SO BOI DUONG TX CUC HOT

68 3 0
SO BOI DUONG TX CUC HOT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng: aXây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học, giáo dục; báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện trước [r]

(1)NỘI DUNG BỒI DƯỠNG HÈ NĂM HỌC 2012 - 2013 PHẦN CHUYÊN MÔN Sáng ngày 06 / / 2012 Nghiên cứu, thảo luận lại chuẩn kiến thức các môn học và nội dung điều chỉnh số môn học tiểu học GV: Đào Thị Thắm I DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG CÁC MÔN HỌC Thế nào gọi là chuẩn? Là cái chọn làm để đối chiếu và hướng theo cái đó để đạt Chuẩn KTKN các môn học: Là các y/c bản, tối thiểu KT, KN môn học, hđộng gdục mà HS cần phải và có thể đạt Chuẩn KTKN cụ thể hoá các chủ đề môn học theo lớp, các lĩnh vực học tậpcho lớp và cho cấp học Y/c thái độ xđịnh cho lớp và cho cấp học Chuẩn KTKN là sở để biên soạn sgk, quản lí HD, ĐGKQGD môn học và hđộng GD bảo đảm tính thồng nhất, tính khả thi chương trình TH; bảo đảm chất lượng và hiệu QTGD TH Nghiên cứu và thảo luận tốc độ đọc - viết khối lớp Lớp 1: Tốc độ cần Cuối HKII Giữa HKI Cuối HKI Giữa HKII đạt (cuối năm) Khoảng Khoảng 20 Khoảng 25 Khoảng 30 Đọc 15tiếng/phút tiếng/phút tiếng/phút tiếng/phút Khoảng 15 Khoảng 20 Khoảng 25 Khoảng 30 Viết chữ/15 phút chữ/15 phút chữ/15 phút chữ/15 phút Lớp 3: Tốc độ cần Cuối HKII Giữa HKI Cuối HKI Giữa HKII đạt (cuối năm) Khoảng Khoảng 60 Khoảng 65 Khoảng 70 Đọc 55tiếng/phút tiếng/phút tiếng/phút tiếng/phút Khoảng 55 Khoảng 60 Khoảng 65 Khoảng 70 Viết chữ/15 phút chữ/15 phút chữ/15 phút chữ/15 phút Lớp 5: Tốc độ cần Cuối HKII Giữa HKI Cuối HKI Giữa HKII đạt (cuối năm) Khoảng 100 Khoảng 110 Khoảng 115 Khoảng 120 Đọc tiếng/phút tiếng/phút tiếng/phút tiếng/phút Khoảng 95 Khoảng 95 Khoảng 100 Khoảng 95 Viết chữ/15 phút chữ/15 phút chữ/15 phút chữ/15 phút Xác định y/c cần đạt môn Toán kì VD lớp - Giữa kì I: HS biết: Viết STP, giá trị theo vtrí c/số STP So sánh STP Đổi đơn vị đo DT (2) Giải toán cách “Tìm tỉ số” “Rút đơn vị” - Cuối kì I: HS biết: XĐ giá trị theo vtrí c/số STP Kĩ thực các phép tính với STP Giải bài toán liên quan đến tính DT hình tam giác - Giữa kì II HS biết: Tính TS % và giải toán liên quan đến TS % Thu thập và xử lí thông tin từ biều đồ hình quạt Nhận dạng, tính diện tích, thể tích số hình đã học - Cuối năm: HS biết: Kiến thức ban đầu STP, KN thực các PT với STP, TS % Tính diện tích, thể tích số hình đã học Giải toán chuyển động Một số lưu ý - Thực triệt để theo chuẩn KTKN các môn học - Thiết kế bài giảng bám sát chuẩn KTKN - DH phải đạt y/c chuẩn bài, mạch kiến thức và kì học - KT và đánh giá theo chuẩn KTKN các môn học II ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC Thời gian dư giảm bớt bài, giảm bớt nội dung bài, giáo viên không đưa thêm nội dung khác vào dạy mà dùng để củng cố kiến thức và rèn kĩ đã học (trong bài đó bài trước) cho học sinh tổ chức các hoạt động giáo dục phù hợp Nhà trường cần tổ chức để giáo viên thảo luận, thống cách sử dụng thời gian dư cho hợp lí Không kiểm tra, đánh giá vào các nội dung, các yêu cầu đã giảm bớt, các bài không dạy bài đọc thêm văn hướng dẫn điều chỉnh Chú ý: - Tùy theo điều kiện địa phương và trình độ HS, GV có thể áp dụng nội dung giảm tải cho phù hợp; - Trong quá trình thực hiện, thấy nội dung nào chưa phù hợp với trình độ và tình hình thực tế địa phương thì có thể thay nội dung; - Trong quá trình giảng dạy, GV cần chú ý tới thể lực HS để cân đối lượng vận động * Một số dẫn chứng - Lớp Môn tiếng việt phần kể chuyện không yêu cầu HS kể đoạn chuyện hay câu chuyện mà yêu cầu học sinh nghe kể chuyện; - Lớp 2: TLV không dạy bài Gọi điện (tuần 12); - Lớp 3: TLV + Không dạy bài Tập tổ chức họp (tuần 5) + Kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật (tuần 23) GV có thể thay đề bài cho phù hợp với HS + Kể ngày hội (tuần 26) GV có thể thay đề bài cho phù hợp với HS (3) + Kể lại trận thi đấu thể thao (tuần 28) GV có thể thay đề bài cho phù hợp với HS + Viết trận thi đấu thể thao (tuần 29) GV có thể thay đề bài cho phù hợp với HS + Viết thư (tuần 30) GV có thể thay đề bài cho phù hợp với HS - Lớp 4: + TLV: Không dạy bài Luyện tập phát triển câu chuyện (tuần 9); Tóm tắt tin tức (tuần 24); Luyện tập tóm tắt tin tức (tuần 25, 29) + KC : Không dạy bài Kể chuyện chứng kiến tham gia (tuần 12, 27, 31) - Lớp 5: + LTVC: Không dạy bài Dùng từ đồng âm để chơi chữ (tuần 6)… + KC: Không dạy bài Kể chuyện chứng kiến tham gia: Kể chuyện lần em thăm cảnh đẹp địa phương em nơi khác + Tập đọc: Không dạy bài Tiếng vọng (tuần 11); Thuần phục sư tử (tuần 30) + TLV: Không dạy bài Làm biên vụ việc (tuần 16) -Chiều 06 / / 2012 NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN CÁCH ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG, GIÁO VIÊN THEO CHUẨN Gv: Bùi Văn Tuấn I ĐÁNH GIÁ CHUẨN HT TRƯỜNG T’H * Vì phải ban hành Chuẩn HT trường Tiểu học? - Để đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Khẳng định vai trò hiệu trưởng trường tiểu học - Hiệu trưởng tự đánh giá và từ đó xây dựng kế hoạch học tập rèn luyện, tự hoàn thiện nhằm nâng cao lực quản lí lãnh đạo nhà trường * Cấu trúc qui định Chuẩn HT trường tiểu học + Cấu trúc chung: Quy định Chuẩn HT trường tiểu học có cấu trúc chung gồm: chương, 12 điều với tiêu chuẩn, 18 tiêu chí, chi tiết có 58 yêu cầu * Quy định Chuẩn HT trường tiểu học + Các mức độ đánh giá: * Đạt chuẩn Loại xuất sắc - Tổng điểm: 162 – 180 - Các tiêu chí phải đạt từ điểm trở lên Loại khá - Tổng điểm: 126 – 161 - Các tiêu chí phải đạt từ điểm trở lên Loại trung bình - Tổng điểm: 90 – 125 - Các tiêu chí tiêu chuẩn 1& phải đạt từ điểm trở lên, không có tiêu chí điểm * Chưa đạt chuẩn- loại kém: - Tổng số điểm 90 trường hợp sau: - Có tiêu chí điểm (4) - Có tiêu chí các tiêu chuẩn và điểm *) Giới thiệu phương pháp thu thập và sử dụng minh chứng đánh giá, xếp loại hiệu trưởng tiểu học Nguồn minh chứng và minh chứng * Nguồn minh chứng: Là tập hợp: - Hồ sơ sổ sách quy định Điều lệ trường Tiểu học - Các văn pháp quy quản lý giáo dục, quản lý CB- CC - Những loại quy định thuộc loại hoạt động xã hội - Những tư liệu, vật * Minh chứng: Là các chứng - Được dẫn để xác nhận cách khách quan mức đạt tiêu chí - Được HT tích lũy quá trình thực nhiệm vụ quản và xuất trình cần chứng minh - Có thể là chứng cụ thể dấu hiệu để chứng minh cho kết hành vi hoạt động đó Sử dụng nguồn minh chứng và các minh chứng đánh giá lực Hiệu trưởng theo Chuẩn 2.1 Sử dụng minh chứng để đánh giá mức độ đạt tiêu chí Gồm loại: + Xuất sắc: điểm – 10 + Khá: điểm – + Trung bình: điểm – + Không đạt: điểm 2.2 Mã hóa các nguồn minh chứng Mỗi nguồn minh chứng mã hóa ký hiệu có chữ số + Chỉ số đầu là số thứ tự tiêu chí + Chỉ số thứ hai là thứ tự nguồn minh chứng tiêu chí VD : Tiêu chí có nguồn minh chứng có thể mã hoán sau: 1.1 ; 1.2 ; 1.3; 1.4 1.K* Lập bảng nguồn minh chứng và minh chứng VD: Tiêu chí Mã hóa nguồn minh Minh chứng phục vụ chứng đánh giá 1.Phẩm chất chính trị 1.4: Còn để xảy lãng 1.1, 1.2, 1.3, 1.4, 1.k phí Đạo đức nghề nghiệp 2.2: Đạt danh hiệu 2.1, 2.2, 2.3, 2.4, 2.5, 2.k CSTĐCS, trường TTXS Tiêu chuẩn 1: 3.Lối sống tác phong 3.2: Đạt danh hiệu Phẩm chất chính trị, 3.1, 3.2, 3.3, 3.4, 3.5, 3.k CSTĐCS đạo đức nghề nghiệp 4.Giao tiếp và ứng xử 4.2: Giao tiếp ứng xử 4.1, 4.2, 4.3, 4.4, 4.5, 4.k chưa tốt 5.Học tập, bồi dưỡng 5.3: Tốt nghiệp Đại học 5.1, 5.2, 5.3, 5.4, 5.5, 5.k *Lưu ý: Các mức độ đánh giá tiêu chí ghi điểm Phải xem xét đầy đủ theo thứ tự: - Các yêu cầu, mức độ tiêu chí (5) - Các minh chứng để chứng minh cho tiêu chí Phải xét từ mức độ cao nhất: Xuất sắc, không đạt mức này thì xét xuống mức tiếp Về điểm số: mức có khoảng hai điểm số, tùy trường hợp điểm cận trên hay cận Một minh chứng có thể sử dụng cho nhiều tiêu chí khác II ĐÁNH GIÁ XL PHÓ HT Nguyên tắc, mục đích đánh giá cấp phó Cấp phó các sở giáo dục mầm non, tiểu học, trung học, thường xuyên là viên chức lãnh đạo nhà trường Nhiệm vụ chủ yếu cấp phó là giúp cấp trưởng công tác quản lý, điều hành hoạt động sở giáo dục Đội ngũ cấp phó là nguồn cán quan trọng để lựa chọn bồi dưỡng, bổ nhiệm cấp trưởng các vị trí quản lý giáo dục cao Do đó, việc tự đánh giá và đánh giá (được gọi chung là đánh giá) cấp phó phải thực trên sở các công việc cấp trưởng giao phụ trách Thông qua việc đánh giá, cấp phó xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện, tự hoàn thiện nhằm nâng cao lực quản lý nhà trường Trên sở kết đánh giá cấp phó, cấp trưởng và quan quản lý cấp trên chọn lựa, đưa vào quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, bổ nhiệm đề xuất, thực các chế độ, chính sách đội ngũ cấp phó các sở giáo dục mầm non, phổ thông, giáo dục thường xuyên Thành phần và quy trình đánh giá, xếp loại cấp phó 2.1 Thành phần đánh giá, xếp loại Thành phần đánh giá, xếp loại cấp phó gồm: hiệu trưởng, các phó hiệu trưởng, (giám đốc, các phó giám đốc), đại diện tổ chức sở Đảng, Ban Chấp hành Công đoàn, Ban Chấp hành Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Tổng phụ trách đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh; cán bộ, giáo viên, nhân viên hữu nhà trường 2.2 Quy trình đánh giá, xếp loại cấp phó a) Cấp trưởng chủ trì thực các bước sau: - Cấp phó tự đánh giá, xếp loại theo mẫu phiếu (Phụ lục I ban hành theo Thông tư Chuẩn cấp trưởng) sau đã chỉnh sửa cho phù hợp và báo cáo kết trước tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường; - Cán bộ, giáo viên, nhân viên hữu nhà trường đóng góp ý kiến và tham gia đánh giá cấp phó theo mẫu phiếu (Phụ lục II ban hành theo Thông tư Chuẩn cấp trưởng); (6) - Các cấp phó khác, đại diện tổ chức sở Đảng, Ban Chấp hành Công đoàn, Ban Chấp hành Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh nhà trường, với chứng kiến cấp phó đánh giá, tổng hợp các ý kiến đóng góp và kết tham gia đánh giá cấp phó cán bộ, giáo viên, nhân viên hữu nhà trường; phân tích các ý kiến đánh giá đó và có nhận xét, góp ý cho cấp phó theo mẫu phiếu (Phụ lục III ban hành theo Thông tư Chuẩn cấp trưởng) b) Thủ trưởng quan quản lý trực tiếp nhà trường chủ trì thực các bước sau đây: - Tham khảo kết tự đánh giá, xếp loại cấp phó, kết đánh giá, xếp loại tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường và các nguồn thông tin xác thực khác, chính thức đánh giá, xếp loại cấp phó theo mẫu phiếu (Phụ lục IV ban hành theo Thông tư Chuẩn cấp trưởng); - Thông báo kết đánh giá, xếp loại tới cấp phó, tới tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường và lưu kết hồ sơ cán bộ; Lưu ý: Trong các bước tiến hành đánh giá cấp phó cần sử dụng mẫu phiếu các phụ lục ban hành kèm theo Thông tư Chuẩn cấp trưởng tương ứng, sau đã điều chỉnh số tiêu đề, tiêu chí cho phù hợp với thành phần, đối tượng đánh giá Nội dung đánh giá, xếp loại, cách cho điểm các tiêu chí và xếp loại cấp phó 3.1 Nội dung đánh giá, xếp loại Cấp phó đánh giá theo các Tiêu chuẩn quy định Thông tư quy định dành cho cấp trưởng tương ứng Cụ thể: Tiêu chuẩn 1, Phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp; Tiêu chuẩn 2, Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm; Tiêu chuẩn 4, Năng lực tổ chức phối hợp với gia đình học sinh và xã hội (nếu có) Riêng Tiêu chuẩn 3, Năng lực quản lý nhà trường, tuỳ theo lĩnh vực hoạt động sở giáo dục cấp trưởng phân công phụ trách, cấp phó đánh giá theo các tiêu chí tương ứng Vào đầu năm học, cấp trưởng thông báo trước tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường, báo cáo quan quản lý trực tiếp nội dung công việc cấp phó phân công phụ trách và tổng số tiêu chí đánh giá cấp phó 3.2 Cách cho điểm Cách cho điểm các tiêu chí đánh giá cấp phó tiến hành cấp trưởng Các tiêu chí chấm theo thang điểm 10 và làm tròn đến số nguyên (7) Lưu ý: Nếu tiêu chí có nhiều yêu cầu, đó các yêu cầu giao cho các cấp phó khác thì cho điểm để đánh giá, xếp loại, các yêu cầu đó tính điểm tối đa điểm tối đa tiêu chí Trong quá trình đánh giá cấp phó, việc cho điểm theo các tiêu chí phải dựa vào minh chứng cụ thể đánh giá cấp trưởng 3.3 Cách xếp loại Cách xếp loại cấp phó tiến hành xếp loại cấp trưởng, khác điểm tối đa và điểm tối thiểu quy định cho mức xếp loại, tùy thuộc vào tổng số tiêu chí áp dụng để đánh giá cấp phó theo nhiệm vụ giao Cụ thể là: gọi N là tổng số tiêu chí để đánh giá cấp phó thì cách tính điểm và mức xếp loại thống sau: - Loại xuất sắc: Tổng số điểm các tiêu chí đạt phải nằm khoảng N  điểm trở lên và các tiêu chí phải đạt từ điểm trở lên; - Loại khá: Tổng số điểm các tiêu chí đạt phải nằm khoảng N  điểm trở lên và các tiêu chí phải đạt từ điểm trở lên; - Loại trung bình: Tổng số điểm các tiêu chí đạt phải nằm khoảng N  điểm trở lên và các tiêu chí tiêu chuẩn và phải đạt từ điểm trở lên, không có tiêu chí điểm; - Loại kém (chưa đạt chuẩn): Tổng số điểm các tiêu chí đạt N  điểm trở xuống thuộc hai trường hợp sau: có tiêu chí điểm; có tiêu chí các tiêu chuẩn và điểm; Ví dụ: Chuẩn hiệu trưởng trường tiểu học có tiêu chuẩn, 18 tiêu chí Mỗi tiêu chí đánh giá 10 điểm Điểm tối đa 18 tiêu chí là 180 điểm Một cấp phó A đánh giá theo 15 tiêu chí, tức là N = 15 gồm Tiêu chuẩn 1: tiêu chí; Tiêu chuẩn 2: tiêu chí; Tiêu chuẩn 3: tiêu chí (giả sử cấp phó này giao nhiệm vụ giúp cấp trưởng đạo công tác liên quan với tiêu chí đánh giá Chuẩn); Tiêu chuẩn 4: tiêu chí) Điểm tối đa đánh giá là 150 điểm Các mức xếp loại cấp phó A tùy thuộc vào số điểm đạt được, cụ thể là: - Loại xuất sắc: tổng số điểm từ 135 điểm N  trở lên và các tiêu chí phải đạt từ điểm trở lên; - Loại khá: tổng số điểm từ 105 N x điểm trở lên và các tiêu chí phải đạt từ trở lên; - Loại trung bình: tổng số điểm từ 75 N x điểm trở lên, các tiêu chí tiêu chuẩn và phải đạt từ điểm trở lên, không có tiêu chí điểm (8) - Loại kém (chưa đạt chuẩn): tổng số điểm 75 điểm N x thuộc hai trường hợp sau: có tiêu chí điểm; có tiêu chí các tiêu chuẩn và điểm Tổ chức thực hiện: Thời điểm đánh giá, xếp loại cấp phó các sở giáo dục mầm non, phổ thông, giáo dục thường xuyên thực theo thời điểm đánh giá, xếp loại cấp trưởng QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI GIÁO VIÊN TIỂU HỌC Điều Tiêu chuẩn xếp loại các tiêu chí, yêu cầu, lĩnh vực Chuẩn 1.Tiêu chuẩn xếp loại các tiêu chí Chuẩn a) Điểm tối đa là 10; b) Mức độ: Tốt (9-10); Khá (7-8); Trung bình (5-6); Kém (dưới 5) Tiêu chuẩn xếp loại các yêu cầu Chuẩn a) Điểm tối đa là 40; b) Mức độ: Tốt (36-40); Khá (28-35); Trung bình (20-27); Kém (dưới 20) Tiêu chuẩn xếp loại các lĩnh vực Chuẩn a) Điểm tối đa là 200; b) Mức độ: Tốt (180-200); Khá (140- 179); Trung bình (100-139); Kém (dưới 100) Điều Tiêu chuẩn xếp loại chung cuối năm học Loại Xuất sắc: là giáo viên đạt loại tốt lĩnh vực phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống; kiến thức và kỹ sư phạm; Loại Khá: là giáo viên đạt từ loại khá trở lên lĩnh vực phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống; kiến thức và kỹ sư phạm; Loại Trung bình: là giáo viên đạt từ loại trung bình trở lên lĩnh vực phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống; kiến thức và kỹ sư phạm; Loại Kém: là giáo viên có ba lĩnh vực xếp loại kém vi phạm các trường hợp: a) Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể người khác; b) Gian lận tuyển sinh, thi cử, cố ý đánh giá sai kết học tập, rèn luyện học sinh; c) Xuyên tạc nội dung giáo dục; d) Ép buộc học sinh học thêm để thu tiền; e) Nghiện ma tuý tham gia đánh bạc và các tệ nạn xã hội khác; g) Vắng mặt không có lý chính đáng trên 60% tổng số thời lượng học tập bồi dưỡng chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ trên 60% các sinh hoạt chuyên môn định kỳ; h) Cả tiết dự nhà trường tổ chức bao gồm: tiết Tiếng Việt, tiết Toán, tiết chọn các môn học còn lại không đạt yêu cầu (9) Điều 10 Quy trình đánh giá, xếp loại Định kỳ vào cuối năm học, hiệu trưởng nhà trường tiến hành