1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kinh tế Việt Nam năm 2021: Cơ hội và thách thức

12 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam và Liên minh châu Âu - EU (EVFTA), đem đến cho Việt Nam nhiều cơ hội nhưng cũng ẩn chứa thách thức lớn với thị trường nội địa, sức cạnh tranh doanh nghiệp trong nước trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19. Trên cơ sở phân tích một số cơ hội và thách thức, bài viết đề xuất những giải pháp phát triển cho nền kinh tế Việt Nam trong năm 2021.

KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 ỨNG PHÓ VÀ VƯỢT QUA ĐẠI DỊCH COVID-19, HƯỚNG TỚI PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN 05 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2021: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ThS Hồ Ngọc Khương * Tóm tắt Năm 2020 khép lại với kết ấn tượng kinh tế Việt Nam Điều coi tảng vững cho phát triển kinh tế vượt bậc vào năm 2021 Nhưng rủi ro tiềm ẩn đến từ đại dịch COVID-19 tác động trực tiếp gián tiếp đến kinh tế Việt Nam Theo phân tích Oxford Economics, Việt Nam quốc gia khu vực Đơng Nam Á có tăng trưởng GDP dương năm 2020 dịch bệnh COVID-19, đạt 2,91% hồi phục 8% năm 2021 [4] Tuy nhiên, việc cam kết thực mở cửa quốc tế với hiệp định thương mại ký kết, Hiệp định Ðối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu - EU (EVFTA), đem đến cho Việt Nam nhiều hội ẩn chứa thách thức lớn với thị trường nội địa, sức cạnh tranh doanh nghiệp nước bối cảnh dịch bệnh COVID-19 Trên sở phân tích số hội thách thức, viết đề xuất giải pháp phát triển cho kinh tế Việt Nam năm 2021 Từ khóa: Cơ hội, thách thức, GDP, kinh tế Việt Nam TỔNG QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu bị ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19, cần tìm loại “vắc-xin” cho kinh tế Việt Nam để trị bệnh “sụt giảm tăng trưởng kinh tế” Để tìm liều “vắc-xin” nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, tăng trưởng kinh tế, phủ cần hiểu chế lan truyền bệnh đến kinh tế Quan trọng trước hết tạo sức đề kháng tốt để kinh tế vượt qua cú sốc Mặc dù dịch COVID-19 gây nhiều tác hại tiêu cực mang lại hội kinh tế Nếu thích nghi làm tốt năm 2020, Việt Nam có hội khỏi “bẫy kinh tế” khủng hoảng COVID-19 Số liệu thứ cấp thu thập từ báo cáo quan Nhà nước như: Bộ Tài chính, Cục Thống kê tỉnh Cà Mau, Tổng cục Hải quan, Bộ Kế hoạch Đầu tư,… tăng trưởng kinh tế 2018 - 2021; số liệu báo cáo có liên quan đến vấn đề nghiên cứu cụ thể như: GDP, xuất *Trường Đại học Văn Hiến, Thành phố Hồ Chí Minh 65 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA khẩu, nhập khẩu, nợ công, lực lượng lao động, chi ngân sách, số lực cạnh tranh,… số tiêu khác có liên đến phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn nghiên cứu Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp số liệu Tổng hợp tất liệu thu thập, tiến hành phân tích, đánh giá triển vọng thách thức phát triển kinh tế Việt Nam đưa kết luận, giải pháp cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam bối cảnh dịch bệnh diễn Qua đó, tác giả phân tích mơ hình SWOT cho kinh tế Việt Nam Việc phân tích mơ hình SWOT kinh tế Việt Nam năm 2021 với “điểm mạnh - điểm yếu” “thách thức - hội” mà đối mặt cho thấy tranh tổng thể kinh tế sau: Điểm mạnh - Hệ thống trị xã hội ổn định - Điều kiện địa lý giao thương quốc tế thuận lợi - Chính sách ngoại giao đa phương - Cơ cấu dân số trẻ - Mức thu hút FDI cao - Giảm nghèo mạnh mẽ - Khu vực nông nghiệp động - Tài nguyên thiên nhiên đa dạng Cơ hội - Nền kinh tế dự kiến trì tốc độ tăng trưởng nhiều năm tới - Năng lực cạnh tranh quốc gia tăng - Vai trò mở rộng thị trường quốc tế - Địa điểm đầu tư hấp dẫn quốc tế - Tiếp cận công nghệ tiên tiến đại - Đầu tư FDI nước vào Việt Nam Điểm yếu - Chương trình đầu tư cơng chưa hiệu - Phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên - Năng lực khoa học công nghệ hạn chế - Năng lực quản trị quốc