1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KLTN. HÌNH HỌC 8

42 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 353,5 KB

Nội dung

Một trong những vấn đề quan trọng của việc dạy toán hiện nay ở nước ta là bồi dưỡng trí thông minh cho học sinh qua môn toán; bồi dưỡng năng khiếu toán học cho các em học sinh có năng khiếu. Việc phát triển toàn diện của học sinh không những không mâu thuẫn với nhiệm vụ phát hiện và bồi dưỡng năng lực cơ bản ở mỗi học sinh mà còn phù hợp với nhiệm vụ đó. Đối với mỗi học sinh cần làm phát triển tất cả các năng lực của em đó, đồng thời chú trọng phát triển năng lực cơ bản, hướng em đó sau này hoạt động trong lĩnh vực mà em có năng lực nhất. Như vậy, việc bồi dưỡng năng lực riêng được đặt trong việc bồi dưỡng toàn diện con người. Trong các năng lực cần hình thành và rèn luyện cho học sinh thì năng lực sáng tạo là cần thiết và quan trọng nhất. Hoạt động sáng tạo là một tiền đề của sức khỏe trí tuệ. Nhận thức được tầm quan trọng của việc rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh, Luật giáo dục đã qui định “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo cho học sinh”. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã đề ra cho ngành giáo dục nhiệm vụ “ Đổi mới phương pháp dạy và học, phát huy tư duy sáng tạo và năng lực tự đào tạo của người học” Phát huy tư duy sáng tạo của học sinh là lĩnh vực vừa rộng vừa lớn, vừa khó khăn. Hiện nay đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông mới ở giai đoạn đầu, giai đoạn tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh. Dạy học sáng tạo còn là đề tài mở, quá trình tích lũy kiến thức và kinh nghiệm cần tiến hành thường xuyên hơn. Trong dạy học Toán, vấn đề hình thành và rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh thông qua việc dạy học một số nội dung cụ thể cần được quan tâm nghiên cứu và giảng dạy thực tiễn nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn Toán, góp phần hoàn thành nhiệm vụ của ngành giáo dục. Chủ đề tam giác đồng dạng trong hình học 8 là một trong những nội dung quan trọng, có liên quan chặt chẽ với những kiến thức hình học về sau. Vì vậy, giáo viên cần phải tìm ra những biện pháp thích hợp nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh các kiến thức cơ bản của nội dung này và vận dụng sáng tạo vào giải bài tập. Thực tiễn dạy và học bộ môn Toán ở một số trường THCS cho thấy việc giải toán hình học của học sinh rất yếu, đa số học sinh giải toán máy móc, rập khuôn theo công thức, bài giải trước đó, chưa có sự linh hoạt, sáng tạo. Chẳng hạn cùng một bài toán nếu giáo viên thay đổi cách diễn đạt trong câu hỏi hoặc thay đổi một ít giả thiết thì học sinh không biết cách giải. Là những giáo viên đang trực tiếp giảng dạy, chúng tôi muốn xây dựng những biện pháp sư phạm nhằm hình thành và rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh thông qua chủ đề tam giác đồng dạng, góp phần nâng cao chất lượng học tập của học sinh và hiệu quả công tác giảng dạy của chúng tôi. Chính vì vậy, chúng tôi chọn đề tài “Hình thành và rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học chương III Tam giác đồng dạng, hình học 8 - tập 2” làm khóa luận tốt nghiệp.

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Hình thành rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học chương III Tam giác đồng dạng, hình học - tập PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Một vấn đề quan trọng việc dạy toán nước ta bồi dưỡng trí thơng minh cho học sinh qua mơn tốn; bồi dưỡng khiếu toán học cho em học sinh có khiếu Việc phát triển tồn diện học sinh không mâu thuẫn với nhiệm vụ phát bồi dưỡng lực học sinh mà cịn phù hợp với nhiệm vụ Đối với học sinh cần làm phát triển tất lực em đó, đồng thời trọng phát triển lực bản, hướng em sau hoạt động lĩnh vực mà em có lực Như vậy, việc bồi dưỡng lực riêng đặt việc bồi dưỡng toàn diện người Trong lực cần hình thành rèn luyện cho học sinh lực sáng tạo cần thiết quan trọng Hoạt động sáng tạo tiền đề sức khỏe trí tuệ Nhận thức tầm quan trọng việc rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh, Luật giáo dục qui định “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo cho học sinh” Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng đề cho ngành giáo dục nhiệm vụ “ Đổi phương pháp dạy học, phát huy tư sáng tạo lực tự đào tạo người