Đánh giá hiệu quả các đề tài , dự án khoa học công nghệ cấp tỉnh giai đoạn 1992-2002 tại phú yên
Trang 1UY BAN NHAN DAN TINH PHU YEN SO KHOA HOC VA CONG NGHE
BAO CAO KHOA HOC
ĐÈ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUÁ CÁC ĐÈ TÀI, DỰ ÁN KHOA HỌC
CONG NGHE CAP TINH GIAI DOAN 1992 — 2002 TAI PHU YEN
CHU NHIEM DE TAL CN HO VĂN TÙNG
THUC HIEN Pit TAL PHONG QUAN LY KHOA HOC
SG KHOA HOC VA CONG NGHE PHU YEN UV THS LE VAN CUU
2/ CN LE XUAN DONG 3/KS LỄ QUỲNH BA
4/THS LÂM VŨ MỸ HẠNH
5/CN.TRAN THI KIM HIẾN
THAM DINH DE TAI:
1/GS.TSKH VU HY CHUONG
2/GS.TS VU CAO DAM
Trang 2: MỤC ĐỤC 90200000 GIẢI THÍCH KHÁI NIỆM, THUẬT NGỮ h):inic))002ix uy 077 CHƯƠNG I: TONG QUAN TINH HINH TRIEN KHAI THUC HIEN bE rì8 0) sa
1/ Tình hình nghiên cứu trong nước, trong tỉnh
IU Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài II/ Mục tiêu của đề tài 5-ccccsccsccereee
IV/ Phạm vi, giới hạn nghiên cứu của đề tài
V/ Một số vấn đề phương pháp luận nghiên cứu đề tài 9 VI/ Phương pháp nghiên cứu triển khai thực hiện đề tài 10 VI/ Nội dung nghiên cứu đề tài
VIIU/ Tiên độ thực hiện đề tài
IX/ Cấu trúc báo cáo khoa học của để tải Gcc ng crererxrrcree 12
CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ KÉT QUÁ THỰC HIỆN VÀ HIỆU QUÁ CỦA
ĐÈ TÀI, DỰ ÁN KHCN CÁP TỈNH GIAI ĐOẠN 1992-2002 14
1 Nhóm các đề tài điều tra khảo sát ccccccsrsersereerkee weld II/ Nhém cac dé tài xay dumg luan ctr khoa hoc ee eee eben renee 19
II/ Nhóm đề tài địa chí - lịch sử „ 27 IV/ Nhóm để tài văn hóa, văn học, nghệ thuật - 2.5cccccccccee 29
V/ Nhóm đề tài, dự án thuộc lĩnh vực giáo dục; y tế 32
V1/ Nhóm đề tài, dự án thuộc lĩnh vực nông- lâm nghiệp 35
VII/ Nhóm đề tài, dự án thuộc lĩnh vực thủy sản -cccccee 30 VII/ Nhóm đề tài, dự án thuộc lĩnh vực công nghiệp và TTCN 35 IX/ Nhóm các dự án thuộc lĩnh vực công nghệ thông tín 64 X/ Nhóm các dự án thuộc lĩnh vực ứng dụng tiến bộ kỹ thuật góp phần phát
triên kinh tế - xã hội nông thôn - miễn núi XI/ Cac dé tai, du an con lai
CHUONG HI: ĐÁNH GIÁ CHUNG Sesssssssscnscnscenceeseeeceeseccees 80
I/ Đánh giá chung về kết quả, hiệu quả đề tài, dự án KHCN cấp tỉnh 80
II Nguyên nhân của hạn chế
CHƯƠNG IV: CÁC GIẢI PHÁP ĐÉ NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG QUẢN
LÝ VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - ĐÈ XUẤT, KIÊN NGHỊ 92
Trang 3Báo cáo thoa bac: đề tài “Đảnh giá hiệu qua các đề tài dự án KHCN cấp tính giải đoạn /992- 2002"
LỜI NÓI ĐẦU
Đề tài nghiên cứu khoa học "Đánh giá hiệu quả các đề tài, dự án khoa
học công nghệ cap tinh giai doan 1992 — 2002” được triển khai thực hiện theo quyết định và chỉ đạo của UBND tỉnh trên-cơ sở các để nghị và yêu cầu của
Hội đồng khoa học công nghệ tỉnh Đề tài nghiên cứu này nhằm tổng kết, đánh
giá lại hoạt động nghiên cứu triển khai kết quả và hiệu quả của các đề tài, dự án
KHCN cấp tỉnh đã thực hiện 10 năm 1992 — 2002 tại Phú Yên; trên cơ sở đó có
những để xuất, kiến nghị góp phần vào việc định hướng nhiệm vụ KHCN, việc quản lý hoạt động KHCN trong thời gian đến tại tỉnh
Về phương pháp nghiên cứu việc đánh giá kết quả và hiệu quả của các đẻ tài, dự án KHCN trong để tài này dựa trên cơ sở các tính chất cơ bản của hoạt động nghiên cứu khoa học Trong đánh giá, đo tính trễ của dé tài, dự án NCKH,
kết quả và hiệu quả của một số để tài, đự án chưa thể có ngay sau khi kết thúc
cho đầu tư nghiên cứu, có đề tài, dự án phải có thời gian dài mới có thể thấy được kết quả và hiệu quả, do đó chỉ có thể tiên lượng hiệu quả trong đánh giá
Trong lượng định giá trị của kết quả nghiên cứu, xu hướng nặng giá trị kinh tế (và yêu cầu định lượng hiệu quả kinh tế của dé tai, dự án) tạo một áp lực trong nghiên cứu đề tài, dy án Về vấn để này chủ nhiệm đề tài và các cộng tác viên đã cỗ gắng xem xét hiệu quả tông hợp về nhiều mặt ( kinh tế, văn hóa,
xã hội, nhân văn, đời sống, khoa học công nghệ .) trên cơ sở tính đa lợi ích
của hoạt động nghiên cứu khoa học
Quá trình đánh giá kết quả và hiệu quá của đề tài, dự án NCKH nhiều ý
kiến có xu hướng nặng về yếu tố thành công mà chưa lưu ý đến tính không chắc chắn của đề tài, dự án NCKH Thực tiễn nghiên cửu khoa học đã được tổ chức Unesco công bố tỷ suất thành công trong nghiên cứu cơ bản là 25%, nghiên cứu ứng dụng là 40%, triển khai thực nghiệm là 65% đã minh chứng cho tính không chắc chắn của nghiên cứu khoa học Về vấn đề này, đối với nhóm để tài, dự án không thành công, chủ nhiệm đề tài và các cộng tác viên đi sâu vào phân tích các nguyên nhân không thành công để rút ra hiệu quả (khoa
học, xã hội ) của đẻ tài, dự án từ sự không thành công ấy
Việc đánh giá kết quả và hiệu quả của các đẻ tài, dự án trong 10 năm
1992 — 2002 tại Phú Yên được chủ nhiệm và các cộng tác viên dé tai phân giai
đoạn đánh giá để phù hợp với thực tế hoạt động nghiên cứu triển khai tại tỉnh
Trang 4Báo cáo khoa học đề tài "Đánh giá hiệu qua các đẻ tài đự án KHCN cấp tỉnh giai đoạn 1992- 3002"
- Từ 1992 - 1995; giai đoạn nghiên cứu khoa học trước khi có Nghị quyết Trung Ương II (khóa 8) các đề tài dự án KHCN tại tỉnh tập trung vào lĩnh vực điều tra khảo sát tiềm lực, tài nguyên khí hậu thủy văn, y tế - vệ sinh
- dịch bệnh, đáp ứng cho yêu cầu quản lý điều hành của các cấp lãnh đạo, các ngành đối với tình hình một tỉnh mới tái lập từ sau tháng 7/1989; tập trung
vào lĩnh vực nông lâm thủy sản như giống cây giống con, nghiên cứu phòng trừ bệnh hại lúa Giai đoạn này, hệ thống văn bản chỉ đạo, các quy định pháp lý về hoạt động nghiên cứu triển khai còn rất ít, thiểu và chưa cụ thể đối với hoạt động nghiên cứu triển khai tại địa phương
- Từ 1996 — 2000: giai đoạn nghiên cứu triên khai sau khi có Nghị quyết Trung Ương II (khóa 8) về khoa học công nghệ các đề tâi, dự án KHCN tại
tỉnh tập trung theo định hướng của Nghị quyết Trung Ương II (khóa 8) Trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn ổi vào xây dựng luận cứ khoa học, nghiên cứu tổng hợp vùng phục vụ cho công tác chỉ đạo, lãnh đạo, quản lý điều hành của các cơ quan chỉ đạo, lãnh đạo, các cơ quan chuyên ngành tại tỉnh; nghiên cứu biên soạn bộ lịch sử Đảng và lịch sử dau tranh cách mạng của tỉnh
và của các ngành Các đề tài ứng dụng tiễn bộ kỹ thuật đi vào nghiên cứu xây
dựng mô hình các giống cây phục vụ vùng nguyên liệu của tỉnh (mía, điều, dứa, ), các giống thủy sản có giá trị và chất lượng cao; các mô hình khoa học
công nghệ trong các doanh nghiệp, đơn vị sản xuất kinh doanh; các đề tài về
công nghệ thông tin phục vụ cho nhiệm vụ tin hoc hóa công tác quản lý Nhà
nước, góp phần đào tạo nhân lực công nghệ thông tin tại tỉnh Đặc biệt, giai đoạn này đã triển khai các dự án ứng dụng tiến bộ kỹ thuật phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tại các xã nông thôn, miền núi theo tinh thần Chỉ thị 63 của
Trung Ương và chương trình nông thôn -miễn núi của Chính phủ Việc quan ly, tổ chức thực hiện các dé tai, dự án trong giai đoạn này có bước tiễn song các
quy định về pháp lý cho hoạt động nghiên cứu triển khai vẫn còn quá thiếu, do
đó có nhiều hạn chế, thiếu sót trong nghiên cứu triển khai
- Từ 2001 - 2002: Ngoài các dé tai xây dựng luận cử phục vụ cho công tác lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý Nhà nước, hoạt động nghiên cứu triển khai tập trung vào các để tải, dự án sản xuất thử nghiệm có các mô hình ứng dụng tiễn bộ kỹ thuật trong các doanh nghiệp phục vụ cho yêu cầu phát triển kinh tế tại địa phương: tiếp tục xây dựng các mô hình ứng dụng tiến bộ kỹ thuật góp phần
phát triển kinh tế - xã hội tại khu vực nông thôn miền núi Từ năm 2001, Luật
KHCN có hiệu lực, một số văn bản pháp quy được ban hành, đặc biệt UBND
Trang 5Báo cáo khoa học đề tài “Đánh giá hiệu qua các đề tài, dự án KHCN cấp tỉnh giai đoạn 1992-
2002” :
UBND tinh Phú Yên ban hành "Quy định tạm thời về việc đăng ký, tuyên chọn,
xây dựng, xét duyệt và quản lý đẻ tài đựy án KHCN cấp tỉnh tại Phú Yên" tạo điều kiện cho hoạt động nghiên cứu triển khái từng bước đổi mới, đi vào nề nếp
nang cao dan chất lượng
Cùng với việc phân giai đoạn để đánh giá, chủ nhiệm đề tài và các cộng
tác viên còn phân loại các để tài, dự án KHCN theo loại hình và lĩnh vực
nghiên cứu để tỏ hợp đánh giá từng lĩnh vực đẻ tài dự án, cụ thể:
1- Nhóm điều tra, kháo sát;
2- Nhóm xây dựng luận cứ khoa học; 3- Nhóm địa chí, lịch sử; 4- Nhóm văn hóa văn học nghệ thuật; Š- Nhóm giáo dục, y tế; 6- Nhóm nông — lâm nghiệp: 7- Nhóm thủy sản;
§8- Nhóm cơng nghiệp - tiểu thủ công nghiệp;
9- Nhóm công nghệ thông tin;
10- Nhóm nông thôn miền núi;
11- Lĩnh vực khác
Các nhận xét, đánh giá chung về kết quả và hiệu quả cho từng nhóm,
từng lĩnh vực đẻ tài, dự án là các ý kiến khái quát có cơ sở khoa học được tổng
hợp có chọn lọc, đúc kết từ các kết quả đánh giá nghiệm thu đề tài, dự án của
từng đề tài, dự án; từ ý kiến của các chuyên gia tư vấn, từ các kết quả điều tra,
khảo sát, thâm định lại kết quả, hiệu quả của các đề tài, dự án và đánh giá của
chủ nhiệm đề tài và các cộng tác viên dựa trên cơ sở:
1/ Đánh giá kết quả:
Các quy định về đánh giá nghiệm thu đề tài, dự án KHCN chỉ mới được Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành trong 2 năm 2004 ~ 2005 (Quyết định
13/2004/QĐ-BKHCN quy định đánh giá nghiệm thu đề tài dự án KHCN và Quyết định 01/2005/QĐ- KHCN quy định đánh giá nghiệm thu dé tai khoa học
xã hội và nhân văn cấp Nhà nước), UBND tỉnh Phú Yên đã cụ thể tại Quyết
định số 3068/2004/QĐ-UB ngày 26/10/2004 có quy định về nghiệm thu đề tài,
dự án KHCN Các năm trước việc đánh giá nghiệm thu để tài dự án KHCN tại
tỉnh tùy thuộc vào ý kiến kết luận của từng Hội đồng KHCN nghiệm thu chưa theo một tiêu chí thông nhất có tính pháp lý Để nhất quán trong đánh giá chủ