gia quản trị doanh nghiệp hạn chế - Chất lượng nguồn nhân lực so với nước phát triển thấp Thách thức - Rơi vào bẫy thu nhập trung bình - Tỷ lệ thất nghiệp tăng - Cạnh tranh toàn cầu - Dịch bệnh COVID-19 - Nợ nước tăng - Biến đổi khí hậu - Suy giảm kinh tế tồn cầu Thế mạnh kinh tế có khả đối phó với thách thức tương lai Có xu hướng rằng, kinh tế Việt Nam bên cạnh giai đoạn tăng trưởng nhanh nảy sinh vấn đề trục trặc làm cho kinh tế sụt giảm Cụ thể, dịch bệnh gây rủi ro làm tốc độ tăng trưởng kinh tế bị giảm COVID-19 tái bùng phát tương tự dịch bệnh SARS năm 2003 làm kinh tế bị ảnh hưởng nặng nề Do đó, sách kinh tế - xã hội hiệu định phát triển bền vững kinh tế hay không Một kinh tế quản lý tốt tăng trưởng nhanh ứng phó hiệu thách thức xảy Việc nghiên cứu khắc phục điểm yếu để giữ cho kinh tế phát triển mạnh Đây lý để phân tích mơ hình SWOT cho kinh tế Việt Nam KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ hội cho kinh tế Việt Nam năm 2021 Trong bối cảnh kinh tế giới bị ảnh hưởng, giá dầu thô giảm mạnh, chiến tranh thương mại Mỹ Trung Quốc tiếp diễn, đặc biệt dịch bệnh COVID-19 bùng phát mạnh toàn cầu dẫn đến Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) liên tục cắt giảm lãi suất, nhiều nước châu Âu đóng cửa biên giới nhằm ngăn chặn dịch bệnh lây lan đe dọa chuỗi cung ứng làm tăng 66 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 ỨNG PHÓ VÀ VƯỢT QUA ĐẠI DỊCH COVID-19, HƯỚNG TỚI PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN nguy thiếu hụt nguyên liệu sản xuất, sản phẩm tiêu dùng Trái lại, tổng sản phẩm nước (GDP) quý IV/2020 toàn kinh tế Việt Nam đạt 4,48%, mức tăng trưởng so với suy giảm tăng trưởng kinh tế tồn cầu Hình Tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 (%) Tăng trưởng GDP qua năm (%) 2011 6.24 2012 5.25 2013 5.42 2014 5.98 2015 6.68 2016 6.21 2017 6.81 2018 7.08 2019 7.02 2020 2.91 Nguồn: Tổng cục Thống kê Tiếp nối đà tăng trưởng, kinh tế Việt Nam năm 2020 khép lại với mức tăng trưởng GDP đạt 2,91% Mặc dù mức tăng trưởng GDP thấp Việt Nam giai đoạn 2011 2020, bối cảnh đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng tiêu cực tới lĩnh vực kinh tế - xã hội kết xem thành công lớn Việt Nam với mức tăng trưởng năm 2020 thuộc nhóm cao giới [7] Thành tựu đạt nhờ vào nỗ lực Chính phủ việc kiểm sốt dịch bệnh Việt Nam đánh giá nhạy cảm với rủi ro xuất phát từ dịch bệnh COVID-19 có mối liên kết với chuỗi cung ứng từ Trung Quốc Tuy nhiên, năm 2020, tổng trị giá xuất khẩu đạt 282,65 tỷ USD, tăng 7,0% so với năm trước (tương ứng tăng 18,39 tỷ USD); đó, tổng trị giá nhập đạt 262,70 tỷ USD, tăng 3,7% so với năm 2019 (tương ứng tăng 9,31 tỷ USD) [6] Điều có nghĩa năm qua, Việt Nam xuất siêu 19,95 tỷ USD, mức cao năm liên tiếp, điều cho thấy hồi phục tăng trưởng thị trường đối tác lớn Sự phục hồi hỗ trợ cho Việt Nam gia tăng xuất khẩu, tạo động lực vững cho tăng trưởng kinh tế năm 2021 67 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA Hình Kim ngạch xuất - nhập Việt Nam (tỷ USD) 30 Tỷ USD 25 20 15 Xuất 10 Nhập Năm Kim ngạch xuất nhập Việt Nam Nguồn: Tổng cục Hải quan Nền kinh tế toàn cầu đứng trước nguy suy thối, Việt Nam khơng ngoại lệ Tuy nhiên, nguy suy thoái chứa đựng hội để “cưỡi lên gió nguy hiểm” Một số ngành nghề “hưởng lợi” từ đại dịch COVID-19 như: - Những lĩnh vực kỹ thuật công nghệ, viễn thông không bị ảnh hưởng dịch bệnh lĩnh vực hoạt động tảng online, không tiếp xúc trực tiếp thường xuyên với khách hàng Xuất xu kinh tế số dịch vụ cơng trực tuyến, tài ngân hàng, giáo dục, y tế… - Các ngành công nghiệp liên quan đến điện, phân bón, thiết bị sản phẩm y tế, kinh doanh thực phẩm thương mại trực tuyến Thương mại điện tử phát triển mạnh dịch COVID-19 kéo dài hình thành thói quen cho người tiêu dùng mua sắm trực tuyến, từ tạo đà cho tăng trưởng thương mại điện tử Các doanh nghiệp sản xuất tăng cơng suất làm việc khó khăn để cung ứng đủ cho thị trường