tổ chức đánh giá, xếp loại giáo viên tiểu học Cụ thể sau: a) Căn vào nội dung tiêu chí, yêu cầu Chuẩn, giáo viên tự đánh giá, xếp loại theo các tiêu chuẩn quy định Điều 8, Điều văn này; b) Tổ chuyên môn và đồng nghiệp tham gia nhận xét, góp ý kiến và ghi kết đánh giá vào phiếu đánh giá, xếp loại giáo viên Đối với tiêu chí có điểm đạt điểm phải ít 50% số giáo viên tổ khối tán thành Đối với tiêu chí có điểm từ trở xuống đạt điểm 10 phải ít 50% số giáo viên trường tán thành; c) Hiệu trưởng thực đánh giá, xếp loại: - Xem xét kết tự đánh giá, xếp loại giáo viên và ý kiến đóng góp tổ chuyên môn; cần thiết có thể tham khảo thông tin phản hồi từ học sinh, cha mẹ học sinh và cộng đồng giáo viên đó; - Thông qua tập thể Lãnh đạo nhà trường, đại diện Chi bộ, Công đoàn, Chi đoàn, các tổ trưởng khối trưởng chuyên môn để đánh giá, xếp loại; - Trường hợp cần thiết có thể trao đổi với giáo viên trước định đánh giá, xếp loại để phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh thực tế giáo viên; - Ghi nhận xét, kết đánh giá, xếp loại lĩnh vực và kết đánh giá, xếp loại chung vào phiếu đánh giá, xếp loại giáo viên; - Công khai kết đánh giá giáo viên trước tập thể nhà trường Trong trường hợp chưa đồng ý với kết luận hiệu trưởng, giáo viên có quyền khiếu nại với hội đồng trường Nếu chưa có thống nhất, giáo viên có quyền khiếu nại để quan có thẩm quyền tổ chức khảo sát, kiểm tra và đánh giá lại Trong trường hợp giáo viên đánh giá cận với mức độ tốt, khá trung bình, việc xem xét nâng mức hay giữ nguyên dựa trên phấn đấu giáo viên, hiệu trưởng nhà trường định trường hợp cụ thể và chịu trách nhiệm định đó; Trong quá trình đánh giá, xếp loại cần xem xét cách hợp lý giáo viên dạy nhiều môn học và giáo viên dạy môn học Sáng 07 / / 2012 HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI HSTH THEO TT 32 Gv: Đào Thị Thắm I Đánh giá xếp loại hạnh kiểm Điều Nội dung đánh giá Học sinh đánh giá hạnh kiểm theo kết rèn luyện đạo đức và kĩ sống qua việc thực năm nhiệm vụ học sinh tiểu học: Thực đầy đủ và có kết hoạt động học tập; chấp hành nội quy nhà trường; học và đúng giờ; giữ gìn sách và đồ dùng học tập (10) Hiếu thảo với cha mẹ, ông bà; kính trọng, lễ phép với thầy giáo, cô giáo, nhân viên và người lớn tuổi; đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ bạn bè và người có hoàn cảnh khó khăn Rèn luyện thân thể; giữ vệ sinh cá nhân Tham gia các hoạt động tập thể và ngoài lên lớp; giữ gìn, bảo vệ tài sản nơi công cộng; tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường; thực trật tự an toàn giao thông Góp phần bảo vệ và phát huy truyền thống nhà trường và địa phương Điều Cách đánh giá và xếp loại Đánh giá là hoạt động thường xuyên giáo viên Khi đánh giá cần chú ý đến quá trình tiến học sinh, đánh giá cuối năm là quan trọng Giáo viên ghi nhận xét cụ thể điểm học sinh đã thực và chưa thực để có kế hoạch động viên và giúp đỡ học sinh tự tin rèn luyện Giáo viên phối hợp với cha mẹ học sinh để thống các biện pháp giáo dục học sinh Học sinh xếp loại hạnh kiểm vào cuối học kì I và cuối năm học theo hai loại sau : a) Thực đầy đủ (Đ); b) Thực chưa đầy đủ (CĐ) II Đánh giá xếp loại học lực Điều Đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì Đánh giá thường xuyên thực tất các tiết học theo quy định chương trình nhằm mục đích theo dõi, động viên, khuyến khích hay nhắc nhở học sinh học tập tiến bộ, đồng thời để giáo viên đổi phương pháp, điều chỉnh hoạt động dạy học và hoạt động giáo dục nhằm đạt hiệu thiết thực Đánh giá thường xuyên tiến hành các hình thức kiểm tra thường xuyên (KTTX), gồm: kiểm tra miệng, kiểm tra viết (dưới 20 phút), quan sát học sinh qua hoạt động học tập, thực hành vận dụng kiến thức, kĩ Đánh giá định kì kết học tập học sinh tiến hành sau giai đoạn học tập, nhằm thu nhận thông tin cho giáo viên và các cấp quản lí để đạo, điều chỉnh quá trình dạy học; thông báo cho gia đình nhằm mục đích phối hợp động viên, giúp đỡ học sinh a) Đối với các môn học đánh giá điểm kết hợp với nhận xét: bài kiểm tra định kì tiến hành hình thức tự luận kết hợp tự luận và trắc nghiệm thời gian tiết b) Đối với các môn học đánh giá nhận xét: vào các nhận xét quá trình học tập, không có bài kiểm tra định kì Điều Đánh giá điểm kết hợp với nhận xét Các môn học đánh giá điểm kết hợp với nhận xét gồm: Tiếng Việt, Toán, Khoa học, Lịch sử và Địa lí, Ngoại ngữ, Tiếng dân tộc, Tin học Kết học tập học sinh ghi nhận điểm kết hợp với nhận xét cụ thể giáo viên: a) Điểm theo thang điểm 10, không cho điểm và điểm thập phân các bài kiểm tra;b) Nhận xét giáo viên tiến học sinh điểm học sinh cần cố gắng, không dùng từ ngữ gây tổn thương học sinh Số lần KTTX tối thiểu tháng: a) Môn Tiếng Việt: lần; b) Môn Toán: lần; (11) c) Các môn Khoa học, Lịch sử và Địa lí, Ngoại ngữ, Tiếng dân tộc, Tin học: lần/môn Số lần kiểm tra định kì (KTĐK a) Các môn Tiếng Việt, Toán năm học có lần KTĐK vào học kì I (GK I), cuối học kì I (CK I), học kì II (GK II) và cuối năm học (CN); lần KTĐK môn Tiếng Việt có bài kiểm tra: Đọc, Viết; điểm KTĐK là trung bình cộng bài (làm tròn 0,5 thành 1); b) Các môn Khoa học, Lịch sử và Địa lí, Ngoại ngữ, Tiếng dân tộc, Tin học năm học có lần KTĐK vào CK I và CN Học sinh có điểm KTĐK bất thường so với kết học tập hàng ngày không đủ số điểm KTĐK kiểm tra bổ sung Điều Đánh giá nhận xét Các môn học đánh giá nhận xét gồm: a) Ở các lớp 1, 2, 3: Đạo đức, Tự nhiên và Xã hội, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thủ công, Thể dục; b) Ở các lớp 4, 5: Đạo đức, Âm nhạc, Mĩ thuật, Kĩ thuật, Thể dục Kết học tập học sinh không ghi nhận điểm mà các nhận xét theo các mạch nội dung môn học: a) Các nhận xét ghi nhận việc thu thập các chứng quá trình học tập và hoạt động học sinh; b) Nội dung, số lượng nhận xét học kì và năm học môn học quy định cụ thể Sổ theo dõi kết kiểm tra, đánh giá học sinh Xếp loại học lực môn học (Điều 9) Đối với các môn học đánh giá điểm kết hợp với nhận xét: a) Học lực môn: - HLM.KI là điểm KTĐK.CKI; - HLM.N là điểm KTĐK.CN b) Xếp loại học lực môn: - Loại Giỏi: học lực môn đạt điểm 9, điểm 10; - Loại Khá: học lực môn đạt điểm 7, điểm 8; - Loại Trung bình: học lực môn đạt điểm 5, điểm 6; - Loại Yếu: học lực môn đạt điểm a) Học lực môn: - HLM.KI là kết đánh giá dựa trên các nhận xét đạt học kì I; - HLM.N là kết đánh giá dựa trên các nhận xét đạt năm học b) Xếp loại học lực môn: - Loại Hoàn thành (A): đạt yêu cầu kiến thức, kĩ môn học, đạt từ 50 % số nhận xét trở lên học kì hay năm học Những học sinh đạt loại Hoàn thành có biểu rõ lực học tập môn học, đạt 100% số nhận xét học kì hay năm học đánh giá là - Hoàn thành tốt (A+) và ghi nhận xét cụ thể học bạ để nhà trường có kế hoạch bồi dưỡng; - Loại Chưa hoàn thành (B): chưa đạt yêu cầu kiến thức, kĩ môn học, đạt 50 % số nhận xét học kì hay năm học Đánh giá học sinh có hoàn cảnh đặc biệt (Điều 10) Đối với học sinh khuyết tật: (12) a) Đánh giá học sinh khuyết tật theo nguyên tắc động viên, khuyến khích nỗ lực và tiến học sinh là chính; đảm bảo quyền chăm sóc và giáo dục tất học sinh b) Nhà trường, giáo viên vào kết thực Kế hoạch giáo dục cá nhân học sinh; dựa vào mức độ đáp ứng các phương tiện hỗ trợ đặc thù, mức độ và loại khuyết tật để đánh giá theo cách phân loại sau: Học sinh khuyết tật có khả đáp ứng các yêu cầu chương trình giáo dục chung đánh giá, xếp loại dựa theo các tiêu chí học sinh bình thường có giảm nhẹ yêu cầu SỬ DỤNG KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI Xét lên lớp (Điều 11) Học sinh lên lớp thẳng: hạnh kiểm xếp loại Thực đầy đủ (Đ), đồng thời HLM.N các môn học đánh giá điểm kết hợp với nhận xét đạt loại Trung bình trở lên và HLM.N các môn học đánh giá nhận xét đạt loại Hoàn thành (A) Học sinh chưa đạt yêu cầu hạnh kiểm, môn học giúp đỡ rèn luyện, bồi dưỡng, ôn tập để đánh giá bổ sung; xét lên lớp các trường hợp sau đây: a) Những học sinh xếp hạnh kiểm vào cuối năm học loại Thực chưa đầy đủ (CĐ) động viên, giúp đỡ và đánh giá, xếp loại Thực đầy đủ (Đ) b) Những học sinh có HLM.N các môn học đánh giá điểm kết hợp với nhận xét đạt loại Yếu phải kiểm tra bổ sung; điểm bài kiểm tra bổ sung đạt trở lên Những học sinh có HLM.N các môn học đánh giá nhận xét loại Chưa hoàn thành (B) bồi dưỡng và đánh giá, xếp loại Hoàn thành (A) c) Những học sinh chưa đạt yêu cầu hạnh kiểm và môn học động viên, giúp đỡ, bồi dưỡng để đánh giá, kiểm tra bổ sung quy định các điểm a, b, khoản 2, Điều 11 Thông tư này Mỗi học sinh bồi dưỡng và kiểm tra bổ sung nhiều là lần/1 môn học vào thời điểm cuối năm học sau hè HLM.N các môn học tự chọn không tham gia xét lên lớp Xét hoàn thành chương trình tiểu học (Điều 12) Những học sinh lớp có đủ điều kiện quy định khoản 1, Điều 11 Thông tư này Hiệu trưởng xác nhận học bạ: Hoàn thành chương trình tiểu học Những học sinh lớp chưa công nhận hoàn thành chương trình tiểu học giúp đỡ, bồi dưỡng quy định khoản 2, Điều 11 Thông tư này, đạt yêu cầu thì xét hoàn thành chương trình tiểu học Đối với học sinh lang thang nhỡ học các lớp học linh hoạt, học hết chương trình lớp đã điều chỉnh kiểm tra hai môn: Tiếng Việt, Toán Nếu điểm trung bình cộng hai bài kiểm tra đạt từ điểm trở lên, đó, không có bài kiểm tra nào điểm thì Hiệu trưởng trường tiểu học nơi tổ chức kiểm tra xác nhận: Hoàn thành chương trình tiểu học Xếp loại giáo dục và xét khen thưởng (Điều 13) Xếp loại giáo dục: (13) a) Xếp loại Giỏi: học sinh xếp hạnh kiểm loại Thực đầy đủ (Đ), đồng thời HLM.N các môn học đánh giá điểm kết hợp với nhận xét đạt loại Giỏi và HLM.N các môn học đánh giá nhận xét đạt loại Hoàn thành (A); b) Xếp loại Khá: học sinh xếp hạnh kiểm loại Thực đầy đủ (Đ), đồng thời HLM.N các môn học đánh giá điểm kết hợp với nhận xét đạt loại Khá trở lên và HLM.N các môn học đánh giá nhận xét đạt loại Hoàn thành (A); c) Xếp loại Trung bình: học sinh lên lớp thẳng chưa đạt loại Khá, loại Giỏi; d) Xếp loại Yếu: học sinh không thuộc các đối tượng trên Xét khen thưởng: a) Khen thưởng danh hiệu Học sinh Giỏi cho học sinh xếp loại Giỏi; b) Khen thưởng danh hiệu Học sinh Tiên tiến cho học sinh xếp loại Khá; c) Khen thưởng thành tích môn học, mặt cho các học sinh chưa đạt các danh hiệu trên sau: - Khen thưởng cho học sinh đạt HLM.N môn học đạt loại Giỏi học tập xuất sắc môn học đánh giá nhận xét; - Khen thưởng cho học sinh có tiến mặt rèn luyện, học tập Trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm (Điều 16) Chịu trách nhiệm chính việc đánh giá, xếp loại học sinh theo quy định Thông báo kết đánh giá, xếp loại hạnh kiểm, xếp loại học lực môn học, xếp loại giáo dục học sinh cho cha mẹ người giám hộ Không thông báo trước lớp và họp cha mẹ học sinh điểm chưa tốt học sinh Hoàn thành hồ sơ đánh giá, xếp loại học sinh; có trách nhiệm phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp trên, lớp việc nghiệm thu, bàn giao và tiếp nhận kết học tập, rèn luyện học sinh Chiều ngày / / 2012 ĐIỀU LỆ TRƯỜNG TIỂU HỌC (Ban hành kèm theo Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) Gv: Bùi Văn Tuấn Chương I: QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng Điều Vị trí trường tiểu học hệ thống giáo dục quốc dân Điều Nhiệm vụ và quyền hạn trường tiểu học Điều Trường tiểu học, lớp tiểu học trường phổ thông có nhiều cấp học và trường chuyên biệt, sở giáo dục khác thực chương trình giáo dục tiểu học Điều Tên trường, biển tên trường Điều Phân cấp quản lí Điều Tổ chức và hoạt động giáo dục hoà nhập cho học sinh khuyết tật (14) trường tiểu học Điều Tổ chức và hoạt động trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học, các lớp tiểu học trường phổ thông có nhiều cấp học, trường chuyên biệt Chương II: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÍ NHÀ TRƯỜNG Điều Điều kiện thành lập trường tiểu học và điều kiện để cho phép hoạt động giáo dục Điều 10 Thẩm quyền thành lập cho phép thành lập; cho phép hoạt động giáo dục, đình hoạt động giáo dục; sáp nhập, chia tách, giải thể trường tiểu học Điều 11 Hồ sơ và trình tự, thủ tục thành lập cho phép thành lập; cho phép hoạt động giáo dục trường tiểu học Điều 12 Sáp nhập, chia, tách trường tiểu học Điều 13 Đình hoạt động giáo dục tiểu học Điều 14 Giải thể trường tiểu học Điều 15 Hồ sơ đình hoạt động giáo dục; sáp nhập, chia, tách, giải thể trường tiểu học Điều 16 Điều kiện và trình tự, thủ tục đăng kí thành lập sở giáo dục khác thực chương trình giáo dục tiểu học Điều 17 Lớp học, tổ học sinh, khối lớp học, điểm trường Điều 18 Tổ chuyên môn Điều 19 Tổ văn phòng Điều 20 Hiệu trưởng Điều 21 Phó Hiệu trưởng Điều 22 Tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh Điều 23 Hội đồng trường Điều 24 Hội đồng thi đua khen thưởng, hội đồng tư vấn Điều 25 Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam và đoàn thể trường Điều 26 Quản lí tài chính, tài sản Chương III: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Điều 27 Chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học Điều 28 Sách giáo khoa và tài liệu tham khảo Điều 29 Hoạt động giáo dục Điều 30 Hồ sơ phục vụ hoạt động giáo dục trường Điều 31 Đánh giá, xếp loại học sinh Điều 32 Giữ gìn và phát huy truyền thống nhà trường Chương IV: GIÁO VIÊN Điều 33 Giáo viên Điều 34 Nhiệm vụ giáo viên Điều 35 Quyền giáo viên Điều 36 Chuẩn trình độ đào tạo và chuẩn nghề nghiệp giáo viên Điều 37 Hành vi, ngôn ngữ ứng xử, trang phục giáo viên Điều 38 Các hành vi giáo viên không làm Điều 39 Khen thưởng và xử lí vi phạm Chương V: HỌC SINH Điều 40 Tuổi học sinh tiểu học Điều 41 Nhiệm vụ học sinh (15) Điều 42 Quyền học sinh Điều 43 Các hành vi học sinh không làm Điều 44 Khen thưởng và kỉ luật Chương VI: TÀI SẢN CỦA NHÀ TRƯỜNG Điều 45 Trường học Điều 46 Phòng học Điều 47 Thư viện Điều 48 Thiết bị giáo dục Chương VII: NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI Điều 49 Ban đại diện cha mẹ học sinh Điều 50 Quan hệ nhà trường, gia đình và xã hội TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐIỀU TRONG ĐIỀU LỆ TRƯỜNG TIỂU HỌC Điều 17 Lớp học, tổ học sinh, khối lớp học, điểm trường Học sinh tổ chức theo lớp học Lớp học có lớp trưởng, hai lớp phó tập thể học sinh bầu giáo viên chủ nhiệm lớp định luân phiên năm học Mỗi lớp học có không quá 35 học sinh Mỗi lớp học có giáo viên chủ nhiệm phụ trách giảng dạy nhiều môn học Biên chế giáo viên lớp theo quy định hành Nhà nước Mỗi lớp học chia thành các tổ học sinh Mỗi tổ có tổ trưởng, tổ phó học sinh tổ bầu giáo viên chủ nhiệm lớp định luân phiên năm học Điều 18 Tổ chuyên môn Tổ chuyên môn bao gồm giáo viên, viên chức làm công tác thư viện, thiết bị giáo dục Mỗi tổ có ít thành viên Tổ chuyên môn có tổ trưởng, có từ thành viên trở lên thì có tổ phó Nhiệm vụ tổ chuyên môn: a) Xây dựng kế hoạch hoạt động chung tổ theo tuần, tháng, năm học nhằm thực chương trình, kế hoạch dạy học và hoạt động giáo dục; b) Thực bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kiểm tra, đánh giá chất lượng, hiệu giảng dạy, giáo dục và quản lí sử dụng sách, thiết bị các thành viên tổ theo kế hoạch nhà trường; c) Tham gia đánh giá, xếp loại giáo viên theo quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học và giới thiệu tổ trưởng, tổ phó Tổ chuyên môn sinh hoạt định kì hai tuần lần và các sinh hoạt khác có nhu cầu công việc Điều 19 Tổ văn phòng Mỗi trường tiểu học có tổ văn phòng gồm các viên chức làm công tác y tế trường học, văn thư, kế toán, thủ quỹ và nhân viên khác Tổ văn phòng có tổ trưởng, tổ phó Nhiệm vụ tổ văn phòng: a) Xây dựng kế hoạch hoạt động chung tổ theo tuần, tháng, năm nhằm phục vụ cho việc thực chương trình, kế hoạch dạy học và hoạt động giáo dục nhà trường; b) Giúp hiệu trưởng thực nhiệm vụ quản lí tài chính, tài sản nhà trường và hạch toán kế toán, thống kê theo chế độ quy định; c) Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kiểm tra, đánh giá chất lượng, hiệu