học” Phát huy tư sáng tạo học sinh lĩnh vực vừa rộng vừa lớn, vừa khó khăn Hiện đổi phương pháp dạy học trường phổ thông giai đoạn đầu, giai đoạn tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Dạy học sáng tạo cịn đề tài mở, q trình tích lũy kiến thức kinh nghiệm cần tiến hành thường xuyên KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Hình thành rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học chương III Tam giác đồng dạng, hình học - tập Trong dạy học Tốn, vấn đề hình thành rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh thông qua việc dạy học số nội dung cụ thể cần quan tâm nghiên cứu giảng dạy thực tiễn nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn, góp phần hồn thành nhiệm vụ ngành giáo dục Chủ đề tam giác đồng dạng hình học nội dung quan trọng, có liên quan chặt chẽ với kiến thức hình học sau Vì vậy, giáo viên cần phải tìm biện pháp thích hợp nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức nội dung vận dụng sáng tạo vào giải tập Thực tiễn dạy học môn Toán số trường THCS cho thấy việc giải tốn hình học học sinh yếu, đa số học sinh giải tốn máy móc, rập khn theo cơng thức, giải trước đó, chưa có linh hoạt, sáng tạo Chẳng hạn toán giáo viên thay đổi cách diễn đạt câu hỏi thay đổi giả thiết học sinh khơng biết cách giải Là giáo viên trực tiếp giảng dạy, muốn xây dựng biện pháp sư phạm nhằm hình thành rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh thông qua chủ đề tam giác đồng dạng, góp phần nâng cao chất lượng học tập học sinh hiệu công tác giảng dạy chúng tơi Chính vậy, chúng tơi chọn đề tài “Hình thành rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học chương III Tam giác đồng dạng, hình học - tập 2” làm khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Tìm số biện pháp nhằm hình thành rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh, qua giúp học sinh nắm vững kiến thức tam giác đồng dạng, khả vận dụng vào tập cụ thể, đồng thời thu hút học sinh ham thích học tốn KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Hình thành rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học chương III Tam giác đồng dạng, hình học - tập Phát bồi dưỡng học sinh có khiếu tốn Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu lí luận chung lực, sáng tạo, lực sáng tạo Nghiên cứu thực trạng việc hình thành rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh số trường Trung học cở sở huyện Giồng Riềng tỉnh Kiên Giang Xây dựng số biện pháp để hình thành rèn luyện lực sáng tạo học sinh thông qua dạy học Chương 3: Tam giác đồng dạng Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng hiệu biện pháp đề Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng số biện pháp sư phạm hợp lí hình thành rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh học chủ đề tam giác đồng dạng góp phần nâng cao chất lượng dạy học chủ đề tam giác đồng dạng hình học chủ đề hình học khác Đồng thời tạo cho học sinh có khả độc lập giải tốn giúp cho giáo viên dạy tốn có thêm kinh nghiệm dạy học, nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu số lí luận chung lực sáng tạo, tư tư sáng tạo thơng qua sách giáo khoa, giáo trình tài liệu khác có liên quan KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Hình thành rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học chương III Tam giác đồng dạng, hình học - tập Phương pháp phân tích tổng hợp: Phân tích tài liệu, từ tổng hợp đề xuất biện pháp nhằm hình thành rèn luyện lực sáng tạo qua dạy học chủ đề tam giác đồng dạng Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Thông qua phiếu vấn dự thăm lớp, tiếp thu kinh nghiệm từ giáo viên giảng dạy lâu năm để tìm hiểu thêm thực tế giảng dạy trường Trung học sở Phương pháp thực nghiệm sư phạm Cấu trúc khố luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu Tham khảo, Nội dung Khóa luận gồm chương sau Chương Cơ sở lí luận thực tiễn Chương Một số biện pháp hình thành rèn luyện lực sang tạo cho học sinh thông qua dạy học chương 3: Tam giác đồng dạng – Toán tập Chương Thực nghiệm sư phạm KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hình thành rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học chương III Tam giác đồng dạng, hình học - tập PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số vấn đề lực, sáng tạo, lực sáng tạo 1.1.1 Năng lực Năng lực khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động Ví dụ: Mọi người bình thường có lực suy nghĩ Năng lực phẩm chất sinh lí tâm lí tạo cho người khả hồn thành hoạt động có chất lượng cao Ví dụ: Giáo viên người có lực hình thành phát triển lực sáng tạo cho học sinh mơn giảng dạy Theo Tâm lí học: Năng lực tính chất tâm sinh lí người chi phối q trình tiếp thu kiến thức, kĩ kĩ xảo hiệu thực hoạt động định Theo Tâm lí học lứa tuổi Tâm lí học sư phạm: Năng lực tổ hợp thuộc tính độc đáo cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc trưng hoạt động định nhằm đảm bảo hồn thành có kết hoạt động 1.1.2 Sáng tạo([3], Tr8) Theo Đại bách thư toàn khoa Xôviết: “Sáng tạo HĐ người sở quy luật khách quan thực tiễn, nhằm biến đổi giới tự nhiên, xã hội phù hợp với mục đích nhu cầu người Sáng tạo HĐ đặc trưng tính khơng lặp lại, tính độc đáo tính nhất” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Hình thành rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học chương III Tam giác đồng dạng, hình học - tập Theo Từ điển Tiếng Việt: “ Sáng tạo tạo giá trị vật chất tinh thần, hay : Sáng tạo tìm mới, cách giải mới, khơng bị gị bó phụ thuộc vào có” Theo R.L.Solsor: “Sự sáng tạo hoạt động nhận thức đem lại cách nhìn nhận hay giải mẻ vấn đề hay tình huống” Theo Henry-Glitman: “Sáng tạo lực tạo giải pháp cho vấn đề thực tiễn hữu ích” Theo Nguyễn Cảnh Tồn : “Người có óc sáng tạo người có kinh nghiệm phát giải vấn đề đặt ra” Từ khái niệm sáng tạo ta nói gọn: “Sáng tạo tìm mới, có ích, độc đáo” 1.1.3 Năng lực sáng tạo Cho tới bây giờ, chưa đưa khái niệm thống lực sáng tạo Ambile xem “Năng sáng tạo chìa khóa mở khả khám phá, tư duy, phát triển không ngừng sản suất người “ Điều lại Milgram nhắc lại định nghĩa Ơng nói: “Năng lực sáng tạo trình giải vấn đề độc đáo cách tạo sản phẩm khác thường có chất lượng cao.” Một định nghĩa lâm sàng rút từ nghiên cứu gần não người cho lực sáng tạo lực tồn bán cầu đại não phải Nửa bán cầu đại não điều chỉnh hình ảnh mà nhìn thấy, điều chỉnh ý thức, lực nhận mơ hình tổng hợp Những phát phạm vi lực nguời bị kiểm soát hai mặt não làm cho người ta hiểu tư tuyến tính, lơgic nhận thức KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Hình thành rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học chương III Tam giác đồng dạng, hình học - tập giáo dục truyền thống đánh giá cao thực tế tư nửa bán cầu đại não mà thơi Vì vậy, cần phải phát triển sử dụng hai mặt đại não: mặt tình cảm mặt nhận thức, mặt trực quan với logic, âm nhạc, nghệ thuật, giai điệu tuyến tính Flannagan phân biệt lực sáng tạo với tài cách tài xem khái niệm hạn chế nhiều phạm vi rộng lực sáng tạo Ông viết “Năng lực sáng tạo khái niệm rộng có liên quan tới việc đưa thứ hầu hết dạng ý tưởng, cơng thức, mơ hình, luận thuyết hay sản phẩm thẩm mỹ hay thực tế” Tương tự vậy, Stein đưa định nghĩa “Năng lực sáng tạo trình dẫn đến cơng trình kỳ lạ chấp nhận kéo dài hay hữu ích hay thoả mãn nhóm người điểm theo thời gian” Từ nói trên, định nghĩa : Năng lực sáng tạo lực người phát triển mức độ cao nhằm nắm bắt vật lộn với thực tiễn thông qua việc khám phá, suy nghĩ, phát triển tạo kết khác thường ưu việt dù trừu tượng (như ý tưởng, khái niệm, luận thuyết ) hay cụ thể (như giải pháp thiết thực vấn đề, kiến trúc tuyệt tác, thành công lớn y học hay tác phẩm nghệ thuật 1.2 Vấn đề chung hình thành rèn luyện lực sáng tạo toán học 1.2.1 Một số phương pháp hình thành rèn luyện lực sáng tạo Đặc biệt hóa, tổng quát hóa, tương tự Các phương pháp đặc biệt hóa, tổng qt hóa tương tự khơng phải thật lạ với Chúng ta thường sử dụng phương pháp học tốn học mơn khác KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Hình thành rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học chương III Tam giác đồng dạng, hình học - tập Hãy xét thí dụ đơn giản lớp 8, học định lý: “Nếu đường thẳng cắt hai cạnh tam giác song song với cạnh cịn lại tạo thành tam giác có ba cạnh tương ứng tỉ lệ với ba cạnh tam giác cho” ([1], tr.60) Trong sách giáo khoa, định lý chứng minh sau: Xét ba trường hợp: A Trường hợp 1: Đường thẳng cắt hai cạnh tam giác D D E Vì DE // BC nên AB AC = AD AE (1) B AC BC BC = = Từ E kẽ EF//AB, ta có: (2) ( BF = DE) AE BF DE Từ (1) (2) có AB AC BC = = (điều phải chứng minh) AD AE DE Trường hợp 2: Đường thẳng song song với BC cắt AB AC kéo dài phía A D B E E C Chứng minh tương tụ Trường hợp 3: Đường thẳng song song với BC kéo dài phía F C KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Hình thành rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học chương III Tam giác đồng dạng, hình học - tập Lấy D’ AB cho AD’ = AE, từ D’ kẻ D’E’ // DE // BC D E A D’ E’ B C Hai tam giác ADE AD’E’ (góc-cạnh-góc), nên AE = AE’ DE = D’E’ Theo trường hợp BC AB AC BC AB AC = = = = , (điều phải D' E ' AD' AE ' DE AD AE chứng minh) Định lí chứng minh theo đường lối sau: Chứng minh cho trường hợp đặc biệt, kết luận tổng quát định lí cho trường hợp (vì ngồi ra, khơng cịn trường hợp khác) Trong trường hợp 2, chứng minh tương tự trường hợp (nghĩa giống vậy, người đọc “bắt chước” được) Nói chung, sáng tạo tốn học, phương pháp ĐBH, TQH TT thường không tách rời nhau, mà gắn liền với Ta áp dụng ĐBH xét trường hợp đặc biệt khái niệm, vấn đề, tốn TQH q trình ngược lại ĐBH TT thường có nghĩa giống Người ta thường xét TT tốn học khía cạnh sau: Hai phép chứng minh TT, đường lối, phương pháp chứng minh giống KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hình thành rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học chương III Tam giác đồng dạng, hình học - tập Hai hình TT, chúng có nhiều tính chất giống nhau, vai trò chúng giống hai vấn đề đó, phần tử tương ứng chúng có quan hệ giống Mặt khác, người ta thường xem trường hợp đặc biệt vấn đề tương tự với Như vậy, ta ý hình TT với nhiều hình khác, tùy theo ta xét tính chất hình, mối qua hệ phần tử phương diện Mặt khác, có vấn đề ta xem hai hình TT, chỗ khác, lại phải xem hình trường hợp đặc biệt hình Vận dụng ĐBH, TQH TT để giải tốn Các phương pháp ĐBH, KQH, TT có ý nghĩa quan trọng sáng tạo tốn học Có thể vận dụng chúng để giải toán cho; để mị mẫm dự đốn kết quả, tìm phương hướng giải toán; để mỡ rộng, đào sâu hệ thống hóa kiến thức Khi giải tốn, phương pháp tổng qt tìm cách đưa toán phải giải toán đơn giản hơn, dễ giải hơn, cho giải tốn giải tốn cho Các phương pháp ĐBH, KQH, TT có nhiều tác dụng mặt Tất nhiên nhiều việc giải tốn trường hợp đặc biệt khơng giúp ta phải tổng quát cho Điều tốt, ta giải phần tốn Đối với tốn khó, giải mơt phần tốn có giá trị Mị mẫm dự đốn Trong tốn học, khoa học khác, cần có thí nghiệm, có mị mẫm để dự đốn kết quả, quy luật trước chứng minh chúng Đối với loại tốn tìm kiếm tốn tìm quỹ tích, tìm điểm, hình có tính chất đó, KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Hình thành rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học chương III Tam giác đồng dạng, hình học - tập 2.5.2 Nội dung biện pháp Học sinh có nhìn tổng thể kiến thức chương trình, dạng tập thường gặp giải toán THCS Ở dạng em biết cách hình thành hệ thống phương pháp giải, đồng thời qua tập em mở rộng tập mới, góp phần rèn luyện tư sáng tạo, hình thành phong cách tự học 2.5.3 Ví dụ minh họa Thiết kế hoạt động giúp HS hệ thống phương pháp chứng minh hai tam giác đồng dạng chương 3: Tam giác đồng dạng HĐ GV HĐ HS Yêu cầu: HS phát biểu lại định nghĩa - Phát biểu định nghĩa hai tam giác đồng dạng Câu hỏi: Có trường hợp - Có trường hợp đồng dạng hai đồng dạng hai tam giác? tam giác Yêu cầu: HS phát biểu lại trường hợp đồng dạng hai tam giác Câu hỏi: Nếu dựa vào định nghĩa hai - Nếu dựa vào định nghĩa hai tam giác tam giác đồng dạng, để chứng minh hai đồng dạng, để chứng minh hai tam giác tam giác đồng dạng ta phải chứng đồng dạng ta phải chứng minh hai tam minh điều gì? giác có ba cặp cạnh tương ứng tỉ lệ với có ba cặp góc tương ứng Câu hỏi: Nếu dựa vào trường hợp - Nếu dựa vào trường hợp đồng dạng đồng dạng thứ nhất, để chứng minh hai thứ nhất, để chứng minh hai tam giác tam giác đồng dạng ta phải chứng đồng dạng ta phải chứng minh hai tam minh điều gì? giác có ba cặp cạnh tương ứng tỉ lệ Câu hỏi: Nếu dựa vào trường hợp với KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Hình thành rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học chương III Tam giác đồng dạng, hình học - tập đồng dạng thứ hai, để chứng minh hai - Nếu dựa vào trường hợp đồng dạng tam giác đồng dạng ta phải chứng thứ hai, để chứng minh hai tam giác minh điều gì? đồng dạng ta phải chứng minh hai tam giác có hai cặp cạnh tương ứng tỉ lệ cặp góc xen hai cặp Câu hỏi: Nếu dựa vào trường hợp đồng dạng thứ ba, để chứng minh hai - Nếu dựa vào trường hợp đồng dạng tam giác đồng dạng ta phải chứng thứ ba, để