Bài viết nhìn lại thực trạng tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp vay vốn tín dụng đầu tư phát triển (ĐTPT) của Nhà nước tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam bị ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19. Trên cơ sở đánh giá tình hình trả nợ và cơ chế xử lý rủi ro được áp dụng đối với các doanh nghiệp này, đặt trong mối tương quan với mặt bằng lãi suất cho vay trung - dài hạn và các biện pháp tháo gỡ khó khăn của các tổ chức tín dụng.
KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 Ứng phó vượt qua đại dịch COVID-19, hướng tới phục hồi phát triển 29 THÁO GỠ KHÓ KHĂN CHO CÁC DOANH NGHIỆP VAY VỐN TÍN DỤNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƯỚC BỊ ẢNH HƯỞNG BỞI ĐẠI DỊCH COVID-19 TS Nguyễn Cảnh Hiệp* Tóm tắt Bài viết nhìn lại thực trạng tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp vay vốn tín dụng đầu tư phát triển (ĐTPT) Nhà nước Ngân hàng Phát triển Việt Nam bị ảnh hưởng đại dịch COVID-19 Trên sở đánh giá tình hình trả nợ chế xử lý rủi ro áp dụng doanh nghiệp này, đặt mối tương quan với mặt lãi suất cho vay trung - dài hạn biện pháp tháo gỡ khó khăn tổ chức tín dụng, viết đề xuất số giải pháp nhằm giảm bớt áp lực tài doanh nghiệp vay vốn tín dụng ĐTPT Nhà nước gặp khó khăn việc trả nợ ảnh hưởng dịch COVID-19 Từ khóa: COVID-19, doanh nghiệp vay vốn, Ngân hàng Phát triển Việt Nam, tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước ĐẶT VẤN ĐỀ Tín dụng ĐTPT Nhà nước hình thức hỗ trợ vốn từ Chính phủ thơng qua hoạt động cho vay trung dài hạn định chế tài đặc thù Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) để đầu tư vào dự án thuộc số lĩnh vực, ngành nghề địa bàn Chính phủ quy định Trong nhiều năm trước đây, tín dụng ĐTPT thường hàm chứa nhiều ưu đãi Nhà nước doanh nghiệp vay vốn, bật lãi suất tín dụng ĐTPT quy định thấp so với lãi suất cho vay tổ chức tín dụng thơng thường giữ ổn định mức lãi suất ghi hợp đồng tín dụng suốt thời hạn cho vay Tuy nhiên, theo thời gian, lãi suất tín dụng ĐTPT Nhà nước ngày giảm dần mức độ ưu đãi tiến gần tới mặt lãi suất thị trường vốn Cùng với đó, lãi suất cho vay dự án không giữ cố định mức suốt thời hạn cho vay trước mà có điều chỉnh bước, từ việc áp dụng mức lãi suất khác số vốn vay giải * Ngân hàng Phát triển Việt Nam 343 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA ngân lần khác (theo chế lãi suất quy định Nghị định số 75/2011/NĐ-CP ngày 30/8/2011), việc thả hoàn toàn lãi suất cho vay toàn dư nợ dự án (theo chế lãi suất quy định Nghị định số 32/2017/NĐ-CP ngày 31/3/2017)1 Giống nhiều dự án đầu tư nguồn vốn khác, từ đầu năm 2020 trở lại đây, dự án vay vốn tín dụng ĐTPT Nhà nước gặp nhiều khó khăn sản xuất - kinh doanh tác động dịch COVID-19 Điều dẫn đến tình trạng nhiều doanh nghiệp vay vốn phải chịu áp lực lớn việc thu xếp nguồn vốn để trả nợ vay cho VDB Thậm chí, có doanh nghiệp bắt đầu phát sinh nợ q hạn kéo dài tình trạng chậm tốn nợ gốc lãi hạn từ trước Trong doanh nghiệp vay vốn tổ chức tín dụng khác bị tác động đại dịch COVID-19 áp dụng