nhiệm đề tài và các cộng tác viên đã đối chiếu lại đẻ cương thuyết mình từng đề
Trang 6Bio edo khoa hoe dé tai “Dunh gid hiệu qua các đề tài, dự án KHCS cấp tính giai đoạn 1992-
2002”
tài, đự án so sánh với những kết quả đã thực hiện được đề có ý kiên nhận xét, đánh giá theo các tiêu chí sau:
(1) Kết quả hoàn thành mục tiêu nghiên cứu nội dung nghiên cứu chất lượng sản phẩm nghiên cứu
(2) Tính thực tiễn và khả năng mà kết quả nghiên cứu mang lại (kinh tế, xã hội, đời sống giá trị thông-tin, giá trị khoa học công nghệ, ), khả năng nhân rộng: đối với dự án sản xuất thử nghiệm là giá trị mở rộng phạm vi ứng
dụng của quy trình công nghệ
(3) Tổ chức thực hiện đề tài của cơ quan chủ trì và chủ nhiệm dé tai; vẫn
để sử dụng kinh phí va nộp kinh phí thu hồi theo quy định
2/ Đánh giá hiệu quả các đề tài, dự án, dựa vào các tiêu chí sau:
(1) Hiệu quả kinh tế
(2) Hiệu quà xã hội (đạo đức, văn hoá, xã hội, quốc phòng an ninh) (3) Hiệu quả môi trường
(4) Hiệu quả khoa học công nghệ (5) Hiệu quả thông tin
(6) Hiệu quả đảo tạo
Qua các tiêu chí kết hợp lập luận định tính với định lượng hóa (nếu
được) để khái quát đánh giá, nêu rõ các đóng góp của để tài, dự án, của từng
loại hình, từng lĩnh vực và tong thể các đề tài, dự án trong 10 năm 1992 — 2002
vào sự nghiệp phát triển KT - XH, bảo đảm quốc phòng an ninh và sự nghiệp nghiên cứu khoa học tại tỉnh
Trên cơ sở đánh giá kết quả và hiệu quả, chủ nhiệm đề tài và các cộng tác viên có các giải pháp kiến nghị, đề xuất về công tác lãnh đạo, chỉ đạo, công tác quản lý KHCN định hướng KHCN và hoạt động nghiên cứu khoa học
trong thời gian đến
Như đã trình bảy ở trên, việc đánh giá kết quả và hiệu quả của để tài, dự
án là một việc khó, hiện nay còn có nhiều ý kiến và còn tranh luận về phương pháp luận đánh giá Chủ nhiệm đề tài và các cộng tác viên tuy có nhiều cố gắng
nhưng đo năng lực hạn chế nên chắc chắn còn nhiều vấn đề cần được trao đổi,
góp ý dé bổ sung hoàn chỉnh đẻ tải này
Trang 7Báo cáo khoa học đẻ tài "Đảnh giá hiểu qua các đề tài, dự án KHCN cấp tinh giai đoạn 1992-
2002” ,
GIAI THICH KHAI NIEM, THUAT NGU
Các thuật ngữ khải niệm dùng trong báo cáo khoa học của đề tài được hiểu như sau:
1/ Nghiên cứu khoa học là hoạt động phát hiện, tìm hiểu các hiện tượng, sự vật, quy luật của tự nhiên, xã hội và tư duy; sáng tạo các giải pháp nhằm ứng dụng vào thực tiễn Nghiên cứu khoa học bao gồm nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng
2/ Phát triển công nghệ là hoạt động nhằm tạo ra và hoàn thiện công nghệ mới, sản phẩm mới Phát triển công nghệ gồm triển khai thực nghiệm và
sản xuất thử nghiệm
3/ Triển khai thực nghiệm là hoạt động ứng dụng kết quả nghiên cứu
khoa học để làm thực nghiệm nhằm tạo ra công nghệ mới, sản phẩm mới
4/ Sản xuất thử nghiệm là hoạt động ứng dụng kết-quả triển khai thực
nghiệm để sản xuất thử ở quy mô nhỏ nhằm hồn thiện cơng nghệ mới, sản phẩm mới trước khi đưa vào sản xuất và đời sống
5/ Kết quả nghiên cứu khoa học là sản phẩm được tạo ra trong hoạt
động nghiên cứu khoa học Sản phẩm của nghiên cứu cơ bản là quy luật, định
luật, định lý, hình thái, câu trúc, động thái, tương tác; sân phẩm của nghiên cứu ứng dụng là giải pháp, công thức, quy trình công nghệ: sản phẩm của triển khai thực nghiệm là hình mẫu mô hình thí điểm, sản phẩm chế thử
6/ Đánh giá kết quả nghiên cứu khoa học là lượng định giá trị của kết quả nghiên cứu
7/ Hiệu quả của nghiên cứu khoa học là những Joi ich thu được từ nghiên cứu khoa học (có thê là lợi ích về thong tin, về công nghệ, về kinh tế, về
văn hoá, về xã hội về đời sống, về phát triển khoa hoc, )
8/ Dé tai khoa học là một hình thức tổ chức nghiên cứu khoa học phổ biến, được đặc trưng bởi một nhiệm vụ nghiên cứu có mục tiêu xác định rõ rệt
nhằm hoàn thiện thêm và làm phong phú thêm hệ thống tri thức khoa học (nhằm tìm ra các nguyên lý ứng dụng đối với đề tài nghiên cứu ứng dụng) do
một người hoặc một nhóm người thực hiện, có các loại: l
q⁄ Đề tài nghiên cứu chuyên để với một mục tiêu cụ thê thường được
thực hiện trong nghiền cứu cơ bản
Trang 8Báo cáo khoa học đề tài "Đánh giả hiểu quả các dé tai, de dn KHCN cdp‘tinh giai đoạn 1992-
2002” ,
b/ Dé tai nghién citu téng hop với một sô mục tiêu cụ thê có thẻ liên ket chặt chẽ với nhau được thực hiện phổ biến trong nghiên cứu các lĩnh vực khoa học nhất là trong khoa học xã hội và nhân văn
œ/ Đề tài triển khai thực nghiệm (dé tài R —D) với mục tiêu nhằm ứng
dụng thử nghiệm vào thực tế những kết luận có tính lý thuyết hoặc những kết quả nghiên cứu cơ bản trong phòng thí nghiệm được đưa áp dụng trong những
điều kiện thực tế cụ thể nhằm thu được kết quả rõ rệt
9/ Dự án sản xuất thử nghiệm (đự ứn P) là hình thức nghiên cứu khoa học tiếp nối của dé tài triển khai thực nghiệm, tạo ra những sản phẩm có tính
mới, có chất lượng cao đẻ chuẩn bị chuyển giao cho sản xuất đại trà phục vụ
phát triển kinh tế xã hội và nâng cao đời sống con người
10/ Chương trình nghiên cứu khoa học là một nhóm các đề tài khoa
học hoặc dự án SXTN hoặc bao gồm cả dé tài khoa học và dự án SXTN được
Trang 9Bán cáo khoa học đề tài "Đánh giá hiệu quả các để tài, dự án KHCN cấp tỉnh giai đoạn 1992-
- NHUNG TU VIET TAT
1/ Khoa hoc va Công nghệ: KH&CN `
2/ Khoa học công nghệ và môi trường: KHCN&MT
3/ Nghiên cứu khoa học: NCKH
4/ Sản xuất thử nghiệm: SXTN
5/ Dự án nông thôn - miễn núi: dự án NTMN
6/ Công nghệ thông tin: CNTTT
7/ Cơ sở dữ liệu: CSDL 8/ Uy ban nhan dan: UBND 9/ Hội đồng nhân dân: HĐND
19/ Công nghiệp hoá hiện đại hoá: CNH - HĐH 11/ Kinh tế - xã hội: KT - XH 12/ Xã hội chủ nghĩa: XHCN 13/ Khoa học kỹ thuật: KHKT 14/ Tiên bộ kỹ thuật: TBKT 15/ Sự nghiệp khoa học: SNKH
Trang 10Bao cdo khoa hoe dé tai “Dank giá hiệu quả các đề tài, dự án KHCN cấp tình giai đoạn 1992- 2002”
Chương I
TONG QUAN TINH HINH TRIEN KHAI
THUC HIEN DE TAI, DY AN
U Tình hình nghiên cứu tronz nước trong tỉnh
Các năm qua việc nghiên cứu, đánh giá kết quả và hiệu quả hoạt động
nghiên cứu khoa học được Bộ Khoa học và Công nghệ, các ngành, các cơ quan,
đơn vị, các nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm, đang có nhiều ý kiến tranh luận về phương pháp tiêu chí nôi dung đánh giá Bộ Khoa học và Công nghệ có công trình nghiên cứu “Hiệu quả đầu tư vào khoa học" do PGS.TS Vũ Cao Đàm và TS Trần Ngọc Ca thực hiện từ năm 1983 ~ 1986; tiếp sau đó Ủy ban
kế hoạch Nhà nước có đẻ tải nghiên cứu tương tự do TS Nguyễn Tử Qua, TS Vũ Đình Tích thực hiện từ năm 1986 — 1987 Hiện nay trên diễn dan tạp chí Hoạt động khoa học - Bộ Khoa học và Công nghệ, các nhà khoa học cũng đang tiếp tục tranh luận, trao đổi về phương pháp, về nội dung đánh giá kết quả và
hiệu quả của hoạt động nghiên cứu khoa học, cụ thể là các đề tài, dự án KHCN
Ở các tỉnh, hằng năm Sở Khoa học và Công nghệ đều có báo cáo kết quả
thực hiện của các để tài, dự án KHCN do Sở quản lý Tại Vũng Tàu, Sở Khoa
học và Công nghệ có công trình nghiên cứu về tình hình thực hiện và chất
lượng, hiệu quả các đẻ tài, dự án khoa học tại tỉnh từ năm 1992 — 2002
Ở Phú Yên, trong 10 năm qua ( 1992-2002), tỉnh đã xét duyệt và triển khai thực hiện 120 đề tài, dự án KHCN bao gồm cả các loại hình nghiên cứu R;
R-D; P và các dự án thuộc chương trình nông thôn — miễn núi, Nhiều dé tai, dự
án đã được nghiệm thu: còn khoảng trên 20 đề tài, dự án đang tiếp tục triển khai thực hiện một số đề tài, dự án đã hết hạn thực hiện nhưng chưa nghiệm thu hoặc phải cho kết thúc việc thực hiện Ngoài ra, hằng năm tỉnh cũng dành ra một số kinh phí cho việc hỗ trợ một số đề tài cấp cơ sở.v.v Tình hình đăng ký, xét duyệt, triển khai thực hiện, nghiệm thu kết quả, sử dụng kết quả, triển khai nhân rộng kết qua can được điều tra, khảo sát, đánh giá một cách khách
quan, khoa học đầy đủ Tuy vậy, chưa có công trình nảo khảo sát đánh giá kết
quả và hiệu quả của các để tài dự án tại tính trong giai đoạn 1992 — 2002 để
biết được hiệu quả KT - XH một cách cụ thể và để xuất hướng nghiên cứu trong thời gian tới
I/ Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Để trả lời cho câu hỏi các để tài, dự án KHCN đã triển khai thực hiện
trong 10 năm qua 1992 - 2002 như thế nào? đạt được những kết quả gì trong công tác nghiên cứu khoa học? trong góp phần và tạo động lực cho phát triển
Trang 11Bảo cáo khoa học đề tài "Đánh giá hiệu quả các đề tài, dự án KHCV cấp tịnh giai doan 1992- 2002"
thời tông kết lại quá trình nghiên cứu, rút ra những nguyên nhân thảnh công, những tồn tại thiểu sót hiệu quả 1rang triển khai thực hiện các để tài, dự án, trong công tác quân lý hoạt động khoa học công nghệ và cũng làm cơ sở để có định hướng cho hoạt động nghiên cứu triển khai cho công tác quản lý điều
hành hoạt động KHCN hàng năm cũng như dài hạn sắp tới
II/ Mục tiêu của đề tài
- Đánh giá hiệu quả việc thực hiện các để tài dự án KHCN cấp tinh tại -
Phú Yên trong 10 năm qua trong đó có phân tích các nguyên nhân
- Đề xuất các biện pháp quán lý
- Làm cơ sở cho việc xây dựng các kế hoạch trung và dài hạn về
KH&CN của tỉnh
IV/ Phạm vi, giới hạn nghiên cứu của đề tài
Đề tài này chỉ tập trung nghiên cứu các đề tài, dự án KHCN cấp tỉnh đã
triển khai trên địa bàn tỉnh từ năm 1992 — 2002 Việc thực hiện các đề tài, đự
án KHCN cấp cơ sở, cấp Nhà nước, các dự án kinh tế, kỹ thuật có nội dung
KHCN cùng thời điểm trên không thuộc phạm vi nghiên cứu, đánh giá của đề
tài này Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu, những vấn để có liên quan có tác động hỗ tương cũng được đề cập ở một mức độ nhất định trong nội dung
thực hiện của đề tài
V/ Một số vận đề về phương pháp luân nghiên cứu đề tài