Triển vọng phát triển lĩnh vực mạnh thời gian đại dịch diễn Do đó, việc tận dụng hội để đưa sản phẩm có ưu thị trường giới sau đại dịch COVID-19 thiết bị y tế, thực phẩm, mặt hàng thiết yếu,… cần thiết Việt Nam có cấu dân số trẻ, với khoảng 54.6 triệu người độ tuổi lao động làm việc, chiếm khoảng 56% tổng dân số (năm 2020) [1] Theo đánh giá UNDP, Việt Nam nằm nhóm quốc gia có tốc độ tăng trưởng số phát triển người (HDI) cao với số HDI năm 2019 0,704, Việt Nam xếp thứ 117 tổng số 189 nước Với ưu điểm này, Việt Nam điểm đến thu hút dòng vốn đầu tư nước ngồi Dịng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) dự báo tăng đáng kể tranh chấp thương mại Mỹ - Trung Quốc kéo dài, hệ dịch bệnh xảy khiến nhà sản xuất lớn tìm đến phương án thay chi phí thấp cho nhà máy Trung Quốc Các tập đoàn kinh tế lớn Samsung, Microsoft, Google đẩy nhanh việc sản xuất sang Việt Nam đại dịch Với dòng chảy tạm thời hay dài hạn này, Việt Nam hưởng lợi dòng vốn FDI trung hạn lực lượng lao động dồi Sở dĩ nước ta điểm ưu tiên hấp dẫn dòng vốn FDI 68 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 ỨNG PHÓ VÀ VƯỢT QUA ĐẠI DỊCH COVID-19, HƯỚNG TỚI PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN bên cạnh lợi địa lý, lao động dồi dào, doanh nghiệp FDI đầu tư hưởng lợi lớn từ FTA hệ Theo liệu từ Bộ Kế hoạch Đầu tư, dòng vốn FDI đến từ nhà đầu tư Nhật Bản với 1,64 tỷ USD, Singapore với 1,07 tỷ USD, Hàn Quốc 1,05 tỷ USD [3] Việt Nam điểm đến đáng tin cậy cho nhà đầu tư với lợi ổn định trị xã hội, vị trí địa lý, nhân lực động kinh tế Bên cạnh đó, hạ tầng khu cơng nghiệp nước hồn thiện, nâng cấp để đón dịng vốn đầu tư Đặc biệt, Việt Nam cho thấy sức hấp dẫn nhà đầu tư quốc tế khả chống chịu kinh tế dịch bệnh, triển vọng phục hồi sau dịch bệnh Do đó, Việt Nam có lợi lớn để bứt phá phát triển; vậy, cần tận dụng tốt hội Các hiệp định thương mại tự FTA tác động tích cực đến hoạt động sản xuất xuất Xuất nhập tăng lên Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) với Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh Châu Âu EU (EVFTA) có hiệu lực từ tháng 8/2020, hầu hết hàng hóa Việt Nam ưu đãi thuế quan; khuyến khích, thúc đẩy sản xuất nước, mở thị trường dịch vụ mua sắm công Việt Nam cho doanh nghiệp EU, đặc biệt thủy sản gỗ Các doanh nghiệp Việt Nam tính toán khả sản xuất dự trữ nguồn hàng hết dịch bệnh Theo dự báo Trung tâm Thông tin Dự báo kinh tế - xã hội quốc gia (NCIF), EVFTA CPTPP giúp GDP Việt Nam tăng thêm 4,3% 1,3% vào năm 2030 Kim ngạch xuất Việt Nam sang EU đến năm 2030 dự kiến tăng thêm khoảng 44,4%; xuất sang nước CPTPP đến năm 2035 tăng 14,3% [8] Hơn nữa, Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam - EU (EVIPA) phê duyệt năm 2020 cú hích mạnh để thu hút nhà đầu tư châu Âu đầu tư vào Việt Nam, ngành mà EU mạnh cơng nghệ cao, lượng sạch, tự động hóa, tài - ngân hàng, vận tải, hạ tầng, logistics… Các Hiệp định giúp Việt Nam đẩy mạnh tái cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, tăng tính cạnh tranh, tạo điều kiện để doanh nghiệp Việt tham gia sâu vào chuỗi giá trị tồn cầu Bên cạnh đó, Việt Nam tham gia Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) − Hiệp định thương mại tự quốc gia ASEAN khối nước châu Á, với quy mô 30% GDP giới 30% dân số giới, lớn nhiều so với EU NAFTA, góp phần làm giảm mức thuế quan kích thích hoạt động xuất hỗ trợ tăng trưởng kinh tế Việt Nam thông qua cắt giảm chi phí giao dịch mơi trường kinh doanh thân thiện nhờ vào hài hịa hóa quy định hành Trong bối cảnh dịch bệnh diễn ra, việc ký kết Hiệp định đánh dấu bước quan trọng tiến trình hội nhập kinh tế Việt Nam quốc gia khác mang lại lợi ích ngắn hạn dài hạn Chính phủ triển khai Nghị số 02/NQ-CP ngày 01/01/2021 tiếp tục thực nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia năm 2021 Với nỗ lực phịng chống, kiểm sốt dịch bệnh COVID-19, Chính phủ thực giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp khắc phục tiêu cực dịch bệnh gây Khu vực kinh tế tư nhân chiếm tỷ trọng lớn cấu kinh tế Việt Nam Khu vực kinh tế nhà nước hoạt động hiệu thu hẹp tái cấu mạnh mẽ thơng qua q trình cổ phần hóa thối vốn Nhà nước Bên cạnh đó, khu vực tư nhân nhận gói tài trợ trị giá 14 tỷ USD, tăng tỷ USD so với dự kiến ban đầu Ngân hàng giới (WB) Tổ chức Tài Quốc tế (IFC) để hỗ trợ quốc gia nỗ lực ngăn chặn, ứng phó lây lan dịch bệnh 69 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA COVID-19 cung cấp tài hỗ trợ cho khu vực tư nhân bị ảnh hưởng trước nguy suy thối kinh tế tồn cầu Năm 2021, Chính phủ phân bổ khoảng 353 nghìn tỷ đồng vốn ngân sách cho địa phương Tuy nhiên, tháng đầu năm 2021, có nhiều cố gắng tình hình dịch bệnh phức tạp nên vốn đầu tư chưa giải ngân lớn Việc tháo gỡ vướng mắc để đẩy mạnh giải ngân theo kế hoạch số dự án đầu tư công trọng điểm tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tăng cao Theo báo cáo Bộ Tài chính, thâm hụt ngân sách năm 2021 dự tốn 343 nghìn tỷ đồng, tương ứng khoảng 4,9% GDP, giảm so với mức 5,8% GDP năm 2020 [2] ngân sách để phòng, chống dịch hỗ trợ người dân vượt qua tác động COVID-19 Ngoài ra, ngân sách chi hỗ trợ địa phương khắc phục hậu mưa bão, dịch bệnh Về đầu tư cơng, Chính phủ tiếp tục thực để thúc đẩy dự án lớn bắt đầu triển khai từ đầu năm 2020 hướng đến mục tiêu nâng cao hiệu đầu tư Về số lực cạnh tranh toàn cầu Việt Nam ghi nhận có điểm số tăng mạnh vào hàng cao giới Năm 2019, Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) xếp lực cạnh tranh Việt Nam hạng 67/141 kinh tế, tăng 10 bậc so với năm 2018 với số điểm 61,5/100, tăng 3,5 điểm [9] Trong khu vực ASEAN, đa số nước tăng điểm, nhiên, có Việt Nam Singapore, Brunei Campuchia tăng bậc xếp hạng Hình Chỉ số lực cạnh tranh toàn cầu ASEAN năm 2019 Điểm/ Xếp hạng 120 100 Điểm Xếp hạng 106 84.8 74.6 80 68.1 64.6 62.8 60 40 20 40 50 56 61.9 64 61.5 67 52.1 113 50.1 27 Singapo Malaysia Thái Lan Indonesia Bru-nây Philippin Việt Nam Campuchia Lào Nước Nguồn: World Economic Forum (WEF) Về điểm số, Việt Nam có 10/12 trụ cột có điểm số tăng bao quát yếu tố kinh tế xã hội như: thể chế, sở hạ tầng, áp dụng công nghệ thơng tin, kỹ năng, thị trường hàng hóa, thị trường lao động, hệ thống tài chính, quy mơ thị trường, mức độ động kinh doanh, lực đổi sáng tạo Đây kết nỗ lực cải thiện mơi trường kinh doanh, đơn giản hóa ngành nghề điều kiện kinh doanh, tạo lập thể chế sách vượt trội nhằm thúc đẩy đổi sáng tạo, đẩy mạnh giao dịch điện tử tốn khơng dùng tiền mặt Năm 2021, theo dự báo NCIF, triển vọng tăng trưởng có dấu hiệu hồi phục thơng qua phản hồi tích cực số tài chính, Chính phủ có kinh nghiệm đối phó với dịch bệnh, khu vực dịch vụ có hội tăng trưởng cao dịch bệnh trạng thái kiểm soát Cuối năm 2020, thị trường chứng khoán hồi phục với số VN-Index tăng 15% Lĩnh vực ngân hàng 70 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 ỨNG PHÓ VÀ VƯỢT QUA ĐẠI DỊCH COVID-19, HƯỚNG TỚI PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN kết thúc giai đoạn tái cấu xử lý nợ xấu, ngân hàng cổ phần phải niêm yết sàn chứng khoán để đạt mục tiêu kinh tế cao Ngân hàng Nhà nước ổn định lạm phát nhiều năm nhờ việc kiểm soát cung tiền M2 tăng trưởng tín dụng cách hiệu quả, dự kiến lạm phát mức 3% (năm 2021), 3,3% (năm 2020) Tỷ giá ổn định sách tiền tệ định hướng hỗ trợ tăng trưởng tạo môi trường kinh tế vĩ mô thuận lợi để mở rộng sản xuất, kinh doanh Lãi suất cho vay giữ mức tương đối ổn định lợi suất trái phiếu phủ giảm tới nửa Đặc biệt, sách giảm thuế thu nhập doanh nghiệp có hiệu lực từ tháng 8/2020 tạo điều kiện hỗ trợ cho doanh nghiệp vượt qua giai đoạn khó khăn Việt Nam quốc gia có hệ thống trị - xã hội tương đối ổn định, có nhiều phong cảnh thiên nhiên đẹp, nhiều di sản văn hóa - lịch sử, ẩm thực thu hút nhiều bạn bè quốc tế Sau 30 năm Đổi mới, nước ta xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông, sân bay, cảng