DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM Phạm Thị Ngọc Anh Lại Phương Anh Lương Quỳnh Anh Lê Tú Anh Ngô Thị Mỹ Hạnh c om ĐỀ BÀI co ng ĐÁNH GIÁ VIỆC HOÀN THIỆN THỂ CHẾ ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG 10 NĂM QUA ( 2006 – 2016 ) cu u du o ng th an Đối với quy định quyền tác giả 1.1 Một số văn pháp luật ban hành - Nghị định 85/2011/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 100/2006/NĐ-CP hướng dẫn Bộ luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan Về thù lao cho tác giả: Tại Nghị định 85/2011/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 100/2006/NĐ-CP hướng dẫn Bộ luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan, bổ sung Điều 45a vào sau Điều 45 nguyên tắc phương thức toán tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất - Luật sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2009 Luật Dân 2015 Việc coi quyền tác giả tập hợp quyền tác phẩm định, điều quy định Luật SHTT 2005, sửa đổi bổ sung 2009: Quyền tác giả quyền tổ chức, cá nhân tác phẩm sáng tạo sở hữu Điều 738 Bộ Luật dân 2015, nội dung quyền tác giả, luật quy định gồm quyền nhân thân quyền tài sản tác phẩm Các quyền tác phẩm tác giả độc lập với chủ sở hữu vật thể định hình tác phẩm: Điều cụ thể hoá Điều 37-42 Luật SHTT 2005, sửa đổi bổ sung 2009 quy định Chủ sở hữu quyền tác giả tác giả; đồng tác giả; tổ chức, cá nhân giao nhiệm vụ cho tác giả giao kết hợp đồng với tác giả; người thừa kế ;là người chuyển giao quyền Nhà nước Các quyền tác giả phải thiết kế sở phân loại tác phẩm thành số nhóm theo tiêu chí định: Điều cụ thể hoá Điều 14 Luật SHTT 2005 loại hình tác phẩm bảo hộ quyền tác giả CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Đối với việc sử dụng thương mại tác phẩm công bố: Luật SHTT sửa đổi năm 2009 quy định tổ chức phát sóng phải trả tiền thù lao, nhuận bút cho chủ sở hữu quyền tác giả kể từ sử dụng Mức thù lao phương thức trả thù lao bên thỏa thuận, không thỏa thuận áp dụng theo quy định Chính phủ kiện Tịa án có thẩm quyền (Khoản Điều 26 khoản Điều 33) Nhận xét Nhìn chung, khía cạnh nêu luật hố cịn vài điểm hạn chế, chẳng hạn như: Trong Luật SHTT coi quyền tác giả tập hợp quyền nhiên khơng phân nhóm quyền tác giả cho lĩnh vực riêng định Sự phân chia theo cách nêu luật gây lủng củng bất lợi cho việc theo dõi luật, nội dung xếp không quy lại nhóm mà dàn trải phần nhỏ lĩnh vực quyền quyền liên quan Điều luật sửa đổi bổ sung thêm nhiên nhiều bất cập, điều 20 luật SHTT quyền biểu diễn tác phẩm trước công chúng cách thức truyền đạt tác phẩm tới công chúng, vậy, khơng thiết phải tách quy định thành quyền riêng Ngoài quyền tác giả chưa thiết kế sở phân loại tác phẩm thành số nhóm theo tiêu chí định Như điều 23 24 có trùng lặp nội dung đối tượng với nhau, ngồi tiêu chí xếp đối tượng điều 24 không lien quan tới không lô gic Tại điều 14 sửa đổi bổ sung vào năm 2009, có thêm số lĩnh vực bảo hộ nhiên lĩnh vực khơng có khác biệt rõ ràng Thực tế quyền tác giả ngày bị xâm phạm nghiêm trọng đòi hỏi pháp luật nhà nước cần có quy định siết chặt vấn đề xâm phạm quyền tác giả u du o ng th an co ng c om 1.2 cu Đối với quy định đối tượng bảo hộ sở hữu công nghiệp 2.1 Một số văn pháp luật ban hành Năm 2009, Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung số điều theo Nghị số 51/2001/QH10; Quốc hội ban hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 Sửa đổi, bổ sung số điều Luật sở hữu trí tuệ: Điều sửa đổi bổ sung sau: + Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp bao gồm sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp,tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thương mại dẫn địa lý CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt + Đối tượng quyền giống trồng vật liệu nhân giống vật liệu thu hoạch Điều có bổ sung thêm giải thích từ ngữ: cu u du o ng th an co ng c om + Quyền sở hữu công nghiệp quyền tổ chức, cá nhân sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý, bí mật kinh doanh sáng tạo sở hữu quyền chống cạnh tranh không lành mạnh + Quyền giống trồng quyền tổ chức, cá nhân giống trồng chọn tạo phát phát triển hưởng quyền sở hữu 2.2 Nhận xét Hiện nước ta q trình hội nhập, đại hóa, cơng nghiệp hóa Mỗi ngày có phát minh sáng tạo tạo Việc bắt nhịp kịp thời với tiến khoa học công nghệ điểm mấu chốt thiếu Năm 2006 Quốc hội ban hành Luật SHTT có đề cập đến đối tượng bảo hộ quyền sở hữu tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa Tuy nhiên đối tượng cịn chung chung khơng cụ thể gây khó khăn cho việc xác định đối tượng phạm vi bảo hộ Năm 2009, đối tượng bảo hộ công nghiệp bổ sung thêm: Thiết kế vi mạch tích hợp, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa, giống vật nuôi, trồng Đây đối tượng quan trọng xuất với tiến khoa học cơng nghệ, có ảnh hưởng quan trọng tới kinh tế đất nước ta Việc bổ sung thêm đối tượng giúp giải bất cập quy định cũ, rõ ràng việc xác định đối tượng đảm bảo quyền lợi cho chủ sở hữu đối tượng Đối với chế bảo hộ quyền tác giả chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp 3.1 Một số văn pháp luật ban hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Sở hữu trí tuệ năm 2009 ( Luật số 36/2009/QH12 ) với số điều chỉnh liên quan: + Về quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả: Thời gian bảo hộ sửa đổi tăng từ 50 năm (Khoản Điều 27 Luật SHTT năm 2005) lên 75 năm kể từ tác CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt phẩm công bố lần tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng, tác phẩm khuyết danh Đối với tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng chưa công bố thời hạn 25 năm kể từ định hình, thời hạn bảo hộ 100 năm kể từ tác phẩm định hình Sửa đổi nhằm khuyến khích tác giả chủ sở hữu công bố tác phẩm sớm .c om + Về quyền sở hữu công nghiệp: Thay đổi quan trọng lĩnh vực quyền sở hữu công nghiệp điều chỉnh thời hạn thẩm định đơn đăng ký sở hữu cơng nghiệp Theo đó, thời hạn thẩm định nội dung đơn đăng ký sáng chế kéo dài thành không 18 tháng (tại Luật sở hữu trí tuệ 2005 12 tháng); đơn đăng ký nhãn hiệu không tháng (tại Luật sở hữu trí tuệ 2005 tháng) không tháng kiểu dáng cơng nghiệp (tại Luật sở hữu trí tuệ 2005 tháng) Việc điều chỉnh này, theo quan điểm quan chức cần thiết nhằm tránh tình trạng hồ sơ đăng ký bị tồn đọng, không đáp ứng thời hạn theo luật định th an co ng Luật sở hữu trí tuệ sửa đổi năm 2009 Điều 90 quy định nguyên tắc nộp đơn (first-to-file principle) áp dụng có nhiều đơn đăng ký cho đối tượng Việc tách quy định nguyên tắc nộp đơn sáng chế, kiểu dáng công nghiệp nhãn hiệu thành điều khoản riêng biệt giúp việc hiểu thực quy định chuẩn xác hơn, tránh hiểu nhầm từ người nộp đơn quan xử lý đơn cu u du o ng Luật