Đồ dùng dạy học: GV: - Tranh minh họa, bảng phụ rèn đọc HS: - Sách giáo khoa C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: Bài cũ - Gọi 3 Hs đọc và trả lời câu hỏi bài: Thư gửi bà - Nhận xét, [r]
(1)TUẦN 11 Thứ hai, ngày 05 tháng 11 năm 2012 TẬP ĐỌC Tiết 21 ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU Sgk/84 - Tgdk: 35 phút A-Mục tiêu: - Đọc đúng to rõ ràng toàn bài - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Hiểu ý nghĩa: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quí (trả lời các CH SGK) * Xác định giá trị -Giao tiếp-Lắng nghe tích cực B Đồ dùng dạy học: GV: - Tranh minh họa, bảng phụ rèn đọc HS: - Sách giáo khoa C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: Bài cũ - Gọi Hs đọc và trả lời câu hỏi bài: Thư gửi bà - Nhận xét, cho điểm học sinh II-Hoạt động 2: Bài 1-Giới thiệu bài 2- Luyện đọc - Giáo viên đọc toàn bài ( Lời dẫn chuyện: đọc khoan thai, nhẹ nhàng lời giải thích viên quan: chậm rãi, cảm động ) - Yêu cầu Hs quan sát tranh minh họa và nêu nội dung tranh - Đọc câu nối tiếp nhau, kết hợp rèn đọc từ khó - Đọc đoạn nối tiếp nhau, kết hợp giải nghĩa từ SGK (Giải nghĩa thêm : khách du lịch, sản vật) - Đọc đoạn nhóm - Đồng 3- Tìm hiểu bài * Đọc thầm đoạn đoạn và trả lời câu hỏi SGK: +- Hai người khách vua Ê-ti-ô-pi-a đón tiếp nào? (Vua mời họ vào cung, mở tiệc chiêu đãi, tặng nhiều vật quý – Tỏ ý trân trọng và mến khách) *Sự trân trọng và yêu mến khách người Ê-ti-ô-pi-a +- Khi khách xuống tàu, có điều gì bất ngờ xảy ra? (Viên quan bảo khách dừng lại, cởi giàyđể họ cạo đất đế giày để khách xuống tàu trở nước) +- Vì người Ê-ti-ô-pi-a không để khách mang hạt đất nhỏ?(Vì người Ê-ti-ô-pia coi đất quê hương họ là thứ thiêng liêng, cao quý nhất) *TH: BVMT: Cần có tình cảm yêu quý, trân trọng tấc đất quê hương Hạt cát nhỏ là vật “thiêng liêng, cao quý”,gắn bó máu thịt với người dân Ê-ti-ô-pi-a nên họ không rời xa +-Theo em, phong tục trên nói lên tình cảm người Ê-ti-ô-pi-a với quê hương nào? (+ Người Ê-ti-ô-pi-a yêu quý và trân trọng mảnh đất quê hương ;+ Người Ê-tiô-pi-a coi đất đai Tổ quốc là tài sản quý giá, thiêng liêng nhất) *Hiểu lòng yêu quê hương tha thiết người dân Ê-ti-ô-pi-a 3- Luyện đọc lại (2) *GV đọc mẫu đoạn - Hướng dẫn HS thi đọc đoạn 2: đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật - Bình chọn bạn đọc hay III-Hoạt động củng cố: - Khuyến khích HS nhà luyện đọc thêm D-Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………… TOÁN - Tiết 51 BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (TT) Sgk/51- Tgdk: 35 phút A- Mục tiêu: - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán hai phép tính -Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài (dòng 2) B Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ HS: Sách giáo khoa, toán, đồ dùng học tập C- Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: Bài cũ - Gọi HS lên làm bài tập - Nhận xét, ghi điểm II-Hoạt động 2: Bài 1-Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn Hs vẽ sơ đồ bài toán và phân tích - Hs đọc bài toán - GV hướng dẫn tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng - Yêu cầu Hs lên bảng tóm tắt và giải bài toán III-Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bàii toán hai php tính -Gọi HS đọc yêu cầu đề bài -Hướng dẫn HS tóm tắt +Muốn tìm quãng đường từ nhà đến Bưu điện Tỉnh dài bao nhiêu Km thì phải biết gì? (Biết quãng đường từ nhà đến chợ Huyện và quãng đường từ chợ Huyện đến Bưu điện Tỉnh) - Yêu cầu Hs tự giải