biển, đường cao tốc, hệ thống điện, nước, công nghệ thông tin, viễn thông đồng bộ, đại, kết nối quốc tế Nền kinh tế Việt Nam kinh tế có nhiều yếu tố kinh tế thị trường đại, hội nhập ngày phù hợp với thông lệ tiêu chuẩn quốc tế Cải cách thủ tục hành đẩy mạnh, quy định điều kiện kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh có điều kiện thu hẹp, ngày công khai, minh bạch; môi trường kinh doanh ngày cải thiện, thơng thống, nâng bậc theo xếp hạng tổ chức quốc tế có uy tín Năm 2021, năm Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021 - 2025 mở với nhiều kỳ vọng phát triển cho kinh tế Việt Nam Cùng với đối tác phát triển, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Ngân hàng Thế giới (WB), Công ty Tài Quốc tế (IFC) ln sát cánh, sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam đạt thành phát triển kinh tế - xã hội bền vững, tạo tảng vững cho kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn Việt Nam đứng trước hội vàng để bứt phá tăng tốc nhờ biến công nghệ thông tin chuyển đổi số trở thành cú hích quan trọng, trụ cột tảng để thúc đẩy trình phục hồi “vết thương” dịch bệnh 2.2 Thách thức kinh tế Việt Nam năm 2021 thời gian tới Tuy năm 2021 năm khởi đầu cho chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021 2030 đặt nhiều u cầu, địi hỏi, vừa phải hoàn thành mục tiêu năm 2021, vừa phải chuẩn bị cho nhiệm vụ trọng tâm triển khai cho giai đoạn Theo dự báo Tổng cục Thống kê, quý I/2021, kinh tế Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức, kinh tế nước ta có độ mở lớn nên chịu tác động đan xen nhiều mặt tình hình kinh tế quốc tế ngày phức tạp, khó lường Doanh nghiệp đứng trước nguy thiếu nguyên liệu sản xuất, thu hẹp quy mô tạm dừng hoạt động Đối với thị trường hàng hóa dịch vụ, nhóm ngành bị tác động nghiêm trọng tức dịch bệnh COVID-19: - Ngành dệt may, da giày ảnh hưởng lớn phụ thuộc vào nguồn nguyên phụ liệu nhập từ Trung Quốc, 61% 57% Đa số doanh nghiệp trữ nguyên liệu tới cuối quý I/2021 Do vậy, dịch kéo dài khiến doanh nghiệp sản xuất xuất dệt may Việt Nam khó khăn Trong ngành chế biến gỗ, sản xuất bàn ghế thì chịu ảnh hưởng thị trường xuất hoạt động thương mại với Trung Quốc bị hạn chế 71 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA - Ngành thương mại, du lịch, vận tải xuất -nhập gặp nhiều khó khăn chịu tác động trực tiếp dịch bệnh Vận tải hàng không, đường đường sắt, xe buýt, xe công nghệ, xe taxi bị sụt giảm doanh số ảnh hưởng lượng khách du lịch giảm hạn chế việc di chuyển từ địa bàn sang địa bàn khác dịch bệnh Các sở lưu trú, du lịch gặp nhiều khó khăn khách hàng hủy tour, hủy đặt phòng Hoạt động kinh doanh nhà hàng trầm lắng tâm lý người dân ngại đến nơi đông người u cầu cách ly tồn xã hội Chính phủ - Ngành công nghiệp điện tử Việt Nam nhập linh kiện từ Trung Quốc chủ yếu Hiện tại, biện pháp chống dịch gây ảnh hưởng đến nguồn cung ứng đầu vào doanh nghiệp thị trường đầu cho ngành điện tử Việt Nam - Lĩnh vực nông nghiệp nuôi trồng thủy hải sản chịu ảnh hưởng nghiêm trọng phần lớn sản phẩm ngành Việt Nam xuất sang Trung Quốc, EU, Hoa Kỳ; cộng với lý khác vấn đề thẻ vàng EU Trung Quốc khuyến khích tiêu dùng nội địa, siết chặt chi tiêu Bên cạnh đó, nhiệt độ trung bình năm Việt Nam tăng lên dẫn đến tình trạng hạn hán ảnh hưởng đến suất sản lượng trồng, dịch tả lợn châu Phi chưa khống chế hoàn toàn, cúm gia cầm đặc biệt dịch COVID-19 ảnh hưởng lớn đến mặt sống xã hội. Việt Nam quốc gia giới chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu tồn cầu Hiện nay, biến đổi khí hậu tồn cầu diễn nhanh, tình trạng hạn hán nước biển xâm nhập sâu vào tỉnh vùng Đồng sông Cửu Long; sạt lở bờ biển xảy nhiều vùng; mưa đá, bão lũ địa phương phía Bắc với cường độ lớn hơn, mức độ tàn phá cao Ngoài ra, căng thẳng thương mại diễn biến phức tạp, khó dự đốn triển vọng kinh tế toàn cầu ảnh hưởng thị trường ngoại hối, tài chính, xuất tăng trưởng kinh tế Hơn nữa, kiện