sở hữu trí tuệ sửa đổi năm 2009 quy định ngày nộp đơn ngày ưu tiên, tuỳ theo trường hợp áp dụng, đơn đăng ký sáng chế kiểu dáng công nghiệp ngày mà quyền sử dụng trước sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp xác lập, thay cho ngày công bố áp dụng (Điều 143.1 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005) Đây điều chỉnh hợp lý để luật Việt Nam phù hợp với Điều 4B Công ước Pa-ri bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp, theo khơng hành động bên thứ ba gây tổn hại đến quyền người nộp đơn thời gian ưu tiên 3.2 Nhận xét Đối với yêu cầu chung theo quy định WTO điều ước quốc tế khác mà Việt Nam kí kết, Việt Nam có quy định thủ tục, chế tài, kể biện pháp khẩn cấp tạm thời Các thủ tục đắn, công bằng, không phức tạp không tốn kém, quy định xử lý dựa vào chất vụ việc làm thành văn quyền khiếu nại hành Tuy nhiên, chế bảo đảm thực thi chưa hoàn thiện, chưa đáp ứng nhu cầu thực tế CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt cu u du o ng th an co ng c om Đối với thủ tục đăng ký hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu quyền sử dụng sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu hàng hố 4.1 Một số văn pháp luật ban hành - Nghị định số 103/2006/NĐ- CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp - Nghị định 67/NQ- CP ngày 11/1/2011 Đơn giản hóa thủ tục hành thuộc phạm vi chức Bộ Khoa học Công nghệ thực thông qua Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN bao gồm: + Đối với việc nộp đơn đăng ký sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, người nộp đơn khơng tự phân nhóm, phân loại phân nhóm, phân loại khơng xác Cục Sở hữu trí tuệ thực việc người nộp đơn phải nộp phí dịch vụ phân nhóm, phân loại; + Đối với đơn PCT, đơn khơng cần phải có xác nhận quan nhận đơn đầu tiên; + Bổ sung quy định thời hạn thủ tục xem xét yêu cầu trì hiệu lực văn bảo hộ sáng chế; + Bổ sung quy định thủ tục gia hạn: Bằng độc quyền kiểu dáng cơng nghiệp gia hạn tất số phương án, phải có phương án Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu gia hạn tồn mơt phần danh mục hàng hóa, dịch vụ; + Đối với thủ tục đăng ký kiểu dáng công nghiệp, phần mô tả kiểu dáng sửa đổi theo hướng “mềm hóa”, khơng bắt buộc phải mô tả chi tiết; giảm số ảnh chụp, vẽ phải nộp xuống 04 bộ; + Đối với việc nộp đơn đăng ký nhãn hiệu giảm số mẫu nhãn hiệu xuống 05 bộ; + Yêu cầu 01 hợp đồng thủ tục đăng ký hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp 01 Hồ sơ yêu cầu cấp Chứng hành nghề dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp, Hồ sơ đăng ký dự kiểm tra nghiệp vụ đại diện sở hữu công nghiệp; + Tổ chức kiểm tra nghiệp vụ đại diện sở hữu công nghiệp định kỳ 02 năm lần kết kiểm tra có giá trị thời hạn 05 năm 4.2 Nhận xét CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Mặt hạn chế chủ yếu vướng mắc khâu thực thi Cụ thể: Đối với quy định chuyển giao công nghệ 5.1 Một số văn pháp luật ban hành - Luật Dân 2015 - Luật chuyển giao công nghệ 2006 5.2 Nhận xét c om - Công tác xử lí đơn đăng kí sở hữu cơng nghiệp cịn chậm, thời hạn xử lí dài - Q trình, thủ tục việc ứng dụng công nghệ thông tin xử lí cơng việc cịn hạn chế, chậm đổi cu u du o ng th an co ng Căn Luật chuyển giao công nghệ 2006 quy định trách nhiệm quản lý nhà nước hoạt động chuyển giao cơng nghệ can thiệp nhà nước vào hợp đồng chuyển giao