Về kiến thức: + Học sinh nắm chắc nội dung hai bài toán thực hành đo gián tiếp chiều cao của vật, và khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới được.. Về kỹ nă[r]
(1)Tuần 29 Tiết 50 ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG I Mục tiêu: Về kiến thức: + Học sinh nắm nội dung hai bài toán thực hành ( đo gián tiếp chiều cao vật, và khoảng cách hai địa điểm đó có địa điểm không thể tới Về kỹ năng: + Nắm các bước tiến hành đo đạc và tính toán trường hợp, chuẩn bị cho tiết thực hành sau + Biết áp dụng tam giác đồng dạng và tính toán Về thái độ: + Rèn tính cẩn thận, chính xác II Chuẩn bị : + GV: Tranh vẽ sẵn hình 54 , 55 SGK, giác kế thẳng đứng, nằm ngang + HS: Thước kẻ, thước đo độ, nghiên cứu trước bài học III Phương pháp dạy học : - Thực hành - Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ IV Tiến trình lên lớp: KTBC: Câu hỏi Đáp án 1.Nêu các trường hợp đồng dạng tam sgk giác thường, vẽ hình minh họa 2.Nêu các trường hợp đồng dạng tam sgk giác vuông, vẽ hình minh họa Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng Hoạt động : Đo gián tiếp chiều cao vật + GV giới thiệu bài toán + HS suy nghĩ trả lời Đo gián tiếp chiều cao + Cho HS tìm cách giải + Nghiên cứu sgk, theo dõi vật dẫn cách đo GV a.Tiến hành đo đạc : sgk + GV tóm tắt cách làm SGK + Các đoạn AB,AA’, AC b.Tính chiều cao cây đoạn thẳng nào ta có trực tiếp đo thể đo trực tiếp ? + ABC#ABC ' vì là + Có nhận xét gì t.giác tam giác vuông có góc ABC và A’BC’ ? nhọn chung + Tính A’C’như nào ? + 1HS: lên bảng tính A’C’ : + Áp dụng số AC = ' = 90 A A 1,5cm, AB = 1,25m, A’B = + vì 4,2m suy A’C’ = ? B ( gc chung ) ABC '#ABC A 'B A 'C' AC với k = AB A’C’’= k AC + GV: chốt lại bài A'B AC = AB (2) Hoạt động : + GV đưa bài toán đo khoảng cách AB đó A có ao hồ bao bọc không thể tới + Cho học sinh thảo luận nhóm theo bàn + GV tóm tắt lại cách làm SGK + Tính khoảng cách AB ntn? + GV: hướng dẫn HS áp dụng tam giác đồng dạng + Hãy vẽ tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC trên giấy + Đoạn thẳng, góc nào có thể đo được? + Tính AB nào? + Hãy Ap dụng số a = 100m, a’ = 4cm + Đo A’B’ = 4,3 cm suy AB =? + GV nhận xét, nêu phần ghi chú SGK và cho HS xem giác kế đo góc 4, 1,5 5, 04 = 1, 25 (m) + HS rút kết luận cần thiết để ứng dụng vào thực tiễn Đo khoảng cách hai địa điểm + HS: bàn bạc tìm cách giải Đo khoảng cách hai và trình bày cách làm địa điểm đó địa + HS: nghiên cứu sgk và suy điểm không thể tới nghĩ theo hướng dẫn GV a.Tiến hành đo đạc ( Hình + Đo BC = a vẽ SGK) b.Tính khoảng cách AB Đo ABC , ACB , Đo A’B’ Suy AB = + HS: vẽ trên giấy A’B’C’ A'B' có đđoạn B’C’, A’B’ đo k + Ví dụ đo: A ' ' B’C’ = a’, B , C A’B’C’#ABC ( g g ) A 'B' B'C' a' k AB BC = a A 'B' AB = k a B C Hình 55 *Ghi chú : ( sgk – tr 86) + Đo A’B’ ta tính AB + loại giác kế + HS lên bảng tính a ' 0, 04 k a 100 2500 A ' B' AB k 0, 043.2500 107,5 m + HS lớp theo dõi, ghi cách đo và ghi chú sgk vào vỡ Hoạt động 3: Củng cố - Luyện tập lớp + GV: Nhắc lại cách đo chiều + HS nhắc lại cách đo + Bài tập 54 sgk – tr87 cao vật và khoảng cách + HS lớp hoạt động theo hai điểm nhóm làm bài 54 sgk + Làm bài tập 54 tr 87 sgk a) cách đo: x A B + GV cho HS lớp hoạt động đo AC = m , DC = n, DF = nhóm thực a m b) vì AB // DF ( cùng a AC ) D F CDF #CAB n CD DF x AC AB A C AC.DF AB CD m + GV: nhận xét, dặn dò D n C a F B (3) AB m n a n + Đại diện nhóm trình bày k/q + HS lớp nhận xét Hướng dẫn học sinh học nhà + Học thuộc lý thuyết, các trường hợp đdạng tam giác + Làm bài tập 53, 55 sgk – tr 87 + Chuẩn bị : cọc , dây, thước ngắm để tiết sau thực hành đo ngoài trời DUYỆT CỦA B.G.H DUYỆT CỦA TỔ (4)