1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ke hoach tro choi dan gian Hoat dong ngoai gio lenlop

11 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 17,62 KB

Nội dung

Người chơi phải đứng từ vạch và lần lượt tạt sau cho dép trúng lon và văng ra khỏi khung kẽ của lon thì người giữ lon phải tìm lon về đặt lại chổ cũ và phải tìm cách chạm vào người tạt t[r]

(1)KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC TRÒ CHƠI DÂN GIAN Năm học 2011 - 2012 I Mục đích, ý nghĩa Thực chủ đề năm học, chương trình kế họach năm học, chương trình “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” và tầm quan trọng trò chơi dân gian Liên đội xây dựng kế hoạch hoạt động năm học 2011 - 2012, đưa các trò chơi dân gian với mục đích ý nghĩa sau: Mỗi người chúng ta đã là đứa trẻ và đã chơi trò chơi trẻ Những vòng quay quay (chơi cù) hay bước nhảy lò cò trò chơi ăn quan tất tranh sinh động sống Những điệu nhảy mềm mại, cánh diều bay nhè nhẹ trên cao đưa văn hóa VN đến khắp năm châu Trò chơi trẻ em VN thường bắt nguồn từ bài đồng dao, thể loại văn vần độc đáo dân tộc Đấy là bài ca có nhịp điệu đơn giản gieo vần cách thoải mái, có thể ngắn dài lặp lặp lại không dứt Chơi chọi gà là thú chơi trẻ em thích thú vì không nó là vật gần gũi với đời sống trẻ mà nó còn mang ý nghĩa chiến binh khát vọng chiến thắng: “Con gà cục tác cục ta/ Hay đỗ đầu hè hay chạy rông rông/ Má gà thì đỏ hồng hồng/ Cái mỏ thì nhịn, cái mồng thì tươi/ Cái chân hay đạp hay bơi/ Cái cánh hay vỗ lên trời gió bay” Hay bài đồng dao trò chơi ô ăn quan: “Hàng trầu hàng cau/ Là hàng gái/ Hàng bánh hàng trái/ Là hàng bà già/ Hàng hương hàng hoa/ Là hàng cúng Phật ” Vì đặc tính trò chơi đơn giản, là hòn sỏi rải trên đất và chơi phải đếm hòn sỏi nên nó là trò chơi hiền lành, không đòi hỏi nhiều vào trí tuệ, sức lực lại yêu cầu tính kiên nhẫn nên người chơi chủ yếu là các em gái Rồng rắn lên mây là trò chơi gắn với đồng dao nhằm rèn luyện nhanh nhẹn, khéo léo, phát huy tinh thần đoàn kết, tôn trọng kỷ luật và khả đối đáp, có liên quan đến nghi thức cầu mưa cư dân nông nghiệp: “Rồng rắn lên mây/ Có cây núc nắc/ Có nhà khiển binh/ Hỏi thăm thầy thuốc có nhà hay không ” Đồng dao cấu trúc theo lôgic riêng, đôi không có nghĩa gì cả, tư liên tưởng, trẻ em có thể nhập vào câu hát để dẫn đến kết cục bất ngờ: cái ngược đời, cái phi lý, lại có thể chấp nhận vì là bài hát trẻ em “Cây mốt, cây mai, lá trai, lá hến, nhện tơ, mơ có hạt ” là bài đồng dao mà các cô bé thường hát để chơi chuyền Đây là trò chơi chủ yếu dành cho bé gái, dụng cụ là bóng (có thể thay hòn đá ổi xanh) và 10 que tre vót tròn (có thể thay đũa) “Cút ca cút kít/ Làm ít ăn nhiều/ Nằm đâu ngủ đấy/ Nó lấy cưa/ Lấy gì mà kéo ” là bài đồng dao trò chơi quay (cù) trẻ em yêu thích Ta có thể bắt gặp đứa trẻ túm năm tụm ba, bỏ quên hết nhọc nhằn sống, bài học khó để theo vòng xoáy quay (2) Từng vòng, vòng xoay tít, vui thú với cú đánh lắc bổ nhào trúng quay đối phương, sống chúng dường có Con quay tiện hay đẽo gỗ, hình giống ổi; tuỳ theo địa phương, dân tộc mà