công nghệ chưa thể khẳng định dần hạn chế Tuy nhiên Luật chuyển giao cơng nghệ trình Quốc hội xem xét thông qua, xây dựng sở đổi tư phương thức quản lý nhà nước hoạt động chuyển giao công nghệ phù hợp với bối cảnh mới, xu phát triển cơng nghệ để ứng phó với tác động tự hóa thương mại hội nhập tồn cầu; giảm thiểu thủ tục hành với doanh nghiệp; bảo đảm tính hiệu quả, khả thi, đồng thống hệ thống pháp luật hành Luật hướng tới mục đích cuối tạo mơi trường thuận lợi cho hoạt động chuyển giao công nghệ nước từ nước vào Việt Nam để cải thiện trình độ cơng nghệ quốc gia lực hấp thụ công nghệ doanh nghiệp; từ giúp doanh nghiệp Việt Nam nâng cao suất, chất lượng hiệu sản phẩm, dịch vụ; trì phát huy lợi cạnh tranh để trụ vững thị trường nội địa, vươn tới thị trường khu vực quốc tế => Do mà việc giảm tối đa can thiệp nhà nước vào hợp đồng chuyển giao công nghệ, khắc phục bên chuyển giao lợi dụng vị chèn ép bên nhận chuyển giao công nghệ quan tâm điều chỉnh phù hợp Đối với quy định kiểm tra, giám sát Nhà nước với hoạt động chuyển giao công nghệ 6.1 Một số văn pháp luật ban hành CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Nghị định số 64/2013/NĐ-CP Chính phủ : Quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động khoa học cơng nghệ, chuyển giao cơng nghệ có quy định Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Thanh tra chuyên ngành khoa học công nghệ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Công an Nhân dân, Hải quan, Cơ quan Thuế Thanh tra chuyên ngành khác an co ng c om 6.2 Nhận xét Bộ máy quản lý nhà nước việc chuyển giao cơng nghệ cịn cồng kềnh nhiên có nhiều chuyển biến tích cực so với năm 2006 Quyền xử phạt quan tra, kiểm tra cắt giảm, giảm gánh nặng cho chuyển giao công nghệ tránh tiêu cực, hối lộ Tuy nhiên luật chuyển giao cơng nghệ có từ năm 2001, 2005 có bổ sung sửa đổi mà đến tận 2009 có nghị định hướng dẫn thực tổ chức thực Đấy thiếu sót chậm trễ đáng chê trách quan tra, kiểm tra Tình trạng tra kiểm tra có cải thiện nhiều tiêu cực bất cập du o ng th Đối với quy định bảo hộ bí mật kinh doanh “bí quyết” 7.1 Một số văn pháp luật ban hành - Luật Dân 2005 - Luật SHTT 2005, sửa đổi bổ sung 2009 số văn hướng dẫn thực Luật SHTT cu u Theo quy định văn pháp luật hành, việc bảo hộ quyền sở hữu cơng nghệ bí mật kinh doanh tập trung vào số nội dung sau: + Phạm vi điều kiện bảo hộ + Thời điểm làm phát sinh, chấm dứt quyền sở hữu công nghiệp (SHCN) bí mật kinh doanh + Quyền nghĩa vụ chủ sở hữu bí mật kinh doanh 7.2 Nhận xét So với quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên pháp luật nhiều nước giới, pháp luật nước ta bảo hộ BMKD chưa đầy đủ, bộc lộ hạn chế định cần tiếp tục hoàn thiện Bởi việc bảo hộ CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt quyền SHCN BMKD lĩnh vực thực chưa trọng Việt Nam Trong thời gian dài tập trung vào số đối tượng xem “nóng” quyền SHTT, như: quyền, nhãn hiệu hàng hố, sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp… cịn đối tượng khác, có BMKD khơng ý tới ng c om - Về bản, điều kiện bảo hộ theo quy định pháp luật nước ta thể ba đặc điểm bí mật kinh doanh là: tính bí mật; có giá trị; chủ sở hữu bảo mật Tuy nhiên, so sánh với quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia, thấy có số điểm khác biệt Ngồi ra, pháp luật nước ta chưa nêu cụ thể biện pháp bảo mật mà chủ sở hữu