chuyển giao quyền lực Mỹ năm 2021 có ảnh hưởng định đến cục diện kinh tế toàn cầu Việt Nam quốc gia chịu tổn thương nặng nề trước cú sốc tài chính, thương mại tảng nước không vững Đối với vấn đề việc làm nguồn nhân lực: Chất lượng nguồn nhân lực chưa cải thiện lực khoa học - cơng nghệ mức thấp ảnh hưởng tới lợi cạnh tranh Việt Nam thị trường quốc tế khả thu hút dịng vốn tới Việt Nam Tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm tăng cao ảnh hưởng đến an sinh xã hội Theo Tổng cục Thống kê, thị trường lao động quý IV/2020, có 1,2 triệu người độ tuổi lao động bị việc làm hàng triệu lao động bị ngừng việc dịch COVID-19 Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động năm 2020 2,48%, cao 0,31 điểm phần trăm so với năm 2019 [7] Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình, khỏi đói nghèo, thành tựu 30 năm Đổi Tuy nhiên, thách thức nước ta khơng cịn vay ưu đãi với lãi suất thấp, ngược lại phải vay với lãi suất cao Đối với vấn đề xã hội có chuyển biến xấu: Các vấn đề xã hội, ô nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu, tắc nghẽn giao thơng số Thành phố lớn chưa quan tâm xử lý; tín dụng đen có giảm cịn vấn đề nhức nhối; đặc biệt Việt Nam lên quốc gia có khí thải nhà kính bình quân đầu người tăng trưởng nhanh giới, khoảng 5% năm, Những vấn đề không quan tâm giải quyết, trở thành điểm nghẽn phát triển kinh tế - xã hội đất nước thời gian tới 72 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 ỨNG PHÓ VÀ VƯỢT QUA ĐẠI DỊCH COVID-19, HƯỚNG TỚI PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN Đối với vấn đề đầu tư: Dịch bệnh ảnh hưởng trực tiếp đến nhiều lĩnh vực nên hoạt động đầu tư bị tác động làm giảm đầu tư toàn kinh tế ngắn hạn Các nhà đầu tư dừng tìm kiếm hội đầu tư, đầu tư FDI, ảnh hưởng tới thu hút đầu tư thời gian tới Đối với dự án đầu tư có khả hoãn lại việc tăng vốn đầu tư Bên cạnh đó, động lực phát triển từ FDI tốt thủ tục hành thuế quan cải thiện doanh nghiệp phải tốn nhiều thời gian tốn thuế hồn thành mẫu biểu thủ tục hành Tuy nhiên, chuyển dịch dịng vốn FDI từ nước ngồi vào Việt Nam khơng kỳ vọng chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị toàn cầu dịch chuyển mạnh theo hướng đa dạng sau đại dịch COVID-19 Đối với vấn đề nợ cơng: Nợ cơng có xu hướng tăng khoản vay tăng lên Theo báo cáo Bộ Tài chính, nợ cơng có xu hướng tăng, dự kiến tăng từ 56,8% (năm 2020) lên 58,6% (năm 2021) tầm kiểm soát thấp so với mức trần 65% GDP [2] Theo báo cáo nợ cơng, Chính phủ dự kiến vay thêm khoảng 579 nghìn tỷ đồng vào năm 2021 để bù đắp bội chi ngân sách trung ương, vay để trả nợ gốc ngân sách trung ương vay để nhận nợ bảo hiểm xã hội Trong bối cảnh dự báo thắt chặt thị trường vốn quốc tế, nghĩa vụ trả nợ nước ngồi Chính phủ tăng lên tương ứng gây sức ép trả nợ gốc lớn, thâm hụt ngân sách cao,… Dự kiến nghĩa vụ trả nợ Chính phủ năm 2021 khoảng 368 nghin tỷ đồng Bên cạnh ngưỡng nợ công nằm giới hạn an toàn, việc gia tăng vay nợ mới, trả nợ cũ bù đắp chi tiêu tiềm ẩn nhiều rủi ro tài cho quốc gia Đối với thị trường: Thị trường bất động sản giai đoạn sàng lọc, bắt đầu xuất chênh lệch cung - cầu số phân khúc khiến giá tăng bất hợp lý; phân khúc Condotel xuất khó khăn cung vượt cầu chưa giải vấn đề pháp lý; tiềm lực tài hầu hết doanh nghiệp kinh doanh bất động sản hạn hẹp, phần lớn phụ thuộc vào nguồn vốn bên mà chủ yếu vốn vay ngân hàng tổ chức tín dụng Thị trường trái phiếu doanh nghiệp phát triển nhanh, đáp ứng tốt nhu cầu vốn trung dài hạn doanh nghiệp, thiếu minh bạch, lãi suất phát hành vài doanh nghiệp có nguy phá vỡ mặt lãi suất thị trường, cần hoàn thiện khung pháp lý quản lý, giám sát cho lành mạnh Thị trường bảo hiểm, đặc biệt bảo hiểm nhân thọ, tăng lên xuất dịch bệnh, khiến chi phí bồi thường tăng lên mức vừa phải Tác động tiêu cực dịch bệnh khơng diễn q I/2021, xảy - tháng sau cố Thị trường chứng khốn ví hàn thử biểu kinh tế, nên có nhiều thơng tin bất