Việc đánh giá hiệu quả các dé tai, dự án KHCN cấp tỉnh giai đoạn 1992 ~ 2002 tại Phú Yên dựa trên nền một số công trình nghiên cứu về đánh giá
NCKH của các tác giả:
- Vũ Cao Đảm, Nghiên cứu khoa học phương pháp luận và thực tiễn
(Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999);
- Vũ Cao Đàm Đánh giá nghiên cứu khoa học (Nhà xuất bản khoa học
kỹ thuật, Hà Nội, 2005);
- Vũ Hy Chương, Các bài giảng về Quản lý khoa học công nghệ và nghiên cứu khoa học công nghệ (Trường Nghiệp vụ quân lý - Bộ Khoa học và
Công nghệ);
- Và một số tác giả khác
Trang 12Báo cáo khoa học đề tài "Đảnh giá hiệu quả các đề tài, dự án KHCN cấp tỉnh giai đoạn 1992-
2002”
VỀ đánh giá kết quả nghiên cứu, đê tài tập trung lượng định giá trị của
kết quá nghiên cứu (cả định lượng và định tính, cả giá trị trong và giá trị ngoài, nếu được)
và đánh giá hiệu quả nghiên cứu, để tài tập trung lượng định hoặc hiệu
quả dự kiên (trước khi áp dung, nhân rộng) hoặc hiệu quả thực tế (sau khi áp dụng nhân rộng) theo tỉnh hình cụ thê của từng đê tài, dự án
Do hiện nay trong nước cũng như trên thế giới chưa có được những cơng thức đề tính tốn đánh giá định lượng hiệu quả của NCKH (xem Vũ Cao Đàm, sách đã dân), trong đê tài này việc đánh giá được dựa vào các chỉ tiêu đánh giá (phân lớn mang tính định tính) trình bày trong tác phâm đánh giá NCKH của Vii Cao Dam, bao gôm các chỉ tiêu sau: - Thông tin; - Khoa học, kỹ thuật, công nghệ; - Môi trường; - Kinh tế; - Đạo đức, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng; - Đào tạo
để tùy theo từng loại hình, lĩnh vực để tài, dự án mà xem xét, đánh giá cy thé
VỤ Phương pháp nghiên cứu triển khai thực hiện đề tài
1/ Điều tra thong kê từng đỀ tài, nhóm đề tài: Điều tra bằng phiếu điều
tra, trong đó có phỏng vẫn các đối tượng có liên quan đến các vấn đề của đề tài
Trên cơ Sở các phiếu điều tra thống kê các số liệu theo từng chỉ tiêu nhằm phục
vụ yêu cầu nghiên cứu của dé tai
2⁄ Chuyên gia: mời 18 chuyên gia thực hiện các chuyên để về thực
trạng, đánh giá kết quả, hiệu quả các đề tài, đự án theo từng loại hình, lĩnh vực
nghiên cứu Tổ chức các buổi hội thảo chuyên đề để nghe các ý kiến khác nhau về việc đánh giá của từng chuyên đề từ đó rút ra hướng ý kiến nỗi bật, tập trung
có lập luận khoa học nhất về vấn đề được nêu ra làm cơ sở cho việc tổng hợp
đánh giá chung của đề tài
3⁄ Phân tích, tổng hợp, so sánh: Qua các số liệu điều tra, các chuyên đề
do các chuyên gia thực hiện, chủ nhiệm để tài và các cộng tác viên phân tích
các yếu tố, các kết quả so với mục tiêu, nội dung của thuyết minh được phê
duyệt, từ đó có các đánh giá cho sát hợp.- Từ các đánh giá riêng lẻ của từng
Trang 13Báo cáo khoả học đề tài "Đánh giả hiệu qua cdc dé tai, dự án KHCN cấp tình giai đoạn 1992- 2002”
4/ Phương pháp dự báo: Tiên lượng các kêt quà, hiệu quả của đề tài, dự án đối với các đẻ tải dự án cần thời gian dài mới có kết quả, đánh giá được
hiệu quả sàu khi nghiệm thu việc thực hiện các nội dung da duge dau tu von
5⁄ Phương pháp tích hợp: Tông hợp trong một giai đoạn nghiên cứu
khoa học, một lĩnh vực một loại hình đẻ tài, dự án nhiều nội dung liên quan
với nhau để rút ra nhận xét đánh giá về kết quả, hiệu quả đẻ tài, dự án Có tích
hợp theo chiều ngang (theo nguyên tic, đồng quy), và tích hợp theo chiều dọc (theo nguyên tắc đồng tâm)
VII/ Nôi dung nghiên cứu của đề tài:
1⁄ Tiến hành khảo sát, điều tra tình hình thực hiện các để tài, dự án từ
năm 1992 đến năm 2002 do Sở KHCN&MT quản lý bằng phiếu điều tra, phỏng vấn, xử lý phiếu Xây đựng phần mềm xử lý số liệu điều tra
2⁄ Xây dựng các chuyên để theo từng loại hình, lĩnh vực, cụ thể:
4/ Các chuyên đề chính:
* Theo loại hình nghiên cứu: ( R; R-D; P; NT-MN) - Nghiên cứu cơ bản;
- Triển khai thực nghiệm; - Sản xuất thử nghiệm;
* Theo lĩnh vực nghiên cứu: - Điều tra, khảo sát;
- Xây dựng luận cứ khoa học; - Địa chí - Lịch sử; - Văn hoá - Nghệ thuật; - Giáo dục, Y tế: - Nông - Lâm; ~ Thuỷ sản;
- Công nghiệp và Tiêu thủ công nghiệp;
- Công nghệ thông tin; - Nông thôn - miễn núi; - Các đề tải, dự án còn lại
b/ Các chuyên đề phụ:
* Theo vùng lãnh thổ: huyện Tuy Hoà; Thị xã Tuy Hoà: huyện Sơn Hồ và huyện Sơng Hinh:
Trang 14Báo cáo khoa học đẻ tài "Đánh gid hiéu yua cde dé tai, dự án KHCN cấp tùnh giai đoạn 1992-
2002”
* Tổng kết thực tiên ứng dụng các tiên bộ về KH&CN trong dân
* Các để tài cấp cơ sở trong lĩnh vực lịch sử- địa chí: giáo dục- y tế 3⁄ Tổng hợp báo cáo theo chuyên để
a/ Đánh giá:
- Đánh giá kết quả thực hiện đề tài theo tiêu chí có định tính và định lượng Đánh giá sự thành công, không thành công, các tổn tại và nguyên nhân
- Đánh giá hiệu quả của đề tài theo tiêu chí bao gồm hiệu quả trước mắt và tiên lượng những hiệu quả sẽ đạt được
b/ Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động
nghiên cứu khoa học
- Giải pháp về lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý tổ chức thực hiện;
- Giải pháp về tài chính và tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật;
- Giải pháp về thị trường công nghệ:
- Giải pháp về thúc đây liên kết giữa các hệ thống nghiên cứu triển khai
với nhau và với các khu vực sản xuất kinh tê
VIIU Tiến độ thực hiên đề tài TT Nội dung công việc | Sản phẩm đạt được Thời gian bắt đầu, Người, cơ kết thúc quan thực hiện I 2 3 4 3 1 Thu thập sỐ liệu việt thuyết minh để 6~8/2003 Phòng tài Quản lý khoa học | 2 Xét duyệt Thuyết minh để tài được phê | 9/2003 Hội đồng ' duyệt KH&CN ': 3 Lập biểu mẫu điều tra 04 mẫu phiêu 9/2003 Phòng 4 Điều tra, khảo sát thực tế Khoáng 120 lượt cá nhân, | 10 —12/2003 Quản lý
đơn vị thực hiện đề tài, dự khoa học
án KHCN
5 Xây dựng chuyên đề 22 chuyên đề 12/2003-6/2004 Chuyên gia 6 Tông hợp phân tích số liệu Bảng thông kê tông hợp số | 12/2003 5/2005 Chuyên gia :
liệu theo mẫu
1 Tô chức hội thao theo các chuyên để 10/2004 3/2005 Sở KHCN
9, Viết báo cáo khoa học của đẻ tài 5/2005 Phòng Quản lý
khoa học 10 | Tô chức hội thao chung 6/2005 Sở KHCN
Trang 15Bảo cáo khoa học đề tài "Đảnh giá hiệu quả các để tài, dự án KHCN cap tỉnh giai đoạn 1992-
2002”
IX/ Câu trúc báo cáo khoa học của đề tài
1/ Phần mở đầu
2/ Tổng quan tình hình triển khai thực hiện đẻ tài
3/ Đánh giá kết quả thực hiện và hiệu quả các đề tải dự án KHCN 4/ Đánh giá chung
5/ Các giải pháp dé xuất, kiến nghị 6/ Các phụ lục kèm theo
Trang 16Bảo cáo khoa học đề tài "Đánh giá hiệu quả các để tai, dự án KHCN cấp tính giai đoạn 1992-
2002” :
„ , ` Chương HH „
DANH GIA KET QUA THUC HIEN VÀ HIỆU QUÁ CỦA CÁC DE TAI, DU AN KHCN CAP TINH GIAI DOAN 1992 — 2002
Trong 10 nam (1992 — 2002) quy mô nghiên cứu KH&CN cấp tỉnh của
Phú Yên là khá mạnh và đều đặn Đứng về số lượng đề tài, dự án thực hiện ở mỗi kỳ 5 năm đều duy trì ở con số 48 Đứng về cơ cầu chủ đề nghiên cứu thấy
rõ: thời gian đầu nặng về điều tra khảo sát, sau đó thực hiện nhiều đề tài về
nghiên cứu luận cứ khoa học phục vụ lãnh đạo chỉ đạo; khôi nông - lâm nghiệp
- thuỷ sản và kinh tế nông thôn luôn được chú ý nhiều nhất; khối công nghiệp
và TTCN cũng như vẻ lĩnh vực công nghệ thông tin đã tăng cường nghiên cứu nhiều từ sau 1995 Những diễn biến nêu trên phản ánh sự quan tâm rõ rệt của lãnh đạo tỉnh Phú Yên đối với hoạt động nghiên cứu KH&CN, dựa vào
KH&CN để thực hiện phát triển KT - XH của các ngành và các địa phương
trong tinh trong thoi ky CNH —- HĐH
Bang téng hop số đề tài, dự án cấp tỉnh giai đoạn 1992 — 2002 1992 - 1995 1996 - 2000 2001 - 2002 Nhóm chủđề ` | sápT, | Số ĐT, | Số ĐT, | Số ĐT, | Số ĐT, | Số ĐT, DA DA DA DA DA DA
thực nghiệm | thực nghiệm \ thực nghiệm
hiện thu hiện thu hiện thu
1 Điều tra, khảo sát 6 5 5 3 - - 2 Xây dựng luận cứKH + I - 5 5 5 3 3 Địa chí, lịch sử 3 3 1 1 1 - 4 Van hoa, van hoc, nghé 1 1 - - 2 1 thuật 5 Giáo dục, y tế J § 3 1 1 - - 6 Nông - lâm nghiệp 21 H 9 5 3 - 7 Thuy san 5 5 3 3 1 - $ Công nghiệp - TTCN 3 2 11 4 3 3
9 Công nghệ thông tin 1 - 5 5 1 1
10 Nông thôn miễn núi - - 7 7 7 -
11 Lĩnh vực khác - J2 2 1 1 1 1
Tổng | 48 32 48 35 1 -24 9
Trang 17
Báo cáo khoa học đề tài “Đánh giá hiệu quả các đề tài, dự án KHCX cấp tình giai đoạn 1992-
2002” :
I/ Nhom cac dé tài diéu tra, khao sat:
1⁄ Đánh giá cụ thể
Từ 1992- 2002 thực hiện 11 để tài thuộc lĩnh vực điều tra, khảo sát với tong von khoa hoc- công nghệ của tỉnh là 394,08 triệu đồng, kết quả và hiệu
quả đạt được của từng đề tài như sau:
(l) Tên đề tài: Điều tra cơ bản tình hình dịch bệnh gia súc gia cầm
tỉnh Phú Yên
- Mục tiêu: xây dựng bản đồ dịch tế của Tỉnh, từ đó đề xuất phương án
phòng chỗng dịch gia súc gia cầm có hiệu quả, xây dựng các khu vực an toàn
dịch bệnh phục vụ công tác xuất khẩu thịt và sản phẩm động vật - Kết quả đạt được: + Bản đề dịch tế thú y tỉnh; + Tập hợp và hệ thống hoá các đữ liệu về dịch bệnh gia sÚc, gia cam dé ra biện pháp phòng chồng dịch + Đề ra giải pháp cho phát triển ngành chăn nuôi Phú Yên, dam bao an toàn dịch bệnh ,
- Hiéu qua: Dé tai duge ứng dụng ngay trong việc tổ chức quản lý
phòng chồng dịch bệnh, đảm bảo an toàn gia súc gia cằm phục vụ nhu cầu xuất
khẩu thịt
(2) Tên đề tài: Điều tra nguôn lợi Yến sào tỉnh Phú Vên
- Mục tiêu: Điều tra, xác định các vị trí có chim Yến ở, các vị trí chim
Yến làm tô Đề xuất giải pháp bảo tồn, phát triển và khai thác nguồn lợi quý giá
này
- Kết quả đạt được: Đã điều tra được ở ven biển Phú Yên có khoảng 34
hang lớn nhỏ và 9 nẻ nhỏ, chỉ có 3 hang có Yến làm tổ Qua điều tra rút ra được kết luận Phú Yên có khả năng phát triển đàn Yến Hàng
- Hiệu quả: Đề tài phục vụ cho công tác bảo tồn, phát triển và khai thác nguồn lợi quý giá đang hiện hữu tại các đảo và vách núi sát biển Phú Yên Tuy nhiên, kết quá điều tra và các biện pháp đề ra của để tài không được các ngành
