1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tình hình sản xuất rau xà lách tại trang trại 146 hyroyasu hayashi , làng kawakami – mura, quận minamisaku – gun, tỉnh nagano, nhật bản

74 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG VĂN ĐƠ Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT RAU XÀ LÁCH TẠI TRANG TRẠI 146 HIROYASU HAYASHI, LÀNG KAWAKAMI-MURA, QUẬN MINAMISAKU-GUN, TỈNH NAGANO, NHẬT BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC •••• Hệ đào tạo Ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Khoa học trồng : 2016 - 2020 : Nông học Thái Nguyên , năm 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HỒNG VĂN ĐƠ Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT RAU XÀ LÁCH TẠI TRANG TRẠI 146 HIROYASU HAYASHI, LÀNG KAWAKAMI-MURA, QUẬN MINAMISAKU-GUN, TỈNH NAGANO, NHẬT BẢN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC •••• Hệ đào tạo : Chính quy Ngành : Khoa học trồng Lớp : K48 - Trồng Trọt - N01 Khoa : Nông học Khóa học : 2016 - 2020 Giảng viên hướng dẫn : ThS Lê Thị Kiều Oanh Thái Nguyên , năm 2020 LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp nội dung quan trọng sinh viên trước lúc trường Giai đoạn vừa giúp cho sinh viên kiểm tra, hệ thống lại kiến thức lý thuyết làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất Thật may mắn tham gia khóa thực tập nơng nghiệp Nhật Bản Nó khơng giúp tơi có thêm kiến thức bổ ích mà cịn giúp cho tơi có thêm trải nghiệm khám phá nông nghiệp tiên tiến, đại Đây không khóa thực tập mà cịn hội giúp cho tơi có hướng phát phát triển sau tốt nghiệp Để hoàn thành khóa luận tơi nhận giúp đỡ tận tình chủ hộ gia đình làng Kawakami, thầy cô giáo trung tâm phát triển quốc tế ITC, thầy giáo ngồi khoa Nông Học, đặc biệt hướng dẫn bảo tận tình giáo hướng dẫn: ThS.Lê Thị Kiều Oanh giúp đỡ tơi suốt q trình làm đề tài Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến thầy cô khoa Nơng Học, gia đình, bạn bè đặc biệt giáo ThS.Lê Thị Kiều Oanh giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Trong suốt q trình thực tập, cố gắng để hoàn thành tốt khóa luận, thời gian kiến thức thân cịn hạn chế Vì khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vậy tơi mong giúp đỡ, góp ý chân thành thầy giáo tồn thể bạn bè để khóa luận tốt nghiệp tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên ngày , tháng , năm 2020 Sinh viên HOÀNG VĂN ĐÔ MỤC LỤC 14 2.3 Những kết ứng dụng kỹ thuật sản xuất kinh doanh xà lách giới Nhật Bản 16 2.3.1 Những kết ứng dụng kỹ thuật sản xuất kinh doanh xà lách giới 16 2.3.2 Những kết ứng dụng kỹ thuật sản xuất kinh doanh xà lách Nhật Bản 17 PHẦN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 20 3.1 Địa điểm, thời gian nơi thực tập 20 3.1.1 Địa điểm thực tập 20 3.1.2 Thời gian thực tập 20 3.2 Nội dung thực 20 3.3 Phương pháp thực 20 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Làng Kawakami 21 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 21 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 23 4.1.2.1 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 23 4.1.2.2 Dân số, lao động, việc làm thu nhập 24 4.1.3 Tình hình sản xuất Nơng nghiệp làng Kawakami .25 4.2 Kết đánh giá trạng sản xuất trang trại 146 Hyroyasu Hayashi 28 4.2.1 Kế hoạch sản xuất kinh doanh trang trại 28 4.2.2 Tình hình sản xuất ngành trồng trọt trang trại 28 4.3 Kết đánh giá trạng sản xuất tiêu thụ xà lách trang trại 146 Hyroyasu Hayashi 30 4.3.1 Hiện trạng sản xuất xà lách trang trại 31 4.3.2 Hiện trạng tiêu thụ xà lách trang trại 32 4.3.3 Đánh giá thuận lợi, khó khăn sản xuất tiêu thụ xà lách trang trại 146 Hyroyasu Hayashi năm 2019 33 4.4 Tình hình sử dụng biện pháp kỹ thuật sản xuất xà lách trang trại 35 4.4.1 Hiện trạng áp dụng biện pháp kỹ thuật sản xuất xà lách 35 4.4.1.1 Cải tạo đất trước vụ gieo trồng 36 4.4.1.2 Tạo luống đất phủ bạt nilon 39 4.4.1.3 Ươm hạt giống 41 4.4.1.4 Chuyển giống từ vườn ươm trồng ruộng ( Tháng - Trung tuần tháng ) 43 4.4.1.5 Chăm sóc rau giai đoạn sinh trưởng 44 4.4.1.6 Thu hoạch 47 4.4.1.7 Thu dọn sau mùa vụ ( Tháng 10 - trung tuần tháng 11 ) 50 4.4.2 Khuyến cáo biện pháp kỹ thuật cần thiết sản xuất rau hợp tác xã Kawakami nhằm nâng cao suất hiệu sản xuất xà lách trang trại hợp tác xã nói chung trang trại 146 Hyroyasu Hayashi nói riêng 51 4.4.2.1 Đảm bảo an toàn - an tâm 51 4.4.2.2 An tồn q trình thu hoạch 52 4.5 Bài học kinh nghiệm từ trình thực tập trang trại Hyroyasu Hayashi 52 4.5.1 Điểm mạnh sinh viên khoa Nông học thực tập trang trại Nhật Bản 55 4.5.2 Điểm yếu sinh viên khoa Nông học thực tập trang trại Nhật Bản 55 4.5.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực tập tốt nghiệp sinh viên doanh nghiệp hay trang trại nước 55 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 58 5.1 Kết luận 58 5.2 Đề nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình sản xuất rau xà lách số nước có diện tích lớn giới từ năm 2015 đến năm 2018 Bảng 2.2 Sản lượng giá trị xuất nhập rau xà lách giới số châu lục từ năm 2015 đến năm 2018 Bảng 2.3 Các tỉnh có sản lượng xà lách lớn Nhật Bản năm 2018 Bảng 2.4 Tình hình sản xuất rau xà lách Nhật Bản từ năm 2015 đến năm 2018 10 Bảng 2.5 Sản lượng giá trị xuất nhập rau xà lách Nhật Bản từ năm 2015 đến năm 2018 11 Bảng 2.6 Tình hình giá trị xuất nhập rau xà lách Việt Nam từ năm 2014 đến năm 2017 13 Bảng 4.1 Tình hình sử dụng đất làng Kawakami năm 2015 22 Bảng 4.2 Thu nhập người dân làng Kawakami năm 2018 25 Bảng 4.3 Cơ cấu diện tích đất canh tác làng Kawakami năm 2018 25 Bảng 4.4 Số lượng rau bán làng Kawakami năm 2018 26 Bảng 4.5 Giá trị kinh tế thu từ sản xuất nông nghiệp năm 2018 làng Kawakami 26 Bảng 4.6 Sản lượng rau làng Kawakami từ năm 2016 đến năm 2018 27 Bảng 4.7 Tình hình sản xuất số trồng trang trại 146 Hyroyasu Hayashi năm gần 29 Bảng 4.8 Cơ sở vật chất trang trại để sản xuất xà lách 30 Bảng 4.9 Tình hình sản xuất xà lách trang trại 146 Hyroyasu Hayashi 31 Bảng 4.10 Tình hình kinh doanh rau trang trại năm gần 32 Bảng 4.11 Các loại thuốc cho xà lách sử dụng trang trại 47 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Thân, rễ xà lách Hình 2.2 Hoa xà lách Hình 4.1 Máy phân tich thành phần dinh dưỡng đất 37 Hình 4.2 Phân bón cho rau xà lách với tỉ lệ 8- - tương ứng cho đạm, lân, kali 38 Hình 4.3 Máy lên luống kết hợp phủ bạt Maruchi 40 Hình 4.4 Ruộng lên luống phủ bạt Maruchi 40 