công việc các thành viên tổ theo kế hoạch nhà trường; (16) d) Tham gia đánh giá, xếp loại viên chức; giới thiệu tổ trưởng, tổ phó; e) Lưu trữ hồ sơ trường Tổ văn phòng sinh hoạt định kì hai tuần lần và các sinh hoạt khác có nhu cầu công việc Điều 20 Hiệu trưởng Hiệu trưởng trường tiểu học là người chịu trách nhiệm tổ chức, quản lí các hoạt động và chất lượng giáo dục nhà trường Người bổ nhiệm công nhận làm Hiệu trưởng trường tiểu học phải đạt chuẩn hiệu trưởng trường tiểu học Nhiệm kì Hiệu trưởng trường tiểu học là năm Sau năm, Hiệu trưởng đánh giá và có thể bổ nhiệm lại công nhận lại Đối với trường tiểu học công lập, Hiệu trưởng quản lí trường tiểu học không quá hai nhiệm kì Mỗi Hiệu trưởng giao quản lí trường tiểu học Sau năm học, nhiệm kì công tác, Hiệu trưởng trường tiểu học cán bộ, giáo viên trường và cấp có thẩm quyền đánh giá công tác quản lí các hoạt động và chất lượng giáo dục nhà trường theo quy định Nhiệm vụ và quyền hạn Hiệu trưởng: a)Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; lập kế hoạch và tổ chức thực kế hoạch dạy học, giáo dục; báo cáo, đánh giá kết thực trước Hội đồng trường và các cấp có thẩm quyền b) Thành lập các tổ chuyên môn, tổ văn phòng và các hội đồng tư vấn nhà trường; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó; c) Phân công, quản lí, đánh giá, xếp loại; tham gia quá trình tuyển dụng, thuyên chuyển; khen thưởng, thi hành kỉ luật giáo viên, nhân viên theo quy định; d) Quản lí hành chính; quản lí và sử dụng có hiệu các nguồn tài chính, tài sản nhà trường; e) Quản lí học sinh và tổ chức các hoạt động giáo dục nhà trường; tiếp nhận, giới thiệu học sinh chuyển trường; định khen thưởng, kỉ luật, phê duyệt kết đánh giá, xếp loại, danh sách học sinh lên lớp, lại lớp; tổ chức kiểm tra, xác nhận việc hoàn thành chương trình tiểu học cho học sinh nhà trường và các đối tượng khác trên địa bàn trường phụ trách; g) Dự các lớp bồi dưỡng chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ quản lí; tham gia giảng dạy bình quân tiết tuần; hưởng chế độ phụ cấp và các chính sách ưu đãi theo quy định; h) Thực quy chế dân chủ sở và tạo điều kiện cho các tổ chức chính trị - xã hội nhà trường hoạt động nhằm nâng cao chất lượng giáo dục; i) Thực xã hội hoá giáo dục, phối hợp tổ chức, huy động các lực lượng xã hội cùng tham gia hoạt động giáo dục, phát huy vai trò nhà trường cộng đồng Điều 21 Phó Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng là người giúp việc cho Hiệu trưởng và chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng Mỗi trường tiểu học có từ đến Phó Hiệu trưởng, trường hợp đặc biệt có thể bổ nhiệm công nhận thêm Người bổ nhiệm công nhận làm Phó Hiệu trưởng trường tiểu học phải đạt mức cao chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học, có lực đảm nhiệm các nhiệm vụ Hiệu trưởng phân công (17) Nhiệm vụ và quyền hạn Phó Hiệu trưởng : a) Chịu trách nhiệm điều hành công việc Hiệu trưởng phân công; b) Điều hành hoạt động nhà trường Hiệu trưởng uỷ quyền; c) Dự các lớp bồi dưỡng chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ quản lí; tham gia giảng dạy bình quân tiết tuần; hưởng chế độ phụ cấp và các chính sách ưu đãi theo quy định Điều 22 Tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh Tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh (sau đây gọi là Tổng phụ trách Đội) là giáo viên tiểu học bồi dưỡng công tác Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi đồng Hồ Chí Minh Tổng phụ trách Đội có nhiệm vụ tổ chức, quản lí các hoạt động Đội Thiếu niên và Sao Nhi đồng nhà trường và tổ chức, quản lí hoạt động giáo dục ngoài lên lớp Mỗi trường tiểu học có Tổng phụ trách Đội Trưởng phòng giáo dục và đào tạo bổ nhiệm theo đề nghị Hiệu trưởng trường tiểu học Điều 23 Hội đồng trường Hội đồng trường trường công lập, hội đồng quản trị trường tư thục (sau đây gọi chung là hội đồng trường) là tổ chức chịu trách nhiệm định phương hướng hoạt động nhà trường, huy động và giám sát việc sử dụng các nguồn lực dành cho nhà trường, gắn nhà trường với cộng đồng và xã hội, đảm bảo thực mục tiêu giáo dục Cơ cấu tổ chức Hội đồng trường: Đối với trường tiểu học công lập: Hội đồng trường gồm: đại diện tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng, đại diện Công đoàn, đại diện Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Tổng phụ trách Đội, đại diện các tổ chuyên môn, đại diện tổ văn phòng Hội đồng trường có chủ tịch, thư kí và các thành viên khác Số lượng thành viên Hội đồng trường từ đến 11 người; Nhiệm vụ và quyền hạn Hội đồng trường tiểu học công lập: a) Quyết nghị mục tiêu, chiến lược, các dự án, kế hoạch phát triển nhà trường giai đoạn và năm học; b) Quyết nghị quy chế sửa đổi, bổ sung quy chế tổ chức và hoạt động nhà trường để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; c) Quyết nghị chủ trương sử dụng tài chính, tài sản nhà trường; d) Giám sát các hoạt động nhà trường; giám sát việc thực các nghị Hội đồng trường, việc thực quy chế dân chủ các hoạt động nhà trường Hoạt động Hội đồng trường tiểu học công lập: Hội đồng trường họp thường kì ít ba lần năm Trong trường hợp cần thiết, Hiệu trưởng ít phần ba số thành viên Hội đồng trường đề nghị, Chủ tịch Hội đồng trường có quyền triệu tập phiên họp bất thường để giải vấn đề phát sinh quá trình thực nhiệm vụ và quyền hạn nhà trường Chủ tịch Hội đồng trường có thể mời đại diện chính quyền và đoàn thể địa phương tham dự họp Hội đồng trường cần thiết Phiên họp Hội đồng trường công nhận là hợp lệ có mặt từ ba phần tư số thành viên hội đồng trở lên (trong đó có Chủ tịch hội đồng) Quyết nghị (18) Hội đồng trường thông qua và có hiệu lực ít hai phần ba số thành viên có mặt trí Quyết nghị Hội đồng trường công bố công khai Thủ tục thành lập Hội đồng trường tiểu học công lập: Căn vào cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn và hoạt động Hội đồng trường, Hiệu trưởng tổng hợp danh sách nhân tập thể giáo viên và các tổ chức, đoàn thể nhà trường giới thiệu, làm tờ trình đề nghị Trưởng phòng giáo dục và đào tạo định thành lập Hội đồng trường Chủ tịch hội đồng trường các thành viên hội đồng bầu; thư kí hội đồng Chủ tịch hội đồng định Nhiệm kì Hội đồng trường là năm; năm, có thay đổi nhân sự, Hiệu trưởng làm văn đề nghị cấp có thẩm quyền định bổ sung, kiện toàn Hội đồng trường Điều 24 Hội đồng thi đua khen thưởng, hội đồng tư vấn Hội đồng thi đua khen thưởng Hiệu trưởng thành lập vào đầu năm học Hiệu trưởng là Chủ tịch hội đồng thi đua khen thưởng Các thành viên hội đồng gồm: Phó Hiệu trưởng, Bí thư Chi Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch Công đoàn, Bí thư Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Tổng phụ trách Đội, các giáo viên chủ nhiệm lớp, tổ trưởng tổ chuyên môn, tổ trưởng tổ văn phòng Hội đồng thi đua khen thưởng giúp Hiệu trưởng tổ chức phong trào thi đua, đề nghị danh sách khen thưởng cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh nhà trường Hội đồng thi đua khen thưởng họp vào cuối học kì và cuối năm học Hiệu trưởng có thể thành lập các hội đồng tư vấn giúp Hiệu trưởng chuyên môn, quản lí Nhiệm vụ, quyền hạn, thành phần và thời gian hoạt động các hội đồng tư vấn Hiệu trưởng định Điều 25 Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam và đoàn thể trường Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam trường tiểu học lãnh đạo nhà trường và hoạt động khuôn khổ Hiến pháp, pháp luật Tổ chức Công đoàn, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi đồng Hồ Chí Minh và các tổ chức xã hội khác hoạt động trường tiểu học theo quy định pháp luật nhằm giúp nhà trường thực mục tiêu, nguyên lí giáo dục Điều 33 Giáo viên Giáo viên làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục học sinh trường tiểu học và sở giáo dục khác thực chương trình giáo dục tiểu học Điều 34 Nhiệm vụ giáo viên Giảng dạy, giáo dục đảm bảo chất lượng theo chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học; soạn bài, lên lớp, kiểm tra, đánh giá, xếp loại học sinh; quản lí học sinh các hoạt động giáo dục nhà trường tổ chức; tham gia các hoạt động chuyên môn; chịu trách nhiệm chất lượng, hiệu giảng dạy và giáo dục Trau dồi đạo đức, nêu cao tinh thần trách nhiệm, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo; gương mẫu trước học sinh, thương yêu, đối xử công và tôn trọng nhân cách học sinh; bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng học sinh; đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp Học tập, rèn luyện để nâng cao sức khỏe, trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ, đổi phương pháp giảng dạy Tham gia công tác phổ cập giáo dục tiểu học địa phương (19) Thực nghĩa vụ công dân, các quy định pháp luật và ngành, các định Hiệu trưởng; nhận nhiệm vụ Hiệu trưởng phân công, chịu kiểm tra, đánh giá Hiệu trưởng và các cấp quản lí giáo dục Phối hợp với Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, gia đình học sinh và các tổ chức xã hội liên quan để tổ chức hoạt động giáo dục Điều 35 Quyền giáo viên Được nhà trường tạo điều kiện để thực nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục học sinh Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ; hưởng nguyên lương, phụ cấp và các chế độ khác theo quy định cử học Được hưởng tiền lương, phụ cấp ưu đãi theo nghề, phụ cấp thâm niên và các phụ cấp khác theo quy định Chính phủ Được hưởng quyền lợi vật chất, tinh thần và chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ theo chế độ, chính sách quy định nhà giáo Điều 36 Chuẩn trình độ đào tạo và chuẩn nghề nghiệp giáo viên Chuẩn trình độ đào tạo giáo viên tiểu học là có tốt nghiệp trung cấp sư phạm Năng lực giáo dục giáo viên tiểu học đánh giá dựa theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học Giáo viên tiểu học có trình độ đào tạo trên chuẩn, có lực giáo dục cao hưởng chế độ chính sách theo quy định Nhà nước; tạo điều kiện để phát huy tác dụng giảng dạy và giáo dục Giáo viên chưa đạt chuẩn trình độ đào tạo nhà trường, các quan quản lí giáo dục tạo điều kiện học tập, bồi dưỡng đạt chuẩn trình độ đào tạo để bố trí công việc phù hợp Điều 37 Hành vi, ngôn ngữ ứng xử, trang phục giáo viên Hành vi, ngôn ngữ ứng xử giáo viên phải chuẩn mực, có tác dụng giáo dục học sinh Trang phục giáo viên phải chỉnh tề, phù hợp với hoạt động sư phạm Điều 38 Các hành vi giáo viên không làm Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể học sinh và đồng nghiệp Xuyên tạc nội dung giáo dục; dạy sai nội dung, kiến thức; dạy không đúng với quan điểm, đường lối giáo dục Đảng và Nhà nước Việt Nam Cố ý đánh giá sai kết học tập, rèn luyện học sinh Ép buộc học sinh học thêm để thu tiền Uống rượu, bia, hút thuốc lá tham gia các hoạt động giáo dục nhà trường, sử dụng điện thoại di động giảng dạy trên lớp Bỏ giờ, bỏ buổi dạy, tuỳ tiện cắt xén chương trình giáo dục PHẦN CHÍNH TRỊ Sáng ngày tháng năm 2012 (20) GV: Vì Đình Yêu NGHỊ QUYẾT HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẤP BÁCH VỀ XÂY DỰNG ĐẢNG HIỆN NAY I Một số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng Một phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, đó có đảng viên giữ vị trí lãnh đạo, quản lý, kể số cán cao cấp, suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống với biểu khác phai nhạt lý tưởng, sa vào chủ nghĩa cá nhân ích kỷ, hội, thực dụng, chạy theo danh lợi, tiền tài, kèn cựa địa vị, cục bộ, tham nhũng, lãng phí, tùy tiện, vô nguyên tắc Đội ngũ cán cấp Trung ương, cấp chiến lược quan trọng, chưa xây dựng cách Công tác quy hoạch cán tập trung thực địa phương, chưa thực cấp trung ương, dẫn đến hẫng hụt, chắp vá, không đồng và thiếu chủ động công tác bố trí, phân công cán Một số trường hợp đánh giá, bố trí cán chưa thật công tâm, khách quan, không vì yêu cầu công việc, bố trí không đúng sở trường, lực, ảnh hưởng đến uy tín quan lãnh đạo, phát triển ngành, địa phương và nước Nguyên tắc "Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách"trên thực tế nhiều nơi rơi vào hình thức, không xác định rõ chế trách nhiệm, mối quan hệ tập thể và cá nhân; sai sót, khuyết điểm không chịu trách nhiệm Do vậy, vừa có tượng dựa dẫm vào tập thể, không rõ trách nhiệm cá nhân, vừa không khuyến khích người đứng đầu có nhiệt tình, tâm huyết, dám nghĩ, dám làm; tạo kẽ hở cho cách làm việc tắc trách, trì trệ, lạm dụng quyền lực cách tinh vi để mưu cầu lợi ích cá nhân II Nhiệm vụ tâm Phải tạo chuyển biến rõ rệt, khắc phục hạn chế, yếu kém công tác xây dựng Đảng, nhằm xây dựng Đảng ta thật là đảng cách mạng chân chính, ngày càng sạch, vững mạnh, không ngừng nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu Đảng, củng cố niềm tin Đảng và nhân dân, động viên toàn Đảng, toàn dân, toàn quân thực thắng lợi các chủ trương, nghị Đảng III Giải pháp Cùng với việc tiếp tục thực các chủ trương, nghị quyết, thị, các quy định đã có xây dựng Đảng, cần tập trung thực tốt các nhóm giải pháp sau đây: Nhóm giải pháp tự phê bình và phê bình, nêu cao tính tiền phong, gương mẫu cấp trên Nhóm giải pháp tổ chức, cán và sinh hoạt đảng Nhóm giải pháp chế, chính sách Nhóm giải pháp công tác giáo dục chính trị, tư tưởng (21) Một là, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ban Chấp hành Trung ương tập trung kiểm điểm, đánh giá làm rõ hạn chế, khuyết điểm đã nhiều năm chậm khắc phục, có mặt còn yếu kém, phức tạp thêm; làm rõ nguyên nhân trở ngại việc lãnh đạo thực các nghị Trung ương xây dựng Đảng Hai là, các đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương tiến hành kiểm điểm, đánh giá liên hệ thân kết thực nhiệm vụ giao liên quan đến số vấn đề cấp bách nêu Nghị này, đề biện pháp khắc phục Tập trung làm rõ trách nhiệm cá nhân, gương mẫu thực nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách, tự phê bình và phê bình, nói đôi với làm, nêu gương đạo đức, lối sống Ba là, các đồng chí ủy viên ban cán đảng, đảng đoàn, đảng ủy trực thuộc Trung ương, lãnh đạo các ban Trung ương Đảng, ban thường vụ các tỉnh ủy, thành ủy và cấp ủy các cấp nghiêm túc kiểm điểm, tự phê bình và phê bình, nêu gương hành động thực tế Trong quá trình kiểm điểm cần liên hệ, gắn với xem xét việc thực các quy chế, quy định; việc giải vấn đề tổ chức, cán bộ; giải vấn đề xúc ngành, quan địa phương Trước kiểm điểm, cần có hình thức phù hợp lấy ý kiến góp ý, gợi ý kiểm điểm Chiều 8/ 8/ 2012 KHÁI QUÁT VỀ BIỂN ĐẢO VIỆT NAM GV: Phùng Quang Pin Vùng biển nước ta - Việt Nam có đường bờ biển dài 3260km và vùng biển rộng khoảng triệu km ; - Vùng biển Việt Nam là phận Biển Đông, bao gồm vùng nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa; - Cả nước có 28 tỉnh/thành phố có biển Hệ thống đảo Việt Nam - Vùng biển nước ta có khoảng 4000 đảo lớn, nhỏ chia thành các đảo ven bờ và xa bờ; - Hệ thống đảo ven bờ chiếm ½ tổng số đảo, phân bố suốt từ biên giới cực Bắc vùng biển Tổ quốc tỉnh Quảng Ninh sát biên giới phía Tây tỉnh Kiên Giang; - Một số đảo có diện tích khá lớn và dân số khá đông: Phú Quốc, Cát Bà, Cái Bầu, Phú Quý, Lý Sơn, Côn Đảo Còn lại, phần lớn là các đảo nhỏ nhỏ; - Các đảo xa bờ gồm Bạch Long Vĩ (Hải Phòng) quần đảo Hoàng Sa (thuộc thành phố Đà Nẵng) và quần đảo Trường Sa (thuộc tỉnh Khánh Hòa) (22) Việt Nam đã nhiều lần tuyên bố khẳng định chủ quyền mình quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa Điều Luật Biển Việt Nam 2012 ghi rõ: “Luật này quy định đường sở, nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, các đảo, quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa và các quần đảo khác thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia Việt Nam…” Môi trường biển Bao gồm tất thứ mà có thể ảnh hưởng trực tiếp đến trao đổi chất hay các hành vi người và các sinh vật sống biển, bao gồm ánh sáng, không khí trên biển, nước biển, đất đáy biển và các thể sống biển Những nguồn