lợi tới kinh tế dịch bệnh COVID-19 phản ứng tức bán tháo giảm điểm mạnh; qua đó, nhà đầu tư quỹ đầu tư gặp khó khăn việc huy động nguồn vốn có xu hướng thận trọng định đầu tư thị trường lớn Đối với hoạt động xuất - nhập khẩu: Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Hiệp định thương mại tự có hiệu lực, hàng hóa nhập có thuế suất cịn 0% -5% Đây cạnh tranh gay gắt không nước mà cịn cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngồi doanh nghiệp Việt phổ biến doanh nghiệp nhỏ vừa, trình độ cơng nghệ thấp, lực tài hạn chế, phải cạnh tranh với doanh nghiệp lớn, cơng nghệ cao, tiềm lực tài hùng hậu, có sản phẩm có thương hiệu tiếng giới Hiện nay, doanh nghiệp Việt 73 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA tham gia vào chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu phần lớn cơng đoạn có trình độ cơng nghệ thấp, gia cơng, lắp ráp Ngoài ra, ưu đãi thuế nhập làm cho khoản thu ngân sách từ thuế giảm theo nhiều Khi Việt Nam gia nhập RCEP đặt thách thức cho ngành nơng nghiệp mặt hàng tương đồng chịu sức ép cạnh tranh từ quốc gia tham gia RCEP nước ta trở thành thị trường nhập nông sản lớn từ quốc gia RCEP, dẫn đến nhiều doanh nghiệp chịu cạnh tranh khốc liệt chiến chiếm lĩnh thị trường nước Đối với tốc độ tăng trưởng kinh tế: Năm 2020 năm dự báo nằm chu kỳ suy thoái kinh tế chung tồn giới, thơng thường 10 năm lần Việt Nam không ngoại lệ tránh khỏi xu hướng này, cụ thể khủng hoảng kinh tế giới xảy vào năm 1997 - 1998, 2008 - 2009 đến năm 2021 Qua ba thập kỷ, GDP toàn giới quý I năm đầu chu kỳ suy thoái giảm Tuy nhiên, GDP quý I/2021 nước ta giảm kỳ so với năm trước Do đó, tác động tiêu cực suy thối kinh tế tồn cầu làm cho tốc độ tăng trưởng kinh tế nước ta chậm lại quý I năm 2021 Như vậy, mức tăng trưởng kinh tế nước ta năm phụ thuộc lớn vào việc dịch bệnh khống chế vào thời điểm 2.3 Giải pháp phát triển kinh tế Việt Nam Để kinh tế Việt Nam phát triển bền vững tăng trưởng phải nắm bắt hội, vượt qua thách thức để đề giải pháp thiết thực nhằm vừa phòng chống dịch bệnh hiệu quả, bảo vệ sức khoẻ nhân dân, vừa tận dụng tốt hội, nỗ lực phục hồi phát triển kinh tế - xã hội trạng thái bình thường Sau số giải pháp phát triển kinh tế Việt Nam năm 2021 thời gian tới: Một là, Chính phủ tiếp tục hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo điều kiện thuận lợi cho phục hồi thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững sở giữ vững ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát, bảo đảm cân đối lớn; nâng cao khả thích ứng sức chống chịu kinh tế Đồng thời, nghiên cứu mở rộng thị trường xuất sang thị trường Đổi cấu hàng hóa xuất khẩu, tập trung vào hàng hóa Việt Nam có lợi Hai là, Chính phủ ưu tiên thực sách hỗ trợ riêng doanh nghiệp bị ảnh hưởng nặng nề dịch bệnh COVID-19, để doanh nghiệp giảm thuế thu nhập doanh nghiệp loại thuế khác, cho phép miễn tiền phạt chậm nộp thuế; miễn, giảm thuế xuất nhập khẩu; miễn, giảm hoàn thuế VAT; hỗ trợ tiếp cận gói hỗ trợ tín dụng doanh nghiệp bị ảnh hưởng dịch bệnh; giảm lãi suất khoản vay tại, điều chỉnh linh hoạt thời điểm toán nợ hay lãi, khoanh nợ; lùi thời gian nộp khoản nghĩa vụ với ngân sách, giảm khoản nộp loại phí để giảm bớt phần gánh nặng chi phí cho doanh nghiệp Ba là, nâng cao chất lượng đào tạo phát triển nguồn nhân lực, tăng cường giáo dục để đào tạo kỹ mà thị trường yêu cầu, cần tập trung đầu tư vào chuyển đổi số; đó, đặc biệt kỹ sử dụng công nghệ, tạo thêm nguồn lực tăng trưởng cho khu vực tư nhân Cần tiếp tục cải cách thể chế, cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, tập trung trước hết vào tạo điều kiện thuận lợi hơn, hỗ trợ khuyến khích mạnh mẽ phát triển kinh tế tư nhân Thúc đẩy mạnh trình doanh nghiệp phát triển ứng 74 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 ỨNG PHÓ VÀ VƯỢT QUA ĐẠI DỊCH COVID-19, HƯỚNG TỚI PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN dụng khoa học