số biện pháp tháo gỡ khó khăn theo sách riêng Ngân hàng Nhà nước (NHNN) ban hành Thông tư số 01/2020/TT-NHNN ngày 13/3/2020, doanh nghiệp vay vốn tín dụng ĐTPT Nhà nước VDB chịu tác động tương tự chưa áp dụng sách đặc thù nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua tình trạng khó khăn ngồi số biện pháp xử lý rủi ro hạn chế mà VDB thực điều kiện bình thường Điều làm cho việc thu hồi nợ tín dụng ĐTPT Nhà nước từ doanh nghiệp gặp nhiều trở ngại, dự án vay vốn VDB thường có khả sinh lời khơng cao dự án vay vốn tổ chức tín dụng khác Xuất phát từ lý đây, việc nghiên cứu áp dụng số giải pháp đặc thù nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp vay vốn tín dụng ĐTPT Nhà nước chịu tác động đại dịch COVID-19 cần thiết bối cảnh Việc làm có tác dụng mặt giảm bớt áp lực tài phát sinh từ số nợ tín dụng ĐTPT nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vay vốn vượt qua khó khăn, mặt khác giảm thiểu nguy vốn thu nhập cho VDB từ dự án chịu tác động đại dịch COVID-19 trường hợp doanh nghiệp vay vốn khơng thể khắc phục khó khăn tài để trì hoạt động sản xuất - kinh doanh nhằm tạo nguồn trả nợ Trong viết này, tác giả bàn biện pháp tháo gỡ khó khăn liên quan đến việc trả nợ cho VDB dự án vay vốn tín dụng ĐTPT Nhà nước Nội dung viết không đề cập đến biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp vay vốn theo sách chung Chính phủ hỗ trợ người dân gặp khó khăn tháo gỡ khó khăn cho sản xuất - kinh doanh đại dịch COVID-19 ban hành theo Nghị số 42/NQ-CP ngày 09/4/2020 Nghị số 84/NQ-CP ngày 29/5/2020 (vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội để trả lương cho người lao động, tạm dừng đóng phí bảo hiểm xã hội vào quỹ hưu trí tử tuất, giảm tiền thuê đất phải nộp năm 2020, giảm lệ phí trước bạ gia hạn thời hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt ô tô sản xuất lắp ráp nước…) Nghị định số 75/2011/NĐ-CP quy định, mức lãi suất cho vay điều chỉnh theo lần giải ngân theo lãi suất cho vay cơng bố Cịn Nghị định số 32/2017/NĐ-CP lại quy định, mức lãi suất cho vay dự án điều chỉnh hàng quý áp dụng cho toàn dư nợ dự án từ thời điểm điều chỉnh 344 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 Ứng phó vượt qua đại dịch COVID-19, hướng tới phục hồi phát triển THỰC TRẠNG ÁP DỤNG BIỆN PHÁP THÁO GỠ KHÓ KHĂN ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VAY VỐN TÍN DỤNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƯỚC Tại thời điểm 01/01/2020, có gần 700 dự án vay vốn tín dụng ĐTPT Nhà nước VDB với tổng dư nợ gần 100 nghìn tỷ đồng Trong năm 2020, dư nợ tín dụng ĐTPT Nhà nước VDB khơng tăng thêm, song số nợ tín dụng ĐTPT hạn VDB lại gia tăng đáng kể Đến hết năm 2020, số nợ tín dụng ĐTPT hạn tăng so với thời điểm đầu năm 7.741 tỷ đồng, nợ gốc hạn tăng thêm 3.309 tỷ đồng, nợ lãi hạn tăng thêm 4.432 tỷ đồng Bên cạnh dự án có nợ hạn từ năm trước, năm 2020 có thêm dự án phát sinh nợ gốc hạn 22 dự án phát sinh nợ lãi hạn VDB Số nợ hạn tăng thêm phần lớn nằm dự án cho vay theo Nghị định số 75/2011/NĐ-CP Chính phủ, chủ yếu dự án thuộc lĩnh vực giao