quay có thể có không có núm (còn gọi là tu) phía trên Bên thân quay có “chân” làm gỗ đinh hình chóp nón không có “chân” Khi chơi, các em quấn dây vòng quanh tu, sau đó quấn dần xuống thân Kẹp đầu dây còn lại có nút thắt vào hai ngón tay để giữ dây, sau đó vung tay liệng bổ quay rơi xuống đất Lúc này, theo quán tính quay quay tít, gần đứng yên (ngủ), sau đó các em khác bổ quay cứu quay và xác định người thắng Trò chơi dân gian có nhiều thể loại phù hợp với các sở thích, cá tính khác nhiều đối tượng người chơi sôi nổi, điềm đạm hay trầm tĩnh Mỗi trò lại có quy luật riêng, mang sắc thái khác khiến trẻ em chơi suốt ngày mà không thấy chán Rồng rắn lên mây, cướp cờ là trò chơi nhằm rèn luyện nhanh nhẹn, khéo léo, phát huy tinh thần đoàn kết, tôn trọng kỷ luật và khả đối đáp Đẩy gậy lại có nhiều nét tương đồng và gần gũi với môn thi đấu vật hay chọi trâu người lớn Trò kéo co thể tinh thần thượng võ, rèn luyện thể lực và nhanh nhẹn, khéo léo Đánh đáo, chơi chuyền, chơi ô ăn quan lại rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo cá nhân, khả tính toán, phán đoán chính xác Từ chỗ ganh đua mang tính chất tượng trưng, các trò chơi trở thành thi tài, thi khéo, các thi đấu thể thao bi sắt, nhẩy ngựa, đá cầu Trò chơi dân gian chủ yếu dành cho trẻ em các vùng nông thôn nên cái tên giản đơn, nôm na tên thằng Tí, Na, thằng Ốc, cái Hến vậy: nào là đánh đáo, đánh quay, nào là cà kheo, nổ pháo đất Hơn nữa, các trò chơi dân gian VN thường giản tiện, không cầu kỳ, tốn kém nên có thể dễ dàng chơi lúc, nơi, dụng cụ dễ kiếm, dễ làm, chủ yếu lấy từ tự nhiên, chí là cái gậy, hòn đá, hòn bi chúng có thể nhặt vườn, ruộng là có thể lập hội chơi Người chơi thường là trẻ chăn trâu lê la túm tụm ngoài bãi cỏ, ngoài việc vui đùa, rèn luyện thân thể, còn thể nỗi khát khao chiến thắng tiềm ẩn đứa trẻ Trẻ em xã hội công nghiệp, quen với máy móc và không có khoảng trống để chơi là thiệt thòi Thiệt thòi các em không làm quen và chơi trò chơi dân gian thiếu nhi thuở trước - ngày càng bị mai và quên lãng, không các thành phố mà còn các vùng nông thôn, nơi mà dần bị đô thị hóa mạnh mẽ Vì giúp các em hiểu và tìm cội nguồn với trò chơi dân gian là việc làm cần thiết” II Trò chơi Kéo co a Mục đích - Rèn luyện sức khoẻ, tinh thần vì đồng đội, đồng sức đồng lòng vì tập thể (3) - Giáo dục các em hiểu biết trò chơi có từ lâu đời, truyền dân gian từ lau đời, nhân dân ta tổ chức chơi các lễ hội, quá trình lao động sản xuất Nhằm tăng cường sức khoẻ, tinh thần lành mạnh, vui tươi sống b Điều kiện - Tổ chức các em chơi vào tiết dạy ngoài trời và các chương trình ngoại khoá theo chương thình chủ điểm đội đề - Tổ chức theo lớp học, theo khối lớp thi đua Tổ chức trên sân trường, nơi thoáng mát, địa hình rộng, phẳng - Chuẩn bị dây kéo, chia vạch cho các đội chơi c Cách chơi Tổ chức chơi theo lớp các khối lớp thi dấu với Mỗi đội có thể 1015 em, tuỳ theo điều kiện số lượng lớp Hai đội bước vào nơi thi đấu theo quy định, cầm dây kéo, đứng cách vạch trung tâm khoảng cách định, sẵn sàng chuẩn bị, nghe hiệu lệnh trọng