Hình 4.5 Cây rau xà lách đủ điều kiện đưa ruộng trồng 43 Hình 4.6 Trồng rau xà lách 44 Hình 4.7 Bón phân bổ sung dinh dưỡng vụ canh tác thứ 45 Hình 4.8 Sử dụng máy để phun thuốc cho rau 46 Hình 4.9 Sinh viên thực tập thu hoạch rau lúc 3h sáng 50 Hình 4.10 Sinh viên thực tập nhanh chóng thu hoạch rau trước lúc nắng lên 50 Hình 4.11 Bón phân bù đắp dinh dưỡng sau mùa vụ 51 Tên khoa học: Lactuca sativa Nguồn gốc xà lách: Cây xà lách có nguồn gốc từ Châu Âu, ngày trồng phía Tây Châu Á nhiều nước vùng nhiệt đới Malaysia, Ấn Độ, Indonexia, Việt Nam phía bắc Châu Phi [1] Đặc điểm thực vật học xà lách + Rễ xà lách: hệ rễ cọc, ăn nông bề mặt đất, ăn rộng 20 - 30cm, không chịu ngập úng, lớp đất mặt cần độ tơi xốp, giàu dinh dưỡng để rễ hút thức ăn dễ dàng + Thân xà lách: Thân có loại thân ngắn xà lách cuộn, có loại thân thẳng, dài rau diếp + Lá xà lách: Có nhiều lớp, có loại xanh đậm, có loại xanh nhạt, loại cuộn có màu trắng ăn ngon mềm ngồi Hình 2.1 Thân, rễ xà lách + Hoa xà lách: Chùm hoa dạng bầu, chứa số lượng lớn hoa nhỏ kết chặt với đế hoa Hoa có đài, nhị noãn, hoa tự thụ, hạt phấn nỗn có độ hữu thụ cao Hoa nở từ lúc có ánh sáng mặt trời đến trưa, thụ phấn tốt lúc - 10 sáng cần thiết, giúp giảm công sức người gấp hàng chục chí hàng trăm lần Trải qua thời thực tập trang trại Hyroyasu Hayashi làng Kawakami, vượt qua khó khăn, trở ngại ban đầu, khoảng thời gian để tơi học hỏi, tích lũy hành trang cho trước thức đến với cơng việc sau trường Trải qua thời gian thực tập làng Kawakami giúp rút học quý giá, hữu ích cho thân Tính chủ chủ động công việc: - Chủ động học lớn học mà thực tập học hỏi Chủ động làm quen với người, chủ động tìm hiểu công việc nơi thực tập, chủ động đề xuất làm việc với người tất giúp cho tơi hịa nhập nhanh môi trường - Khi đến làng để thực tập, người có cơng việc riêng khơng phải có thời gian để quan tâm, theo sát bảo cho nên chủ động quan sát giúp cho nắm bắt những kiến thức học hỏi nhiều điều thực tế mà sách khơng có Việc chủ động giúp cho thân chủ trang trại đánh giá cao từ cơng việc q trình thực tập chủ trang trại hỗ trợ nhiều Tinh thần ham học hỏi, không sợ sai tự tin: - Với vai trò sinh viên thực tập nước ngồi điều khơng biết khơng hiểu hỏi lại người xung quanh Không cần ngại ngùng, sợ sai mà không dám hỏi vấn đề mà thắc mắc Vì khơng biết hết tất thứ cả, lỗi lầm mà mắc phải lại giúp ghi nhớ đứng lên từ sai lầm Chính tinh thần ham học hỏi, nhờ hỗ trợ người mà thân dần tiến ngày hồn thiện thân - Tự tin giao tiếp, đưa ý kiến thân, không ngại ngùng hay sợ ý kiến sai mà khơng dám nói Đây yếu tố định thành công việc Có học nghề từ thực tế: - Thực tập khoảng thời gian tơi học nghề từ thực tế hiểu rõ công việc mà làm sau rời khỏi giảng đường đại học Những học nằm ngồi giáo trình, nằm ngồi suy nghĩ dạy tơi, giúp tơi trưởng thành việc nhìn nhận, xem xét giải vấn đề Những người bạn mối quan hệ mới: - Sau khoảng thời gian thực tập, tơi thấy trở nên “giàu có” có thêm người bạn mới, anh chị đồng nghiệp, chủ hộ gia đình Chính người quen nơi thực tập mang đến cho học nghề từ thực tế mối quan hệ để phát triển nghề nghiệp thân tương lai Kĩ hội mới: - Kĩ mềm, điều sinh viên mong muốn có để thêm