chứng minh hai tam giác minh điều gì? đồng dạng ta phải chứng minh hai tam giác có hai cặp góc Câu hỏi: Có cách chứng minh hai - Có cách chứng minh hai tam giác tam giác đồng dạng? đồng dạng Câu hỏi: Vậy để chứng minh tam giác - Để chứng minh EMBED Equation.3 ABC đồng dạng với tam giác A’B’C’, ∆ABC ta cần chứng minh nào? đồng dạng với Equation.3 EMBED ∆A' B' C ' ta chứng minh theo cách sau: Cách 1: Ta chứng minh: EMBED Equation.3 BC AC  AB = =   A' B ' B ' C ' A' B'  Aˆ = Aˆ ' ; Bˆ = Bˆ ' ; Cˆ = Cˆ '  Cách 2: Ta chứng minh: EMBED AB BC AC = = A' B ' B ' C ' A' B' Cách 3: Ta chứng minh: Equation.3 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hình thành rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học chương III Tam giác đồng dạng, hình học - tập BC  AB =  EMBED Equation.3  A' B' B' C '  Bˆ = Bˆ '  Cách 4: Ta chứng minh: EMBED Equation.3 Aˆ = Aˆ ' ; Bˆ = Bˆ ' 2.6 Biện pháp Tập cho học sinh biết vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn 2.6.1 Cơ sở khoa học biện pháp Tốn học với vai trị cơng cụ nhận thức, ngày thâm nhập vào thực tiễn Thực tiễn tiêu chuẩn chân lý toán học khoa học khác Mối liên hệ toán học thực tiễn có tính phổ thơng, tịan bộ, nhiều tầng Một biện pháp để thực tốt nguyên lý giáo dục là: tăng cường giải tốn có nội dung thực tiễn Đây hướng đại hóa nội dung chương trình, sách giáo khoa yêu cầu đổi phương pháp dạy học trường phổ thơng Thực tiễn đóng vai trị định q trình nhận thức, sở, động lực tiêu chuẩn nhận thức 2.6.2 Nội dung biện pháp Vận dụng kiến thức toán học để giải toán thực tế Dạy học xuất phát từ tình thực tế 2.6.3 Ví dụ minh họa Thiết kế hoạt động dạy HS giải toán thực tế: Dựa vào tam giác đồng dạng đo gián tiếp vật có thực tế HĐ GV HĐ HS Câu hỏi: Xác định chiều cao Đo gián tiếp chiều cao vật C’ cho hình đây: C B A A’ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Hình thành rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học chương III Tam giác đồng dạng, hình học - tập Giả sử chiều cao A’C’ Câu hỏi: Muốn xác định chiều cao - Đặt cọc AC thẳng đứng có gắn cây, ta phải làm sao? thước ngắm quay quay quanh Ta phải điều khiển thước ngắm hướng chốt cọc theo đỉnh C’ cây, sau xác định giao điểm B đường thẳng CC’ với AA’ - Ta ∆A’B’C’ đồng dạng với Câu hỏi: Từ ta suy điều gì? ∆ABC Câu hỏi: Ta có tỉ số đồng dạng nào? Suy ra: Tỉ số đồng dạng k = eq \f(A'B,AB) = eq \f(A'C',AC) Suy ra: A’C’ = k.AC Câu hỏi: Như vậy, để tính chiều cao - Như vậy, để tính chiều cao ta ta cần đo trực tiếp khoảng cần đo trực tiếp khoảng cách A’B cách nào? (còn độ dài cọc đứng AC xem AB, biết) 2.7 Biện pháp Hướng dẫn học sinh giải tập tìm sai lầm học sinh, tìm nguyên nhân cách khắc phục 2.7.1 Cơ sở khoa học biện pháp Đây mối quan hệ biện chứng cặp phạm trù chất tượng Trong dạy học HS thường hay mắc sai lầm, không HS yếu mà HS KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hình thành rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học chương III Tam giác đồng dạng, hình học - tập giỏi vướng sai lầm chí GV dạy tốn vướng sai lầm, sai lầm thường so ngun nhân tính cách trình độ, kỹ 2.7.2 Nội dung biện pháp HS thường vướng sai lầm chiến lược, chiến thuật, logic, vận dụng khái niệm, định lý, cơng thức, kỹ tính tốn… Ở dạng sai lầm có hướng khắc phục Nhìn chung có ba hướng khắc phục chính: cho học sinh nắm vững kiến thức logic, cho học sinh nắm vững kiến thức giáo khoa, cho học sinh nắm vững phương pháp giải toán Mắc sai lầm ghi nhớ để lần sau tránh 2.7.3 Ví dụ minh họa Thiết kế hoạt động dạy học nhằm giúp HS phát sai lầm vận dụng không định nghĩa tam giác đồng dạng thông qua tốn: “Đường cao AH tam giác vng ABC chia cạnh huyền BC thành hai đoạn thẳng có độ dài 25cm 36cm Tính chu vi diện tích tam giác vng đó” ([1], tr.84) A C 36 HĐ GV Yêu cầu: HS lên giải toán 25 H HĐ HS - HS giải: Ta có EMBED Equation.3 ∆AHB đồng dạng với EMBED Equation.3 ∆HCA (góc - góc) nên EMBED (1) Equation.3 AH HB = HC AC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Hình thành rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học chương III Tam giác đồng dạng, hình học - tập Ta lại có EMBED Equation.3 ∆ABC đồng dạng với EMBED Equation.3 ∆HAB nên Yêu cầu: HS nhận xit làm bạn để rút sai lầm Cách khắc phục: GV nhấn mạnh cần phải ghi cho đỉnh tương ứng hai tam giác đồng dạng Hai tam giác HBA HAC đồng dạng ta phải ghi sau: EMBED Equation.3 