Bài viết tập trung phân tích những cơ hội, thách thức từ trong và ngoài nước đối với kinh tế Việt Nam trong năm 2021. Trên cơ sở đó đưa ra dự báo về triển vọng mục tiêu tăng trưởng, đồng thời khuyến nghị các giải pháp nhằm thực hiện thành công mục tiêu tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2021.
KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 ỨNG PHÓ VÀ VƯỢT QUA ĐẠI DỊCH COVID-19, HƯỚNG TỚI PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN 09 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2021: CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ TRIỂN VỌNG PGS.TS Tơ Đức Hạnh* Tóm tắt Một quốc gia muốn tồn tại, phát triển vấn đcó tính định phải xác định mục tiêu tăng trưởng kinh tế quốc gia ngắn hạn, trung hạn dài hạn cách phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh nước quốc tế thời kỳ Đồng thời, phủ cần phải thực thi giải pháp hữu hiệu để đạt mục tiêu Bài viết tập trung phân tích hội, thách thức từ nước kinh tế Việt Nam năm 2021 Trên sở đưa dự báo triển vọng mục tiêu tăng trưởng, đồng thời khuyến nghị giải pháp nhằm thực thành công mục tiêu tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2021 Từ khóa: Cơ hội, thách thức triển vọng mục tiêu tăng trưởng kinh tế GIỚI THIỆU Năm 2021 có ý nghĩa quan trọng Việt Nam, năm thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021- 2025 Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 2030 Trong bối cảnh đại dịch COVID-19 tiếp tục có diễn biến phức tạp, khó lường tác động kéo dài nước Ở nước, bên cạnh thuận lợi, kinh tế Việt Nam nhiều hạn chế, bất cập Đại dịch COVID-19 tác động xấu, ảnh hưởng lớn đến nhiều mặt đời sống xã hội Hoạt động sản xuất kinh doanh bị ảnh hưởng nặng nề, lĩnh vực đầu tư, thương mại, dịch vụ, du lịch, vận tải hàng không Hàng triệu người lao động bị thiếu, việc làm, giảm sút thu nhập Mặt khác, biến đổi khí hậu, thời tiết cực đoan, thiên tai, nắng nóng, hạn hán, xâm nhập mặn, giông lốc, sạt lở, lũ lụt diễn biến phức tạp nhiều tỉnh, nhiều vùng Do đó, nhu cầu cho đầu tư phát triển, phịng, chống thiên tai, dịch bệnh, ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo đảm an sinh xã hội lớn, nguồn lực nội cịn hạn chế Tình hình giới, khu vực tiếp tục có diễn biến phức tạp; cạnh tranh chiến lược số quốc gia, đối tác lớn giới khu vực * Khoa Lý luận trị, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 103 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA tiếp tục diễn gay gắt Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư tác động sâu rộng đến quốc gia nhiều phương diện; xu hướng dịch chuyển đầu tư, thương mại, chuyển đổi số, với thay đổi nhanh chóng mơ hình kinh doanh, phương thức sản xuất, tiêu dùng, khoa học công nghệ… Tất bối cảnh vừa tạo hội, thuận lợi cho tăng trưởng phát triển kinh tế; đồng thời có khó khăn, thách thức kinh tế Việt Nam năm 2021 Điều đòi hỏi Việt Nam phải nỗ lực chủ động, sáng tạo để biến thách thức thành hội; tận dụng hội, vượt qua thách thức để đạt “mục tiêu kép” vừa phòng, chống dịch COVID-19, vừa phục hồi phát triển kinh tế - xã hội điều kiện bình thường NHỮNG CƠ HỘI Thứ nhất, Việt Nam có học kinh nghiệm thành cơng quản lý kinh tế - xã hội đại dịch COVID-19 Năm 2020, gặp nhiều khó khăn, thách thức, tác động mạnh mẽ đại dịch COVID-19 thiên tai, bão lũ, nước ta đạt kết ấn tượng, tồn diện, thực thành cơng “mục tiêu kép” vừa phòng, chống dịch COVID-19, vừa phục hồi phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an sinh xã hội đời sống, sức khỏe nhân dân GDP năm 2020 tăng 2,91%, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 2,68%, đóng góp 13,5% vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm toàn kinh tế; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 3,98%, đóng góp 53%; khu vực dịch vụ tăng 2,34%, đóng