lợi biển mang lại cho sống người Tài nguyên biển đa dạng, chia thành các loại: nguồn lợi hóa chất và khoáng chất chứa khối nước và đáy biển, nguồn lợi nhiên liệu hóa thạch, chủ yếu là dầu và khí tự nhiên, nguồn lượng khai thác từ gió, nhiệt độ nước biển, các dòng hải lưu và thủy triều; sinh vật biển là nguồn lợi quan trọng người Tài nguyên biển biển bao gồm Tài nguyên sinh học biển, Tài nguyên khoáng vật và hóa học, tài nguyên lượng, tài nguyên khoáng vật và hóa học Ô nhiễm biển Hiện tượng làm biến đổi, xáo trộn các thànhphần hoá học nước biển gây các hoạt động trên biển vận tải (dầu lan vào nước biển), khai thác dầu lửa chất thải từ đất liền (các chất thải độc hại ) ảnh hưởng tới đời sống các loài sinh vật biển và tác động xấu đến tăng trưởng, phát triển chúng Nguồn ô nhiễm biển Các hoạt động trên đất liền Thăm dò khai thác tài nguyên thềm lục địa và đáy đại dương Thải các chất độc hại biển Vận chuyển hàng hóa trên biển Ô nhiễm không khí TÀI NGUYÊN BIỂN, ĐẢO VIỆT NAM Tài nguyên biển: biển nước ta có nhiều tiềm để phát triển kinh tế Tài nguyên sinh vật: Việt Nam với triệu vùng triều, 50 vạn eo vịnh, đầm phá và 110 ngàn đất cát ven biển VN có Tiềm nuôi trồng hải sản biển lớn Tài nguyên phi sinh vật: Dầu mỏ và khí đốt tự nhiên: Dầu khí là ngành kinh tế biển mũi nhọn, khai thác dầu khí năm 1986, sản lượng dầu liên tục tăng qua các năm Tiềm du lịch biển: - Nước ta có tài nguyên du lịch biển phong phú, dọc bờ biểncó trên 120 bãi cát rộng, dài, phong cảnh đẹp, thuận lợi cho xây dựng các khu du lịch và nghỉ dưỡng - Hoạt động du lịch: chủ yếu tập trung khai thác hoạt động tắm biển Tiềm phát triển hàng hải Việt Nam: - Điều kiện thuận lợi: + Nước ta nằm gần nhiều tuyến đường biển quốc tế quan trọng + Ven biển có nhiều vũng, vịnh có thể xây dựng cảng nước sâu, số cửa sông thuận lợi cho xây dựng cảng (23) - Phát triển giao thông vận tải biển: + Hiện nước ta có 90 cảng biển Cảng có công suất lớn là cảng Sài Gòn Tài nguyên đảo: tài nguyên đảo có vị vô cùng to lớn và quan trọng hệ thống đảo ven bờ Tài nguyên sinh vật với nhiều vườn quốc gia và khu bảo tồn: Hệ thực vật trên hệ thống đảo ven bờ có trên 1000 loài, Lớp phủ thảm thực vật là lá chắn bảo vệ các đảo Tài nguyên sinh vật bãi triều và biển nông ven đảo phong phú, là các khu bảo tồn biển quý giá Tài nguyên du lịch phong phú và đa dạng: Hệ thống đảo ven bờ có ưu về: - Cảnh quan đa dạng; - Khí hậu lành; - Thế giới động thực vật phong phú; - Nhiều lễ hội truyền thống đặc sắc MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, HẢI ĐẢO VIỆT NAM Ô nhiễm môi trường biển có xu hướng gia tăng rõ rệt Nguyên nhân: khai thác và vận chuyển Khoáng sản, phát triển du lịch biển ạt, chất thải ô nhiễm CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ CHỦ QUYỀN BIỂN, HẢI ĐẢO - Phê chuẩn Công ước Liên Hợp quốc Luật biển năm 1982 và ban hành các văn pháp lí phạm vi và chế độ pháp lí vùng biển và thềm lục địa; - Tích cực hợp tác và đấu tranh để thực các cam kết quốc tế biển Đồng thời kiên quyết, kiên trì bảo vệ chủ quyền biển, hải đảo gắn với phát triển kinh tế biển; - Mở rộng quan hệ hợp tác, trao đổi khoa học kĩ thuật, đại hóa trang bị cho quốc phòng- an ninh **************************************************************** Sáng ngày tháng năm 2012 HỌC TẬP NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT VIÊN CHỨC Giảng viên: Cầm Văn Thường I Thế nào thì gọi là “viên chức” ? Theo qui định Điều Luật Viên chức, thì: “Viên chức là công dân Việt Nam tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc đơn vị nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật” II Quyền viên chức - Quyền viên chức hoạt động nghề nghiệp + Được pháp luật bảo vệ hoạt động nghề nghiệp + Được đào tạo bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ + Được cung cấp thông tin liên quan đến nhiệm vụ giao (24) + Được định mang tính chuyên môn gắn với nhiệm vụ giao + Quyền từ chối công việc trái với quy định pháp luật + Quyền hưởng các quyền lợi khác hoạt động nghề nghiệp - Quyền viên chức tiền lương và các chế độ liên quan đến tiền lương + Được trả lương tương xứng với vị trí, nhiệm vụ giao + Được hưởng tiền làm thêm giờ, công tác phí đơn vị nghiệp, công làm đêm + Được hưởng tiền thưởng, xét nâng lương theo quy định - Quyền viên chức nghỉ ngơi + Được nghỉ hàng năm, nghỉ lễ, việc riêng nghỉ phép + Viên chức làm việc miền núi, biên giới, vùng xa,…được phép gộp phép năm nghỉ lần + Được nghỉ không hưởng lương trường hợp có lí chính đáng - Quyền viên chức hoạt động kinh doanh và làm việc ngoài thời gian quy định + Được hoạt động nghề nghiệp ngoài làm việc theo quy định + Được kí hợp đồng phụ việc với các đơn vị quan khác mà Nhà nước không cấm phải hoàn thành n/vụ giao trước đó + Đực góp vốn không tham gia quản lí điều hành - Các quyền khác viên chức + Được khen thưởng, tôn vinh, tham gia các hoạt động xã hội, hưởng chính sách ưu đãi nhà III Nghĩa vụ viên chức - Chấp hành đường lối chủ trương chính sách Đảng Cộng sản Việt Nam và Pháp luật Nhà nước; - Có nếp sống lành mạnh, trung thực, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; - Có ý thức tổ chức kỉ luật và trách nhiệm hoạt động nghề nghiệp, thực đúng các quy định, nội quy quy chế làm việc đơn vị nghiệp công lập; - Bảo vệ bí mật Nhà nước, giữ gìn và bảo vệ công, sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài sản giao; - Tu dưỡng, rèn luyện đạo đức nghề nghiệp Thực đúng nguyên tắc ứng xử viên chức; - Được hoạt động nghề nghiệp ngoài thời gian làm việc quy định hợp đồng làm việc, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác; ký hợp đồng vụ, việc với quan, tổ chức đơn vị khác mà pháp luật không cấm phải hoàn thành nhiệm vụ giao và có đồng ý người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập; góp vốn không tham gia quản lý, điều hành công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xã , bệnh viện tư, trường học tư và tổ chức nghiên cứu khoa học tư, trừ trường hợp pháp luật chuyên ngành có quy định khác Song song với việc quy định quyền viên chức, thì (25) các quy định nghĩa vụ cuả viên chức quy định phù hợp với đặc điểm hoạt động nghề nghiệp viên chức Nghĩa vụ viên chức gồm nghĩa vụ chung, nghĩa vụ hoạt động nghề nghiệp và nghĩa vụ viên chức quản lý III Những việc viên chức không làm Điều 19 Luật viên chức qui định việc viên chức không làm sau: Trốn tránh trách nhiệm, thoái thác công việc nhiệm vụ giao; gây bè phái, đoàn kết; tự ý bỏ việc; tham gia đình công Sử dụng tài sản quan, tổ chức, đơn vị và nhân dân trái với quy định pháp luật Phân biệt đối xử dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo hình thức Lợi dụng hoạt động nghề nghiệp để tuyên truyền chống lại chủ trương đường lối, chính sách Đảng, pháp luật Nhà nước gây phương hại phong, mỹ tục, đời sống văn hóa, tinh thần nhân dân và xã hội Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín người khác thực hoạt động nghề nghiệp Những việc khác viên chức không làm theo quy định Luật phòng, chống tham nhũng, Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và các quy định khác pháp luật có liên quan IV Khái niệm khiếu nại Khiếu nại là quyền công dân đã ghi nhận điều 74 Hiến pháp năm 1992 Đó là tượng phát sinh đời sống xã hội là phản ứng người trước định, hành vi nào đó mà người khiếu nại cho định hay hành vi đó là không phù hợp với các quy tắc, chuẩn mực đời sống cộng đồng, xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp mình Dưới góc độ pháp lý, khiếu nại hiểu là: “việc công dân, quan, tổ chức cán bộ, công chức theo thủ tục Luật khiếu nại, tố cáo quy định đề nghị với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại định hành chính, hành vi hành chính định kỷ luật cán bộ, công chức có cho định hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp mình” (Khoản Điều Luật khiếu nại, tố cáo) V Trình tự khiếu nại Hình thức khiếu nại: - Thực đơn, ghi rõ ngày tháng năm , ghi rõ tên, địa chỉ; - Lí khiếu nại, tài liệu liên quan; - Đơn khiếu nại phải có chữ kí địa chỉ; (26) Thời điểm khiếu nại: 90 ngày VI Quyền và nghĩa vụ người khiếu nại Người khiếu nại có các quyền sau đây: - Tự mình khiếu nại, trường hợp người khiếu nại là người chưa thành niên, ngừi lực hành dân thì người đại diện theo Pháp luật họ thực việc khiếu nại; - Trường hợp người khiếu nại ốm đau, già yếu có nhược điểm thể chất vì lí khách quan khác mà không thể tự mình khiếu nại thì uỷ quyền cho cha mẹ vợ (chồng), anh chị em ruột, đã thành niên người khác có lực hành dân đầy đủ để thực việc khiếu nại; - Nhờ luật sư tư vấn Pháp luật uỷ quyền cho luật sư khiếu nại để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình; + Trường hợp người khiếu nại là người trợ giúp pháp lý theo quy định Pháp luật thì nhờ trợ giúp viên pháp lý tư vấn Pháp luật uỷ quyền cho trợ giúp pháp lý khiếu nại để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình; - Tham gia đối thoại uỷ quyền cho người đại diện hợp pháp tham gia đối thoại; - Được biết, đọc, sao, chụp, chép tài liệu chứng người giải khiếu nại thu thập để giải khiếu nại, trừ thông tin liệu thuộc bí mật Nhà nước; - Quyền yêu cầu cá nhân, quan tổ chức có liên quan lưu giữ, quản lí thông tin tài liệu liên quan đến ndung khiếu nại, cung cấp thông tin tài liệu đó cho mình thời hạn ngày kể từ ngày có yêu cầu để giao nộp cho người giải khiếu nại trừ thông tin thuộc tài liệu bí mật Nhà nước; - Được y/c người giải khiếu nại áp dụng các biện pháp khẩn cấp để ngăn chặn hậu có thể xảy việc thi hành Quyết định hành chính bị khiếu nại; - Đưa chứng việc khiếu nại và giải trình ý kiến mình chứng đó; - Nhận vbản trả lời việc thụ lí giải khiếu nại, nhận Quyết định giải khiếu nại; Quyền khôi phục quyền lợi ích hợp pháp đã bị xâm phạm, bồi thường thiệt hại theo quy định Pháp luật; - Quyền khiếu nại lần khởi kiện vụ án hành chính toà án theo quy định Luật tố tụng hành chính Người khiếu nại có các nghĩa vụ - Gửi đơn khiếu nại đến đúng người có thẩm quyền giải quyết; - Đơn phải nêu rõ lý do, nội dung khiếu nại, trình bày trung thực việc; cung cấp thông tin, tài liệu, chứng cần thiết (nếu có); chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung khiếu nại và các thông tin, tài liệu, chứng đã cung cấp; - Chấp hành nghiêm chỉnh định giải khiếu nại đã có hiệu lực pháp luật (27) _ Chiều thứ năm ngày tháng năm 2012 TRIỂN KHAI CÁC VĂN BẢN, THÔNG TƯ CỦA BỘ GD & ĐT GV: Nguyễn Thuý Mai Nhận định đánh giá kết thực nhiệm vụ năm học 2011 - 2012 - Cấp Tiểu học 30 trường 25 trường TH và trường PHCS - Tổng số học sinh: 10.223 em, 46 học khuyết tật - Hạnh kiểm: Đ = 99,6% - Hoc lực: G: = CĐ : 0,4% % , K= 25,7% TB= 54,9% Y = 2,4 % - Duy trì sĩ số: 100% - Đánh giá chất lượng hội thi: - Thi giao lưu Tiếng Việt tuổi thơ: 96 em đạt giải 25 em - Thi Gv dạy giỏi cấp huyện: 20 Đ/ c tham gia đạt 17 đ/ c - Thi Gv viết chữ đẹp 45 đ/ c đạt % - Thi cán quản lý giỏi 79 tham gia đạt giải 15 - Thanh tra trường: Tốt 1; khá 1; ĐYC - Thanh tra GV: 136 đ/ c Tốt: 10; khá: 39; ĐYC: 42; CĐ: Triển khai công văn mới: - Dạy học theo chuẩn KTKH và HD điều chỉnh nội dung DH các môn học cấp Tiểu học Bộ GD&ĐT; - Thông tư số 14/2011/TT - BGDĐT ngày 08 - - 2011 (Ban hành Quy định Chuẩn Hiệu trưởng trường TH); - CVsố:630/BGDĐT-NGCBQLGD V/v hướng dẫn đánh giá, xếp loại phó hiệu trưởng các trường mầm non, phổ thông và phó giám đốc TT GDTX; - Quyết định số 14/2007/QĐ - BGDĐT (Ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp GVTH); - Thông tư 32/2009/TT - BGDĐT quy định đánh giá xếp loại HSTH; - Thông tư số 17/2012/TT - BGDĐT việc dạy thêm học thêm; - Thông tư số 21/2010/TT - BGDĐT Điều lệ Hội thi GV dạy giỏi các cấp học phổ thông và GDTX; - Thông tư số 32/2005 - quy định trường Chuẩn quốc gia; (28) - Thông tư số 01/2011/TT-BNV Hướng dẫn thể thức và kỹ thuật trình bày văn hành chính; - Thông tư số 32/TT - BGDĐT Ban hành chương trình BDTX cho GVTH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC GIAI ĐOẠN 2011 - 2020 Gv: Cầm Văn Thạnh 1.Triển khai định số 1554 /QĐ- UBND việc ban hành kế hoạch thời gian Năm hoc 2012 - 2013 giáo dục Mầm Non, GD phổ thông và giáo dục thương xuyên Sơn La: * GD tiểu học - Ngày tựu trường: Trược ngày 20 / / 2012 - Khai giảng : /9 / 2012 - Kết thúc năm học : trước ngày 31 / / 2013 - Nghỉ tết âm lịch và nghỉ lễ + Nghỉ tết âm lịch: 10 ngày + Ngày nghỉ lễ thực theo luật lao động Nếu ngày nghỉ lễ trùng vào ngày nghỉ cuối tuần thì nghỉ bù vào ngày làm việc - Thời gian nghỉ hè: + Thời gian nghỉ hè là tháng + Học kỳ I ngày /9 /2012 kết thúc ngày 11 / / 2013 + Học kỳ II ngày 14 /1 /2013 kết thúc ngày 17 / / 2013 Chỉ thị số: 2737/ CT - BGDĐT ngày 27 / / 2012 nhiệm vụ tâm năm học 2012 - 2013: - Gồm nhiện vụ: + Tiếp tục nâng cao hiệu lực hiệu công tác quản lý + Nâng cao chất lượng và hiệu giáo dục + Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán quản lý giáo dục + Công tác kế hoạch, tài chính và tăng cường sở vật chất (29) Sáng ngày 13 / / 2012 CÁCH RÈN CHỮ VIẾT CHO GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Nguyễn Thị Thu Trần Mai Chi PHẦN I/ MỘT SỐ KĨ NĂNG CƠ BẢN Tư ngồi: Ngồi ngắn, lưng thẳng không tì ngực vào bàn, vai thăng bằng, đầu cúi và nghiêng sang trái, mắt cách khoảng 25cm đến 30cm Tay trái giữ vở, tay phải cầm bút, chân chụm lại để phía trước cho thoải mái Cách để Vở để hoàn toàn trên mặt bàn, để mở không gập đôi, nghiêng sang trái khoảng 150 Cầm bút Cầm bút ngón tay, ngón cái, ngón trỏ và ngón Ngón dưới, ngón trỏ trên, ngón cái phía ngoài, bút tiếp xúc đầu ngón tay Cổ tay thẳng cho ngón cái thẳng với cánh tay Bút để xuống Bàn tay tư nghiêng, cây bút tạo với mặt giấy góc 45 nghiêng phía người viết và gần song song với mép vở, ngòi bút để úp xuống Luyện tay Khi viết cử động ba ngón tay theo các hướng lên xuống sang phải, trái, xoay tròn Cổ tay, cánh tay phối hợp dịch chuyển bút nhẹ nhàng theo chiều ngang PHẦN II: CÁC KỸ THUẬT VIẾT CHỮ Để việc dạy chữ viết dễ dàng hơn, ta cần thống các thuật ngữ tên gọi, các đường kẻ ô ly và tập viết + Thứ tự các dòng kẻ trên ô ly Ta ký hiệu đường kẻ đậm là số 1, các đường kẻ còn lại ký hiệu: 2,3,4 kể từ đường lên phía trên Ngoài việc thống các khái niệm đường kẻ, dòng kẻ, việc viết còn phải chú ý thêm số thuật ngữ có liên quan như: + Điểm đặt bút: Là điểm bắt đầu viết nét chữ cái Điểm đặt bút có thể nằm trên đường kẻ ngang, không nằm trên đường kẻ ngang + Điểm dừng bút: Là vị trí kết thúc nét chữ chữ cái + Viết liền mạch: Là thao tác đưa ngòi bút liên tục từ điểm kết thúc nét đứng trước tới điểm bắt đầu nét đứng sau + Kỹ thuật "lia bút": Là viết nét bút thể liên tục không chạm vào (giấy, bảng ) theo tác trên không gọi là lia bút + Kỹ thuật "rê bút": Để tránh khỏi nhấc bút viết người ta thường dùng động tác rê bút để tạo nét liên kết (30) * Trong chữ các chữ nối liền với theo trật tự định Khi nối các chữ với ta gặp các trường hợp sau: + Nối thuận lợi: Điểm dừng bút chữ trước trùng với điểm đặt bút chữ sau + Nối không thuận lợi - Điểm dừng bút chữ trước không trùng với điểm đặt bút chữ sau Vì viết ta cần tạo nét nối Các trường hợp nối không thuận lợi - no Kéo dài nét móc chữ n đến điểm đặt bút chữ o tiếp tục viết chữ o, luc này diểm đặt bút chữ o dòng kẻ - on Từ điểm dừng bút chữ o lia bút sang bên phải tạo thêm nét xoắn, kéo dài nét xoắn nối vào nét móc chữ n - oa Tương tự nối o với n ta tạo thêm nét xoắn chữ o, kéo dài nét xoắn đến điểm đặt bút nét cong viết nét cong bình thường sau dó viết nét móc chữ a - oc Tạo nét xoắn chữ o đưa lên đến dòng kẻ lia bút đến điểm đặt bút chữ c viết chữ c bình thường Đối với tất các trường hợp nối với chữ c từ điểm dừng bút chữ đứng trước ta phải lia bút đến điểm bắt đầu chữ c Viết đúng khoảng cách + Khoảng cách các chữ (Từ 1/2 đến 3/4 đv) tương đương với nét móc đầu Khoảng cách các chữ oo, oa, oc…là 1/2 đv, các chữ no, on ac…là 2/3đv, các