tài thì hai đội kéo Hai đội cùng kéo đội nào yếu mà bị đội kéo qua khỏi vạch thì đội đó thua và đội còn lại là đội thắng Các em không kéo đứng bên ngoài cổ vũ động viên cho đội mình, không kéo giúp bị phát thì đội đó sẻ bị loại khỏi chơi Nhảy bao bố a Mục đích - HS nhảy đúng cách nhảy bao bố, hai chân cùng nhảy lần - Rèn luyện sức khoẻ, tính nhanh nhẹn, sức bền, tin thần tốt để thi đua học tập - Giáo dục các em hiểu biết trân trọng trò chơi có từ lâu đời truyền dân gian, dân tộc ta từ xưa đến b Điều kiện - Tổ chức trên sân trường, điều kiện tốt, tổ chức chơi thi đua hoạt động ngoài lên lớp, các chương trình ngoại khoá, tạo điều kiện thi đua học tập và rèn luyện - Chuẩn bị bao, vạch kẻ giới hạn đường nhảy c Cách chơi Mỗi lớp chọn số em tuỳ thuộc vào quy định trò chơi, tham gia chơi nam riêng, nữ riêng Tất các em chon lựa chơi đứng vào bao bố, đứng vạch xuất phát nghe hiệu lệnh trọng tài thì tất nhảy đích, đích trước thì đó là người thắng Trong quá trình nhảy không nhảy qua đường nhảy bạn, nhảy qua đường nhảy bạn thì phạm quy Trong quá trình nhảy bị ngã thì đứng dậy tiếp tục nhảy tiếp Nhảy dây a Mục đích - HS nhảy đúng cách nhảy dây chụm hai chân, chân trước chân sau - Rèn luyện sức khoẻ, tính nhanh nhẹn, sức bền, tin thần tốt để thi đua học tập (4) - Giáo dục các em hiểu biết trân trọng trò chơi có từ lâu đời truyền dân gian, dân tộc ta từ xưa đến b Điều kiện - HS chơi trên sân trường, chơi nhà - Các em có thể nhảy cá nhân nhóm nhiều em c Cách chơi HS tập hợp chơi theo nhóm, hai đến hàng ngang, cho hai hàng quay mặt vào và đứng cách – 4m Trong hàng em cách em 1,5 – 2m, tạo thành đôi một, dây nhảy Trước nhảy phải so dây, co kéo dây cho vừa, quay dây để nhảy, dây qua chân nhún nhảy cho nhịp nhàng theo nhịp quay dây Không để vướng vào chân Vừa quay, vừa nhảy, vừa đếm HS có thể chơi tập thể nhiều em Với các hình thức nhảy chụm hai chân nhảy chân trước chân sau Ô ăn quan Cướp cờ Bịt mắt bắt dê a Mục đích - Rèn luyện khả định hướng, tập trung chú ý và khéo léo, nhanh nhẹn - Trò chơi mang tính chất cộng đồng tập thể - Giáo dục các em trân trọng trò chơi dân gian ta truyền lại b Điều kiện - Các em chơi trên sân trường nơi thoáng mát, phẳng, chơi tập thể, các tiết dạy ngoài trời và chương trình theo chủ điểm - Học sinh tập hợp vòng tròn, đứng quay mặt vào tâm, em cách em 0,4m - Chọn hai em vào vòng đóng vai “dê” bị lạc và người tìm Dùng khăn bịt mắt hai em này và cho đứng cách 1,5 – 2m c Cách chơi Khi có lệnh, hai em di chuyển vòng tròn, em đóng vai “dê” bị lạc bắt chước tiếng kêu “be be be”, em (người tìm dê) di chuyển phía đó, tìm cách bắt “dê” Dê có quyền di chuyển chạy bị người tìm chạm vào và chịu dừng bị bắt Trò chơi tiếp tục vòng – phút, người tìm không bắt “dê” là bị thua và ngược lại Trò chơi dừng lại, đổi vai cho đôi khác vào thay Những em ngồi xung quanh có thể reo hò, mách bảo cho trò chơi thêm sinh động Có thể đóng vai dê thổi còi thay cho tiếng kêu Con cóc là cậu ông trời a Mục đích - Rèn luyện sức mạnh chân và sức bật nhảy - Giáo dục các em hiêu biết trò chơi dân gian, bảo vệ loài cóc, cóc là vật có lợi b Điều kiện - HS chơi trên sân trường, nơi phẳng thoáng mát, an toàn chơi (5) - HS tập hợp theo các dọc, quay thành hàng ngang, sau đó dàn hàng cách sải tay, hàng sau cách hàng trước 1,5 – 2m c Cách chơi - HS đồng độc vành điệu: “Con cóc là cậu ông trời, Nếu đánh nó, thì Trời đánh cho Hằng ngày để ăn no, Cóc bắt sâu bọ giúp cho người Vậy xinh nhắc nhở ơi, Bảo vệ cóc người nhớ ghi !” - Sau tiếng “ghi” HS ngồi xổm, hai tay buông tự nhiên, sau đó bật nhyar hai chân trước cách nhẹ nhàng (không bật bật xa) khoảng 23lần thì dừng lại, đứng lên, tập hợp cuối hàng Hết hàng thứ đến hàng thứ hai, và tiếp tục hết Hết trò chơi đánh giá quá trình chơi, khen thưởng, nhắc nhở Chim tổ a Mục đích - HS tham gia trò chơi chủ động, mang tính chất cộng đồng tập thể - Giáo dục các em hiểu trân trọng trò chơi dân gian truyền lại, ý thức bảo vệ loài chim, vì chim là vật có lợi cho người b Điều kiện - HS chơi tập thể, cộng đồng, trên sân trường, nơi phẳng, thoáng mát Chơi vào các dạy ngoài trời, chương trình ngoại khoá - Chia số HS thành nhóm, nhóm em, em đóng vai “chim” Các tổ chim xếp thành vòng tròn Giữa vòng tròn kẻ ô vuông có cạnh là 1m Chọn khoảng 2- em đứng vào ô vuông đóng vai “chim” c Cách chơi Khi có lệnh bắt đầu, em đứng làm “tổ chim” mở cửa (không nắm tay nhau) để tất các “chim” tổ bay tìm tổ mới, kể em đứng ô vuông vòng phải di chuyển Mổi tổ phép nhận phép nhận Những “chim” nào không tìm dược tổ thì phải đứng vào hình vuông vòng Sau lần chơi “chim” nào lần liên tiếp không vào “tổ” thì chim đó bị phạt HS chơi xong đánh giá tuyên dương các em chơi tốt Bỏ khăn a Mục đích - Rèn luện sức nhanh, tính khéo léo, tập trung chú ý cao - Giáo dục các em có tính hoà đồng, vui chơi cùng tập thể cùng bạn học b Điều kiện - Chơi trên sân trường, chơi theo lớp, chơi theo nhóm nhỏ Khi chơi HS tập hợp 1-2 vòng tròn Các em ngồi xổm, quay mặt vào tâm, em cách em tối thiểu 0,2m, hai tay có thể để sau lưng tuỳ ý - Chuẩn bị khăn tay c Cách chơi - Em cầm khăn chạy 1- vòng sau lưng bạn Khi thấy thuận lợi thì bỏ khăn sau lưng bạn nào đó chạy tiếp hết vòng, bạn này chưa biết, thì cúi (6) nhẹ nhặt khăn quất nhẹ vào lưng bạn Bạn này nhanh chóng dứng lên chạy vòng ngồi lại vị trí cũ Trong bạn bị bỏ khăn chạy đuổi theo và dùng khăn quất nhẹ vào lưng bạn - Trường hợp bỏ khăn, đã bị phát hiện, thì người bị bỏ khăn cầm khăn nhanh chóng chạy theo người bỏ khăn để quất Khi người bỏ khăn chạy đến chỗ trống lúc nãy người bị bỏ khăn ngồi, nhanh chóng ngồi thay vào vị trí đó Người cầm khăn trở thành người chạy bỏ khăn và tiếp tục chơi từ đầu Khi bạn chạy bỏ khăn, HS ngồi theo vòng tròn có thể quờ tay sau, không quay sau dẫn cho bạn khác biết 10 Mèo đuổi chuột a Mục đích - Biết tham gia chơi đúng luật và tương đối chủ động với trò chơi, chơi thành thạo trò chơi - Biết vận dụng để tổ chức trò chơi trường nhà - Giáo dục các em vui chơi rèn luyện sức khoẻ, hoà đồng cùng bạn học, phát huy trò chơi dân gian nhân dân ta b Điều kiện - Học sinh chơi theo nhóm lớp Chơi nơi điều kiện thoáng