góp 33,5% Kinh tế vĩ mơ ổn định; lạm phát kiểm soát; cân đối lớn kinh tế đảm bảo; quốc phòng, an ninh tăng cường; trật tự an toàn xã hội giữ vững; vị thế, uy tín Việt Nam trường quốc tế tiếp tục nâng cao; niềm tin Nhân dân vào Đảng, Nhà nước củng cố, nâng cao Năm 2020, tăng trưởng kinh tế giới giảm 4,3% so với năm 2019; đó, kinh tế phát triển giảm 5,4%, kinh tế phát triển giảm 2,6%, Mỹ giảm 3,6%, Nhật Bản giảm 5,3% Mặc dù mức tăng trưởng GDP năm 2020 Việt Nam mức 2,91% mức tăng thấp năm giai đoạn 2011 - 2020, nhưng bối cảnh dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng tiêu cực tới lĩnh vực kinh tế - xã hội năm 2020 coi năm thành công năm qua Việt Nam, đưa Việt Nam trở thành quốc gia có kinh tế tăng trưởng cao giới năm 2020 Thứ hai, Việt Nam có kinh nghiệm phịng chống dịch bệnh COVID-19 hiệu giới phần kiểm soát dịch bệnh COVID-19 Việt Nam phát trường hợp nhiễm COVID-19 ngày 23/01/2020 Ba tháng sau, dịch bệnh kiểm sốt, khơng có trường hợp tử vong Cuối tháng 7/2020, đầu tháng 8/2020, đợt bùng phát dịch COVID-19 lây nhiễm người từ nước trở bắt đầu có người tử vong Nhưng tháng sau, với biện pháp chặt chẽ, hiệu quả, số ca lây nhiễm cộng đồng khống chế Ngày 27/01/2021, sóng thứ ba đại dich COVID-19 bùng phát Việt Nam Tuy nhiên, đến đầu tháng 3/2021, dịch bệnh kiểm sốt Theo Ban Chỉ đạo Quốc gia Phịng chống dịch COVID-19, tính đến 00 phút ngày 01/3/2021, Việt Nam có 2.448 ca mắc, 1,8 nghìn ca bình phục có 35 ca tử vong (chủ yếu người có bệnh cao tuổi) Thành cơng có vào liệt hệ thống trị Nhiều nước giới ca ngợi Việt Nam kiểm soát 104 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 ỨNG PHÓ VÀ VƯỢT QUA ĐẠI DỊCH COVID-19, HƯỚNG TỚI PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN đại dịch COVID-19 có hiệu trở thành điểm sáng giới công tác này Hiện nay, Việt Nam có vắc-xin phịng COVID-19 Lơ vắc-xin COVID-19 tới Việt Nam trưa ngày 24/02/2021 với 117.600 liều bắt đầu triển khai tiêm cho đối tượng ưu tiên từ đầu tháng 3/2021 Ngày 26/02/2021, Chính phủ ban hành Nghị số 21/NQ-CP mua sử dụng vắc-xin phòng COVID-19 với 150 triệu liều năm 2021 để tiêm cho người từ 18 tuổi trở lên COVID-19 đặt kinh tế nước ta nhiều thách thức, đồng thời tạo hội to lớn việc thúc đẩy kinh tế chuyển đổi số Năm 2020, doanh nghiệp phát triển công nghệ học từ xa tăng trưởng mạnh; ngành công nghệ số quan trọng khác tăng trưởng từ 18% (truyền thông trực tuyến), tăng 46% (thương mại điện tử) COVID-19 thúc đẩy nhận thức chuyển đổi số ngành ngân hàng sớm thêm từ đến năm; tạo bước nhảy vọt hoạt động tốn khơng dùng tiền mặt… Trên giới, dịch bệnh xuất lây lan 219 quốc gia vùng lãnh thổ Điều đáng ý từ tháng 02/2021 số người mắc, số tử vong COVID-19 giới có xu hướng giảm Tính đến nay, giới có 116 triệu ca mắc dịch COVID-19 2,5 triệu ca tử vong Tuần tháng 02/2021, giới ghi nhận 2,7 triệu ca mắc, giảm 16% so với tuần trước Châu Phi Tây Thái Bình Dương số mắc giảm 20%, châu Âu giảm 18%, châu Mỹ giảm 16%, Đông Nam Á giảm 13% Ngoại trừ khu vực Đông Địa Trung Hải số người mắc tăng 7% Bên cạnh đó, việc tiêm vắc-xin đã bắt đầu 70 nước, với 178 triệu liều tiêm toàn giới, tương đương 1% dân số tồn cầu Đây tín hiệu giới việc kiểm kiểm soát đại dịch COVID-19 Kết phịng chống kiểm sốt bệnh dịch COVID-19 nước giới hội cho phục hồi phát triển kinh tế Việt Nam năm 2021 Thứ ba, phủ Việt Nam có tinh thần đồn kết, tâm, đổi mới, sáng tạo phát triển Trong giai đoạn 2016 - 2020, đóng góp quan trọng cho thành cơng kinh tế Việt Nam Chính phủ thực tốt công tác cải cách hành quốc gia Kết thể chế mơi trường đầu tư kinh doanh hoàn thiện bước đầu tiệm cận với thông lệ quốc tế tốt Môi trường đầu tư kinh doanh chuyển biến rõ nét; quyền tự do, bình đẳng kinh doanh, tiếp cận hội kinh doanh cải thiện Theo báo cáo Môi trường kinh doanh Ngân hàng Thế