chữ nu, un nh, hi…là 3/4 đv + Khoảng cách hai chữ (tiếng): (1đv) đây là khoảng cách cố định (tuy nhiên có thêm dấu phụ - dấu phẩy, dấu chấm có thể viết 1.5đv) Chú ý: điểm dừng bút chữ trước đúng đường kẻ dọc thì điểm đặt bút chữ sau đúng đường kẻ ô bên Nếu dừng bút ô thì điểm đặt bút ô bên Dấu chữ và dấu - Quy định tên gọi và cách đánh dấu chữ, dấu Tiếng Việt - Quy định tên gọi các dấu chữ: gọi tên dấu theo tên gọi chữ cái.VD: dấu chữ â gọi là dấu ớ, dấu chữ ô gọi là dấu ô…; Dấu có dấu ghi thanh: dấu huyền, dấu sắc, dấu hỏi, dấu ngã, dấu nặng; - Kích thước dấu chữ, dấu thanh: dấu lớn 1/2 đv và nằm ô 1/4 đv; - Vị trí dấu chữ: dấu các chữ ă, â, ê, i, ô đánh sát phía trên và cân đối chữ Dấu các chữ ơ, đánh lệch bên phải và ngang đường kẻ Dấu chữ đ đánh ngang và đv 2,dấu chữ t đánh ngang đk 1; - Vị trí dấu thanh: hầu hết các dấu đánh vào âm chính vần tiếng Trong các trường hợp vần có nguyên âm thì dấu dánh vào nguyên âm thứ vần đó không có âm cuối, dấu đánh vào nguyên âm thứ hai vần đó có âm cuối VD: các trường hợp mía, tía…dấu (31) đánh vào nguyên âm thứ nhất, các trường hợp kiến, muống… dấu dánh vào nguyên âm thứ 2; * Các trường hợp thuỷ, hoả…không có âm cuối dấu đánh vào nguyên âm thứ vì trường hợp này các âm u, o đóng vai trò là âm đệm, các âm y, a là âm chính - Các dấu huyền, sắc, hỏi, ngã đánh phía trên, sát vào chữ giới hạn đv thứ kể có dấu chữ ố, ổ…các trường hợp có dấu mũ như: â, ô… thì dấu nằm bên phải dấu mũ; - Thứ tự đánh dấu: dấu chữ đánh trước, dấu đánh sau theo thứ tự từ trái sang phải, từ trên xuống Lưu ý :cần viết hết các chữ cách liền mạch sau đó đánh các dấu phụ và dấu thanh, tạo cho chúng ta thói quen viết liền mạch, viết nhanh Phần III QUY TRÌNH VIẾT CÁC NÉT CƠ BẢN VÀ CHỮ VIẾT 1- Quy trình viết số nét ( Viết mẫu và phân tích quy trình viết) - Nhóm 1: Nhóm nét thẳng : -Nhóm 2: Nhóm nét móc : - Nhóm 3: Nhóm nét cong : - Nhóm 4: Nhóm nét khuyết : - Nhóm 5: Nhóm nét thắt : Quy trình viết chữ thường (32) - Nhóm 1: Nhóm chữ chủ yếu tạo nét cong: 1- Nhóm chữ thường: Dựa vào việc chia nhóm các nét Chữ thường chia theo nhóm đồng dạng giúp học sinh ghi nhớ nhanh các chữ các nét giống - Nhóm 1: Nhóm chữ chủ yếu tạo nét cong: - Nhóm 2: Nhóm chữ chủ yếu tạo nét thắt: * Nhóm 2: l, b, v r, s - Chữ l : đặt bút 1/2 đvc đưa nét xiên cao 2,5 đvc đến li lượn cong và kéo nét xổ trùng với đường kẻ dọc đến dòng kẻ đậm tạo nét móc, dừng bút 1/2 đvc - Chữ v : Đặt bút giống chữ n, m … viết nét móc hai đầu, kéo dài nét móc hai đầu đến dòng kẻ ngang 1, tạo nét thắt nhỏ dừng bút dòng kẻ ngang - Chữ b : Viết giống chữ l Từ điểm dừng bút chữ l đưa lên đến đk1 tạo nét thắt giống chữ v - Chữ r : Đặt bút dòng kẻ đậm đưa lên nét xiên đến đk1 hai đk dọc, tạo nét thắt nhỏ trên đk ngang đưa ngang bút lượn tròn góc và xổ xuống đến đk đậm tạo nét móc, dừng bút 1/2 đvc - Chữ s : Đặt bút giống chữ r viết nét xiên, tạo nét thắt trên đk 1, viết nét cong trái dừng bút phía cao 1/3 đvc - Nhóm 3: Nhóm chữ chủ yếu tạo nét móc kết hợp với nét khuyết, nét hất * Nhóm 1: i, u, ư, t, p, y, n, m, v, - Chữ i: Điểm đặt bút đvc đưa nét xiên đến dòng kẻ ngang thì kéo xuống đến dòng kẻ đậm lượn cong tạo nét móc và dừng bút đvc - Chữ t: Đặt bút, hướng di chuyển chữ i, đưa cao 1,5 đvc, sau đó thêm nét ngang đkn (33) - Chữ u : Đặt bút và di chuyển chữ i điểm dừng bút ta đưa lên dòng kẻ ngang kéo xuống đến dòng kẻ đậm tạo nét móc, dừng bút 1/2 đvc - Chữ y : Như chữ u thêm nét khuyết - Chữ p : Đặt bút giống các chữ i t u nét xổ kéo xuống đường kẻ 1, đường kẻ đậm từ đó đưa bút đến đường kẻ đậm viết nét móc hai đầu dừng bút 1/2 đvc - Chữ n: Đặt bút đường kẻ xiên, cao 2/3 đvc viết nét móc trên đến đk đậm đưa liền bút lên viết nét móc hai đầu, dừng bút 1/2 đvc - Chữ m : Tương tự chữ n Viết hai nét móc trên và nét móc hai đầu, độ rộng ba nét xổ là 1,5 đvc - Chữ h: Gồm nét khuyết trên kết hợp với nét móc hai đầu, chú ý viết liền mạch, dừng bút 1/2 đv chữ - Chữ k: Tương tự chữ h điểm nét móc ta đưa bút vào tạo nét thắt chữ - Nhóm 4: Nhóm chữ chủ yếu tạo nét cong kết hợp với nét móc: * Nhóm 3: o, ô, ơ, a, ă, â, d, đ, q, g - Chữ o, ô, ơ: Ta viết nét cong kín đã học cách viết nét cong kín sau đó đánh dấu chữ Chú ý dấu chữ nhỏ đvc - Chữ a, ă, â: Viết nét cong kín đặt bút trên đk viết nét móc tiếp xúc với nét cong sau đó đánh dấu chữ - Chữ d, đ: tương tự chữ a viết nét móc thì ta đặt bút trên đk2 - Chữ g: Viết nét cong kín sau đó viết nét khuyết và dừng bút đv chữ * Lưu ý : cỡ chữ nhỏ thì độ cao và độ rộng các chữ nửa cỡ chữ nhỏ Quy trình viết chữ hoa Giới thiệu bảng chữ cái viết hoa theo nhóm - Để viết đẹp bảng chữ cái viết hoa, chúng ta cần nắm quy trình viết chữ cái Chúng ta có thể chia bảng chữ cái viết hoa thành các nhóm chữ có nét đồng dạng với Nhóm chữ hoa: Các nét tạo chữ hoa là các nét đã cách điệu Việc chia nhóm chữ hoa dựa trên đặc điểm cấu tạo chữ Vì sở chia nhóm chữ hoa là: Các chữ có nét bắt đầu giống xếp cùng nhóm Chữ dễ viết hướng dẫn trước, làm sở học viết chữ khó cùng nhóm Các chữ hoa chia thành nhóm sau: - Nhóm 1: (34) - Nhóm 2: - Nhóm 3: - Nhóm 4: - Nhóm 5: Luyện tập GV luyện viết Việt Bắc Than Phấn Mễ, thiếc Cao Bằng Phố phường nấm măng trời Mái trường ngói đỏ tươi Chợ vui trăm nẻo khơi luồng hàng Muối Thái Bình ngược Hà Giang Cày bừa Đông Xuất, mía đường tỉnh Thanh Ai mua vại Hương Canh Ai lên mình gửi cho anh với nàng Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng Vải tơ Nam Ðịnh, lụa hàng Hà Ðông Áo em thêu biếc hồng Mùa xuân ngày hội lùng tùng thêm tươi Còn non, còn nước, còn trời Bác Hồ thêm khỏe, đời càng vui! Tố Hữu Chiều ngày 13 / / 2012 (35) QUY ĐỊNH CÁCH TRÌNH BÀY THỂ THỨC VĂN BẢN, THỐNG NHẤT SOẠN GIÁO ÁN Gv: Đào Thị Thắm Điều Thể thức văn Thể thức văn quy định Khoản 3, Điều Nghị định số 09/2010/NĐCP ngày 08 tháng 02 năm 2010 Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2004 Chính phủ công tác văn thư và hướng dẫn Thông tư này Điều Kỹ thuật trình bày văn Kỹ thuật trình bày văn quy định Thông tư này bao gồm khổ giấy, kiểu trình bày, định lề trang văn bản, vị trí trình bày các thành phần thể thức, phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ và các chi tiết trình bày khác, áp dụng văn soạn thảo trên máy vi tính và in giấy; văn soạn thảo các phương pháp hay phương tiện kỹ thuật khác Điều Phông chữ trình bày văn Phông chữ sử dụng trình bày văn trên máy vi tính là phông chữ tiếng Việt mã ký tự Unicode theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6909:2001 Điều Khổ giấy, kiểu trình bày, định lề trang văn và vị trí trình bày Khổ giấy Văn hành chính trình bày trên khổ giấy khổ A4 (210 mm x 297 mm) Các văn giấy giới thiệu, giấy biên nhận hồ sơ, phiếu gửi, phiếu chuyển trình bày trên khổ giấy A5 (148 mm x 210 mm) trên giấy mẫu in sẵn (khổ A5) Kiểu trình bày Văn hành chính trình bày theo chiều dài trang giấy khổ A4 (định hướng in theo chiều dài) Trường hợp nội dung văn có các bảng, biểu không làm thành các phụ lục riêng thì văn có thể trình bày theo chiều rộng trang giấy (định hướng in theo chiều rộng) Định lề trang văn (đối với khổ giấy A4) Lề trên: cách mép trên từ 20 - 25 mm; Lề dưới: cách mép từ 20 - 25 mm; Lề trái: cách mép trái từ 30 - 35 mm; Lề phải: cách mép phải từ 15 - 20 mm -Sáng ngày 14 / / 2012 THỰC HÀNH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (36) CÁCH TÌM KIẾM THÔNG TIN TRÊN INTENET Gv: Bùi Văn Tuấn Nguyễn Đức Việt Internet là kho kiến thức nhân loại Trên Internet có thể tìm vô số thông tin bổ ích và các kiến thức lĩnh vực từ khoa học lịch sử, văn học Chính vì phương pháp tìm kiếm thông tin trên Internet xem là kỹ vô cùng quan trọng Một số phương pháp mà Hiếu Học tổng hợp để giúp các bạn có tìm kiếm thông tin cách nhanh chóng và hiệu Các bước chuẩn bị trước bắt đầu dùng Internet tìm kiếm - Thu hẹp chủ đề, chọn từ quan trọng, mục quan trọng Kết thông tin nhận thường lớn nên gây tập trung cho chọn lựa cách thu hẹp chủ đề, bạn tìm kiếm thông tin theo chiều sâu Những thông tin này có thể ít sát với chủ đề mà bạn muốn tìm; - Nhờ giúp đỡ bạn bè hay người trợ giúp nghiên cứu các thư viện; - Liệt kê trang web tiếng, có các đánh giá, chọn lọc…; - Ghi vào sổ tay các địa trang web chuyên chủ điểm cần nghiên cứu có thể mục lục, tuyển tập liệt kê theo chủ đề…; - Nhẩm lại từ khóa hay chủ đề quan trọng đầu để sử dụng nó trên công cụ tìm kiếm Sử dụng công cụ, chức tìm kiếm (search engine) Sự đời các công cụ dò tìm là hữu ích cho người dùng Internet Các trang này ví “danh bạ” để tìm địa chỉ, tên người, nội dung trang…nói chung tìm thứ mà các trang web khác đưa lên tự nó tìm đến Nên sử dụng nhiều công cụ tìm kiếm khác Mỗi công cụ tìm kiếm có liệu khác danh sách các trang web Kết tìm trang này có thể ít, trang khác thì phong phú ngược lại Vậy, kiên nhẫn là yếu tố giúp bạn sở hữu thông tin cần thiết Các trang web có công cụ dò tìm tiếng là: google.com, yahoo.com…(nổi tiếng toàn giới) hay monava.vn, xalo.vn, zing.vn, bamboo.vn… (ở Việt Nam) Những bước để tìm kiếm: Sau gõ từ khóa vào và tìm kiếm thì loạt kết hiển Mỗi kết là đường link đến trang web có chứa từ khóa chủ đề mà bạn muốn tìm Việc bạn cần làm lúc này là xem xét kết mà chức tìm kiếm đưa ra: - Nếu có quá nhiều kết quả, quay lại và gõ thêm từ vào ô tìm kiếm; - Nếu có quá ít kết quả, thu hẹp/ xóa bớt số từ ô tìm kiếm tìm từ khác thay thế; - Thử xem qua kết đầu tiên Nếu trang đó chưa hữu ích lắm, thử quay lại và dùng từ tìm kiếm khác Để tìm kiếm cách chi tiết thì bạn hãy sử dụng mục tìm kiếm nâng cao chức tìm kiếm Các kiểu tìm có thể dựa vào: - Kết hợp các từ khóa, bao gồm chuỗi Boolean tức là các từ: AND (VÀ), OR (HOẶC), NOT(KHÔNG) Từ khóa là từ cụm từ rút tên (37) chủ đề chính văn tài liệu, nó phản ánh phần nội dung toàn nội dung chủ đề tài liệu đó Ví dụ bạn muốn tìm tài liệu để xem tin tức thì chọn “tin tức”; - Ngôn ngữ để tìm kiếm Đây là chi tiết đáng lưu ý vì muốn tìm tài liệu tiếng Việt thì bạn nên chuẩn bị gõ tiếng Việt Vietkey hay Unikey để có thể gõ từ khóa mà bạn muốn tìm tiếng Việt, đó kết dò tìm chính xác nhiều; - Thời gian các trang web xây dựng bổ sung thông tin mới; Sau cùng, bạn nhớ theo dõi quá trình tìm kiếm cách: - Liệt kê trang bạn đã xem qua, thời gian xem; - Xem các trang web, đặc biệt là địa điểm và ngày bạn tìm thấy Những thao tác tải và lưu thông tin sau bạn đã tìm - Nếu lưu văn (file text, htm) : vào File – Save as (chọn các kiểu lưu văn bản); - Nếu lưu file (.doc,.pdf, exe) : Nhấp chuột vào file cần tải, sau đó lưu; - Ngoài ra, bạn có thể dùng công cụ tải thông tin Trên Internet có khá nhiều công cụ hỗ trợ tải (download) file khá hiệu như: Get right, Mass download, Internet Download Manager, Flashget, Gigaget… là công cụ tải file hay Teleport, Webcopyer…là công cụ tải web; Chiều ngày 14 / 8/ 2012 Viết thu hoạch NỘI DUNG ngày 16 - 20 tháng năm 2012 Tiết - 5: TẬP HUẤN DẠY HỌC THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG TIỂU HỌC MỚI (VNEN) ĐỐI VỚI CÁC LỚP 2, LỚP GV: Đào Thị Thắm Cầm Minh Thơ PHẦN MỘT TỔNG QUAN CỦA VNEN ĐẶC ĐIỂM CỦA TÀI LIỆU VNEN CÁCH TỔ CHỨC LỚP HỌC THEO MÔ HÌNH VNEN QUY TRÌNH MƯỜI BƯỚC HỌC TẬP QUY TRÌNH BƯỚC DẠY GV: Đào Thị Thắm A TỔNG QUAN CỦA VNEN I Mục tiêu phát triển dự án Chuyển mô hình nhà trường truyền thống sang mô hình nhà trường kiểu Việt Nam Mô hình trường học kiểu phải đảm bảo: - Nâng cao chất lượng giáo dục và lực sáng tạo, khả lập nghiệp học sinh - Đổi PPDH theo hướng đại II Mục tiêu cụ thể dự án Hỗ trợ 1447 trường học để thực đổi SP theo VNEN (38) III Đặc trưng điển hình mô hình VNEN Cấu trúc tài liệu học tập - Thiết kế tài liệu theo quá trình học tập, quá trình đánh giá HS - Cung cấp kiến thức, kết hợp với PPDH và PP tư - Là tài liệu 1: Dùng cho tự học, học nhóm, lớp Tổ chức lớp học - Học theo nhóm là chủ yếu - Tổ chức hội đồng tự quản HS - Xây dựng thư viện lớp học, góc học tập, đồ dùng tự làm - Xây dựng đồ cộng đồng, góc cộng đồng Chiến lược tập huấn BDGV - Chuyển mô hình tập huấn truyền thống sang mô hình cùng tham gia - GV bồi dưỡng thường xuyên liên tục theo mô hình cụm trường Đánh giá học sinh - Nguyên tắc đánh giá: + Căn vào chuẩn KTKN và y/c thái độ môn học + Phối hợp ĐGTX và định kỳ; GV đánh giá - HS tự ĐG - gia đình, cộng đồng - Mục đích: + XĐ trình độ, lực HS + Giúp HS điều chỉnh cách dạy, cách tổ chức - Hình thức: + Quan sát + Kiểm tra viết, KT miệng + Trắc nghiệm khách quan + Nghiên cứu hoạt động học tập HS - Đánh giá lực HS:Năng lực sáng tạo, giải vấn đề, hợp tác - Đánh giá quá trình học tập HS - Tự đánh giá học tập B ĐẶC ĐIỂM CỦA TÀI LIỆU VNEN - Giữ nguyên: Nội dung SGK, chuẩn KTKN - Đổi mới: + Tổ chức lớp học và PPDH + Kế hoạch dạy học (điều chỉnh lấy TV làm trọng tâm) + Thời lượng dạy học (2 buổi/ngày) Cấu trúc bài học: Gồm phần A Hoạt động Giúp HS tìm tòi, trải nghiệm, khám phá, phát kiến thức thông qua hoạt động HS hoạt động nhóm, cặp, cá nhân B Hoạt động thực hành Hoạt động thực hành giúp HS áp dụng trực tiếp kiến thức đã học nhằm củng cố kết học tập học sinh thông qua các hoạt động Các bài tập hỗ trợ có yêu cầu kết hợp lí thuyết và thực hành giúp giáo viên kiểm chứng xem học sinh có tiếp thu kiến thức, rèn luyện kĩ năng, thái độ hay không Sau phần thực hành, học sinh trình bày kết các hoạt động để giáo viên và các bạn nhận xét, đánh giá C Hoạt động ứng dụng (39) HS vận dụng kiến thức vào thực tế, cùng với giúp đỡ cha mẹ, người lớn Các môn học và hoạt động giáo dục Các môn học: - Tiếng Việt - Toán - Tự nhiên và XH - Khoa học, Lịch sử &Địa lí Các môn học ít tiết: Âm nhạc, Thủ công, Mĩ thuật, Đạo đức, Thể dục mô hình VNEN gọi là các hoạt động giáo dục C CÁCH TỔ CHỨC LỚP HỌC THEO MÔ HÌNH VNEN I Thành lập hội đồng tự quản Thảo luận theo nhóm (10phút) - Nhóm 1: Tác dụng việc thành lập HĐTQ - Nhóm 2: Cách thành lập HĐTQ (Sơ đồ HĐTQ HS) - Nhóm 3: Cách tổ chức hoạt động HĐTQ - Nhóm 4: Các nội dung cần xây dựng Đại diện các nhóm trình bày KQ Thành lập HĐTQ để giúp HS phát triển, tự học, giúp HS tham gia cách tích cực, hợp tác, đoàn kết; HS có kỹ định, kỹ hợp tác, kỹ lãnh đạo; Giúp HS tự tin, tự quản, có ý thức học tập Thành lập HĐTQ (Sơ đồ HĐTQ HS) Chủ tịch Hội đồng tự quản (Tên HS) Phó CT HĐTQ (Tên HS) Ban học tập Ban thư viện Phó CT HĐTQ (Tên HS) Ban Quyền lợi HS Ban đối ngoại Ban VS 1.Hà T 1.