1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tình hình sản xuất cây rau cải thảo tại trang trại ông yoshio kawakami, làng kawakami, huyện minamisaku, tỉnh nagano, nhật bản

64 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VI VĂN TRƯỜNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÂY RAU CẢI THẢO TẠI TRANG TRẠI ÔNG YOSHIO KAWAKAMI, LÀNG KAWAKAMI, HUYỆN MINAMISAKU, TỈNH NAGANO, NHẬT BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC •••• : Chính quy Hệ đào tạo : Khoa học trồng Ngành : Nông học Khoa : 2016học - 2020 Khóa Thái Nguyên, năm 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VI VĂN TRƯỜNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÂY RAU CẢI THẢO TẠI TRANG TRẠI ÔNG YOSHIO KAWAKAMI, LÀNG KAWAKAMI, HUYỆN MINAMISAKU, TỈNH NAGANO, NHẬT BẢN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC •••• Hệ đào tạo Chính quy Ngành Khoa học trồng Lớp K48 - Trồng trọt - N02 Khoa Nơng học Khóa học 2016 - 2020 Giảng viên hướng dẫn ThS Nguyễn Thị Quỳnh Thái Nguyên, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết điều tra đề tài nghiên cứu khoa học hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ cho học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Các thơng tin, tài liệu trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, Tháng năm 2020 Sinh viên Vi Văn Trường LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp phần vô quan trọng khung chương trình đào tạo tất trường Đại học nói chung trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun nói riêng Q trình thực tập tốt nghiệp giúp cho sinh viên thực hành kiến thức lý thuyết học kỹ sau thực hành, giúp cho sinh viên làm quen với thực tiễn sản xuất, nhằm nâng cao chuyên môn để trường trở thành kỹ sư nơng nghiệp đáp ứng nhu cầu xã hội Trong thời gian thực tập tốt nghiệp vừa qua, trí Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Nông học, cô giáo ThS Nguyễn Thị Quỳnh em thực đề tài tốt nghiệp với tên đề tài: “Đánh giá tình hình sản xuất rau cải thảo trang trại ông Yoshio Kawakami, Làng Kawakami, Huyện Minamisaku, Tỉnh Nagano, Nhật Bản” Trong suốt q trình thực tập để hồn thành khóa luận tốt nghiệp, ngồi cố gắng nỗ lực thân, em nhận nhiều giúp đỡ, quan tâm từ thầy cô bạn bè Có kết này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bảo giúp đỡ tận tình giáo Nguyễn Thị Quỳnh thầy cô giáo Khoa Nông học giúp em hoàn thành đề tài tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn ông yoshio kawakami gia đình tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ em tinh thần vật chất suốt trình thực đề tài tốt nghiệp Trong trình thực đề tài này, điều kiện thời gian lực thân nhiều hạn chế nên khơng thể tránh khỏi sai sót, khiếm khuyết Vì em kính mong đóng góp ý kiến thầy, cô giáo bạn để luận văn em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, Tháng năm 2020 Sinh viên Vi Văn Trường MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .vii Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm yêu cầu sinh thái, dinh dưỡng cải thảo 2.1.1 Nguồn gốc phân loại cải thảo 2.1.2 Đặc điểm hình thái cải thảo 2.1.3 Yêu cầu sinh thái cải thảo 2.1.4 Sự phân bố Cải thảo 2.1.5 Giá trị dinh dưỡng Cải thảo 2.1.6 Giá trị kinh tế Cải thảo 2.2 Mô tả công việc trang trại 2.2.1 Mơ tả tóm tắt cơng việc trang trại 2.2.2 Nội dung công việc trang trại 