giới (WB) năm 2018 vị trí Việt Nam từ thứ 88/183 năm 2010 tăng lên 69/190 năm 2018 Về lực cạnh tranh, Việt Nam tăng từ vị trí 56/140 quốc gia năm 2015 lên 67/141 quốc gia năm 2019 Năm 2020, Chính phủ tâm thực “mục tiêu kép” - vừa liệt phòng chống dịch với tinh thần “chống dịch chống giặc”, vừa tập trung phục hồi phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm đời sống nhân dân; thực liệt, đồng bộ, kịp thời, hiệu biện pháp phòng, chống đại dịch COVID-19, phù hợp với thực tiễn thực lực đất nước Tập trung đạo thực nhiều nhiệm vụ, giải pháp cụ thể để tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ người lao động, người dân mất, thiếu việc làm, gặp khó khăn Kịp thời triển khai giải pháp hỗ trợ như: miễn, giảm, gia hạn thuế khoản thu ngân sách, cấu lại nợ, miễn, giảm, hạ lãi suất cho vay… Đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công, thúc đẩy tiến độ dự án quan trọng quốc gia Kết tăng trưởng GDP năm 2020 đạt 2,91%, quy mô kinh tế đạt 271,2 105 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA tỷ USD, tăng khoảng 1,4 lần so với năm 2015; GDP bình quân đầu người đạt khoảng 2.779 USD/ người, gấp khoảng 1,3 lần so với năm 2015 Các cân đối lớn kinh tế tích lũy - tiêu dùng, tiết kiệm - đầu tư, lượng, lương thực, lao động - việc làm,… tiếp tục bảo đảm Kế thừa kết năm 2020, sang năm 2021, Chính phủ xác định phương châm hành động “Đồn kết, kỷ cương, đổi mới, sáng tạo, khát vọng phát triển” Thứ tư, giới kỳ vọng vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2021 doanh nghiệp nước muốn đầu tư lại Việt Nam Với kết ấn tượng kiểm soát dịch bệnh COVID-19 tăng trưởng kinh tế quý IV/2020 năm 2020 đưa Việt Nam trở thành điểm sáng giới mà quốc gia phải thán phục học tập Ngân hàng Thế giới (WB) dự kiến tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt khoảng 6,8% năm 2021 ổn định quanh mức 6,5% năm Đặc biệt, Khối Nghiên cứu kinh tế HSBC, báo cáo bày tỏ tin tưởng kinh tế Việt Nam đạt mức tăng trưởng 7,6% năm 2021 nhờ phục hồi ngành du lịch Ngân hàng Standard Chartered nhận định, Việt Nam đạt mức tăng trưởng 7,8% vào năm 2021 Hãng xếp hạng tín nhiệm quốc tế S&P Global Ratings dự báo, Việt Nam đứng thứ hai khu vực châu Á - Thái Bình Dương tốc độ phục hồi kinh tế sau khủng hoảng tác động COVID-19 S&P Global Ratings dự báo tăng trưởng GDP Việt Nam đạt mức tăng trưởng 11,2% vào năm 2021 Theo Nikkei Asia (Nhật Bản), Việt Nam dẫn đầu tăng trưởng kinh tế khu vực năm 2020 Tờ báo trích dự báo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho biết, GDP Việt Nam năm 2021 tăng trưởng 6,5% Theo tờ The South China Morning Post cho biết, mức tăng trưởng GDP Việt Nam năm 2021 6% Sự phục hồi mạnh mẽ kinh tế củng cố vị Việt Nam “ngôi lên” châu Á Các doanh nghiệp châu Âu lạc quan triển vọng kinh tế môi trường thương mại đầu tư Việt Nam, đặc biệt Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) có hiệu lực Theo kết khảo sát doanh nghiệp thành viên Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu (EuroCham) hàng quý môi trường thương mại đầu tư Việt Nam đạt 63,6 điểm phần trăm quý IV năm 2020; 57% thành viên EuroCham dự đoán kinh tế Việt Nam tiếp tục ổn định cải thiện tháng đầu năm 2021, tăng 18 điểm so với 39 điểm phần trăm quý III/2020; 33% lãnh đạo doanh nghiệp EuroCham dự đoán số lượng nhân viên họ tăng lên quý tới, 57% kỳ vọng trì số lượng nhân viên Ngoài ra, 30% số người tham gia khảo sát dự đoán đầu tư tăng; 43% dự đoán đơn đặt hàng doanh thu tăng thời gian tới Sự kỳ vọng giới triển vọng kinh tế Việt Nam năm 2021 thể qua dòng vốn FDI vào Việt Nam Theo số liệu từ Bộ Kế hoạch Đầu tư, tính đến ngày 20/01/2021, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước (FDI) đạt gần 2,02 tỷ USD, 37,8% so với kỳ năm 2020 Vốn thực dự án FDI ước đạt 1,51 tỷ USD, tăng 4,1% so