chuyên môn ứng dụng triển khai do kinh phí thực hiện quá lớn
(3) Tên đè tài: Điều tra, xây dựng bản đồ ngập lụt nội thị TX Tuy Hòa
- Mục tiêu:
Trang 18Bảo cáo khoa học đẻ tài "Đánh giá hiệu quả các đề tài, dự án KHCN cấp tình giai đoạn 1992-
2002”
+ Xây dựng bản đô ngập lụt
+ Đưa ra một số dự báo phục vụ cho công tác phòng chống lụt
- Kết quả đạt được: Đề tài đã xây dựng được bản đồ ngập lụt nội thị xã
Tuy Hòa và đã đưa ra các dự báo về tình hình ngập lụt giai đoạn sau khi dé tai
kết thúc
- Hiệu quả: Được ứng dụng vào việc:
+ Phục vụ cho quy hoạch dân cư, quy hoạch phát triển KT - XH;
+ Phục vụ cho công tác đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, phục vụ sản xuất và đời sông bố trí lại dan cu, phục vụ cho công tác phòng chống cứu hộ kịp thời
(4) Tên đè tài: Điều tra tình hình sức khỏe học sinh trong trường phổ
thông trung học
- Mục tiêu: Điều tra tình hình sức khỏe của học sinh ở độ tuổi từ 15- 19 tuổi trong các trường phô thông trung học tại tỉnh
- Kết quả đạt được: Dé tài đã điều tra, thống kê tổng hợp được các chỉ số
về thê lực của học sinh trong độ tuổi từ 15-19; phân tích được các chỉ số về thể lực như cân nặng, chiều cao Rút ra được một số nhận định về tình hình phát
triển thể lực, phát hiện và dự đoán được tỷ lệ một số loại bệnh thường mắc phải trong trường phổ thông trung học Đề xuất một số giải pháp trong công tác
phòng ngừa và hướng điều trị
- Hiệu quả: Kết quả của đề tài được sử dụng:
+ Lâm tải liệu nghiên cứu phục vụ cho công tác y tế học đường + Định hướng cho công tác giáo dục thể chất trong trường học
- Hạn chế: Sản phẩm của đề tài còn nằm ở dạng nghiên cứu chưa triển khai được các giải pháp trong công tác phòng ngừa và hướng điều trị áp dụng
trong thực tiễn do cơ quan chủ trì và chủ nhiệm đề tài thiếu sự liên kết, phối
hợp với các ngành giáo dục thể dục thể thao
(5) Tên đề tài: Điều tra tình hình và hiệu quả điều trị bệnh nha chủ ở lứa tuổi học sinh cấp IHI tỉnh Phú Yên
- Mục tiêu: Khám phát hiện bệnh nha chu; phân loại bệnh theo chỉ số CPITN tai 4 trường trung học phổ thông Lương Văn Chánh, Nguyễn Huệ, Ngô Gia Tự, Lê Thành Phương: điều trị bệnh nha chu trong số học sinh điều tra có
Trang 19Báo cáo khoa học đề tài "Đánh giá hiệu qua các đề tài, dự án KHCN cấp tinh giai đoạn 1992-
2002"
- Kêt quả đạt ẩược: Đã tiên hành khám ngau nhiên 273 học sinh thuộc 4 trường trung học phỏ thông kết quả có 240 học sinh bị bệnh nha chu (chiếm
98,75%), qua điều trị kết quả giảm còn 14,6%; đề ra những biện pháp phòng
ngừa bệnh nha chu
- Hiệu quả: đã góp phân vào việc chăm sóc sức khỏe cho học sinh tại các trường có điều tra Tuy nhiên, các giải pháp chưa được triển khai trong các trường phổ thông khác tại tỉnh, lý do cơ quan chủ trì và chủ nhiệm để tài chưa phối hợp chặt chế với ngành giáo dục đề triển khai đề tài và nhân rộng để tài sau khi đề tài kết thúc
(6)Tên đề tài: Điều tra thực trạng quản lý kinh doanh điện và đề ra
giải pháp đối mới công tác quản lý kinh doanh điện ở nông thôn và miễn núi
- Mục tiêu:
+ Điều tra, đánh giá thực trạng, nghiên cứu những vấn đề tồn tai, nay
sinh trên địa bàn trong công tác quản lý kinh doanh điện ở nông thôn
+ Đề xuất những mô hình vẻ quản lý, về kỹ thuật cụ thẻ, thiết thực cho từng cụm, từng vùng có cùng loại hình trong công tác quản lý và kinh doanh
điện
+ Tạo cơ sở dé quy hoạch lưới điện nông thôn và miền núi trên toàn tỉnh
- Kết quả đạt được: Đã điều tra được thực trạng quản lý điện với tổng số hộ 75.917, trong đó số hộ sử dụng điện là 62.941 hộ; 118 trạm biến áp, 577.839 m tuyến dây trung hạ áp, 55.327 công tơ; năm được nguồn vốn xây dựng lưới
điện, giá điện bình quân trên Ikwh Đánh giá được tình hình tốn thất điện năng trên địa bản; nắm được nhân sự, công tác quản lý điện và tổng hợp công tác tài
chính trong năm 1996 Đẻ xuất được một số giải pháp về quân lý và kinh doanh
điện
- Hiệu quả: qua kết quả của để tài đã tham mưu cho UBND tỉnh 2 văn bản: quy định về đầu tư hệ thống lưới điện; quy định về quân lý điện nông thôn Một số địa phương qua ứng dụng các giải pháp của đề tài giá điện đã
giảm (dưới 750đ/kw) Qua triển khai để tài đã nâng cao năng lực quản lý điện cho ngành
{7) Tên đề tài: Điều tra đánh giá hiện trạng môi trường tỉnh Phú Yên
năm 1998
- Mục tiêu: Điều tra đánh giá về hiện trạng môi trường trong toàn tỉnh năm 1998 theo chỉ đạo của Bộ KHCN&MT
Trang 20Báo cáo khoa học đề tài "Đảnh giá hiệu qua các đề tài, dự án KHCN cáp tình giai đoạn 1992-
2002”
- Kêt quả đạt được: Ban báo cáo đánh giá hiện trạng môi trường tỉnh Phú Yên năm 1998
- Hiệu quả: Phục vụ cho công tác quản lý về môi trường; dùng lam tai liệu nghiên cứu cho các ngành có liên quan
(8) Tên đè tài: Điều tra công bằng xã hội hướng thụ về giáo dục và y tế
- Mục tiêu: Điều tra, khảo sát tình hình thực hiện công bằng xã hội trong
việc hưởng thụ giáo dục y tế của người đân ở vùng nghèo, vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa trên địa bàn tỉnh Phú Yên
- Kết quả đạt được: Đã điều tra 3500 hộ nghèo ở 70 xã, lập được 3103 phiếu/3500 hộ có người theo học giữa chừng: xác định những vấn để chưa thực hiện được tính công bằng xã hội trong hưởng thụ giáo dục và y tế; đề xuất một
số giải pháp và kiến nghị nhằm thực hiện công bằng xã hội trong lĩnh vực giáo
dục và y tế
- Hiệu quả:
+ Là tài liệu cần thiết phục vụ cho công tác nghiên cứu, công tác tham mưu của các ngành, các cấp
+ Các đề xuất về chủ trương biện pháp tổ chức thực hiện công tác về xóa đói giảm nghèo, về giáo dục và y tế của để tài đã giúp tỉnh có cơ sở dé xây dựng kế hoạch dài hạn, nghị quyết, quyết định về đảm bảo thực hiện công
bằng xã hội các lĩnh vực trên trong các năm qua
(9) Tên dé tài: Khảo sát điều tra, đánh giá tiềm lực KH&CN tỉnh Phú
Yên
- Mục tiêu: Nắm được lực lượng và tiềm lực KH&CN trên địa bàn tỉnh
vào thời điểm năm 1993
- Kết quả đạt được: Lập được phiếu điều tra ở 54 đơn vị với tổng số
phiếu 11.936
- Hiệu quả: Đề tài chưa mang lại hiệu quả cụ thể do đừng giữa chừng, do chủ nhiệm để tài không xử lý được các số liệu điều tra sau khi điều tra xong
(10) Tên đề tài: Điều tra đánh giá tình hình gạch ngói trong tỉnh
Trang 21Báo cáo khoa học đề tài “Đánh giá hiểu qua các đề tài, dự án KHCN cấp tình giai doan 1992- 2002”
- Kết qua đạt được: Đã điều tra 100/253 cơ sở sản xuât gạch ngói trong
tỉnh; đánh giá được chất lượng sản phẩm gạch ngói trong tỉnh từ đó đưa ra biện pháp quản lý sản phẩm bằng việc đăng ký tiêu chuẩn riêng của địa phương
- Hiệu quả: Kết quả của đề tài không được áp dụng trong công tác quản
lý vì nhà nước thay đổi cơ chế, người sản xuất không phải đến cơ quan quản lý chất lượng đăng ký chất lượng sản phẩm như trước mà tự công bố chất lượng sản phẩm và tự chịu trách nhiệm về chất lượng sản phâm công bố Gạch ngói
trong tinh sản xuất chủ yếu là bằng thủ công và khó có chuẩn mực nhất định về chất lượng sản phẩm, quy định của Nhà nước không bắt buộc công bố chất lượng đối với sản phẩm sản xuất thủ công nên cơ sở sản xuất cũng không quan tâm đến việc công bế chất lượng
(11) Tên đề tài: Thu thập xử lý thông tìn về tiềm lực KH&CN qua cuộc
tong điều tra dân số và nhà ở
- Mục tiêu: Nắm được lực lượng và tiềm lực KH&CN trên địa bàn tỉnh
(chủ yếu là nhân lực) vào thời điểm tổng điều tra dân số (4 -1999)
- Kết quả đạt được: Xây dựng được phần mềm xử lý số liệu điều tra Lập
được đanh sách cán bộ có trình độ cao đăng, đại học gồm 5025 người
- Hiệu quả: giúp các cấp lãnh đạo, các nhà quản lý cán bộ năm được
nguồn nhân lực KH&CN để hoạch định chính sách sử dụng và phát triển nguồn
lực tại tỉnh
2/ Danh gid chung
Nhin chung, qua triển khai thực hiện các đề tai, dự án lĩnh vực điều tra khảo sát tí suât thành công đạt 63,6% so với tỉ suất thành công chung nghiên cứu thuộc lĩnh vực do ƯNESCO tông kết các NCKH trên thé giới là 40%
Có 7 đề tài đã phát huy hiệu quả, phục vụ thiết thực cho các nhà nghiên cứu, các ¿ơ quan quản lý được các ngành, các cấp sử dụng các thông tin nghiên cứu vào lĩnh vực liên quan của chuyên ngành, làm cơ sở tham mưu cho tỉnh ban hành các quy định của ngành
Tuy nhiên, cũng còn có đề tài kết quả còn nằm trong phạm vi nghiên cứu chưa được áp dụng rộng rãi trong thực tiễn; cá biệt có để tài chưa hoàn thành mục tiêu, nội dung công việc đặt ra, còn bỏ đở
1U Nhóm đề tài xây dưng luận cứ khoa hoc
1⁄ Đánh giá cụ thể
Từ 1992- 2002 thực hiện 11 đề tài thuộc lĩnh vực xây dựng luận cứ khoa
học với tống vốn KH&CN của tỉnh là 1.214,58 triệu đồng cụ thẻ:
Trang 22Báo cáo khoa học đẻ tài "Định giả hiệu quá các đề tài, dự án KHCN cấp tình giai đoạn 1992-
2002”
+ Cơ sở khoa học về lĩnh vực kinh tế, tài chính: 4 (trong đó có 2 dé tai
phát triển kinh tế miễn núi)
+ Cơ sở khoa học về lĩnh vực KHCN&MT: 2
+ Cơ sở khoa học về lĩnh vực phát triển du lịch: 2
+ Cơ sở khoa học vẻ sử dụng nguồn nhân lực về tăng cường năng lực
quản lý nhà nước: 2 ,
+ Cơ sở khoa học về lĩnh vực quốc phòng (có mỗi quan hệ với các ngành
kinh tế chủ yếu): 1
Kết quả và hiệu quả đạt được của từng đề tài như sau:
(1) Tén đề tài: Nghiên cứu Mô hình phát triển KT - XH miền núi Phú
Yên; các giải pháp áp dụng mô hình giai đoạn 1996 — 2000
- Mục tiêu:
+ Xác định những hạn chế, lợi thế của từng mô hình và xây dựng mô
hình điều chỉnh theo hướng tối ưu ,
+ Làm cơ sở để: Xây dựng các dự án đầu tư phát triển miền núi; Xây
dựng kế hoạch hàng năm, Š năm, 10 năm; Làm tiền đề để nghiên cứu sâu về
KT - XH, quốc phòng — an ninh ở khu vực này
+ Giúp cho công tác nghiên cứu, công tác lãnh đạo, chỉ đạo phát triển KT
— XH miễn núi tỉnh Phú Yên
- Kết quả đạt được:
+ Xác định được các mô hình KT - XH