thông vận tải, sản xuất điện, trồng rừng số dự án an sinh xã hội (giáo dục, y tế, nhà ở, sản xuất nước sạch…) Ngồi dự án nói trên, nhiều dự án cịn lại khơng phát sinh nợ q hạn chịu áp lực lớn tài phải trả lãi vay vốn tín dụng ĐTPT với mức lãi suất cao áp dụng từ lúc giải ngân vốn vay năm trước đây, chẳng hạn như: khoản nợ giải ngân khoảng thời gian từ ngày 01/02/2011 đến ngày 14/02/2012 khoảng thời gian từ ngày 04/6/2013 đến ngày 13/11/2013 phải chịu mức lãi suất 11,4%/năm, khoản nợ giải ngân khoảng thời gian từ ngày 15/02/2012 đến ngày 24/6/2012 phải chịu mức lãi suất 14,4%/năm, khoản nợ giải ngân khoảng từ ngày 25/6/2012 đến ngày 03/6/2013 phải chịu mức lãi suất 12,0%/năm… Đến hết năm 2020, tổng dư nợ tín dụng ĐTPT Nhà nước VDB có đến 60.000 tỷ đồng dư nợ chịu lãi suất từ 8,55%/năm trở lên, có gần 34.000 tỷ đồng dư nợ phải chịu lãi suất tương đối cao (từ 10%/năm trở lên) Cơ cấu dư nợ tín dụng ĐTPT Nhà nước theo lãi suất cho vay thời điểm 31/12/2020 thể Hình Hình Cơ cấu dư nợ tín dụng ĐTPT Nhà nước theo lãi suất cho vay Nguồn: Tính tốn từ báo cáo tín dụng VDB Với cấu dư nợ cho vay theo lãi suất mơ tả Hình 1, đặt bối cảnh mặt lãi suất cho vay trung dài hạn tổ chức tín dụng trì phổ biến mức 9% - 11%/năm 345 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA nửa đầu năm 2020 giảm xuống mức thấp nửa cuối năm 20201, thấy nhiều dự án vay vốn tín dụng ĐTPT Nhà nước VDB chịu áp lực tài lớn đáng kể so với dự án vay vốn tổ chức tín dụng khác Theo chế xử lý rủi ro vốn tín dụng ĐTPT Nhà nước quy định Nghị định số 75/2011/NĐ-CP, doanh nghiệp vay vốn tín dụng ĐTPT gặp khó khăn việc trả nợ xem xét để gia hạn nợ, khoanh nợ xóa nợ (gốc, lãi) Trong đó, việc gia hạn nợ VDB tự định, biện pháp xử lý rủi ro lại thuộc thẩm quyền định Bộ trưởng Bộ Tài Thủ tướng Chính phủ sở đề nghị VDB Bên cạnh chế xử lý rủi ro quy định Nghị định số 75/2011/NĐ-CP nói trên, việc tháo gỡ khó khăn doanh nghiệp vay vốn tín dụng ĐTPT Nhà nước cịn áp dụng chế điều chỉnh lãi suất cho vay quy định Nghị định số 32/2017/NĐ-CP Chính phủ Theo đó, dự án có số vốn vay giải ngân theo hợp đồng tín dụng ký trước ngày Nghị định số 32/2017/NĐ-CP có hiệu lực Thủ tướng Chính phủ định giảm lãi suất cho vay sở đề nghị VDB, ý kiến Bộ Tài NHNN Với thẩm quyền quy định trên, năm 2020 vừa qua, VDB thực việc điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, mức trả nợ kỳ hạn trả nợ kéo dài thời gian trả nợ cho số dự án gặp khó khăn việc trả nợ; cịn lại biện pháp khác như: khoanh nợ, xóa nợ gốc, xóa nợ lãi theo Nghị định số 75/2011/NĐ-CP giảm lãi suất cho vay theo Nghị định số 32/2017/NĐ-CP chưa thực vượt thẩm quyền VDB Đối với dự án vay vốn tín dụng ĐTPT Nhà nước cấu lại thời gian trả nợ trên, VDB đồng thời chuyển dư nợ doanh nghiệp vay vốn vào nhóm nợ có mức độ rủi ro cao phù hợp với quy định NHNN Thông tư số 24/2013/TT-NHNN ngày 02/12/2013 phân loại tài sản có và cam kết ngoại bảng VDB Điều mặt làm giảm chất lượng tín dụng tăng chi phí dự phịng VDB, mặt khác khiến cho việc vay vốn doanh nghiệp tổ chức tín dụng khác gặp nhiều trở ngại có