hom trồng chăm sóc sắn cịn tuỳ tiện Thực tế cho thấy việc cải tiến giống sắn kết hợp với áp dụng biện pháp kỹ thuật sản xuất nâng cao thu nhập cho nông dân (Dung Tran Thi and Sam Nguyen Thi, 2002)[28] 2.1.2 Giá trị dinh dưỡng sắn 1.2.53.Sắn trồng có nhiều cơng dụng chế biến công nghiệp, lương thực thực phẩm thức ăn gia súc 1.2.54.- Củ sắn tươi: Phần ăn có tỷ lệ chất khơ 30 - 40% trọng lượng mẫu tươi, tinh bột 27 - 36%, đường tổng số 0,5 - 2,5% (trong saccarose 71%, glucose13%, fructose 9%, mantose 3%), đạm tổng số 0,5 - 2,0%, chất xơ 1,0%, chất béo 0,5%, chất khoáng 0,5 - 1,5 %, vitamin A khoảng 17 mg/100g, vitamin C khoảng 50 mg/100g, lượng 607 KJ/100g, yếu tố hạn chế dinh dưỡng Cyanogenes, tỷ lệ trích tinh bột 22 - 25 %, kích thước hạt bột - 50 micron, amylose 15 - 29 %, độ dính tối đa 700 - 1100 BU, nhiệt độ hồ hóa 49 - 73 OC 1.2.55.Bảng 2.1: Thành phần hoá học củ sắn tươi 1.2.58 1.2.56.Thành phần Tỷ lệ chất khô (%) 1.2.60 1.2.62 1.2.64 1.2.66 Hàm lượng tinh bột (%) Đường tổng số (% FW) Đạm tổng số (%FW) Chất xơ (%FW) 1.2.68 1.2.70 1.2.72 1.2.74 Chất béo (%FW) Chất khoáng (%FW) Vitamin A (mg/100gFW) Vitamin C (mg/100gFW) 1.2.57.Hàm lượng 1.2.59.30 - 40 1.2.61.27 - 36 1.2.63.0,5 - 2,5 1.2.65.0,5 - 2,0 1.2.67.1,0 1.2.69.0,5 1.2.71.0,5 - 1,5 1.2.73.17 1.2.75.50 1.2.76 Năng lượng (KJ/100g) 1.2.77.607 1.2.78 Amylose (%) 1.2.79.15 - 29 1.2.80.Củ sắn giàu chất bột, lượng, khoáng, vitamin C, hạt bột sắn nhỏ 1.2.2414 t Tests (LSD) for yield 1.2.2415 NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate 1.2.2416 1.2.2417 1.2.2418 3.35539 1.2.2419 1.2.2420 Alpha 0.01 Error Degrees of Freedom Error Mean Square 2.416833 Critical Value of t Least Significant Difference 4.2591 Means with the same letter are not significantly different 1.2.2421 t Grouping Mean N trt 1.2.2458 Năng suất tinh bột 1.2.2422 1.2.2423 1.2.2424 1.2.2425 1.2.2427 1.2.2428 1.2.2429 1.2.2426 A 1.2.2430 1.2.2431 1.2.2432 1.2.2433 1.2.2435 1.2.2436 1.2.2437 1.2.2434 A 1.2.2438 1.2.2439.1.2.2440 1.2.2441 1.2.2443 1.2.2444 1.2.2445 1.2.2442 A 1.2.2446 1.2.2447 1.2.2448 1.2.2449 1.2.2451 1.2.2452 1.2.2453 1.2.2450 A 1.2.2454 1.2.2455.1.2.2456 1.2.2457 1.2.2459 The SAS System 23:09 Thursday, July 30, 2020 1.2.2460 The GLM Procedure 1.2.2461 Class Level Information 1.2.2462 1.2.2463 Le Class vels Values 1.2.2464.1.2.2465 31 rep 23 1.2.2466.1.2.2467 51 1.2.2468 trt 2345 1.2.2469 Number of Observations Read 15 1.2.2470 Number of Observations Used 15 1.2.2471 The SAS System 23:09 Thursday, July 30, 2020 1.2.2472 The GLM Procedure 1.2.2473 Dependent Variable: yield 1.2.2474 14 22.63884000 Corrected Total 1.2.2475 Source 1.2.2482 Model 1.2.2476 1.2.2477 1.2.2480 1.2.2481 1.2.2479 D Sum of F Pr > Mean Square F 1.2.2478 Value F 1.2.2483 1.2.2484 1.2.2485 1.2.2486 1.2.2487 17.32198667 2.8869977 4.3 0.030 1.2.2488 1.2.2489 R-Square Coeff Var Root MSE yield Mean 0.765145 17.53946 0.815234 4.648000 1.1.11 Error 1.2.2490 Source 1.2.2494 rep 1.2.2498 trt 1.1.12 1.1.13 0.664 5.3 16 85 33 1.2.2491 DF 1.2.2492 M 1.2.2493 F Type I SS ean Square Value Pr > F 1.2.2495 1.2.2496 1.2.2497 4.19 5.57008000 78504000 0.0569 1.2.2499 1.2.2500 1.2.2501 4.42 11.75190667 93797667 0.0353 1.2.2502 Source 1.2.2506 rep 1.2.2510 1.2.2503 DF 1.2.2504 M 1.2.2505 F Type III SS ean Square Value Pr > F 1.2.2507 1.2.2508 1.2.2509 4.19 5.57008000 78504000 0.0569 1.2.2511 1.2.2512 1.2.2513 4.42 1.2.2514 1.2.2515 The SAS 1.2.2516 23:09 Thursday, July System 30, 2020 