dạng với ∆HBA cđồng EMBED Equation.3 ∆HAC EMBED Equation.3 AC AB BC = = HB AH AB (2) Từ (1) (2) ta có EMBED Equation.3 EMBED Equation.3 AH AB = AB BC HS không làm tiếp - Sai chỗ bạn không ghi đỉnh tương ứng hai tam giác đồng dạng dẫn đến việc vận dụng định nghĩa sai Hai tam giác ABC HAC đồng dạng ta phải ghi sau: EMBED Equation.3 dạng với ∆ABC đồng EMBED Equation.3 ∆HAC Yêu cầu: HS trình bày giải EMBED Equation.3 S Ta có ∆HBA EMBED Equation.3 ∆HAC nên EMBED Equation.3 HB HA = HA HC Suy EMBED Equation.3 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hình thành rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học chương III Tam giác đồng dạng, hình học - tập HA = HB.HC ⇒ HA = 25.36 = 30 (cm) EMBED Equation.3 S Ta lại có ∆ABC EMBED Equation.3 ∆HAC nên EMBED Equation.DSMT4 AB BC AC = = HB BA HA Suy EMBED AB = HB.HC AC = Equation.3 EMBED Equation.3 BC.HA BA Hay AB = 39,05 (cm) AC = 46,86 (cm) Suy p = AB + BC + AC = 146,91 (cm) S = EMBED Equation.3 AH BC = 915 (cm ) 2.8 Biện pháp Chú trọng câu hỏi gợi ý học sinh phát giải vấn đề 2.8.1 Cơ sở khoa học biện pháp Đối với học sinh khơng có động viên em tâm trạng thỏa mãn có trả lời câu hỏi nhận lời khen giáo viên Khi suy nghĩ vấn đề có chiều hướng bế tắc, gợi ý hướng giải việc giải vấn đề tiến hành tốt đẹp Trong trình dạy học, dạy cho HS cách tự học, tự giải vấn đề chủ yếu việc trang bị cho HS hệ thống câu hỏi gợi ý để em tự phát giải vấn đề điều xúc KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hình thành rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học chương III Tam giác đồng dạng, hình học - tập 2.8.2 Nội dung biện pháp Đặt câu hỏi Giám sát lập luận Kiểm tra xem làm xong chưa Gọi vài em trả lời Cả lớp nhận xét câu trả lời GV khẳng định câu trả lời Củng cố khen ngợi Kĩ đặt câu hỏi: Khuyến khích lớp suy nghĩ để học sinh có thói quen động não Hệ thống câu hỏi từ đơn giản đến phức tạp Tính chất câu hỏi: Rõ ràng, xác Đa dạng hoá loại câu hỏi: Câu hỏi đóng, câu hỏi mở Các cấp độ câu hỏi: Câu hỏi đơn yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức nhằm củng cố kiến thức học Những câu hỏi không giúp học sinh phát triển tư Dạng câu hỏi bậc cao: Nêu lí do, đánh giá, giải vấn đề Trong thực tế, kĩ suy nghĩ cấp cao thường tồn lâu dài kĩ thường mang tính thực tiễn nên hay sử dụng Những câu hỏi để tự giải toán Hiểu toán: chưa biết? Những cho? Điều kiện tốn gì? Có thể thỏa mãn tốn khơng? Diễn tả nội dung tốn kí hiệu tốn học, diễn tả tốn hình vẽ Đề chương trình giải: Có biết tốn giống tốn khơng? Có thể dùng để giải quyết? Có thể phát biểu tốn dạng khác? Thử giải tốn gần giống nó? Sử dụng hết giả thiết chưa? KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Hình thành rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học chương III Tam giác đồng dạng, hình học - tập Thực chương trình giải: Thử lại chi tiết chương trình? Có thấy chi tiết khơng? Có thể chứng minh khơng? Tổng quan bước giải tốn Phân tích lời giải: Thử lại kết quả? Thử lại lập luận? Có thể giải cách khác khơng? Có thể tạo toán mới? Kiểm tra phù hợp lời giải? Đề xuất vấn đề có liên quan cách xét TT, KQH, ĐBH, lật ngược vấn đề 2.8.3 Ví dụ minh họa Thiết kế hoạt động dạy học định lí “Nếu đường thẳng cắt hai cạnh tam giác định hai cạnh đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ đường thẳng song song với cạnh lại tam giác” ([1], tr.59) HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS Yêu cầu: HS phát biểu định lí Ta-lét - Phát biểu định lí Ta-lét : Nếu KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP đường thẳng song song với Hình thành rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học chương III Tam giác đồng dạng, hình học - tập cạnh tam giác cắt hai cạnh cịn lại định hai cạnh đoạn thẳng tương ứng tỉ Câu hỏi: Vậy đường thẳng lệ cắt hai cạnh tam giác định hai cạnh đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ đường thẳng có song song với cạnh cịn lại tam giác hay khơng? Chúng ta tìm hiểu u cầu: HS đọc đề eq \x(?1) - Cho ∆ABC có AB = cm; AC = cm; AB’ = cm; AC’ = cm Yêu cầu: HS vẽ hình - Vẽ hình Yêu cầu: So sánh eq \f(AB',AB) eq \f(AC',AC) EMBED A ' B ' cm = = AB cm Equation.DSMT4 Câu hỏi: Ta có a // BC suy Equation.DSMT4 gì? EMBED A ' C ' cm = = AC cm Vậy, eq \f(AB',AB) = eq \f(AC',AC) Câu hỏi: Có BC’ // BC ta áp dụng - Ta có a // BC suy BC’ // BC định lí nào? - Áp dụng