+ Rút ra các nhận định; hướng ứng dụng trong giai đoạn 1996 — 2005 - Hiệu quả: Kết quả của đề tài đã được kết hợp với triển khai Nghị định 64 — CP và Nghị định 02 — CP qua công tác kế hoạch đã hình thành mô hình nông — lâm kết hợp phát triển kinh tế hộ gia đình đối với dân tộc Kinh và đối
với dân tộc ít người trên địa bàn miễn núi tỉnh Phú Yên
(2) Tên đề tài: Thực trạng và những giải pháp mới tăng cường công
tác quản lý Nhà nước ở thôn, buôn, khu phố trên địa bàn tỉnh Phú Yên
~ Mục tiêu: Làm cơ sở để ban hành bản quy định về chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn của thôn buôn, khu phó, chế độ cho cán bộ thôn, buôn, khu
Trang 23Béo cdo khoa hoc dé tai “Danh giá hiệu qua các đề tài, dự án KHCN cấp tinh giai doan 1992- 2002”
- Két qua dat được: Xây dựng được đề án đôi mới về tô chức, chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và chế độ chính sách đối với cán bộ thôn buôn khu phố tỉnh Phú Yên
- Hiệu quả: Kết quả của đề tải làm cơ sở cho HĐND tỉnh ra Nghị quyết về việc quy định mức phụ cấp cho Trưởng thôn, buôn, khu phố (kì hợp thứ 11,
khóa 3, ngày 30/01/1999) và UBND tỉnh ra Quyết định 376 QÐ — UB ngày 27/2/1999 ban hành bản quy định về nhiệm vụ, quyền hạn, nhiệm kỳ và phụ cấp của cán bộ thôn, buôn khu phó và đã được áp dụng trên địa bàn tỉnh từ năm 1999 đến nay
(3) Tên đề tài: Chiến lược phát triển Tài chính tỉnh Phú Yên giai đoạn
2001 — 2010 - Mục tiêu:
+ Góp phần cho nhiệm vụ xây dựng chiến lược tải chính quốc gia đến năm 2010 theo Chỉ thị 4345 TC/VP ngày 26/10/1998 của Bộ trưởng Bộ Tài
chính
+ Nghiên cứu đánh giá tổng thé tinh hình kinh tế — tài chính của tỉnh
Xây dựng mục tiêu, quan điểm, nội dung chiến lược tài chính tổng thể và cho từng lĩnh vực ở tỉnh
- Kết quả đạt được: Chiên lược phát triển tài chính tỉnh Phú Yên giai đoạn 2001 — 2010
- Hiệu quả:
+ Góp phần vào công trình nghiên cứu xây dựng chiến lược tài chính
quốc gia Cung cấp cho việc nghiên cứu chiến lược tải chính quốc gia tỉnh hình
kinh tế — tài chính của tỉnh định hướng và dự báo phát triển kinh tế — tài chính
đến 2010 tỉnh Phú Yên
+ Là cơ sở khoa học cho ngành tài chính xây dựng kế hoạch 5 năm, hàng
năm trình UBND, HĐND Bộ Tài chính Đề tài được triển khai ứng dụng trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo trong công tác xây dựng kế hoạch tài chính
Trang 24Báo cáo khoa học đề tài "Đánh giá hiêu quả các đề tài dự án KHCN cấp tình giai đoạn 1992- 2002”
+ Làm cơ sở khoa học cho Tỉnh Đảng bộ và chính quyền tỉnh quyết định việc quy hoạch phát triển KT - XH trên từng vùng lãnh thỏ trên từng ngành trong từng thời kì
+ Làm cơ sở khoa học cho các ngành liên quan xây dựng chiến lược, kế hoạch dài hạn và hàng năm của ngành
- Kết quả đạt được: Chiến lược phát triển KT - XH tỉnh Phú Yên đến năm 2020
- Hiệu quả: Làm cơ sở khoa học để các ngành KT — XH trong tỉnh xây
dựng kế hoạch dài hạn, hàng năm; xây dựng các giải pháp về vốn, đầu tư, xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng, định hướng hoạt động cho các thành phần
kinh tế Đề tài được triển khai ứng dụng trong công tác lãnh đạo chỉ đạo, trong công tác xây dựng kế hoạch KT — XH của tỉnh
(5) Tên đề tài: Chiến lược Bảo vệ môi trường và tầm nhìn đến năm 2010
- Mục tiêu:
+ Xác định các nhiệm vụ ưu tiên và cơ chế thực hiện để đưa môi trường Phú Yên sang trạng thái an toản vào năm 2005, tạo cơ sở nâng cao chất lượng môi trường vào năm 2010, phù hợp với định hướng dài hạn 2020
+ Là cơ sở khoa học để lãnh dao tỉnh quyết định các quyết sách về bảo vệ môi trường nhằm giảm chỉ phí khắc phục suy thoái môi trường, góp phần tăng trưởng kinh tế bền vững, bảo đảm phúc lợi nhân văn và phúc lợi sinh thái
- Kết qua dat duoc: Chiến lược Bảo vệ môi trường và tầm nhìn đến năm 2010
- Hiệu qua:
`
+ Là cơ sở khoa học xây dựng kế hoạch dài hạn, hàng năm về lĩnh vực môi trường; xây dựng chương trình, lộ trình bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh từ năm 2002 đến nay
+ Là cơ sở khoa học giúp các ngành kinh tế nghiên cứu xây dựng kế
hoạch, quy hoạch phát triển bảo đảm phù hợp bảo vệ môi trường
+ Là cơ sở khoa học để lãnh đạo tỉnh quyết định các chính sách, chủ
“ trương về bảo vệ môi trường trên địa bản tỉnh từ năm 2002 đến nay
Trang 25Bao cdo khoa hoc dé tai “Danh giá hiệu quả các đề tài, dự án KHCN cấp tình giai đoạn 1992-
2002” :
- Mục tiêu: Xây dựng luận cứ cho việc đề xuất và lựa chọn các định
hướng phát triển KH&CN phục vụ thiết thực và hiệu quả cho việc thực hiện các mục tiêu phát triển KH ~ XH của tỉnh Phú Yên trong tiến trình CNH, HĐH đất nước - KẾt quả đạt được: Chiến lược phát triển KH&CN tỉnh Phú Yên đến năm 2010 © - Hiệu quả: + Là cơ sở khoa học để xây dựng kế hoạch 5 năm, hàng năm về KH&CN
+ Là cơ sở để UBND tỉnh ban hành kế hoạch số 1146/ KH ~ UB ngày 29/11/2002 phát triển KH&CN đến năm 2010
+ Các dự báo, mạng chuyên gia tư vẫn, trong chiến lược phục vụ cho việc chỉ đạo điều hành của lãnh đạo tỉnh; cho Sở KH&CN có đữ liệu sử dụng trong công tác quản lí ngành, tham mưu cho lãnh đạo tỉnh quyết định các Hội
đồng tu vấn, nội dung cần tu van, dia chi can tu van
(7) Tén dé tài: Xây dựng cơ sở khoa học cho phát triển du lịch sinh thái vùng Đèo Cả - Vũng Rô
- Mục tiêu: Xác lập cơ sở khoa học phát triển khu du lịch sinh thái Đèo Cả — Vũng Rô và tạo cơ sở quy hoạch thu hút vốn đầu tu phát triển du lịch sinh
thái, góp phần phát triển KT - XH của khu vực, hỗ trợ công tác bảo tổn môi trường sinh-thái và phát triển cộng đồng khu vực Đèo Cá - Vũng Rô nói riêng
và tỉnh Phú Yên nói chung
- Kết quả đạt được: Cơ sở khoa học và các giải pháp dé phát triển khu đu
lịch sinh thái vùng Đẻo Cá - Vũng Rô - Hiéu qua:
+ Làm cơ sở khoa học cho ngành tham mưu cho lãnh đạo tỉnh ban hành các quyết sách vé du lịch sinh thái tại khu vực; Xây dựng quy hoạch, kêu gọi vốn đầu tư (Đang có 1 số đơn vị đầu tư)
+ Làm tải liệu nghiên cứu cho các trường nghiệp vụ du lịch, trường Cao
đẳng Sư phạm Phú Yên và làm tài liệu quảng bá du lịch
(8) -Tên đ tài: Xây dựng cơ sở khoa học cho việc định hướng phát triển du lịch sinh thái ở Phú Yên đến năm 2010
- Mục tiêu: Xác lập cơ sở khoa học phát triển khu du lịch sinh thái ở Phú Yên Tạo cơ sở cho việc quy hoạch và thu hút vốn đầu tư phát triển du lịch sinh
Trang 26Báo cáo khoa học đề tài "Đảnh giá hiệu quả các để tài, dự án KHCN cấp tình giai đoạn 1992- 2002”
thái trên địa ban tỉnh góp phân thúc đẩy phát triên KT — XH, hỗ trợ công tác
bảo tồn môi trường sinh thái và phát triển cộng đồng tỉnh Phú Yên
- Kế! quả đạt được: Định hướng phát triển du lịch sinh thái ở Phú Yên
đến năm 2010
- Hiệu quả: Làm cơ sở khoa học cho ngành tham mưu cho lãnh đạo tỉnh ban hành các quyết sách về du lịch sinh thái trên địa bàn tỉnh; Xây dựng quy
hoạch, kêu gọi vốn đầu tư phát triển du lịch sinh thái theo định hướng tại Phú
Yên
(9) Tên đề tài: Kết hợp kinh tế với quốc phòng ở một sỗ ngành chủ yếu - Mục tiêu: Đánh giá thực trạng và đề xuất mô hình kết hợp kinh tế với quốc phòng trong một số lĩnh vực, ngành chủ yếu của tỉnh, làm cơ sở để Tỉnh ủy ra Nghị quyết lãnh đạo và UBND tỉnh xây dựng kế hoạch, chỉ đạo, tổ chức
triển khai thực hiện bảo đảm yêu cầu nhiệm vụ trước mắt và lâu dải trong xây
dựng tỉnh thành khu vực phòng thủ cơ bản, liên hoàn, vững chắc
- Kết quả đạt được: :
+ Đánh giá thực trạng và đề xuất nội dung, giải pháp kết hợp kinh tế với
quốc phòng ở một số ngành chủ yếu với các mô hình kết hợp ở 3 vùng ven
biển, đô thị, miễn núi
- Hệ thống bản đồ, dữ liệu phục vụ cho công tác chỉ đạo, lãnh đạo của tỉnh thuộc phạm vi nội dung dé tai
- Hiệu quả:
+ Đã được các đơn vị, các địa phương xây dựng phương án kết hợp kinh
tế với quốc phòng ở một số ngành, địa phương
+ Là cơ sở giúp lãnh đạo tỉnh, huyện và lãnh đạo ngành quân sự, các
ngành kinh tế có liên quan chỉ đạo cổng tác quy hoạch phát triển kinh tế kết hợp đảm bảo quốc phòng an ninh tại tỉnh và các địa phương
(10) Tên đề tài: Nghiên cứu biện pháp sử dụng sinh viên người Phú Yên tất nghiệp đại học, cao đẳng chính quy chưa có việc làm và số sinh viên sẽ tốt nghiệp đại học, cao đẳng chính quy giai đoạn 2001 — 2005
- Mục tiêu:
Trang 27Bảo cáo khoa học đề tài "Đánh giá hiệu qua các đề tài dự án KHCN cấp tình giải đoạn 1992-
2002" ,
+ Năm được nhu câu nhân lực có trình độ đại học chính quy, dự báo nhu cầu nhân lực có trình độ chính quy giai đoạn 2001 — 2005 một số ngành trọng
điểm của tỉnh
+ Nghiên cứu đề xuất các giải pháp sử dụng số sinh viên Phú Yên tốt nghiệp đại học, cao đăng hệ chính quy có nhu cầu làm việc tại tỉnh Dé xuất
cho tỉnh một số chủ trương chính sách góp phần sử dụng nguồn nhân lực có
trình độ đại học chính quy của tỉnh - Kết quả đạt được:
+ Đã điều tra được các số liệu số sinh viên tốt nghiệp đại học, sinh viên
đang học đại học, cao đẳng (2001 - 2005); nhu cầu nhân lực các cơ quan Đảng, Mặt trận và đoàn thé, các ngành Thương mại — Du lịch, Kế hoạch - Đầu
tư, Xây dựng, Tư pháp, Tài chính - Vật giá, Giao thông - Vận tải, Thủy san, Y tế, Văn hố — thơng tin, Giáo dục — Đào tạo, các huyện, các Hợp tác xã, danh
sách về nguồn nhân lực và nhu cầu nhân lực trên mạng thông tin KH&CN
+ Xây dựng được các giải pháp sử dụng nguồn nhân lực trong phạm vi
để tài nghiên cứu
- Hiệu quả:
+ Là cơ sở để cụ thể thực hiện Nghị định tuyển công chức dự bị tại tỉnh + Cung cấp thông tin cho các ngành về nguồn nhân lực có trình độ đại học, cao đẳng tại tỉnh
- Giúp lãnh đạô về thông tin, giải pháp trong sử dụng nguồn nhân lực có trình độ đại học, cao đẳng hiện có tại tỉnh
Tuy nhiên, do điều kiện phát triển KTXH, yêu cầu sử dụng nhân lực của
các ngành, các tô chức tại tỉnh việc thu hút nhân lực có trình độ về tỉnh có
nhiều hạn chế, một số giải pháp do dé tai đề xuất chưa triển khai thực hiện
được
(11) Tên đề tài: Xây dựng cơ sở khoa học trong đầu tư phát triển KT -