khoản vay VDB bị xếp vào nhóm nợ có rủi ro cao2 Như vậy, thấy rằng, gặp nhiều khó khăn việc trả nợ tác động tiêu cực COVID-19, song dự án vay vốn tín dụng ĐTPT Nhà nước VDB chưa áp dụng chế đặc thù nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vay vốn giảm gánh nặng tài Giải pháp mà VDB áp dụng dự án này, bản, biện pháp xử lý rủi ro thơng thường quy định theo sách chung Chính phủ tín dụng ĐTPT Nhà nước, chí nhiều giải pháp chưa VDB thực vượt thẩm quyền định VDB Trong đó, doanh nghiệp vay vốn tổ chức tín dụng khác gặp khó khăn ảnh hưởng đại dịch COVID-19 lại áp dụng nhiều biện pháp hỗ trợ (cơ cấu lại Theo thông tin hoạt động ngân hàng NHNN công bố hàng tuần, lãi suất cho vay trung - dài hạn Đồng Việt Nam cuối năm 2019 tháng đầu năm 2020 phổ biến mức 9,0% - 11%/năm; nhiên, tháng 8/2020, mặt lãi suất cho vay Đồng Việt Nam tổ chức tín dụng có xu hướng giảm so với cuối năm 2019 Theo quy định NHNN Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013, trường hợp nợ khách hàng phân loại vào nhóm nợ có mức độ rủi ro thấp nhóm nợ theo danh sách Trung tâm Thơng tin tín dụng (CIC) cung cấp tổ chức tín dụng phải điều chỉnh kết phân loại nợ theo nhóm nợ CIC cung cấp 346 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 Ứng phó vượt qua đại dịch COVID-19, hướng tới phục hồi phát triển thời hạn trả nợ; miễn, giảm lãi, phí; giữ ngun nhóm nợ) mà NHNN quy định Thơng tư số 01/2020/TT-NHNN Theo đó, số nợ gốc, lãi phải trả khoảng thời gian từ xảy dịch COVID-19 (ngày 23/01/2020) đến ngày liền kề sau tháng kể từ ngày hết dịch COVID-19 hạn khoảng thời gian từ ngày 23/01/2020 đến ngày 29/3/2020 hạn đến 10 ngày hạn doanh nghiệp khơng có khả trả nợ hạn doanh thu, thu nhập sụt giảm ảnh hưởng dịch COVID-19 tổ chức tín dụng kéo dài thời hạn trả nợ không 12 tháng miễn, giảm lãi, phí theo quy định nội tổ chức tín dụng Cùng với đó, tổ chức tín dụng giữ ngun nhóm nợ phân loại khoản nợ theo quy định NHNN thời điểm gần trước ngày xảy dịch COVID-19 Nếu so sánh biện pháp tháo gỡ khó khăn cho khách hàng vay vốn quy định Thông tư số 01/2020/TT-NHNN NHNN biện pháp tương ứng quy định Nghị định số 75/2011/NĐ-CP Nghị định số 32/2017/NĐ-CP Chính phủ thấy, việc tháo gỡ khó khăn tài dự án vay vốn tín dụng ĐTPT Nhà nước VDB bị ảnh hưởng đại dịch COVID-19 không thuận lợi khoản vay tổ chức tín dụng, thân dự án bị thu hẹp quy mô sản xuất - kinh doanh nhiều dự án phải trả lãi với lãi suất cao lãi suất cho vay tổ chức tín dụng KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM THÁO GỠ KHÓ KHĂN CHO CÁC DOANH NGHIỆP VAY VỐN TÍN DỤNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƯỚC BỊ ẢNH HƯỞNG BỞI ĐẠI DỊCH COVID-19 Thời gian qua, Việt Nam có thành cơng đáng kể việc phòng, chống dịch COVID-19, nhiên, đến thời điểm tại, đại dịch diễn biến phức tạp phạm vi tồn cầu chưa có sở chắn để xác định thời điểm khống chế kiểm sốt dịch Trong bối cảnh đó, giống nhiều doanh nghiệp khác kinh tế, doanh nghiệp vay vốn tín dụng ĐTPT Nhà nước chưa thể khắc phục tình trạng khó khăn hoạt động sản xuất - kinh doanh mà đại dịch COVID-19 