Đinh A 1 2… 2 2 3 3 4 4 5 5 Tổ chức hoạt động HĐTQ - Chủ tịch HDTQ: Điều khiẻn chung: học tập, văn nghệ, vệ sinh - Các PCT: Phụ trách theo nhiệm vụ phân công - Các thành viên: Thực theo nhiệm vụ Các nội dung cần xây dựng Ban văn nghệ (40) - XD quy trình 10 bước học tập - XD hòm thư cá nhân - Bảng theo dõi chuyên cần - Nhật ký cá nhân II Lập góc học tập Các lớp lập góc học tập cuối lớp - Góc TV - Góc môn Toán - Góc môn TNXH - Góc HĐGD Tài liệu và đồ dùng: Bài viết đẹp, bài KT đạt điểm tốt, bài vẽ, sản phẩm, sách tham khảo, đồ dùng, tranh ảnh, phiếu học tập,… III Tổ chức và sử dụng thư viện lớp học - GV lập thư viện lớp học (cuối lớp) - GV mượn, sưu tầm truyện, tranh để HS đọc IV Nhà trường và cộng đồng Các nhóm thực hành lập đồ cộng đồng D QUY TRÌNH MƯỜI BƯỚC HỌC TẬP Thảo luận chung và nêu quy trình 10 bước học tập Cúng em làm việc theo nhóm Nhóm trưởng lấy tài liệu và đồ dùng học tập cho nhóm Em đọc tên bài và viết đầu bài vào Em đọc mục tiêu bài Em bắt đầu hoạt động (Nhớ lại xem phải làm việc theo nhóm hay cá nhân) Kết thúc hoạt động Em gọi thầy cô để báo cáo gì em đã làm để thầy cô ghi vào bảng đo tiến độ Em thực HĐ thực hành - Em làm việc CBN; - Em chia sẻ với bạn ngồi cùng bàn; - Em trao đổi với nhóm Chúng em sửa cho và luân phiên đọc Hoạt động ứng dụng (gắn với GĐ và địa phương) Chúng em đánh giá cùng thầy cô Kết thúc bài, em viết vào bảng đánh giá 10 Em đã học xong bài em phải ôn lại phần nào… Đ QUY TRÌNH CÁC BƯỚC DẠY Gồm bước - Bước 1: Tạo hứng thú GV đặt câu hỏi; câu đố vui; kể chuyện; hát; trò chơi,… - Bước 2: Tổ chức cho HS trải nghiệm Huy động vốn kiến thức, kinh nghiệm có sẵn để chuẩn bị bài học - Bước 3: Phân tích - Khám phá - Rút kiến thức Dùng CH gợi mở, phân tích, đánh giá để HS phân tích rút bài học - Bước 4: Thực hành củng cố bài học - Bước 5: Ứng dụng (41) TẬP HUẤN MÔ HÌNH TRƯỜNG TIỂU HỌC MỚI VNEN PHẦN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC GV: Cầm Minh Thơ THẢO LUẬN NHÓM (10phút) So sánh dạy học truyền thống với dạy học theo mô hình VNEN Cấu trúc tài liệu HDH SO SÁNH DẠY HỌC TRUYỀN THỐNG – DẠY HỌC THEO MÔ HÌNH VNEN NỘI DUNG DẠY HỌC TRUYỀN THỐNG MÔ HÌNH VNEN - Chương trình thiết kế chủ- Chú trọng tới các kỹ thực hành yếu theo lôgic, chú trọng trước hếtVận dụng các kiến thức lý thuyết, phát và đến hệ thống kiến thức lý thuyết giải vấn đề thực tiễn - Chú trọng phát triển tuần tự- Chương trình, nội dung giảng dạy giúp cho các khái niệm cá nhân biết hành động và tham gia vào các chương trình hành động cộng đồng - Chủ yếu là thuyết trình, giảng- Coi trọng việc tổ chức cho HS hoạt động độc giải, thầy nói – trò ghi lập theo nhóm (thảo luận, làm thí nghiệm hay quan sát vật mẫu ) - HS tiếp thu thụ động, cố hiểu và - HS chủ động nắm các tri thức, kỹ mới, nhớ điều GV đã giảng giải rèn luyện phương pháp tự học - GV chủ động thực giáo án đã- GV có thể linh hoạt điều chỉnh giáo án phù chuẩn bị hợp với diễn biến tiết học, thực học phân hóa theo trình độ HS, tạo điều kiện thuận lợi để HS bộc lộ và phát triển các tiềm sẵn có - Giờ học chủ yếu tiến hành - Thay đổi linh hoạt hình thức tổ chức dạy học học cho phù hợp với hoạt động học tập - GV chưa quan tâm nhiều tới việc- Nhiều bài học tổ chức giảng dạy ngoài thay đổi hình thức học tập trời, thư viện, viện bảo tàng hay sở sản xuất Cấu trúc tài liệu HDH Mỗi tuần gồm bài (bài A, bài B, bài C) Nội dung dạy học các bài bao gồm: Bài A: (42) - Đọc hiểu văn bản; - Luyện kỹ nói chủ điểm mới; - Luyện tập từ và câu Bài B: - Kể chuyện (KC đã học bài A); - Viết chữ hoa: Chữ cái, từ ngữ; - Nhìn chép nghe viết bài văn đoạn thơ; - Luyện tập từ và câu; - Luyện nói Bài C: - Đọc hiểu văn bản; - Luyện tập từ và câu; - Viết đoạn văn chủ điểm mới; - Luyện tập viết đúng quy tắc chính tả THỰC HÀNH DẠY Lớp (Tập 1) - Nhóm 1: Bài 10A - Nhóm 2: Bài 10B - Nhóm 3: Bài 10C Lớp (Tập 2) - Nhóm 4: Bài 17A - Nhóm 5: Bài 17C KẾT THÚC TẬP HUẤN Cách vận dụng theo mô hình VNEN các hoạt động giáo dục Đạo đức, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thủ công, Thể dục sau: Các hoạt động giáo dục này Chương trình hành, đã thiết kế theo hướng tổ chức các hoạt động và thể Sách giáo viên với các dạng bài tập sau: - Dạng bài tập hình thành kiến thức, kĩ mới; - Dạng bài tập thực hành, củng cố, khắc sâu kiến thức, kĩ năng; - Dạng bài tập ứng dụng kiến thức, kĩ đã học vào thực tiễn * Tuy nhiên, các bài tập này chưa phân định rõ ràng cấu trúc mô hình VNEN và có thể số bài còn thiếu dạng bài tập ứng dụng Vì vậy, việc tổ chức các hoạt động giáo dục vận dụng theo mô hình VNEN các hoạt động này, chúng ta sử dụng Sách giáo viên có điều chỉnh kế hoạch dạy học cho phù hợp và hướng dẫn học sinh thực theo cấu trúc mô hình VNEN Một số bài có thể bổ sung thêm các dạng bài tập còn thiếu, thấy cần thiết Trong tổ chức các hoạt động giáo dục, giáo viên cần phối hợp các phương pháp dạy học tích cực và tổ chức các hoạt động học tập linh hoạt, đa dạng Tăng cường tổ chức cho học sinh tự học theo các hình thức học tập cá nhân, nhóm và lớp để học sinh chủ động tìm tòi, phát và chiếm lĩnh kiến thức, kĩ Quan điểm dạy học tích hợp đã thể khá rõ việc xây dựng chương trình các môn học cấp Tiểu học (43) Trong Chương trình hành, nội dung các môn học, đã bảo đảm yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ và thiết kế theo các chủ đề, chủ điểm phù hợp với tâm sinh lí và quá trình nhận thức học sinh nhằm đáp ứng yêu cầu nội dung GD tiểu học Vì các hoạt động giáo dục Đạo đức, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thủ công, Thể dục lớp cần điều chỉnh theo hướng tích hợp với chủ điểm môn Tiếng Việt ? Những yêu cầu việc điều chỉnh kế hoạch hoạt động giáo dục Đạo đức, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thủ công, Thể dục lớp theo hướng tích hợp với chủ điểm môn Tiếng Việt ? Tuy nhiên, các môn học chưa có tích hợp chặt chẽ, đồng tâm chủ điểm Do mà học sinh cùng học chủ điểm như: quê hương, gia đình hay nhà trường … môn học lại xếp các thời điểm khác kế hoạch thời gian năm học nên đã không tạo gắn kết ngược lại có nội dung trùng lặp không cần thiết cùng chủ điểm, dễ gây nhàm chán học sinh Nhằm mục đích giúp giáo viên và học sinh có điều kiện dạy và học theo hướng tập trung khắc họa và làm sáng rõ chủ điểm nào đó thời điểm đơn vị tuần số tuần năm học, chúng ta cần tích hợp các môn theo chủ điểm số môn học và lấy chủ điểm môn Tiếng Việt làm trung tâm Từ chủ điểm môn Tiếng Việt, các hoạt động giáo dục Đạo đức, Âm nhạc, Mĩ thuật … cần xếp lại và chuyển các bài có cùng chủ điểm gần chủ điểm cùng thời điểm với môn Tiếng Việt lớp Những yêu cầu việc điều chỉnh kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục Đạo đức, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thủ công, Thể dục lớp theo hướng tích hợp với chủ điểm môn Tiếng Việt : - Không thay đổi nội dung chương trình các môn học; - Không thay đổi mục tiêu bài học các môn học; - Không thay đổi nội dung bài học các môn học; - Căn nội dung bài học để xác định mức độ tích hợp với chủ điểm môn Tiếng Việt cách hợp lí: + Tích hợp + Tích hợp phận + Liên hệ số nội dung định - Đổi cách đánh giá: không đánh giá kết học tập mà cần đánh giá quá trình học tập học sinh và hướng tới đánh giá lực nhận thức và vận dụng học sinh Lưu ý: Khi có điều chỉnh lại thứ tự các bài học theo hướng tích hợp với chủ điểm môn Tiếng Việt lớp 2, giáo viên cần chủ động linh hoạt việc đánh giá học sinh thông qua các nhận xét cho phù hợp, nhẹ nhàng, linh hoạt và thiết thực **************************************************************** Thứ ba ngày 15 tháng năm 2013 (44) TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN, HẢI ĐẢO VÀO SỐ MÔN HỌC CẤP TIỂU HỌC BIỂN VÀ HẢI ĐẢO VIỆT NAM GV: Đào Thị Thắm I KHÁI NIỆM: Biển, Đảo, Quần đảo Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, vùng thềm lục địa Biển: là loại hình thủy vực nước mặn đại dương giới, nằm sát các đại lục và ngăn cách với đại dương phía ngoài hệ thống đảo và bán đảo, và phía bờ đại lục (còn gọi là bờ biển) (Thủy vực là vùng trũng trên bề mặt Trái Đất có chứa nước thường xuyên, nước ngọt, nước lợ nước mặn, với hình thái với quy mô khác Theo Công ước Liên Hợp quốc Luật biển năm 1982, nước ven biển có vùng biển: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và vùng thềm lục địa Lãnh hải: là vùng biển nằm phía ngoài đường sở Theo điều Công ước Luật Biển năm 1982 thì chiều rộng tối đa lãnh hải là 12 hải lý Lãnh hải thừa nhận quyền “qua lại không gây hại” tàu thuyền nước ngoài Vùng đặc quyền kinh tế: là vùng biển nằm phía ngoài lãnh hải và có chiều rộng 200 hải lý tính từ đường sở (vì lãnh hải 12 hải lý, nên thực chất vùng đặc quyền kinh tế có 188 hải lý) Thềm lục địa: là phần ngầm biển và lòng đất đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài mở rộng ngoài lãnh hải bờ ngoài rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200 m Nơi nào bờ ngoài rìa lục địa cách đường sở không đến 200 hải lí thì thềm lục địa nơi tính đến 200 hải lí Nhà nước ta có chủ quyền hoàn toàn mặt thăm dò, khai thác, bảo vệ và quản lí các tài nguyên thiên nhiên thềm lục địa Việt Nam Chủ quyền: Là thể quyền lực cách hoàn toàn và đầy đủ quốc gia trên toàn lãnh thổ mà không bị hạn chế ảnh hưởng quốc gia nào khác Quyền chủ quyền: Là phận cấu thành chủ quyền Ví dụ, quốc gia ven biển có quyền thăm dò, khai thác, bảo tồn tài nguyên vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa mình Đảo: là vùng đất tự nhiên có nước bao bọc, thủy triều lên vùng đất này trên mặt nước Về nguồn gốc hình thành, đảo có thể là phận đất liền bị tách tượng sụt lún lục địa (ví dụ đảo Grơnlen Đan Mạch ), núi lửa phun đáy biển, đại dường (Haoai ), có thể san hô Quần đảo: gồm nhiều đảo lớn, nhỏ nằm gần nhau, có quan hệ với mặt phát sinh và cùng mang tên chung (ví dụ: quần đảo Trường Sa, quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Philipin ) II KHÁI QUÁT VỀ BIỂN, HẢI ĐẢO VIỆT NAM Vùng biển nước ta - Việt Nam có đường bờ biển dài 3260km và vùng biển rộng khoảng triệu km ; (45) - Vùng biển Việt Nam là phận Biển Đông, bao gồm vùng nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa; - Cả nước có 28 tỉnh/thành phố có biển Hệ thống đảo Việt Nam - Vùng biển nước ta có khoảng 4000 đảo lớn, nhỏ chia thành các đảo ven bờ và xa bờ; - Hệ thống đảo ven bờ chiếm ½ tổng số đảo, phân bố suốt từ biên giới cực Bắc vùng biển Tổ quốc tỉnh Quảng Ninh sát biên giới phía Tây tỉnh Kiên Giang; - Các đảo xa bờ gồm Bạch Long Vĩ (Hải Phòng) quần đảo Hoàng Sa (thuộc thành phố Đà Nẵng) và quần đảo Trường Sa (thuộc tỉnh Khánh Hòa) • Việt Nam đã nhiều lần tuyên bố khẳng định chủ quyền mình quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa • Điều Luật Biển Việt Nam 2012 ghi rõ: “Luật này quy định đường sở, nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, các đảo, quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa và các quần đảo khác thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia Việt Nam…” Môi trường biển: bao gồm tất thứ mà có thể ảnh hưởng trực tiếp đến trao đổi chất hay các hành vi người và các sinh vật sống biển, bao gồm ánh sáng, không khí trên biển, nước biển, đất đáy biển và các thể sống biển Những nguồn lợi biển mang lại cho sống người Tài nguyên biển đa dạng, chia thành các loại: nguồn lợi hóa chất và khoáng chất chứa khối nước và đáy biển, nguồn lợi nhiên liệu hóa thạch, chủ yếu là dầu và khí tự nhiên, nguồn lượng khai thác từ gió, nhiệt độ nước biển, các dòng hải lưu và thủy triều; sinh vật biển là nguồn lợi quan trọng người Tài nguyên biển biển bao gồm: Tài nguyên sinh học biển, Tài nguyên khoáng vật và hóa học, tài nguyên lượng, tài nguyên khoáng vật và hóa học Ô nhiễm biển: Hiện tượng làm biến đổi, xáo trộn các thànhphần hoá học nước biển gây các hoạt động trên biển vận tải (dầu lan vào nước biển), khai thác dầu lửa chất thải từ đất liền (các chất thải độc hại ) ảnh hưởng tới đời sống các loài sinh vật biển và tác động xấu đến tăng trưởng, phát triển chúng Nguồn ô nhiễm biển: Các hoạt động trên đất liền Thăm dò khai thác tài nguyên thềm lục địa và đáy đại dương Thải các chất độc hại biển Vận chuyển hàng hóa trên biển Ô nhiễm không khí III TÀI NGUYÊN BIỂN, ĐẢO VIỆT NAM Tài nguyên biển: biển nước ta có nhiều tiềm để phát triển kinh tế Tài nguyên sinh vật: Việt Nam với triệu vùng triều, 50 vạn eo vịnh, đầm phá và 110 ngàn đất cát ven biển VN có Tiềm nuôi trồng hải sản biển lớn Tài nguyên phi sinh vật: (46) Dầu mỏ và khí đốt tự nhiên: Dầu khí là ngành kinh tế biển mũi nhọn, khai thác dầu khí năm 1986, sản lượng dầu liên tục tăng qua các năm Tiềm du lịch biển: - Nước ta có tài nguyên du lịch biển phong phú, dọc bờ biểncó trên 120 bãi cát rộng, dài, phong cảnh đẹp, thuận lợi cho xây dựng các khu du lịch và nghỉ dưỡng - Hoạt động du lịch: chủ yếu tập trung khai thác hoạt động tắm biển Tiềm phát triển hàng hải Việt Nam: - Điều kiện thuận lợi: + Nước ta nằm gần nhiều tuyến đường biển quốc tế quan trọng + Ven biển có nhiều vũng, vịnh có thể xây dựng cảng nước sâu, số cửa sông thuận lợi cho xây dựng cảng - Phát triển giao thông vận tải biển: + Hiện nước ta có 90 cảng biển Cảng có công suất lớn là cảng Sài Gòn Tài nguyên đảo: tài nguyên đảo có vị vô cùng to lớn và quan trọng hệ thống đảo ven bờ Tài nguyên sinh vật với nhiều vườn quốc gia và khu bảo tồn: Hệ thực vật trên hệ thống đảo ven bờ có trên 1000 loài, Lớp phủ thảm thực vật là lá chắn bảo vệ các đảo Tài nguyên sinh vật bãi triều và biển nông ven đảo phong phú, là các khu bảo tồn biển quý giá Tài nguyên du lịch phong phú và đa dạng: Hệ thống đảo ven bờ có ưu về: - Cảnh quan đa dạng; - Khí hậu lành; - Thế giới động thực vật phong phú; - Nhiều lễ hội truyền thống đặc sắc IV MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, HẢI ĐẢO VIỆT NAM Ô nhiễm môi trường biển có xu hướng gia tăng rõ rệt Nguyên nhân: khai thác và vận chuyển Khoáng sản, phát triển du lịch biển ạt, chất thải ô nhiễm V CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ CHỦ QUYỀN BIỂN, HẢI ĐẢO - Phê chuẩn Công ước Liên Hợp quốc Luật biển năm 1982 và ban hành các văn pháp lí phạm vi và chế độ pháp lí vùng biển và thềm lục địa; - Tích cực hợp tác và đấu tranh để thực các cam kết quốc tế biển Đồng thời kiên quyết, kiên trì bảo vệ chủ quyền biển, hải đảo gắn với phát triển kinh tế biển; - Mở rộng quan hệ hợp tác, trao đổi khoa học kĩ thuật, đại hóa trang bị cho quốc phòng - an ninh GIÁO DỤC TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN, HẢI ĐẢO TRONG MỘT SỐ MÔN HỌC Ở TIỂU HỌC GV: Nguyễn Thị Thu I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG (47) Khái niệm tích hợp: là kết hợp phần/ phận tổng thể Những phần/ phận có thể khác chúng thích ứng với Tích hợp giáo dục TNMT BĐ vào môn học: là hoà trộn nội dung giáo dục TNMT BĐ vào nội dung môn thành nội dung thống nhất, gắn bó chặt chẽ với Nguyên tắc tích hợp: Nguyên tắc 1: Tích hợp không làm thay đổi đặc trưng môn học Nguyên tắc : Khai thác nội dung giáo dục TNMTBĐ có chọn lọc, có tính tập trung vào bài định, không tràn lan tuỳ tiện Nguyên tắc : Phát huy cao độ các hoạt động tích cực nhận thức học sinh và kinh nghiệm thực tế các em Mức độ tích hợp: - Mức độ toàn phần: Mục tiêu và nội dung bài trùng hợp phần lớn hay hoàn toàn với nội dung giáo dục TNMT BĐ - Mức độ phận: Chỉ có phần bài học có nội dung giáo dục TNMT BĐ, thể mục riêng, đoạn hay vài câu bài học - Mức độ liên hệ: Các kiến thức giáo dục TNMT BĐ không nêu rõ sách giáo khoa dựa vào kiến thức bài học, giáo viên có thể bổ sung, liên hệ các kiến thức giáo dục TNMT BĐ Các môn học tích hợp giáo dục môi trường biển, đảo Tiếng việt, Đạo đức, Khoa học, Lịch sử, Địa lý, TNXH NỘI DUNG DẠY TÍCH HỢP GDTNMT BIỂN VÀ HẢI ĐẢO QUA CÁC MÔN HỌC CẤP TIỂU HỌC I MÔN ĐẠO ĐỨC: A Mục tiêu – hình thức – phương pháp và mức độ tích hợp Mục tiêu: - Giáo dục tài nguyên, môi trường biển hải đảotrong môn đạo đức nhằm giúp HS bước đầu nhận thức vai trò, ý nghĩa to lớn tài nguyên, môi trường biển hải đảo công phát triển quê hương đất nước và sống người; - Hình thành và phát triển các em thái độ , hành vi và tình yêu biển đảo quê hương, đất nước; - Biết quan tâm tới môi trường xung quanh, sống hòa hợpvới thiên nhiên; - Tích cực tham gia các hoạt động tài nguyên, môi trường biển, hải đảo lớp trường và địa phương phù hợp với lứa tuổi *) Phương pháp và hình thức giáo dục tài nguyên, môi trường biển, hải đảo qua học: - Dạy học tích hợp GDTNMTBHĐ qua môn đạo đức cần qua hướng tiếp cận giáo dục quyền trẻ em và giáo dục kỷ sống; - Cần phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo HS qua các phương pháp và hình thức dạy học phù hợp, trò chơi, thảo luận nhóm, đóng vai…chú trọng tổ chức dạy học gắn với thực tiễn sống hàng ngày các em *) Mức độ tích hợp giáo dục TNMTBHĐ qua môn đạo đức: - Tích hợp mức độ toàn phần; - Tích hợp mức độ phận; - Tích hợp mức độ liên hệ (48) B Hướng dẫn khai thác nội dung tích hợp TNMTBHĐ qua môn đạo đức LỚP 1: - Giáo dục cho các em tự hào là người Việt Nam; yêu quý tổ quốc, yêu biển, hải đảo Việt Nam - Giáo dục cho các em lòng yêu quý, gần gũi với thiên nhiên biển, hải đảo, ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo qua các hành vi, thái độ ứng xử với môi trường và bảo vệ các loài cây và hoa Cụ thể: Mức độ tích hợp Tên bài dạy Nội dung tích hợp Địa Phương có biển Địa phương không có biển Bài 6: Nghiêm trang - Tự hào là người Việt Nam; Liên hệ Liên hệ chào cờ - Yêu tổ quốc, biển, hải đảo Việt Nam Bài 14: Bảo vệ cây - Chăm sóc, bảo vệ cây và hoa Bộ phận Bộ phận và hoa nôi công các vùng biển, hải đảo quê cộng hương LỚP 2: - Giáo dục cho các em biết biển, đảo Việt Nam có nhiều loài vật (trên cạn và biển) có ích và quý trên giới; - Bảo vệ các loài vật có ích, quý sống trên biển, hải đảo là giữ gìn, bảo vệ tài nguyên, môi trường biển , đảo Cụ thể: Mức độ tích hợp Địa Địa Bài dạy Nội dung tích hợp phưng Phương không có biển có biển Bài 14: Bảo vệ loài - Bảo vệ các loài vật có ích, Toàn phần Liên hệ vật có ích quý trên các vùng biển, đảo Việt Nam(Cát Bà, Cô Tô, Côn Đảo…) là giữ gìn bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, đảo - Thực bảo vệ các loài vật có ích, quý trên các vùng biển, đảo LỚP - Giáo dục cho các em ý thức và tích cực tham gia vào các hoạt động giáo dục tài nguyên môi trường biển đảo nhà trường tổ chức; - Giáo dục HS biết và hiểu nước và cây trồng đặc biệt quan trọng các hải đảo, và vậy, tham gia bảo vệ, chăm sóc cây trồng là góp phần giữ gìn, bảo vệ tài nguyên, môi trường (49) Cụ thể: Bài dạy Nội dung tích hợp Mức độ tích hợp Địa Địa phưng Phương không có có biển biển Bộ phận Liên hệ Bài 6: Tích cực Tham gia các hoạt động giáo tham gia việc lớp, dục tài nguyên, môi trường việc trường biển, đảo phù hợp với lứa tuổi lớp, trường Bài 13: Tiết kiệm - Nước là nguồn tài Liên hệ Liên hệ và bảo vệ nguồn nguyên quan trọng, có ý nước nghĩa định sống và phát triển kinh tế vùng biển, đảo - Tuyên truyền người giữ gìn, tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước vùng biển, đảo Bài 14: Chăm sóc - Cây trồng, vật nuôi là Liên hệ Liên hệ cây trồng vật nuôi nguồn sống quý giá người vùng biển, hải đảo - Giữ gìn, chăm sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần giữ gìn, bảo vệ tài nguyên, môi trường biển , đảo LỚP 4: - Giáo dục HS biết yêu quê hương, vùng biển, hải đảo đất nước, tham gia xây dựng vùng biển, hải đảo quê hương, đất nước; - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên biển đảo; - Giáo dục học sinh biết bảo vệ các di sản văn hóa phi vật thể và vật thể biển quê hương, tổ quốc Việt Nam Cụ thể: Mức độ tích hợp Địa Địa phưng Bài dạy Nội dung tích hợp Phươn không có g có biển biển Bài 3: Biết bày tỏ ý - Biết bày tỏ, chia sẻ với Bộ phận Liên hệ kiến người xung quanh giữ gìn, bảo vệ tài nguyên, môi trường, biển đảo Việt Nam - Vận động người biết quan tâm giữ gìn bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo Việt Nam Bài 11: Giữ gìn các - Biết: Chăm sóc, bảo vệ các di Bộ phận Liên hệ công trình công cộng sản văn hóa phi vật thể và vật thể biển đảo quê hương, (50) Tổ quốc Việt Nam là góp phần bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo - Thực chăm sóc, bảo vệ các di sản văn hóa phi vật thể và vật thể biển đảo quê hương phù hợp với lứa tuổi Bài 14: Bảo vệ môi - Bảo vệ môi trường, sống thân Toàn Liên hệ trường thiện với môi trường biển, hải phần đảo - Đồng tình, ủng hộ hành vi bảo vệ môi trường vùng biển, hải đảo LỚP 5: - Giáo dục HS lòng tự hào quê hương biển đảo giàu đẹp tổ quốc; - Biết giữ gìn bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo quê hương; - Tích cực tham gia các hoạt động giáo dục tài nguyên, môi trường quê hương biển đảo phù hợp với khả năng; - Biết hợp tác với người xung quanh các hoạt động giáo dục tài nguyên, môi trường biển, hải đảo Cụ thể: Mức độ tích hợp Địa Địa Bài dạy Nội dung tích hợp phương phương không có biển có biển Bài 1: Em là học Tích cực tham gia các hoạt Liên hệ Liên hệ sinh lớp động giáo dục tài nguyên, môi trường biển, hải đảo lớp, trường, địa phương tổ chức Bài 8: Hợp tác với - Hợp tác với người Liên hệ Liên hệ người xung xung quanh các hoạt quanh động giáo dục tài nguyên, môi trường biển, hải đảo - Tích cực tham gia các hoạt động tuyên truyền bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, hải đảo trường, lớp và địa phương Bài 9: Em yêu quê - Bảo vệ, giữ gìn tài nguyên, Toàn phần Liên hệ hương môi trường biển đảo là thể lòng yêu quê hương biển, đảo - Bảo vệ, giữ gìn tài nguyên, môi trường biển đảo là góp phần xây dựng, bảo vệ quê hương biển, đảo Bài 11: Em yêu tổ - Yêu vùng biển, hải đảo tổ Liên hệ Liên hệ (51) quốc Việt Nam quốc - Bảo vệ, giữ gìn tài nguyên môi trường biển đảo là thể lòng yêu nước, yêu tổ quốc Việt Nam Bài 14: Bảo vệ tài - Tài nguyên thiên nhien, Toàn phần nguyên thiên nhiên đó có tài nguyên môi trường biển, hải đảo thiên nhiên ban tặng cho người - Tài nguyên thiên nhiên, đó có tài nguyên môi trường biển, hải đảo dần bị cạn kiệt, cần phải bảo vệ sử dụng và khai thác hợp lý Liên hệ II MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI I Mục tiêu - phương thức tích hợp Mục tiêu: Bảo vệ TNMTBĐ qua môn TNXH Tiểu học nhằm giúp HS số kiến thức ban đầu: - Tài nguyên, môi trường, biển hải đảo và biết cách bảo vệ; - Biết số tài nguyên thiên nhiên đó có tài nguyên biển, hải đảo, quan hệ khai thác sử dụng và môi trường; - Liệt kê số hoạt động người làm môi trường bị ô nhiễm; - Yêu quý thiên nhiên, mong muốn bảo vệ môi trường nói chung, môi trường biển hải đảo nói riêng; - Hình thành và phát triển số kỷ bảo vệ tài nguyên, môi trường biển hải đảo; - Tham gia số hoạt động bảo vệTNMTBĐ phù hợp với lứa tuổi Các mức độ tích hợp nội dung giáo dục BVTNMTBĐ - Mức độ toàn phần; - Mức độ phận; - Mức độ liên hệ II Nội dung - địa mức độ tích hợp cụ thể theo lớp – bài dạy Lớp Mức độ tích hợp HS vùn Bài dạy Nội dung tích hợp HS đại g có trà biển đảo Bài 9: Hoạt động Giới thiệu số các hoạt Liên hệ Bộ và nghỉ ngơi động nghỉ ngơi phận người là biển: không khí lành, nhiều cảnh đẹp Qua đó, giới thiệu cho học sinh nguồn lợi biển sức khỏe (52) Bài 18-19: Cuộc sống xung quanh Bài 25: Con cá Bài 35: Tự nhiên Bài 21-22: Cuộc sống xung quanh Bài 26:Một số loài cây sống nước Bài 27: Loài vật sống đâu? Bài 29: Một số loài vật sống nước Bài 30: Nhận biết cây cối các vật Bài 31: Hoạt động công nghiệp và thương mại Bài 32: Làng quê và đô thị người Có thể vè môi trường sống gắn bó với biển đảo HS vùng biển đảo Liên hệ giới thiệu các loài cá biển (và sinh vật biển) HS vùng biển đảo Có thể kiên hệ môi trường sống gắn bó với biển đảo HS vùng biển đảo Kể tên nghề nghiệp và nói hoạt động sinh sống người dân địa phương; HS có ý thức gắn bó với quê hương Liên hệ với số loài thực vật biển (các loài rong biển, tảo biển, rừng ngập mặn) HS vùng biển Liên hệ số loài vạt biển HS vùng biển HS biết số loài vật biển: Cá mập, cá ngừ, tôm, sò số tài nguyên biển Giáo dục cho HS thấy muốn cho các loài vật (sinh vật biển) tồn và phát triển chúng ta cần giữ nguồn nước HS biết số loài sinh vật biển: Cá mập, cá ngừ, tôm, sò nguồn tài nguyên biển Khai thác hình SGK công nghiệp dầu khí: giới thiệu cho học sinh biết nguồn tài nguyên quan trọng biển Liên hệ với quê hương vùng biển đảo HS vùng biển, qua đó giáo dục tình yêu quê hương và ý thức bảo vệ môi trường quê hương Liên hệ Bộ phận Liên hệ Liên hệ Liên hệ Bộ phận Liên hệ Toàn phần Liên hệ Liên hệ Liên hệ Liên hệ Bộ phận Bộ phận Liên hệ Liên hệ Liên hệ Liên hệ Liên hệ Liên hệ (53) Bài 37-38 Vệ Liên hệ với môi trường sinh môi trường vùng biển (đối với với HS vùng biển) Bài 49: Động vật Liên hệ số loài động vật biển, giá trị chúng, tầm quan trọng phải bảo vệ chúng Bài 51: Tôm, cua Liên hệ với các loài tôm, cua và các sinh vật biển khác (HS hiểu thêm Bài 52: Cá Một số loài cá biển (Cá chim, ngừ,cá đuối, mập ), giá trị chúng, tầm quan trọng phải bảo vệ chúng Bài 56-57 Đi Liên hệ cảnh quan vùng thăm thiên nhiên biển, đảo (đặc biệt học sinh vùng biển) Bài 58: Mặt trời HS biết nguồn tài nguyên quý giá biển: muối biển Bài 66: Bề mặt HS có thêm kiến thức trái đất; Bài 67: Đại dương, biển Bề mặt lục địa Liên hệ Liên hệ Liên hệ Liên hệ Liên hệ Toàn phần Bộ phận Toàn phần Bộ phận Toàn phần Bộ phận Bộ phận Liên hệ Liên hệ III MÔN : KHOA HỌC A Mục tiêu – hình thức – phương pháp và mức độ tích hợp Mục tiêu: - Cung cấp cho học sinh hiểu biết ban đầu về: + Môi trường, tài nguyên, biển, hải đảo, bảo vệ tài nguyên môi trường biển, hải đảo + Biết số tài nguyên thiên nhiên, đó có tài nguyên biển, hải đảo, quan hệ khai thác, sử dụng và môi trường + Việc khai thác không hợp lí người là nguyên nhân chính dẫn đến cạn kiệt tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển - Biết cần thiết phải khai thác, bảo vệ môi trường biển đảo - Yêu quý thiên nhiên, mong muốn bảo vệ môi trường nói chung, môi trường biển, hải đảo nói riêng - Hình thành và phát triển số kỹ bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, hải đảo - Tham gia số hoạt động bảo vệ TNMTBĐ phù hợp với lứa tuổi Các mức độ tích hợp nội dung giáo dục TNMTBĐ: - Mức độ toàn phần - Mức độ phận - Mức độ liên hệ B Nội dung, địa chỉ, mức độ tích hợp giáo dục TNMTBĐ Lớp Bài dạy Nội dung tích hợp Mức độ tích hợp HS đại HS (54) Liên hệ vùng có biển đảo Bộ phận Liên hệ Bộ phận Bộ phận Bộ phận Liên hệ Bộ phận Liên hệ Bộ phận Liên hệ Liên hệ Liên hệ Liên hệ Liên hệ Liên hệ Liên hệ Liên hệ Bộ phận Bộ phận trà Bài 17: Phòng Khai thác các hình tránh tai nạn bài học để HS biết biển đuối nước (không khí, nước biển, cảnh quan )giúp ích cho sức khỏe người Bài 26: Nguyên Liên hệ lí gây ô nhan làm nước nhiễm nước biển: rác thải từ bị ô nhiễm đất liền, ô nhiễm các hoạt động đánh bắt trên biển Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, đặc biệt là môi trường biển Bài 28: Bảo vệ Mối liên hệ giữ nguồn nước nguồn nước biển, ô nhiễm nguồn nước là nguyên nhân gây ô nhiễm biển Bài 37: Tại Liên hệ với cảnh quan vùng có gió biển Bài 38: Phòng Bão biển đe dọa sống chống bão người, cần tích cực phòng chống bão biển và thiên tai biển gây Bài 53: Các Tài nguyên biển: muối biển nguồn nhiệt Bài 26: Đá vôi - Hầu hết đảo và quần đảo Việt Nam là đảo đá vôi - Giới thiệu cảnh quan vịnh Hạ Long - Giáo dục tình yêu biển đảo Bài 40: Năng Biển cung cấp nguồn lượng lượng quý giá: dầu, khí, lượng gió, thủy triều Bài 41: Năng Tài nguyên biển: cảnh đẹp lượng mặt tròi (vơi mặt trời) vùng biển; tài nguyên muối biển Bài 42-43: Sử Tài nguyên biển: dầu mỏ dụng lượng chất đốt (55) Bài 44: Sử dụng lượng gió và lượng nước chảy Bài 62: Môi trường Giao thông trên biển Liên hệ quan trọng sống người Liên hệ Biết: Vai trò môi trường Bộ phận tự nhiên (đặc biệt là biển, đảo) đời sống người - Tác động người đến môi trường (có môi trường biển, đảo) - Có ý thức sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên sống hàng ngày - Nhận biết các vấn đề môi trường Toàn phần Bài 63: Tài Liên hệ các nguồn tài Bộ phận nguyên thiên nguyên biển; giáo dục ý nhiên thức bảo vệ môi trường, tài nguyên biển Bài 64: Vai trò Vai trò môi trường, tài Bộ phận môi trường nguyên biển đời tự nhiên sống người đời sống người Bài 67: Tác Nguyên nhân dẫn đến ô Toàn phần động nhiễm môi trường biển chủ người đến môi yếu từ hoạt động trường không người khí và nước Bộ phận Bộ phận Toàn phần Bài 68: Một số Nắm số biện pháp Toàn phần Toàn biện pháp bảo bảo vệ môi trường (môi phần vệ môi trường trường biển): Ngăn chặn, làm giảm tới mức thấp các hoạt động gây ô nhiễm môi trường nước, không khí; sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên IV MÔN TIẾNG VIỆT I Mục tiêu – hình thức và phương pháp tích hợp Mục tiêu: Giáo dục TNMTBĐ qua mônTiếng Việt nhằm giúp HS: (56) - Hiểu biết số cảnh quan thiên nhiên, môi trường biển, hải đảo gần gũi với HS qua ngữ liệu dùng để dạy các kỷ đọc (Học vần, Tập đọc), viết (Chính tả, Tập viết, Tập làm văn), nghe-nói (Kể chuyện); - Hình thành thói quen, thái độ ứng xử đúng đắn và thân thiện với môi trường, tài nguyên biển hải đảo; - Giáo dục lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, tài nguyên biển hải đảo, tham gia mức độ phù hợp với việc việc bảo vệ tài nguyên môi trường biển hải đảo Phương thức tích hợp a Bộ phận Đối với các bài học có nội dung trực tiếp giáo dục TNMTBĐ (các bài tập đọc với chủ điểm thiên nhiên đất nước ) GV giúp HS hiểu, cảm nhận đầy đủ và sâu sắc nội dung bài học chính là góp phần giáo dục trẻ em cách tự nhiên ý thức bảo vệ môi trường nói chung, bảo vệ MTBHĐ nói riêng b Liên hệ Đối với các bài học không trực tiếp đề cập tới vấn đề tài nguyên, môi trường biển, hải đảo nội dung có yếu tố gần gũi, có thể liên hệ với giáo dục TNMTBHĐ nhằm nâng cao ý thức cho HS Khi soạn giáo án GV cần có ý thức “tích hợp” cách gợi mở vấn đề liên quan đến TNMTBHĐ Phương thức này đòi hỏi GV phải nắm vững kiến thức giáo dục TNMTBHĐ , có ý thức tìm tòi sáng tạo để có cách liên hệ sáng tạo thích hợp II Nội dung, địa chỉ, mức độ tích hợp giáo dục TNMTBHĐ môn Tiếng Việt Mức độ tích hợp HS vùng Chủ điểm/ Lớp Bài dạy Nội dung tích hợp HS đại có tuần trà biển đảo Khai thác đoạn thơ và tranh cảnh kéo lưới đánh cá, qua đó giúp học sinh hiểu Bộ Ôn tập phong cảnh biển Bộ phận phận (sóng, gió), hoạt động khai thác tài nguyên biển (đánh cá) Gia đình Tập đọc: Qua bài đọc HS biết Bộ Bộ phận Quà bố các chú đội ngoài phận đảo xa ngày đêm canh giữ biển, trời Tổ quốc Giáo dục HS ý thức chủ quyền biển, đảo; lòng yêu nước Nhà trường Tập đọc: HS trả lời câu hỏi tìm Liên hệ Liên hệ (57) Đi học hiểu bài (đường đến trường có cảnh đẹp ghì ?) GV nhấn mạnh ý nghĩa gián tiếp môi trường, liên hệ với môi trường biển, đảo HS vùng biển Thiên nhiên- Tập đọc: HS trả lời câu hỏi Đát nước Anh hùng SGK và kết hợp biển luyện nói, trao đổi cá heo theo nội dung bài: Cá heo sống biển hay hồ? Cá heo đẻ trứng hay đẻ con? Cá heo thông minh nào? Cá heo bài học đã cứu sống ? Giáo dục Hs thái độ yêu quý và bảo vệ cá heo- loài động vật có ích 12 Tập đọc: Điện thoại (Giảm tải) Sông biển Tập đọc: Bé HS hiểu thêm nhìn biển phong cảnh biển Sông biển Tập làm văn: Qua bài tập làm văn Quan sát tranh học sinh hiểu thêm và trả lời câu biển, yêu quý biển hỏi Sông biển Tập đọc: Cá sấu sợ cá mập (Giảm tải) 10 Chính tả: Quê HS yêu quý thiên hương ruột nhiên trên đất nước thịt ta, từ đó yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường (liên hệ với môi trường biển, hải đảo) 11 Tập làm văn: Giáo dục tình cảm Nói quê yêu quý quê hương Bộ phận Liên hẹ Bộ phận Toàn phần Bộ phận Toàn phần Liên hệ Liên hệ Toàn phần (58) hương Bức tranh Giới thiệu tranh cảnh biển cảnh Phan Thiết Phan Thiết (nước xanh, cát vàng, Bắc –Trunggió, nắng ), quá đó Nam giáo dục HS biết vẻ đẹp biển, giáo dục tình yêu biển Tập đọc: Cá Hiểu biết tài Bắc –Trung- heo vùng nguyên biển, giáo Nam biển Trường dục tình yêu Sa sinh vật biển Tập đọc: Giới thiệu vẻ đẹp Cửa Tùng biển cửa Tùng, qua đó HS hiểu thêm thiên nhiên vùng biển Bắc –Trung( ngày Cửa Nam Tùng có ba sắc màu nước biển), giáo dục tình yêu biển Tập đọc: Cua HS biết số loài càng thổi xôi động vật biển: cua, 35 ốc, tép, tôm, sam, dã tràng, còng gió Chính tả: Liên hệ hình ảnh trung thu độc tàu mang lập cờ đỏ vàng biển khơi và hình ảnh anh đội đứng gác bảo vệ Tổ quốc Qua đó, giáo dục ý thức chủ quyền biển đảo Kể chuyện: - Giáo dục ý thức bảo Kẻ chuyện vệ moi trường nói chứng chung, môi trường, kiến biển và hải đảo nói tham gia riêng qua đề bài: Em đã làm gì để góp phần giữ gìn làng xóm, đướng phố, trường học xanh, sạch, đẹp Bộ phận Bộ phận Bộ phận Bộ phận Bộ phận Bộ phận Bộ phận Bộ phận Liên hệ Bộ phận Bộ phận (59) 26 27 30 Tập đọc: Đoàn thuyền - Qua bài thơ, HS đánh cá thấy vẻ đẹp biển, đồng thời thấy giá trị biển sống Tập làm văn: người Tóm tắt tin tức - HS tóm tắt tin Vịnh Hạ Long tái công nhận là di sản thiên nhiên giới - Bồi dưỡng lòng tự hòa vẻ đẹp, giái trị biển quê hương và trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ môi trường, tài nguyên, chủ quyền biển, đảo Kể chuyện: HS hiểu thêm môi Thắng Biển trường biển, thiên tai mà biển mang lại cho người và các biện pháp phòng tránh Chính tả: Thế HS hiểu thêm giới cảnh quan đại nước dương, vẻ đệp và đa dạng môi trường biển (núi non, đồng bằng, sinh vật đáy biển) Tập đọc: Hơn HS hiểu