công nghệ thương mại điện tử, giao nhận, chuyển phát, tốn điện tử mơi trường số Bốn là, nâng cao chất lượng môi trường thể chế, quy hoạch, quảng bá hoạt động xúc tiến đầu tư FDI với Nhật Bản, Hàn Quốc, Hoa Kỳ, EU tập trung vào ngành trọng điểm như: điện tử, sản xuất ô tô, chế biến nông thủy sản, tiết kiệm lượng môi trường, để tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư kinh doanh thuận lợi Đồng thời, hỗ trợ cung cấp thông tin thị trường xuất có lợi cho doanh nghiệp, thị trường mà nước ta ký kết Hiệp định thương mại Năm là, đẩy mạnh giải ngân sử dụng vốn đầu tư cơng, vốn ngân sách, vốn đầu tư nước ngồi để làm động lực cho tăng trưởng Xử lý điểm nghẽn, nút thắt đất đai, thủ tục hành chính, thể chế để đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư cơng, tháo gỡ khó khăn cho dự án chậm giải ngân, đặc biệt dự án trọng điểm, quy mơ lớn, có sức lan tỏa, nâng cao lực sản xuất kinh tế như: đẩy nhanh tiến độ đường cao tốc Bến Lức - Long Thành; mở rộng nhà ga T3 sân bay Tân Sơn Nhất; xây dựng sân bay Long Thành; đường cao tốc Bắc - Nam, Sáu là, doanh nghiệp, tổ chức tài nhà đầu tư cần vững tin vào nội lực kinh tế, sức bền thị trường nhằm góp phần hỗ trợ lấy đà tăng trưởng cho kinh tế Theo dõi diễn biến thị trường tài sử dụng đồng biện pháp ổn định thị trường góp phần ổn định kinh tế vĩ mô cho kinh tế Cuối là, quản lý, khai thác có hiệu nguồn lực tài nguyên, tăng cường bảo vệ môi trường, chủ động phịng chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu Bảo đảm an sinh xã hội, nâng cao nhận thức, trách nhiệm để người dân chủ động, tích cực phòng chống dịch bệnh KẾT LUẬN Cơ hội tạo sách tốt dẫn đến vốn FDI đầu tư nhiều Thách thức bắt nguồn từ việc không cải thiện thể chế vận hành yếu dịch bệnh diễn Năm 2021, trước song kinh tế giới có xu hướng chững lại căng thẳng địa trị dịch bệnh COVID-19, thách thức đặt kinh tế nước ta vào tình trạng “ảm đạm bấp bênh” thiếu ổn định với hàng loạt rủi ro rình rập, cần giải pháp có tầm nhìn rộng để đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế tạo tiền đề giai đoạn 2021 - 2030 phát triển nhanh bền vững Sau dịch bệnh kiểm sốt, thị trường hàng hóa “bùng nổ” sau giai đoạn bị “nén lại”; đó, ngành sản xuất dịch vụ chuẩn bị điều kiện tốt nhằm đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế, tạo đà thúc đẩy xuất hàng hóa TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bản tin thị trường lao động năm 2020 Bộ Tài chính, Báo cáo nợ cơng năm 2018, 2019, 2020 dự báo năm 2021 Bộ Kế hoạch Đầu tư, http://www.mpi.gov.vn/Pages/tinbai.aspx?idTin=48998 Oxford Economics, Economic forecasts and reports 2021 in Vietnam 75 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA Quốc hội (2019), Nghị số 85/2019/QH14 ngày 11/11/2019 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2020 Tổng cục Hải quan (2021), Tình hình xuất khẩu, nhập hàng hóa Việt Nam năm 2019, tháng 1/2021 Tổng cục Thống kê, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội giai đoạn 2010 - 2020 Trung tâm Thông tin Dự báo Kinh tế - Xã hội Quốc gia (NCIF), Triển vọng kinh tế Việt Nam 2021 World Economic Forum (WEF), The Global Competitiveness Report 2019 76 ... triển kinh tế Việt Nam đưa kết luận, giải pháp cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam bối cảnh dịch bệnh diễn Qua đó, tác giả phân tích mơ hình SWOT cho kinh tế Việt Nam Việc phân tích mơ hình SWOT kinh. .. Quốc tế (IFC) ln sát cánh, sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam đạt thành phát triển kinh tế - xã hội bền vững, tạo tảng vững cho kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn Việt Nam đứng trước hội vàng... trưởng kinh tế: Năm 2020 năm dự báo nằm chu kỳ suy thoái kinh tế chung tồn giới, thơng thường 10 năm lần Việt Nam không ngoại lệ tránh khỏi xu hướng này, cụ thể khủng hoảng kinh tế giới xảy vào năm

Ngày đăng: 23/06/2021, 10:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w