gây để thực đầy đủ hạn nghĩa vụ trả nợ cho VDB Chính vậy, việc áp dụng biện pháp xử lý có tính đặc thù nhằm giảm bớt áp lực tài cho doanh nghiệp cần thiết giai đoạn Tuy nhiên, với hành lang pháp lý có, việc áp dụng biện pháp xử lý đặc thù để tháo gỡ khó khăn dự án vay vốn tín dụng ĐTPT Nhà nước bị ảnh hưởng đại dịch COVID-19 gặp số vướng mắc sau đây: Một là, đến thời điểm tại, Quy chế xử lý rủi ro tín dụng VDB chưa ban hành1, vậy, VDB chưa có sở để đề xuất việc áp dụng biện pháp xử lý rủi ro khác việc gia hạn nợ doanh nghiệp vay vốn tín dụng ĐTPT Nhà nước gặp khó khăn việc trả nợ bị ảnh hưởng dịch COVID-19 (như khoanh nợ, xóa nợ gốc, xóa nợ lãi) Nghị định số 75/2011/NĐ-CP quy định, việc xử lý rủi ro tín dụng VDB thực theo Quy chế xử lý rủi ro tín dụng Thủ tướng Chính phủ ban hành, trường hợp khoanh nợ Bộ trưởng Bộ Tài định, cịn trường hợp xóa nợ (gốc, lãi) Thủ tướng Chính phủ định Nghị định số 32/2020/NĐ-CP quy định, thẩm quyền xử lý rủi ro dự án vay vốn tín dụng ĐTPT Nhà nước thực theo Quy chế xử lý rủi ro tín dụng Thủ tướng Chính phủ ban hành 347 KỶ YẾU HỢI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA Hai là, dư nợ doanh nghiệp vay vốn tín dụng ĐTPT Nhà nước cấu lại thời hạn trả nợ, VDB khơng giữ ngun nhóm nợ mà thường phải chuyển sang nhóm nợ có rủi ro cao quy định hành NHNN phân loại nợ VDB Thông tư số 24/2013/TT-NHNN không cho phép giữ nguyên nhóm nợ tương tự quy định áp dụng đối tổ chức tín dụng khác Ba là, việc xóa nợ lãi theo quy định Nghị định số 75/2011/NĐ-CP giảm lãi suất theo quy định Nghị định số 32/2017/NĐ-CP doanh nghiệp vay vốn tín dụng ĐTPT Nhà nước làm tình hình tài VDB thêm căng thẳng, đặc biệt bối cảnh ngân sách nhà nước thường xuyên khơng bố trí đủ dự tốn để tốn kịp thời phần chênh lệch lãi suất phí quản lý phát sinh cho VDB1 Chính vậy, để triển khai biện pháp này, quan quản lý nhà nước VDB cần triển khai thực số công việc sau đây: (i) Đối với quan quản lý nhà nước - Bộ Tài sớm trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế xử lý rủi ro tín dụng VDB, tạo sở pháp lý để VDB đề xuất áp dụng biện pháp xử lý rủi ro khác doanh nghiệp vay vốn tín dụng ĐTPT Nhà nước biện pháp gia hạn nợ - NHNN xem xét sửa đổi quy định phân loại nợ VDB Thông tư số 24/2013/TT-NHNN theo hướng bổ sung trường hợp VDB giữ nguyên nhóm nợ khoản nợ cấu lại thời gian trả nợ áp dụng biện pháp xử lý rủi ro khác - Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư nghiên cứu đề xuất Chính phủ phương án bố trí ngân sách nhà nước để toán khoản cấp bù chênh lệch lãi suất phí quản lý mà ngân sách nhà nước chưa toán đủ cho VDB số cấp bù chênh lệch lãi suất phí quản lý phát sinh sau thực biện pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp vay vốn tín dụng ĐTPT bị ảnh hưởng đại dịch COVID-19 (gia hạn nợ, khoanh nợ, xóa nợ lãi, giảm lãi suất cho vay…) (ii) Đối với VDB - Rà soát lại dự án gặp khó khăn việc trả nợ ảnh hưởng đại dịch COVID-19 đề xuất biện pháp tháo gỡ khó khăn cần áp dụng dự án, báo cáo Bộ Tài Thủ tướng Chính phủ định theo thẩm quyền - Triệt để thực giải pháp tiết