bài toán HS làm bảng phụ Lớp nhận xét, sửa sai Bài 2: Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài tóan hai phép tính -Yêu cầu Hs nêu đề bài Hs tự vẽ sơ đồ và giải bài toán - Đổi chấm chéo Bài 3: ( Dòng )HS biết trả lời gấp( giảm) số lần và thêm( bớt) số đơn vị - HS trả lời cá nhân - Nhận xét, chữa bài III-Hoạt động củng cố: - Nhận xét học (3) D-Phần bổ sung: …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………… Thứ ba ngày 06 tháng 11 năm 2012 THỦ CÔNG - Tiết 11 CẮT, DÁN CHỮ I SGV/214 - TGDK: 35 phút A-Mục tiêu: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I - Kẻ, cắt, dán chữ I Các nét chữ tương đối thẳng và Chữ dán tương đối phẳng * Tích hợp NGLL: Cho hs dọn vệ sinh sau thực hành cắt, dán B Đồ dùng dạy học: GV: - Mẫu chữ I cắt đã dán, mẫu chữ I có kích thước lớn để rời chưa dán Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I HS: - Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán C-Các hoạt động dạy học: I-Kiểm tra bài cũ: - Gv nhận xét các sản phẩm học sinh tiết trước II- Bài mới: 1-Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét - Giáo viên giới thiệu mẫu các chữ I (hình 1) và hướng dẫn Hs quan sát để rút nhận xét: +Nét chữ rộng bao nhiêu ô?( Nét chữ rộng ô) 2-Hoạt động 2: Gv hướng dẫn mẫu - Chữ I có nửa bên trái và nửa bên phải nào với nhau? (Chữ I có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau) *Kẻ chữ I - Lật mặt sau tờ giấy thủ công, kẻ cắt hình chữ nhật thứ có chiều dài ô, rộng ô * Dán chữ I - Kẻ đường chuẩn, xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn Hoạt động 3: HS thực hành kẻ, cắt, dán chữ I - GV tổ chức cho HS tập kẻ, cắt chữ I theo nhĩm GV theo di, gip đỡ các em nào lúng túng - Trình by sản phẩm Cả lớp tham gia đánh giá, chọn sản phẩm đẹp III-Hoạt động củng cố: - Nêu lại qui trình cắt, dán * Tích hợp NGLL: Cho hs dọn vệ sinh sau thực hành cắt, dán - Dặn dò tiết sau mang đủ giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán - Nhận xét tiết học D-Phần bổ sung:………………………………………………………………………… (4) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… TOÁN - Tiết 52 LUYỆN TẬP Sgk/52- Tgdk: 35 phút A-Mục tiêu: - Biết giải bài toán hai phép tính -Bài tập cần làm: bài1, bài 3, bài (a, b) B Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ chuẩn bị các bài tập HS: Sách vở, đồ dùng học tập C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: Bài cũ - Gọi Hs làm bài ( dòng 1)trang 51 - Nhận xét và ghi điểm II-Hoạt động 2: Bài 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Biết giải bài toán hai phép tính - Gọi Hs đọc đề bài - Yêu cầu Hs suy nghĩ để tự vẽ sơ đồ và giải bài toán HS làm bảng phụ Lóp nhận xét, sửa sai Bài 3: Biết giải bài toán hai phép tính - Yêu cầu Hs đọc sơ đồ bài toán - Hs đặt đề bài toán Lớp bổ sung - Cả lớp làm bài HS làm bảng phụ NX Bài ( a, b ) Biết thực tính gấp( giảm) số nhiều lần và bớt số đơn vị - HS đọc theo mẫu -GV yêu cầu hs nêu cách gấp 15 lên lần +- Sau gấp 15 lên lần, cộng với 47 thì bao nhiêu? 