10 2.3 Tình hình sản xuất rau nước giới 18 2.3.1 Tình hình sản xuất rau cải thảo Việt Nam 18 2.3.2 Tình hình sản xuất cải thảo giới 21 2.3.3 Tình sản xuất rau cải thảo Nhật Bản 22 Phần NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 26 3.1 Địa điểm, thời gian thực tập 26 3.2 Nội dung thực 26 3.3 Phương pháp thực 26 3.3.1 Phương pháp thu thập thông tin 26 3.3.2 Phương pháp xử lý số liệu 26 3.4 Những công việc cụ thể trang trại thực tập 27 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Điều kiện sản xuất trang trại 28 4.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội làng Kawakami 28 4.1.2 Điều kiện sản xuất rau trang trại 31 4.2 Kết đánh giá trạng sản xuất tiêu thụ cải thảo trang trại ông Yoshio Kawakami 32 4.2.1 Hiện trạng sản xuất cải thảo trang trại 32 4.2.2 Tình hình tiêu thụ cải thảo trang trại 34 4.3 Đánh giá thuận lợi, khó khăn sản xuất tiêu thụ cải thảo trang trại 35 4.3.1 Những thuận lợi sản xuất tiêu thụ cải thảo trang trại 35 4.3.2 Những khó khăn sản xuất tiêu thụ cải thảo trang trại 36 4.3.3 Định hướng áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất trang trại 36 4.4 Những kiến thức kỹ nghề nghiệp tiếp thu trình thực tập trang trại 37 4.5 Bài học kinh nghiệm từ trình sản xuất trang trại 38 4.6 Bài học rút từ trình thực tập trang trại 40 4.6.1 Điểm mạnh thân 42 4.6.2 Điểm yếu thân 42 4.6.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực tập tốt nghiệp sinh viên trang trại 42 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Đề nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần dinh dưỡng 100g cải thảo Bảng 2.2 Mô tả tóm tắt cơng việc trang trại Bảng 2.3 Quy chuẩn an toàn thời gian phun thuốc 15 Bảng 2.4 Công dụng số loại thuốc nông nghiệp 15 Bảng 2.5 Thời gian xuất rau theo mùa 17 Bảng 2.6 Tình hình sản xuất rau cải thảo Việt Nam 20 từ năm 2016 đến năm 2018 20 Bảng 2.7 Tình hình sản xuất rau cải thảo giới 21 từ năm 2016 đến năm 2018 21 Bảng 2.9 Tình hình sản xuất rau cải thảo Nhật Bản 25 từ năm 2016 đến năm 2018 25 Bảng 4.1 Số lượng máy móc nông nghiệp trang trại 32 Yoshio Kawakami 32 Bảng 4.2 Tình hình sản xuất rau cải thảo trang trại ông Yoshio Kawakami năm gần từ 2017 đến 2019 32 Bảng 4.3 Cơ cấu giống cải thảo trang trại 33 ông Yoshio Kawakami năm 2019 33 Bảng 4.4 Tình hình tiêu thụ cải thảo trang trại 34 Yoshio Kawakami năm từ năm 2017 đến 2019 34 DANH MỤC CÁC HÌNH (Hình 1: Gieo hạt giống cải thảo) 12 (Hình 2: Tạo luống dải maruchi) 12 (Hình 3: Trồng rau cải thảo) 13 (Hình 4: Đục lỗ trồng cải thảo) 13 (Hình 5: Bón phân sau trồng 15 ngày) 16 (Hình 6: Máy phun thuốc) 16 (Hình 7: Thu hoạch rau) 17 ( Hình 8: Dọn rau vụ trước) 18 (Hình 9: Trồng rau vụ 2) 18 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Maruchi Nghĩa từ viết tắt Bạt Nilong Maruchi ALIC Agricultural and Livestock STT Số thứ tự JA Hiệp hội nông nghiệp HTX Hợp tác xã THCS Trung học sở UBND Ủy ban nhân dân CN-TTCN Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viện nghiên cứu tăng cường liên kết với trường đại học, hệ thống khuyến nông, tổ chức nông dân để giúp nông dân tiếp cận công nghệ, trang thiết bị tiên tiến giúp tăng suất, chất lượng, đảm bảo nông nghiệp tăng trưởng ổn định Thứ hai, Nông nghiệp giai đoạn đầu thường tăng trưởng dựa thành cải cách ruộng đất Quyền sở hữu ruộng đất tạo động lực hội bình đẳng cho phần