với kỳ năm trước Cả nước cấp giấy chứng nhận đầu tư 106 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 ỨNG PHÓ VÀ VƯỢT QUA ĐẠI DỊCH COVID-19, HƯỚNG TỚI PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN cho 47 dự án mới, điều chỉnh tăng vốn cho 46 lượt dự án cấp phép cho gần 200 lượt góp vốn mua cổ phần nhà đầu tư nước Bộ Kế hoạch Đầu tư tổ chức nhiều xúc tiến đầu tư thông qua hình thức trực tuyến với đối tác châu Âu, châu Á Kết nhiều tập đoàn lớn Apple, Foxconn, Luxshare triển khai kế hoạch gia tăng đặt hàng nhà cung ứng hoạt động đầu tư Việt Nam Các chuyên gia nhận xét dòng vốn FDI vào Việt Nam tăng mạnh năm 2021 Thứ năm, hội nhập quốc tế ngày sâu rộng kinh tế Việt Nam Trong bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế, mức độ hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia điều kiện quan trọng cho phát triển kinh tế quốc gia Đến nay, Việt Nam có quan hệ thương mại với 230 thị trường; có Hiệp định thương mại tự do (Free Trade Agreement - FTA) với 16 kinh tế Việt Nam thức tham gia, ký kết thực 14 FTA có hiệu lực 01 FTA thức ký kết có hiệu lực đàm phán 02 FTA Trong số 14 FTA có hiệu lực triển khai, Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) FTA hệ mà Việt Nam tham gia, Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) Với dẫn dắt Việt Nam vai trò Chủ tịch ASEAN 2020 ngày 15/11/2020, Hiệp ước quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) nước đối tác Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, Australia, New Zealand ký Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEF), tạo khu vực thương mại tự lớn giới, kỳ vọng thúc đẩy hình thành chuỗi cung ứng tồn cầu góp phần phát triển kinh tế nước thành viên Các Hiệp định thương mại tự tác động thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực xuất - nhập đầu tư Trong Hiệp định EVFTA sau năm có hiệu lực kỳ vọng thúc đẩy xuất nhập Việt Nam - EU tăng mạnh khoảng 10% - 15% Thứ sáu, triển vọng kinh tế giới có khả phục hồi phát triển năm 2021 Ngân hàng Thế giới (WB) công bố báo cáo triển vọng kinh tế tồn cầu năm 2021, theo WB dự báo tăng trưởng kinh tế giới đạt mức 4%, quốc gia triển khai tiêm đại trà vaccine phịng chống COVID-19 Nhưng tình hình diễn biến bất lợi, dịch bệnh tiếp tục gia tăng việc triển khai vắc-xin bị trì hỗn, mức tăng trưởng tồn cầu giảm xuống 1,6%, cịn ngược lại đà tăng trưởng kinh tế tồn cầu đạt gần 5% năm 2021 giới kiểm soát đại dịch hiệu Theo WB, GDP thị trường kinh tế phát triển tăng 5% năm 2021, sau giảm 2,6% năm 2020 Trong đó, kinh tế phát triển dự báo phục hồi chậm đối mặt nhiều thách thức, với mức tăng trưởng ước đạt 3,3% năm 2021, sau giảm 5,4% năm 2020 Dự báo năm 2021, GDP Mỹ tăng 3,5%, sau giảm 3,6% năm 2020; Nhật Bản tăng 2,5%; châu Âu hồi phục đáng kể Trong báo cáo Tình hình triển vọng kinh tế giới công bố ngày 25/01/2021, Liên Hiệp Quốc (LHQ) dự báo kinh tế giới tăng trưởng 4,7% năm 2021, sau giảm 4,3% năm 2020 đại dịch COVID-19 Theo đó, kinh tế phát triển tăng 4%, kinh tế phát triển tăng trưởng 5,7% Ngày 26/01/2021, IMF dự kiến kinh tế toàn cầu tăng trưởng 5,5% năm 2021 IMF cho rằng, phần lớn phục hồi kinh tế phụ thuộc vào kết “cuộc đua” 107 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA biến thể virus SARS-CoV-2 vắc-xin nhằm chấm dứt đại dịch, khả sách hỗ trợ hiệu IMF điều chỉnh dự báo tăng trưởng kinh tế Trung Quốc tăng trưởng 8,1% năm 2021; Nhật Bản tăng 3,1%; Ấn Độ tăng 11,5%; Khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) tăng 4,2% Anh tăng 4,5% IMF đánh giá gói kích thích kinh tế trị giá 1.900 tỷ USD Mỹ đẩy kinh tế Mỹ tăng 5,1% năm 2021 tăng 5% vòng năm tới Trong điều kiện kinh tế Việt Nam hội nhập kinh tế giới sâu rộng nay, hồi phục phát triển kinh tế giới hội, thuận lợi lớn cho thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2021 NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ THÁCH THỨC Thứ nhất, dịch bệnh COVID-19 ngồi nước chưa kiểm sốt hồn tồn, cịn diễn biến phức tạp, khó lường Điều đáng ngại dịch bệnh COVID-19 có biến thể chủng nguy hiểm Việt Nam quốc gia chống dịch COVID-19 có hiệu nhất, vòng năm (từ ngày 23/1/2020) đến trải qua đợt dịch COVID-19 bùng phát (3 sóng dịch bệnh COVID-19) Lần cuối tháng 1/2020; lần từ cuối tháng 7/2020 lần từ cuối tháng 1/2021 Nay dịch bệnh kiểm soát, tiềm ẩn nguy bùng phát lúc Điều đáng ý đợt sau dịch bệnh lại lây lan nhanh lần trước Lần thứ 3, Việt Nam phải phong tỏa cách ly quy mơ tồn tỉnh (như tỉnh Hải Dương) Điều ảnh hưởng lớn đến việc làm, thu nhập người lao động hoạt động sản xuất kinh doanh kinh tế, đặc biệt trước hết địa phương trung tâm dịch bệnh Một minh chứng hùng hồn tác động đại dịch COVID-19 khiến tăng trưởng kinh tế sụt giảm mạnh từ mức 7,02% năm 2019 xuống 2,91% năm 2020 Trên giới, số ca mắc COVID-19 giảm, có hàng 100 nghìn ca mắc ngày Trong đó, Mỹ quốc gia có số ca mắc nhiễm COVID-19 nhiều nhất, tiếp sau Ấn Độ, Brazil, Nga,… Như nguy dịch bệnh COVID-19 cịn tồn kéo dài suốt năm 2021, quốc gia triển khai tiêm vắc-xin phòng chống COVID-19 cho người dân Do đó, đại dịch COVID-19 tác động xấu đến kinh tế giới nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng năm 2021 Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), kinh tế toàn cầu bị ảnh hưởng nặng nề đại dịch COVID-19 với thiệt hại ước tính lên tới 28 nghìn tỷ USD tính đến năm 2025 Thứ hai, kinh tế Việt Nam quy mơ nhỏ cịn nhiều khó khăn, bất cập Năm 2020, GDP của Việt Nam đạt 271,2 tỷ USD và GDP bình quân đầu người đạt 2.779 USD/người Với tồn diễn biến phức tạp đại dịch COVID-19 nước quốc tế làm cho kinh tế có quy mơ nhỏ Việt Nam khó khăn việc cạnh tranh với kinh tế lớn giới Vì sức chống chịu kinh tế quy mô nhỏ trước biến cố nội kinh tế biến cố từ bên yếu Ngoài ra, kinh tế Việt Nam cịn tình trạng cân đối tài khóa, tốc độ mức độ đầu tư phát triển thấp; phát triển hạ tầng chậm nhiều bất cập; hiệu quản lý thấp; hệ thống ngân hàng - tài cịn dễ bị tổn thương; tăng trưởng kinh tế phụ thuộc nhiều vào khu vực FDI, 108 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 ỨNG PHÓ VÀ VƯỢT QUA ĐẠI DỊCH COVID-19, HƯỚNG TỚI PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN thiếu tự chủ công nghệ nguyên liệu; chất lượng lao động thấp khắc phục chậm; hiệu đầu tư công thấp máy công quyền cịn cồng kềnh nhũng nhiễu; tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước chậm;… Đây thách thức cốt lõi, xuất phát từ thân nội kinh tế nước ta, khơng giải triệt để thời gian ngắn Thứ ba, sách tài khóa khó khăn, sách phát triển doanh nghiệp hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa bộc lộ bất cập chế thực nên hiệu chưa cao Năm 2020, Ngân hàng Nhà nước ba lần hạ công cụ lãi suất điều hành; việc lãi suất huy động tiền gửi liên tục hạ cầu tín dụng giảm, đẩy dịng tiền tiết kiệm khỏi ngân hàng ngày nhanh Các ngân hàng thương mại triển khai gói hỗ trợ tín dụng 250 nghìn tỷ VND, khiến sách vĩ mơ nhằm hỗ trợ tăng trưởng kinh tế an sinh xã hội gặp nhiều khó khăn Mặt khác, sau nhiều năm thâm hụt ngân sách nên nguồn lực tài khóa bị hạn hẹp Trong đó, sách hỗ trợ doanh nghiệp tiếp tục thực theo hướng khẩn trương, tập trung, theo sát với nhu cầu doanh nghiệp Việc khoanh, ngưng, miễn giảm chi phí tài cho doanh nghiệp lãi vay, tiền thuê đất tiếp tục triển khai với việc phòng chống dịch COVID-19 trợ cấp an sinh xã hội ảnh hưởng dịch bệnh tạo áp lực lớn lên cán cân ngân sách nhà nước Các sách phát triển doanh nghiệp hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) thực Luật Hỗ trợ DNNVV ban hành có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2018 thiết lập đồng sách, chương trình hỗ trợ DNNVV nhằm nâng cao sức cạnh tranh chất lượng DNNVV Đến tháng 3/2018 Chính phủ ban hành Nghị định số 39/2018/NĐCP hướng dẫn chi tiết thực Luật Hỗ trợ DNNVV Kết tốc độ tăng doanh nghiệp bình quân giai đoạn 2016 - 2019 đạt 14,4%, tăng khoảng 80% so với bình quân giai đoạn 2011 - 2015 Tuy nhiên, sau năm thực Nghị định 39/2018/NĐ-CP bộc lộ bất cập thực chế hỗ trợ DNNVV, các bất cập định mức hỗ trợ, cách thức, quy trình, nội dung hỗ trợ, nguồn kinh phí thực hiện, chế phối hợp bộ, ngành, địa phương;… Do cịn vướng mắc thủ tục hành chính, điều kiện đầu tư kinh doanh, không rõ ràng quy định pháp lý, nên nhiều doanh nghiệp chưa tiếp cận với sách ưu đãi, hỗ trợ nhà nước,… Mặt khác, lực đơn vị đầu mối thực trợ giúp DNNVV yếu thiếu, nguồn lực để triển khai sách hỗ trợ cịn hạn chế nên địa phương chưa chủ động bố trí kinh phí hỗ trợ, định mức hỗ trợ ngân sách nhà nước cho DNNVV chưa đảm bảo yếu tố thị trường, nên chương trình hỗ trợ chất lượng chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn cần hỗ trợ doanh nghiệp Thứ tư, thiếu việc làm, thu nhập giảm, nguồn nhân lực xã hội bị lãng phí Theo Tổng cục Thống kê, tính đến tháng 12 năm 2020, nước có 32,1 triệu người lao động từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực dịch COVID-19, bao gồm: người bị việc làm, phải nghỉ giãn việc/nghỉ luân phiên, giảm làm, giảm thu nhập,… Trong đó, 69,2% người bị giảm thu nhập, 39,9% phải giảm làm/nghỉ giãn việc/nghỉ luân phiên khoảng 14,0% buộc phải tạm nghỉ tạm ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh Trong đó, khu vực dịch vụ tới 71,6% lao động bị ảnh hưởng, công nghiệp xây dựng 64,7%, khu vực nông, lâm nghiệp 109 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA thủy sản 26,4% Số lao động có việc làm thức 15,8 triệu người, giảm 21.100 người so với năm 2019 Tình trạng tỷ lệ lao động có việc làm phi thức tăng cao năm 2020 trái ngược với xu giảm năm gần đây. Số người thất nghiệp độ tuổi lao động quý IV năm 2020 gần 1,2 triệu người, tăng 136.800 người so với kỳ năm trước số cao so với kỳ vòng 10 năm qua Về thu nhập, thu nhập bình quân người lao động năm 2020 5,5 triệu đồng, giảm 2,3% so với năm 2019 (tương ứng giảm 128.000 đồng/người/tháng) Thu nhập lao động ngành dịch vụ bị giảm sâu (215.000 đồng); tiếp đến ngành nông, lâm nghiệp thủy sản (156.000 đồng); thấp ngành công nghiệp xây dựng (100.000 đồng) TRIỂN VỌNG VÀ KHUYẾN NGHỊ CÁC GIẢI PHÁP Căn vào tình hình thực tế kinh tế - xã hội nước giới, đặc biệt kết chống đại dịch COVID-19 điểm sáng thành tựu kinh tế Việt Nam năm 2020, nhiều tổ chức kinh tế, chuyên gia kinh tế giới nước có dự báo khác triển vọng kinh tế Việt Nam Nhìn chung dự báo đánh giá cao triển vọng kinh tế Việt Nam năm 2021 Đáng ý Chính phủ Việt Nam tâm đặt mục tiêu GDP năm 2021 tăng 6,5% (cao 0,5% so với mục tiêu 6,0% mà Quốc hội thông qua) Trên sở phân tích thuận lợi, hội khó khăn, thách thức Việt nam trên, tác giả cho triển vọng kinh tế Việt Nam năm 2021 tăng trưởng đạt mức 6,5% Tuy nhiên, tình hình đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp ngồi nước khó đốn định cần nhận thức rõ, tiêu cao, địi hỏi phải có tâm, đồng lịng hệ thống trị thực Để đạt mục tiêu tăng trưởng cần thực đồng giải pháp sau: Một là, tiếp tục thực “mục tiêu kép” - vừa phòng chống dịch bệnh COVID-19 hiệu quả, vừa nỗ lực phục hồi phát triển kinh tế - xã hội trạng thái bình thường Chính phủ cần có bước quán có điều phối tốt để ứng phó với đại dịch, sách cần ưu tiên bảo vệ điều kiện sống cho người dân, đặc biệt nhóm dễ chịu tác động đảm bảo người lao động trở lại làm việc doanh nghiệp nối lại hoạt động mơi trường an tồn Đây điều kiện thiết yếu để bảo đảm kinh tế khu vực dần hồi phục cách toàn diện bền vững Tuy nhiên, phải nói rằng, tiêu GDP 6,5% có khả thi hay khơng tùy thuộc vào