15 x = 45 45 + 47 = 92 - Yêu cầu Hs làm tiếp các phần còn lại Chữa bài và cho điểm III-Hoạt động củng cố: - Về nhà làm bài tập: 2; 4c/ 52 -Nhận xét tiết học D-Phần bổ sung:………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… CHÍNH TẢ: (Nghe- viết)- Tiết 21 TIẾNG HÒ TRÊN SÔNG Sgk/87- Tgdk: 35 phút A-Mục tiêu : - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi không mắc quá lỗi bài - Làm đúng BT điền tiếng có vần ong/oong (BT2) - Làm đúng BT (3) b." (5) B Đồ dùng dạy học: GV: - Bảng lớp viết lần các từ ngữ bài tập - tờ giấy khổ to để HS các nhóm thi tìm nhanh, viết đúng bài tập HS: Vở bài tập, SGK C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: Bài cũ - Cho Hs thi giải câu đố đã học, lớp viết bảng - Nhận xét, chấm điểm, khen HS viết đúng, nhanh, đẹp II-Hoạt động 2: Bài 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn HS viết chính tả - Hướng dẫn học sinh nắm nội dung: + Bài chính tả có câu? (4 câu) + Nêu các tên riêng bài? (Gái, Thu Bồn) **TH: BVMT: Giáo dục HS yêu cảnh đẹp đất nước ta, tứ đó thêm yêu quý mơi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ MT - Hướng dẫn Hs tập viết tiếng khó - Cả lớp viết bảng : tiếng hò, chèo thuyền, chảy lại,…Nhận xét - Giáo viên đọc cho Hs viết - Chấm, chữa bài III-Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 2: - HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn hs làm bài cá nhân, Hs lên bảng làm bài - Giáo viên chốt lại lời giải đúng Bài tập 3a :- HS nêu yêu cầu - HS trao đổi theo nhóm Làm cá nhân vào - Đại diện các nhóm dán bài lên bảng lớp, đọc kết - Cả lớp và giáo viên nhận xét, kết luận nhóm thắng III-Hoạt động củng cố: - Rút kinh nghiệm cho HS kĩ viết bài chính tả và làm bài tập chính tả D-Phần bổ sung:………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 07 tháng 11 năm 2012 TẬP ĐỌC - Tiết 33 VẼ QUÊ HƯƠNG Sgk/88 - Tgdk: 35 phút A-Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch toàn bài - Bước đầu biết đọc đúng nhịp thơ và bộc lộ niềm vui qua giọng đọc - Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp quê hương và thể tình yu qu hương tha thiết người bạn nhỏ (trả lời các CH SGK; thuộc khổ thơ bài)." B Đồ dùng dạy học: GV: - Tranh minh họa bài tập đọc, tranh ảnh cảnh đẹp Quê hương - Bảng phụ (6) HS: - SGK C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động : Bài cũ - Hs đọc bài và trả lời câu hỏi - Kể lại câu chuyện đất quý, đất yêu theo tranh -Nhận xét, cho điểm II-Hoạt động 2: Bài 1- Giới thiệu bài 2- Luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu bài thơ - Đọc dòng thơ nối tiếp nhau, kết hợp rèn đọc từ khó - Đọc khổ thơ nối tiếp nhau, kết hợp giải nghĩa từ SGK - Đọc khổ thơ nhóm - Đọc đồng toàn bài 3- Tìm hiểu bài + Kể tên cảnh vật tả bài thơ? (Tre, lúa, Sông Máng, … ) -GV treo tranh : + Cảnh vật quê hương tả nhiều màu sắc Hãy kể tên màu sắc ấy? (Tre xanh, lúa xanh, Sông Máng xanh mát) +Vì tranh Quê hương đẹp? * THBVMT: Cảm nhận vẻ đẹp nên thơ quê hương thôn d, thm yu quý đất nước ta 3- Luyện đọc lại - Hướng dẫn Hs học thuộc lòng khổ thơ bài thơ - Tổ chức thi đọc thuộc lòng khổ, bài thơ hs khá, giỏi - Giáo viên nhận xét, cho điểm III-Hoạt động củng cố: - Giáo viên nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ D-Phần bổ sung:…………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… TOÁN - Tiết 53 BẢNG NHÂN Sgk/53 - Tgdk: 35 phút A-Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng nhân và vận dụng phép nhân giải toán - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài B Đồ dùng dạy học: GV: - Các bìa, có chấm tròn - Bảng phụ viết sẵn bảng nhân (Không ghi kết quả) HS: - Sách vở, đồ dùng học tập C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: Bài cũ: - Gv gọi Hs làm bài 2, bài 4c trang 52 - Nhận xét và ghi điểm II-Hoạt động 2: Bài 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn lập bảng nhân - Gắn bìa có chấm tròn lên bảng và hỏi: (7) +Có chấm tròn? (có chấm tròn) +- chấm tròn lấy lần? (8 chấm tròn lấy lần.) + lấy lần?