lớn nông dân Cùng với việc áp dụng khoa học kỹ thuật nông nghiệp, cải cách ruộng đất thúc đẩy nông nghiệp phát triển mạnh mẽ, mở rộng việc mua bán nơng phẩm tăng nhanh tích lũy Các ngành thực phẩm chế biến phát triển, giúp cho người dân sống nơng thơn có thêm nhiều việc làm, thu nhập cải thiện, Nhật Bản tạo cho thị trường nội địa đủ lớn cho hàng hố cơng nghiệp tích luỹ lấy đà chuyển sang xuất Khi sản xuất hàng hoá lớn phát triển, Nhật Bản tập trung đất đai, mở rộng quy mô sản xuất, phát triển nông hộ lớn trang trại để tạo điều kiện giới hoá, tăng suất lao động, tăng khả cạnh tranh Thứ ba, HTX nơng nghiệp Nhật Bản có vai trị quan trọng phát triển nơng nghiệp tổ chức thành lập gắn liền với hoạt động, đời sống người nơng dân với mục đích cải thiện đời sống làm cho sống người nơng dân thêm ấm no, hạnh phúc Chính phủ Nhật Bản coi trọng thể chế HTX ban hành nhiều sách giúp đỡ phát triển mở rộng nhằm thơng qua giúp người nơng dân khỏi cảnh đói nghèo tham gia hội nhập vào kinh tế giới Thứ tư, Nhật Bản ln có sách hỗ trợ kịp thời để khuyến khích phát triển nơng nghiệp như: hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng, cung cấp trang thiết bị, vật tư cho nông nghiệp, cung cấp thông tin, xúc tiến thương mại, cho vay vốn tín dụng 4.6 Bài học rút từ trình thực tập trang trại Trong suốt tháng thực tập, học hỏi trực tiếp tham gia thực quy trình theo dõi trình sinh trưởng, phát triển Cải thảo làng Kawakami - Nagano - Nhật Bản Để có sản phẩm nơng nghiệp sạch, an tồn phải kết hợp tổng thể nhiều mối quan hệ sản xuất Nền nông nghiệp làng Kawakami sản xuất theo quy trình tiên tiến, đại Tất công đoạn trình sản xuất rau nói chung rau cải thảo nói riêng điều thực cách Sau cách làm nông nghiệp làng Kawakami: - Quản lý đất canh tác: Có mốc phân chia ranh giới rõ ràng mảnh đất chủ đất để tránh tình trạng lấn chiến, tranh giành Đất trồng loại rau san phẳng với độ nghiêng vừa đủ cho nước thoát, hệ thống thoát nước đồng ruộng thiết kế cách khoa học đảm bảo ruộng không bị ngập úng vào mùa mưa + Kỹ thuật cải tạo đất bón phân cho đồng ruộng trọng: sau cày đất song phải tiến hành bón phân, phân dải đồng tồn ruộng Sau dùng máy nghiền, xới đất trộn đất với phân để trình phân hủy đất thuận lợi, phát huy hết tác dụng phân + Phương pháp phủ bạt nilông: phủ bạt nilong đất canh tác để ngăn ngừa cỏ dại, chống rửa trôi đất, dinh dưỡng, giảm chi phí phát sinh + Chăm sóc trồng: quan tâm theo dõi trình sinh trưởng, phát triển rau từ lúc trồng đến thu hoạch + Quản lý đất trồng sau thu hoạch: sau mùa vụ kết thúc lại tiến hành cày xới lại đất, bón phân hữu bổ sung dinh dưỡng cho đất + Phương pháp cải tạo đất thường người nông dân Nhật sử dụng phổ biến là: Thường sau thu hoạch xong, người dân tiến hành trồng lúa mì lên mảnh ruộng để bảo vệ đất tạo dinh dưỡng cho đất ngăn cỏ dại xâm nhập - Nền nông nghiệp nghiệp làng Kawakami phát triển nhờ người dân biết cách khai thác tốt lợi sẵn từ khoa học công nghệ kết hợp với điều kiện tự nhiên: + Khí hậu làng Kawakami vô thuận lợi cho việc phát triển loại nơng nghiệp ngắn ngày Bởi thời tiết sản xuất nơng nghiệp nửa năm từ tháng - 11 năm Các tháng lại thời tiết lạnh (tuyết rơi) nên trồng loại vào thời điểm Do có tuyết rơi nên trùng vùng tương đối Việc phịng trừ sâu hại rau gần khơng có ngoại trừ nhiễm bệnh từ đất mà + Việc sản xuất nông nghiệp