Việt Nam giới có tiếp tục kiểm sốt tốt dịch bệnh hay khơng; quốc gia phải kiểm sốt dịch bệnh Việt Nam khai triển lợi từ hiệp định thương mại tự ký kết Hai là, tiếp tục ổn định kinh tế vĩ mô, đẩy mạnh cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng Trong điều kiện vừa phải phịng chống dịch bệnh COVID-19 có hiệu quả, vừa nỗ lực phục hồi phát triển kinh tế - xã hội trạng thái bình thường mới, vấn đề phải ổn định kinh tế vĩ mô Muốn điều kiện trọng yếu Việt Nam đẩy mạnh cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng tảng khoa học công nghệ, đổi sáng tạo, nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, tính tự chủ sức cạnh 110 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 ỨNG PHÓ VÀ VƯỢT QUA ĐẠI DỊCH COVID-19, HƯỚNG TỚI PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN tranh kinh tế Thực hiệu quả, thực chất việc cấu lại phát triển ngành, lĩnh vực kinh tế Ba là, thực chế, sách tài phù hợp với tình hình thực tế để kích thích tăng trưởng Lãi suất tỷ giá cần trì ổn định, lạm phát phải kiểm soát tiền đề cần thiết cho giai đoạn phục hồi sau bệnh dịch Tiếp tục đẩy mạnh cấu lại tổ chức tín dụng, xử lý nợ xấu, ngân hàng thương mại yếu kém, bảo đảm an toàn hệ thống Thực giải pháp tài khóa, tiền tệ mở rộng phù hợp để kích thích tổng cầu, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, đặc biệt ngành, lĩnh vực trọng yếu Tiếp tục thực giảm chi phí sản xuất, kinh doanh thơng qua giải pháp thực sách miễn, giảm phí gia hạn nộp thuế, tiền thuê đất; thúc đẩy tăng trưởng, giảm thiểu tác động xấu dịch bệnh COVID-19 Bốn là, thực đầu tư có trọng điểm để phát triển sản xuất, vừa phát triển thị trường nước vừa mở rộng, phát triển thị trường nước Trong bối cảnh phải thực “mục tiêu kép”, Chính phủ cần phải ý thúc đẩy đầu tư có trọng điểm nhằm đạt hiệu đầu tư cao, trọng nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư, đầu tư công Tập trung vào dự án trọng điểm quốc gia phê duyệt bố trí vốn thực tháng lại năm để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế; tập trung đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; đẩy nhanh trình đầu tư vào tảng hạ tầng công nghệ Đẩy nhanh giải ngân cơng trình giao thơng quy mơ lớn, cơng trình đầu mối cơng nghiệp quan trọng, có sức lan tỏa Cần ý giữ vững, phát triển thị trường tiềm nước với quy mô gần 100 triệu dân Đồng thời, đẩy mạnh xúc tiến thương mại, đa dạng hóa thị trường xuất - nhập khẩu, tìm kiếm, mở rộng, phát triển thị trường tiềm nhằm tránh phụ thuộc vào số đối tác kinh tế lớn Tận dụng tốt, hiệu hội hiệp định thương mại tự đem lại, hiệp định CPTPP EVFTA Đẩy mạnh xúc tiến xuất mặt hàng chủ lực vào thị trường lớn Mỹ, EU,… Năm là, tiếp tục hồn thiện thể chế cải thiện mơi trường kinh doanh, thúc đẩy trình chuyển đổi số khu vực doanh nghiệp Tiếp tục hoàn thiện, nâng cao chất lượng thể chế, tạo môi trường đầu tư, kinh doanh thơng thống, thuận lợi cho doanh nghiệp Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao chất lượng máy quản lý nhà nước, đặc biệt địa phương, nhằm cải thiện môi trường kinh doanh Cải thiện thủ tục hành thuế quan để thu hút dòng vốn FDI thúc đẩy xuất - nhập Theo số liệu Ngân hàng Thế giới (WB), doanh nghiệp Việt Nam phải toán thuế lần năm, tiêu tốn 384 cho việc hoàn thành mẫu biểu, chuẩn bị trả thuế; mức thuế phải trả chiếm tới 37,6% lợi nhuận Tạo thuận lợi để phát triển thương mại điện tử, ứng dụng toán điện tử; hỗ trợ doanh nghiệp xuất mở rộng thị trường đầu qua hình thức thương mại điện tử; đẩy mạnh ứng dụng thành cách mạng công nghiệp lần thứ tư để thúc đẩy quản lý theo chuỗi, tạo điều kiện thuận lợi truy xuất nguồn gốc;… Sáu là, tiếp tục thực chế, sách thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân FDI để kinh tế tư nhân thực trở thành động lực quan trọng kinh tế 111 