mát, phẳng Các em nắm tay ngồi thành vòng tròn rộng, mặt quay vào phía Các em nắm tay chặt không có lổ hổng Chọn em đóng vai chuột, em đống vai mè, hai em đứng vòng tròn và cách - 4m c Cách chơi - Khi có hiệu lệnh GV, các em đứng thành vòng tròn nắm tay lắc lư và nhún chân đồng thời đọc to các câu “Mèo đuổi chuột Mời bạn đây Tay nắm chặt tay Đứng thành vòng rộng Chuột luồn lỗ hổng, Chạy vội chạy mau, Mèo đuổi đằng sau, Trốn đâu cho thoát - Sau từ “thoát” “ chuột” chạy luồn qua các “lỗ hổng” chạy trốn khỏi ‘mèo”, còn “mèo” phải nhanh chống luồn qua các “lỗ hổng” mà “chuột” đã chạy để đuổi bắt “chuột” “Chuột” dược chạy qua nơi tay cao Khi duổi mèo không chạy tắt, đón đầu, đuổi kịp,”mèo” đập nhẹ tay vào người “chuột” và coi chuột bị bắt Trò chơi dừng lại và các em đổi vai cho thay đôi khác 2-3 phút mà mèo không bắt chuột thì thay đôi khác, tránh không chơi quá sức Các em không chạy đuổi trước hát xong Khi chạy qua các “lỗ hổng” các em đứng theo vòng tròn không dược hạ tay xuống để cản đường 11 Trò chơi dân gian "Tạt lon" a Cách chơi: - Kẽ khung và đặt lon vào khung đã kẽ sau đó kẽ vạch để tạt cách lon khoảng bước, sau đó tất người chơi đứng khung kẽ lon dùng (7) dép thảy để xem ném trước, dép người nào gần vạch hay nằm trên vạch là tạt trước và dép người chơi nào xa vạch giữ lon Người chơi phải đứng từ vạch và tạt sau cho dép trúng lon và văng khỏi khung kẽ lon thì người giữ lon phải tìm lon đặt lại chổ cũ và phải tìm cách chạm vào người tạt trúng lon trước người đó chạy vạch, người tạt trúng lon phải lượm dép và chạy vạch để người giữ lon không bắt thì xem người thăng b Luật chơi: - Nếu người chơi nào tạt không trúng lon hay người giữ lon chạm trúng người nào mà trước người đó chạy vạch đứng thì người đó bị bắt giữ lon 12 Trò chơi dân gian "Khiên kiệu" a Cách chơi: - Chia làm đội, đội có người chơi, người chơi đứng đối mặt lấy tay phải nắm vào tay cùi chỏ mình và tay trái thì nắm vào tay phải người đối diện để làm kiệu Sau đó người chơi còn lại đội này ngồi lên kiệu đội và phải giữ cho để không ngã b Luật chơi: - Kiệu phải giữ vuột tay thì đội làm kiệu phạm luật và người ngồi kiệu đội đối diện ngã thì phạm luật và thua 13 Trò chơi dân gian "Ném vòng" a Chuẩnbị: - cái chai - cái vòng đường kính từ 15 đến 20cm Làm tre (tùy theo đích ném đích là vật có cổ to thì vòng phải to cho lọt vào cổ vật làm đích) b Cách chơi: Đặt cái chai thành hàng thẳng cách 50 đến 60 cm Vẽ vạch chuẩn cách chai từ 100 đến 150 cm (tùy theo khả và mức độ chơi các lần khác mà tăng dần khoảng cách) Người chơi xếp hàng đứng hàng kẽ, lần chơi cho người ném, người ném vòng, thi xem ném nhiều vòng lọt vào cổ chai là người đó thắng 14 Trò chơi dân gian "Nhảy cóc" a Cách chơi: - Hai người chơi đứng đối diện đầu sân chơi Vạch mức đích Cả cùng đọc: Oẳn tù tì Ra cái gì Ra cái này - Sau oẳn tù tì, người thắng quyền nhảy cóc phía trước nhịp Khi nhảy xa, chụm chân lại để nhảy Sau đó lại oẳn tù tì tiếp, người thắng lại đươc quyền nhảy cóc tiếp nhịp Người nào nhảy xa và thường thắng oẳn tù tì thì nhảy mức đích đã vẽ trước b Luật chơi: - Khi nhảy chân phải chụm lại Người oẳn tù tì thắng có quyền nhảy ngắn dài tùy sức mình, để tay chống (chạm) xuống đất thì coi (8) không nhảy bước đó (phải trở vị trí cũ trước nhảy bước đó) Phần thưởng người thắng là người thua cõng chạy vòng quanh sân 15 Trò chơi dân gian "Đi cà kheo" a Cách chơi: - Trò chơi này thường chơi bãi biển Người chơi có thể chia làm hai đội để thi đấu với (ví dụ thi chạy…) Cây cà kheo làm tre, độ cao bệ đặt chân cách mặt đất khá cao khoảng 1,5m – 2m Mỗi người trên cây cà kheo để thi đấu b Luật chơi: - Nếu ngã thi đấu không kịp thời gian thi đấu thì bị phạt theo quy định chơi 16 Trò chơi dân gian "Nhảy dây" a Cách chơi: - Hai tay người chơi cầm đầu dây, dang rộng tay, dây để sau lưng Người chơi vừa quay hai tay cầm dây vừa nhảy thẳng chân cho dây qua đầu qua chân Cứ chơi tiếp tục - Ngoài ra, có thể chơi nhảy cặp đôi Hai người chơi quay mặt vào nhau, người cầm dây cách chơi có người và quay dây cho dây qua đầu và chân hai người b Luật chơi: - Người chơi tiếp tục nhảy đúng theo số lần quy định chơi Nếu vướng dây thì bị phạt 17 Trò chơi dân gian "Ném còn" a Cách chơi: - Dùng còn nhỏ là túi vải bên chứa vật nặng khoảng 200gr (có thể cho đất cát vào bên trong) Quả còn có gắn đuôi là dải lụa nhiều màu sắc - Ở sân dựng cây cọc cao khoảng 3m trở lên (tùy theo độ tuổi, thể hình người chơi) Trên cây có treo vòng tròn đường kính khoảng 35cm - Người chơi chia làm hai nhóm đứng đối diện nhau, cách cột khoảng 7m trở lên (tùy theo đối tượng người chơi) Mỗi nhóm cử người ném còn, cho còn chui qua vòng treo trên cây là điểm Khi ném, người chơi cầm trái còn quay quay trên đầu lấy đà, nhắm kỹ và ném Bên đối phương bắt còn đội bạn ném qua bắt dược tính điểm Sau có còn tay bên đối phương ném còn qua vòng để lấy điểm - Trò chơi này thường phổ biến miền Bắc 18 Trò chơi dân gian "Một hai ba" a Cách chơi: - Những trò chơi oẳn tù tì để xác định người bị phạt Người bị phạt đứng úp mặt vào tường Những người còn lại đứng cách xa tường khoảng trên 3m trên lằn mức - Trong người bị phạt đập tay vào tường cái đồng thời đọc to “Một – hai – ba”, người phía sau bước lên thật nhanh hai bước Sau tiếng “ba”, người bị phạt quay lại, thấy bước thì người đó bị phạt tạm ngừng chơi và lên đứng sát tường Đến lúc có người nào đó đã bước lên sát (9) đằng sau người bị phạt (cách khoảng 0.5m) đập vào lưng người bị phạt, tất người chơi (kể người bị tạm ngưng chơi) chạy ùa mức ban đầu Người bị phạt rượt theo, chạm tay trúng thì người đó bị phạt và trò chơi lại bắt đầu b Luật chơi: - Người bị phạt phải úp mặt vào tường đập “một – hai – ba”, sau tiếng “ba” quay mặt xuống để “bắt” * Ngoài Liên đội còn có các chương trình trò chơi lòng ghép vào các tiết thể dục và các trò chơi sách nghiệp vụ công tác đội Gio Bình, ngày 28 tháng năm 2012 TPT Đội Trần Văn Sành (10) KẾ HOẠCH TỔ CHỨC TRÒ CHƠI DÂN GIAN Tháng I Trò chơi II Cách thức tổ chức III Phụ trách trò chơi IV Kết TPT Đội (11) Trần Văn Sành (12)

Ngày đăng: 23/06/2021, 12:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w