1.2.2517 The GLM Procedure 1.2.2518 1.2.2519 t Tests (LSD) for yield 1.2.2520 NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate 1.2.2526 1.2.2521 Alpha 1.2.2522 1.2.2523 1.2.2524 1.2.2525 Error Degrees of Freedom Error Mean Square 0.664607 Critical Value of t 2.30600 Least Significant Difference 1.535 0.05 Means with the same letter are not significantly different 1.2.2527 t Grouping Mean N trt 1.2.2528 1.2.2529 1.2.2530 1.2.2531 A 6.3600 1.2.2536 1.2.2532 1.2.2533 1.2.2534 1.2.2535 B 4.48001.2.2538 31.2.2539 1.2.2540.1.2.2541 1.2.2537 1.2.2546 1.2.2542 1.2.2543 1.2.2544 1.2.2545 1.2.2548 1.2.2549 1.2.2550 1.2.2551 1.2.2547 1.2.2556 1.2.2552 1.2.2553 1.2.2554 1.2.2555 B 3.97671.2.2558 31.2.2559 1.2.2560.1.2.2561 1.2.2557 1.2.2566 1.2.2562 1.2.2563 1.2.2564 1.2.2565 1.2.2568 The 1.2.2569 23:09 Thursday, 1.2.2570 1.2.2567 SAS System July 30, 2020 1.2.2571 The GLM Procedure 1.2.2572 t Tests (LSD) for yield 1.2.2573 NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate 1.2.2574 Alpha 0.01 1.2.2575 Error Degrees of Freedom Error Mean Square 0.664607 1.2.2576 Critical Value of t 3.35539 Least Significant Difference 2.2335 1.2.2577 Means with the same letter are not significantly different 1.2.2578 t Grouping Mean N trt 1.2.2579 A 6.3600 A BAB ABA BBB B 1.2.2580 1.2.2581 1.2.2582 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA GIỐNG SẮN NẾP 1.2.2583 (Tân Lĩnh- Lục Yên- Yên Bái) 1.2.2584 1.2.2585 1.2.2586 1.2.2587 1.2.2588 Cuốc hố, bón lót, đặt hom trồng 1.2.2589 1.2.2590 1.2.2591 1.2.2592 1.2.2593 1.2.2594 1.2.2595 1.2.2596 1.2.2597 1.2.2598 1.2.2599 1.2.2600 1.2.2601 1.2.2602 1.2.2603 1.2.2604 1.2.2605 1.2.2606 1.2.2607 1.2.2608 1.2.2609 1.2.2610 1.2.2611 1.2.2612 1.2.2613 1.2.2614 1.2.2615 1.2.2616 1.2.2617 1.2.2618 1.2.2619 1.2.2620 1.2.2621 1.2.2622 1.2.2623 1.2.2624 1.2.2625 Đặc điểm thực vật học giống sắn nếp tham gia thí nghiệm 1.2.2626 (20 tháng sau trồng) 1.2.2627 1.2.2628 1.2.2629 Đặc điểm thực vật học giống sắn nếp tham gia thí nghiệm 1.2.2630 (2 tháng sau trồng) 1.2.2631 1.2.2632 1.2.2633 1.2.2634 1.2.2635 1.2.2636 1.2.2637 1.2.2638 1.2.2639 1.2.2640 1.2.2641 1.2.2642 1.2.2643 1.2.2644 1.2.2645 1.2.2646 1.2.2647 1.2.2648 1.2.2649 1.2.2650 1.2.2651 1.2.2652 1.2.2653 1.2.2654 1.2.2655 1.2.2656 1.2.2657 1.2.2658 1.2.2659 1.2.2660 1.2.2661 1.2.2662 1.1.14.Đặc điểm thực vật học giống nếp tham gia thí nghiệm 1.2.2663 1.2.2664 1.2.2665 1.2.2666 1.2.2667 1.2.2668 1.2.2669 1.2.2670 Đặc điểm thực vật học giống nếp tham gia thí nghiệm 1.2.2671 (7 tháng sau trồng) 1.2.2672 1.2.2673 1.2.2674 1.2.2675 1.2.2676 1.2.2677 1.2.2678 1.2.2679 1.2.2680 Thu hoạch đánh giá tiêu suất, chất lượng giống sắn nếp tham gia thí nghiệm ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - TẠ PHƯƠNG TRÀ rrr/y Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TỔ HỢP PHÂN BÓN NPK ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG CỦA GIỐNG SẮN NẾP NĂM 2019 TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG... cầu nghiên cứu 1.2.39.- Theo dõi ảnh hưởng số tổ hợp phân bón đến sinh trưởng giống sắn nếp trồng Đại học Nông Lâm 1.2.40 - Xác định ảnh hưởng số tổ hợp phân bón đến suất, chất lượng giống sắn nếp. .. dung nghiên cứu Đánh giá ảnh hưởng tổ hợp phân bón NPK đến khả sinh trưởng phát triển giống sắn nếp - Nghiên cứu ảnh hưởng tổ hợp phân bón NPK đến yếu tố cấu thành suất giống sắn nếp - Nghiên cứu

Ngày đăng: 23/06/2021, 14:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w