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA Tiếp tục thực giảm chi phí sản xuất, kinh doanh thơng qua giải pháp thực sách miễn, giảm phí gia hạn nộp thuế, tiền thuê đất Rà soát lại thể chế sách để khuyến khích hỗ trợ khu vực kinh tế tư nhân đầu tư nhiều hơn, giảm thiểu khó khăn rào cản để thu hút nhiều FDI − đặc biệt dịng FDI chất lượng, gắn với chuyển giao cơng nghệ cao, thân thiện mơi trường Rà sốt lại doanh nghiệp FDI theo hướng phân loại, đánh giá tuân thủ pháp luật, bảo vệ môi trường chống chuyển giá Rà soát lại ưu tiên, ưu đãi cho doanh FDI, tập trung cho doanh nghiệp cơng nghệ cao có chuyển giao cơng nghệ, gắn kết với doanh nghiệp nước Chủ động thu hút, hợp tác đầu tư nước ngồi có chọn lọc, lấy chất lượng, hiệu quả, công nghệ, bảo vệ môi trường đổi sáng tạo tiêu chí chủ yếu Theo số thống kê, cấu đóng góp GDP Việt Nam sau: doanh nghiệp tư nhân khoảng 42%, doanh nghiệp FDI khoảng 20% doanh nghiệp nhà nước khoảng 28% Bảy là, tiếp tục thúc đẩy xếp, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, thoái vốn nâng cao lực quản trị, hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước Có thời gian trọng thúc đẩy cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước (DNNN) Kết DNNN cổ phần hóa cải thiện đáng kể suất, chất lượng, hiệu huy động sử dụng vốn; tăng lợi nhuận doanh nghiệp; nâng cao thu nhập người lao động nghĩa vụ thuế nhà nước Tuy nhiên, có DNNN q trình cổ phần hóa cịn bị thất thoát vốn, thất thoát tài sản đáng kể thời gian gần cơng tác cổ phần hóa DNNN lại có dấu hiệu chững lại Để phục hồi, phát triển kinh tế năm 2021, cần tiếp tục đẩy mạnh cổ phần hóa DNNN Theo quan điểm tác giả, việc cổ phần hóa DNNN chậm nguyên nhân làm giảm khả tăng trưởng kinh tế trong trước mắt tương lai Nên nhớ rằng, nay, DNNN Việt Nam chi phối tới phần ba kinh tế đất nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Bnews.vn (2021), IMF nâng dự báo kinh tế toàn cầu năm 2021, truy cập lần cuối ngày 20 tháng năm 2021, từ https://bnews.vn/imf -2021/185013.html Baoquocte.vn (2021), EuroCham: Mục tiêu tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2021 tham vọng khả thi, truy cập lần cuối ngày 23 tháng năm 2021, từ https://baoquocte.vn/ 135698.html Dũng Nguyễn (2020), Bốn thách thức cho kinh tế Việt Nam 2021, truy cập lần cuối ngày 22 tháng năm 2021, từ https://www.thesaigontimes.vn/td/311876/.html Nhandan.com.vn (2021), Triển vọng tăng trưởng kinh tế toàn cầu, truy cập lần cuối ngày 21 tháng năm 2021, từ https://nhandan.com.vn/tin-tuc-the-gioi/634760/ TS Đoàn Văn Dũng (2020), Nhìn lại 10 năm thực cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011 - 2020 Truy cập ngày 22 tháng năm 2021, từ https://www.quanlynhanuoc vn/2020/06/30/ Thủ tướng Chính phủ (2020), Báo cáo tình hình thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2020 năm 2016 - 2020; Dự kiến Kế hoạch năm 2021 phương hướng, nhiệm vụ năm 2021 - 2025, Thủ tướng Chính phủ trình bày trước Quốc hội ngày 20/10/2020 Toquoc.vn (2021), Kết bật kinh tế Việt Nam năm 2020 triển vọng năm 2021, truy cập lần cuối ngày 17 tháng năm 2021, từ https://toquoc.vn/ 20210125161125883.htm 112 ... nhiều tổ chức kinh tế, chuyên gia kinh tế giới nước có dự báo khác triển vọng kinh tế Việt Nam Nhìn chung dự báo đánh giá cao triển vọng kinh tế Việt Nam năm 2021 Đáng ý Chính phủ Việt Nam tâm đặt... nhận xét dòng vốn FDI vào Việt Nam tăng mạnh năm 2021 Thứ năm, hội nhập quốc tế ngày sâu rộng kinh tế Việt Nam Trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế, mức độ hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia điều kiện... kinh tế trị giá 1.900 tỷ USD Mỹ đẩy kinh tế Mỹ tăng 5,1% năm 2021 tăng 5% vòng năm tới Trong điều kiện kinh tế Việt Nam hội nhập kinh tế giới sâu rộng nay, hồi phục phát triển kinh tế giới hội,