tự tin trường bắt đầu với cơng việc Và sau thời gian thực tập, môi trường thực tế học kĩ cần thiết để làm việc, để giao tiếp xử lý tình xảy Ngồi ra, tơi cịn học cách cư xử, ứng xử mực với người xung quanh - Cơ hội đến với cố gắng thực bỏ tâm huyết với cơng việc mình, nên, thời gian thực tập, học hỏi để làm việc để học nghề cách nghiêm túc cầu thị với mong muốn có hội Đó hội nghề nghiệp, hội để phát triển tương lai hay đơn giản hội để học hỏi môi trường tốt 4.5.1 Điểm mạnh sinh viên khoa Nơng học thực tập trang • ^y • • • z • ^y trại Nhật Bản - Giỏi môn chuyên ngành trồng - Yêu nông thôn công việc nông nghiệp - Có khả phán đốn tổ chức cơng việc tốt - Thích cơng việc nghiên cứu, u thích loại thực vật - Có khả chịu áp lực cơng việc có sức khỏe tốt 4.5.2 Điểm yếu sinh viên khoa Nông học thực tập trang trại Nhật Bản - Hạn chế lớn giaotiếp ảnh hưởng mặt ngôn ngữ, không đảm bảo ngôn ngữ lớn đến kết công việc kết thực tập - Văn hóa làm việc theo phong cách Nhật Bản cần phải học hỏi thêm nhiều để có hiệu làm việc cao 4.5.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực tập tốt nghiệp sinh viên doanh nghiệp hay trang trại nước Đối với khoa: - Thường xuyên cho sinh viên thăm quan trải nghiệm trang trại q trình học để tích lũy đủ kiến thức thực tập thức, kết hợp đào tạo kiến thức chuyên môn đầy đủ cho sinh viên trước thực tập - Tổ chức buổi gặp mặt sinh viên với doanh nghiệp hay trang trại để trao đổi thông tin thực tập hội việc làm doanh nghiệp, trang trại sau sinh viên hoàn thành thực tập trường - Làm cầu nối nhà trường, doanh nghiệp sinh viên, giúp bạn sinh viên có điều kiện gặp gỡ, giao lưu, tìm hiểu thơng tin tuyển dụng trực tiếp với doanh nghiệp, trang trại - Đối với chương trình thực tập nước ngồi cần đào tào sinh viên đạt chuẩn ngoại ngữ trước thực tập, đồng thời tạo điều kiện hỗ trợ thơng tin xác cho sinh viên để có đủ thơng tin cần thiết q trình thực tập Đối với sinh viên: Những việc cần chuẩn bị trước thực tập: - Củng cố lại kiến thức chuyên môn học để sâu nghiên cứu, thực hành doanh nghiệp, trang trại Nền tảng ngôn ngữ tốt thực tập nước - Trau dồi rèn luyện kỹ mềm kỹ giao tiếp, kỹ làm việc nhóm, - Tìm hiểu văn hóa doanh nghiệp, trang trại để có cách ứng xử thái độ tác phong phù hợp - Hiểu rõ kế hoạch thực tập (thời gian thực tập, báo cáo thực tập, hỗ trợ từ phía nhà trường doanh nghiệp, trang trại ) đơn vị đến thực tập Những việc cần làm thực tập: - Tuân thủ đủ thời gian thực tập theo kế hoạch - Nắm vững kiến thức chuyên ngành, vận dụng kiến thức học vào thực tế, tích lũy kinh nghiệm làm việc cho thân, học hỏi thêm kiến thức - Chấp hành nội quy nơi thực tập, đảm bảo kỷ luật lao động, có trách nhiệm cơng việc, ln trung thực lời nói hành động góp phần giữ vững chất lượng đào tạo uy tín nhà trường - Tạo ấn tượng tốt với doanh nghiệp, trang trại làm việc nhân viên thực thụ, vui vẻ hòa đồng với người nơi thực tập - Chủ động tiếp cận công việc, sẵn sàng hỗ trợ anh chị đồng nghiệp để hồn thành công việc chung, tự khẳng định lực thân - Thường xuyên trao đổi với giáo viên tình hình thực tập ghi chép đầy đủ nhật ký cơng việc để có đủ tư liệu báo cáo Những việc cần thực sau thực tập: - Nộp báo cáo thực tập có đánh giá kết doanh nghiệp, trang trại cho khoa chuyên môn - Duy trì tiếp tục phát triển mối quan hệ với anh chị doanh nghiệp, trang trại nhằm chuẩn bị cho hội tìm kiếm việc làm sau Đối với doanh nghiệp, trang trại - Tạo điều kiện cho sinh viên có hội cọ xát với thực tế, gắn kết lý thuyết học với môi trường hoạt động sản xuất, kinh doanh thực tế doanh nghiệp, trang trại, giúp sinh viên học tập thêm kiến thức, kinh nghiệm - Xây dựng môi trường làm việc thân thiện, cởi mở doanh nghiệp, trang trại Nâng cao ý thức làm việc cho sinh viên thực tập PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua tháng thực tập làng Kawakami, trải nghiệm tất công việc mà người dân nơi làm cảm thấy thực khâm phục họ, khơng chăm chỉ, tính kỷ luật mà cịn coi chất lượng rau đem bán trồng cho thân ăn Người dân nơi coi trọng chất lượng rau hàng đầu, uy tín chất lượng mức độ tin tưởng vào độ an toàn đặt lên hết Làng thiết lập tốt mạng lưới công tác Khuyến nông từ làng Hiệp hội làng Từ thuận lợi việc tiếp nhận thơng tin, chương trình, dự án, sách phát triển chuyển giao khoa học - kỹ thuật để người dân áp dụng vào sản xuất giúp nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp Trang trại 146 Hyroyasu Hayashi sản xuất rau xà lách với lịch thời vụ quy trình biện pháp kĩ thuật chung đưa hợp tác xã làng Kawakami nên sản phẩm rau sản xuất có chất lượng cao thu nguồn lợi nhuận lớn Trang trại 146 Hyroyasu Hayashi có khoảng đất mà canh tác 194,6 rau loại năm 2019 thu khoảng 3,9 tỷ VNĐ tiền lãi Trang trại sản xuất ba loại rau xà lách, cải thảo xà lách tím trồng xà lách, năm 2019 diện tích trồng xà lách 4,5 ha, suất đạt 430 tạ/ha, sản lượng đạt 193 Diện tích trồng cải thảo ha, suất đạt 960 tạ/ha, sản lượng đạt 960 tạ Diện tích trồng xà lách tím 0,5 ha, suất đạt 200 tạ/ha, sản lượng đạt 200 tạ Trang trại áp dụng biện pháp kĩ thuật sản xuất đem lại hiệu cao sản xuất rau xà lách như: Gửi mẫu đất trang trại sau mùa vụ phân tích trung tâm phân tích đất để kiểm sốt hàm lượng dinh dưỡng có đất xác định dinh dưỡng bị thiếu để áp dụng biện pháp kĩ thuật bón phân, sử dụng loại phân bón cho phù hợp hiệu Dùng bạt phủ Maruchi để hạn chế cỏ dại từ giảm bớt việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đồng thời tránh rửa trơi đất có mưa lớn Sử dụng nhiều máy móc hỗ trợ sản xuất từ tiết kiệm sức lao động lớn, có biện pháp cải tạo đất sau mùa vụ kết thúc trồng lúa mì làm phân hữu để không làm bạc màu đất thiếu chất dinh dưỡng cho vụ sau Ngoài ra, trang trại cịn có đặc điểm thuận lợi cho sản xuất xà lách như: khí hậu ơn đới, lượng mưa thích hợp, vị trí địa lý thuận lợi, người dân giàu kinh nghiệm sản xuất, hợp tác xã làng Kawakami hỗ trợ tốt trình sản xuất tiêu thụ xà lách Tuy nhiên tồn số khó khăn q trình sản xuất như: mùa đông lạnh nhiệt độ xuống thấp sản xuất, tỷ lệ người lao động trang trại làng ngày già hóa, lao động trẻ kế thừa, biến đổi khí hậu ngày tác động rõ rệt đến sản xuất nông nghiệp Việt nam ta hồn tồn áp dụng khoa học kỹ thuật nông nghiệp công nghệ cao làng Kawakami vào sản xuất rau công nghệ : nhà kính, nhà lưới Nhưng Việt Nam cần đầu từ với số vốn lớn nâng cao hiệu kinh tế sản xuất để làm điều phải cần