XH khu vực cao nguyên Vân Hòa
- Mục tiêu:
+ Phân tích tiềm năng nguyên nhân tinh trạng kém phát triển vùng, xác định mục tiêu và định hướng phát triển,
+ Làm căn ctr dé lập dự án cụ thể đầu tư khi có điều kiện, là cơ sở gọi vốn đầu tư từ các thành phần kinh tế
Trang 28Báo cáo khoa học đề tài "Đảnh giá hiệu quả các dé tài, dự án KHCX cấp tinh giai doan 1992-
2002”
- Kết qua đạt được: Đã điêu tra, thu thập cơ sở dữ liệu vùng và định
hướng các phương án phát triển các chương trình phát triển các dự án ưu tiên
đầu tư `
- Hiệu quả: là cơ sở để các ngành liên quan như: Giao thông Thủy lợi,
Khoáng sản, Du lịch và các huyện Sơn Hòa, Tuy An xây dựng quy hoạch trên địa bàn cao nguyên Vân Hòa Song, việc khai thác, sử dụng kết quả nghiên cứu
của để tài này chưa đáng kẻ chưa được các ngành và địa phương sử dụng đúng mức các kết quả nghiên cứu để phát triển khu vực
2⁄ Đánh gia chung
~ Tỉ suất thành công nhóm đề tài thuộc lĩnh vực xây dựng luận cứ khoa
học đạt 70% so với tỉ suất chung nghiên cứu thuộc lĩnh vực do UNESCO tổng
kết các NCKH trên thể giới là 40%
- 11 đề tải thuộc lĩnh vực xây dựng luận cứ khoa học được triển khai
thực hiện trong 10 năm qua tuy không xuất phát trong một chương trình, các đề
tài do từng cá nhân, don vị đề xuất nhưng lại có tương quan hệ thống như nằm
trong một chương trình xây dựng luận cứ góp phần phục vụ cho phát triển KT ~
XH, KHCN& MT, bao vé quốc phòng — an ninh
- Các dé tai da làm cơ sở xây dựng quy hoạch, kế hoạch đài và ngắn hạn;
phục vụ cho công tác lãnh đạo, chỉ đạo của lãnh đạo tỉnh, phục vụ cho công tác
quan ly nhà nước, thu hút vốn đầu tư; tư vấn cho lãnh đạo tỉnh các biện pháp, giải pháp vẻ vốn, đầu tư, xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng, phát triển kinh tế bảo đảm phúc lợi về sinh thái, về bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế bảo
đảm yêu cầu bảo vệ quốc phòng an ninh; về sử dụng nguồn nhân lực, về tăng
cường công tác quản lý nhà nước ở cơ sở thôn, buôn, khu phô
- Các đề tài đã được nghiệm thu đều phát huy tác dụng, được ứng dụng và có hiệu quả nhất định: một số đề tài đã được tinh làm cơ sở để thể chế và
ban hành các văn bản pháp quy đề chỉ đạo, để thực hiện như: “Thuc trang va
những giải pháp mới tăng cường công tác quản lý nhà nước ở thôn, buôn, khu phố trên địa bàn tỉnh Phú Yên”, “Chiến lược phát triển KH & CN tỉnh Phú Yên đến năm 2010”: một số đẻ tài đã tạo cơ sở cho xây dựng, phát triển KT - XH,
góp phản phát triển KT - XH tỉnh ta các năm qua
.~ Còn khoảng 30% các đẻ tài các giải pháp để ra tính khả thi và tính áp dụng chưa cao Do đó trong nghiên cứu nên chăng cần bám sát hơn yêu cầu
thực tiễn, khả năng ứng dụng và chính cấp ngành có nhu cầu đặt hàng nghiên
Trang 29.Bảo cáo khoa học đẻ tài "Đánh giả hiệu quả các đề tài, dự an KHCN cấp tình giai đoạn 1992-
2002”
HU Nhóm đê tài địa chí - lich sir
1/ Đánh giá cụ thể
Từ năm 1992 đến 2002, UBND tỉnh đã phê duyệt và cho thực hiện 02 dé tai Dia chí và 03 đẻ tài lịch sử cấp tỉnh với tổng vốn KH&CN là 1.691,85 triệu
đồng: hỗ trợ cho các ngành huyện và cá nhân nghiên cứu, biên soạn, tổng kết
lịch sử (1992 - 2002): 469.6 triệu đồng Ngoài các dé tài được Tỉnh phê duyệt
triển khai hoặc hỗ trợ thực hiện, các ngành, địa phương (huyện, xã) đã chi trên
1400 triệu đồng để sưu tầm, biên soạn lịch sử truyền thống ngành địa phương
Cu thé cdc dé tai cắp tỉnh như sau:
(1) Tên đề tài: Thư mục địa chí Phú Yên
- Mục tiêu: Hệ thống danh mục các tài liệu sách báo, tạp chí, công báo, văn bản địa phương và Trung Ương trên các lĩnh vực; các bản đồ ảnh, phim,
băng từ, bản thảo viết tay, đánh máy, các bài nói, lời phát biểu của các vị lãnh
đạo Đảng và Nhà nước nói về Phú Yên trước năm 1990 để làm tải liệu tham
khảo, truy cứu, nghiên cứu cho các đối tượng nghiên cứu
- Kế quả đạt được: đã xây dựng được 10 tập thư mục Sưu tầm được
19.967 đề mục nói về Phú Yên và có liên quan đến Phú Yên
- Hiệu quả: Công trình thư mục địa chí Phú Yên được nhiều người đánh
giá cao về giá trị khoa học và thực tiễn Công trình này giúp cho người đọc, nhà
nghiên cứu, quản lý có thé tìm thấy những tải liệu cần thiết, liên quan (những tài liệu đã công bố hoặc chưa chính thức công bố) bao gồm tất cả các lĩnh vực:
Địa lý, lịch sử, KT - XH, văn hóa của Phú Yên phục vụ các công trình nghiên
cứu, phục vụ công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế xã hội tỉnh nhà Bộ thư
mục có những bản tra cứu theo tên tác giả, tên tài liệu, chủ đẻ, nhà xuất bản,
năm xuất bản để giúp tìm tài liệu được dễ dàng Bộ thư mục đã cung cấp cho
người tìm tài liệu thư mục cho việc nghiên cứu, rút ngắn thời gian tìm tải liệu
và biết được địa chỉ tài liệu gốc nói về Phú Yên Đến tháng 5/2004, Thư viện
Phú Yên đã cập nhật thêm 7000 biểu ghi; có trên 10.000 lượt người đọc, khai
thác thư mục để nghiên cứu học tập, làm đẻ tài tốt nghiệp cử nhân, thạc sĩ, (2) Tên đề tài: Địa chí Phú Yên
- Mục tiêu: Xây dựng được bộ bách khoa nghiên cứu vùng trên các lĩnh
lực địa lý lịch sử kinh tế văn hóa, xã hội, nghệ thuật trên dia ban tỉnh Phú
Yên phục vụ cho mọi đối tượng nghiên cứu
Trang 30Bue cao Khoa hoc de hai Dean vá liệu qua các đề tài, dự án KACN cir tine gia đoạn 1995-
3003”
- Kết qua đạt được: đã biên soạn được bộ Địa chí Phú Yên
- Hiệu qua: Là công trình kioa học tông hợp nghiên cứu tỉnh Phú Yên cung cấp cho cán bộ nhản dân trong và ngoài tỉnh các nhà đoanh nghiệp các “nhà đầu tư trong và ngoài nước những hiểu biết chính xác toàn diện bao gồm tự nhiên và đân cư (địa lý hành chính địa hình địa chất thô nhưỡng khoáng sản khí hậu thủy văn động — thực vật đân cư thành phan tộc người) lịch sử
và truyền thống đấu tranh kinh tế văn hóa xã hội vẻ các huyện thị và phần
phụ lục các đơn vị và cá nhân tiêu biểu của Phú Yên Công trình đã được phát
hành đến 64 tỉnh thành trong cá nước đến các đồng chí lãnh đạo Đáng Nhà
nước một số cơ quan Bộ ngành Trung ương đến các đồng chí lãnh đạo trong Tỉnh các cơ quan cấp tình các cơ quan lãnh đạo cấp huyện lãnh đạo huyện
thị các trường học thư viện trong tỉnh: sách cũng phát hành đến các đồng chí
nguyên lãnh đạo tỉnh các cán bộ cá nhân làm công tác nghiên cứu khoa học Đây là bộ sách công cụ phục vu cho nhiều đối tượng nghiên cứu học tập
(3) Bộ lịch sử Đảng bộ tỉnh (3 tập)
- Mục tiêu: Tổng két lại quá trình hình thành phát triển đấu tranh cách mạng của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Phú Yên từ năm 1930 đến năm 1975 Đúc kết bài học về xây dựng Đảng; rút ra các kinh nghiệm về quá trình lãnh đạo của Đảng bộ qua các thời kỳ
- Kết qua đạt được: Đã biên soạn xong bộ Lịch sử Đảng bộ tỉnh từ năm 1930 đến năm 1975
- Hiệu quả: Làm tài liệu nghiên cứu về lịch sử Đảng rút ra những bài
học kinh nghiệm vẻ xây dựng Đảng phục vụ cho việc xây dựng Đảng trong giai đoạn hiện nay: bê sung đúc kết những vấn để thuộc tính quy luật của cách mạng; giáo dục truyền thông bồi dưỡng ý chí và tình cảm cách mạng cho cán
bộ, đâng viên và nhân dân: góp phần đấu tranh chống lại các thế lực thù địch mưu toan xuyên tạc lịch sư chống lại Đảng ta và chế độ XHCN ở nước ta
2/ Danh gid chung:
Ti suất thành công nhóm đề tài địa chí lịch sử là 80% so với tỷ suất thành
ông chung của loại hình nghiên cứu này là 40% do UNESCO tổng kết các
công trình NCKH trên thẻ giới ,
©
Cơng trinh Địa chí Phú Yên có thời gian nghiên cứu dải kinh phí khá lớn nội dung nghiên cứu bao gôm nhiều lĩnh vực huy động được nhiêu nhà khoa học nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài tỉnh tham gia Tuy nhiên đẻ
Trang 31Báo cáo khoa học và tu pla gid nica ytd de de tai die dai KHON cap tee gta dodge 1902-
2002"
cuong nghien cuu chưa phan anh đây đủ toàn điện các lĩnh vực nghiên cứu (như lĩnh vực quân sự quốc phòng an ninh): chua lam nội bật được yêu tô
đương đại và cùng còn mệt số thiểu sót về mặt nội dụng,
Hoạt động nghiên cứu biển soạn lịch sử tại Phú Yên trước năm 2002 tập trung 2 cuộc kháng chiến chóng Pháp và chống Mỹ phản ánh cuộc đấu tranh toàn diện sinh động cua Đang bộ tính Giáo dục truyền thông cô vũ tỉnh thân và động viên khí thế cách mạng của cán bộ nhân dân trong tỉnh góp phần nghiên cứu và vận dụng trong công tác lãnh đạo chỉ đạo của các cấp lãnh đạo trong giai đoạn hiện nay
Bên cạnh những thành tựu đạt được theo tình than cua Chi thi 15 cua Ban Bi thu thi chat lượng khoa học hiệu quả giáo dục và vận dung thực tiễn
của các công trình nghiên cứu vẻ lịch sử chưa cao còn nặng vẻ miêu tả diễn biến sự kiện chưa chú trọng đúng mức tính tổng kết việc phát huy tác dụng còn có mặt hạn chế: chưa tập trung thể hiện được đối tượng chính là quá trình hình thành, xây dựng phát triển chiến đấu và lãnh đạo các phong trào cách mạng của Đảng bộ các hoạt động xây dựng và phát triển Đảng hoạt động của đảng viên dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng bộ Chưa phản ánh được những nét đặc sắc của phong trảo cách mạng sinh động phong phú của quản chúng dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ địa phương cũng như chưa trình bày, phân tích những kinh nghiệm những sáng kiến của Đảng bộ địa phương trong quá trình lãnh đạo, tổ chức phong trào cách mạng tại địa phương, trong công tác xây dựng Đảng bộ một cách day du đúng sự thật lịch sử
Vẻ nguồn từ liệu phần lớn khai thác tư liệu từ hồi ký lời thuật của các nhân chứng sống thông tin có được còn nặng tính chủ quan của người cung
cấp tư liệu tính chính xác chưa cao, nhiều sự kiện cần thâm định thì thiếu các
tài liệu con người đẻ đôi chứng Do đó, khi đối chiếu lại các diễn biến, các sự
kiện hiện nay vẫn còn có Ý kiến khác nhau
Kết quả nghiên cứu của Bộ lịch sử Đảng bộ tỉnh chưa được ngành chức năng có kế hoạch tuyên truyền phố biến đến tận các tỏ chức cơ sở Đảng và Đảng viên quản chúng và nhân dân trong tỉnh
IV/ Nhóm để tài văn hóa, văn học, nghệ thuật
1⁄ Đánh giá cụ thể
Từ năm 1992 đến 2002 UBND tỉnh đã phê duyệt và che thực hiện 03 de
tai thuộc lĩnh vực văn hóa văn học nghệ thuật cấp tỉnh với tông vốn KHCN là
Trang 32r Búu cáo Khoa học vẤU tà CENHa and Ardy gut cde de tdi, dip tn KHON cup ninh giải đoạn 1992- 3003” 113.4 triệu đơng: ngồi ra cơn ho tro 60 triệu đồng đẻ thực hiện 03 đẻ tài cấp ngành cụ thể:
(1) Tên đề tài: Cư dưo, dân ca trên vùng đât Phú Yên
- Mục tiểu: Sưu tầm, nghiền cứu tìm hiểu ca đạo, đân ca trên vùng đất Phú Yên
- Kết qua đạt được: Đã sưu tầm tuyển chọn được 577 bài dân ca ca dao
thuộc các lĩnh vực trên địa bàn tỉnh Phú Yên và xuất bản thành sách Công
trình được Hội văn nghệ dân gian Việt Nam tặng giải Ba trong số 141 công trình đăng ký tham gia dự xét thướng nam 1994
- Hiệu qua: Kết qua để tài trở thành tài liệu tham khảo vẻ văn học địa
phương cho hàng ngàn độc giả thuộc mọi đối tượng (học sinh thầy cô giáo nhà nghiên cứu tham khao làm luận văn tốt nghiệp đại học luận án thạc sĩ 3x hàng ngàn lượt người đã đến thư viện Phú Yên đọc tham khảo tập sách này
(2) Tên đề tài: Hò Khoan Phú Vên
- Äđục tiêu: sưu tầm ghi chép lại những câu hò những làn điệu hò phân
tích điện mạo đặc điểm Hò Khoan Phú Yên, góp phản tích cực vào việc bảo
tồn vốn quý văn học dân gian địa phương phát triển giá trị truyền thống văn
hóa dân tộc, góp phần phát triển KT - XH tại địa phương
- Kết qua đạt được: sưu tuyên được những câu hò khoan tiêu biểu tại Phú
Yên; nghiên cứu nguồn góc điện mạo, đặc điểm và mối quan hệ giữa hò khoan Phú Yên với các vùng miễn khác Công trình đã được xuất bản thành sách,
được ghi băng hình các sản hò, được phát hình một số lần về các sân hò các
làn điệu Hò Khoan Phú Yên trên sóng của Trung tâm truyền hình Việt Nam
khu vực Phú Yên và được Hội văn nghệ dân gian Việt Nam tặng giải Ba
- Hiệu quả: kết qua dé tai được giới nghiên cứu văn hóa văn nghệ dân gian đánh giá là một công trình có giá trị về văn học dân gian Tuy nhiên chưa được các ngành liên quan khai thắc các mặt văn nghệ nghệ thuật dân gian của Hò Khoan Phú Yên đẻ phục vụ cho hoạt động du lịch cho việc bảo lưu, truyền
bá và phát huy vốn quý một thể loại văn hóa văn nghệ dân gian ở địa phương
phục vụ cho nhiệm vụ phát triển KT - XH của Tỉnh
(3) Tên đẻ tài ăn học Phú Yên thể kỷ XX
Trang 33Báo cáo khoa học đề tài "Đảnh giá hiệu quả các đề tài, dự án KHCN cấp tình giai đoạn 1992-
2002”
Yên, những sáng tác của tác giả người địa phương khác việt tại Phú Yên và việt
về Phú Yên đã được đăng báo hoặc in thành sách gồm thơ, truyện, tiểu thuyết, tùy bút, bút ký hồi ký, văn nghiên cứu phê bình, văn học dịch, từ thời điểm 1900 đến năm 2000; đáp ứng yêu cầu hệ thống kiến thức, tư liệu văn học của địa phương Phú Yên trong mối tương quan với sự vận động của văn học cả
nước; phục vụ cho công tác nghiên cứu, cho nhu cầu giảng dạy, học tập của giáo viên và học sinh ở các trường; đồng thời góp phần định hướng cho sự phát triển của văn học địa phương Phú Yên trong thời gian tới
- Kết quả đạt được: Công trình nghiên cứu đã hệ thống được các tác giả,
tác phẩm theo từng thời kỳ, khái quát đặc điểm, diện mạo văn học của từng giai đoạn theo từng lĩnh vực, thể loại, nêu các nhận xét, đánh giá; công trình đã
tuyển chọn gần 100 tác phẩm thơ, văn xuôi của gần 90 tác giả cung cấp cho độc
giả những bài thơ, bài báo tiêu biểu, có tác phẩm khó tìm nhất là các tác phẩm trước 1975, các tác phẩm văn học trong thời kỳ 9 năm chống Pháp 1945 — 1954 và văn học vùng giải phóng 1954 ~ 1975 Đã được in thành sách và phát hành đến các thư viên, trường học trong toàn tỉnh, đã được Ủy ban liên hiệp các Hội văn học nghệ thuật toàn quốc tặng thưởng giải B công trình nghiên cứu văn
học năm 2004
- Hiệu quả: đây là công trình nghiên cứu khoa học về văn học viết Phú Yên (văn học quốc ngữ) đầu tiên, thành công lớn nhất là khâu tập hợp tư liệu
và xử lý tư liệu Nghiên cứu đánh giá văn học qua các tác phẩm; công trình được một số nhà nghiên tên tuổi đánh giá có giá trị và là cơ sở, nền tảng cho những công trình sau
2/ Đánh giá chung
Tỉ suất thành công nhóm đề tài văn học nghệ thuật là 80% so với tỷ suất thành công chung của loại hình nghiên cứu này là 40% do ƯNESCO tổng kết các công trình NCKH trên thế giới
Trang 34Báo cáo khoa học đề tài "Đảnh giá hiệu quả các, đề tài, dự án KHCN cấp tình giai đoạn 1992- 2002"
trình được nhiêu nhà nghiên cứu, nhiêu giáo viên, học sinh, sinh viên và nhiêu độc giả hoan nghênh, sử dụng làm tài liệu tham khảo
Kk
V/ Nhóm đề tài dự án thuộc lĩnh vực giáo duc; y tế
1⁄ Đánh giá cụ thể
Từ năm 1992 đến 2002, UBND tỉnh đã phê duyệt và cho thực hiện 06 đề
tài thuộc lĩnh vực giáo dục - y tế cấp tỉnh (giáo dục: 3, y tế: 3) với tổng vốn
KHCN là 283,1 triệu đồng (giáo dục: 208,5 triệu đồng, y tế: 74,6 triệu đồng),
cụ thể:
(1) Tên đề tài: Phát hiện và bồi dưỡng học sinh năng khiếu một số môn học của trường phố thông tỉnh Phú Yên
- Mục tiêu: Điều tra, đánh giá thực trạng việc phát hiện và bồi dưỡng học sinh năng khiếu ở một số bộ mơn văn hố Ứng dụng một số phương pháp mới
về việc phát hiện, bồi đưỡng vào một số trường trọng điểm tiến tới áp dụng cho các trường học ở tỉnh Phú Yên Xây dựng các phương pháp và giải pháp về phát hiện và bồi dưỡng học sinh năng khiếu tử 1995 — 2010
- Kết quả đạt được: Đã tô chức triển khai thực hiện ở các trường phổ
thông về:quy trình tuyến chọn học sinh năng khiếu; tổ chức bồi đưỡng học sinh
năng khiếu; phương pháp bồi dưỡng học sinh năng khiếu và đề xuất cơ chế chính sách đối với giáo viên học sinh lớp năng khiếu Đã tổ chức phát hién,thi
tuyển chon h/s giỏi, năng khiếu cấp trường, huyện, tỉnh và dự thi cấp quốc gia các khối lớp 4; 5 làm cơ sở cho việc bồi đưỡng ở bậc trung học cơ sở; lớp 8, 9 làm cơ sở cho việc bồi dưỡng ở bậc trung học phổ thông; lớp 11, 12 làm cơ sở
cho việc bồi dưỡng học sinh dự thi học sinh giỏi lớp 12 cấp tỉnh và cấp quốc gia Tuyển chọn học sinh vào trường trung học phổ thông chuyên Lương Văn
Chánh của tỉnh các lớp chuyên: Pháp văn, Anh văn, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Toán, Vật lý, Hoá, Tin, Sinh vật và các lớp kề chuyên Ngoài ra, ngành Thế dục
thể thao phối hợp cùng với ngành Giáo dục tuyển chọn học sinh năng khiếu về
các bộ môn: điền kinh, bóng đá, võ Taekwondo, cờ vua, bóng bản
- Hiệu quả: Kết quả nghiên cứu của đề tài đã được UBND tỉnh phê duyệt quy trình tuyên chọn, phương pháp và hình thức tổ chức bồi dưỡng và giao cho ngành giáo dục tổ chức triển-khai trong toàn ngành
Trang 35Báo cáo khoa hoc dé tai “Danh giá hiệu quả các đề tài, dự án KHCN cấp tình giai đoạn 1992-
2002”
- Muc tiéu: Nang cao chat lượng dạy học ở Phú Yên, góp phân thực hiện tốt Luật Phổ cập giáo dục tiểu học, nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo
viên các trường tiểu học nâng cao dan tri va la nên tảng để thực hiện có hiệu
qua “ Dinh hướng chiến lược ổn định và phát triển KT - XH Phú Yên đến năm
2010” :
- Kết quả đạt được: Chưa hoàn thành báo cáo khoa hoc Dé tai triển khai
nghiên cứu không đúng tiến độ, ngay cả thời gian ở những năm 1994 đến 2001
khi chưa đổi mới chương trình giáo dục phổ thông Đến nay (từ năm 2001- 2004) Bộ Giáo dục và Đảo tạo đã đổi mới chương trình giáo dục phố thông bậc Tiểu học ở lớpI, lớp 2, lớp 3 nếu tiếp tục nghiên cứu thì mục tiêu, nội dung đề tải phải điều chỉnh lại cho phủ hợp
- Hiệu quả: chưa đánh giá được hiệu quả
(3) Tên đề tài: Tài liệu giảng dạy và tham khảo phần ngữ văn, lịch sử,
dia ly Phú Yên trong chương trình ngữ văn, lịch sử, địa lý bậc Trung học
phổ thông
- Mục tiêu: Biên soạn tài liệu giảng dạy và tham khảo phần ngữ văn, lịch sử, địa lý Phú Yên phù hợp với chương trình quy định của Bộ Giáo dục và Đảo tạo nhằm giáo dục cho học sinh phỏ thông vẻ tình yêu quê hương đất
nước, truyền thống đấu tranh bất khuất chống giặc ngoại xâm, truyền thống lao
động cần cù thông minh sáng tạo của người dân Phú Yên trong xây dựng và bảo vệ đất nước; đồng thời tạo cho học sinh nhận thức được mối liên hệ giữa ngữ văn, lịch sử, địa lý địa phương Phú Yên với ngữ văn, lịch sử, địa lý dân tộc
- Kế qua đạt được: Đã biên soạn được bộ tài liệu giảng dạy và tham khảo phần ngữ văn, lịch sử, địa lý Phú Yên cho bậc trung học cơ sở và đã
được UBND tỉnh cho phép in thành sách, tổ chức giảng dạy nội dụng này trong
các trường phố thông cơ sở tại Phú Yên Mục tiêu biên soạn tài liệu giảng dạy
và tham khảo phần ngữ văn, lịch sử, địa lý Phú Yên ở bậc Trung học phổ
thông không thực hiện được
- Hiệu quả: Nhờ biên soạn được bộ sách tài liệu giảng dạy và tham khảo phần ngữ văn lịch sử , địa lý Phú Yên cho bậc trung học cơ sở nên phần chương trình dành cho ngữ văn lịch sử , địa lý Phú Yên ở bậc học này đã được
Trang 36Báo cáo khoa học đề tài "Đánh giá hiệu quả các đề tài, dự án KHCN cấp tình giai đoạn 1992- 2002"
(4) Tên đê tài: Khảo sắt sự biển động chất lượng vệ sinh nguôn nước
sinh hoạt khu vực nội thị TX Tuy hoà
- Muc tiêu: Khảo sát chất lượng vệ sinh nguồn nước sinh hoạt của các phường nội thị Tuy Hoả, rút ra kết luận để khuyến cáo nhân đân trong việc giữ
vệ sinh trong việc dùng nước sinh hoạt
- Kết quá đạt được: đã chọn 45 giếng ở nội thị và 5 giếng ở vùng nông
thôn để làm đối chứng Qua kiểm nghiệm đã rút ra kết luận 80 - 90% giếng
thuộc nội thị Tuy Hoà bị nhiễm bản ở các mức độ khác nhau, thể hiện ở các chỉ
số E.Coli, Coliform, trong đó số giếng nhiễm bẩn nhiều chiếm 60%
- Hiệu quả: là cơ sở để khuyến cáo nhân đân sử dụng nước máy, nước giếng phải có biện pháp khử trùng thoả đáng