định lí Ta-lét Yêu cầu: Dựa vào định lí ta-lét - Do a // BC nên BC’ // BC tính AC” Theo định lí Ta-lét ta có: EMBED Equation.3 AB' = eq AB \f(AC",AC) Hay eq \f(2cm,6cm) = Câu hỏi: AC’ = AC" = cm ta có \f(AC",9cm) nhận xét C C’? BC với Suy ra: AC" = eq \f(2 9,6) = 3cm B’C’? - Ta có: AC’ = AC" = cm eq KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Hình thành rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học chương III Tam giác đồng dạng, hình học - tập Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Do nội dung chương hình học bố trí học kì chương trình tốn nên chúng tơi dự kiến thực nghiệm sư phạm Kế hoạch dự kiến sau 3.1 Mục đích thực nghiệm Đánh giá hiệu biện pháp sư phạm đề chương nhằm hình thành rèn luyện lực sáng tạo cho HS 3.2 Nội dung thực nghiệm Dạy hai giáo án thực nghiệm lớp thực nghiệm Dạy hai giáo án đối chứng lớp đối chứng Nội dung giáo án trình bày phần phụ lục 3.3 Cách thức thực thực nghiệm Bước Soạn hai giáo án cho lớp thực nghiệm Soạn hai giáo án cho lớp đối chứng Bước Tiến hành dạy thực nghiệm lớp 8/1 trường THCS Ngọc Thành, huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang Dạy đối chứng lớp 8/2 trường THCS Ngọc Thành, huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang Bước Khảo sát: Tiến hành kiểm tra 15 phút lớp thực nghiệm lớp đối chứng Bước Xử lí số liệu đưa nhận xét 3.4 Dự kiến kết thực nghiệm Đối với GV: GV vận dụng có hiệu biện pháp sư phạm đề ra, việc truyền thụ kiến thức cho HS dễ dàng đạt kết cao Đối với HS: Qua đánh giá thực nghiệm thấy HS giỏi lớp chiếm tỉ lệ cao Như cho ta thấy khả tiếp thu HS tốt Đa số em tích cực xây dựng bài, nắm vững kiến thức, khả tính toán kỹ biến đổi linh hoạt, hợp lí KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Hình thành rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học chương III Tam giác đồng dạng, hình học - tập Nhìn chung tất em thể thái độ học tập nghiêm túc, phần lớn tích cực hoạt động, tạo khơng khí lớp học sôi Như qua việc áp°dụng biện pháp góp phần nâng cao lực sáng tạo HS đồng thời tạo cho HS ln tích cực tự giác sáng tạo, tạo hứng thú học tập, lòng tự tin HS, rèn luyện phát triển lực tư duy, lực diễn đạt làm cho em thu thập kiến thức nhanh chóng, chắn Cơng tác hình thành rèn luyện lực sáng tao cho HS cần đặc biệt trọng công việc dạy học toán trường THCS nước ta góp phần tích cực vào việc thực nhiều nguyên tắc nguyên tắc kết hợp việc dạy học tốn, ngun tắc tính tự giác, tính tích cực KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Hình thành rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học chương III Tam giác đồng dạng, hình học - tập PHẦN KẾT LUẬN Kết đạt Khóa luận đạt số kết sau Làm rõ lý luận lực, sáng tạo lực sáng tạo Làm rõ vấn đề chung việc hình thành rèn luyện lực sáng tạo HS Nắm tình hình hình thành rèn luyện lực sáng tạo HS số trường THCS Huyện Giồng Riềng tỉnh Kiên Giang Hệ thống số biện pháp sư phạm nhằm hình thành rèn luyện lực sáng tạo HS chương 3: Tam giác đồng dạng-Toán 8-Tập Thiết kế HĐ dạy học minh họa cho biện pháp Dự kiến kế hoạch thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra hiệu biện pháp sư phạm HĐ dạy học thiết kế Kiến nghị đề xuất Để việc hình thành rèn luyện lực sáng tạo HS đạt kết cao GV cần: GV ln tìm tịi phương pháp dạy học tốt ln ln đổi phương pháp dạy học GV có phương pháp dạy học tốt luôn đổi phương pháp dạy học giúp cho HS nắm vững hiểu thấu kiến thức Cần lựa chọn hệ thống câu hỏi cho học, cho khâu trình diễn học cách khéo léo,có tính kích thích lực sáng tạo gây hứng thú học tập cho HS Ngoài việc trau dồi tri thức toán học quy định chương trình, cần quan tâm đến việc trau dồi cho HS tri thức phương pháp học tập, phương pháp suy luận Lựa chọn hệ thống tập tốt Một hệ thống tập coi tốt đảm bảo việc soi sáng, củng cố.