nói khâu sản xuất điều áp dụng khoa học - kỹ thuật Mọi nghiên cứu nông nghiệp thực làng, từ việc lai tạo, trồng thực nghiệm loại giống + Sự phối, kết hợp trung tâm nghiên cứu nông nghiệp với người nông dân liên kết chặt chẽ Các trung tâm chuyên nghiên cứu, không ngừng lai tạo đưa giống phù hợp với điều kiện khí hậu địa phương để không ngừng tăng suất cho người nông dân Các giống đưa đến trồng thử trước đồng ruộng người nơng dân, thực phù hợp năm sau người nông dân lựa chọn trồng loại giống + Khâu phân phối sản phẩm người nông dân điều kiểm soát, kiểm định chất lượng trước bán thị trường Hiệp hội nông nghiệp có trách nhiệm phân phối, điều chỉnh số lượng, thống giá sản phẩm người dân bán thị trường Hiệp hội có trách nhiệm lập kế hoạch, lên phương án sản xuất cho năm định hướng phát triển nông nghiệp tương lai - Thực tập khơng q trình giúp cho sinh viên chúng em có kiến thức, kinh nghiệm thức tế lĩnh vực chuyên môn Biết làm việc có kế hoạch, áp dụng kiến thức học thực tiễn, hiểu biết thêm cách làm việc áp dụng kỹ thuật sản xuất Đồng thời tích cực làm việc để nâng cao tay nghề - Sau trình thực tập trang trại Yoshio Kawakami em học nhiều kinh nghiệm thực tế mà ngồi ghế nhà trường chưa biết tay làm 4.6.1 Điểm mạnh thân - Có trình độ chun mơn trồng trọt, có kiến thức sản xuất nơng nghiệp, chế nông nghiệp - Áp dụng kỹ sống địa phương vào hoạt động nơng nghiệp trang trại - Có khả tiếp thu kiến thức phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp theo hướng an tồn, bền vững suất - Có tình u với nghề, ý thức trách nhiệm cao, đạo đức tốt - Nhanh nhẹ, ham học hỏi, biết tiếp thu tốt để phát huy ưu điểm hạn chế khuyết điểm thân - Ngoan ngỗn lễ phép có ý thức cố gắng học tập làm việc 4.6.2 Điểm yếu thân - Thiếu kiến thức thực tế, trình độ chun mơn trồng trọt chưa thực vững vàng - Khả làm việc nhóm chưa cao - Khó khăn việc tiếp thu ngoại ngữ dẫn đến việc khó khăn giao tiếp làm việc trang trại - Khả thuyết phục chưa cao 4.6.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực tập tốt nghiệp sinh viên trang trại - Đối với khoa + Cần có biện pháp nhằm nâng cao nhận thức sinh viên tầm quan trọng trình thực tập Đây khâu quan trọng việc nâng cao chất lượng đầu cho “sản phẩm đào tạo” khoa, nhà trường Sinh viên thực tập tốt, tìm kiếm việc làm chun mơn đào tạo sau trường, đồng nghĩa với chất lượng đào tạo nhà trường đáp ứng nhu cầu thị trường lao động ngược lại Đồng thời, dựa vào kết học tập sinh viên khoa, nhà trường có sở quan trọng để điều chỉnh chương trình đào tạo phù hợp + Các phận chuyên trách tổ chức thực tập cho sinh viên phải ln tìm liên kết với doanh nghiệp ngồi nước để giúp sinh viên khoa có hội thực tập làm việc môi trường sản xuất nông nghiệp đại chất lượng + Cần có kế hoạch tổ chức hội nghị khách hàng, hội chợ việc làm với doanh nghiệp phù hợp với ngành nghề khoa Nhà trường khoa tạo cầu nối cho sinh viên thực tập tìm kiếm việc làm sau trường + Sau sinh viên nhận địa điểm thực tập, phận quản lý thực tập khoa, đơn vị cần liên hệ thường xuyên với nơi tiếp nhận để tìm hiểu tình hình thực tập sinh viên, từ theo dõi thường xun tình hình thực tập, nắp bắt kịp thời chất lượng tập sinh viên Đồng thời động viên, khuyến khích sinh viên hoàn thành tốt tập trang trại hay doanh nghiệp + Nên thường xuyên tổ chức lấy ý kiến phản hồi nhiều hình thức như: tổ chức hội