(5) Tên đề tài: Ứng dụng kỹ thuật sắc ký lớp mỏng vào công tác khảo
sắt, kiểm tra và xác định thuốc giá, thuốc kém phẩm chất, thuốc mắt phẩm
chất trên thị trường Phú Yên
- Mục tiêu: ứng dụng kỹ thuật sắc ký lớp mỏng vào công tác kiểm tra và
xác định thuốc giả, thuốc kém phẩm chất trên thị trường Phú Yên
- Kết quả đạt được: tiến hành khảo sat phân tích 40 loại thuốc để rút ra
kỹ thật ứng dụng kí sắc mỏng vào việc kiểm tra chất lượng thuốc Xây dựng
được quy trình thử nghiệm sắc ký lớp mỏng cho các loại thuốc
- Hiệu quả: Quy trình thử nghiệm sắc ký lớp mỏng đã vận dụng 1 số kỹ thuật phân tích hoá lý để đề xuất một phương pháp khảo sát chính xác và hiệu
quả hàng loạt mẫu thuốc sản xuất và lưu thông trên thị trường vừa tiện, nhanh
chóng, rẻ tiền phù hợp vừa đáp ứng kịp thời công tác giám sát chất lượng thuốc, góp phần ôn định thị trường dược phẩm trong giai đoạn mới
(6) Tên đề tài: Xây dựng mô hình thí điểm chủ động phòng chống
dịch hạch
- Mục tiêu: Trên cơ sở giám sát số mắc chết bệnh dịch hạch, đánh giá biến động mật độ chuột và bọ chét, xây dựng những đặc điểm dịch tế học, 6 dịch hạch tỉnh Phú Yên Ứng dụng các biện pháp giám sát và phòng chống chủ
động bệnh dịch hạch tại thị xã Tuy Hoà trong 2 năm 1994 — 1996 không để xảy
Trang 37Báo cáo khoa học đề tài “Đánh giá hiệu quả các đề tài, dự án KHCN cấp tỉnh giai đoạn 1992- 2002”
- Kêt quả đạt được: Đã không chê được bệnh dịch hạch trong vùng thử
nghiệm thị xã Tuy Hoà từ kết quả giám sát dịch tế học Xây dựng được phương
pháp phòng chống dịch hạch chủ động
- Hiệu quả: Qua triền khai đã chủ động không để xảy ra dịch ở người tai
các vùng có ỗ dịch trước đây trên địa bàn tỉnh Phương pháp phòng chống dịch
hạch chủ động đạt hiệu quả cao, phí tôn thấp 2/ Đánh giá chung
T¡ suất thành công nhóm đề tài thuộc lĩnh vực giáo dục là 75% so với tỷ suất thành công chung của loại hình nghiên cứu nảy là 40% do UNESCO téng kết các công trình NCKH trên thế giới
Các đề tài thuộc lĩnh vực giáo dục đã góp phần nâng cao chất lượng công tác chỉ đạo quản lý dạy và học được Sở Giáo duc — Dao tạo cụ thể hoá bằng các
văn bản chỉ đạo và được các trường phổ thông thực hiện Tuy nhiên, dé tài Thực trạng giáo dục tiểu học và các biện pháp nâng cao chất lượng dạy học bậc Tiểu học bỏ đở giữa chừng đã ảnh hưởng đến công tác nghiên cứu và công tác quản lý KHCN; cơ quan chủ trì và chủ nhiệm đề tài chưa thực hiện đầy đủ
trách nhiệm trong triển khai hoàn thành để tài; cơ quan chủ quản thiếu kiên
quyết trong xử lý việc thực hiện chậm trễ, khơng hồn thành nhiệm vụ của cơ
quan chủ trì và chủ nhiệm đề tài
Các đề tài thuộc lĩnh vực y tế đã phát huy được cả về hiệu quá kinh tế và hiệu quả xã hội, đáp ứng được nhu cầu bảo vệ sức khoẻ cộng đồng (dùng nước sạch và phòng chống dịch hạch), xác định được thuốc giả để loại trừ, đảm báo chất lượng thuốc cho người sử đụng)
VỤ Nhóm đề tài, dư án thuộc lĩnh vực nông — lâm nghiệp
1⁄ Đánh giá cụ thể
Từ năm 1992 đến năm 2002, UBND Tỉnh đã phê duyệt và cho triển khai
thực hiện 33 đề tài, dự án cấp tỉnh thuộc lĩnh vực nông lâm nghiệp (chiếm 27,5% tổng số đề tài, dự án), với tổng vốn 2.081,66 đồng (đạt 15,5% tổng vốn
KHCN), cụ thể như sau:
( Tên đề tài: Thực nghiệm trồng cây mây nếp (Calanus
Tetradatylushance) dưới tán một số dạng rừng trông ở tây nam huyện Tuy -
hoà và trồng ở đất vườn
- Mục tiêu:
Trang 38Báo cáo khoa học đè tài "Đánh giá hiệu quá các đề tài, dự án KHCN cấp tỉnh giai đoạn 1992- 2002”
+ Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của cây mây nệp trên các mô hình trồng dưới tán rừng trồng ở huyện Tuy Hoà, trên cơ sở đó khuyến cáo
nhân rộng mô hình ra các địa bàn khác trong Tỉnh
+ Thay đổi nhận thức trong việc đầu tư thâm canh các loại cây trồng lâm nghiệp ( cây mây)
- Kết quả đại được: xây dựng được 3 mô hình trồng mây nếp dưới tán
rừng trồng Dau, Sao, Musing; Dau, Keo, Muỗồng và rừng tự nhiên Mô hình Trồng dưới tán rừng Dâu, Keo, Muỗng sinh trưởng có phan trội hơn 2 mô hình
còn lại
- Hiệu quả: Qua việc xây đựng mô hình cho thấy cây mây nếp có khả
năng sinh trưởng, phát triển dưới các tán rừng Người dân bước đầu nhận thức
việc thâm canh các loại cây trồng lâm nghiệp Tuy nhiên, ứng dụng nhân rộng
mô hình chưa nhiều do vào thời điểm xây dựng mô hình, cây mây nếp chưa trở
thành nguyên liệu cần thiết với số lượng lớn cho nhu cầu sản xuất tại địa phương
(2) Tên đề tài: Trồng cây thanh hao hoa vàng (Artemisia Anua L);
bước đầu đánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển trên đất lâm nghiệp phía tây huyện Tuy hoà trong năm 1992-1993
~ Mục tiêu: Thử nghiệm đánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển của
cây thanh hao hoa vàng trên địa bàn huyện Tuy Hoà; trên cơ sở đó khuyến cáo
nhân rộng mô hình vi đây là nguồn dược liệữ quý hiếm, giúp người dân góp phần xoá đói giảm nghèo
- Kết quả đạt được: qua hai lần trồng đều không đạt kết quả vì mua giống non và trồng trái vụ Riêng lần khảo nghiệm nhỏ ở TX Tuy Hoà sau 9
tháng thu hoạch được quả Do đó, chưa đánh giá được khả năng sinh trưởng và
phát triển của cây thanh hao hoa vàng trên địa bàn huyện Tuy Hoà
- Hiệu quả: đề tài không có hiệu quá
(3) Tên đề tài: Thực nghiệm trằng cây gió bầu (Aquilaria Crassna P) dé danh giá bước đầu về khả năng sinh trưởng trên vùng đất lâm nghiệp
phía tây nam huyện Tuy hoà trong năm 92-93
- Mục tiêu: Nhằm đánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển của cây
gió bầu trên các mô hình dưới tán rừng trồng và rừng tự nhiên địa bàn huyện Tuy Hoà; trên cơ sở đó khuyến cáo nhân rộng mô hình vì đây là nguồn dược
Trang 39Bao cdo khoa hoc dé tai “Danh giá hiệu quả các đề tài, dự án KHCN cấp tinh giải đoạn 1992-
2002”
- Két qua đạt được: đã trùng 3 ha, 600 cây/ha, với các mô hình trông
dưới tán rừng trồng, trồng theo rạch đưới tán rừng tự nhiên và trồng theo băng
dưới tán rừng tự nhiên, cây có sinh trưởng và phát triển nhưng chậm do điều kiện trồng chưa đáp ứng như: độ ẩm thấp, đất khô, nóng, độ tàn che c còn thấp so
với loài cây chịu bóng ban đầu như cây gió bầu
- Hiệu quả: Kết quả của đề tài giúp người trồng gió bầu khắc phục những điều kiện trồng không phù hợp với cây gió bầu đã gặp phải trong các mô hình đã thử nghiệm
(4) Tên đề tài: Khảo nghiệm khả năng cho năng suất của 4 giống lua cạn có triển vọng trên chân đất lúa ray & Son Hoà và Sông Hình trong vụ
mùa 1992-1993
- Mục tiêu:
+ Tìm kiếm giống lúa cạn mới phủ hợp điều kiện sinh thái ở địa bản
huyện Sơn Hồ, Sơng Hinh, cho năng suất cao, có khả năng chống chịu sâu bệnh hại và hạn chế đỗ ngã:
+ Thay đổi dân nhận thức canh tác lạc hậu của đồng bào dân tộc thiêu số
- Kết quả đạt được: Đã chọn được giỗng LC 88-66 có năng suấtt cao và thời gian sinh trưởng ngắn so với giống địa phương; đã đánh giá được các chỉ tiêu về sinh trưởng, phát triển, về thời gian, chỉ tiêu về cầu thành năng suất, khả năng chống chịu sâu bệnh hại và hạn và để ngã Tăng lợi nhuận 40 — 50%;
- Hiệu quả: được nhân rộng ở 3 huyện miền núi của tỉnh Hiện nay, 2 giống LC88-66, LC 93-1 đang còn sử dụng ở các xã vùng đồng bao dân tộc (vụ Hè thu 2003 khoảng 80 ha)
(5%) Tên đề tài: Thực nghiệm so sánh các giống lúa mới có triển VỌHg trên chân đất thịt ở trại lúa Phú Yén trong vụ hè thu 92 và đông xhân 92-93
- Mục tiêu: Tuyển chọn ra một số giống lúa có triển vọng, cho năng suất
cao, ít nhiễm sâu bệnh và phù hợp khí hậu mùa vụ ở đồng bằng tỉnh Phú Yên,
từ đó để xuất cơ cầu vụ mùa hợp lý
- Kết quả đạt được: Đã chọn được 7 giống lúa có triển vọng gồm: IR50404, IR50401, IR 52280, IR72, KSB42, CT§9, MTL85 có thời gian sinh
trưởng trung ngày, năng suất cao so đối chứng từ 0;5-1,2 tạ/ha ( Bình quân trên 7 tân/ha) và đã đề xuất cơ cầu từng giống vào từng vụ mùa và chân đất hợp lý;
Trang 40Bảo cáo khoa học để tài "Đánh giá hiệu quả các đề tài, dự án KHCN cấp tỉnh giai đoạn 1992-
2002"
đã đánh giá các chỉ tiêu về sinh trưởng, phát triển, về thời gian, chỉ tiêu về câu thành năng suất, khả năng chống chịu sâu bệnh hại của 19 giống lúa
- Hiệu quả: Đề tài được áp dụng, nhân rộng trên địa bàn tỉnh; giúp ngành nông nghiệp cơ cầu bố trí các giỗng lúa có triển vọng hợp lý, góp phần nâng
cao năng suất trong thời điểm sau khi đẻ tài kết thúc
(6) Tên đề tài: So sánh năng suất một số giỗng bắp ngắn ngày trên vùng đất màu Củng Sơn, H Sơn Hoà trong vụ Thu Đông 1992 và Đông
Xuân 1992-1993
- Mục tiêu: Tuyên chọn giống bắp ngắn ngày, có năng suất cao; phù hợp
điều kiện canh tác, sinh thái ở địa bàn miền núi Sơn Hoà, nhằm góp phần
chuyển dịch cơ cầu cây trồng, thay đổi nhận thức canh tác, nâng cao đời sống
kinh tế ở địa ban miền núi
- Kết quả đạt được: chưa thực hiện được mục tiêu đặt ra, chỉ mới triển khai ở vụ Thu Đông 1992, do bị hạn rồi sau mưa to làm cây bị đỗ ngã, nên thất
thu, chủ nhiệm đề nghị thanh lý dé tai Dé tài đừng thực hiện do yếu tố khách quan, nhưng yếu tổ chủ quan ở đây là chưa chọn được thời vụ thích hợp cho vùng bắp ở địa bàn miễn núi
- Hiệu quả: Đề tài không có hiệu quả
(7) Tên đề tài: So sánh năng suất một số giỗng đậu phông trên chân đất cát pha ven sông ở huyện Đồng Xuân trong vụ đông xuân 92-93 và vụ xuân hè 93
- Mục tiêu:
+ Tìm ra giống đậu phộng (lạc) mới có khả năng cho năng suất cao,
chống chịu sâu bệnh, thay thế các giống đậu phộng địa phương năng suất thấp,
nhiễm sâu bệnh, phù hợp điều kiện khí hậu của huyện Đồng Xuân
- Chuyển giao tiến bộ KHKT đối với việc thâm canh cây lạc ở địa bàn huyện Đồng Xuân
- Kết quả đạt được: qua khảo nghiệm đánh giá 4 giống và đã chọn 2
giống Sen lai Giấy Thừa thiên ~ Huế, năng suất từ 29 ~ 32 tạ/ha, tăng so với giống lạc Sẻ địa phương làm đói chứng 23 tạ/ha
- Hiệu quả: các giỗng đậu phông được tuyển chọn qua khảo nghiệm