BMKD quyền áp dụng; tiêu chuẩn để xác định lợi mà BMKD mang lại cho chủ sở hữu dẫn đến việc xác định BMKD bảo hộ thực tế gặp nhiều khó khăn cu u du o ng th an co - Khác với đối tượng khác quyền SHCN, quyền SHCN BMKD chủ sở hữu không xác lập thông qua hình thức cấp văn bảo hộ mà bảo hộ “tự động” Có nghĩa quyền SHCN BMKD phát sinh đáp ứng đầy đủ quy định pháp luật mà không cần thông qua thủ tục đăng ký “Quyền SHCN BMKD xác lập sở có cách hợp pháp BMKD thực việc bảo mật BMKD đó” (điểm c, Khoản 3, Điều Luật SHTT) Điều hoàn toàn phù hợp với tính chất đặc thù BMKD quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Tuy nhiên, thời điểm chấm dứt quyền SHCN BMKD lại chưa pháp luật Việt Nam đề cập tới dẫn đến nhiều khó khăn cho việc giải tranh chấp, khiếu kiện liên quan đến BMKD - So với quy định Hiệp định TRIPs, quyền nghĩa vụ chủ sở hữu BMKD pháp luật Việt Nam quy định tương đối cụ thể Điều tạo điều kiện thuận lợi để chủ sở hữu sử dụng khai thác hiệu BMKD Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm, có số điểm khơng rõ, chưa đầy đủ, ví dụ quyền chủ sở hữu BMKD, pháp luật Việt Nam chưa đề cập tới quyền ngăn chặn chủ thể khác bộc lộ bất hợp pháp BMKD Trong đó, quyền thể tính đặc thù việc bảo hộ BMKD Hiệp định TRIPs pháp luật nước quy định cụ thể CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Đối với việc tham gia thực công ước quốc tế bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Tính đến nay, Việt Nam tham gia ký kết nhiều Điều ước quốc tế sở hữu trí tuệ - Cơng ước Paris năm 1883 Bảo hộ Sở hữu công nghiệp; - Công ước Berne năm 1886 bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật; c om - Công ước Stockholm năm 1967 thành lập tổ chức SHTT giới (WIPO); - Thỏa ước Madrid năm 1891 đăng ký quốc tế nhãn hiệu Nghị định thư liên quan đến thỏa ước năm 1989; ng - Hiệp ước hợp tác quốc tế sáng chế (PCT) năm 1970; an co - Công ước Rome năm 1961 bảo hộ người biểu diễn, nhà xuất bản, ghi âm tổ chức phát sóng; th - Cơng ước Brussel năm 1974 bảo hộ tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa; du o ng - Công ước Geneva năm 1971 bảo hộ nhà xuất bản, ghi âm chống việc chép không phép; u - Hiệp ước Washington năm 1989 Sở hữu trí tuệ mạch tích hợp cu - Công ước UPOV năm 1961 bảo hộ giống trồng mới; - Hiệp định Việt Nam - Hoa Kì năm 1997 thiết lập quan hệ quyền tác giả; - Hiệp định Việt Nam - Thụy Sĩ năm 1999 sở hữu trí tuệ hợp tác lĩnh vực sở hữu trí tuệ; - Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA) năm 2000; - Hiệp định TRIPs khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ năm 1994 khuôn khổ văn kiện Tổ chức Thương mại giới (WTO) CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt ... nhịp kịp thời với tiến khoa học công nghệ điểm mấu chốt thiếu Năm 2006 Quốc hội ban hành Luật SHTT có đề cập đến đối tượng bảo hộ quyền sở hữu tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học, tín hiệu... định xử phạt vi phạm hành hoạt động khoa học công nghệ, chuyển giao công nghệ có quy định Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Thanh tra chuyên ngành khoa học công nghệ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp... thuận lợi cho hoạt động chuyển giao công nghệ nước từ nước ngồi vào Việt Nam để cải thiện trình độ công nghệ quốc gia lực hấp thụ công nghệ doanh nghiệp; từ giúp doanh nghiệp Việt Nam nâng cao