( lấy lần.) + lấy lần nên ta lập phép nhân x = (ghi lên bảng) - Yêu cầu Hs lớp tìm kết các phép nhân còn lại bảng nhân và viết vào phần bài học +Hs nhận xét bảng nhân có gì đặc biệt? (Có thừa số là 8, các thừa số còn lại là các số 1, 2, 3, …10.) - Hs đọc bảng nhân vừa lập - Tổ chức cho Hs thi đọc thuộc lòng III-Hoạt động 3: Luyện tập-thực hành Bài 1: Bước đầu thuộc bảng nhân và vận dụng phép nhân để tính nhẩm - Hs đọc yêu cầu - Yêu cầu Hs tự làm bài, đổi chéo để kiểm tra Bài 2: vận dụng phép nhân giải toán - Nêu yêu cầu đề bài - Yêu cầu Hs tự làm bài và gọi hs lên chữa bài Bài 3: Biết đếm thêm điền đúng vào ô trống để hình thành bảng nhân -Yêu cầu Hs đọc đề bài Hs làm bài vào - Gọi Hs lên thi điền nhanh kết Nhận xét Lớp sửa bàiIII-Hoạt động củng cố: - Yêu cầu HS đọc thuộc bảng nhân 8, - Nhận xét tiết học D-Phần bổ sung:………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… LUYỆN TỪ VÀ CÂU - Tiết 11 TỪ NGỮ VỀ QUÊ HƯƠNG- ÔN TẬP CÂU: AI LÀM GÌ? Sgk/89 - Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Hiểu và xếp đúng vào hai nhóm số từ ngữ quê hương (BT1) - Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay từ quê hương đoạn văn (BT2) - Nhận biết các câu theo mẫu Ai làm gì? Và tìm phận câu trả lời câu hỏi Ai? Hoặc Làm gì (BT3) - Đặt 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì? với 2-3 từ ngữ cho trước (BT4)." B Đồ dùng dạy học: GV: SGK, VBT HS: - SGK,Vở bài tập C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động : Bài cũ - Kiểm tra Hs nối tiếp làm miệng bài tập – Tuần 10 - Nhận xét cho điểm II-Hoạt động 2: Bài 1- Giới thiệu bài (8) -Hướng dẫn Hs làm bài tập Bài tập 1: - Hiểu và xếp đúng vào hai nhóm số từ ngữ quê hương -Nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu Hs làm vào bài tập - Dán tờ phiếu lên bảng, mời Hs thi gắn nhanh từ vào nhóm đọc kết - Giáo viên cùng lớp nhận xét, xác định lời giải đúng *TH/BVMT:Giáo dục tình cảm yêu quý quê hương qua hình ảnh: cây đa, gắn bó,dòng sông, đò, nhớ thương, yêu quý, mái đình,thương yêu, núi, phố phường, bùi ngùi, tự hào Bài tập 2: Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay từ quê hương đoạn văn - Nêu yêu cầu bài tập - Hướng dẫn Hs dựa vào SGK, làm bài vào bài tập - Nêu kết để nhận xét - Đọc lại đọan văn với thay từ ngữ thích hợp Bài tập 3: - Nhận biết các câu theo mẫu Ai làm gì? Và tìm phận câu trả lời câu hỏi Ai? Hoặc Làm gì - Yêu cầu Hs đọc thầm và nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu Hs làm vào bài tập Hs sửa bài, củng cố mẫu câu đã học Bài tập 4: - Đặt 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì? với 2-3 từ ngữ cho trước - Đọc SGK, nêu yêu cầu bài tập - Dùng từ để đặt câu theo mẫu: Ai làm gì? - Yêu cầu Hs làm bài Hs phát biểu ý kiến Giáo viên nhận xét, chữa bài III-Hoạt động củng cố: - GV nhận xét tiết học, cho điểm và biểu dương học sinh học tốt - Yêu cầu Hs xem lại các bài tập đã làm lớp D-Phần bổ sung:………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 08 tháng 11 năm 2012 TOÁN - Tiết 54 LUYỆN TẬP Sgk/54-Tgdk: 35 phút A-Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân và vận dụng tính giá trị biểu thức, giải toán - Nhận biết tính chất giao hoán phép nhân với ví dụ cụ thể." -Bài tập cần làm: bài 1, bài (cột a), bài 3, bài trang 54 B Đồ dùng dạy học: GV: - Viết sẵn nội dung bài tập lên bảng HS: - Sách vở, đồ dùng học tập C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: bài cũ: - Gọi Hs đọc thuộc lòng bảng nhân Hỏi Hs kết phép nhân bảng - Nhận xét cho điểm (9) II-Hoạt động 2: Bài 1- Giới thiệu bài 2- Luyện tập-thực hành Bài 1:- Thuộc bảng nhân và vận dụng tính nhẩm - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Hs nối tiếp đọc phép nhân phần a - Yêu cầu Hs làm bài vào - Yêu cầu Hs tiếp tục làm phần b + Các em có nhận xét gì kết các thừa số, thứ tự các thừa số phép nhân x và x8( Các thừa số giống thứ tự khác Vậy ta có x = x 8) *Kết luận: Giáo viên nêu Bài 2: ( cột a )- Thuộc bảng nhân và vận dụng tính giá trị biểu thức - Khi thực giá trị biểu thức có phép nhân và phép cộng ta thực nào?(Nhân trước, cộng sau) - Gọi hs lên làm, nhận xét, chữa bài Bài 3: - Thuộc bảng nhân và vận dụng giải toán -Nêu bài toán - Yêu cầu Hs tự làm - Gọi Hs lên bảng làm ,nhận xét bài làm bạn Bài 4:- Nhận biết tính chất giao hoán phép nhân với ví dụ cụ thể - Nêu yêu cầu bài tập Hs nêu phép tính - Gọi Hs nhận xét + Khi đổi chỗ hai thừa số phép nhân thì tích không thay đổi III-Hoạt động củng cố: - Yêu cầu học sinh ôn lại bảng nhân Làm bài tập: bài 2b/ 54 - Nhận xét tiết học D-Phần bổ sung:…………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… TẬP VIẾT - Tiết 11 ÔN CHỮ HOA G (tt) VTV/25 - Tgdk: 35 phút A-Mục tiêu: Viết đúng chữ hoa G (1 dòng chữ Gh), R, Đ (1 dòng); viết đúng tên riêng Ghềnh Ráng (1 dòng) và câu ứng dụng: Ai … Loa Thành Thục Vương (1 lần) cỡ chữ nhỏ Chữ viết rõ ràng, tương đối nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét chữ viết hoa với chữ thường chữ ghi tiếng B Đồ dùng dạy học: GV: - Mẫu các chữ viết hoa G, R, Đ - Tên riêng và câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li HS: - Vở tập viết C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: Bài cũ - Gv đọc chữ hoa và tên riêng đã học: Gi, Ông Gióng Cả lớp viết bảng con, 2hs viết bảng lớp - Nhận xét củng cố kỹ viết chữ hoa II-Hoạt động 2: Bài (10) 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn Hs viết trên bảng a-Luyện viết chư hoa +- Tìm chữ hoa có bài( G (Gh), R, A, Đ, L, T, V) - Gv viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết - Yêu cầu Hs luyện viết chữ Gh vào bảng Viết chữ hoa từ và câu ứng dụng R, Đ b-Luyện viết từ ứng dụng - Yêu cầu Hs đọc tên riêng Giáo viên giới thiệu: Ghềnh Ráng - Giáo viên viết mẫu tên riêng theo cỡ nhỏ - Nhận xét , uốn nắn cách viết chữ hoa và chữ thường c-Luyện viết câu ứng dụng - Yêu cầu hs đọc câu ứng dụng - Giúp hs hiểu nội dung câu ca dao *TH/BVMT: Giáo dục tình cảm quê hương qua câu ca dao: Ai đến huyện Đông Anh Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương - Nêu các chữ viết hoa câu ca dao? ( Ai, Ghé ,Đông Anh, Loa Thành, Thục Vương) - Luyện viết tên riêng đã nêu trên bảng 3- Hướng dẫn học sinh viết vào tập viết - Giáo viên yêu cầu cần viết chữ cỡ nhỏ 4- Chấm, chữa bài - Biểu dương học sinh viết đẹp, có tiến bộ.- Luyện viết thêm tập viết để rèn chữ đẹp III-Hoạt động củng cố: - Nhận xét tiết học D-Phần bổ sung:………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 09 tháng 11 năm 2012 CHÍNH TẢ (Nhớ-viết )-Tiết 22 VẼ QUÊ HƯƠNG Sgk/92 - Tgdk: 35 phút A-Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày v đúng hình thức bài thơ chữ Không mắc quá lỗi bài - Làm đúng BT (2) a." B Đồ dùng dạy học: GV: - Ba băng giấy khổ to viết khổ thơ bài tập 2a HS: - SGK, Vở bài tập C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: Bài cũ (11) -2 hs thi làm nhanh bài tập tiết trước - Nhận xét, cho điểm II-Hoạt động 2: Bài 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn viết chính tả - Giáo viên đọc đoạn thơ cần viết chính tả bài Vẽ Quê hương - Hướng dẫn Hs nắm nội dung và cách trình bày đoạn thơ ( câu hỏi Sgk ) - Học sinh đọc lại đoạn thơ, tự viết chữ các em dễ mắc lỗi để ghi nhớ chính tả (Làng xóm, lúa xanh, lượn quanh, ước mơ) - Giáo viên cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày - Yêu cầu học sinh đọc lại lần đoạn thơ để ghi nhớ - Yêu cầu học sinh tự nhớ đoạn thơ viết vào -Chấm, chữa bài III-Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập Bài 2a: - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài 2a - Hs làm bài vào - Gv dán băng giấy, mời HS lên bảng thi làm bài đúng, nhanh Sau đó đọc kết - Cả lớp và Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng:(Nhà sàn, đơn sơ, suối chảy, sáng lưng đồi.) - Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm kỹ viết bài và làm bài chính tả III-Hoạt động củng cố: - Nhắc học sinh học thuộc các câu thơ bài tập - Nhận xét học D-Phần bổ sung:………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… TOÁN - Tiết 55 NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ Sgk/55- tgdk: 35 phút A-Mục tiêu - Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có chữ số - Vận dụng giải bài toán có phép nhân." - Bài 1, bài (cột a), bài 3, bài 4/55 B Đồ dùng dạy học: GV:- Phấn màu, bảng phụ HS: -Sách vở, đồ dùng học tập C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: Bài cũ - Đọc thuộc lòng bảng nhân hỏi kết phép tính bảng -Nhận xét và cho điểm II-Hoạt động 2: Bài :Giới thiệu bài 1- GT phép nhân 123 x (12) - Viết lên bảng phép nhân 123 x = ? - Yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc +- Khi thực phép nhân này ta phải thực tính từ đâu ? (Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm.) - Yêu cầu HS suy nghĩ để thực phép tính trên Hs đặt tính và tính 2- GT phép nhân 326 x +- Phép nhân này là phép nhân có nhớ hàng nào? - Hs trả lời – nhận xét III-Hoạt động 3: Luyện tập – Thực hành Bài 1:- Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có chữ số - Yêu cầu học sinh tự làm bài - HS lên bảng trình bày cách tính - Nhận xét – sửa sai Bài 2: ( cột a ) - Tiến hành thực tương tự bài Bài 3: Vận dụng giải bài toán có phép nhân - Yêu cầu HS đọc đề toán HS tự làm bài - Nhận xét, chữa bài Bài 4: Tìm thành phần chưa biết phép tính chia - HS đọc yêu cầu - hs nêu thành phần tìm x - hs làm bài vào vở, hs làm bảng phụ– nhận xét IV-Hoạt động củng cố: - Tổ chức cho HS chơi trò chơi nối nhanh phép tí nh với kết Bi tập nh: baì 2b/55 - Nhận xét tiết học D-Phần bổ sung:……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… TẬP LÀM VĂN - Tiết 11 NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG Sgk/92 - Tgdk: 35 phút A- Mục tiêu: -Bước đầu biết nói quê hương nơi mình theo gợi ý (BT2) B Đồ dùng dạy học: GV:- Tranh câu chuyện - Bảng phụ viết sẵn gợi ý nói Quê hương bài tập HS: - Vở bài tập C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: Bài cũ - Gv mời – Hs đọc lá thư đã viết tiết trước - Nhận xét, chấm điểm II-Hoạt động 2: Bài 1-GTB 2-Hoạt động 1: Nói quê hương - Nêu yêu cầu bài và các gợi ý SGK - Hướng dẫn HS dựa vào câu hỏi gợi ý trên bảng tập nói trước lớp (13) -HS tập nói theo cặp - Các cặp xung phong trình bày bài nói trước lớp * TH/ BVMT: Giáo dục tình cảm yêu quý quê hương III-Hoạt động củng cố: - Nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt - Yêu cầu HS nhà viết lại điều đã kể Quê hương Sưu tầm tranh ảnh cảnh đẹp nước ta D-Phần bổ sung:………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (14)