đào sâu kiến thức mà HS học,gây hứng thú học tập, làm cho HS ham mê học KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hình thành rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học chương III Tam giác đồng dạng, hình học - tập tập, nâng cao dần trình độ hiểu biết, kĩ giải tốn, phát triển tư tốn học cho HS Muốn có hệ thống tập tốt người thầy cần đầu tư nhiều thời gian, cơng sức để tìm tịi, sưu tập, xếp cách hợp lý Thường xuyên củng cố kiến thức cho HS Trong suốt năm học, chí suốt cấp học, GV cần tranh thủ hội để củng cố kiến thức mà HS học dạy kiến thức có liên quan, củng cố giải tập cần vận dụng kiến thức đó, củng cố trước sau thi hết học kì hết năm học Cần thường xuyên luyện tập cho HS suy đoán tưởng tượng Cần tạo nhiều hội, nhiều tình buộc học sinh phải suy đoán - suy đoán kết luận định lý, kết luận vấn đề, suy đoán kết toán, suy đoán khả giải toán Rèn luyện cho HS trí tưởng tượng điều cần thiết cho việc học mơn tốn mơn học khác HS tập tưởng tượng hình khơng gian, tưởng tượng bối cảnh toán, tưởng tượng hững bước dạy toán, tưởng tượng tình xảy thay đổi liệu toán… Hướng dẫn HS phê phán tích lũy kinh nghiệm Sau tốn khó hoặ toán hay, nên dành thời gian để học sinh nhìn lại cách giải, phê phán chỗ vụng về, rườm rà, tìm cách cải tiến phương pháp giải, ghi nhớ cách giải hay Cần rèn luyện cho HS độc lập suy nghĩ, tự đặt câu hỏi tự tìm cách giải đáp chúng Khuyến khích hoạt động trí óc HS đặt câu hỏi hoài nghi khoa học: sao? nào? KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Hình thành rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học chương III Tam giác đồng dạng, hình học - tập TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phan Đức Chính (Tổng chủ biên), Tơn Thân (Chủ biên), Nguyễn Huy Đoan, Lê Văn Hồng, Trương Công Thành, Nguyễn Hữu Thảo (2007), Sách giáo khoa toán 8, tập hai, NXB Giáo dục [2] Phan Đức Chính (Tổng chủ biên), Tơn Thân (Chủ biên), Nguyễn Huy Đoan, Lê Văn Hồng, Trương Công Thành, Nguyễn Hữu Thảo (2007), Sách giáo viên toán 8, tập hai, NXB Giáo dục [3] Phạm Gia Đức, Phạm Đức Quang (2007), Đổi phương pháp dạy học môn Tốn trường THCS nhằm hình thành phát triển lực sáng tạo cho học sinh, NXB ĐHSP [4] Phạm Gia Đức, Phạm Đức Quang, Hoạt động hình học trường THCS, NXB Giáo dục [5] G.polya (1997), Sáng tạo toán học, NXB Giáo dục [6] Nguyễn Đức Tấn, Phan Hồng Ngân, Nguyễn Anh Hồng, Nguyễn Dìu Hịa (2006), Tuyển chọn 405 tập toán 8, NXB Đà Nẵng ... pháp học tốn học mơn khác KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Hình thành rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học chương III Tam giác đồng dạng, hình học - tập Hãy xét thí dụ đơn giản lớp 8, học. .. TỐT NGHIỆP Hình thành rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học chương III Tam giác đồng dạng, hình học - tập Trong dạy học Tốn, vấn đề hình thành rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh... q trình học mơn tốn việc sáng tạo học sinh KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Hình thành rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học chương III Tam giác đồng dạng, hình học - tập q trình học mơn

Ngày đăng: 23/06/2021, 14:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Phan Đức Chính (Tổng chủ biên), Tôn Thân (Chủ biên), Nguyễn Huy Đoan, Lê Văn Hồng, Trương Công Thành, Nguyễn Hữu Thảo (2007), Sách giáo khoa toán 8, tập hai, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa toán 8, tập hai
Tác giả: Phan Đức Chính (Tổng chủ biên), Tôn Thân (Chủ biên), Nguyễn Huy Đoan, Lê Văn Hồng, Trương Công Thành, Nguyễn Hữu Thảo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
[2] Phan Đức Chính (Tổng chủ biên), Tôn Thân (Chủ biên), Nguyễn Huy Đoan, Lê Văn Hồng, Trương Công Thành, Nguyễn Hữu Thảo (2007), Sách giáo viên toán 8, tập hai, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên toán 8, tập hai
Tác giả: Phan Đức Chính (Tổng chủ biên), Tôn Thân (Chủ biên), Nguyễn Huy Đoan, Lê Văn Hồng, Trương Công Thành, Nguyễn Hữu Thảo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
[3] Phạm Gia Đức, Phạm Đức Quang (2007), Đổi mới phương pháp dạy học môn Toán ở trường THCS nhằm hình thành và phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh, NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học môn Toán ở"trường THCS nhằm hình thành và phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh
Tác giả: Phạm Gia Đức, Phạm Đức Quang
Nhà XB: NXBĐHSP
Năm: 2007
[4] Phạm Gia Đức, Phạm Đức Quang, Hoạt động hình học ở trường THCS, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động hình học ở trường THCS
Nhà XB: NXB Giáodục
[6] Nguyễn Đức Tấn, Phan Hoàng Ngân, Nguyễn Anh Hoàng, Nguyễn Dìu Hòa (2006), Tuyển chọn 405 bài tập toán 8, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển chọn 405 bài tập toán 8
Tác giả: Nguyễn Đức Tấn, Phan Hoàng Ngân, Nguyễn Anh Hoàng, Nguyễn Dìu Hòa
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w