thêm các nghìn đại dương giới; ngày vòng biết biển là đường quanh trái đất giao thông quan trọng Tập đọc: HS biết thêm loài Những người cá heo, qua đó giáo bạn tốt dục ý thức bảo vệ tài nguyên biển Tập làm - HS biết vẻ đẹp văn:Vịnh Hạ Vịnh Hạ Long di sản Long thiên nhiên giới Bộ phận Bộ phận Bộ phận Bộ phận Bộ phận Bộ phận Bộ phận Bộ phận (60) 11 12 22 - Giáo dục tình yêu biển đảo, ý thức trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ tài nguyên biển, đảo Tập làm văn: Gợi ý học sinh tả Liên hệ Luyện tập tả cảnh biển, đảo theo cảnh chủ đề: Cảnh đẹp địa phương bài: Viết đoạn văn miêu tả cảnh đệp quê hương Tập đọc: Đất HS hiểu thêm môi Liên hệ Cà Mau trường sinh thái vùng biển Cà Mau Chính tả: Luật Nâng cao nhận thức, Liên hệ bảo vệ môi trách nhiệm HS trường bảo vệ môi trường nói chung, môi trường biển, đảo nói riêng Luyện từ và - Giáo dục lòng yêu Liên hệ câu: Mở rộng quý, ý thức bảo vệ vốn từ: Bảo vệ môi trường, có hành môi trường vi đúng đắn với môi trường xung quanh Tập đọc: Trồng rừng - Giúp HS biết ngập mặn nguyên nhân và hậu việc phá rừng ngập mặn; ý nghĩa việc trồng rừng ngập mặn việc bảo vệ môi trường biển Tập độc: Lập GV giúp học sinh tìm Bộ làng giữ biển hiểu bài để thấy phận việc lập làng ngoài đảo chính là góp phần giữ gìn môi trương biển V MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ (Phần Địa lý) I Mục tiêu – phương thức tích hợp Mục tiêu: Giáo dục TNMTBHĐ cấp Tiểu học nhằm giúp HS: Toàn phần Toàn phần Toàn phần Toàn phần Toàn phần (61) - Hiểu biết ban đầu biển, hải đảo,tài nguyên, môi trường, chủ quyền biển, hải đảo và vai trò biển, hải đảo đời sống và sản xuất; - Biết sơ lược tình hình và khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên, môi trường biển, hải đảo Việt Nam; - Biết số biện pháp sử dụng tài nguyên, môi trường biển, hải đảo để phát triển bền vững; - Hình thành và phát triển số kỷ TNMTBHĐ đời sống hàng ngày; - Bồi dưỡng tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, ý thức bảo vệ chủ quyền biển, hải đảo Tổ quốc Hình thức đưa nội dung giáo dục TNMTBHĐ qua môn địa lý a Tích hợp nội dung TNMTBHĐ phần Địa lý có mức: - Mức độ toàn phần; - Mức độ phận; - Mức độ liên hệ b Đưa giáo dục tài nguyên môi trường biển đảo trở thành nội dung hoạt động giáo dục NGLL: - Lồng ghép vào các hoạt động văn nghệ, câu lạc bộ,sinh hoạt tập thể nhà trường; - Tham quan thực tế, đặc biệt HS 28 tỉnh ven biển; - Điều tra khảo sát tình hình môi trường, tài nguyên biển, hải đảo địa phương, thảoluận phương án xử lý; - Tổ chức các thi tìmhiểu biển, hải đảo, đặc biệt là vấn đề môi trường, tài nguyên và chủ quyền quốc gia biển, hải đảo II Nội dung - địa chỉ, mức độ tích hợp LỚP 4: Mức độ tích hợp HS vùng Bài dạy Nội dung tích hợp HS đại có trà biển đảo -HS biết vai trò biển, đảo đời sống người: Xây dựng hải cảng, phát triển giao thông đường biển, công nghiệp đóng tàu, phát triển du lịch Bài 16: - Các hoạt động khai thác biển, hải đảo Bộ Toàn Thành phố trên là nhân tố gây ô phận phần Hải Phòng nhiễm môi trường biển - Giáo dục tình yêu thiên nhiên, môi trường biển, đảo, ý thức trách nhiệm bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, đảo Bài 24: Dải Biết đặc điểm địa hình, khí hậu dải đồng đồng ven biển miền Trung Toàn Liên hệ duyên hải phần miền Trung Bài 25-26: - HS biết các nguồn tài nguyên từ biển (qua Bộ Toàn Người dân và khu vực đồng ven biển miền Trung) phận phần (62) hoạt động sản xuất đồng duyên hải miền Trung Bài 28: Thành phố Đà Nẵng Bài 29: Biển đảo và quần đảo Bài 30: Khai thác khoáng sản và hải sản vùng biển Việt Nam - Những hoạt động sản xuất gắn với việc khai thác nguồn tài nguyên biển: làm muối, đánh bắt, nuôi trồng và chế biển hải sản, đóng tàu, phát triển du lịch - Các hoạt động khai thác biển, hải đảo trên cùng là nhân tố gây ô nhiễm môi trường biển - Ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên biển nhằm phát triển bền vững - Phát triển cảng biển, đẩy mạnh giao thông đường biển và du lịch biển là mạnh các thành phố ven biển - Phát triển, khai thác các mạnh biển vào phát triển kinh tế cần gắn chặt với giáo dục bảo vệ môi trường biển - Biết đặc điểm chính biển, hải đảo Việt Nam - Biết nguồn lợi to lớn từ biển, đảo: không khí lành, khoảng sản, hải sản, an ninh quốc phòng, phong cảnh đẹp - Biết ngành nghề khai thác tài nguyên biển: nuôi trồng, đánh bắt hải sản, du lịch - Biết Hoàng Sa và Trường Sa là hai quần đảo lớn thuộc chủ quyền Việt Nam - Giáo dục tình yêu đất nước, lòng tự hao dân tộc, ý thức trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển, đảo - Vùng biển Việt Nam giàu tài nguyên: khoáng sản (tài nguyên khoáng sản quan trọng thềm lục địa là dầu lửa, khí đốt ), hải sản - Những hoạt động kinh tế thực để khai thác các mạnh đó: khai thác dầu, khí, đánh bắt, nuôi trồng thủy sản, giao thông vận tải - Các hoạt động khai thác biển, hải đảo trên cùng là nhân tố gây ô nhiễm môi trường biển - Ý thức bảo vệ môi trừng, bảo vệ tài nguyên biển phát triển bền vững Bộ phận Toàn phần Toàn phần Toàn phần Toàn phần Toàn phần LỚP 5: Bài dạy Bài 1: Địa lí Mức độ tích hợp HS HS vùng Nội dung tích hợp đại có biển trà đảo - Biệt đặc điểm vị trí địa lí nước ta; có Bộ Bộ phận (63) biển bao bọc; vùng biển nước ta thông với đại dương, thuận lợi cho việc giao lưu - Biết tên số quần đảo, đảo nước ta; Việt Nam phận biết biển có diện tích rộng phần đất liền nước ta - Giáo dục ý thức chủ quyền lãnh hải - Dầu mỏ, khí tự nhiên – là nguồn tài nguyên lượng đất nước - Sơ lược số nét tình hình khai thác dầu mỏ, khí tự nhiên nước ta Bài 2: Địa Liên hình và - Ảnh hưởng việc khai thác dầu mỏ đối hệ khoáng sản với môi trường - Khai thác cacchs hợp lí và sử dụng tiết kiệm khoáng sản nói chung, đó có dầu mỏ khí đốt Bài 5: Vùng biển nước ta Bài 11: Lâm nghiệp và thủy sản Bài 12-13: Công nghiệp - Biết đặc điểm vùng biển nước ta - Vai trò lớn biển: tài nguyên, dầu mỏ, khí đốt, muối, cá Biển là đường giao thông quan trọng, ven biển có nhiều phong cảnh đẹp - Các hoạt động khai thác biển, hải đảo trên là nhân tố gây ô nhiễm môi trường - Ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên biển nhằm phát triển bền vững - Giáo dục tình yêu đất nước, lòng tự hào dân tộc, ý thức trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển, đảo - Nguồn lợi hải sản mà biển mang lại cho người, khai thác nguồn lợi đó để phát triển nghề nuôi trồng thủy sản vùng ven biển - Phát triển nghề nuôi trồng thủy sản vùng ven biển cần gắn với giáo dục ý thức bảo vệ môi trường biển- Rừng ngập mặn - Vai trò biển đời sống và sản xuất: hình thành trung tâm công nghiệp vùng ven biển với mạnh khia thác nguồn lợi từ biển (dầu khí,đóng tàu,đánh bắt, nuôi trồng hải sản, cảng biển ) - Những khu công nghiệp này là tác nhân gây ô nhiễm môi trường biển - Cần giáo dục ý thức bảo vệ môi trường biển nói chung, các khu công nghiệp biển Liên hệ Toàn phần Toàn phần Bộ phận Bộ phận Liên hệ Bộ phận (64) Bài 14: Giao thông vận tải Bài 15: THương mại và du lịch Bài 17-18: Châu Á Bài 27: Châu đại dương và Châu Nam Cực Bài 28: Các đại dương trên giới nói riêng - Biết giao thông đường biển là loại hình giao thông quan trọng nước ta - Biết số cảng lớn - Qua đó, HS hiểu nguồn lợi biển, có ý thức bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - Một mạnh mà biển mang lại cho người là du lịch biển Nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành này - Mặt trái du lịch biển là ô nhiễm biển, vì cần nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, đặc biệt là các khu du lịch biển - Biết nét lớn đặc điểm tự nhiên châu Á, đó biển, đại dương có vị trí quan trọng - Biết số ngành kinh tế cư dân ven biển châu á: đánh bắt, nuôi trồng hải sản - Biết đặc điểm tự nhiên châu Đại dương, châu Nam Cực - Biết nguồn lợi và ngành kinh tế tiêu biển vùng này trên sở khai thác nguồn tài nguyên, biển đảo - Biết đại dương có diện tích gấp lần lục địa - Đại dương có ý nghĩa quan trọng đời sống người - Những hiểm họa từ đại dương, đặc biệt bối cảnh biến đổi khí hậu Liên hệ Bộ phận Liên hệ Bộ phận Liên hệ Liên hệ Toàn phần Toàn phần Toàn phần Toàn phần VÍ DỤ CÁCH TRÌNH BÀY BÀI CÓ NỘI DUNG TÍCH HỢP Bài có nội dung GDBVMT và GDTNMTBĐ trùng nhau: MÔN TẬP LÀM VĂN - LỚP - TUẦN Bài: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH GDMT, MT biển, hải đảo:Bộ phận Mục tiêu - Ghi mục tiêu bài theo chuẩn KTKN - GDMT, MT biển, hải đảo: HS nhận biết vẻ đẹp Vịnh Hạ Long di sản thiên nhiên giới Từ đó gdục cho HS tình yêu biển đảo và ý thức trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ tài nguyên biển đảo * Phần nội dung tích hợp: Tùy theo nội dung bài, đặc thù lớp mà giáo viên có thể tích hợp vào phần nội dung chính hay củng cố bài cho phù hợp (65) Bài có nội dung GDBVMT và GDTNMTBĐ không trùng nhau: Bài: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH GDMT:…………………… GDTNMT biển, hải đảo:………… I Mục tiêu - Ghi mục tiêu bài theo chuẩn KTKN - GDBVMT: …………………………………………………………………………… - GDTNMT biển đảo:……………………………………………………………… II III CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN TÍCH HỢP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG BIỂN ĐẢO TRONG MỘT SỐ MÔN HỌC CỦA TRƯỜNG TIỂU HỌC MƯỜNG LANG Thời gian thực hiện: Từ tuần 19 năm học 2012- 2013 Biện pháp thực hiện: - Lịch báo giảng: Tổ trưởng, giáo viên lên lịch báo giảng cần ghi rõ các bài có nội dung tích hợp GDMTBĐ mực đỏ vào phần ghi chú báo giảng - Giáo án: * Phần mục tiêu: Giáo viên soạn giáo án ghi nội dung tích hợp GDMTBĐ mục tiêu bài (Cách ghi: - GDMT biển đảo: ………………) + Nếu bài có nội dung giáo dục môi trường và giáo dục môi trường biển đảo nội dung trùng thì ghi: - GDMT, biển, đảo + Nếu bài có nội dung giáo dục môi trường và giáo dục môi trường biển đảo nội dung không trùng thì ghi: - GDMT: … - GDMT biển đảo: … * Phần nội dung giảng dạy: Tùy theo nội dung bài giáo viên có thể tích hợp vào phần nội dung chính hay củng cố bài cho phù hợp Trong giảng Giáo viên cần dẫn dắt để khẳng định cho học sinh biết, hiểu biển, lợi ích biển Việt nam và quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là Việt Nam Cách ghi giáo án phần nội dung: GDMT biển đảo:… _ GIÁO DỤC TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN, HẢI ĐẢO TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP GV: Nguyễn Thị Tuyết I CÁC HOẠT ĐỘNG GDNGLL Trong nhà trường: Trò chơi; Hội thi; Câu lạc Ngoài nhà trường: Tham quan; Du lịch; Điều tra II TRÒ CHƠI Mục tiêu: giúp cho quá trình học tập tiến hành cách nhẹ nhàng, sinh động, không khô khan nhàm chán, nhằm lôi học sinh tham gia (66) vào quá trình học tập cách tự nhiên, hứng thú và có tinh thần trách nhiệm Đồng thời xua tan mệt mỏi, căng thẳng học tập Cách thực hiện: Bước Chuẩn bị (GV, HS) Bước Tổ chức thực - Giới thiệu tên trò chơi, phổ biến luật chơi (nếu có); - Hướng dẫn trò chơi; - Chơi thử (nếu cần thiết); - Tổ chức cho học sinh chơi; - Xử lý theo luật chơi (khi cần) Bước Đánh giá sau trò chơi - Nhận xét các đội / nhóm thực trò chơi; - Thảo luận ý nghĩa giáo dục trò chơi; Ưu điểm: Kích thích hưng phấn, tạo không khí vui vẻ, thú vị, thân thiện, hoà đồng các HS Thu hút nhiều HS tham gia - HS có hội thể nghiệm kiến thức, thái độ, hành vi Từ đó hình thành các em niềm tin, động bên cho hành vi ứng xử; đúng đắn sống nói chung và bảo vệ môi trường biển đảo nói riêng - HS củng cố, hệ thống kiến thức biển đảo Việt Nam; - Tăng cường khả giao tiếp HS-HS và GV-HS; Hạn chế: Ồn ào, thời gian, hạn chế không gian - Ý nghĩa giáo dục trò chơi có thể bị hạn chế lựa chọn trò chơi không phù hợp tổ chức trò chơi không tốt; - Nguồn trò chơi còn hạn chế và không phù hợp đặc biệt là trò chơi có nội dung biển đảo và bảo vệ môi trường biển đảo; - Nếu sử dụng trò chơi nhiều lần, học sinh thấy nhàm chán; Lưu ý: - TC phải dễ tổ chức và thực hiện, đảm bảo người tham gia; - Phù hợp với đặc điểm, trình độ HS, thực tế ĐP, phù hợp với chủ đề biển đảo; - Phải quy định rõ thời gian và địa điểm chơi; - Chú ý phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo HS, tạo điều kiện cho HS tự tổ chức, điều khiển TC; - TC phải thay đổi cách hợp lí để tránh nhàm chán; - Tổ chức cho HS thảo luận để nhận ý nghĩa giáo dục TC III HỘI THI Mục tiêu: Hội thi là HTTC các HĐGD NGLL hấp dẫn nhằm lôi HS tham gia và đạt hiệu cao việc giáo dục, rèn luyện và định hướng giá trị cho tuổi trẻ Hội thi mang tính chất thi đua các cá nhân, nhóm tập thể luôn hoạt động tích cực để vươn lên đạt mục tiêu mong muốn Chính vì vậy, tổ chức hội thi cho HS là yêu cầu quan trọng, cần thiết nhà trường, GV quá trình tổ chức HĐGDNGLL cho HS Cách thực hiện: Bước 1: Xác định chủ đề, mục tiêu, nội dung hội thi và đặt tên cho hội thi Bước 2: Xác định thời gian và thời điểm tổ chức Sau lựa chọn chủ đề hội thi, cần xác định thời điểm tổ chức hội thi Thời điểm tổ chức hội thi thường chọn vào ngày có ý nghĩa lịch sử (67) ngày cao điểm đợt thi đua, đợt hoạt động theo chủ đề, chủ điểm ngày kỉ niệm; hay hoạt động thi có thể tích hợp HĐGD NGLL cụ thể nào đó; v.v Bước 3: Tổ chức công tác thông tin, tuyên truyền, vận động cho hội thi Để tổ chức hội thi đạt mục tiêu giáo dục, cần phải làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền Cần phải thông báo cụ thể chủ đề, nội dung, mục đích và yêu cầu hội thi tới toàn thể giáo viên, học sinh lớp, toàn trường trước tổ chức hội thi thời gian thích hợp để các em có thời gian chuẩn bị và luyện tập, đồng thời tuyên truyền, động viên, thu hút đông đảo học sinh tham gia vào hội thi Bước 4: Thành lập Ban tổ chức hội thi Số lượng thành viên BTC tùy thuộc vào quy mô tổ chức hội thi Thông thường BTC hội thi gồm có : - Trưởng ban : Chịu trách nhiệm điều hành chung toàn các hoạt động hội thi - Các phó ban : Phụ trách, chuẩn bị sở vật chất, kĩ thuật (thiết kế nội dung thi, các môn thi, màn trình diễn, hệ thống câu hỏi và đáp án ) Nếu quy mô hội thi lớn (khối lớp toàn trường), có thể thành lập các tiểu ban phụ trách vấn đề, nội dung Bước 5: Thiết kế nội dung chương trình hội thi Ban tổ chức có trách nhiệm xây dựng kịch bản, nội dung, chương trình hội thi và các phương án (tổ chức hội thi) dự phòng Bước 6: Dự trù các điều kiện, sơ vật chất cho hội thi Bước : Tổ chức hội thi (HT) HT tiến hành theo chương trình thiết kế đã xác định Thông thường, chương trình HT gồm nội dung sau : - Khai mạc hội thi : Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, giới thiệu các đội thi; giới thiệu ban giám khảo, ban cố vấn; giới thiệu chương trình HT - Phần tự giới thiệu mắt các đội thi - Tiến hành hội thi theo chương trình Trong quá trình diễn HT, có tình phát sinh thì BTC cần nhanh chóng hội ý để giải kịp thời và triển khai phương án dự phòng cách linh hoạt, sáng tạo, tránh để thời gian, ảnh hưởng đến kết HT Bước : Kết thúc hội thi Thông thường, HT có thể kết thúc các nội dung sau đây : - Công bố kết quả, tổng kết, đánh giá HT - Trao giải thưởng HT - Rút kinh nghiệm, thông báo công việc tới, dặn dò học sinh Ưu điểm: Tổ chức hội thi là HTTC HĐGDNGLL thực hấp dẫn, lôi HS tham gia cách chủ động, sáng tạo, phát triển khả hoạt động tích cực và tương tác các em; - Góp phần đáp ứng nhu cầu văn hóa cho HS, bồi dưỡng cho các em động học tập tích cực, kích thích hứng thú quá trình nhận thức - Hội thi là điểm thu hút tài và sức sáng tạo HS Hạn chế: Hoạt động đòi hỏi có chuẩn bị trước và công phu chương trình, nội dung, nguồn lực người và kinh phí định cho trang trí, phần thưởng Do đó gây tốn kém định cho lớp, cho trường Nếu hội (68) thi tổ chức theo quy mô toàn trường thì không tạo điều kiện cho nhiều HS tham gia, vì lớp có thể cử đội thi với số lượng HS hạn chế * Là PP tích cực lạm dụng nó dễ gây nhàm chán cho HS, cần phối hợp với các PP khác để hoạt động đa dạng, sinh động và hiệu ****************************************************************** (69)

Ngày đăng: 23/06/2021, 14:01