thảo, bảng hỏi, trao đổi trực tiếp.của quan, trang trại, doanh nghiệp để biết hạn chế, chưa phù hợp với chương trình đào tạo - Đối với sinh viên + Với sinh viên thực tập nước nên giao lưu, trao đổi kinh nghiệm với sinh viên trước Tìm hiểu văn hóa, phong tục tập qn tích cực học ngoại ngữ để thuận tiện cho việc giao tiếp công việc sống trang trại, doanh nghiệp + Bản thân sinh viên phải nhận thức tập quan trọng tương lai Điều cần phải trau dồi suốt trình học tập sinh viên trước với giáo viên hướng dẫn, với giáo viên chuyên ngành có quen biết khoa + Sinh viên cần chủ động việc chuẩn bị hành trang kiến thức, kinh nghiệm, nên tự tìm tịi học hỏi, phân tích, đặc biệt vấn đề lạ liên quan đến ngành trồng trọt sống, sản xuất nông nghiệp + Mỗi sinh viên nên ln có ý thức chấp hành tốt nội quy đơn vị thực tập, quy định giáo hướng dẫn, ln có tinh thần học hỏi cầu tiến - Đối với trang trại, doanh nghiệp + Khi doanh nghiệp, trang trại đồng ý tiếp nhận sinh viên đến thực tập cần có quản lý chặt chẽ như: cử cán phụ trách theo dõi trình thực tập sinh viên đề quản lý, hướng dẫn, giúp sinh viên hoàn thành tốt đợt thực tập + Doanh nghiệp, trang trại cần trì, phối hợp thường xuyên với nhà trường để gắn kết tính thực tiễn cho trình thực tập sinh viên + Doanh nghiệp, trang trại cần quan tâm đến sống, tâm tư nguyện vọng thực tập sinh đến doanh nghiệp, trang trại Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Thơng qua q trình thực tập, trải nghiệm thực tế tham gia sản xuất nông nghiệp sạch, an tồn làng Kawakami, tơi rút số kết luận sau: - Làng Kawakami có khí hậu tương đối khắc nghiệt, năm sản xuất nơng nghiệp khoảng tháng Các tháng cịn lại sản xuất nông nghiệp trời lạnh có tuyết rơi gây ảnh hưởng đến trình sinh trưởng phát triển trồng - Cây Cải thảo lồi có đặc điểm sinh thái phù hợp với nơi có khí hậu mát mẻ, đất đai tơi xốp, độ dày tầng đất canh tác sâu đảm bảo độ ẩm khơng khí đất Làng Kawakami có khí hậu đất đai phù hợp nên việc phát triển loại rau vô phù hợp đặc biệt cải thảo - Sản xuất nông nghiệp làng Kawakami thực theo quy trình hồn chỉnh, chất lượng an toàn Sản xuất rau làng thực theo quy trình với áp dụng khoa học công nghệ đại sản xuất - Trong sản xuất nông nghiệp thông thường người nông dân ưu tiên đến suất sản phẩm chất lượng, nhiên việc sản xuất nông nghiệp làng Kawakami lại ưu tiên chất lượng sản phẩm sau đến suất, việc thay đổi tư sản xuất nông nghiệp vô quan trọng - Tình hình sản xuất trang trại có thay đổi qua năm Năm 2019 suất, sản lượng doanh thu giảm nguyên nhân dẫn đến giảm suất, sản lượng doanh thu điều kiện khí hậu, sâu bệnh phá hoại, thiếu nguồn nhân lực - Hiểu bi ết thêm v ề quy trình trồng cải thảo ý th ức, trách nhiệm sản xuất nông nghiệp 5.2 Đề nghị - Cần ph ải ứng d ụng khoa h ọc - công nghệ vào s ản xuất nông nghiệp đặc biệt nghiên cứu giống - Cần ph ải t ập chung nghiên cứu định hướng sản xuất nông nghiệp cho người nông dân - Để mặt hàng nông s ản đảm bảo chất lượng, an toàn người tiêu dùng phải quy định mã sản phẩm riêng cho hộ nông dân sản xuất - Để tạo th ương hi ệu cần phải quy hoạch vùng s ản xuất nông nghiệp cụ thể sản xuất theo hướng tập trung, quy mô lớn, điều dễ dàng cho việc quản lý chất lượng chuyển giao khoa học - kỹ thuật đến với người nông dân TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Mai Thị Phương Anh (1999), “Kỹ thuật trồng số loại rau cao cấp”, NXB nông nghiệp Hà Nội Lầu A Cầu (2018), “Thực quy trình trồng cải thảo làng kawakami, Tỉnh Nagano, Nhật Bản”, khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Nguyễn Thị Hiền (2018), “Nghiên cứu khả sinh trưởng phát triển số giống xà lách vụ xuân năm 2018 huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên”, khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Nguyễn Công Hoan cs, “Kỹ thuật trồng chế biến rau xuất khẩu”, NXB nơng nghiệp Hà Nội, 1995 Anh Hồi Nam (2018), “Thực trạng sản xuất tiêu thụ rau an toàn trang trại 26, Kawahake làng kawakami-mura, Minamisaku-kun, Tỉnh Nagano, Nhật Bản”, khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên r - Tài liệu nước ngồi ran A • • _A • Dixon G R., (2007), Vegetable brassicas and related crucifers; Wallingford: CABI Publishing Krumbein A, Schonhof I, Schreiner M (2005), Composition and contents of phytochemi-cals (glucosinolates, carotenoids and chlorophylls) and ascorbic acid in selected brassica species (B juncea, B rapa subsp nipposinica var Pham Anh Tuan, Jae Kwang Kim , Jeongyeo Lee , Woo Tae Park, Do Yeon Kwon , Yeon Bok Kim , Haeng Hoon Kim , Hye Ran Kim, Sang Un Park (2012), Analysis of carotenoid accumulation and expression of carotenoid biosynthesis genes in different organs of chinese cabbage (Brassica rapa subsp pekinensis), EXCLI journal 11,pp 508-516 Suwabe K., Iketani H., Nunome T., Kage T., Hirai M (2002), Isolation and characterization of micro satellites in Brassica rapa L Theor Appl Genet 104, pp 1092-8 - Tài li ệ u internet 10 http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-cac-loai-rau-an-la-1771/ 11 https://baomoi.com/nhung-loi-ich-bat-ngo-cua-rau-cai-thao/c/17808832.ep 12 http://camnangcaytrong.com/ky-thuat-trong-va-cham-soc-cay-cai-thao cho-nang-suat-cao-nd12071.html 13 https://nongnghiepvui.com/cach-trong-cay-cai-thao 14 https://ja.wikipedia.org/wiki 15 http://www.vill.kawakami.nagano.jp PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Khay để gieo hạt giống Hạt giống sau gieo vào khay Nhà kính nhà lưới để ươm giống Giá thể để gieo hạt Thu dọn maruchi Cải thảo sau trồng 30 ngày Máy phân tích đất ... trang trại thân 4.2 Kết đánh giá trạng sản xuất tiêu thụ cải thảo trang trại ông Yoshio Kawakami 4.2.1 Hiện trạng sản xuất cải thảo trang trại Bảng 4.2 Tình hình sản xuất rau cải thảo trang trại. .. 10 2.3 Tình hình sản xuất rau nước giới 18 2.3.1 Tình hình sản xuất rau cải thảo Việt Nam 18 2.3.2 Tình hình sản xuất cải thảo giới 21 2.3.3 Tình sản xuất rau cải thảo Nhật Bản ... tập Nhật Bản em tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Đánh giá tình hình sản xuất rau cải thảo trang trại ông Yoshio Kawakami, Làng Kawakami, Huyện Minamisaku, Tỉnh Nagano, Nhật Bản? ?? 1.2 Mục tiêu - Đánh

Ngày đăng: 23/06/2021, 14:56

Xem thêm:

Mục lục

    KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

    KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

    DANH MỤC CÁC BẢNG

    DANH MỤC CÁC HÌNH

    1.1. Tính cấp thiết của đề tài

    * Chăm sóc và quản lý cây trồng

    từ năm 2016 đến năm 2018

    từ năm 2016 đến năm 2018

    Bảng 2.9. Tình hình sản xuất rau cải thảo ở Nhật Bản từ năm 2016 đến năm 2018

    3.1. Địa điểm, thời gian thực tập

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w