liên kết chặt chẽ bốn nhà : Nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp nhà nơng đem lại hiệu kinh tế cao sản xuất, từ tạo sản phẩm sạch, đẹp, tươi, ngon đạt tiêu chuẩn chất lượng cao cho sản phẩm Bài học kinh nghiệm rút từ trình thực tập trang trại Hyroyasu Hayashi - Học tập tiếp thu kiến thức, kỹ q trình sản xuất rau an tồn nói chung xà lách nói riêng - Trải nhiệm văn hóa mới, tiếp thu học hỏi phong cách làm việc đại, chuyên nghiệp, ý thức trách nhiệm cao công việc Nhật Bản - Rèn luyện cho thân tác phong làm việc nghiêm ngặt, kỷ luật, ý thức trách nhiệm cao cơng việc - Có kinh nghiệm thực tế sản xuất từ trở nước áp dụng vào nơng nghiệp Việt Nam từ sản xuất sản phẩm có chất lượng tốt 5.2 Đề nghị Sau trình tìm hiểu đánh giá tình hình sản xuất kết ứng dụng biện pháp kỹ thuật sản xuất rau xà lách trang trại 146 Hyroyasu Hayashi , làng Kawakami - Mura, Minamisaku - Gun, Nhật Bản tơi có kiến nghị sau: Đối với khoa nhà trường: tiếp tục tạo điều kiện cho sinh viên thực tập doanh nghiệp, trang trại đặc biệt trang trại nước ngồi để sinh viên có điều kiện tích lũy kiến thức cách rộng rãi đầy đủ trước trường để trở thành kỹ sư nông nghiệp đưa nông nghiệp Việt Nam vươn tầm giới Đối với sinh viên thực tập: rèn luyện tốt ngoại ngữ vấn đề quan trọng thiếu đồng thời thời gian thực tập có tác phong làm việc chăm chỉ, khoa học, khơng ỷ nại hay lười biếng Có tinh thần tự giác tác phong làm việc, học hỏi thêm kiến thức, kỹ thuật từ tùy điều kiện áp dụng Việt Nam 61 62 63 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP NHẬT BẢN Hình 1: Ruộng rau gieo trồng F Hình 2: Ruộng rau đến thời kỳ thu hoạch 64 Hình 4: Sinh viên thu hoạch rau rau chuẩn bị xếp vào thùng Hình 6: Rau xếp vào thùng để mang tiêu thụ Hình 7: Rau chuyển vào kho xử lý lạnh để bảo quản đưa tiêu thụ „ Hình 8: Trong kho xử lý làm lạnh rau để bảo quản đưa tiêu thụ ... LÂM HỒNG VĂN ĐƠ Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT RAU XÀ LÁCH TẠI TRANG TRẠI 146 HIROYASU HAYASHI, LÀNG KAWAKAMI- MURA, QUẬN MINAMISAKU- GUN, TỈNH NAGANO, NHẬT BẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI... nhiên, kinh tế xã hội làng Kawakami - Điều tra, đánh giá trạng sản xuất kinh doanh trang trại 146 Hyroyasu Hayashi - Điều tra, đánh giá tình hình sản xuất xà lách trang trại 146 Hyroyasu Hayashi. .. trồng trang trại 146 Hyroyasu Hayashi năm gần 29 Bảng 4.8 Cơ sở vật chất trang trại để sản xuất xà lách 30 Bảng 4.9 Tình hình sản xuất xà lách trang trại 146 Hyroyasu Hayashi 31 Bảng

Ngày đăng: 23/06/2021, 14:56

Xem thêm:

Mục lục

    KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

    KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

    2.1.1. Đặc điểm của cây rau xà lách

    2.2.3 Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau xà lách tại Việt Nam

    3.1.2. Thời gian thực tập

    4.1.2.1 Thực trạng phát triển các ngành kinh tế

    Hình 4.1. Máy phân tich thành phần dinh dưỡng trong đất

    4.4.1.2. Tạo luống đất và phủ bạt nilon

    Hình 4.3. Máy lên luống kết hợp phủ bạt Maruchi

    Hình 4.5. Cây rau xà lách con đủ điều kiện được đưa ra ruộng trồng

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w