kiệm chi phí nhằm giảm bớt áp lực tài chính, tạo tiền đề thuận lợi cho việc áp dụng biện pháp tháo gỡ khó khăn doanh nghiệp vay vốn tín dụng ĐTPT bị ảnh hưởng đại dịch COVID-19 Theo Quy chế quản lý tài VDB hành, VDB ngân sách nhà nước cấp bù chênh lệch lãi suất phí quản lý thực nhiệm vụ tín dụng ĐTPT tín dụng xuất Nhà nước, đó, phí quản lý hàng năm xác định 25% số thu nợ lãi cho vay tín dụng ĐTPT tín dụng xuất Trong nhiều năm trở lại đây, số tiền cấp bù chênh lệch lãi suất phí quản lý hàng năm VDB thường không ngân sách nhà nước cấp đủ 348 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 Ứng phó vượt qua đại dịch COVID-19, hướng tới phục hồi phát triển TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2017), Nghị định số 32/2017/NĐ-CP ngày 31/3/2017 Chính phủ tín dụng đầu tư Nhà nước Chính phủ (2011), Nghị định số 75/2011/NĐ-CP ngày 30/8/2011 Chính phủ tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước Chính phủ (2020), Nghị số 42/NQ-CP ngày 09/4/2020 Chính phủ biện pháp hỗ trợ người dân gặp khó khăn đại dịch COVID-19 Chính phủ (2020), Nghị số 84/NQ-CP ngày 29/5/2020 Chính phủ nhiệm vụ, giải pháp tiếp tục tháo gỡ khó khăn cho sản xuất - kinh doanh, thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công bảo đảm trật tự an toàn xã hội bối cảnh đại dịch COVID-19 Nguyễn Cảnh Hiệp (2017), “Khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng đầu tư Nhà nước: Nhìn từ yếu tố lãi suất”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, Số (471), tháng 8/2017, tr.49 - 55 NHNN (2020), Thông tin hoạt động ngân hàng tuần, truy cập https://www.sbv gov.vn/webcenter/faces/menu/sm/tcbc/ttvhdnhtt NHNN (2020), Thông tư số 01/2020/TT-NHNN ngày 13/3/2020 NHNN quy định việc tở chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ ngun nhóm nợ nhằm hỡ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng dịch viêm đường hô hấp cấp chủng virus corona (COVID-19) NHNN (2013), Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 NHNN quy định về phân loại tài sản có mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước NHNN (2013), Thông tư số 24/2013/TT-NHNN ngày 02/12/2013 NHNN quy định phân loại tài sản có và cam kết ngoại bảng VDB 10 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 44/2007/QĐ-TTg ngày 30/3/2007 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế quản lý tài VDB 349 ... cao lãi suất cho vay tổ chức tín dụng KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM THÁO GỠ KHÓ KHĂN CHO CÁC DOANH NGHIỆP VAY VỐN TÍN DỤNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƯỚC BỊ ẢNH HƯỞNG BỞI ĐẠI DỊCH COVID-19 Thời... ÁP DỤNG BIỆN PHÁP THÁO GỠ KHÓ KHĂN ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VAY VỐN TÍN DỤNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƯỚC Tại thời điểm 01/01/2020, có gần 700 dự án vay vốn tín dụng ĐTPT Nhà nước VDB với tổng... việc tháo gỡ khó khăn tài dự án vay vốn tín dụng ĐTPT Nhà nước VDB bị ảnh hưởng đại dịch COVID-19 không thuận lợi khoản vay tổ chức tín dụng, thân dự án bị thu hẹp quy mô sản xuất - kinh doanh